Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÁNG VI SINH VẬT CỦA LÁ HẸ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY DUNG Mã sinh viên: 1701100 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÁNG VI SINH VẬT CỦA LÁ HẸ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thái An Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bộ mơn Dược liệu, em nhận nhiều giúp đỡ, bảo tận tình thầy cơ, bạn bè gia đình Lời với tất lịng biết ơn kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thái An người tận tâm giúp đỡ, bảo, hướng dẫn đồng hành em trình em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Thanh Tùng – Bộ môn Dược liệu tận tình giúp đỡ, chia sẻ hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Thầy cô Bộ môn Dược liệu, Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội, ThS Đỗ Hồng Anh – Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè – người bên động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để em n tâm hồn thành xong khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Dung MỤC LỤC Trang DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tên khoa học vị trí phân loại 1.2 Đặc điểm thực vật vị trí phân bố 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Vị trí phân bố 1.3 Thành phần hóa học 1.3.1 Tinh dầu 1.3.2 Flavonoid 1.3.3 Saponin 1.3.4 Alkaloid 1.3.5 Acid amin 1.3.6 Nucleosid/Nucleotid 1.4 Tác dụng dược lý 1.4.1 Tác dụng kháng khuẩn 1.4.2 Tác dụng bảo vệ gan 1.4.3 Giảm đường huyết 1.4.4 Chống ung thư 1.4.5 Chống côn trùng, ký sinh trùng 1.4.6 Chống nấm 1.4.7 Chống đông máu 10 1.5 Công dụng 10 1.6 Một số thuốc dân gian từ Hẹ 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng, phương tiện nghiên cứu 12 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 12 2.1.3 Trang thiết bị nghiên cứu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.2.1 Thu mẫu xác định hàm lượng tinh dầu mẫu nghiên cứu 13 2.2.2 Định tính thành phần hóa học Hẹ 13 2.2.3 Phân tích thành phần tinh dầu Hẹ 13 2.2.4 Đánh giá tác dụng kháng vi sinh vật tinh dầu Hẹ 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Thu mẫu nghiên cứu giám định tên khoa học 13 2.3.2 Định tính sơ thành phần hóa học Hẹ 13 2.3.3 Xác định hàm lượng tinh dầu mẫu nghiên cứu 14 2.3.4 Xác định hàm ẩm mẫu nghiên cứu 15 2.3.5 Định tính tinh dầu Hẹ sắc ký lớp mỏng 15 2.3.6 Phân tích thành phần tinh dầu sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC/MS) 16 2.3.7 Đánh giá tác dụng kháng vi sinh vật tinh dầu Hẹ 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm hình thái giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu 18 3.1.1 Đặc điểm hình thái mẫu nghiên cứu 18 3.1.2 Kết giám định mẫu nghiên cứu 19 3.2 Xác định hàm lượng tinh dầu mẫu nghiên cứu 19 3.3 Định tính sơ thành phần hóa học 20 3.3.1 Định tính sơ thành phần hóa học Hẹ phản ứng hóa học 20 3.3.2 Định tính dịch chiết tồn phần Hẹ SKLM 21 3.3 Kết định tính tinh dầu Hẹ sắc ký lớp mỏng 22 3.4 Phân tích thành phần tinh dầu sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC/MS) 24 3.5 Đánh giá tác dụng kháng vi sinh vật kiểm định tinh dầu Hẹ 28 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 30 4.1 Về định tính sơ thành phần hóa học mẫu nghiên cứu 30 4.2 Về định tính thành phần tinh dầu sắc ký lớp mỏng 30 4.3 Về phân tích thành phần tinh dầu sắc ký khí kết hợp phối khổ (GC/MS) 31 4.4 Về đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu Hẹ 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DĐVN EtOH GC-MS DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Dược điển Việt Nam Ethanol Gas Chromatography – Mass Spectrometry (Sắc ký khí kết hợp khối khổ) mgQE/g MIC Miligam quercetin 1g dịch chiết Nồng độ ức chế tối thiểu RT Thời gian lưu Rf Retention factor SKĐ SKLM STT TLTK TT Sắc ký đồ Sắc ký lớp mỏng Số thứ tự Tài liệu tham khảo Thuốc thử DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các hợp chất flavonoid tìm thấy từ Hẹ Bảng 1.2 Các saponin tìm thấy từ rễ Hẹ Bảng 3.1 Hàm ẩm (%) phần mặt đất Hẹ 19 Bảng 3.2 Hàm lượng tinh dầu (%) phần mặt đất Hẹ 20 Bảng 3.3 Kết định tính sơ nhóm chất dịch chiết mẫu nghiên cứu 20 Bảng 3.4 Kết định tính cắn tồn phần Hẹ SKLM 22 Bảng 3.5 Kết định tính thành phần tinh dầu mẫu nghiên cứu SKLM 24 Bảng 3.6 Thành phần cấu tử tinh dầu mẫu nghiên cứu 24 Bảng 3.7 Kết thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu mẫu nghiên cứu 27 Bảng 4.1 So sánh kết phân tích thành phần tinh dầu với tài liệu giới Bảng 4.2 So sánh số yếu tố ảnh hưởng đến q trình phân tích thành phần tinh dầu Hẹ Bảng 4.3 So sánh kết phân tích thành phần tinh dầu với tài liệu Việt Nam Bảng 4.4 Giá trị MIC (µg/ml) tinh dầu Hẹ chủng vi sinh vật kiểm định 29 30 31 32 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình vẽ Trang Hình 3.1 Ảnh chụp tồn Hẹ 18 Hình 3.2 Ảnh chụp số phận Hẹ 19 Hình 3.3 SKĐ cắn tồn phần Hẹ SKLM 21 Hình 3.4 SKĐ tinh dầu mẫu nghiên cứu SKLM 23 Hình 3.5 SKĐ tinh dầu Hẹ ánh sáng thường sau phun TT màu vanilin/H2SO4 23 Hình 3.6 SKĐ tinh dầu Hẹ sắc ký khí kết hợp khối phổ GC/MS 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, nhu cầu sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên ngày tăng cao, điều dẫn tới yêu cầu cần phải tăng cường nghiên cứu dược liệu để tìm kiếm thành phần hoạt chất có tác dụng sinh học tốt, ứng dụng y học, đời sống Việt Nam với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thích hợp cho lồi thực vật phát triển đặc biệt lồi thuộc chi Allium L nói chung Hẹ (Allium tuberosum R.) nói riêng Việt Nam xếp hạng quốc gia đa dạng sinh học đứng thứ 16 giới [28], thảm thực vật Việt Nam cung cấp nguồn dược liệu vô phong phú quý giá Cây Hẹ (Allium tuberosum R.) quen thuộc với người dân Việt Nam, trồng khắp nơi nước ta Hẹ không nguồn nguồn thực phẩm mà biết đến thuốc kinh nghiệm dân gian chữa số bệnh: ho trẻ em, hen suyễn, tiêu hóa kém, giun kim, lỵ amip, mồ trộm, [7] Hẹ chứng minh có nhiều tác dụng kháng khuẩn, chống oxy hóa, bảo vệ gan, hạ đường huyết mỡ máu, chống ký sinh trùng, chống ung thư, [22] Hiện nhiều hợp chất phân lập từ Hẹ: flavonoid, saponin, đường khử, alkaloid, coumarin, hợp chất sulfid, tanin, [29], [13] Tuy nhiên, nghiên cứu Hẹ chủ yếu thực thành phần phân lập từ hạt Các nghiên cứu tinh dầu Hẹ cịn hạn chế Do đó, nhằm tìm hiểu sâu Hẹ, làm tiền đề cho nghiên cứu sâu sau này, định hướng tới việc phát triển loài trở thành dược liệu có giá trị kinh tế, đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học đánh giá tác dụng kháng vi sinh vật Hẹ” thực với mục tiêu sau: Định tính thành phần hóa học Hẹ Phân tích thành phần tinh dầu Hẹ sắc ký lớp mỏng sắc ký khí Đánh giá tác dụng kháng vi sinh vật tinh dầu Hẹ 12 Fang Yun-Shan, Cai Le, et al (2015), "Spirostanol steroids from the roots of Allium tuberosum", Steroid, 100, pp 1-4 13 Gao Quan, Li Xia-Bing, et al (2018), "Isolation and identification of new chemical constituents from Chinese chive (Allium tuberosum) and toxicological evaluation of raw and cooked Chinese chive", Food and Chemical Toxicology, 112, pp 400-411 14 Gao Quan, Song Li, et al (2019), "Repellent action and contact toxicity mechanisms of the essential oil extracted from Chinese chive against Plutella xylostella larvae", Archives of insect biochemistry and physiology, 100(1) 15 Gu Shuang, Wang Xiangyang, et al (2019), "Isolation and identification of nucleosides/nucleotides raising testosterone and NO levels of mice serum from 16 17 18 19 Chinese chive (Allium tuberosum) leaves", Andrologia, 51(2) Hadacek Franz, Greger Harald, et al (2000), "Testing of antifungal natural products: methodologies, comparability of results and assay choice", Phytochemical Analysis: An International Journal of Plant Chemical and Biochemical Techniques, 11(3), pp 137-147 Häkkinen S, Heinonen M, et al (1999), "Screening of selected flavonoids and phenolic acids in 19 berries", Food Research International, 32(5), pp 345-353 Han Sang Hyun, Suh Won Se, et al (2015), "Two new phenylpropane glycosides from Allium tuberosum Rottler", Archives of Pharmacal Research, 38(7), pp 13121316 Hong Jeong-Hwa, Lee Mi-Hyung, et al (2000), "Separation and identification of antimicrobial compounds from Korean leek (Allium tuberosum)", Journal of Food Hygiene and Safety, 15(3), pp 235-240 20 Huang Yong-hong, Mao Zhen-chuan, et al (2016), "Chinese leek (Allium tuberosum Rottler ex Sprengel) reduced disease symptom caused by root-knot nematode", Journal of Integrative Agriculture, 15(2), pp 364-372 21 Huo YuMeng, Gao LiMin, et al (2019), "Complete chloroplast genome sequences of four Allium species: comparative and phylogenetic analyses", Scientific reports, 9(1), pp 1-14 22 Jannat Khoshnur, Rahman Taufiq, et al (2019), "Traditional uses, phytochemicals and pharmacological properties of Allium tuberosum Rottler ex spreng", J Med Plants Stud, 7, pp 214-220 23 Khalid Nauman, Ahmed Iftikhar, et al (2014), "Comparison of antimicrobial activity, phytochemical profile and minerals composition of garlic Allium sativum and Allium tuberosum", Journal of the Korean Society for Applied Biological Chemistry, 57(3), pp 311-317 24 Kim So-Yeon, Park Kyoung-Wuk, et al (2008), "Induction of apoptosis by thiosulfinates in primary human prostate cancer cells", International journal of oncology, 32(4), pp 869-875 25 Kocevski Dragana, Du Muying, et al (2013), "Antifungal effect of Allium tuberosum, Cinnamomum cassia, and Pogostemon cablin essential oils and their components against population of Aspergillus species", Journal of Food Science, 78(5), pp 731-737 26 Lee Kyung-Tae, Choi Jung-Hye, et al (2001), "Constituents and the antitumor principle of Allium victorialis var platyphyllum", Archives of pharmacal research, 24(1), pp 44-50 27 Mnayer Dima, Fabiano-Tixier Anne-Sylvie, et al (2014), "Chemical composition, antibacterial and antioxidant activities of six essentials oils from the Alliaceae family", Molecules, 19(12), pp 20034-20053 28 Nguyen-Vo Thanh-Hoang, Le Tri, et al (2018), "Vietherb: a database for Vietnamese herbal species", Journal of chemical information and modeling, 59(1), pp 1-9 29 Nhut PT, An TNT, et al (2020), “Phytochemical screening of Allium Tuberosum Rottler ex Spreng as food spice”, IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, IOP Publishing, pp 12-21 30 Pandey Anjula, Pradheep K, et al (2014), "Chinese chives (Allium tuberosum Rottler ex Sprengel): a home garden species or a commercial crop in India", Genetic Resources and Crop Evolution, 61(7), pp 1433-1440 31 Park Jae-Sue, Kim Jae-Yeun, et al (1992), "Isolation of adenosine and free amino acid composition from the leaves of Allium tuberosum", Journal of the Korean Society of Food Science and Nutrition, 21(3), pp 286-290 32 Park Kyoung-Wuk, Kim So-Yeon, et al (2007), "Cytotoxic and antitumor activities of thiosulfinates from Allium tuberosum L", J Agric Food Chem, 55(19), pp 79577961 33 Pino Jorge A, Fuentes Victor, et al (2001), "Volatile constituents of Chinese chive (Allium tuberosum Rottl ex Sprengel) and rakkyo (Allium chinense G Don)", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 49(3), pp 1328-1330 34 Sang Shengmin, Mao Shilong, et al (2003), "New steroid saponins from the seeds of Allium tuberosum L", Food chemistry, 83(4), pp 499-506 35 Sharifi-Rad J, Mnayer D, et al (2016), "Plants of the genus Allium as antibacterial agents: From tradition to pharmacy", Cellular and Molecular Biology, 62(9), pp 5768 36 Shi Jizhe, Liu Xinchao, et al (2015), "Laboratory evaluation of acute toxicity of the essential oil of Allium tuberosum leaves and its selected major constituents against Apolygus lucorum (Hemiptera: Miridae)", Journal of Insect Science, 15(1), pp 117 37 Sutejo Ika R, Efendi Erfan (2017), "Antioxidant and hepatoprotective activity of garlic chives (Allium tuberosum) ethanolic extract on doxorubicin-induced liver injured rats", International Journal of Pharma Medicine and Biological Sciences, 6(1), pp 20-23 38 Tapiero Haim, Townsend Danyelle M, et al (2004), "Organosulfur compounds from alliaceae in the prevention of human pathologies", Biomedicine & Pharmacotherapy, 58(3), pp 183-193 39 Wolfram Karina, Schmidt Jürgen, et al (2010), "Profiling of phenylpropanoids in transgenic low-sinapine oilseed rape (Brassica napus)", Phytochemistry, 71(10), pp 1076-1084 40 Yoshida takatoshi, Saito takashi, et al (1987), "New acylated flavonol glucosides in Allium tuberosum Rottler", Chemical and pharmaceutical bulletin, 35(1), pp 97107 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giấy chứng nhận mã số tiêu Phụ lục 2: Phiếu giám định tên khoa học Phụ lục 3: Ảnh chụp mẫu tiêu Phụ lục 4: Định tính sơ thành phần hóa học phản ứng thường quy Phụ lục 5: Sắc ký đồ cắn tồn phần Hẹ bước sóng 366 nm trước phun TT màu Phụ lục 6: Sắc ký đồ cắn toàn phần Hẹ ánh sáng thường sau phun TT màu Phụ lục 7: Sắc ký đồ cắn toàn phần Hẹ bước sóng 366 nm sau phun TT màu Phụ lục 8: Hình ảnh định tính thành phần hóa học Phụ lục 1: Giấy chứng nhận mã số tiêu Phụ lục 2: Phiếu giám định tên khoa học Phụ lục 3: Ảnh chụp mẫu tiêu Phụ lục 4: Định tính sơ thành phần hóa học phản ứng thường quy [2] 2.1 Định tính Flavonoid Chuẩn bị dịch chiết: Cho 5g dược liệu vào bình nón 100ml, thêm 30ml nước cất, đun sôi trực tiếp phút Lọc lấy dịch lọc làm phản ứng định tính Tiến hành: - Phản ứng cyanidin: Cho 1ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm bột magie kim loại, nhỏ từ từ 4-5 giọt acid clohydric (TT) đậm đặc Đun nóng cách thủy sau vài phút Phản ứng dương tính thấy dung dịch chuyển từ vàng sang màu đỏ - Phản ứng với FeCl3 5%: Cho 1ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 2-3 giọt dung dịch FeCl3 5% (TT) lắc nhẹ Phản ứng dương tính dung dịch chuyển màu xanh lục, xanh nâu - Phản ứng với kiềm: Cho vào ống nghiệm ml dịch chiết, thêm vài giọt dung dịch natri hydroxyd 10% (TT), phản ứng dương tính màu vàng dung dịch tăng thêm có kết tủa xuất - Phản ứng với amoniac (NH4OH): Nhỏ – giọt dịch chiết lên tờ giấy lọc, sấy nhẹ đến khơ Hơ lên miệng lọ có chứa amoniac đặc mở nắp Phản ứng dương tính thấy màu vàng đậm dần lên - Phản ứng với thuốc thử diazo: Cho ml dịch lọc vào ống nghiệm, kiềm hóa dung dịch kiềm (NaOH, KOH, Na2CO3), thêm vài giọt thuốc thử Diazo pha, lắc xuất màu đỏ Định tính tanin Chuẩn bị dịch chiết: Cho 5g dược liệu vào bình nón 100ml, thêm 30ml nước cất, đun sôi trực tiếp phút Lọc lấy dịch lọc làm phản ứng định tính Tiến hành: Lấy ống nghiệm, cho vào ống ml dịch lọc: 2.2 - Ống 1: Thêm giọt FeCl3 % (TT) Phản ứng dương tính xuất màu xanh đen xanh nâu nhạt - Ống 2: Thêm giọt chì acetat 10% (TT) Phản ứng dương tính xuất kết tủa bơng - Ống 3: Thêm giọt dung dịch gelatin 1% (TT) Phản ứng dương tính xuất tủa bơng trắng 2.3 Định tính saponin Chuẩn bị dịch chiết: Cân khoảng 1g dược liệu cho vào bình nón dung tích 50 ml, thêm vào khoảng 20 ml ethanol 30o Đun cách thủy phút lọc nóng lấy dịch lọc Cho dịch chiết vào cốc có mỏ, bốc dung mơi nồi cách thủy đến cịn khoảng 5ml Dịch chiết sử dụng làm phản ứng hóa học Tiến hành: Phản ứng tạo bọt: Lấy 10 giọt dịch chiết cho chảy nhỏ giọt vào ống nghiệm lớn có sẵn ml nước Dùng ngón tay bịt miệng ống nghiệm lắc mạnh theo chiều đứng ống nghiệm phút (khoảng 30 lần) Để yên quan sát tượng tạo bọt Nếu bọt bền vững sau 15 phút sơ kết luận dược liệu có saponin 2.4 Định tính coumarin Chuẩn bị dịch chiết: cho 2g dược liệu vào bình nón 100 ml, thêm 50ml EtOH 96%, đun cách thủy phút, lọc nóng Dùng dịch lọc để phản ứng định tính Tiến hành: - Phản ứng mở, đóng vịng lacton: Cho vào ống nghiệm ống 1ml dịch chiết: + Ống 1: thêm 0,5ml dung dịch natri hydroxyd 10% (TT) + Ống 2: để nguyên Đun sôi ống nghiệm, để nguội, quan sát thấy: + Ống 1: dung dịch có tủa đục + Ống 2: suốt Thêm vào ống nghiệm, ống ml nước cất Lắc đều, quan sát thấy: + Ống 1: suốt + Ống 2: có tủa đục Acid hóa ống vài giọt acid hydrocloric đặc (TT), ống trở lại tủa đục ống (Phản ứng dương tính) - Phản ứng diazo hóa: Cho vào ống nghiệm nhỏ ml dịch chiết, thêm vào ml dung dịch natri hydroxyd 10% (TT) Đun cách thủy sôi phút để nguội Thêm vài giọt thuốc thử diazo pha Phản ứng dương tính xuất màu đỏ gạch 2.5 Định tính glycosid tim Chuẩn bị dịch chiết: Lấy 10 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 250 ml, thêm 100 ml EtOH 25% ngâm trong 24 h Lọc dịch chiết vào cốc có mỏ, thêm khoảng ml chì acetat 30% (TT), khuấy Lọc loại tủa, thử dịch lọc cịn tủa với chì acetat (TT), cho thêm ml chì acetat (TT) vào dịch chiết, khuấy lọc lại Tiếp tục thử đến dịch chiết khơng cịn tủa với chì acetat Cho tồn dịch lọc vào bình gạn lắc kỹ với chloroform (TT) (3 lần, lần ml), gạn lấy lớp chloroform vào cốc có mỏ khơ Cho dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ, bốc dung môi nồi cách thủy khô Cắn cịn lại để làm phản ứng định tính sau Tiến hành: - Phản ứng Liebermann-Burchard: Hòa tan cắn ống nghiệm ml anhydrid acetic (TT), lắc Nghiêng ống 45o cho từ từ theo thành ống ml acid sulfuric đặc (TT), tránh xáo trộn chất lỏng ống Quan sát thấy mặt tiếp xúc lớp chất lỏng xuất vòng màu tím đỏ Lớp chất lỏng phía có màu hồng, lớp có màu xanh phản ứng dương tính - Phản ứng Baljet: Hịa tan cắn ống nghiệm khoảng ml EtOH 90%, lắc đều, nhỏ giọt thuốc thử Baljet pha (1 phần dung dịch acid picric 1% (TT) phần dung dịch natri hydroxyd 10% (TT) thấy xuất màu đỏ cam phản ứng dương tính - Phản ứng Legal: Hòa tan cắn 0,5 ml EtOH 90%, lắc kỹ, nhỏ giọt thuốc thử natri nitroprusiat 1% (TT) giọt dung dịch natri hydroxyd 10% (TT) Lăc đều, thấy xuất màu đỏ cam phản ứng dương tính 2.6 Định tính alkaloid Chuẩn bị dịch chiết: Cân khoảng g dược liệu cho vào bình nón dung tích 50 ml có nút mài, thêm 10 ml dung dịch H2SO4 1N, đun đến sôi, để nguội, lọc lấy dịch lọc Cho dịch lọc vào bình gạn 50 ml, kiềm hóa dịch lọc dung dịch amoniac 1N đến pH =9-10 ( thử thị màu vạn năng) Lắc với chloroform lần (lần x 10 ml, lần 2x ml), gạn lấy lớp chloroform Gộp lấy dịch chiết chloroform, lắc dịch chiết với H2SO4 1N (2l lần x ml), gạn lấy dịch chiết acid, chia dịch chiết vào ống nghiệm - - Tiến hành: Ống 1: Nhỏ – giọt TT Mayer Phản ứng dương tính xuất kết tủa trắng Ống 2: Nhỏ – giọt TT Dragendorff Phản ứng dương tính xuất tủa da cam Ống 3: Nhỏ – giọt TT Bouchardat Phản ứng dương tính xuất tủa nâu đỏ 2.7 Định tính acid hữu Chuẩn bị dịch chiết: cho 2g dược liệu vào bình nón 100 ml, thêm 50ml EtOH 96%, đun cách thủy phút, lọc nóng Dùng dịch lọc để phản ứng định tính Tiến hành: - Thử giấy thị với dịch chiết: chấm vài giọt dịch chiết lên giấy thị so sánh màu giấy với bảng màu độ pH - Phản ứng với Na2CO3: Cho vào ống nghiệm 1ml dịch chiết EtOH tới cắn Hịa cắn 1ml nước thêm vài tinh thể natri carbonat Phản ứng dương tính thấy có bọt khí lên 2.8 Định tính đường khử tự Chuẩn bị dịch chiết: Cho 5g dược liệu vào bình nón 100ml, thêm 30ml nước cất, đun sôi trực tiếp phút Lọc lấy dịch lọc làm phản ứng định tính Tiến hành: Lấy ml dịch chiết nước cho vào ống nghiệm Thêm vào 0,5 ml thuốc thử Fehling A 0,5 ml thuốc thử Fehling B Đun sơi cách thủy vài phút Phản ứng dương tính thấy xuất kết tủa đỏ gạch 2.9 Định tính acid amin Chuẩn bị dịch chiết: cho 2g dược liệu vào bình nón 50 ml, thêm 30ml nước cất, đun cách thủy phút, lọc nóng vào ống nghiệm Dùng dịch lọc để phản ứng định tính Tiến hành: Thêm vài giọt TT Ninhydrin 3% vào ống nghiệm, đun sơi cách thủy 10 phút Phản ứng dương tính xuất màu tím Phụ lục 5: Sắc ký đồ cắn tồn phần Hẹ bước sóng 366 nm trước phun thuốc thử màu Phụ lục 6: Sắc ký đồ cắn toàn phần Hẹ ánh sáng thường sau phun thuốc thử màu Phụ lục 7: Sắc ký đồ cắn toàn phần Hẹ bước sóng 366 nm sau phun thuốc thử màu Phụ lục 8: Hình ảnh định tính phản ứng hóa học STT Hợp chất Phản ứng định tính Phản ứng với dd NaOH 10% Phản ứng với dd FeCl3 5% Flavonoid Phản ứng Diazo Phản ứng Cyanidin Saponin Quan sát tượng tạo bọt Phản ứng với dd chì acetat 10% Tanin Phản ứng với dd FeCl3 5% Coumarin Đường khử Acid amin Phản ứng huỳnh quang Phản ứng với TT Fehling A Fehling B Phản ứng với TT Ninhydrin 3% Hình ảnh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Bích Đỗ Huy (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, pp 911-913 Bộ môn Dược liệu (2019), Thực tập Dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội, pp 74-106 Chi Võ Văn (2011), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất Y học, pp 1078-1079 Đỏ Nguyễn Thị (2000), Thực vật chí Việt Nam, Quyển 8, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, pp 22-24 Hạnh Trương Thị Mỹ (2018), "Nghiên cứu khả diệt số loài vi khuẩn nấm hẹ (Allium tuberosum)", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 60(7), pp Hóa Lê Thị (2014), Xác định thành phần hóa học tìm hiểu tác dụng dược lý hẹ (tên khoa học Allium odorum L.), Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Huế Lợi Đỗ Tất (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, pp 724-726 Ni Huỳnh Thị Ngọc (2019), Nghiên cứu thành phần hóa học khả kháng oxy hóa tinh dầu Hẹ (Allium odrorum L.) Phú Yên, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Phú Yên Benkeblia Noureddine, Lanzotti Virginia %J Food (2007), "Allium thiosulfinates: chemistry, biological properties and their potential utilization in food preservation", 1(2), pp 193-201 Cheng Rui-Yu, Xie Deng-Feng, et al (2022), "Comparative Plastome Analysis of Three Amaryllidaceae Subfamilies: Insights into Variation of Genome Characteristics, Phylogeny, and Adaptive Evolution", 2022, pp Choi Jae Sue, Kim Jae Yeun, et al (1988), "Isolation of a β-carboline alkaloid from the leaves ofAllium tuberosum", 11(4), pp 270-272 Fang Yun-Shan, Cai Le, et al (2015), "Spirostanol steroids from the roots of Allium tuberosum", 100, pp 1-4 Gao Quan, Li Xia-Bing, et al (2018), "Isolation and identification of new chemical constituents from Chinese chive (Allium tuberosum) and toxicological evaluation of raw and cooked Chinese chive", 112, pp 400-411 Gao Quan, Song Li, et al (2019), "Repellent action and contact toxicity mechanisms of the essential oil extracted from Chinese chive against Plutella xylostella larvae", 100(1), pp e21509 Gu Shuang, Wang Xiangyang, et al (2019), "Isolation and identification of nucleosides/nucleotides raising testosterone and NO levels of mice serum from Chinese chive (Allium tuberosum) leaves", 51(2), pp e13191 Hadacek Franz, Greger Harald %J Phytochemical Analysis: An International Journal of Plant Chemical, et al (2000), "Testing of antifungal natural products: methodologies, comparability of results and assay choice", 11(3), pp 137-147 Häkkinen S, Heinonen M, et al (1999), "Screening of selected flavonoids and phenolic acids in 19 berries", 32(5), pp 345-353 Han Sang Hyun, Suh Won Se, et al (2015), "Two new phenylpropane glycosides from Allium tuberosum Rottler", 38(7), pp 1312-1316 Hong Jeong-Hwa, Lee Mi-Hyung, et al (2000), "Separation and identification of antimicrobial compounds from Korean leek (Allium tuberosum)", 15(3), pp 235-240 Huang Yong-hong, Mao Zhen-chuan, et al (2016), "Chinese leek (Allium tuberosum Rottler ex Sprengel) reduced disease symptom caused by root-knot nematode", 15(2), pp 364-372 Huo YuMeng, Gao LiMin, et al (2019), "Complete chloroplast genome sequences of four Allium species: comparative and phylogenetic analyses", 9(1), pp 1-14 Jannat Khoshnur, Rahman Taufiq, et al (2019), "Traditional uses, phytochemicals and pharmacological properties of Allium tuberosum Rottler ex spreng", 7, pp 214-220 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Kim So-Yeon, Park Kyoung-Wuk, et al (2008), "Induction of apoptosis by thiosulfinates in primary human prostate cancer cells", 32(4), pp 869-875 Kocevski Dragana, Du Muying, et al (2013), "Antifungal effect of Allium tuberosum, Cinnamomum cassia, and Pogostemon cablin essential oils and their components against population of Aspergillus species", 78(5), pp M731-M737 Khalid Nauman, Ahmed Iftikhar, et al (2014), "Comparison of antimicrobial activity, phytochemical profile and minerals composition of garlic Allium sativum and Allium tuberosum", 57(3), pp 311-317 Lee Kyung-Tae, Choi Jung-Hye, et al (2001), "Constitutents and the antitumor principle ofAllium victorialis var platyphyllum", 24(1), pp 44-50 Mnayer Dima, Fabiano-Tixier Anne-Sylvie, et al (2014), "Chemical composition, antibacterial and antioxidant activities of six essentials oils from the Alliaceae family", 19(12), pp 20034-20053 Nguyen-Vo Thanh-Hoang, Le Tri, et al (2018), "VIETHERB: a database for Vietnamese herbal species", 59(1), pp 1-9 Nhut PT, An TNT, et al (2020), Phytochemical screening of Allium Tuberosum Rottler ex Spreng as food spice, IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, IOP Publishing,pp 012021 Pandey Anjula, Pradheep K, et al (2014), "Chinese chives (Allium tuberosum Rottler ex Sprengel): a home garden species or a commercial crop in India", 61(7), pp 1433-1440 Park Jae-Sue, Kim Jae-Yeun, et al (1992), "Isolation of adenosine and free amino acid composition from the leaves of Allium tuberosum", 21(3), pp 286-290 Park Kyoung-Wuk, Kim So-Yeon, et al (2007), "Cytotoxic and antitumor activities of thiosulfinates from Allium tuberosum L", 55(19), pp 7957-7961 Pino Jorge A, Fuentes Victor, et al (2001), "Volatile constituents of Chinese chive (Allium tuberosum Rottl ex Sprengel) and rakkyo (Allium chinense G Don)", 49(3), pp 1328-1330 Sang Shengmin, Mao Shilong, et al (2003), "New steroid saponins from the seeds of Allium tuberosum L", 83(4), pp 499-506 Sharifi-Rad J, Mnayer D, et al (2016), "Plants of the genus Allium as antibacterial agents: From tradition to pharmacy", 62(9), pp 57-68 Shi Jizhe, Liu Xinchao, et al (2015), "Laboratory evaluation of acute toxicity of the essential oil of Allium tuberosum leaves and its selected major constituents against Apolygus lucorum (Hemiptera: Miridae)", 15(1), pp 117 Sutejo Ika R, Efendi Erfan %J Int J Pharm Med Biol Sci (2017), "Antioxidant and hepatoprotective activity of garlic chives (Allium tuberosum) ethanolic extract on doxorubicin-induced liver injured rats", 6(1), pp 20-23 Tapiero Haim, Townsend Danyelle M, et al (2004), "Organosulfur compounds from alliaceae in the prevention of human pathologies", 58(3), pp 183-193 Wolfram Karina, Schmidt Jürgen, et al (2010), "Profiling of phenylpropanoids in transgenic lowsinapine oilseed rape (Brassica napus)", 71(10), pp 1076-1084 YOSHIDA TAKATOSHI, SAITO TAKASHI, et al (1987), "New acylated flavonol glucosides in Allium tuberosum Rottler", 35(1), pp 97-107 ... TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY DUNG Mã sinh vi? ?n: 1701100 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÁNG VI SINH VẬT CỦA LÁ HẸ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng... trở thành dược liệu có giá trị kinh tế, đề tài ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học đánh giá tác dụng kháng vi sinh vật Hẹ? ?? thực với mục tiêu sau: Định tính thành phần hóa học Hẹ Phân tích thành phần. .. 2.2.4 Đánh giá tác dụng kháng vi sinh vật tinh dầu Hẹ 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Thu mẫu nghiên cứu giám định tên khoa học 13 2.3.2 Định tính sơ thành phần hóa học