1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn hóa cà phê của người dân thành phố Buôn Ma Thuột

141 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn Văn hóa cà phê của người dân thành phố Buôn Ma Thuột đã giới thiệu tổng quan về thành phố Buôn Ma Thuột và phân tích đặc điểm sinh hoạt cà phê của người dân thành phố; đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng văn hóa cà phê trên địa bàn.

Trang 1

NÔNG THỊ MINH PHƯƠNG

VĂN HÓA CÀ PHÊ CỦA NGƯỜI DÂN

THÀNH PHÓ BUÔN MA THUỘT

Chuyên ngành: Văn hóa học

Mã số :60 3170

LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ HÔNG LÝ

Trang 2

Chương 1: TONG QUAN VE THANH PHO BUON MA THUQT VA,

ĐẶC ĐIỀM CÀ PHÊ Ở NƠI ĐÂY 1.1 TONG QUAN Vé THANH PHO BUON MA THUOT

1.2 LICH SU PHÁT TRIÊN CÂY CÀ PHÊ 6 BUON MA THUQT 13 ĐẶC ĐIÊM CỦA CÀ PHÊ BUÔN MA THUỘT Tiểu kết Chương 2: SINH HOẠT CÀ PHÊ CỦA NGƯỜI DÂN 'Ở THÀNH PHÓ BUÔN MA THUỘT 2.1 VẤN HÓA VÀ VẤN HÓA CÀ PHÊ

22 CAC QUAN CA PHE VA MOT SO THUONG HIỆU CẢ PHÊ NÓI TIENG O THANH PHO BUON MA THUAT

2.3, THỰC TRANG SINH HOẠT VĂN HÓA CẢ PHÊ CỦA NGƯỜI DÂN 'Ø THÀNH PHÓ BUÔN MA THUỘT

2.4, MOT SO SINH HOẠT VĂN HÓA TIÊU BIEU TAI QUAN CA PHE Tiéu két

Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LUQNG VAN HOA CA PHE TRONG DOI SONG CU DAN THANH PHO BUON MA

THUỘT HIỆN NAY

3.1 VAI TRÒ CỬA SINH HOẠT VĂN HÓA CÀ PHÊ TRONG ĐỜI SÔNG

CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHÓ BUÔN MA THUỘT

3.2, NHUNG UU DIEM VA HAN CHE 3.3 NHO

iG CAN CU BE XUAT GIAI PHAP

Trang 3

TT Viet tắt Nội dung

1 BVHTTDL Bộ văn hóa, Thể thao cả Du lịch

2 (35, tr15] Tài liệu tham khảo số 35, trang 1Š 3 DTH Dân tộc học 4 HTX Hop tác xã 5 KHKT Khoa hoc ki thuat 6 KHXH Khoa học xã hội 7 Nxb Nhà xuất bản § PGS Phó giáo sư: 9 PL Phụ lục 10 [PL HI,tr111] Phụ lục, hình 1, trang 111 " Tour Chương trình du lịch

l2 UNESCO, United Nations Educational, Scientific and Cultural Organisation

B Tr Trang

14 VHDT 'Văn hóa dân tộc

1S VHTT 'Văn hóa thông tin

Trang 4

1, Ly do chon dé tai

1.1 Từ xưa, ăn uống là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống của con người Nhưng rồi cùng với diễn trình lịch sử, việc ăn cái gì, uống cái gì? Ăn với ai? Uống với ai? Ăn như thế nào? Uống như thế nào đã trở thành nghệ thuật, một nét văn hóa đặc sắc và mang những đặc trưng riêng

Vì vậy, vượt ra ngoài phạm vi để đảm bảo sự sinh tồn, cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể người, ăn uống còn là một bộ phận thiết yếu cấu thành nên 'bản sắc đân tộc, là một trong những lĩnh vực thể hiện đặc trưng của một dân

tộc, một công đồng, một khu vực, một địa phương Trong công trình nghiên

cứu của mình, Giáo sư Trần Ngọc Thêm đã khẳng định: “Ấn uống là văn hóa,

nói chính xác hơn, đó là văn hóa tận dụng môi trưởng tự nhiên”

'Văn hóa âm thực bao gồm cả văn hóa ăn và văn hóa uống Cùng với các món ăn ngon và ni tiếng khắp các vùng miễn trên lãnh thổ Việt Nam thì các thức uống cũng chiếm một vị trí quan trọng trong văn hóa ẩm thực Việt Nam Bên cạnh các loại thức uống phổ biến như: rượu, trà, các loại chè ngọt còn có cả cà phê

1.2 Việt Nam là một nước xuất khẩu cà phê, do đó nhiều loại cà phê

được sử dụng ngày cảng thịnh hành trong ẩm thực của người Việt Nam, tại

khắp các vùng miền Nói đến cà phê ở Việt Nam, người ta sẽ nghĩ ngay đến

Buôn Ma Thuột - “xứ sở cả phê của Việt Nam”

Cà phê Buôn Ma Thuột là một trong những thương hiệu nỗi tiếng của cả

Trang 5

đổi cà phê xanh bạt ngàn trên khắp mọi nẻo đường vùng đắt đỏ bazan trù phú nay Va bat cứ du khách trong nước hay quốc tế nào dù chỉ một lần đến đây cũng đều nhớ nằm lòng câu nói nỗi tiếng của người Tây Nguyên, đó là: “Đến Đắc Lắc mà không uống cà phê thì coi như chưa từng đến vùng đất được mệnh danh là

thủ phủ cả phê Việt Nam”

Cao nguyên Buôn Ma Thuột không chỉ là nơi cây cà phê phát triển tốt mà

còn tạo nên hạt cà phê chất lượng cao, hương vị khác biệt so với nhiều vùng đất khác trên thế giới Cà phê Buôn Ma Thuột nức tiếng thơm ngon và từ trước đến

nay được coi là đặc sản của cao nguyên này Người đi xa không quên mang theo cà phê để làm quả tăng, kẻ đến đây không bao giờ bỏ qua cơ họi thưởng thức ly

cà phê mỗi sớm Cứ thể yếu tố văn hóa chứa đựng trong thức uống hàng ngày kia được vun bồi và nảy nở Đầu tiên là trong những quán bình dân, tiếp đến là những thương hiệu chế biến, rang xay cà phê nỗi tiếng, đáp ứng nhu cầu của mọi

người với những sở thích, phong cách khác nhau

1.3 Ở Đắc Lắc, một số vấn đề liên quan đến cà phê đã trở thành bản sắc văn hóa, như việc mời đi uống cà phê đã là một nét văn hóa rắt đặc trưng của vùng này Ở

Buôn Ma Thuột không chỉ việc trồng cây cà phê là phổ biến mà việc uống cà phê cũng trở nên quen thuộc với hầu hết người dân nơi đây như nhu cầu ăn cơm, uống

nước, tạo nên nét văn hóa riêng ở nơi đây, văn hóa cà phê

Uống cà phê là cái thú và cũng là một nét văn hóa không thể thiểu của người dân

thành phố Buôn Ma Thuột 'Thật tuyệt khi được ngôi cùng với những người thân yêu,

"bạn bè cùng nhau nhâm nhĩ ly cà phê đá mát lạnh ngày hè hay vào những đêm đôngg rét mướt được thưởng thức ly cà phê nóng ấm trong một quán cóc ven đường ngôi nhìn

dòng người xuôi ngược hay ngồi trong những quán cà phê sang trọng không gian êm

Trang 6

Với đa số người dân nơi đây, đi uống cà phê là những khoảnh khắc được thư giãn, giải trí, được nghỉ ngơi, lấy lại tinh thần sảng khoái sau

những căng thẳng mệt môi Chỉ với ly cà phê, đĩa hạt đưa là có thể tạo nên những cuộc hội ngộ Chính vì vậy quán cà phê đã trở thành điểm hẹn, nơi

giao lưu, hôi tụ đủ phong cách

Vay, văn hóa cà phê ở thành phố Buôn Ma Thuột đã được khai thác như

thế nào và việc giới thiệu nét văn hóa này của người dân thành phố Buôn Ma

“Thuột đến với bạn bè gần xa đã được thực hiện như thế nảo, và vị thế của nó

đã thực sự được khẳng định trong chiến lược phát triển du lịch hay chưa? Làm thế nào để góp phần thiết thực trong việc phát huy và giới thiệu một giá trị văn hóa đặc sắc nơi đây đến với khách du lịch và bạn bè gần xa

Dé tim hiểu rõ và giải đáp những vấn đề trên, tôi đã chọn đề tài: “Văn hóa cà

phê của người dân thành phố Buôn Ma Thuột" làm nội dung nghiên cứu của bài luận văn tốt nghiệp ở bic cao hoe

2 Tình hình nghiên cứu

Ở Việt Nam, những nghiên cứu về văn hóa ẩm thực nói chung, cà phê

nói riêng đã được nhiều học giả nghiên cứu trong những năm gần đây, những

công trình nghiên cứu đó đã phần nào đi sâu vào những khía cạnh của văn hóa

ẩm thực và trong đó có đề cập đến văn hóa cà phê Điều đó được thể hiện thông qua một số nghiên cứu như sau:

~ Luận án tiến sĩ ngành dân tộc học; Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, cử nhân các

nghành Dân tộc học, Văn hóa dân gian, Văn hóa học, Văn hóa du lịch,

~ Một số tạp chí khoa học như: Dân tộc học, Văn hóa nghệ thuật, Văn hóa dân

Trang 7

'Nhân Dân, Văn hóa, Khoa học đời sống báo sức khỏe

~ Các trang web, diễn đàn điện tử được các tác giả

viên của trung ương và địa phương đã giới thiệu về cây cà phê và văn hóa cả phê của

các cộng tắc viên, phóng

vùng đất đỏ ba ran này

Nhìn chung, văn hóa cà phê ở thành phố Buôn Ma Thuột đã được các

tác giả trong và ngoài nước quan tâm, nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác

nhau, nhưng chủ yếu chỉ dừng lại ở việc giới thiệu về một khía cạnh nào đó của văn hóa cà phê Nhìn lại tình hình nghiên cứu vấn đề, có thể thấy các nghiên cứu về văn hóa cả phê ở thành phố Buôn Ma Thuột và đóng góp của

chúng trong việc quảng bá hình ảnh văn hóa cà phê hầu như còn tản mạn và

chưa có công trình nào nghiên cứu một cách cụ thể, chỉ tiết và sâu sắc Bên cạnh đó, là người con sinh ra và lớn lên trên vùng đất cao nguyên đại ngàn

này - nơi sinh trưởng và phát triển của cây cà phê đã làm nảy sinh trong tôi một ý định nghiên cứu một cách toàn diện và sâu sắc về cây cà phê và văn hóa thưởng thức cà phê tại quê hương mình Chính vì lề đó, tôi đã lựa chọn đề tài “Văn hóa cà phê ở thành phố Buôn Ma Thuột" làm công trình nghiên

cứu cho luận văn cao học của mình

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

~ Mục đích của đề tài: Tìm hiểu về những nét đặc sắc trong văn hóa cà phê ở

thành phố Buôn Ma Thuột và đóng góp của nó trong đời sống xã hội của người dân

nơi đây Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác, giới thiệu nét văn hóa này một cách có hiệu quả trong thời đại quốc tế hóa nền kinh tế hiện nay

~ Nhiệm vụ:

Trang 8

+ Xem xét sinh hoạt văn hóa của các tằng lớp dân cư tại các tiệm quán cà phê và các sinh hoạt văn hóa liên quan đến cà phê

+ Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng văn hóa cà phê trong đời sống của người dân thành phố Buôn Ma Thuột

4 Đối tượng nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Tìm hiểu các hoạt động của các tiệm quán cà phê và sinh hoạt văn hóa ở thành phố Buôn Ma Thuột, bao gồm: cách pha chế cà phê,

cách phục vụ cả phê, không gian thưởng thức cả phê, đối tượng thưởng thức cả phê, ~ Phạm vĩ nghiên cứu: ĐỀ tài tập trung nghiên cứu các sinh hoạt văn hóa cà phê

ở thành phố Buôn Ma Thuột qua nghiên cứu tại các quán cà phê

~ Địa bản khảo sát: Thành phố Buôn Ma Thuộ, tập trung vào địa bản nội thành

thành phố Buôn Ma Thuột, mà cụ thể là tại một số tiệm quán cà phê nỗi tiếng ở thành phố Buôn Ma Thuột

5 Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để xem xét, đánh giá khách

quan vụ ch°n thùc v0 văn hóa cà phê ở Buôn Ma Thuột

~ Phương pháp liên ngành Vn ho, häc như: Lịch số hoe, Den téc hac, X- hei hac

- Phuong pháp khảo sát điển đã: quan sát, khảo tả, chụp ảnh, phỏng vấn sâu khách hàng và chủ tiệm

~ Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp tư liệu từ sách, báo, tạp chí

.6 Đồng góp của luận văn

~ Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu về nét đặc sắc trong văn hóa ca phê

của người dân thành phố Buôn Ma Thuột và đóng góp của nó trong việc phát triển

Trang 9

Đây cũng là tả liệu tham khảo cho việc giảng dạy với sinh viên chuyền nghành Văn

hóa du lịch, quản trị nhà hàng, khách sạn tham khảo 7 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được chia

làm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về thành phố Buôn Ma Thuột và đặc điểm cà

phê 6 noi day

Chương 2: Sinh hoạt cà phê của người dân ở thành phố Buôn Ma Thuột

Trang 10

'VÀ ĐẠC ĐIÊM CÀ PHÊ Ở NƠI ĐÂY

1.1 TONG QUAN VE THANH PHO BUON MA THUQT

1.11 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Đắc Lắc

Đắc Lắc nằm ở trung tâm của Š tỉnh Tây Nguyên, tọa độ 10730- 109'00 kinh Đông, 12P15- 13°30 vi bac, diện tích tự nhiên 13.08SkmỶ, phía bắc giáp tinh Gia Lai, phía nam giáp hai tỉnh Đắc Nông và Lâm Đồng, phía tây giáp nước Cộng hòa nhân

dân Campuchia, phía đông giáp miền núi hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa Với hệ

thống đường quốc lộ bao gồm đường 21 theo hướng đông tây nối đồng bằng Nam

Trung Bộ với thành phố Buôn Ma Thuột, đường 14 và đường 27 chạy theo hướng,

Bac - Nam và Đông Bắc - Tây Nam, nối thủ phủ Buôn Ma Thuột với các tỉnh Tây

Nguyên và Đông Nam Bộ, Đắc Lắc có điều kiện thuận lợi để giao lưu với các đô thị

lớn trong vùng và trong nước Địa hình Đắc Lắc có đặc trưng nỗi bật là sự tồn tại mờ

nhạt của ving tring giữa núi và sự hiện diện đậm nét của các cao nguyên, bình nguyên bên cạnh các sơn khối nhỏ Địa hình núi chiếm diện tích không lớn, ở phía

tây và tây nam, bao gồm các dãy núi vừa và nhỏ có cao độ 500m đến trên 1000m như

các sơn khối Đan Sna Ta Dung, Tay Khanh Hoa, Bon Non, Chur Bo Ra In

Địa hình cao nguyên chiếm diện tích chủ yếu, bao gồm hai cao nguyên chính là Đắc Lắc ở phía Tây và Ma Đrắc ở phía Đông, có bề mặt tương đối bằng phẳng, thường là các đồi rộng liên tiếp, độ dốc 0 - 20° Địa hình bình nguyên gồm huyện Ea

Sup ở phía tây bắc, có độ phẳng hầu như tuyệt đối, dốc dẫn từ đông sang tây Địa

hình tring giữa núi chiếm diện tích không lớn, chủ yếu là vùng trũng Krông Pách -

Trang 11

Một năm chia thành hai mùa rỗ rệt Mùa mưa bắt đầu trong vòng tháng 4 và chấm dứt vào đầu tháng 10, với một thời gian tạm lắng giữa tháng 8 và

tháng 9 Tiếp theo là 4 tháng khô hạn, khi đó đất đỏ do từ sự phân hủy của

nền bazan, trở nên cứng lại rồi bửa ra, bùn dày từ những tháng trước đó biến thành một lớp bụi dày mà gió thổi thành các cơn lốc Về phần nhiệt độ, nếu độ cao làm dịu đi một cách đễ chịu những tác động câu vĩ độ nhiệt

đới thì nó lại có khuynh hướng làm nổi bật những thay đổi mùa: Đêm tháng mười hai và tháng giêng trời lạnh, những ngày tháng tư, trước các cơn mưa dau mia ngược lại, thường oi a Mua mua nhiệt độ trung bình 25,7°C, Mủa

khô nhiệt độ trung bình là 208 Lượng mưa bình quân toàn tỉnh năm 2004

là 1346mm, chiếm 90% lượng mưa/năm, tập trung vào các tháng 7

(358mm), tháng 9 (302mm), tháng 8 (257mm) Độ ẩm trung bình năm 2004 là 80%, đặc biệt ẩm vào các tháng mùa mưa (85% - 89%) Số giờ nắng năm

2004 là 2.490 giờ, tập trung vào các tháng mùa khô (S3 giờ - 269 giờ), thấp vào các tháng mùa mưa (104 giờ - 224 giờ) Tuy nhiên, thời tiết ở Buôn Ma “Thuột thường không nóng quá 35 độ, không lạnh quá 15 độ, sáng mặc áo len, trưa mặc áo thun, tối lại mặc áo khoác, ở Ban Mê Thuột chỉ có 2 mùa nhưng một ngày bạn có thể cảm nhận được cả 4 mùa

Về tải nguyên nước: Các sông chính ở Đặc Läc gồm: ~ Hệ thống sông chảy vào sông Mê Kông:

+ Sông Sẽ rê pốc do sông EaTu Krông vào EaTu H'leo hợp thành

+ Sông EaTu krông- theo tên Ê Đê, EaTu Krông tức “sông”, hợp thành từ 2 chỉ lưu, nhánh quan trọng hởn phía Bắc gọi là Krông Ana hay “sông cái”,

trong khi nhánh phía Nam được gọi là Krông KNô “ sông đực”

Trang 12

Dam hé tu nhiên chiếm 2000 ha, trong đó nỗi tiếng nhất la hd Lak rộng S500 ha, là một cảnh đẹp ở Đắc Lắc

Về tài nguyên đắt: Trên địa bàn Đắc Lắc có § nhóm đất chính gồm: đắt đỏ vàng, đất phù sa, đất xám bạc màu, đất xám đen, đất mùn vàng, đất dốc tụ trong các thung lũng, đất pốt đôn và đất phong hóa đã bị feralit Lấy độ phì nhiêu làm tiêu chí, có ba nhóm đất chính: đất bazan, đắt phù sa và đất mùn xám Nhóm đất bazan có diện tích lớn nhất, phân bố chủ yếu ở hai cao nguyên Đắc Lắc và Ma Đrắc, thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp hàng hóa đài ngày như hồ tiêu, cao su, cà phê, đảo lộn hột Nhóm dat pha sa phan bố chủ yếu ở Ea Súp, Krông Pách - Lắc, thuận lợi cho phát triển cây lương thục Nhóm dat mùn xám chiếm diện tích không nhiều, phân bó trên các sơn

thích hợp cho phát triển lâm nghiệp Chính là một tỉnh cao nguyên có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp tồn diện với gần 2 triệu ha đất trong đó có gần I triệu ha đất đỏ bazan Vì vậy ngoài thế mạnh về cây lương thực, Đăk Läk còn là nơi thích hợp với nhiều loại cây ăn trái như cam, quýt, xoài, dứa, chuối, đu đủ, mằng cầu, bơ, chôm chôm, mít, sằu

riêng Đặc biệt là các loại cây công nghiệp như cao su, ché, hé tigu trong

đó nỗi tiếng nhất là ca phé [15, tr.17-19] 1.1.2 Điều kiện lich sử

Buôn Ma Thuột là thành phố lớn nhất ở Tây Nguyên nằm ở độ cao 536m, nhiệt độ trung bình hàng năm 23 độ C, là tỉnh ly của tinh Đắc Lắc Tên gọi Buôn Ma Thuột được bắt nguồn từ tiếng Ê-đê: Buôn Ama Y Thuot (Buôn:

làng, Ama: cha), gọi tắt là Buôn Ma Thuột, có nghĩa là làng của cha Thuột,

Trang 13

Đến ngày 5/6/1930, Buôn Ma Thuột được nâng lên thành thị xã

Buôn Ma Thuột có một thời là thủ phủ của Tây Nguyên có số dân đông nhất, sằm uất nhất ở đây, là trung tâm hành chánh, văn hóa và kinh tế của tồn vùng Bn Ma Thuột là đầu mối huyết mạch giao thông tỏa ra các hướng, nối với thành phố Đà Lạt qua huyện Lăk bằng quốc lộ 27, nói liền với Khanh Hòa qua Ninh Hòa bằng quốc lộ 26, nối với TP.HCM bằng quốc lộ 14 qua

Đặc Nông, Bình Phước, nối liền với Yok Đôn Buôn Đôn bằng tỉnh lộ số 1 và nối với Pleiku, Kontum bằng quốc lộ 14 Buôn Ma Thuột nồi tiếng có nhiều

loại trái cây, khoai sắn, rau củ, đặc biệt là cà phê Buôn Mê đã từ lâu chiếm

lĩnh trên thị trường và cho đến nay chưa có nơi đâu sánh bằng

Với lợi thế là trung tâm của Đắc Lắc cũng như toàn Tây Nguyên, một vị trí có tầm chiến lược về quân sự và kinh tế của cả vùng, lại nằm gọn trên một cao nguyên đất đỏ màu mỡ và bằng phẳng, năm 1904, khi tỉnh Đắc Lắc được

thành lập, Buôn Ma Thuột được chọn làm cơ quan hành chính của tỉnh này

thay cho Bản Đôn Ngày 5 tháng 6 năm 1930, Khâm sứ Trung Kỳ ra nghị

định thành lập thị xã Buôn Ma Thuột Dưới thời Việt Nam Cộng hòa thị xã này có tên là Ban Mê Thuột Ngày 10 tháng 3 năm 1975, Quân đội nhân dân

'Việt Nam bắt ngờ tiền đánh Buôn Ma Thuột, mở đầu cho chiến dịch Hồ Chí

Minh, tiến tới việc đánh bại Quân lực Việt Nam Cộng hòa.Năm 1995, Buôn Ma Thuột được công nhận là đô thị loại 3, năm 2005 là đô thị loại 2 và đến tháng 3 năm 2010 được công nhận là đô thị loại 1 Diện tích của thành phố

khoảng 377 km‡, trong đó diện tích đã đô thị hóa là 100kmẺ Buôn Ma Thuột

là thành phố đô thị loại 1; có 13 phường, 8 xã Đặc biệt có 7 buôn (làng) nội

Trang 14

« Khu trung tâm, gồm các phường: Tân Tiến, Thắng Lợi, Thống Nhất,

Thành Công, Tân Lợi, Tự An, Tân Lập, Tân Thành

+ Khu cận trung tâm, gồm các phường: Khánh Xuân, Tân Hòa, Thành Nhất, Ea Tam, Tân An;

« Khu ven nội, gồm các phường, xã: Cư Êbur, Hòa Thắng, Hòa Khánh,

Hoa Thuan, Ea Tu, Ea Kao, Hòa Phú, Hòa Xuân

Ngã 6 Ban Mê là trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột Ở đây có

Tượng đài chiến thắng Buôn Ma Thuột được coi như biểu tượng của thành phố Trước đây, khi mới giải phóng nơi đây chỉ là một bùng binh đầy cỏ

dại với một cột đèn ba ngọn và vài tim áp phích Sau này một tượng đài

nhắn chính chị

được dựng lên với đi xe tăng bằng sắt thép đã mở đầu trận đánh vào Buôn Ma Thuột Đến những năm cuối thế kỷ trước thì tượng đài chiến thắng đã được xây dựng hòang tráng như hiện nay Nơi đây từng có một chiếc xe tăng T34 của Nga nhưng nó được đưa vào bảo tàng năm 1997 và thay thế vào đó là một chiếc xe mô hình Ngã sáu Ban Mê đã đi

vào thơ ca qua nhiều bài hát đi cùng năm tháng và giờ đây nó chính là một

trong những địa chỉ mà du khách rất yêu thích, thường tìm đến đề chụp ảnh kỷ niệm cho chuyến đi Đắc Lắc của mình

Năm 1975, Buôn Ma Thuột là một thị xã miễn núi bé nhỏ, nghèo nàn với vài con đường nhựa quanh Ngã 6 trung tâm, công nghiệp hầu như không có gi Nay, Buôn Ma Thuột đã trở thành thành phố năng động và phát triển nhanh nhất Tây Nguyên, năm 2010 trở thành đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh là

một điểm mốc lịch sử quan trọng để thành phố tiếp tục phấn đấu, phát triển thành đô thị loại 1 trực thuộc Trung ương vào năm 2015 theo tinh thần kết

Trang 15

phố Buôn Ma Thuột là đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên, có

ém nang phat triển kinh tế nên số người di chuyển từ các tỉnh phía Bắc, miền Trung vao day sinh sống ngày cảng nhiều [14,tr 17],

Dân số: Tính đến 6/2009, thành phố Buôn Ma Thuột có 18 đơn vị xã,

phường nội thị và ngoại ô, với tổng dân số 325.378 người, cư trú trong 246

thôn buôn Xin xem bảng sau

'Bảng diện tích, dân số 18 xã phường thuộc thành phố Buôn Ma Thuột (1999) Điện ‘ ‘ Dan sé Số thôn STT | Đơnvihànhchính | tích › | (người) (km) buôn 1 Phường Ea Tam 1378 23.080 "

2 |Phường Tân Lợi 1428 16491 7

3 Phuong Tan Tien 251 15.837 13

4° |Phường Tân Hòa 537 11.585 10

&_ |Phường Thành Công 113 18.244 13

Trang 16

12 | Phuong Tw An 526 18331 " 13 |Phường Tân Lập 969 19.647 10 14 |Xã Hòa Thuận 1690 14411 § 15 |Xã Hòa Thing 3.163 17.708 u 16 | Xa Hoa Khanh 3394 16.552 22 17 |XãEaTu 2862 14.782 12 18 |XaCuE Bur 4245 14.783 7 Tổng số 37.718 325.378 246

Đến thời điểm đầu năm 2010, dân số toàn thành phố là khoảng 340.000 người, với 85% là người Kinh, còn lại người dân tộc thiểu so chiếm khoảng 15%, đông nhất là dân tộc Ê Đê, tiếp đến là các dân tộc di cư từ miền núi phía bắc vào như Tày, 'Nùng, Mnơng, Mường Ngồi dân tộc Ê Đệ, cư trú tại thành phố còn số ít người dân tộc tại chỗ Mnông Gần 80% dân số thành phố sống tại khu vực nội thành

1.1.4 Thực trạng kinh tế - xã hội, văn hóa

Buôn Ma Thuột năm 1975 còn là một thị xã miễn núi bé nhỏ, nghèo nàn với vài con đường nhựa quanh Ngã 6 trung tâm, công nghiệp hầu như không có gì Ngày

nay, Buôn ma Thuột đã trở thành thành phố năng động và phát triển nhanh nhất Tây

'Nguyên, năm 2010 trở thành đô thị loại Ï rực thuộc tỉnh, là một điểm mốc lịch sử

quan trọng để thành phố tiếp tục phần đấu, phát triển thành phố đô thị loại l trực

thuộc Trung ương vào năm 2015 theo tinh than kết luận 60 của Bộ chính trị

Hiện nay, Buôn Ma Thuột được chính phủ công nhận là thành phố có quy

Trang 17

Ngày đô thị Việt Nam (8/11)

Thực trạng kinh tế - xã hội: Thực trạng kinh tế- xã hội thành phố Buôn

Ma Thuột hiện nay khái quát như sau

« _ Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm bình quân: 20%

+ Tổng thu ngân sách nhà nước: gần 1500 tỷ đồng, trong đó thu ngân

sách theo phân cấp: 747 tỷ đồng

« _ Huy động tổng vốn đầu tư toàn xã hội: 3.067 tỷ đồng

+ _ Thu nhập bình quân đầu người: 1.326 USD/người/năm

+ Ty trọng các ngành: 42% công nghiệp - xây dựng, 47% thương mại - dich vụ, 11% nông - lâm nghiệp

«Giao thơng: 98% đường nội thành được nhựa hóa, là đầu mối giao thông cấp vùng và quốc gia

«_ Tỷ lệ hộ nghèo: 2,3%

+ Ty Ig cay xanh đô thị: 18m*/ngudi

« _ Cấp điện: 100% đường phố chính và 80% đường hẻm đã được chiếu sáng «_ Cấp - thốt nước: 80% dân số được dùng nước sạch với định mức 137

livngudi/ngay Ngoai ra Buôn Ma Thuột có hệ thống xử lí nước thải do Đan

Mạch tài trợ được đánh giá tiên tiến nhất Việt Nam hiện nay mà chưa có thành phố nào ở Việt Nam đạt được

+ Van hóa - giáo dục: đã có 21/21 xã, phường hoàn thành phỏ cập trung học cơ sở Binh quân cứ 2,5 người thì có 1 người đi học

« Y tế:21⁄21 xã, phường đã có y, bác sĩ túc trực Tuôi thọ bình quân: 70 tuổi

Trang 18

« Giao thơng gồm đường bộ, đường hàng không Đường bộ hiện có

397,Skm đường quốc lộ, trong đó: Quốc lộ 14 nối về phía phía bắc đi Pleiku (195km), đi Kon Tum (244km), nối với Da Nẵng, về phía nam đi

Đăk Nông, Bình Phước, Bình Dương, Tp Hồ Chí Minh (350km) Quốc lộ 26 đi Ninh Hòa, Nha Trang (198km) Quốc lộ 27 đi Đà Lạt (193km) Quốc lộ 14C: từ ranh giới tỉnh Gia Lai đến ranh giới tỉnh Đăk Nông(68,5km),

Quốc lộ 29: Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã đẻ nghị Bộ GT - VT chuyển

2 tuyến đường ĐT645 (Phú Yên) và ĐT633 (Đắk Lắk) thành quốc lộ (QL) 29 Tuyến ĐT645 xuất phát từ QLIA qua các huyện: Đông Hòa, Tay Hoa

và Sông Hinh (Phú Yên) lưu thông với ĐT633 (Đắc Lắc) Nếu đây trở

thành QL 29 sẽ là QL thứ 2 nối các tỉnh Tây Nguyên (280km) Dự kiến quy

hoạch xây dựng trên địa bản thành phố Buôn Ma Thuột có 3 bến xe khách, 1 bến xe buýt ở trung tâm thành phố, hình thành mạng lưới các điểm đỗ xe

buýt nội thị và đến các điểm ven đô, các huyện lân cận, 3 bãi đỗ xe tải các

bãi đỗ xe con, xe du lịch ở những nơi tham quan, du lịch, khu vui chơi giải trí, trung tâm thương mại, chợ Tại ở mỗi thị xã, mỗi huyện có từ 1 - 2 bến

xe khách Buôn Ma Thuột còn có cảng hàng không Buôn Ma Thuột, trực

thuộc cụm cảng hàng không miền Nam Các tuyến bay gồm có: Buôn Ma “Thuột - Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh; Buôn Ma Thuột - Sân bay quốc tế Đà Nẵng, Đà Nẵng: Buôn Ma Thuột - Sân bay quốc tế Nội Bài, Hà Nội Sân bay Buôn Ma Thuột (IATA: BMV, ICAO: 'VVBM) là một sân bay hỗn hợp quân sự và dân sự tại thành phố Buôn Ma

Thuột Sân bay có đường băng dài 3000m, rộng 45m có thể tiếp nhận

Trang 19

Bên cạnh những kiến trúc cổ, phần lớn là nhà gỗ được xây cắt công phu,

người Buôn Ma Thuột ngày nay đang tích cực xây dựng những công trình mới mẻ và hiện đại, đường phố rộng rãi, sạch đẹp phủ bóng cây xanh mở rộng hệ thống giao thông ra vùng ngoại thành nhằm nâng cao mức sống của nhân dân qua các kế hoạch nông lâm, công nghiệp và đầu tư xây dựng các khu dân cư Bộ

mặt đô thị không ngừng được chỉnh trang, mở rộng, thành phố dang hình thành các khu đân cư mới; đặc biệt là khu đô thị Đông Bắc có diện tích 172 ha, được đầu tư xây dựng với nhiều nhà cao tằng hiện đại, được xem như trung tâm kinh

tế - tải chính của thành phố Buôn Ma Thuột trong tương lai Sau 10 năm xây dựng, đến nay các công trình hầu như đã hoàn chỉnh với nhiều kiến trúc đẹp, đáp ứng yêu cầu phát triển của thành phố, đồng thời làm thay đổi bộ mặt không gian kiến trúc đô thị, mỗi vùng và khu dân cư đều có bản sắc riêng, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội và tự nhiên nhưng được cách tân, tạo cho thành phố vừa mang tính truyền thống mà cũng vừa mang tính hiện đại

Từ một thị xã mà công nghiệp hầu như không có gì, nay Buôn Ma “Thuột thật sự là một trung tâm kinh tế lớn ở Tây Nguyên đang thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngồi nước Nhiều cơng ty thương mại chuyên xuất nhập khẩu, chế biến nông, lâm sản ra đời, đặc biệt là cà phê, cao su

Thực trạng văn hoá: Nói đến văn hóa Buôn Ma Thuột và các dân tộc

bản địa ở đây trước hết là nói đến không gian văn hóa cổng chiêng của dân tộc tại chỗ Ê Đê Công chiêng đóng vai trò hết sức quan trọng trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng Con người từ khi sinh ra đã nghe tiếng chiêng trong lễ đặt tên, lễ thôi tai; đến khi lìa đời về với thế giới của các vị thần linh, tiếng chiêng

Trang 20

linh của mỗi người Không gian văn hóa công chiêng Ê Đê và Tây Nguyên được thê hiện qua ngôn ngữ, phong cách diễn tấu, tài bản riêng biệt và độc đáo, chính vì thế đã được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di

sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

Loại hình văn học đân gian truyền miệng cũng là di sản văn hóa phi vật thể phong phú của các dân tộc trong thành phố, trong đó sử thi, trường ca là

đại diện tiêu biểu nhất Sử thi có mặt ở các tộc người Ê Đê, Mnông, dân tộc Êđê gọi là khan, Mˆnông là Ot Ndrong Sử thi Ê Đê Mnông được tập trung

nghiên cứu, sưu tầm nhờ sự hỗ trợ của Chính phủ với Dự án Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch và xuất bản kho tảng sử thì Tây Nguyên mà Viện

Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với các tinh Tây Nguyên và phụ cận như

Bình Phước, Khành Hòa, Phú Yên thực hiện trong nhiễu năm qua Nhờ đó,

chúng ta đã sưu tầm được hàng trăm sử thi, xuất bản nhiều sử thi có giá trị, trong đó sử thi của dân tộc M”nông chiếm số lượng nhiều nhất Các loại hình văn học dân gian khác của đồng bào Tây Nguyên như lời nói van, than thoại,

truyện cổ cũng được sưu tầm, biên soạn và xuất bản

Tượng gỗ dân gian, chủ yếu là tượng nhà mồ một yếu tố không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người dân bản địa

Ngoài những giá trị tiêu biểu nêu trên là kho tầng di sản văn hóa phi vật

thể khác, đó là kiến trúc nhà dài truyền thống Ê đê, nghề dệt và trang phục, tri thức dan gian, ẩm thực, nghệ thuật diễn xướng, lễ hội Đồng bào Ê Đê có nhiều hình thức lễ hội liên quan đến chu kỳ canh tác nương rẫy; lễ nghi vòng

Trang 21

bắt đầu cũng chính là bến nước cũ của buôn, một bến nước rất đẹp nhưng hiện tại không còn được sử dụng do bị ô nhiễm vì ở ngay trung tâm thành phố Buôn nằm ở cuối đường Trần Nhật Duật, thành phố Buôn Ma Thuột Đây là một buôn lớn có lịch sử lâu đời được quy hoạch rất đẹp và giữ được nhiều giá trị truyền thống, hiện tại là một điểm du lịch hấp dẫn của thành phố Nằm

trong quy hoạch khu trưng bày lịch sử của Buôn Ma Thuột

'Về danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử - văn hoá, Buôn Ma Thuột có hệ thống các điểm đến cho du khách trong ngoài nước, gồm: Biệt điện Bảo Đại ở

Buôn Ma Thuật, đình Lạc Giao, chùa Sắc tứ Khải Doan, Nhà tù Buôn Ma Thuột, Bìa Lạc Giao, Khu Biệt điện Bảo Đại - hiện tại là Bảo tàng các dân tộc Việt Nam

tại Đắc Lắc, Tòa Giám mục Đắc Lắc Du khách cũng có thể đến với làng văn hóa buôn AKô Đhông ngắm cây Kơnia cổ thụ giữa lòng thành phố sát Ngã 6 Ban Mê,

thưởng thức hương vị cà phê Ban Mê Với vị trí trung tâm và giao thông thuận

tiện Buôn Ma Thuột là trung tâm du lịch lớn nhất của Đắc Lắc nối các điểm du lịch quan trọng trong tỉnh như Bản Đôn, Hỗ Lắk, cụm thác Đray Sáp Du khách đến thăm Buôn Ma Thuột có thể đến tham quan các danh lam thắng cảnh như thác

Dray Sap, Dray Anour, Dray H’linh, hé Lak hoặc ghé thăm các buôn làng của người Êđê, M'nông để cùng thưởng thức những đêm rượu cần với các lễ hội công

chiêng, hay cười voi vào rừng săn bắn cùng cư dân địa phương đi thuyển độc mộc dạo chơi trong khung cảnh núi rừng êm ả

Buôn Ma Thuột cũng là trung tâm văn hóa, giáo dục quan trọng Năm 1977, đại học Tây Nguyên được thành lập và trở thành trung tâm đào tạo các

con em dân tộc ít người

1.2, LICH SU’ PHAT TRIÊN CÂY CÀ PHÊ Ở BUÔN MA THUỘT 1.2.1 Lịch sử phát triển của cây cà phê

Trang 22

thứ XV thì đến Armenia, Persia, Thổ Nhĩ Kỳ và phía Bắc Châu Phi Từ thế giới Hồi giáo, ca phê đến Ý, sau đó là phần còn lại của Châu Âu, Indonesia và Mỹ Ngày nay, ca phê là một trong những thức uống thông dụng toàn cầu

Lịch sử của cây cà phê thực sự cũng đa dạng như cách pha chế nó Trong

quyền sách “Câu chuyện cà phê” của Saigon times book phối hợp cùng cả phê Trung Nguyên do nhiều nhà chuyên môn về cà phê có viết: “Quay lại trên một nghìn năm trước, những cây cà phê đầu tiên được cho là xuất hiện từ

viing vịnh của châu Phi trên bờ Biển Đỏ”

Ban dau, hat cà phê được xem như là đò thực phẩm chứ không phải là đồ uống Các bộ lạc phía Đông châu Phi đã nghiền quả cà phê sau đó trộn lẫn với mỡ động vật, vê lại thành những viên nhỏ Hỗn hợp này được truyền tụng là đã cung cấp cho các chiến binh rất nhiều năng lượng cần thiết cho chiến tranh Sau đó vào khoảng năm 1000 sau công nguyên, người Ethiopia đã pha chế một loại rượu từ những

hạt cả phê bằng cách lên men những hạt ca phê khô trong nước Cây cà phê cũng đã được mọc tự nhiên trên bán đảo Ai Cập và từ đó,

trong suốt thế kỷ XI, cà phê đã được phát triển thành một dạng dé uống nóng” [22, tr.18]

Được bao phủ trong sự bí ẩn và kết hợp với các thầy tu và bác sỹ nên không có gì ngạc nhiên khi có đến hai truyền thuyết nỗi tiếng để lý giải về việc tìm ra loại hat than bi nay

Một truyền thuyết kể rằng: Một người chăn đê nhận thấy đàn gia súc của

mình trở nên nghịch ngợm hơn bình thường sau khi ăn những quả màu đỏ từ

bụi cây cà phê dại Tò mò, anh ta đã nếm thử loại quả này và anh ta đã thích

Trang 23

nhóm thầy tu bắt đầu đun những hạt này và sử dụng chất lỏng này đề thức suốt đêm trong các lễ hội

Câu chuyện khác lại kể về một thầy tu Đạo Hồi - người đã bị kết tội bởi kẻ thù của mình Hình phạt là phải đi lang thang trong sa mạc và cuối cùng là chết đói Trong cơn mê sảng, chàng trai trẻ đã nghe thấy âm thanh hướng dẫn mình ăn những quả từ cà phê gần đó Lúng túng, anh ta đã cố làm mềm những hạt quả bằng nước Chúa, anh ta đã sống xót và khỏe mạnh và quay lại với cộng đồng của mình, công bố rộng rãi kinh nghiệm

và công thức

'Việc trồng cả phê bắt đầu rải rác từ thế ki XV và tiếp tục trong nhiều thế ki, tỉnh Yemen của Ai Cập là nguồn cà phê đầu tiên của thé giới Nhu cầu về nguồn cà phê của vùng Trung Đông là rất lớn Những hạt cà phê đã rời cảng

'Yemeni của Mocha để buôn bán với Alexandria và Constantinople

Trong thực tế những giống cây tốt không được phép mang khỏi đất nước Bắt chấp sự cắm đoán, những người Đạo Hồi hành hương từ khắp thế giới đã

tìm mọi cách để lấy trộm những cây cà phê mang vẻ quê hương mình trong các chuyến hành hương về vùng Mecca và sau đó những mùa thu hoạch cả phê đã nhanh chóng bắt đầu từ Ấn Độ

Cà phê cũng đã du nhập vào châu Âu trong khoảng thời gian này thông qua thành phố Venice - nơi có nhiều đội tàu buôn nước hoa, trà, thuốc nhuộm

va vai vóc với các thương gia Ai Cập Thứ đồ uống này thậm chí trở thành đỗ

uống phổ biến khi mà những người bán dạo nước chanh bắt đầu bán thêm nó vào các đồ uống lạnh

Rất nhiều những thương gia châu Âu trong những chuyến công tác của mình đã biết đến cà phê và quen với việc uống cà phê nên đã mua nó mang vẻ

Trang 24

tới các thuộc địa của họ trên đảo Java, Sumatra, Sulaweisi va Bali G Indonesia

Cà phê đã đến châu Mỹ La Tĩnh sau đó nhiều thập kỷ, khi một người Pháp mua

một cành cà phê dén Martinique, Brazil da ndi lén như một nơi sản xuất cà phê

đứng đầu thế giới và là danh hiệu đó vẫn còn đến hôm nay [39, tr.22-23] Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nhiều nước và chiếm một tỷ lệ khá lớn trong cán cân thương mại thể giới Hiện tại có trên 75 nước trồng cả phê với diện tích khoảng 10 triệu ha, năng xuất từ 0,6 - 0,7 tắn/ha và sản lượng hàng năm dao động trên dưới 6,0 tắn, với giá trị xuất khâu cà phê trên 10 tỷ USD Tuy nhiên thu nhập và lợi nhuận lại tập trung ở một số nhà đầu

co, mang xay và tiêu thụ trên thế giới Có ba dòng cây chính là cà phê chè

(Arabica), ca phé voi (Robusta), va ca phé mit (Excelsa) Không giống như các loại đồ uống khác, chức năng chính của cà phê không phải là giải khát Nhiều người uông nó với mục đích tạo cảm hứng hưng phần

1.2.2 Sự du nhập của cây cà phê vào thành phố Buôn Ma Thuột

Cây cà phê du nhập vào Việt Nam khá sớm (từ năm 1857) thông qua một số linh mục thừa sai người Pháp Đầu tiên là giống cả phê che (coffee arabica)

được trồng thử nghiệm tại các nhà thờ Thiên Chúa giáo ở một số tỉnh phía Bắc sau đó mới được phát triển dẫn vào Nam Tây Nguyên và Đông Nam Bộ Nhưng cho đến nay, cả về quy mô và danh tiếng, không nơi nào ở Việt Nam có cả phê ni tiếng trong và ngoài nước, đồng thời gắn với một vùng địa danh mang nhiều huyền thoại như cà phê Buôn Ma Thuột

Với lợi thế là một vùng đất đỏ bazan màu mỡ, có những ưu thế đặc trưng về điều kiện tự nhiên, cao nguyên Buôn Ma Thuột không những là nơi cây cả

phê sinh trưởng tốt, mà còn tạo nên hạt cà phê chất lượng cao, hương vị khác

biệt so với nhiều vùng đất khác Chính sự khác biệt đó là yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh của cà phê Buôn Ma Thuột và nơi đây đã sớm trở thành “tâm

điểm” của ngành cả phê toàn vùng Tây Nguyên nói riêng, Việt Nam nói

Trang 25

'Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế vẻ tự nhiên thì các yếu tổ lịch sử của nghành cà phê Đắc Lắc nhân tố góp phần làm nên danh tiếng của cà phê Buôn Ma Thuột

Ngay từ lúc thăm đò để chuẩn bị xâm chiếm Tây Nguyên, các nhà thám

hiểm và truyền giáo Pháp đã sớm nhận ra vùng đất này không chỉ có vị trí địa lý chiến lược ở miền Nam Đông Dương, mà còn có những tài nguyên hết sức quý giá có thể khai thác phục vụ cho chính quốc Trước hết là đất và rừng, đặc biệt nơi đây có loại đất mà các nhà thám hiểm như Yersin, giám mục Cassaigne, linh mục Pierre Dourisboure, đều nhận định là loại đất tốt nhất thế giới, rất thích hợp cho việc mở các đồn điền trồng cây công nghiệp, đặc biệt là cà phê

Vì vậy, để độc chiếm Tây Nguyên về chính trị và kinh tế, năm 1893

khâm sứ trung kỳ Buloso (Boulloche) ra lệnh đặt vùng dat này “dưới sự bảo

hộ đặc biệt của Pháp, nhằm mục tiêu nắm toàn bộ vấn để an ninh, tiến tới khai thác tài nguyên đất đai phục vụ chính quốc Ngày 02 tháng 11 nim

1901, toàn quyền Đông Dương ra nghị định về

Tây Nguyên”, mở đường cho tư bản Pháp vào lập đồn điền Ngay sau đó đã có 8 trong số 12 đơn xin phép đã được công sứ Đắc Lắc chuẩn y trình lên luyền bảo hộ và khai thác

khâm sứ trung kỳ duyệt đợt đầu, chủ yếu là xin khai thác khu vực lân cận

phía Đông thị xã Buôn Ma Thuột Tuy nhiên, do những điều kiện cụ thể (thiểu phương tiện và nhân công) nên Buôn Ma Thuột lúc bấy giờ chưa hình

thành những đồn điền lớn, chủ yếu là lập một số nông trại quy mô vài chục mẫu để trồng thử nghiệm cây cà phê, trong đó cà phê chè (coffee arabica) là loại cây được đưa vào trồng thử nghiệm đầu tiên tại Buôn Ma Thuột, trước thời điểm toàn quyền Đông Dương ra nghị định thành lập đơn vị hành chính tỉnh Đắc Lắc vào ngày 22 tháng I I năm 1904

Đến những năm 1912- 1914, cây cà phê chè mới thực sự ghi dấu ấn tại

Buôn Ma Thuột Trong khoảng thời gian này hai công ty nông nghiệp lớn

nhất Đắc Lắc đã được chính quyền Pháp cho phép thành lập, đó là công ty

Trang 26

indochinois-c.hp.i) va céng ty néng nghigp An Nam (compagnie agricole d’asie - c.a.d.a) Hai công ty này bao chiếm tới 30.000 ha đất, trải dài trên một vùng dat bazan rộng lớn dọc hai bên quốc lộ 21 từ Buôn Ma Thuột đến km34 đường đi Nha Trang, với tông số vốn đầu tư ban đầu là 66.000.000 phơ răng; trong đó diện tích cà phê trồng tập trung là 260 ha

Lượng cà phê thu được lúc này tuy còn rất ít nhưng được đưa về chính quốc chế biến, tiêu thụ và đem lại hiệu ứng không ngờ Cây cà phê Buôn Ma “Thuột trồng trên vùng đất tốt, khí hậu thích hợp, ở độ cao từ 400m - S00m đã

cho sản phẩm tuyệt vời ngoài sự mong đợi của các công ty Pháp Các nhà

rang xay cả phê tại Pháp lúc bấy giờ đánh giá chất lượng và hương vị tự nhiên của cả phê Buôn Ma Thuột có mùi thơm đặc trưng và thể chất đậm đà hơn hẳn cà phê Bờ Biển Ngà vốn đã nỗi tiếng khắp châu Âu Vì thế, nhiều nhà tư bản và chủ ngân hàng quyết định đầu tư mở đồn điền ở Buôn Ma Thuột

Ngày 22 tháng 02 năm 1925, để tiếp tục hợp thức hóa việc khai thác đất

đai ở Tây Nguyên, tồn quyền Đơng Dương ra nghị định về chế độ khai thác

kinh tế ở Tây Nguyên, trọng tâm của nghị định này là định ra các nhượng địa

(thực chất là cướp không đát của người bản xứ) để cho tư bản Pháp vào đầu tư Ngay sau đó đã có thêm 26 đồn điển được thành lập ở khu vực Buôn Ma “Thuột, với tông diện tích dự kiến khai thác lên đến 200.000 ha; bao gồm:

~_ Trên quốc lộ 21 có đồn điên Ô - giê (Auger) ở km 47, diện tích 136 ha; đồn điền Mec - cu - ry (mercurio) km 21, diện tích 222 ha; đồn điền Vơ - rec -

ken (verekene) km 42, diện tích 82 ha; đồn điền pa - đô - va - nỉ (padovani)

km IS, diện tích 160 ha; đồn điền Hê - ri - ông (herion) km35, diện tích 35 ha; đồn điền Ai - ten (aitain) km18, diện tích 22 ha; đồn điền Ha - ghen (hagen), km16, diện tích 89 ha; đồn điền Săng - té (santes) km 23, diện tích 39 ha

~ Phía Nam Buôn Ma Thuột có đồn điền Mô - rít (Morit) 10 ha và đồn

Trang 27

~ Trên hướng Mêwan có đồn điền Ac - pê - ra (acpera), diện tích 20 ha; đồn điền Societes civile banmethuot km 7, diện tích 278 ha; sau này có thêm đồn dién Societe du domaine de chu sue km 9, diện tích 283 ha; đòn điền

Societe agricole d’ aetul, km 16 diện tích 240 ha

~_ Trên hướng đi Lạc Thiện có đồn điền Cô - rô - nen (coronen) diện tích 73 ha; đồn điền Bơ - rô - giơ (broger) diện tích 28 ha; đồn điền Giô - đôn (godon) 36 ha

~_ Khu vực Buôn Hỗ có đồn điền Rơ - né- r6- si (rene rossi), dign tich 612 ha Tại các đồn điền này, cây cà phê được giới chủ Pháp đầu tư trồng ngày cảng nhiều, quy mô lớn hơn cả chè, cao su, cây ãn trái và nhiều loại cây trồng khác Ngoài ra, có một người dân tộc Ê Đê (là thành viên của hội đồng kinh tế (An Nam) tự mình khai phá 625 ha đất bazan và trồng thành công 125 ha cả phê (sơ đồ các đồn điền xem ở phần phụ lục)

Đến năm 1931, tổng diện tích cà phê ở Đắc Lắc (tập trung chủ yếu ở

khu vực Buôn Ma Thuột) đã lên đến 2.130 ha (riêng đồn điền c.a.d.a là 1.000 ha) đứng thứ tư trong cả nước; trong đó S1% diện tích là cả phê chè, 33% cả

phê vối, còn lại là cà phê mít Việc trồng, chăm sóc cả phê trong các đồn điền ngay từ những năm này đã mang dấu ấn của lối canh tác công nghiệp và đạt

trình độ tổ chức quản lý cũng như đầu tư thâm canh khá cao Trong tài liệu “Dia chi tinh Dic Lắc” viết năm 1930, ấn hành năm 1931, tác giả người Pháp Mon fleur đã mô tả hoạt động của một số đồn điền như sau

“Công ty nông nghiệp An Nam có một nhượng địa rộng 8.000 mẫu tây, khai thác được 1.800 mí trồng cà phê 1.000 mẫu, chè xanh 800 mẫu, nằm ở cây số 24 đến cây số 34 đường An Nam có những cơ xưởng

lớn sứa chữa máy móc, nhà dé xe, kho tàng, nhà ở của giám đốc, chủ

Trang 28

trung trong hai ngôi làng lớn là Ea knuék và Ea yông; mỗi làng có chợ,

trạm xả, nơi cung cấp nước đảm bảo sức khỏe cho công nhân Các

đồn điề lêu có triển vọng tốt đẹp, cây cà phê trồng và chăm sóc tối, cao đều 1,4 mét, các đôi chè xanh gốc Nam Dương trồng vào tháng

giểng năm 1921 vượt quá 2 mét " [2§]

Một vài tư liệu mô tả trên cho thấy việc trồng cà phê lúc này đã được

giới chủ Pháp rất chú trọng và có triển vọng trở thành một nghành trồng trọt chủ lực trên vùng đất Buôn Ma Thuột Với các điều kiện tự nhiên phù hợp, được trồng và chăm sóc tốt nên chất lượng cà phê ngày càng tăng lên, kích

thước hạt lớn, chất lượng nước đậm đà rất được ưu chuộng ở Pháp và một số nước châu Âu Ngoài hương vị thơm ngon đặc trưng tự nhiên, thời kỳ này cả

phê Buôn Ma Thuột còn nôi danh với một loại cà phê mang tính huyền thoại

là “cà phê chỗn” Do đặc điểm để cà phê chín mọng mới thu hoạch, nên một

loại chồn màu xám có tên địa phương là mà thường ăn những trái cà phê ngon nhất, sau đó thải ra phần nhân đã được hắp thụ các chất trong cơ thể nó, người ta lấy về rửa sạch, phơi khô, xát vỏ thóc, rang, xay, tạo nên một loại cà phê danh bắt hư truyền mà ít người được thưởng thức

Tuy nhiên, thời ki nay do bệnh gỉ sắt phát triển mạnh trên cây cà phê

chè, làm giảm đáng kể năng suất, nên các chủ đồn điển Pháp lần lượt chuyển sang trồng loại cả phê với (cà phê chè chỉ có khoảng 1% diện tích), năng suất:

cao, chất lượng thơm ngon hơn Chính vì vậy cà phê Robusta, được chọn lọc

qua nhiều thập kỷ đã trở thành cây cà phê chủ lực ở vùng đất Buôn Ma Thuột

bởi khả năng thích nghỉ với điều kiện tự nhiên, chất lượng và hiệu quả kinh tế

cao của nó Đến năm 1959 đã có 49 đồn điền trồng cà phê ở khu vực Buôn Ma Thuột (bao gồm cả Buôn Hồ và Phước An) với tổng diện tích trên 5.200 ha; trong đó riêng đồn điền c.h.p.i li 576 ha Ngoài các đồn điền cũ do Pháp kiều quản lý cũng đã dần xuất hiện một số đồn điền trồng cà phê do người dân

Trang 29

Đến năm 1975, tổng diện tích cả phê ở Đắc Lắc đã tăng lên 8.600 ha, cho sản lượng hàng năm trên 11.000 tấn, hầu hết là cà phê vối Robusta Trong đó các đồn điền cà phê danh tiếng như công ty Cao

Nguyên Đông Dương (chpi), An-do-riy-guy-be (andrei guibert), vinacafé, societe agricole d* eatul, societe du domaine de chu sue, guy-be

ba-to-li (guibert batolli), Ô-tơ-roa-xơ (aux trois soeurs) chiếm giữ đến 68% diện tích, các đồn điền nhỏ chiếm 18% diện tích, 75 trang trại hộ cá thể chiếm 14% diện tích cà phê toàn tỉnh Tuy xuất khẩu chưa nhiều,

nhưng thông qua con đường du lịch, hạt cà phê Buôn Ma Thuột đã đến

được nhiều quốc gia trên thế giới và nhiều người thực sự ngưỡng mộ chất lượng và hương vị thơm ngon của nó,

Sau ngày miền Nam giải phóng, tỉnh Đắc Lắc đã sớm quan tâm phát

triển nghành sản xuất cả phê Ngày 12 tháng 11 năm 1975, Ủy Ban Nhân dân

cách mạng tỉnh Đắc Lắc ra quyết định trưng thu tài sản, đất đai của các đồn điền, đồng thời vận động 75 hộ cá thể hiến lại 1.196 ha cà phê, trên cơ sở đó

thành lập các nông trường cà phê như: Nông trường cà phê Thắng Lợi, Ea Hồ,

10-3, Đức Lập do công ty quốc doanh nông nghiệp tỉnh trực tiếp quản lý Đồng thời một loạt các nông trường cà phê quốc doanh thuộc trung ương quản lý cũng ra đời trên địa bàn cùng với sự hợp tác của một số quốc gia trong khối Đông Âu (cũ) như: Đức, Tiệp Khắc, Liên Xô (cũ) đã đến hợp tác để khai thác vùng cà phê với lợi thế về đặc trưng về tự nhiên và danh tiếng

vốn có của nó

Tir sau 1986, thời điểm nước ta thực hiện công cuộc đôi mới, nhờ chính sách đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước, tỉnh Đắc Lắc chủ trương đầu tư trồng mới, thâm canh rộng rãi trong nhân dân, từ đó bắt đầu hình thành các

vùng tập trung chuyên canh cà phê lớn ở thành phố Buôn Ma Thuột và các

huyện Kréng Pak,Cu M’gar, Ea H"leo, Dak mil, Kréng Ana, Kréng Buk,

Trang 30

§9% sản lượng cà phê toàn tỉnh Năm 2010, cả nước có khoảng 548.200 ha,

sản lượng ước đạt khoảng 1.105.700 tắn [33, tr42]

Với bề dày về truyền thống và tích lũy kinh nghiệm gần 100 năm của người dân trồng cà phê nơi đây, cà phê Buôn Ma Thuột đã hội tụ đủ các yếu tố bền vững và ngày càng khẳng định vị trí vững chắc trong nền sản xuất hàng hóa của tỉnh Đắc Lắc (giá trị sản phẩm cà phê hàng năm chiếm 35% GDP va 85% tổng kim ngạch xuất khẩu của tinh) Sản phẩm cà phê vối Robusta đã trở thành biểu tượng và là niềm tự hào của tỉnh Đắc Lắc nói chung, vùng địa danh Buôn Ma Thuột nói riêng trong bối cảnh hội nhập quốc tế Ngoài ra, trong nó còn ẩn chứa một nét văn hóa của những người dân Cao Nguyên nơi đây, họ không chỉ biết sản xuất ra những hạt cà phê có chất lượng cao mà họ còn biết thưởng thức chính sản

phẩm mà mình đã làm ra - đó là một nét văn hóa cả phê của người dân

thành phố Buôn Ma Thuột

1.2.3 Vai trò của cây cà phê đối với đòi sống của người dân thành phố

Buôn Ma Thuột

Cây cà phê là cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, là mặt hàng

thương mại quan trọng trên thị trường thế giới, đứng thứ hai sau dầu mỏ về sản lượng xuất khẩu Hiện nay trên thế giới đã có 80 nước trồng cà phê với tông diện tích trên 10 triệu ha và giá trị hàng hóa xuất khẩu cà phê hàng năm lên tới trên 10 tỷ USD Cà phê không chỉ là đồ uống phổ biến ở nhiều nước

trên thể giới mà còn là nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến thực

phẩm, thức ăn chăn nuôi, phân vi sinh, công nghiệp dược liệu

Đã từ hàng trăm năm nay, người nông dân ở Đắc Lắc gắn bó với cây cà phê Nhiều vùng trồng cà phê có tiếng ở Đăc Lăc như Buôn Ma Thuột, Buôn Hồ, Nông trường cà phê Thắng Lợi vẫn đang phát huy được thế mạnh để

cho ra đời những sản phẩm nỗi tiếng, làm nên câu nói tru)

Trang 31

“Trong nông nghiệp thì cây cà phê được coi là cây chủ lực, giúp người

dân làm giàu theo hướng đột phá và là loại “cây xóa đói, giảm nghèo”, bởi nó có nhiều lợi thể, phù hợp với khí hậu, thu hoạch lâu dài, giúp người dân én

định đời sống một cách dễ dàng

Cà phê là loại hàng hóa giao dịch mạnh trên thị trường thế giới như ở London, New York, cũng như đãvà dang mang lại thu nhập chính cho người nông dân ở Buôn Ma Thuột

Địa danh Buôn Ma Thuột mà mỗi khi nhắc đến ai cũng nhớ, đó nơi nỗi

tiếng về hương vị cà phê Tháng 12-2005, thương hiệu “cà phê Buôn Ma

Thuột” được Bộ Khoa học và công nhệ công nhận là một trong ba thương hiệu của Việt Nam được bảo hộ theo tên xuất sứ Đề có một thương hiệu như ngày nay đó là một quá trình phấn đấu lâu dài của các cấp, các ngành ở Đắc Lắc Chính xác hơn là tỉnh đã biết phát huy thế mạnh của vùng đất bazan đề tạo ra một loại cây có năng xuất cao, chất lượng và chế biến thành một mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao, giúp nhân dân làm giàu từ cây trồng có ưu thế: cây cà phê

Cây cả phê trước kia có thể được coi là cây xóa đói giảm nghèo ở Buôn

Ma Thuột Trước kia, nó chỉ được trồng trong các đồn điền của người Pháp sau

đó được mở rộng thành các nông trường Thời Bao cấp, chỉ cần đem được vài

chục kg cà phê xuống đồng bằng bán là đã có được một số tiền kha khá Trước món lợi như vậy nhiều người đã mạnh dạn trồng cả phê trong vườn nhà, vườn tẩy và diện tích cà phê không bao lâu đã tăng đến chóng mặt, nhất là thời điểm

những năm sau 1990 có những lúc cà phê lên tới hơn 40.000 đồng/kg cà phê

Trang 32

dân nơi đây cũng còn có những lúc không ngủ được vì những năm cả phê mắt

mia, mat giá, có những khi giá cà phê rớt xuống chỉ còn 3.000 đồng/kg, vào những năm như vậy cà phê chín đỏ rẫy nhưng thuê hái thì lỗ cả tiền thuê công, rồi hạn hán, sâu bệnh Vì vậy, cây cà phê gắn liền với đời sống kinh tế của người dân nơi đây, và những vấn đề liên quan đến nó như gía cả, xăng dẫu, thời

tiết luôn là chuyện thời sự nóng hỗi trong các quán cả phê

Hiện nay Đắc Lắc có trên 184.000 ha cà phê (trong đó, hơn 173.000 ha cà phê kinh doanh), sản lượng trên 400.000 tấn, chiếm 36,4% sản lượng cả

nước Cùng với việc tăng nhanh về diện tích,

lệc áp dụng các biện pháp, kỹ

thuật thâm canh khá tiên tiến tăng năng suất bình quân cây cà phê khá cao, đạt 25 đến 28 tạ/ha, cá biệt một số vùng đạt bình quân 35 đến 50 tạ/ha

'Với những lợi thế này cây cả phê đã thực sự tạo ra hiệu quả kinh tế - xã hôi quan trọng cho người dân Đắc Lắc Năm 2010, kim ngạch xuất khâu của tỉnh

Dak Lak dat trên 620 triệu USD, trong đó cà phê chiếm 85% giá trị xuất khẩu

'Theo báo cáo của Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đối với Đắc Lắc cà phê là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Tỉnh; chiếm tỷ trọng lớn trong

tông sản phẩm xã hội và kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Tỉnh, có ảnh hưởng

trực tiếp đến đời sông của đại bộ phận nhân dân trên địa bản tỉnh, sự phát triển bền vững của ngành cà phê gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Ngành sản xuất cà phê của Đắc Lắc đã tạo công ăn việc làm ổn định cho trên 300.000 người trực tiếp sản xuất và gần 200.000 người hoạt động có liên quan đền cà phê Hiện nay theo tính toán nếu làm Lha cà phê đạt năng suất 25 tạ/ha/năm thì trên lha

cà phê thì thủ nhập sau khi trừ các khoản chỉ phí đạt 25 - 30 triệu đồng/năm/ha So

với mặt bằng chung giá hiện nay thì thu nhập của người trồng cà phê đạt trung

Trang 33

Với 16 doanh nghiệp của Trung ương và địa phương tham gia xuất khâu, hiện mặt hàng cà phê của Đắc Lắc có mặt trên thị trường 52 nước và

vùng lãnh thổ, thậm chí đã có mặt và được ưa chuông ở những thị trường khó

tính như Mỹ, châu Âu

Nói đến mặt hàng cà phê ở Đắc Lắc phải nói đến cà phê Vối (Robusta), cây trồng này đã được chọn lọc với những điều kiện khí hậu, thô nhưỡng của vùng đất

bazan có độ dày từ 0,7m trở lên, độ cao so với mặt biển từ 400m đến 800m Ca

phê Vối đã hội đủ các điều kiện (đã qua khảo nghiệm, đánh giá của các chuyên gia

quốc tế) để phát triển bền vững trên đất

chiếm 35% GDP và 85% tông kim ngạch xuất khâu của Đắc Lắc

và là một sản phẩm hàng hóa

Như vậy, sau nhiều năm trồng, chế biến, xuất khâu, Đắc Lắc đã có một mặt hàng thế mạnh nhờ lợi thế của vùng đắt bazan Song quá trình lãnh

đạo, chỉ đạo trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở một số địa

phương trong tỉnh còn bắt cập, nhất là tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế phát triển của địa phương, chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh thấp

Củng cố mở rộng cơ sở chế biến cà phê, bảo đảm công nghệ chế biến

cả phê 15% Phấn đấu hạ giá thành cà phê

Robusta nhân ngang với mặt bằng thế giới (từ 450 USD đến 500 USD/tắn) Xây dựng mới ở Buôn Hồ và Buôn Ma Thuột một số cơ sở chế biến cà phê

ướt ở mức 10% và tỉnh chế

hòa tan, cà phê bột với tổng công suất ba nghìn tắn/năm

Trang 34

Trong quá trình đổi mới, các doanh nghiệp cũng tự đổi mới trang thiết bị, hình thức quản lý cho phù hợp, nhằm tạo ra nhiều mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao, như mặt hàng cà phê, cao su, điều, gỗ, mật ong, tinh bột sắn Nhiễu sản phẩm “nỗi tiếng” như các sản phẩm của cả phê Trung Nguyên, cả phê An Thái, sản phẩm gỗ của Tập đoàn kỹ nghệ gỗ Trường Thành, mủ cao su của Công ty cao su Đắc Lắc đã được xuất khẩu và thâm nhập ra thị trường nước ngoài Trong năm qua, tổng kim ngạch xuất khâu đạt 1.164 triệu USD, bình quân mỗi năm tăng 5%, trong đó mặt hàng cà phê luôn chiếm tỷ lệ cao

Tới nay, tỉnh Đắc Lắc đang có chiến lược phát triển cây cà phê bằng đầu tư chiều sâu để không ngừng khẳng định và phát triển cao hơn nữa

thương hiệu đã có dé cay cà phê thật sự làm giảu cho nông dân

Với bề dày truyền thống và kinh nghiệm tích lũy hơn một thế kỷ, cà phê Buôn Ma Thuột đã hôi tụ các yếu tố bền vững và ngày càng khẳng định vị trí vững chắc trong lòng người yêu cả phê trên khắp thế giới Nhờ phát triển loại cây này, nhiều hộ dân ở Tây Nguyên đã có thêm thu nhập, cải thiện đời sống

'Về mặt giao lưu hội nhập kinh tế, cà phê Buôn Ma Thuột đã có mặt trên thị trường thế giới qua hoạt động xuất khâu, xây dựng thương hiệu, được các nước trên thể giới tiếp nhận do hương vị độc đáo của một sản phẩm có xuất xứ từ vùng đất bazan màu mỡ của Tây Nguyên Sản phẩm cà phê Robusta da trở thành biểu tượng và là niềm tự hảo của tinh Đắc Lắc nói chung và địa danh Buôn Ma Thuột nói riêng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Hiện nay và trong nhiều năm tới, cây cà phê vẫn giữ một vai trò hết sức quan

trọng đối với đời sống kinh tế của người dân thành phố Buôn Ma Thuột Cây cà phê không những có ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội mà còn có ý

nghĩa to lớn về mặt văn hóa và du lịch

Trang 35

triển các tour du lich như: tour du lịch tham quan thu hái cà phê, tham quan các khu chế tác đồ mỹ nghệ từ gốc cây cà phê Quá trình phát triển ngành cà

phê kết hợp với phát triển du lịch sinh thái, văn hóa bản địa đã thu hút ngày

càng nhiều lượng du khách đến tham quan du lich tai tinh Dac Lac

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên (xã Hòa

Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc) là điểm đến đầu tiên trong hành trình trải nghiệm cà phê Cũng như bao nhiêu địa danh khác trên cao nguyên Bazan, trong những ngày tháng 3, hoa cà phê trắng rợp khắp khuôn viên của Viện Tại đây, du khách sẽ biết đến những giống cà phê thực sinh được truyền giữ từ những năm 30 của thế kỷ trước, năng suất chỉ dưới 2 tắn/ha, cho tới các giống cay ca phê mới nhất được lai tuyến thành công những năm gần đây, năng suất từ 5 đến 9 tắn/ha Những phòng LAB, những vườn thực nghiệm, những mô hình về quy trình ươm,

ghép giống, trồng, chăm sóc, tưới nước ở Viện Tham dự cuộc hành trình trải nghiệm trong những tour du lịch đầy thú vị và mới mẻ này, du khách

sẽ được biết thêm nhiều điều thú vị từ cách ươm, ghép cành như thế nào cho đến quy trình tạo ra giống cà phê tốt

Với du lịch trải nghiệm văn hóa cà phê, một ngày làm nông dân trồng cả phê, du khách sẽ thâm nhập sâu vào đời sống của bà con dân tộc

thiểu số trên đất Ban Mê Không chỉ được tận mắt ngắm nhìn, tự thưởng cho mình những sản phẩm cà phê tùy thích, du khách còn trực tiếp cầm

dụng cụ tham gia chăm sóc cả phê Tuy chỉ thử làm cho bi

, nhưng nó đã

đem tới nhiều hứng khởi, giúp du khách hiểu hơn công việc của người nông dân sản xuất cà phê Những du khách lần đầu tiên đến Buôn Ma

“Thuột không khỏi ngờ ngàng trước vẻ đẹp của thảm hoa trắng tỉnh khôi và

Trang 36

sở của cà phê, thành phố Buôn Ma Thuột có đủ điều kiện để ngành du lịch tổ chức nhiều sản phẩm du lịch sáng tạo từ thế mạnh này

Một trong những nét đặc sắc của văn hóa Buôn Ma Thuột chính là

cách những cư dân của “thánh địa cà phê thế giới” này thưởng thức sản

phẩm của mình Ngày nay, cà phê dường như đã trở thành trung tâm

văn hoá của người dân thành phố Buôn Ma Thuột Họ bắt đầu một ngày mới với một tách cà phê, tán gẫu với bạn bè trong quán cà phê, trở nên năng động hơn cũng sau khi uống cà phê Ở Đắc Lắc, một số vấn đề

liên quan đến cả phê đã trở thành bản sắc văn hóa, như việc mời di

uống cà phê đã là một nét văn hóa rất đặc trưng của vùng này và việc uống cà phê cũng trở nên quên thuộc với hầu hết người dân nơi đây Vì vậy chỉ tính riêng khu vực nội thành, các quán cà phê nhiều đến nỗi nếu mỗi ngày chỉ vào một quán cũng phải mất cả năm mới đi giáp một vòng Các quán cả phê ở Buôn Ma Thuột hầu hết đều được đầu tư rất lớn và có phong cách riêng để thu hút khách, tuy nhiên hấp dẫn nhất

với du khách thường là các quán có phong cách Tây Nguyên như: Pơ

Lang, Thung Lũng Hồng, Chuông Đá, Rainy Giờ đây người ta hay nói: Đến Buôn Ma Thuột mà không đi uống cà phê thì coi như chưa đến

Buôn Ma Thuột

1.3 ĐẶC ĐIÊM CỦA CÀ PHÊ BUÔN MA THUỘT

1.3.1 Các loại cà phê

Trong cơ cấu cây trồng ở Buôn Ma Thuột, có đủ các loài cà phê như: cà phê chè, cà phê vối, cà phê mít nhưng được trồng rộng rãi nhất là cà phê

vối Hiện tai thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột đã được dùng chung cho

cà phê Đắc Cả phê là tên một chỉ thực vật thuộc họ Thién thao

(Rubiaceae) Họ này bao gồm khoảng 500 chỉ khác nhau với trên 6.000 loài

Trang 37

nhién, khéng phai loai nao ciing chita caffein trong hạt, một số loài khác xa với những cây cà phê ta thường thấy

Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cà phê là: hạt giống, độ cao, vị trí trồng, chất lượng đắt, điều kiện khí hậu, phân bón, sự chăm sóc, cách thu hoạch và phương pháp chế biến Tắt cả những yếu tố trên đều có những tác động rất quan trọng đến chất lượng cà phê

Cây cả phê chè có thể cao tới 6m, cà phê vối tới 1Úm Tuy nhiên ở các trang trại cà phê người ta thường phải cắt tia để giữ được độ cao từ 2 - 2,5m,

thuận lợi cho việc thu hoạch Cây cả phê có cành thon dài, lá cuống ngắn,

xanh đậm, hình oval Mặt trên lá có màu xanh thằm, mặt dưới xanh nhạt hơn

Chiều dài của lá khoảng 8 - 15cm, rộng 4 - 6cm Rễ cây cà phê là loại rễ cọc, cắm sâu vào lòng đất từ 1 đến 2,5m với rất nhiều rễ phụ tỏa ra xung quanh

làm nhiệm vụ hút chất dinh dưỡng nuôi cây

Hoa cà phê màu trắng, có năm cánh, thường nở thành chùm đôi hoặc chùm ba Màu hoa và hương hoa dễ làm ta liên tưởng tới hoa nhài Hoa chỉ nở

trong vòng 3 đến 4 ngày và thời gian thụ phấn chỉ vài ba tiếng Một cây cà

phê trưởng thành có từ 30.000 đến 40.000 bông hoa

Ngay từ khi cây cà phê ra hoa kết quả người ta đã có những đánh giá đầu tiên về vụ mùa cả phê Ở các nước sản xuất cà phê lớn điều này đặc biệt quan

trọng trong việc đưa ra những nhận định về giá cả và thị trường Tuy vậy những đợt rét đậm hoặc hạn hán có thé làm đảo lộn mọi sự tính toán va diy thị trường vào tình thế hoàn toàn khác

Cà phê là loài cây tự thụ phần, do đó gió và côn trùng có ảnh hưởng lớn

Trang 38

vụ cà phê kéo dài gần một năm trời và có thể xảy ra trường hợp trên một

cây vừa có hoa, vừa có quả Thông thường một quả cà phê chứa hai hạt Chúng được bao bọc bởi lớp thịt quả bên ngoài Hai hạt cà phê nằm ép sát

vào nhau Mặt tiếp xúc giữa chúng là mặt phẳng, mặt hướng ra bên ngoài

có hình vòng cung Mỗi hạt còn được bảo vệ bởi hai lớp màng mỏng: một

lớp màu trắng, bám chặt lấy vỏ hạt; một lớp màu vàng rời rac hơn bọc ở bên ngoài Hạt có thể có hình tròn hoặc dài, lúc còn tươi có màu xám vàng, xám xanh hoặc xanh Thỉnh thoảng cũng gặp nhưng quả chỉ có một hạt (do

chi có một nhân hoặc đo hai hat bị dính lại thành mộ)

Thời gian thu hoạch cả phê ở Buôn Ma Thuột thường kéo dai trong 4 tháng, tính từ cuối tháng 10 đến hết tháng 1 Ngay sau thu hoạch là thời gian nông dân trồng cà phê vối bắt đầu tưới nước cho cây và bón phân, chia thành

nhiều đợt ngắn Giai đoạn này kéo dài đến tháng 4 hàng năm

1.3.1.1 Cà phê chè

Cà phê chè là tên gọi theo tiếng Việt của loài cà phê có (tên khoa học là: coffea arabica) do loài cả phê này có lá nhỏ, cây thường để thấp giống cây chè

một lồi cây cơng nghiệp phô biến ở Việt Nam

Đây là loài có giá trị kinh tế nhất trong số các loài cây cà phê Cà phê chè chiếm 61% các sản phẩm cà phê toàn thế giới Cà phê arabica

còn duge goi la Brazilian Milds néu né dén tir Brasil, goi la Colombian

Milds néu dén tir Colombia, va goi la Other Milds nếu đến từ các nước khác Qua dé cé thé thay Brasil va Colombia là hai nước xuất khẩu chính loại cà phê này, chất lượng cà phê của họ cũng được đánh giá cao nhất Các nước xuất khẩu khác gồm có Ethiopia, Mexico, Guatemala,

Honduras, Peru, Ấn Độ

Trang 39

hương vị và tính chất đặc trung Ca phé Arabica cé ti Ié cafeine bằng một nửa

lượng cafeine trong cả phê Robusta Sản lượng cà phê Arabica chiếm khoảng 80% lượng cà phê được mua bán trên thể giới Cây có tán lớn, màu xanh đậm,

lá hình oval Cây cà phê trưởng thành có thể cao từ 4 - 6 m, nếu để mọc hoang đã có thể cao đến 15m Quả hình bầu dục, mỗi quả chứa hai hạt cà phê

'Về mùi vị, cà phê Arabica rất là phong phú, chúng có mùi từ ngọt nhẹ cho đến rất gắt Mùi vị của chúng khi chưa rang đôi khi giống như trái blueberry Mii vi

sau khi rang thì lại thoang thoảng nước hoa với mùi trái cây và vị ngọt của đường

'Về điều kiện trồng trot thì cà phê Arabica thuộc loại khó tính, chúng đòi hỏi khí hậu nhiệt đới mát mẻ, nhiều độ âm, đất đai màu mỡ, có bóng râm và mặt trời Chúng dễ bị tấn công bởi dịch bệnh khác nhau và rất dễ bị tổn

thương khi nhiệt độ quá lạnh và chăm sóc không kỹ

Cả phê chè sau khi trồng khoảng 3 đến 4 năm thì có thể bắt đầu cho thu

hoạch Thường thì cà phê 25 tuổi đã được coi là già, không thu hoạch được

nữa Thực tế nó vẫn có thể tiếp tục sống thêm khoảng 70 năm Cây cà phê

arabica ưa thích nhiệt độ từ 16 - 25°C, lượng mưa khoảng trên 1000mm Trên thị trường cà phê chè được đánh giá cao hơn cà phê vối (coffea canephora hay coffea robusta) vì có hương vị thơm ngon và chứa ít hàm lượng caffein hơn Một bao cà phê chè (60kg) thường có giá cao gấp 2 lần

một bao cà phê vối Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới nhưng chủ yếu là cà phê vối Năm 2005 dự kiến diện tích trồng cà phê chè

mới đạt khoảng 10% tổng diện tích trồng cà phê cả nước (khoảng 40.000

ha/410.000 ha)

Lý do khó phát triển cà phê chè do độ cao ở Việt Nam không phù hợp,

Trang 40

biển, loài cây này lại nhiều sâu bệnh hại nên không kinh tế bằng trồng cà phê với nếu trồng ở Việt Nam 1.3.1.2 Cà phê vối Cả phê trong các loài cà phê Khoảng 39% các sản phẩm cà phê được sản xuất từ loại

(có tên khoa hoe la Coffea robusta) la cy quan trọng thứ hai

cà phê này Nước xuất khâu cà phê vối lớn nhất thế giới là Việt Nam Các nước xuất khâu quan trọng khác gồm Côte dlvoire, Uganda, Brasil, Án Độ

Cây cà phê vối có dạng cây gỗ hoặc cây bụi, chiều cao của cây trưởng

thành có thể lên tới 10m Quả cà phê có hình tròn, hạt nhỏ hơn hạt cà phê

arabica Hàm lượng caffein trong hạt cà phê robusta khoảng 2 - 4%, trong khi

ở cả phê arabica chỉ khoảng 1 - 2%,

Giống như cà phê chè, cây cà phê vối 3 - 4 tuổi có thể bắt đầu thu hoạch ‘Cay cho hat trong khoảng từ 20 đến 30 năm Cà phê vối ưa sống ở vùng nhiệt

đới, độ cao thích hợp để trồng cây là dưới 1000m Nhiệt độ ưa thích của cây

khoảng 24 - 29°C, lượng mưa khoảng trên 1000 mm Cây cà phê vối cần nhiều ánh sáng mặt trời hơn so với cây cà phê chè Cà phê Robusta được trồng ở những độ cao thấp hơn, dễ trồng hơn, cho sản lượng cao hơn và có sức đề kháng mạnh hơn cà phê Arabica Cà phê Robusta có mùi vị hơi gắt của gỗ Cả phê Robusta thường được dùng cho những loại cà phê có giá tương đối

và tỷ lệ cafeine đôi hoi cao

'Vị của cà phê Robusta nằm trong khoảng từ trung tính cho đến rất gắt Vị của chúng thường được diễn tả là giống như bột yến mạch Khi ngửi cà phê Robusta chưa rang sẽ thấy mùi giống như đậu phộng tươi Mùi cả phê 'Robusta rang chín sẽ thoang thoảng mùi cao su bị đốt cháy

Về điều kiện trồng trọt thì Robusta thuộc loại khỏe và cứng cáp, chúng

Ngày đăng: 21/08/2022, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN