Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ HIỀN LƯƠNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL TIOCONAZOL ỨNG DỤNG HỆ TIỂU PHÂN NANO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ HIỀN LƯƠNG Mã sinh viên: 1701347 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL TIOCONAZOL ỨNG DỤNG HỆ TIỂU PHÂN NANO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Bùi Thị Lan Phương Nơi thực hiện: Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc Gia HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: ThS Bùi Thị Lan Phương người hướng dẫn, bảo tận tình truyền đạt kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Ngọc Chiến, TS Trần Tuấn Hiệp, TS Nguyễn Khắc Tiệp ThS Lê Thiện Giáp có lời khun, động viên ln tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình làm thực nghiệm Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo, anh chị kĩ thuật viên, bạn sinh viên nghiên cứu khoa học thực khóa luận tốt nghiệp Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia, môn Công nghiệp dược, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm thực nghiệm hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, phịng ban, thầy giáo cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt kiến thức, giúp định hướng suốt năm tháng giảng đường Cuối cùng, xin cảm ơn đặc biệt đến gia đình bạn bè tơi, người ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt quãng thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Bùi Thị Hiền Lương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thông tin tioconazol 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Tính chất lý hóa 1.1.3 Độ ổn định 1.1.4 Tác dụng dược lý 1.1.5 Chỉ định 1.1.6 Một số dạng bào chế TCZ thị trường 1.1.7 Một số nghiên cứu bào chế hỗn dịch nano TCZ 1.2 Tổng quan nano polyme 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Một số phương pháp bào chế tiểu phân nano polyme 1.2.3 Ưu nhược điểm của hệ nano polyme 1.2.4 Ứng dụng của hệ phân phối nano điều trị nấm 1.3 Thông tin polyme ethylcellulose 10 1.3.1 Cơng thức hóa học 10 1.3.2 Độ tan 10 1.3.3 Ưu nhược điểm của EC sử dụng làm chất mang hệ nano 10 1.3.4 Một số nghiên cứu ứng dụng tiểu phân nano chứa EC 11 1.4 Vài nét gel 12 1.4.1 Phân loại gel thân nước 12 1.4.2 Ưu điểm của gel thân nước 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng 13 2.1.1 Nguyên vật liệu 13 2.1.2 Thiết bị 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.2.1 Xây dựng cơng thức quy trình bào chế hệ tiểu phân nano polyme TCZ 14 2.2.2 Đánh giá số đặc tính của tiểu phân nano bào chế 14 2.2.3 Bước đầu xây dựng công thức bào chế gel chứa tiểu phân nano TCZ đánh giá số đặc tính của gel 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp bào chế tiểu phân nano polyme TCZ 14 2.3.2 Các phương pháp đánh giá tiểu phân nano TCZ 15 2.3.3 Phương pháp bào chế gel chứa tiểu phân nano TCZ 20 2.3.4 Các phương pháp đánh giá gel chứa tiểu phân nano TCZ 20 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Kết khảo sát phương pháp định lượng TCZ 25 3.1.1 Độ tương thích hệ thống 25 3.1.2 Độ đặc hiệu 25 3.1.3 Độ tuyến tính 25 3.2 Kết xây dựng công thức bào chế tiểu phân nano polyme TCZ 26 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng của thành phần công thức 26 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng của thông số quy trình 30 3.3 Đánh giá số đặc tính tiêu chất lượng hệ nano 33 3.3.1 Kích thước tiểu phân, phân bố KTTP 33 3.3.2 Kết đánh giá hiệu suất nano hóa tỉ lệ dược chất nano hóa của tiểu phân nano 33 3.3.3 Kết đánh giá sơ độ ổn định của tiểu phân nano 33 3.3.4 Kết đánh giá số đặc tính khác của tiểu phân nano 34 3.4 Xây dựng công thức gel chứa tiểu phân nano TCZ 36 3.4.1 Cảm quan, pH, KTTP PDI của gel 37 3.4.2 Ảnh hưởng của tá dược tạo gel đến khả giải phóng dược chất qua màng cellulose acetat 38 3.4.3 Đánh giá số tính chất của gel bào chế từ tiểu phân nano EC chứa TCZ 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AmB BP Amphotericin B British Pharmacopoeia – Dược điển Anh Cb 940 Carbopol 940 CT Công thức D/N DC DCM Dầu/nước Dược chất Dicloromethan DMSO Dimethyl sulfoxid EC Ethyl celulose EE EtOH HDDC HEC HPLC HD HHVL HLB Encapsulation Efficiency – Hiệu suất mang thuốc Ethanol Hỗn dịch dược chất Hydroxy ethyl celulose High Performance Liquid Chromatography – Sắc ký lỏng hiệu cao Hỗn dịch Hỗn hợp vật lý Hydrophilic-Lipophilic Balance – Hệ số cân dầu nước kl/tt kl/kl KTTP LC MeOH MIC NPs PDI PEG Khối lượng/thể tích Khối lượng/khối lượng Kích thước tiểu phân trung bình Loading Capacity – Tỉ lệ dược chất nano hóa Methanol Minimum inhibitory concentration – Nồng độ ức chế tối thiểu Nanoparticles- Tiểu phân nano Polydispersity Index – Chỉ số đa phân tán Polyethylen glycol PLGA PLA PVA Sep TCZ Tmax TCCS Poly (acid lactic-co-glycolic) Acid polylactic Polyvinyl alcol Sepimax Zen Tioconazol Thời gian đạt nồng độ cực đại Tiêu chuẩn sở TEA Triethanolamin TKHH tt/tt Tinh khiết hóa học Thể tích/thể tích TN USP Thu United States Pharmacopoeia – Dược điển Mỹ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo của tioconazol Hình 1.2 Hình ảnh siêu vi nang siêu vi cầu Hình 1.3 Cấu trúc hóa học của EC 10 Hình 2.1 Sơ đồ mô tả phương pháp bào chế tiểu phân nano TCZ 15 Hình 3.1 Đồ thị ảnh hưởng của tỷ lệ DC/EC tới đặc tính của tiểu phân nano 26 Hình 3.2 Đồ thị ảnh hưởng của loại chất diện hoạt tới đặc tính của tiểu phân nano 28 Hình 3.3 Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ PVA tới đặc tính của tiểu phân nano 29 Hình 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ PVA đến hiệu suất nano hóa 30 Hình 3.5 Đồ thị ảnh hưởng của cơng suất siêu âm tới đặc tính của tiểu phân nano 31 Hình 3.6 Đồ thị ảnh hưởng của thời gian siêu âm tới đặc tính của tiểu phân nano 32 Hình 3.7 Ảnh chụp SEM của tiểu phân nano TCZ 34 Hình 3.8 Phổ IR của thành phần liên quan đến tiểu phân nano TCZ 35 Hình 3.9 Đồ thị phân tích nhiệt vi sai của Hỗn hợp vật lý; EC; nano TCZ TCZ nguyêm liệu 36 Hình 3.10 Khả giải phóng dược chất qua màng CA của gel chứa tiểu phân nano 39 Hình 3.11 Khả giải phóng dược chất qua da của gel G1, gel HDDC kem thị trường 40 Hình 3.12 Khả lưu giữ dược chất da của gel G1, gel HDDC kem thị trường 41 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng trình thực nghiệm 13 Bảng 3.1 Thành phần công thức kết KTTP, PDI của khảo sát tỷ lệ DC:EC 26 Bảng 3.2 Theo dõi độ ổn định tỉ lệ DC:EC khảo sát 26 Bảng 3.3 Thành phần công thức kết KTTP, PDI của khảo sát ảnh hưởng loại chất diện hoạt tới đặc tính tiểu phân nano 27 Bảng 3.4 Thành phần công thức kết KTTP, PDI của khảo sát ảnh hưởng nồng độ PVA tới đặc tính tiểu phân nano 29 Bảng 3.5 Thành phần công thức kết KTTP, PDI của khảo sát ảnh hưởng công suất siêu âm tới đặc tính tiểu phân nano 31 Bảng 3.6 Thành phần công thức kết KTTP, PDI của khảo sát ảnh hưởng thời gian siêu âm tới đặc tính tiểu phân nano 32 Bảng 3.7 Kết KTTP PDI của CT16 33 Bảng 3.8 Hiệu suất nano hóa tỷ lệ dược chất nano hóa của tiểu phân nano 33 Bảng 3.9 Ảnh hưởng của thí nghiệm đơng đá - rã đơng tới đặc tính của hệ 33 Bảng 3.10 Ảnh hưởng của tốc độ ly tâm đến đặc tính của hệ tiểu phân nano 34 Bảng 3.11 Ảnh hưởng của thời gian ly tâm đến đặc tính của hệ tiểu phân nano 34 Bảng 3.12 Phổ IR của thành phần liên quan đến tiểu phân nano TCZ 35 Bảng 3.13 Các công thức khảo sát ảnh hưởng của nồng độ tá dược tạo gel 37 Bảng 3.14 Các tiêu cảm quan, pH, KTTP PDI của công thức gel 37 Bảng 3.15 Các tiêu cảm quan, KTTP PDI của công thức gel 38 Bảng 3.16 Kết đánh giá tác dụng in-vitro chứa TCZ vi nấm phương pháp khuếch tán thạch 42 Lượng dược chất lưu giữ da (µg/cm2) 700 568,3 600 500 400 300 188,6 180,8 Gel HDDC Kem thị trường 200 100 G1 (Carbopol 940 0,3%) Hình 3.12 Khả lưu giữ dược chất da gel G1, gel HDDC kem thị trường Nhận xét: Gel G1, gel HDDC kem thị trường giải phóng chậm đầu (< 2%), tăng mạnh thời điểm 24 Sau 24 gel G1 giải phóng 29,42 ± 1,95%, gel HDDC giải phóng 24,11 ± 2,26%, kem thị trường giải phóng 9,11 ± 2,76 % Về khả lưu giữ dược chất da gel G1 cho khả lưu giữ cao nhất, gấp khoảng lần so với gel HDDC kem thị trường Gel G1 giải phóng nhiều TCZ nạp vào EC làm giảm KTTP xuống kích thước nano nên khả xâm nhập vào da tốt hơn, tạo điều kiện cho tích tụ tiểu phân dược chất so với gel HDDC Ngồi EC tương thích sinh học nên bám dính tốt da dẫn đến làm tăng tỉ lệ dược chất lưu giữ da cao của gel G1 Đối với kem thị trường tỉ lệ dược chất thấm qua da tỉ lệ dược chất lưu giữ da thấp, TCZ khó giải phóng khỏi kem dược chất cần phải giải phóng khỏi cốt tá dược thấm qua da Trong nghiên cứu của Balzus Benjamin cộng (2017) đánh giá khả giải phóng của Dexamethason nạp EC so với kem thị trường Các kết cho thấy EC có khả kiểm sốt giải phóng dược chất, tỉ lệ dược chất thấm qua da thấp so với kem thị trường tỉ lệ thấm qua da giảm tăng tỉ lệ EC so với dược chất Khả lưu giữ dược chất da của dược chất nạp EC cao nhiều so với kem thị trường [7] 41 Đối với chế phẩm kháng nấm dùng da với mục tiêu tác dụng chỗ việc thấm tốt vào da lưu giữ dược chất tốt da quan trọng để tạo nồng độ điều trị tối ưu với trường hợp nấm bề mặt nấm sâu Ngồi việc kiểm sốt giải phóng dược chất cần thiết để tạo tác dụng lâu dài giúp giảm số lần dùng giảm độc tính Gel G1 bộc lộ ưu điểm khả thấm tốt qua da, lưu giữ tốt dược chất da chứng minh ưu điểm của hệ tiểu phân nano polyme mang lại c Đánh giá tác dụng in-vitro chứa TCZ vi nấm phương pháp khuếch tán thạch Tiến hành nghiên cứu tác dụng chống nấm in-vitro theo phương pháp ghi mục 2.3.4.6 Kết thể bảng 3.16 phụ lục Bảng 3.16 Kết quả đánh giá tác dụng in-vitro chứa TCZ vi nấm phương pháp khuếch tán thạch C albican Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) Kem thị trường 14,22 Gel nano 18,24 Hỗn dịch nano 29,02 Dung dịch dược chất/ DMSO 27,6 Nhận xét: Candida albicans tạo thành khuẩn lạc màu xám kem sau 24 ủ Ở nồng độ 2048 mg/L, hoạt tính kháng nấm của hỗn dịch nano TCZ tốt so với dung dịch dược chất gel nano TCZ tốt so với kem thị trường Sự ức chế tốt mẫu gel nano hỗn dịch nano TCZ tồn tiểu phân có kích thước nano, xâm nhập tốt vào môi trường xung quanh vào bào tử nấm 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu thực nghiệm, số kết thu sau: Bào chế tiểu phân nano polyme chứa TCZ đánh giá số tính chất của tiểu phân nano ❖ Bào chế tiểu phân nano polyme chứa TCZ phương pháp nhũ hóa bốc dung mơi; khảo sát ảnh hưởng của yếu tố công thức đến KTTP PDI của hệ tiểu phân ❖ Công thức bào chế: Tioconazol 0,2 g Ethyl cellulose 0,2 g Dicloromethan 5,0 ml Polyvinyl alcol 0,4 g Nước cất 20,0 ml ✓ Thông số quy trình: Cường độ siêu âm: 100 W Thời gian siêu âm: phút ❖ Đánh giá số tính chất của tiểu phân nano - Kích thước tiểu phân trung bình nhỏ (khoảng 187,4 nm), phân bố KTTP đồng (PDI = 0,03) - Hiệu suất nano hóa đạt 99,0% tỷ lệ dược chất nano hóa đạt 31,8% - Hỉnh ảnh chụp SEM cho thấy tiểu phân nano có hình cầu, KTTP phù hợp với kết đo máy đo Zetasizer Ultra - Tiểu phân nano ổn định KTTP, PDI thí nghiệm đơng đá- rã đơng - thí nghiệm tác động lực ly tâm Kết chụp phổ FT – IR cho thấy khơng có tương tác hóa học xảy DC tá dược trình bào chế Kết đo DSC: khơng có TCZ tồn dạng tinh thể, TCZ tồn dạng vô định hình tiểu phân nano polyme 43 Bước đầu ứng dụng tiểu phân nano để xây dựng công thức hydrogel chứa tiểu phân nano TCZ có hàm lượng 1% (kl/kl) đánh giá số đặc tính của hệ gel ❖ Bước đầu xây dựng công thức gel chứa tiểu phân nano TCZ (G1) 1%, sử dụng Carbopol 940 nồng độ 0,3% để tạo gel ❖ Đánh giá số tính chất của gel chứa tiểu phân nano - Hàm lượng TCZ gel định lượng phương pháp HPLC đạt 93,5% so với lý thuyết - Tỉ lệ dược chất thấm qua da sau 24 29,42% lượng dược chất lưu giữ da sau 24 568,3 µg/cm2 - Đánh giá tác dụng in-vitro của gel chứa TCZ vi nấm phương pháp khuếch tán đĩa thạch cho kết đường kính vịng vơ khuẩn của gel nano lớn kem thị trường (18,24 mm so với 14,22 mm) hỗn dịch nano lớn dung dịch dược chất (29,02 mm so với 27,6 mm) KIẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian, lực thiết bị nên kết của khóa luận bước đầu xây dựng công thức bào chế gel TCZ ứng dụng tiểu phân nano Trên sở đó, đề tài đưa số đề xuất sau: Tiếp tục hoàn thiện công thức gel: Khảo sát loại tá dược tăng thấm, chất giữ ẩm… Đánh giá độ ổn định của gel 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Bộ Y tế (2018), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 1386-1387 2.Bộ môn Bào Chế - Trường Đại học Dược Hà Nội (2020), Bào chế sinh dược học, Tập 1, Nhà xuất y học, tr 276-281 Bộ môn Bào Chế - Trường Đại học Dược Hà Nội (2021), Bào chế sinh dược học, Tập 2, Nhà xuất y học, tr 27-28 4.Lê Hậu (2021), Thử nghiệm hòa tan, Nhà xuất y học, tr 201-228 5.Nguyễn Ngọc Chiến, Hồ Hoàng Nhân (2019), Công nghệ nano ứng dụng sản xuất thuốc, Nhà xuất y học, tr 7-150 6.Nguyễn Thị Hải Phượng (2017), "Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano fenofibrat, Khóa luận tốt nghiệp", Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 7.Balzus Benjamin, Sahle Fitsum Feleke, et al (2017), "Formulation and ex vivo evaluation of polymeric nanoparticles for controlled delivery of corticosteroids to the skin and the corneal epithelium", European Journal of Pharmaceutics Biopharmaceutics, 115, pp 122-130 8.Calvo Natalia L, Sreekumar Sruthi, et al (2019), "Design and characterization of chitosan nanoformulations for the delivery of antifungal agents", International journal of molecular sciences, 20(15), pp 3686 9.Calvo Natalia L, Alvarez Vera A, et al (2019), "New approaches to identification and characterization of tioconazole in raw material and in pharmaceutical dosage forms", Journal of pharmaceutical analysis, 9(1), pp 40-48 10.Chaudhari Pallavi, Jamdhade Vaishali (2021), "Formulation, optimization and evaluation of muco-adhesive vaginal films of tioconazole", Journal of Advanced Scientific Research, 12(01 Suppl 1), pp 16-27 11.Chudasama Arpan, Patel Vineetkumar, et al (2011), "Investigation of microemulsion system for transdermal delivery of itraconazole", Journal of advanced pharmaceutical technology research, 2(1), pp 30 12.Clissold SP Heel RC (1986), "Tioconazole A review of its antimicrobial activity and therapeutic use in superficial mycoses", Drug, 31(1), pp.29-51 13.El-Habashy Salma E, Allam Ahmed N, et al (2016), "Ethyl cellulose nanoparticles as a platform to decrease ulcerogenic potential of piroxicam: formulation and in vitro/in vivo evaluation", International Journal of Nanomedicine, 11, pp 2369 14.Flores Fernanda C, Paese Karina, et al (2017), "Lipid nanoparticles obtained with innovative natural materials for topical delivery of tioconazole: mangospheres", Journal of Nanoscience Nanotechnology, 17(3), pp 1762-1770 15.Fu Tian, Yi Jinglin, et al (2017), "Ocular amphotericin B delivery by chitosanmodified nanostructured lipid carriers for fungal keratitis-targeted therapy", Journal of liposome research, 27(3), pp 228-233 16.Gould Philip L, Goodman Michael, et al (1984), "Investigation of the solubility relationships of polar, semi-polar and non-polar drugs in mixed co-solvent systems", International journal of pharmaceutics, 19(2), pp 149-159 17.Gupta Madhu, Sharma Vikas, et al (2017), "Promising novel nanopharmaceuticals for improving topical antifungal drug delivery", Nano-and Microscale Drug Delivery Systems, Elsevier, pp 197-228 18.Gupta Ram B, Kompella Uday B (2006), Nanoparticle technology for drug delivery, Taylor & Francis New York, pp 141-261 19.Jain Sanyog, Valvi Pankaj U, et al (2012), "Gelatin coated hybrid lipid nanoparticles for oral delivery of amphotericin B", Molecular pharmaceutics, 9(9), pp 2542-2553 20.Kaur Kirandeep, Kumar Parveen, et al (2020), "Amphotericin B loaded ethyl cellulose nanoparticles with magnified oral bioavailability for safe and effective treatment of fungal infection", Biomedicine Pharmacotherapy, 128, pp 110297 21.Kelidari Hamid Reza, Moazeni Maryam, et al (2017), "Improved yeast delivery of fluconazole with a nanostructured lipid carrier system", Biomedicine Pharmacotherapy, 89, pp 83-88 22.Kumar Narendra, Kumbhat Sunita (2016), Essentials in nanoscience and nanotechnology, John Wiley & Sons, pp.271-325 23.León-Buitimea Angel, Garza-Cervantes Javier A, et al (2021), "Nanomaterialbased antifungal therapies to combat fungal diseases aspergillosis, Coccidioidomycosis, Mucormycosis, and candidiasis", Pathogens, 10(10), pp 1303 24.Mahtab Asiya, Anwar Mohammed, et al (2016), "Transungual delivery of ketoconazole nanoemulgel for the effective management of onychomycosis", AAPS PharmSciTech, 17(6), pp 1477-1490 25.Mora-Huertas CE, Fessi H, et al (2011), "Influence of process and formulation parameters on the formation of submicron particles by solvent displacement and emulsification–diffusion methods: Critical comparison", Advances in colloid interface science, 163(2), pp 90-122 26.Nagalekshmi R, Menon Aditya, et al (2011), "Hepatoprotective activity of Andrographis paniculata and Swertia chirayita", Food Chemical Toxicology, 49(12), pp 3367-3373 27.Nagarwal Ramesh C, Kant Shri, et al (2009), "Polymeric nanoparticulate system: a potential approach for ocular drug delivery", Journal of Controlled Release, 136(1), pp 2-13 28.Oseni Bukola A, Azubuike Chukwuemeka P, et al (2021), "Encapsulation of Andrographolide in poly (lactide-co-glycolide) Nanoparticles: Formulation Optimization and in vitro Efficacy Studies", Frontiers in Bioengineering Biotechnology, 9, pp 61 29.Pankhurst Quentin A, Connolly J, et al (2003), "Applications of magnetic nanoparticles in biomedicine", Journal of physics D: Applied physics, 36(13), pp 167-181 30.Rabinow Barrett E (2004), "Nanosuspensions in drug delivery", Nature reviews Drug discovery,, 3, pp 785-796 31.Reis Catarina Pinto, Neufeld Ronald J, et al (2006), "Nanoencapsulation I Methods for preparation of drug-loaded polymeric nanoparticles", Nanomedicine: Nanotechnology, Biology Medicine, 2(1), pp 8-21 32.Ren Tianbin, Xu Nan, et al (2009), "Preparation and therapeutic efficacy of polysorbate-80-coated amphotericin B/PLA-b-PEG nanoparticles", Journal of Biomaterials Science, 20(10), pp 1369-1380 33.Renzi Daniele F, de Almeida Campos Laís, et al (2021), "Nanoparticles as a tool for broadening antifungal activities", Current Medicinal Chemistry, 28(9), pp 18411873 34.Reuss Walter (2013), Hagers handbuch der pharmazeutischen praxis, SpringerVerlag, pp.944-946 35.Sah Shailendra Kumar, Badola Ashutosh, et al (2017), "Development and evaluation of tioconazole loaded emulgel", Int J Appl Pharm, 9, pp 83-90 36.Shrotriya SN, Ranpise NS, et al (2017), "Skin targeting of resveratrol utilizing solid lipid nanoparticle-engrossed gel for chemically induced irritant contact dermatitis", Drug delivery translational research, 7(1), pp 37-52 37.Sinha Biswadip, Mukherjee Biswajit, et al (2013), "Poly-lactide-co-glycolide nanoparticles containing voriconazole for pulmonary delivery: in vitro and in vivo study", Nanomedicine: Nanotechnology, Biology Medicine, 9(1), pp 94-104 38.Surse Sunita N, Patil Sushil D, et al (2019), "Development and Validation of Analytical Method by RP-HPLC and Forced Degradation Studies of Tioconazole Drug", Asian Journal of Pharmaceutical Analysis, 9(4), pp 229-231 39.Swarbrick James (2007), Encyclopedia of Pharmaceutical Technology, Vol 1, pp 1996 – 2020, 2384 – 2398 40.Taghipour-Sabzevar Vahid, Sharifi Tahere, et al (2019), "Polymeric nanoparticles as carrier for targeted and controlled delivery of anticancer agents", Therapeutic delivery, 10(8), pp 527-550 41.The European Directorate for the Quality of Medicines & HealthCare of the Council of Europe (EDQM) (2019), European Pharmacopoeia 10, Council of Europe, France, pp 42.Vauthier Christine, Bouchemal Kawthar J (2009), "Methods for the preparation and manufacture of polymeric nanoparticles", Pharmaceutical research, 26(5), pp 1025-1058 43.Vauthier Christine, Bouchemal Kawthar (2009), "Methods for the preparation and manufacture of polymeric nanoparticles", Pharmaceutical research, 26(5), pp 1025-1058 44.Vineeth P, Vadaparthi PRRAO, et al (2014), "Influence of organic solvents on nanoparticle formation and surfactants on release behaviour in-vitro using costunolide as model anticancer agent", Int J Pharm Pharm Sci, 6(4), pp 638-645 45.Zielińska Aleksandra, Carreiró Filipa, et al (2020), "Polymeric nanoparticles: production, characterization, toxicology and ecotoxicology", Molecules, 25(16), pp 3731 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hình kết thẩm định phương pháp định lượng HPLC PL 1.1 Kết quả khảo sát độ tương thích hệ thống Mơ tả Tioconazol Thời gian lưu (phút) Diện tích pic (mAu.s) 6,577 1279,5 6,580 1275,5 6,581 1279,1 6,588 1287,0 6,581 1280,4 6,582 1284,3 Trung bình 6,582 1281,0 % RSD 0,05 0,32 PL 1.2 Độ phương pháp định lượng TCZ % chuẩn thêm vào 80 100 120 Lượng chuẩn thêm vào 20,0020 25,0025 30,0030 Diện tích pic (mAU.s) 1017,5 Lượng chuẩn tìm lại 19,8056 1016,9 19,7940 98,96 1015,5 19,7668 98,82 1297,6 25,2430 100,96 1302,7 25,3420 101,36 1293,3 25,1595 100,63 1554,2 30,2242 100,74 1552,3 30,1874 100,61 1528,3 29,7215 99,06 % tìm lại 99,02 PL 1.3 Độ lặp lại phương pháp định lượng TCZ STT Thời gian lưu (phút) Diện tích pic (mAU.s) Phần trăm hàm lượng 6,574 1390,9 100,20 6,550 1403,2 101,09 6,562 1383,6 99,68 6,566 1403,7 101,12 6,565 1414,9 101,93 6,560 Trung bình 1372,9 98,91 100,5 % RSD 1,1 Diện tích pic (mAU.s) PL 1.4 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ TCZ 2000 y = 32,196x - 2,76 R² = 1500 1000 500 0 10 20 30 C (µg/ml) 40 50 60 Phụ lục 2: Sắc ký đồ của mẫu trắng, mẫu chuẩn nguyên liệu mẫu thử PL 2.1 Sắc kí đồ mấu trắng PL 2.2 Sắc ký đồ mẫu chuẩn TCZ (chuẩn 40 µg/ml) PL 2.3 Sắc ký đồ mẫu định lượng hàm lượng TCZ toàn phần nano CT16 Phụ lục 3: Kết KTTP PDI của tiểu phân nano TCZ (CT16) Phụ lục 4: Phổ IR của nano TCZ, hỗn hợp vật lý nguyên liệu PL 4.1 Phổ IR TCZ nguyên liệu PL 4.2 Phổ IR EC nguyên liệu PL 4.3 Phổ IR HHVL PL 4.4 Phổ IR nano TCZ đông khô Phụ lục 5: Hình ảnh kết thử vi sinh của kem thị trường (vị trí 1), gel nano (vị trí 2), hỗn dịch nano (vị trí 3), dung dịch dược chất (vị trí 4) ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ HIỀN LƯƠNG Mã sinh viên: 1701347 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL TIOCONAZOL ỨNG DỤNG HỆ TIỂU PHÂN NANO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Bùi Thị Lan Phương... vào chế phẩm dùng da, tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu bào chế gel Tioconazol ứng dụng hệ tiểu phân nano? ?? với mục tiêu sau: Bào chế tiểu phân nano Tioconazol đánh giá số đặc tính hệ Bước đầu bào. .. cộng (2016) nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano piroxicam sử dụng polyme EC ứng dụng cho đường uống Tiểu phân nano bào chế theo phương pháp nhũ hóa bốc dung môi Đánh giá tiểu phân nano khả nạp