Luận văn Bảo tàng Hồ Chí Minh với hoạt động giáo dục thế hệ trẻ trình bày khái quát chung về công tác giáo dục của bảo tàng Hồ Chí Minh và phân tích đặc điểm hoạt động giáo dục thế hệ trẻ ở đây; đề cập một số giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục này.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
'TRƯỜNG BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH OC VAN HOA HA NOL
—
NGUYÊN THỊ THU HUYỆN
BẢO TÀNG HÒ CHÍ MINH VỚI HOAT DONG GIAO DUC THE HE TRE
CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC
LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHỦ ĐỨC TÍNH
Trang 2MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 5 Chương 1 Khái quất chung về công tác giáo dục của Bảo tầng ụ và Bảo tàng Hồ Chí Minh
1.1 Một số khái niệm liên quan 12
12 Chức năng, nhiệm vụ của Bảo tàng và vai rò Bảo ng Hồ CHÍ 18 Xinh trong hoại động giáo dục
Chương? 39
'Hoạt động giáo dục thế hệ trẻ của Bảo tàng II Minh
2.1 Bảo tìng Hồ Chí Minh, giáng đường lớn cho thể hệ trẻ 3» 22 Các hình thức giáo dục thing qua ti gu hiện vật của Bảo tủng |_ 47 23 Hiệu quả hoạt động giáo dục của Bảo tàng Hỗ Chỉ Minh 6 Tm dục về cuộc đời, sự nghiệp, và tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí
XMinh đối với thể hệ trẻ
Trang 3PHỤ LỤC 13 ĐANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT HỮ VIỆT TÁT BVHTT CMVN crọo DSVH ĐHQG DHVHHN HCM KHKT KHXH & NVQG LSVN VENT VHTT CHỮ VIỆT DAY DU Bộ Văn hóa Thông tin Cách mạng Việt Nam Chính trị Quốc gia Di sản Văn hóa Đại học Quốc gia Đại học Văn hóa Hà Nội Hồ Chí Minh
Khoa học Kỹ thuật
Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia Lịch sử Việt Nam
Trang 4DANH MUC CAC BANG THONG KE TRONG LUAN VAN
Trang Bảng 2.1: Số lượng khách tham quan bảo tầng Hồ Chí Minh 66 Bang 2.2: Thống kê kết quả điều tra bảng hoi khách tham quan 73
Trang 5MO DAU
1 TINH CAP THIET CUA DE TAL
CChủ tịch Hồ Chí Minh đã ra đi về thể giới người hiền, nhưng tr tưởng và sự nghiệp vĩ đại của Người mãi là một trường học lớn, một kho bách khoa thư vô giá
Cuộc đời của Người, được Đảng ta đánh giá, là “một cuộc đời oanh liệt, đầy gian
khổ hy sinh, vô cùng cao thượng và phong phú, vô cùng trong sáng và đẹp đề ” Ngoai những cổng hiển lớn lao đổi với dân tộc mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là một chiến sỹ quốc tẾ vĩ đại, à biểu tượng trong sáng về lòng nhân ái, về đạo đúc và lỗi sống khiêm tốn giản dị, còn là tắm gương cho các thể hệ kể tục sự nghiệp cách
mạng của Người
Chính vì vậy, sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời (2/9/1969), thể theo "vọng của toàn Đăng, toàn dân và toàn quân ta, Bộ chính trị Ban chấp hành
ngu
trung ương Dáng Cộng sản Việt Nam đã quyết định thành lập Bảo tầng Hồ Chí Minh, nhằm “tô lòng biết ơn và đời đời gỉ nhớ công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, để ra sức học tập tư tưởng đạo đúc và tác phong của Người, quyết tâm thực hiện Di Chúc của Người, đảo tạo con người mới, bồi dưỡng thể hệ cách mạng cho đời sau, kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Người” Viện Bảo tăng Hỗ Chí Minh (nay là Bảo tàng Hồ Chí Minh) đã được khởi công xây dụng, ngày 31/8/1985 và khánh thành ngày 19/5/1990, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày
sinh của Người
Trang 6các hoạt động của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta Từ Đại hội VII (1991) đến Đại hội lẫn thứ IX (2001) Đảng đã trình bày một cách khoa học, khá toàn điện từ khái niệm, cơ sở hình thành đến những nội dung cơ bản của tư tưởng Hỗ Chí Minh và khẳng định: “Đăng và nhân dân ta quyết tâm xây dụng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh” [22],
Bước vào thể kỷ XXI, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của Đăng và nhân dân ta đang có cơ hội nhưng cũng đứng trước những thách thức không, nhỏ của tỉnh hình thể giới luôn diễn ra phức tạp khó lường Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng rong thời kỳ phát triển mới, ngày 27/3/2003, Ban Bí thư Trung ương Đăng Cộng sản Việt Nam ra chỉ thị số 23- CT/TW về việc “Đẩy mạnh nghiên
cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hỗ Chí Minh trong giai đoạn mới”,
trong đó,
xác định “việc tổ chức học tập tư tưởng Hồ Chí Minh là một nhiệm vụ mẫu chốt của công tác tư tưởng của Đáng, cần được toàn Đăng thực hiện chặt ch, có chất lượng hiệu quả T3], nhằm làm cho toàn Đăng, toàn dân, toàn quân nhận thức sâu sắc nguồn
sốc, nội dụng, giá tỉ, v tò của tư tưởng Hỗ Chí Minh, làm cho chủ nghĩa Mác-
ngày cảng đi vào cuộc sống, góp phần phát triển hệ tư tưởng của Đăng, tạo phong trào rộng rãi trong toàn Đăng, toàn dân rèn luyện Lênin — Tu tưởng Hồ Chí Mi
phẩm chất đạo đức cách mạng theo gương Bác Hỗ vĩ đại
Để thực hiện tốt nhiệm vụ * Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong nhà trường”, chỉ thị nê rõ việc trước tiên phải làm là "sớm tổ chức biển soạn giáo tỉnh và sách giáo khoa thống nhất về tư tưởng Hồ Chí Minh phủ hợp với từng cắp học,
bậc học, thực hiện chế độ thi cử nghiêm túc
Chuẩn bị kỹ đội ngữ giáo viên, giảng viên, báo cáo viên về tư tưởng Hồ Chi Minh Bảo đảm cơ sở vật chất, kỹ thuật sách báo, tải liệu phim ảnh, tổ chức sinh
Trang 7
xúc nhân chứng lịch sử nhằm phục vụ cho việc đạy và học tư tưởng Hồ Chí
Xinh Từm hiểu hình thức khuyến khích, động viên, nâng cao chất lượng dạy và
học tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường học [3]
Nhu vay, Chỉ thị 23 của Ban Bí thư Trung ương dang dat ra những nhiệm vụ hết sức nặng nề cho công tác nghiên cứu, nâng cao chất lượng dạy và học tư tưởng, Hỗ Chí Minh trong nhà trường nói chung cũng như trong các cắp bậc học nói riêng, đồng thời đôi hỏi sự quan tâm của toàn xã hội
Bio làng Hồ Chí Minh và các bảo tầng trong hệ thống mạng lưới bảo tàng 'Việt Nam luôn luôn thực hiện diy đủ các chức năng quan trọng của mình, trong đó có hai chức năng quan trọng nhất: chức năng nghiên cứu khoa học và giáo dục khoa học Như vậy, thực hiện tốt chúc năng "nghiên cứu và giáo dục thông qua những di
tch, những t liệu và hiện vật có quan hộ với cuộc đời và sự nhiệp cách mạng của Chủ ịch Hỗ Chí Minh II, t8] nghĩa à Bảo tàng đã thực hiện tốt chức năng giáo
dục và nhiệm vụ chính trị của mình
Sau khi khánh thành và đi vào hoạt động, Bảo tàng Hồ Chí Minh đã trở thành một trung tâm văn hóa - giáo dục về Chủ tịch Hỗ Chí Minh Cùng với việc độn tiếp phục vụ khách tham quan nói chung, Bảo tầng Hỗ Chí Minh đã tổ chức
phục vụ việc tìm hiểu và học tập cho hàng triệu học sinh, sinh
đẳng, Dại học, các trường Cao
“Trong những năm qua đặc
Minh là địa chỉ tin cây đón tiếp và hướng dẫn học sinh, sinh viên của các trường, học ở Hà Nội và từ các tỉnh tới tham quan, học tập tại Bảo tảng Số lượng học sinh ngày cảng tăng so với những năm trướ
lệt là những năm gần đây, Bảo tàng Hồ Chí
c, song chưa đạt được kết quả như
mong muốn, chưa khai thác triệt dé moi tiém năng của bảo tàng; chưa tạo dung
được mỗi quan hệ gắn bó giữa bảo tảng với hệ thống các trường học, trên địa bản
Trang 8tuyên truyền quảng bá của Bao ting chưa cao, một phẩn do các trường học chưa ccó một chương trinh cl Xhóa thích hợp mã phần lớn côn coi tham quan học tập tại Bảo tầng là chương trình bổ sung ngoại khóa
Để giúp cho việc giảng đạy, học tập và tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hỗ Chí Minh trong các trường học thông qua các hoạt động bảo tầng được thuận lợi và hiệu quả, trước tiên cằn đánh giá được thực trạng và tìm ra những giải pháp để giải quyết tốt nhiệm vụ giáo dục và tuyên truyền về cuộc đời và sự nghị Hồ Chí Minh đối với thé hệ trẻ hiện nay ở các bảo tầng là việc làm rất cằn thit, có tính thực tiễn cao
cách mạng vĩ đại của Chủ tị
Là cán bộ làm công tác hướng dẫn tham quan tại phòng Giáo Dục của Bảo
ting H8 Chi Minh, tôi rất tim huyết với đề tải nghiên cứu này Được sự đồng ý của
Hội đồng khoa học Sau đại học của trường Đại học Văn hóa Hà Nội tôi đã chọn đề
tải: “Bảo tầng Hồ Chí
nghiệp thạc sĩ Văn hóa học Hi vọng rằng đỀ ải thành công sẽ là một đóng góp nhs vào sự nghiệp giáo dục thể hệ r, góp phẫn vào việc nghiên cứu, uyễn truyển, giáo
hh với hoạt động giáo dục thể hệtrể” lâm luận văn tốt
cdục tư tưởng Hỗ Chí Minh trong giai đoạn cách mạng mới thông qua hoạt động bảo tảng 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN COU 2.1 Mục đích Luận văn đánh giá kết quả đã đạt được cũng như những tổn tại trong công
tắc giáo dục của Bảo tàng HỖ Chí Minh, từ đó, đỀ xuất một số giả pháp ov thé gop
phần làm tốt hơn nữa công tác giáo dục thể hệ trẻ thông qua hoạt động của Bảo
tảng Hồ Chí Minh nói riêng và phát huy giá tr Di sản Hồ Cl
Trang 9
“Trên cơ sở nhận thức rõ vai trò cũng như tầm quan trọng của công tác giáo dục khoa học của Bảo tàng Hỗ Chí Minh, luận văn đi sâu vào tìm hiểu thực trạng
công tác giáo dục tuyên truyền của Bảo tàng Hỗ Chí Minh từ nghiên cứu khoa học,
đến hoạt giáo dục thể hệ trẻ
“rên cơ sở thực trang hoạt động giáo dục thể hệ trẻ hôm nay, để xuắt một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng giáo đục thể hệ tr thông qua hoạt động bảo tàng
3 ĐÔI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Mục dích xây dựng Bao ting Hỗ Chí Minh đã được xúc định rõ trong Nghỉ quyết của Bộ Chính tị BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam
S thành lập Bảo tảng: Để tỏ lông của Chủ
ết ơn và đời đời ghỉ nhớ công lao to lớn
Hỗ Chí Minh, ra sức học tập tư tưởng, đạo đức của Người, đảo tạo con người mới, bỗi dưỡng thể hệ cách mạng cho đồi sau, kế ục trung thành xuất
sắc sự nghiệp cách mang vĩ đại của Người Vì vây, th hệ tr là đối tượng quan trọng và lâu dải của Bảo tầng
Luận văn tập trung vào nghiên cứu hoạt động giáo dục của Bảo tàng Hồ Chí Minh (đặc biệt là nội dung trưng bày - công cụ giáo dục của bảo tàng) đối với học sinh tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, sinh viên các trường Cao đẳng, Đại học đến tham quan, học tập tại Bảo tàng Hỗ Chí Minh, và các tài liệu hiện vật của Bảo tảng Hồ Chí Minh được sử dụng trong quá trình dạy, học, triển lãm và các
hình thức tuyên truyền khác Trên cơ sở đó đánh giá những kết quả của quá tình
thực hiện nhiệm vụ giáo dục của Bảo tàng Hỗ Chí Minh
3.2 Pham vi nghién eiru
Trang 10hợp và phương pháp thích hợp cho việc tuyên truyền, giáo dục về Hỗ Chí Minh đối với thể hệ trẻ,
Việc khảo sắt, phân tích nội dung các bài học ni bật có liên quan về Chủ tịch Hồ Chí Minh, được
học: Lịch sử, Văn học, Tiếng Việ, Đạo Đức của học sinh và sinh viên, giáo trình tr
tưởng Hồ Chí Minh trong các trường Cao đẳng và Đại học
hhan trong hệ thống các bài học trong sách giáo khoa, các môn .4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn lẫy phương pháp chủ nghĩa duy vật lịch sử, và chủ nghĩa duy vật biện chứng, trên quan điểm lập trường của chủ nghĩa Mác- Lên¡n và tư tưởng Hồ Chí Minh làm cơ sở khoa hoe
Sử dụng các phương pháp liên ngành: Phương pháp nghiên cứu sử học, bảo tàng học, tâm lý học, xã hội học, giáo dục học, thống kê, so sánh các kết quả nghiên cứu trưng bay Bao tanh H Chí Minh
Luận văn đặc biệt chú ý phương pháp khảo sát, phỏng vấn, điều tra xã hội học coi đây là phần quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của Bảo tảng Hỗ Chí Minh
5 KET QUA VA DONG GOP CUA LUAN VAN
Khẳng định vai trò, nhiệm vụ của Bảo tầng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và trong quá trình giảng day và học tập về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các nhà trường
"Nêu ra các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác giáo dục của Bảo tảng Hỗ Chí Minh hướng vào thể hệ tr
Trang 11Từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời đến nay, đặc biệt từ ngày khánh thành Bảo tầng Hồ Chí Minh (19-5-1900), đã có rất nhí
các bội thảo và nhiều bài viết của các tác giả trong nước và ngoài nước về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng tắm gương đạo đúc Hỗ Chí Minh; đồng thời cũng có nhiều để
tải nghiên cứu v các hoạt động của Bảo tăng nồi chưng và Bảo từng Hồ Chí Minh
công trình nghiên cứu,
nói riêng Chúng tôi xin được khái quát tình hình nghiên cứu và có thể phân loại các tư liệu đồ như sau:
1 ĐỀ tài khoa học
“Trong hoạt động khoa học, Bảo ting H Chi Minh đã có một số đề tải nghiên
cứu cấp Bộ: "Nghiên cứu đỀ xuất dịnh hướng bảo tồn tôn tạo, quản lý di tích Chủ tịch Hỗ Chí Minh ở Hà Nội" (năm 1977); * Nghiên cứu nhằm đổi mới trưng bảy Bảo
tàng Hồ Chí Mi
Bio ting Hồ Chí Minh vào việc Tuyên Truyền, Giáo dục về Chủ tịch Hồ Chi Minh trong các trường Phổ thông” (năm 2004) v
h (năm 1977); “Ứng dụng kết quả nghiên cứu và trưng bày của
6.2 Hội thảo khoa học đã xuất bản
Hội thảo khoa học thực tiễn: "Bảo tầng với sự nghiệp công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước” (năm 1977); "Đổi mới hoạt động Bảo tảng” (năm 1938);
"Hoạt động Bảo tầng với sự nghiệp đổi mới đất nước (năm2004).v đảnh giá nhiều mặt hoạt động của Bảo ting và bàn về phương hướng đổi mới và phát tiên
Hội thảo khoa học quốc tế về Chủ tịch Hỗ Chí Minh nhân kỹ niệm 100 năm
ngày sinh của Người (19/5/1890 — 19/5/1990); Hội thảo khoa học quốc tế “Di san
Hồ Chí Minh tong thời đại ngày nay” nhân kỹ niệm 120 năm ngày sinh của Chủ
Trang 12nhiều học giả, nhiều nhà khoa học và hoạt động xã hội Việt Nam cùng các nhà khoa học quốc tế
"Nhìn lại các công trình nghiên cứu, chúng ta có thể nhận thấy các tác giả đi
trước chủ yếu tập chung nghiên cứu về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh, về công tác quản lý bảo tầng, hoặc từ lĩnh vực chuyên môn của bảo tầng để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm đổi mới hoạt động bảo tàng; đổi mới trưng bày bảo tàng Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụng tài liệu hiện vật bảo tảng phục vụ cho bài giảng trên lớp và trong bài học nội khóa hằu như chưa thực biện một cách phổ biển, có chăng chỉ mang tính ấp dụng theo các chuyên dé ma hoe sinh và nhà trường yêu
cầu
“Trong quá trình triển khai để tải: “Bảo tầng Hồ Chí Minh với hoạt động, giáo dục thế hệ tr", luận văn tiếp thụ, kế thừa những kết quả phù hợp và vận dung các kết quả của những tác giả đĩ tước vào một số nội dung công trình nghiên cứu 7 BO CYC CUA LUAN VAN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có 3 chương Chương 1: Khai quit chung Hồ Chí Minh tông tác giáo dục của Bảo tầng và Bảo tảng,
(Chương 2: Hoại động giáo dục thể hệ trẻ của Bảo tàng Hỗ Chí Minh “Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục
Trang 13Chương 1
KHÁI QUAT CHUNG VE CONG TAC GIAO DUC CUA BẢO TANG VA
BAO TANG HO CHi MINH
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
L1 Khái niệm chung về Bảo tàng
Bio tang - theo nghĩa rộng nhất - là cơ quan được ủy thác gìn giữ các tải sản của con người và vì lợi ích trong tương lai của loài người Gia trị của nó là sự phục vụ xứng đáng cho đời sống cảm xúc và tỉnh thần của loài người [26, 24), Ất giữ những báu la loài người Nó lưu giữ ký ức của các đân tộc, các nỀn văn hóa, những ước Bao tầng có lịch sử từ lâu đời, các bảo tăng là ngôi nhà vật
mơ và hy vọng của con người trên toàn thể giới [39, tr24] Một điều nhận thấy đó là trải qua thời gian, bảo tàng ngày cảng phát triển không ngừng vẻ số lượng, chất
lượng với những loại hình phong phú, đa dạng với nhiễu kiểu, loi khác nhau Và ngiy nay, bảo tăng ngày cảng có vai trỏ quan trọng, cỏ ảnh hướng to lớn dễn công
tác nghiên cứu giáo dục, nâng cao dân tri cho công đồng và xã hội Thử thách lớn
nhất mà các bảo tầng đang phải đối đầu là sự khẳng định: Bảo tùng là để dành choi con người, là cầu nổi giữa quá khứ và hiện tại, phục vụ như một nguồn động lực
.cho tương lai Các bảo tàng như những thành phân của ký ức đã được thu thập, sip
xếp lại và cán bộ của bảo tăng có nhiệm vụ đặc biệt, hoạt động như một người bản vệ ký ứe, và nếu không có ký ức, chúng ta không thể tiến lên phía trước Việc nghiên cứu tim hiểu và làm rỡ khái niệm bảo tảng cùng nội dung, bản chất của nó
Trang 14Về khái niệm bảo tàng, có thể liệt kê rất nhiều định nghĩa khác nhau Tuy
nhiên, trên thực tẾ vẫn còn nhiều định nghĩa không đồng nhấ Việc không đồng
nhất này là dễ chấp nhận vì mỗi định nghĩa của một cá nhân hoặc một tổ chức nào
đó lại đứng trên một quan điểm, một góc nhìn riêng đối với bảo tảng Dưới đây, chúng tôi in đưa ra một số khái niệm v8 bảo tảng được đánh giá tương đổi chuỗn xác về ý nghĩa, nội hàm cũng như hình hức của một thuật ngữ khoa học
Tổ chức ICOM đã đưa ra định nghĩa về bảo tàng được thông qua tại kỳ họp thứ 20 tại Seoul (Hàn Quốc) tháng 10/2004 như sau: Bảo tàng là một thiết chế phi n xem, phục vụ cho
lợi nhuận, hoại động thường xuyên, mở cửa đón công chúng
xã hội và sự phát triển xã hội Bảo tàng sưu tắm, bảo quản nghiên cứu thông tin va trưng bày các bằng chứng vat thé va phi vat thé ví
ccon người vì mục đích nghiên cứu, giáo dục và thưởng thức [30, tl13] con người và môi trường của
liên hiệp Hội Bao ting Anh có định nghĩa như sau: Bảo tầng là cơ quan thụ nhận, lập hồ sơ (tr liệu), bảo tồn, trưng bày và giới thiệu những bằng chứng vật chất
và những thông tin đi kèm với nó vìlợi ch của xã hội 39, tr.30]
"Trong nhiều năm trước đây, Việt Nam chủ yếu vận dụng khái niệm bio ting vi bio tang học trong tập Cơ sở bảo tảng học của Liên Xô xuất bản năm 1955 được tôm tắt: Bảo tầng là cơ quan nghiên cứu khoa học, đồng thời là cơ quan giáo dục khoa học có tính đại chúng Đến nay, khái niệm vé bio tảng được nước ta khẳng định và ghỉ trong Luật đi sản văn hóa như sau: Bảo tầng là nơi bảo quản và trưng bay các sưu tập về lịch sử tự nhiên và xã hội nhằm phục vụ nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hóa của nhân dân [33, r3]
Trang 151.1.2 Khai niệm về giáo dục và thể hệ trẻ
* Khai nigm "Giáo dục” (Edueation) được hiểu theo nhi độ rộng, hẹp khác nhau Song đưa vào tính chất, bản chất và hoạt động giáo dục đồng thời dựa vào phạm vi nghiên cứu của luận văn, chúng tôi xin nêu ra khái niệm "Giáo dục” lực lượng giáo dục, tác động có kế hoạch, có hệ thống đến con người để hình thành những phẩm chắt nhân cách, đó là giáo dục xã hội Do vậy về nội hàm của khái niệm "giáo dục "được h như sau có thể hiểu là hoạt động có mục đích của xã hội với nhí "Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền đạt a, tinh
và lĩnh hội kinh nghiêm lịch sử xã hội của các thể hệ nồi iếp nhaw phat wil
hoa của văn hóa dân tộc và nhân loại được kể thừa, bỗ sung và trên cơ sở đó mà xã
hội không ngừng tiền lên” [ 44, t9]
Giáo dục là một bộ phân của văn hóa và ai cũng biết rằng giáo dục là phương tiên để bảo tổn các giá trị trí thức, bởi vây có thể nói rằng giáo dục là phương tiện chuyển giao văn hồa
Giáo dục là một hiện tượng đặc biệt chỉ có ở xã hội loài người Giáo dục xuất hiện, phát triển, gắn bố cùng loài người Ở đâu có con người, ở đó có giáo dục, đó là tính phổ biển của giáo dục Khi nào còn loài người lúc đó còn giáo dục, đó là tính vĩnh hing của giáo dục,
Giáo dục là một hình thái ý thức xã hội, là hiện tượng văn minh của loài người VỀ bản chất, giáo dục là sự truyền đạt và tiếp thu kinh nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loài người
Trang 16'Về phương thức: giáo dục là cơ hội giúp cho mỗi cá nhân đạt tới hạnh phúc
và là cơ sở đâm bảo cho sự kế thừa, nối tiếp va phát triển những thành quả xã hội,
nhờ có giáo dục mà tỉnh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại được kế thừa, bổ sung “Trên cơ sở đó, giáo dục đã tác động tích eve vào sự phát triển của lịch sử xã hội iến lên không ngừng
Cũng như việc xác định chức năng của bảo tàng, việc xác định đúng chức năng giáo dục của nhà trường là việc làm cẩn thiết nhằm đảm bảo cho các nhà trường có định hướng giáo dục đúng đắn, cung cắp cho xã hội nguồn nhân lực đồi cđảo, trình độ học vấn cao, thực hiện tốt mọi nhiệm vụ xã hội giao phó, thúc đẩy xã hội phát triển không ngừng
* Khái niệm thể hệ trẻ: Là thể hệ thanh thiểu niên và nhỉ đồng, là thể hệ đi
sau tiếp bước các thế hệ đi trước dang được nuôi dưỡng, học tập và rèn luyện trong dai hoc Ta có thể phân chia theo độ tuổi hoặc các cấp
các trường từ cấp cỡ sở học
Mọc sinh tiểu học từ 6 tuổi đến 10 tuổi là thể hệ trẻ đầu tiên, (đang theo học từ lớp 1 đến lớp 5) là sự khởi đầu của quá trình nhân thức một cách khoa học Vì thể việc giáo dục thể hệ trẻ trong giai đoạn này là rất quan trọng, như lúc sinh thời Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã nói *Trồng cây non được tốt thì sau này cây lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này các cháu sẽ trở thành người tốt” [29, tr 82] 'Giáo dục đạo đức cho trẻ nhỏ cũng như trồng cây, phải uốn nắn từ lúc còn non 'Ở bậc Tiểu học, các em chỉ học hệ thống qua các sự kiện, hiện tượng, hiểu
những mỗi quan hệ cụ thể, đơn giản, nhận thức cảm tinh thi giáo dục đạo đức bằng cách nêu tim gương, kể chuyện vĩ nhân, anh hùng (mà người
iéu biểu nhất
Trang 17
Hoe sinh trung học cơ sở lứa tuổi từ 11 tuổi đến 15 tuổi (đang theo học từ lớp 6 đến lớp 9) là lứa tuổi thiếu niên Đây là quá trình phát triển phức tạp và quan
trọng trong quá trình phát triển của mỗi cá nhân, là thời kỳ chuyển từ thời thơ ấu sang tui trưởng thành Sự biển đổi của cơ thể, của ý thức, hoạt động học tập, hoạt
động xã hội, của kiểu quan hệ với người lớn và bạn cùng tuổi Vi học tập ở trường Trung học cơ sở là một bước ngoặt trong đời sống của học sinh Ở trường, Trung học cơ sở, học sinh đã chuyển sang nghiên cứu có hệ thống những cơ sở khoa học, các em bắt đầu học theo chương trình các môn học, thái độ đối với môn học cũng được phân bóa rõ rằng: Có môn hay và có môn không hay nhìn chung ở bậc học này trì giác của các em có tình tự, có kế hoạch và hoàn thiện hơn Các em đã có khả năng phân tích tổng hop,
Hoe sinh trung học phổ thông lứa tuổi từ 16 đến 19 (đang theo học từ lớp 10 cđến lớp 12) là lứa tuổi bước vào giai đoạn tuổi vị thành niên Vì thể về mặt tâm sinh lý có nhiều biểu hiện phức tạp Về mặt đạo đức đang được hoàn thiện để hoàn thành nhân cách của con người Về mặt xã hội đã có sự hướng nghiệp cho tương lai
nhưng chưa rõ rằng, vì thé thé hệ này cần được đặc biệt quan tâm và có sự kết hợp
chất chẽ giữa nhà trường và gia đình
Sinh viên: Theo quy chế công tác học sinh, sinh viên trong các trường đào tạo của Bộ Giáo dục và đào tạo thì “người đang học trong hệ Đại học và Cao đẳng thì gọi là sinh viên” Nhìn chung, khái niệm sinh viên nên hiểu theo nghĩa chung nhất: là tắt cả những người đã tốt nghỉ
đang theo học tại các trường Đại học và Cao đẳng thuộc mọi loại hình đảo tạo ‘Trung hoc phé thông và tương đương
Trang 18
đất nước Mỗi thể hệ thanh niên nói chung, snh viên ni riêng đều thuộc về một
nên văn hóa xã hội — lịch sử nhất định Lịch sử tạo cơ sở và điều kiện cho họ thực hiện vị thế, vai trò, xã hội mà họ đảm nhiệm, đồng thời họ cũng là lớp người đóng lệ
góp những sáng tạo mới phát triển lịch sử từ thể hệ này sang thé hệ khác, thể sau nối tiếp và kế thừa phát huy để duy trì và phát triển xã hội, phát triển bản thân
Độ tuổi từ 18 đến 25 nằm ở giai đoạn hai của tui thanh niên (giai đoạn một
từ 14, 15 đến 1§ tuổi) Day là độ tuổi mà con người đã có những bước trưởng
thành nhất định cả về mặt tâm sinh lý lẫn quan hệ xã hội
‘VE mat sinh học, đây là giai đoạn phát triển gần như hoàn chính về sức lực,
thể chất và nh thần của mỗi cá nhân, đặc biệt là bộ não phát triển làm cho khả
năng hoạt động trí tuệ đã nay sinh những nhu cầu
"Về mặt xã hội, sinh viên là những thanh niên đã được chọn lọc về nhiễu mặt,
do vay ho c6 năng lực và phẩm chất của mình, đã ý thức được trách nhiệm công,
dan, nghĩa vụ của mình với Tổ quốc Trong khi học tập, người sinh viên ý thức được vị trí của mình qua các chủ trương, chính sách, quy định, quy chế hiện hành,
vậy phải có sự tự điều chỉnh, tự rèn luyện, sự vươn lên trong môi trường Đại học
'VỀ mặt tâm lý, sinh viên là một bộ phân được tuyển chọn để đảo tạo ở các lĩnh vực chuyên môn sâu, do đó sinh viên có những ưu điểm đồng thời còn có những ưu thể đó là thích cái mới và nhạy cảm với cái mới, cái tiền bộ, có năng lực ng tạo và hoạt động khoa học công nghệ
"Phương thức hoạt động cơ bản của sinh viên là học tập có tính chất nghiên cứu dưới sự điều khiển của giảng viên, nhằm chiếm lĩnh trì thức, kỹ năng, kỹ xảo có liên quan đến nghề nghiệp trong tương lai của mình
Trang 19kỹ thuật, văn hóa nhất định nào đó Hệ thống tri thức khoa học này được bổ sung,
tăng dẫn theo hướng phát triển đồng thời thỏa mãn cả ba yêu cầu: cơ bản, hiện đại và thiết thự, nhằm đáp ứng nhủ cầu đòi hồi ngày cảng cao của xã hội
Quá trình học tập của sinh viên là quá trình vận động, ti
thành, lớn lên về nhiễu mặt cả về thé chit in tinh thin, đặc biệtlà năng lực tr tuệ,
tư duy độc lập, sáng tạo ngày cảng phát triển, khả năng khái quát hóa, trừu tượng thủ và trường hóa được nâng lên, khối lượng ghi nhớ không ngừng tăng lên theo thời gian và cách ghỉ nhớ cũng biển đổi 12 HỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ VAI TRÒ BẢO TÀNG HỖ CHÍ MINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Bảo tàng Hồ Chí Minh
Bio ting Hé Chi Minh thuộc loại hình Bảo tàng lưu niệm danh nhân, là một trong những bio ting hiện đại nhất Việt Nam Với 40 năm hoạt động và phát triển Bảo tàng Hồ Chí Minh là công trình văn hóa chính trị trong quản thể di tích văn hóa lịch sử đặc biệt của Thủ đô Hà Nội và cả nước: Lăng Bác, Quảng trường Ba Đình, Khu dĩ tích Chủ tịch Hỗ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch Bảo tảng ghỉ lại những dấu tích đậm nét về Hồ Chí Minh ~ Lãnh tụ vĩ đại, Ảnh hùng giải phóng dân tộc, cdanh nhân nhân văn hóa kiệt xuất Người đã làm nên thời đại Hồ Chí Minh và để lại dầu Ấn đặc biệt trong thể ky XX Trên con đường hội nhập, toàn cầu hóa vì một sự phát triển bền vững của một thể kỳ mới, hành trang và điểm tựa của dân tộc ta bước vào thế kỷ XXI chính là tư tưởng, tắm gương Hồ Chí Minh ~ những giá trị văn hóa đích thực của thời đại, ẫn chứa tại Bảo tầng Hồ Chí Minh ~ bông sen trắng, giữa lông Thủ đô nghìn năm văn
Trang 20
"Người chiến sĩ lỗi lạc của phong trào giải phóng dân tộc và công nhân quốc tế qua
đồi Với niềm tếc thương vô hạn, th theo nguyên vong của toàn Đăng, toàn quỗn
và toàn dân tộc Việt Nam, Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết
ảnh xây dưng Lãng và Bảo tầng về Người
Ngày 25/11/1970, Ban Bí thư Trung ương Đảng Lao động Việt Nam ra Quyết nh số 206 = NQ/TW thành lập Ban phụ trách xây dưng Bảo từng Hồ Chí
Minh Ban có nhiệm vụ: "Xây dựng ngay kế hoạch toàn diện về Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh đẻ Bộ Chính trị và Chính phủ xét duyêt, bảo quản tốt khu lưu niệm, các di tích và hiện vật lưu niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch” Nhiệm vụ
quan trọng hàng đầu trong thời gian đó là lưu giữ và bảo quản tốt khu di ích Phù Chủ ch, tập trung sưu tằm, kiểm kể, bảo quản những tải liệu hiện vật gắn bô với
cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh Để thực hiện nhiệm vụ này Ban phụ trách đã
chủ động phối hợp với nhiều cơ quan khoa học ở Trung ương và địa phương tổ
:chức các cuộc hội thảo khoa học vẺ tư tưởng và sự nghiệp của Người
Ngày 12/9/1977, đồng chỉ Lê Duẫn, Tổng Bí Thư, thay mặt Bộ Chính tị Bán Chấp hành Trung ương Đảng ký Nghị quyết số 04- NQ/TW về việc hành lập Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh: “Để ô lòng biết ơn và đời đời ghỉ nhớ công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, để ra sức học tập tư tưởng, đạo đúc, và tác phong của Người, quyết tâm thực hiện Di chúc của Người, đào tạo con người mới, bồi dưỡng, thể hệ cách mạng cho đời sau, kể tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp cách mang vĩ đại của Người” Năm 1978, nhiệm vụ thết kế Bảo tảng Hỗ Chí Minh đã được Hội đồng Chính phủ phê chuẩn Ngày 15/10/1979 Chính phủ ban hành Nghị định
số 375/CP về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức Viện Bảo tàng “Là trung tâm nghiên
cứu những tư liệu hiện vật và di ích lịch sử có quan bệ đến đời sống và hoạt động
Trang 21
"Người và tuyên truyền giáo dục quần chúng về sự nghiệp tư tưởng đạo đức, tác
phong của Người thông qua các tr liệu, hiện vật và di tích đó”
'Ngày 17/9/1979, Thủ tướng Chính phi kí quyết định số 23#⁄QD “Phê chuẩn thiết kế Bảo tảng Hồ Chí Minh” trong đó xác định phương châm xây dựng bảo tầng "hiện đại din tc — trang nghiêm ~ giản dị”, đảm bảo mỗi quan hệ giữa nội dung, mỹ thuật, kiến trúc, kỹ thuật của một công trình bảo tầng,
'Ngày 30/10/1982, Bộ chính trị ra quyết định số 14-QĐ/TW về xây dựng công trình Bảo ting Hỗ Chí Minh, trong đó xác định thời gian khởi công là năm 1985 và năm 1990 đưa công trình vào hoạt động nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch
Hồ Chí Minh Trong quyết định, Bộ chính trị đã phân công đồng chí Trường Chỉnh
(Uỷ viên Bộ chính trị, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước) rực tiếp chỉ đạo nội dung tư tưởng của bảo tàng, đồng chí Đỗ Mười (Uỷ viên Bộ Chính tị, Phó Chủ tịch Hồi đồng Bộ trưởng) phụ trích xây dựng công trình Sau quyết định này, không khí làm việc của cơ quan vô cùng khẩn trương Không khí này được lan truyền trong cả
nước, ừ vùng đồng bằng đến vùng núi cao xa xôi đều hướng về Thủ đô muốn đem công sức, của cải và tí tuệ của mình góp phần vào việc xây dựng công trình Bảo tảng Hồ Chí Minh
"Ngày 31/8/1985, ễ khởi công xây dựng Bảo tầng Hỗ Chí Minh được tổ chức trọng thể Ngày 27/9/1989, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã ra nghị quyết số 91 —QÐ- TW chuyên Viện Bảo tàng Hỗ Chí Minh trực thuộc Viện Mác ~ Lênin, bảo tang tiếp tục thực hiện nhiệm vụ quan trọng là đảm bảo tiến độ công việc để khánh thành đúng ngày đã định
Trang 22tao, ỉnh khiết, bình đị giữa mảnh đất Ba Đình lịch sử, à một dầu ấn vĩnh hằng của sự tì ân, tình cảm lớn lao của dân tộc Việt Nam và bạn bở quốc tế giành tặng cho Chủ tịch Hồ Chí Minh Với dị “chức năng đó là
tích 13000mẺ, Bảo tàng Hồ Chí Minh được chia thành các khu vue ‘Ting him la khu vue đặt các thiết bị kỹ thuật và kho của bao ting,
“Tầng 1 có hội trường lớn chứa hơn 350 chỗ ngồi, sảnh chính rộng 500m2, nơi làm việc của Ban giám đốc và các phỏng Hành chính, Tài vụ, Bảo vệ, Quản tí
Tầng 2 là khu vực triển lãm rộng 600m, thư viện, kho sách rộng 400m2, hội trường nhỏ và khu vực làm việc của cán bộ Phòng Giáo dục
Tầng 3 có Phòng Tư liệu, và các phòng làm việc của khối nghiệp vụ bảo tảng
“Tầng 4 với hơn 4000mỶ dùng toàn bộ cho việc trưng bày thường xuyên
Bio ting Hé Chi Minh đã đáp ứng đúng các công năng của một bảo tầng hiện đại, đáp img yêu cầu, bảo vệ, bảo quản các tải liệu hiện vật về Bác, tạo điều kiện làm tốt chức năng tuyên truyền giáo dục khoa học, phục vụ khách tham quan trong và ngoài nước,
Trang 23bộ từng bước trưởng thành, Đến nay số cán bộ, nhân viên bảo tầng đã lên đến hơn 160 người, được đào tạo từ nhiều ngành nghề khác nhau, đã thực hiện và hoàn thành tốt các nhiệm vụ của bảo tầng, xứng đáng với sự tin tưởng của Đảng, Nhà nước và nhân dân
Cơ cầu tổ chức của bảo từng gằm có:
+ Ban giảm đốc gồm có 3 đồng chí: 1 Giám đốc và 2 Phó giám đốc
Giám đốc Bảo tảng Hồ Chí Minh có trách nhiệm quy định nhiệm vụ cụ thể, bổ tr,
sắp xếp viên chức, người lao động trong bio ting theo cơ cấu, chức danh, tiêu
Trang 24Mỗi phòng đều có trưởng phòng, chịu trách nhiệm về toàn bộ các mặt trong
phạm vi quản lý và các phó trưởng phòng giúp việc cho trưởng phòng “Chức năng và nhiệm vụ của Bảo tàng Hồ Chí Minh
* Chức năng
Bảo tàng Hồ Chí Minh là một thiết chế văn hóa đặc thủ trải qua 40 năm xây
dụng và phát triển đã ngày cảng trưởng thành, có thm ảnh hưởng trong nước và cquốc tế Bảo tàng đã chứng minh, khẳng định vị thể của một cơ quan văn hóa lớn với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và giáo dục khoa học về cuộc đời sự nghiệp cách mạng, tư tưởng, đạo đức tác phong của nhà văn hóa kiệt xuất Hỗ Chí Minh
với các thể hệ người Việt Nam và bạn bè quốc tế
Quyết định số 1942/QĐ- BVHTTDI ngày 28 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, thể thao và dụ lịch quy định chức năng cụ thể như sau:
Bảo tảng Hồ Chí Minh là đơn vị sự nghiệp văn hóa có thụ, trực thuộc Bộ
'Văn hóa Thể thao và Du lịch, có chức năng bảo quản, trưng bày tài
cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức cách mạng của Chủ tịch Hỗ Chí Minh, bu, hiện vật về nghiên cứu và giáo dục khoa học thông qua hiện vật, di tích liên quan đến cuộc đời i Minh, và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ
Bảo tàng Hồ Chí Minh là bảo tầng quốc gia, có tư cách pháp nhân, có con
dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hàng
~ Chức năng nghiên
tụ khoa học
Trang 25him chứa trong
vat, xác định không gian, thời gian, gi trị ý nghĩa của hiện vật Từ những kết quả đó ứng dụng vào thực tiễn hoạt động của bảo tầng
~ Chức năng giáo dục khoa học
Giáo dục là chức năng quan trọng với mỗi bảo tàng Khi đến Bảo tàng Hỗ Chí Minh, công chúng sẽ được trực tiếp nghiên cứu và tiếp thu những thông tin để nâng cao hiểu biết
@ cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
một cách sinh động và khách quan nhất
Bio ting H Chi Minh đã tích cực tham gia vào công tác giáo dục, góp phần hình thành nhân cách con người, đồng thời làm phong phú thêm cuộc sống tỉnh
thần, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ giá trị văn hóa, nâng cao dân trí
Bảo tàng tổ chức các hình thức hướng dẫn tham quan, giới thiệu về bio ting thông qua báo chi, phương tiện thông tin dai ching và các hoạt động nghiệp vụ kde cia bio ting
~ Chức năng bảo quản di sản văn hóa
"Nhằm bảo quán lâu dài và quản lý chặt chế các tà liệu, hiện vật đang lưu giữ, Bảo tầng Hồ Chí Minh đã tiến hành nghiên cứu, kiểm kê, xây dựng các hồ sơ khoa học, và ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong công tác kho, thực hiện tin học hóa để quản lý các sưu tập tài liệu, hiện vật giúp cho công tác quản lý và khái thác các ải liệu hiện vật một cách có hiệu quả nhất Tiền hành các biện pháp để ngăn chặn, phòng ngừa những yéu tổ của môi trường tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến sự
tồn tại lâu đài của tài liệu hiện vật
Trang 26~ Chức năng tư liệu hóa tài liệu hiện vật
Bảo tàng Hỗ Chi Minh là nơi nghiền cứu, thụ thập và lựa chọn những tài liệu
hiện vật gốc có giá trị bảo tảng, liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh Sau khi sưu tầm về, cán bộ bio ting tiến hành lập hồ sơ Khoa học, hd sơ pháp lý cho hiện vật nhằm giữ gìn lầu dài, phục vụ cho công tác
nghiên cứu và giáo dục
“rong quá trình nghiên cứu, thu thập và lựa chọn ti iệu, hiện vật, các cán bộ bảo tàng nghiên cứu sâu sắc, toàn diễn những sự kiện, hiện tượng có liên quan cđến tải liệu hiện vật Từ đó tiến hành xây dựng các bộ sưu tập hiện vật trong bảo
ting
~ Chức năng thông tin, giải trí và thưởng thức
Bảo từng là một trung tâm thông tin cung cắp các t thúc khoa học, lịch sử
có độ tin cậy cao Bảo tàng Hỗ Chí Minh còn là điểm đến cho công chúng đến giải trí thưởng thức văn hóa, là nơi chơi mà học, học mà chơi cho thể hệ trẻ
* Nhiệm vụ
Củng với việc thực hiện các chức năng xã hội của mình, Bảo ting Hồ Chi
Minh còn thực hiện các nhiệm vụ cụ thé sau:
Nghiên cứu về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức cách mạng của Chủ tịch Hỗ Chí Minh thông qua các tải liêu hiện vật liên quan đến Người
Sưu tằm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày và giới thiệu các tài liệu, hiện vật
về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức cách mạng của Chủ tịch Hỗ Chí Minh
Hướng dẫn, phục vụ nhân dân trong nước và khách nước ngoài tham quan,
Trang 27
'Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào hoạt động của bảo tảng
Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho các bảo tàng, i tích lưu niệm và các phần trung bảy về Chủ tịch Hồ Chỉ Minh trong cả nước theo sự phân công của Bộ Van ha, Thé thao vi Du lịch hoặc yêu cầu của địa phương, đơn vị
"Tiếp nhận các tài liệu, hiện vật về Chủ tịch Hồ Chí Minh của các tổ chức và cá nhân trao tặng
Biên soạn, xuất bản và tổ chức công bổ tư liệu về Chủ tịch Hỗ Chỉ Minh theo quy định của Đảng và Nhà nước
“Thực hiện việc điều chuyỂn tả liệu, hiện vật theo quy định; cung cắp bản sao tài liệu, hiện vật theo chức năng, nhiệm vụ được giao và theo qui định của pháp
Mật
“Tổ chức các hoạt đông văn hóa, các hoạt động tưởng niệm, các hoạt động khoa học và hoạt động dịch vụ phủ hợp với chúc năng nhiệm vụ chung của bảo tảng
1.2.3 Nội dung hệ thống trưng bày của Bảo tàng Hồ Chí Minh
Tác giả Lisa Roberts trong cuốn Cẩm nang bảo tàng đã nhận định: “Trưng
bày là một hoạt động mang tính chất tuyên truyền trong một trạng thái rất tự nhiên
Trang 28‘Trung bày là hình thức thông tin cơ bản của mọi bảo tầng, Các tài liệu hiện vật trên phần trưng bảy bảo tầng chí
là phương tiện đặc biệt giúp cho việc thực hiện chức năng nghiên cứu giáo dục của
là ngôn ngữ truyền tải thông ti, là công cụ,
bảo tầng Chất lượng trưng bày có ảnh hưởng trực tp tới hiệu quả hoạt động giáo cụ, hoạt đông giáo dục là khâu công tác cuối cùng tiếp sau khâu công tác trưng bày, kế thừa và phát huy kết quả của khâu công tác trưng bảy trước đó, Do đó trưng, bảy được tổ chức khoa học, thẩm mỹ, cung cắp thông tin đầy đủ sẽ là điều kiện,
để hết sức thuận lợi cho công tác giáo dục làm tốt nhiệm vụ của mình
Trưng bày được coi là ngôn ngữ đặc trưng riêng của bảo tảng Nhờ có hệ
thống trưng bày, công chúng được tiếp cận với tài liệu hiện vật bảo tàng một cách
hệ thống logic đễ đăng hơn Trên cơ sở hiện vật được trưng bảy logi các bảo tầng có điều kiện thực hiện tốt công tác giáo đục Nhân thức được tằm quan trọng của công tác trưng bảy trong bảo tầng, ngay từ những ngày đầu thành lập và đi vào hoại động, Bảo tầng Hồ Chí Minh đã rất chú trọng trưng bay Các giải pháp nội dung trưng bày Bảo tầng Hồ Chí Minh được thể hiện bằng phương pháp độc đáo, lôi “cuốn khách tham quan, đặc biệt là thể hệ trẻ
‘Voi gần 2.000 tài liêu, hiện vật được lựa chọn và hệ thống hóa cao, nội dung trưng bày Bảo tầng Hỗ Chí Minh phản ánh một cách hệ thống về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh, gắn li
lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam va thé giới từ cuỗi thé ky XIX đến ngày
nay Nội dung trưng bày gồm 3 phần chính:
với những sự kiện
Trang 292 - Cuộc sống, chiến đấu và chiến thắng của nhân dân Việt Nam thực hiện
đường lối giải phóng đân tộc và xây dựng đất nước dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng do Người sắng lập
3 - Một số sự kiện chính trong lịch sử thể giới từ cuối thể kỹ XIX đến nay và ảnh hưởng của nó đến hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh và tiến trình cách mạng Việt Nam
Ba ndi dung trên là một tổng thể gắn bó chặt chẽ với nhau, làm nỗi bật chủ 8 chinh về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh ~ Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa kiệt xuất
Noi dung cơ bản của các phần trưng bày, cụ thể như sau:
A Phin trumg bay Tidu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh từ thời niền thiếu, quá trình hoạt động cách mạng đến khi Người qua đời và nhân dân Việt Nam thực hiện Di chúc của Người Đây là nội dung chính, gồm § chủ đề:
Chủ đề 1: Thời thơ ấu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bước đầu
hoại động yêu nước và cách mạng
Nội dung chính của chủ đề này nêu lên đặc điểm của thời kỳ lịch sử từ khỉ Chủ tịch Hồ Chi Minh sinh ra và lớn lên Dược chỉa thành 3 vấn đề
- Tình hình kính tế chính tị xã hội ở Việt Nam cuối thé ky XIX di thé ky XX, ach thing tr của thực dân Pháp và các cuộc đầu tranh của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược
- Quê hương gia đình, thời niên thiếu của Chủ ch Hỗ Chí Minh
~ Những tác động của xã hị
Trang 30
Chủ đề 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm thấy chủ nghĩa Mác- Lênïn, chân lý của thời đi (1911-1930)
~ Chủ để này giới thiệu hành trình tìm đường cứu nước và những hoạt động
thực tiễn của Chủ tịch Hỗ Chí Minh Nội dung trên được thể hiện theo các vấn đề
sau
= Nguyễn Tắt thành hỏa mình với cuộc sống lao động của nhân các nước Người đã rút ra kết luận: Ở đâu nhân dân lao động và các dân tộc bi áp bức cũng là bạn, chủ nghĩa tư bản để quốc đều là kẻ thù
~ Nguyễn Ái Quốc tham gia cuộc đầu tranh của gi dân lao động Pháp, Tham gia sáng lập Đảng Xã hội Pháp
p công nhân và nhân
~ Tham dự Đại hội lẫn thứ XVIHI Đảng Xã hội Pháp và trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên Người đã tìm thấy con đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam Dây là một trong những trọng tâm trưng bày của Bảo tầng Hỗ Chí Minh
Chi a8 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh đầu tranh bảo vệ và vận dụng sáng tạo đường lỗi của Lénin vé vấn để dân tộc và thuộc địa (1920- 1924)
Chủ đề này giới thiệu hoạt động của Chủ tịch Hỗ Chi Minh trong Đảng Cộng sẵn Pháp và trong Quốc tế Cộng sản Người kiến trì đầu tranh để Đăng Cong sản Pháp và Quốc tế Công Sản hiểu rõ hơn tư tưởng của Lênin về vấn đề dân tộc, thuộc địa và hoạt động của Người lên án chủ nghĩa thực dân, thức tỉnh cổ vũ sự đoàn kết của các dân tộc bị áp bức đứng lên chống kẻ thủ chung, tự giải phông theo con đường cách mạng vô sản
Chủ đề 4: Chủ tịch Hồ Cl
Trang 31- Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Quảng Châu trực tếp truyền bá chủ nghĩa Mắc - L
sáng lập chính đảng của giả cấp công nhân Việt Nam:
ủn vào Việt Nam, chuẫn bị về tư tưởng chính tr và tổ chức nhằm
~ Nguyễn Ai Quốc với Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đây là
sự kiện trọng đại được thể hiện đậm nét trong trưng bày của bảo tảng
Chủ đề 5: Chủ tích Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng lãnh đạo cuộc vận
đồng giải phóng dân tộc và cách mang thing Tim, sing ip Nh nude dân chủ nhân dân đầu tiến ở Đông Nam châu Á (1930-1945)
Chủ đề này giới thiêu hai lần Chủ tịch Hỗ Chi Minh bị bắt tri phép và từ day gian khổ: năm 1930-1931 trong Vụ án Hương Cảng và năm 1942-1943 trong
nhà tù Tưởng Giới Thạch ở Quảng Tây Trung Quốc
Giới thiệu hoạt động của Chủ tịch Hỗ Chí Minh xây dựng và rèn luyện
Đăng Cộng sản Việt Nam, sáng lập mặt trận Việt Minh và Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, trực tiếp lãnh đạo thành công cuộc cách mạng tháng Tám năm
1945, sing lap Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam A
Chủ đề ‘hi tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng Cộng sản Việt
Nam xây dựng và cũng cổ chính quyển non trẻ, lãnh đạo nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc kháng chiến anh dũng và chính nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược (1945-
1954) Chủ đề này giới thiệu hai nội dung chính:
~ Hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân đầu tranh để xây cđựng, giữ vững và củng cổ nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ tháng 9-1945 đến tháng 12 năm 1946
Trang 32Chủ đề 7: Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng Trung ương Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miễn Bắc và đầu tranh chống Mỹ cứu nước nhằm giải
phỏng miễn Nam thông nhất Tổ quốc (1954-1969)
Chủ đề này giới thiệu hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở min Bắc, vừa tiến hành cách mạng giải phóng, cân tộc ở miền Nai
nước, thống nhất Tô quốc; Vai trò của Chủ tịch Hỗ Chí Minh trong việc đoàn kết cdân tộc, quốc tÉ, tắm gương đạo đức trong sáng, cao cả của Người
nhằm hoàn thành cách dân tộc dân chủ nhân dân trong cả
“Chủ đỀ8: Mãi mãi đi theo con đường cũa Chủ tịch Hỗ Chí Minh
Chủ đề này giới thiệu Đảng Cộng sản Việt Nam là người kế tục trung thành
và xuất sắc sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam hoàn thành sự nghiệp giải phóng miễn Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, quyết tâm bin những tư tưởng của Chủ tịch Hỗ Chí
Minh thành hiện thực
Một mảng tư liệu quan trọng, hấp dẫn bổ sung trong việc nghiền cứu 8 chủ đề về tiểu sử và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là 8 bộ phim tư liệu được
chọn lọc về các giai đoạn lịch sử đáng ghỉ nhớ trong cuộc đời của Chủ tịch Hỗ Chí Xinh Đó là các phim: Ra đi tim dung edu nude, Lin đầu tin trên đất nước Vi
Lênin, Cách mạng tháng Tám và ngày 2 tháng 9 ở Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh
thăm Cộng hỏa Pháp (1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh ở chiến khu Việt Bắc, Hoạt đồng quốc tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1954-1960), Bác Hỗ sống mãi
Kết thúc của mỗi chủ để là những điểm nhắn được thể hiện bằng những hình tượng mỹ thuật, gợi người xem suy tư về
cũng là những điểm ghi dầu những mốc quan trọng cuộc đời của C
nghĩa của từng giai đoạn lịch sử, đó
tịch Hồ Chí
Trang 33Minh và của cách mạng Việt Nam: Tìm ra đường lỗi cứu nước năm 1920, Dang Công sản Việt Nam ra đời năm 1930, đắt nước độc lập năm 1945, chiến thắng Điện Biên Phủ oanh liệt năm 1954, những ngày đau thương năm 1969, giải phóng miền Nam năm 1975
B Phần trưng bảy về mảnh đất Việt Nam, cuộc sống, chiến đấu và chiế thắng của nhân dân Việt Nam thực hiện đường lối giải phóng dân tộc và xây dựng
at nước dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam
do Người sáng lập
"Phần trưng bay này được bổ tí phía bên phải hành trình tham quan chính của Bảo tàng, với nội dung rất khái quát về những giai đoạn chính của cách mạng Việt Nam, duge thé hign bing 6 tổ hợp nghệ thuật còn được gọi là tổ hợp không gian hình tượng Các tổ hợp không gian hình tượng là một bộ phận không thể tách rời “của phần trưng bày tiểu sử Bằng hình tượng nghệ thuật khái quát, mang tính hoành trắng và sự kết hợp với hiện vật gốc, hiện vật mô phỏng, hiện vật có tỉnh nghệ thuật đem lại cho người thăm những hiểu biết và cảm xúc về mảnh đất Việt Nam gắn li với từng giai đoạn hoạt động cách mạng của Chủ tich Hé Chi Minh, Theo chu trình tham quan có 6 tổ hop sau:
Trang 34
Phần trưng bày về các sự kiện chính của lịch sử thể giới có ảnh hưởng tới
“cuộc đời và hoạt động của Chủ tịch Hỗ Chí Minh và cách mạng Việt Nam
Phin nay trưng bày 8 chuyên đề mỡ rộng, bên trái hành trình tham quan và bổ sung cho phần trưng bày tiểu sử, với nội dung chính sau
Gian I: Tình hình thể giới cudi thé ky XIX dau thé ky XX: Giới thiệu những sự kiện, những khuynh hướng tư tưởng những trường phái chính trị, kỉnh tế, văn hóa — xã hội của thế giới c oy XIX du thé ky XX anh hưởng
tịch Hỗ Chí Minh trong quá trình tìm đường cứu nước n Chủ
Gian
`Ý nghĩa của cách mang Thing Mười vĩ đại và ảnh hưởng đối với Chủ tích Hồ Chi Minh và cách mạng Việt Nam,
Gian HH: Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xí: Giới thiệu cuộc đấu tranh của nhân loại tiền bộ
thứ II
Gian IV; Thể giới sau đại chiến lần thứ II: Giới thiêu sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đổi lập với hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa — thời kỳ hai hệ thống thể giới
Gian V: Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào giải phóng dân tộc: Giới
thiệu phong trảo cách mạng thể giới, đặc biệt là phong trào giải phóng dân tộc dưới
sự tác động của phong trào giải phông Việt Nam và tư tưởng Hé Chi Minh
Trang 35cuộc kháng chiến 30 năm vì sự nghiệp giải phóng miễn Nam, thống nhất đất nước, nêu một tắm gương sing để nhân loại bị áp bức noi theo
“Gian VIL; Bác Hồ với thể hệ rẻ: Giới thiệu những hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, với cây xanh và hoa tái, đối lập với hình ảnh các nhà máy dang nhả khôi với chiếc bàn giàu có đặt nghiêng Gian chuyên để này giới thiệu tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến lược đào tạo, bồi dưỡng con người và về môi trường phát triển bằn vững: "Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vi lợi ích trăm năm thì phải trồng, người”, đồng thời thể hiện mong ước của Bác Hồ đối với thế hệ tr trong nhiệm vụ chống chiến tranh xâm lược và hủy diệt, bảo vệ hỏa bình và môi trường sinh thái
Việt Nam ngày nay: Giới thiệu nhân dân Việt Nam thực hiện Di Chúc của Chủ tịch Hỗ Chỉ Minh: "Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”, thống nhất đất nước, Theo con đường của Chủ tịch Hỗ Chí Minh, nhân dân Việt Nam đây, mạnh sự nghiệp đổi mới, từng bước tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn mình
Các gian chuyên đề mở rộng được thể hiện một cách khái quit, mang tinh tiết lý cao, về những vẫn đề cơ bản của tỉnh hình thể giới từ cui thể kỷ XIX đến ngày nay, sử dụng hợp lý và đa dạng các thiết bị kỹ thuật hiện đại, màu sắc, ảnh
sắng giúp cho khách tham quan thấy được một cách khi quất quá tình đầu tranh
gian kh, anh dũng của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bồi cảnh tình hình thể giới luôn diễn biển phức tạp, vận hội và thách thức dan xen nhau, qua đó làm nỗi bật những đóng góp to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với dân tộc và thời đại
Trang 36Tie gid Gary Edson David Dean trong eudn Cim nang bio ting vid: “Tat cả các bảo từng đều có trích nhiệm giáo dục công chúng mà bảo tầng phục vụ Các bảo tàng tạo ra một sử gấp gỡ duy nhất với hiện vật và tạo ra những quan niệm cho Én thức Công tác giáo dục “của bảo tăng cũng cổ cho sư gặp gỡ đó bằng cách dựng lên những cây cầu giữa sự
con người thuộc mọi lứa tuổi, sở thích, năng lực và
cảm nghiệm và lòng mong mỗi của khách tham quan; và những sự cảm nghiệm, những quan niệm đó bắt nguồn từ các sưu tập hiện vật của một bảo tầng ° [26, tr400]
Có nhiều định nghĩa khác nhau về công ác giáo đục của bảo tảng:
(Công tác giáo dục của bảo tàng là bộ phận quan trọng nhất của sự giao tiếp bảo tảng, nó kế thừa và phát huy kết quả của các mặt nghiệp vụ trước, nhằm đưa
bảo tàng đến với công chúng, góp phần giáo dục tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ, cung
cắp những thông tin và nhận thức của con người
Công tác giáo dục của bảo tăng là thông qua các hình thức tiếp cận để chuyển giao có mục đích những thông tia, những tỉ thức về khoa học, đạo đức, thắm mỹ, dựa trên những kết quả hoạt động của công tác nghiên cứu khoa học, công tác tư liệu hóa
vả công tác trưng bày, thể hiện trực tiếp từ hiện vật gốc
"Tuy nhiên có thể thẳng nhất cách hiểu công tác giáo dục của bảo tăng như
CCông tác giáo dục của bảo tăng là khâu công tác cuỗi cùng trong hoạt động nghiệp vụ của bảo tàng thể hiện các hình thức tiếp cận với công chúng
Trang 37Công tác giáo dục của bảo tàng lấy tài liệu hiện vật gốc làm phương tiện,
chuyển giao có mục đích những thông tin, trì thức khoa học, đạo đức, thẳm mỹ cho công chúng,
"Như chúng ta đã
“quản, trưng bày, giới thiệu các đi sản văn hóa Hoạt động của bảo ting là hoạt
động có ý nghĩa trong việc giữ gìn truyền thống lịch sử, các giá trị vật chất và
bảo tầng là cơ quan nghiên cứu, sưu tằm, kiểm kế bảo
tinh thằn, những nét đặc trưng và bản sắc văn hóa dân tộc lưu truyền từ thể hệ này sang thé hệ khác Tuy nhiên các di sản văn hóa sẽ không có ý nghĩa nếu chúng ta không mang nó đến công chúng thông qua tổ chức việc tham quan, Từ những nghiệ bảo tầng, vận dụng những lý thuyết về giáo dục, nhà giáo dục bảo tảng ở đại học ứu khách quan về việc học tập của tuổi rẻ học đường khi đến Leicester (Anh),
Eilean Hooper- Greenhill da dua ra nhận xét về vai trò giáo ‘due cia bảo tăng như sau: "Bản chất và mức độ của vai trò giáo dục của bảo tảng đã thay đổi và lớn mạnh trong những năm gần đây Hiểu theo cách truyền
thống, giáo dục bảo tàng bị bó hẹp ở việc cung cấp những thông tin cụ thể cho
một nhóm nhỏ hạn chế như học sinh phổ thông hay các nhóm khách du lịch, vai trò giáo dục của bảo tảng giờ đây được hiểu rộng rải hơn, bao gồm trưng bày, sắp đặt sự kiện và hoc Vi vay, công việc của những người làm công tác giáo ‘dye cia bảo tầng cũng tăng lên theo, bây giờ nó có thể bao gồm cả làm việc
Trang 38“rong chương trình hoạt động của bảo tảng, công tác giáo dục là khâu công tác cuối, nhưng là một mắt xích quan trọng, có mỗi quan hệ biện chứng không thé tích rồi với các khâu công tác trước Các khâu công tác trước là điều kiện, tiễn đề để tiến hành hoạt động giáo dục của bảo tảng Ngược lại, công tác giáo dục thực biện việc tiếp cận với khách tham quan, có tác động tích cực trở lại đối với các khâu công tác khác, tiếp nhận thông tin phản hồi tạo điều kiện để bảo tầng tự đánh giá và nâng cao chất lượng hoạt động
Củng với c
con người Việt Nam về trí tuệ, đạo đức, tâm hồn Mỗi cơ quan đều có phương tiên, cách thức riêng để giáo dục, phục vụ công chúng, Hoạt động, giáo dục cũng như các khâu nghiệp vụ của bảo tàng lấy hiện vật gốc, sưu tập hiện vật gốc làm cơ sở để tiến hành hoạt động của mình Đây cũng chính là phương tiện để bảo tầng
e cơ quan văn hóa khác, bảo tầng thực hiện nhiệm vụ giáo dục
thực hiện việc giáo dục cho các thể hệ kế tiếp
ạt động giáo dục của Bảo tầng Hồ Chí Minh có vai trỏ đặc biệt quan trọng Bảo tàng Hồ Chí Minh luôn chú ý công tác sưu tầm, bổ sung tải iệu hiện vật mới
cđể đổi mới trưng bày, sưu tằm tài liệu, hiện vật nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục của
Bảo tàng, Bảo tầng Hồ Chi Minh luôn thực hiện nhiều biện pháp tuyên truyền giới
thiệu về bảo tàng trên các phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm với các bảo tầng khác, tổ chức các buổi hội thảo, tọa đảm nhằm nâng, cao hiệu quả công tác giáo dục của bảo tàng thực hiện các hoạt động liên ngành để thụ hút khách tham quan
(Công tác giáo dục của Bảo tảng Hồ Chí Minh có vai trò tắt to lớn trong việc giáo dục cho moi tằng lớp nhân dân và đặc biệt là thể hệ tr - thể hệ tương lai của đất nước, về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng của Chủ tich H Chi Minh qua các tà liêu hiện vật được trưng bảy Qua đó, giáo đục cho tắt cả mọi người đặc
Trang 39Hồ Chí Minh và sự phát triển của nhân loại Bảo tàng Hồ Chí Minh luôn sắn công tác giáo dục của mình vào việc tuyên truyền đường lỗi chính sách của Đảng và Nhà nước Thông qua các hoạt động giáo dục, bảo từng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của Đáng và Nhà nước giao phó để xứng đúng là một bảo ting quốc gia, bảo tầng đầu hệ về lãnh tụ Hồ Chỉ Minh
Trong suốt quá tình 40 năm xây dựng và phát triển, Bảo tàng Hồ Chí Minh đã không ngừng cỗ gắng đổi mới để khẳng định chỗ đứng của mình trong lòng “công chúng, trở thành điểm đến quen thuộc đối với nhân dân trong và ngoài nước khi nghiên cứu, học tập, tìm hiểu về vị cha giả dân tộc, anh hùng giải phóng dân
tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất
Có được kết quả như trên là nhớ sự cố gắng của tập thể cán bộ, nhân viên
trong bảo tàng, bằng những hoạt động cụ thể như trưng bày, nghiên cứu khoa học đặc biệt là thực biện tốt công tác giáo dục tong những năm qua làm cho công chúng được biết đến bảo tầng nhiễu hơn, được tham gia rộng rãi vào các hoạt động
“của bảo tầng, được tiếp xúc với các tải liệu, hiện vật, hưởng thụ những sản phẩm
mmà bảo tầng làm ra với tư cách là một thiết chế văn hóa đặc th, xứng đúng với tằm
Trang 40Chương 2
HOAT DONG GIAO DUC THE HE TRE CUA
BAO TANG HO CHi MINH
2.1 BAO TANG HO CHI MINH, GIANG DUONG LON CHO THE HE TRE
Có thể nhận thấy, kể từ khi khánh thành và đi vào hoạt động, Bảo tàng Hồ Chí Minh là giảng đường lớn cho học sinh, sinh vi
ngành lịch sử, văn hóa, du lịch, quân sự Đặc biệt, từ kh quán triệt Chỉ thị 23- CT/TW, ngày 27/3/2003 của Ban Bí Thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về: Diy manh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới, ngày 31/7/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo đã kí quyết định số 35/QD-BGD-DT ban hành đề cương môn học Tư tưởng Hỗ Chí Minh trình độ đại học và cao đẳng, năm 2008 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành chỉ thị 2T/CT - UB ngày 26/10/2008 về việc các trường học phải đưa học sinh đi tham ‘quan các bảo tảng di tích ít nhất một lần trong năm, Bảo tầng Hỗ Chí Minh đã trở
của các trường có chuyên
ệ trẻ đến thăm quan học tập thuận lợi, một phương tiện giáo dục trực quan và sinh động, Bảo ting Hỗ Chí Minh đã trở thành địa điểm hấp dẫn để giảng day, học tập tr tưởng Hỗ Chí Minh một cách thiết thực và hiệu quả Trong nhiều năm qua Bảo tàng Hỗ Chí Minh là một giảng đường lớn cho thé hệ trẻ bởi những yếu tổ sau
thành một giảng đường, một địa chỉ tin cây: Với nguồn tả liệu đa dạng cho thé