1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Bảo tàng cách mạng Việt Nam với việc giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng cho thế hệ trẻ học đường

94 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 14,12 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu Bảo tàng cách mạng Việt Nam với việc giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng cho thế hệ trẻ học đường trình bày tổng quan về bảo tàng cách mạng Việt Nam và chức năng giáo dục cho thế hệ trẻ ngày nay; qua đó phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lòng yêu nước, truyền thống cách mạng.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LICH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOA HA NOL i

TRINH TH] HÒA

BAO TANG CACH MANG VIET NAM VỚI VIỆC

GIAO DUC TRUYEN THONG YEU NUUC, CACH MẠNG

CHO THE HE TRE HOC BUUNG

(CHUYEN NGANH: VAN HOA HOC

MÃ SỐ: 6031 70

LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM MAI HÙNG

Trang 2

LỜI CẢMƠN

Tôi xin bảy 16 Wing cảm ơn sâu sắc đến PS TS Phạm Mai Hùng

Người đã gợi mở, định hướng khoa học và hướng dẫn cho tôi trong quá trình

lâm luận văn và PGS TS Nguyễn Thị Huệ đã tận tỉnh giúp đỡ, bướng dẫn để cổ thể hoàn thành luận văn này

liên cạnh đó, Tôi cũng xin cảm ơn Khoa su Đại học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội các bọn đồng nghiệp tại Bảo tảng Cách mạng Việt Nam đã nhiệt nh giúp đỡ Chắc chắn luận văn sẽ không tránh khổi những thết số, kính mong các thầy cổ, đồng nghiệp quan âm góp ý để luân văn hoàn thiện hơn

Trang 3

MỤC LỤC LỚI CẢM ƠN MỤC Lục: BANG CHO’ VIER TAT MODAU sn

CHUONG 1; TONG QUAN VE BAO TANG CACH MANG VIET NAM VA CHUC NANG GIAO DYC TRUYEN THONG YEU NUGC_CACH MANG

CHO THE HE TRE HOC DUONG _lả

1.1 Một số khái niệm có liên quan B

1.2 Téng quan vé Bảo tàng Cách mạng Việt Nam 16 1.2.1 Sự hình (hành và phát iển của Bảo từng Cách mạng Việt Nam „ 16 122 Khải quất hệ thông kho bảo quản hiện vật tai Bao ting Cách mạng Việt Nam, 20 12.3 Giá trị của hệ thống hiện vật lưu giữ tại Bảo ting Cách mạng, Việt Nam 2B 1.24 Chức năng giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng của Bảo tảng Cách mạng Việt Nam 28 Tiểu kết CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỌNG GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG 33

YEU NƯỚC, CÁCH MẠNG CHO THE HE TRE HQC DUONG 35

2.1, Badang hia cc hinh th trưng bảy 35

2.1.1 NOi dung tng bay thudng xuyén tai Bio ting Cich mang Việt

Nam 35

2.1.2 Trung by theo si tip 38

3.2 Các hình thức tiến kim 40

2.21 Tiên lãm chuyên để bo ting 40

3122 Triển am lau dong “

23 Giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng cho thể hệ trẻ học đường thông qua hoạt động hướng dẫn tham quan hệ thẳng trưng bày

thưởng trực của Bảo tảng 46

2.31 Hướng dẫn tham quan khái quất 50

Trang 4

2.4 Giáo dục tyễn thống yêu nước, cách mang thông qua hình thức

sinh hoat cu le b6 “Em yu ich i 33

215 Các hình thức khác để tuyển tuyển giáo dục truyễn thống yêu

nước, cách mạng cho thể bệ trẻ học đường “

25 1 Tổ chức giao lưu gặp gỡ giữa nhân chứng lịch sử với th hệ trẻ

học đường 4g

3.52 Phối hợp giữa Bảo tng Cách mạng Việt Nam và Nhã trường để xuất bản ấn phẩm phục vụ chương trình giáo dục lch sử cho thể hệ trẻ

học đường a

2.6 Hiệu quả hoạt động tuyên truyền giáo dục truyền thống yêu nước,

cách mạng của Báo tầng Cách mạng Việt Nam “

“` ~- _-

'CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA GIAO DUC TRUYEN THONG YEU NUGC, CÁCH MẠNG CHO THE HE TRE HOC

DUONG CUA BẢO TANG CÁCH MẠNG VIET NAM se

3 Đẩy mạnh công tác sưu tằm tà liệu, hiện vật và xây dựng sưu tập

hiện vật 7

3.2 Đôi mới hệ thống trưng bày của Bảo tìng m

3.3 Đổi mới công tá giáo đục uyên truyền 16

3.4 Tăng cường trưng bầy lưu động, 19

35 Cần có sự hợp tác chất chế giữa Bảo tàng Cách mạng Việt Nam với

nhà trường 80

3.6 Xây dựng phông khám phá ta Bo tang 82

Trang 5

BẢNG CHỮ VIẾT TÁT

Bao ting Cách mạng Việt Nam Bao ting Lịch sử Quốc gia Hiệp hội Bảo tầng thể giới "Nhà xuất bản

Trang 6

MO DAU ính cấp thiết của đề tài

“Trong xã hội đương đại, vị thế văn hóa ngày cảng được coi trọng Hơn

|hai thập kỷ trước, nghị quyết lần thứ V của Ban Chấp hành Trung ương Đảng

{hóa VIII, Đăng ta đã khẳng định: Văn hóa là nền tng tính thẫn của xã hội, vừa là mụe tiêu, vừa là động lực để phat win kinh tế xã hội và xế đến cũng, hát triển kính tế xã hội thục chất cũng là phát triển văn hóa Nôi tới văn hôa là nói ới con người, xây dựng nền văn hóa, cũng đồng nghĩa với việc xây dung mbi trường thứ hai - môi trường nhân văn, trong đó mọi mặt đồi sống lính thần của con người: trí tuệ, tư tường, đạo đức, nhân cách, lỗi sống được lmui dưỡng và phát triển, Con người được nhìn nhận vừa là chủ th, vừa là Thách thể của văn hóa

“Thông qua chức năng sáng tạo và giáo dục, vân hóa tạo nÊn sự phát lên liên tục của lịch sử nhân loại nói chung, lịch sử của từng quốc gia, img|

Ldân tộc nói riêng Thực tế đã chứng minh, không bao giờ có thể cắt đứt con

|người khỏi lịch sử, cũng như không thể tách con người khỏi văn hóa vì văn

hóa cũng à bản thân lịch sử của con người, là nguồn cuội của mỗi on người “Trong hoạt động sản xuất văn hóa, ngoài chi thế hoạt động sắng tao ~

lực lượng sản x là con người, còn có vai trổ không kêm phhn quan

trong của các thiết chế văn hóa Do đó có thể coi các thiết chế văn hóa như là

Sơ sở vật chất kỹ huật của một nỀn văn hóa, có chức năng phục vụ, từ điễu iện vật chất đễ nâng cao hiệu quả hoạt động của các lực lượng tham gia quá

tịnh sản xuất văn hóa Trê

*n nguyên ắc, các thiết chế văn hóa đều phải thực

thi chức năng giáo dục của văn hóa Tuy nhiên mỗi loại thiết chế văn hóa lại

Soö các phương thức độc lập đ ấp căn công chúng của mình

Bảo ng là một thiết chế văn hóa, hơn thể là thiết chế văn hóa đặc thù

‘boi toàn bộ các hoạt động của bảo tang được xây dung trên cơ sở hiện vật

Trang 7

ie, si lập hiện vàt Bắc Theo định nghha của Hiệp hội bản tng tệ giới (COM) Bảo tàng là một thiết chế văn hóa phí lợi nhuận, tổn ti lâu dài để [phục vụ cho sự phát tiền của xã hội, mở rộng cửa đón nhận công chúng Bảo Hàng thực hiện chức năng sưu tằm, bảo quản, nghiên cứu, tuyên truyền và tung bay nhằm mục dich ido duc, hoe tip va thường thức, Bảo tàng là bằng chimg vat chit vé con người và môi trường xung quanh

Điều 47, Luật dã sản văn hóa của Việt Nam xác định: Bảo tàng là nơi ‘bio quan va trưng bày các sưu tập về lịch sử tự nhiên và xã hội nhằm phục vụ hu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hướng thụ văn hóa của nhân lin Theo xu hướng phát tiễn chung cia thiết chế văn hóa này, bảo tầng đã, liang trở thành tụ điểm "vui chơi”, "giải tí ích cục”, vừa học, vừa chơi lại ‘via duge dịnh dưỡng về tính thần, trở thành "loi học đường đạc biệ” định hướng nhân cách cho thể hệ r - chi nhân tương li của đẫt nước

"Những năm gần đây,iểng chuông cảnh tỉnh xuất hiện trên moi phương in thing tin dai ching vé céc biểu hiện sống gắp, tiểu lành mạnh, thiểu hụt

kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc, theo đó là sự “nguội lạnh” với truyền thông yêu nước, truyền thống cách mạng ở một bộ phận không nhỏ của thể hệ lrẻ nước nhà, trong đó có thể hệ trẻ học đường, khiến cho không chỉ các bậc [phụ huynh, mà cả toàn xã hội thật sự quan tâm Là người may mắn được cí

te tai Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (BTCMVN) - một trong những bảo Hàng lớn của đất nước, có bề đầy hoạt động về giáo dục nên tôi chọn để ti “Bảo tầng Cích mạng Việt Nam với việc giáo dục truyền thống u nước, Íốch mạng cho thể hệ trẻ học đường” làm đề tải luận văn thạc sĩ văn hóa học chuyên nghành văn hóa của mình, 2 Tình hình nghiên cứu “Chức năng giáo dục của bảo như các hoạt động thực thì chức nang giáo dục của từng bảo tầng đã được một số nhà khoa học, nhà nghiên |aim trong và ngoài nước di sâu nghiên cứu và công bổ kết quả dưới dạng sách

Trang 8

hoặc ham luận trình bây rong các Hội thảo khoa học như,

“Theo cuốn Bảo tàng giáo dục thể hệ trẻ của A.E Xaynhenxki, nhà xuất bán giáo dục Matxeova (1908), đã nêu khái quát lịch sử phát iển của Bảo tang Chính tr xã hội ở nhà trường Liên Xô (c0), cách xây dựng bảo tầng ở ce trường phổ thông và tổ chức hoạt động của chúng, tác giả cũng trình bày [phương pháp sử dụng các trlệu bảo tầng ở bậc phổ thông trong giờ học nội ngoai khóa

“Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục của Liên Hiệp quốc (UNESCO) lá tổ chức nhiều cuộc Hội thảo và công bồ nhiễu từ liệu để cập đến việc sử dung hign vat bio ting trong giáo dục thể hệ trẻ, như cuộc Hội thảo: đáo lăng, sức trởng tượng và chức năng giáo dục (Tải liệu dịch của Viện Bảo ting Lịch sử)

‘Tic gia M Harison trong tac phim Vn dé giáo dục và các Viện Bảo làng, dã nhắn mạnh vai trò của bảo tảng trong công tác giáo dục ti nhà lrường, quy trình hình thành nhà áo tảng các trường

“Công tác giáo dục thông qua bảo tàng: Định hướng, tromg tim và triển

[vọng của TS LN Godunôva (tham luận khoa học - Kỷ yếu Hội thảo khoa

hhoc: “Bao tàng góp phan hoàn thiện nhân cách con người”)

“TS Trinh Thị Hòa 2004), Va up nghĩ về việc sử dụng th đặc hủ của bảo làng để sáp phản hoàn thiện nhân cách con người (Tham luận khoa học, S4)

PGS.TS Phạm Mai Hùng: Hoạr động của Bao tùng Cách mạng iệt Nam góp phần hoàn thiện nhân cách con người (Bảo cáo đề dẫn Hội thảo hoa học)

Bên cạnh các công trình nêu trên, cũng đã có một số luận văn thạc sĩ ‘van hóa học chuyên ngành văn hóa di sâu nghiên cứu về chức năng giáo dục Su thể của bảo tăng như;

- Trần Hải Nhị: “Bảo tùng Cách mang Vigt Nam với việc dạy lich sử

ite trường phổ thông trung học ”

Trang 9

Nguyen Thi Hoan: “Vari cia Bao ting lich sit Viet Nam trong sa nghitp gido duc thé he te hoe ding

Điểm qua tình hình nghiên cứu của vấn để này, chúng tôi thấy rằng đây

là đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu đã đạt được

về mặt lý luận cũng như thục tiễn của bảo tăng Đẳng tôi, chúng tôi cũng xác ên cứu công tác giáo dục truyền thống yêu

dink gidi hạn của đề tải là nại

‘nue, cách mạng của BTCMVN nhằm khẳng định những kết quả đã đạt được,

thững tên tai cần khác phục Trên cơ sở đó gợi mở các giải pháp nhằm góp phin năng cao chất lượng giáo dục truyền thông yêu nước đối với thể hệ trẻ hoc đường trong giai đoạn hiện nay

Để thực hiện mục đích và yêu cầu đề ra ch luận văn, song song với việc đọc, chấ lọc những nội dung, khẳng định các công trình nghiền cứu về ý

luận cũng như thục Gn của nhiễu nhà nghiên cứu, khoa học và ác tả liệu

Của Đăng và Nhà nước liên quan đến phạm vì của đ ti, chúng tôi còn thục

hiển công việc kháo sắt, thông kệ, điu tr xã hội học các đổi tượng khách

tham quan nhằm khẳng định vai trò quan trọng của BTCMVN với việc giáo

de truyền thông yên nước, cách mạng cho th bệ trẻ qua độ m ra những giải

Phip cu thé để nâng cao chất lượng c BTCMVN

4 Mặc đích nghiên cứu

1g tắc giáo dục truyền thống của

tủa luận văn

13.1 Nghiền cứu tổng quan về quá tình hình thành và phát triển của BTCMVN, nội dụng trưng bày của BTCMVN,

32 Xem xét vai trò của BTCMVN trong việc giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng cho thể hệ rẻ học đường và những kết quả đạt được

3.3 DE xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo

Trang 10

— Nữ ng, hình thie tye trayen = gio dve Wuyen thong yên nước céch mang cia BTCMVN nhing nim gin dy BTCMVN, đặc bit là thể hệ rẻ và thể hệ - Các đối tượng tham qu lrẻ học đường * Phạm vi nghiễn cứu "ĐỀ tài được giới hạn trong phạm vi nghiên cứu, thục thí các hoạt động| của BTCMVN và trọng giáo dục Cshuyên n im là hoạt động trưng bảy, tuyên

5, Phương pháp nghiên cứu

~ ĐỀ tải vân dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lénin vé duy lv biện chứng, duy vật lịth sử và tư tưởng Hỗ Chí Minh về văn bóa và giáo

dục

- Phương pháp nghiền cứu iễn ngành: văn hóa học, sử học, bio ting

học, im ly gido duc hoe - Phương pháp khảo sát điều tr xã 6 Kết quả ng "ảnh giá đúng những thành công, cũng như bọn chế tong các hoạt Lồng giáo dục của BTCMVN 9 hoe, thống kê, so sánh v.v

cứu và đồng góp của luận vẫn Khẳng định vị thể của Bảo tàng trong chiến I

th

cơn người, đặc Chiến lược đối với thể hệ trẻ

Đề xuất những giải pháp có tính khả tỉ gớp phần nâng cao hiệu quả công Húc giáo dục truyền thông yêu nước, cách mạng cho th hệ rẻ học đường

1 Bồ cục cũa luận văn

"Ngoài phẫn mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lu, phẫn nội dung của luận văn được chỉa thành bạ chương

“Chương 1 Tổng quan về Bảo tng Cách mạng Việt Nam và chức năng sido dục truyền thông yêu nước, cách mạng cho thể hệ rẻ học đường,

“Chương 2 Thực trang hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước, cách

lmang cho thể hệ trẻ học đường

Trang 12

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE BAO TANG CACH MANG VIET NAM VÀ CHỨC NẴNG GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG YÊU NƯỚC,

CACH MANG CHO THE HE TRE HQC DUONG

1.1, MỘT SỐ KHÁI NIỆM CO LIEN QUAN

~ Gio dye là đo tạo, phát tiển con người về mặt tr tuệ và tỉnh cảm, lau dội cho con người ý hie trong st thậ, yêu cái đẹp, làm điều hay, Giáo dive dug hig theo nhiều cắp đô rộng hẹp khác nhau Song đựa vào tính chất,

bán chất và hoại động giáo dục đồng thời dựa vào phạm vi nghiên cứu của lị

văn, tối ình bày khái niệm “giáo dục” theo cấp độ là giáo dục có thể hiu là Hoạt động có mục ích của xã hội với nhiễu lực lượng tham gia, ác động có kế hoạch, có hệ thông đến con người để ình thành những phẩm chit, nhân cách, đó là giáo dục xã hội Do vậy, khái niệm giáo đục được hiểu như sau

“Giáo đục là một hiện tượng xã hội đặc bit, ản chất của nỗ là sự lun đạt và lnh hội linh nghiệm lịch sử xã hội của các thế hệ loài người |nhở có giáo dục mà các thể hệ ni tiếp nhau phải trên tính hoa văn hóa của

in te vi nh loại được lẻ thừa, sung và rên cơ sở đó mà xã lội không H09] “rước hết, giáo dục là một hiện tượng đặc biệt chỉ có ở xã hỗ loài (ngừng tiến lê xã hội loài n ng Khi nio còn loài người lúc đó còn giáo dục Đó cũng là tính vĩnh hằng của (giáo dục Giáo dục là một dời cảng phát triển thì giáo dục cảng có tính phổ biến thái xã hội, là hiện tượng văn minh của loài

ngubi Vé bản chất, giáo dục là sư phố biển, truyền đạt và tiếp thu kính nghigm lịch sử~ xã hội của thể bệ loài người

VỀ mục địch: Giáo dục là sự định hướng của thể hệ trước cho thể hệ Su, nhờ có giáo dục mà tỉnh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại được lưu giữ, lê tha, bồ sung và phát triển

“rên cơ sở đồ, giáo dục đã tác động tích cực vào sự phát iển của lịch sử xã hội, thúc đây sự phát tiễn của xã hội tiến lên không ngừng

Trang 13

"Nhu Vậy, Báo đục đã thực hiện chức năng nang cao dan ti, Ngoat ra, sido dục côn tham gia vào thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng nhân ải, giáo dục tr lường chính tị, đạo đức, nhân cách cho con người phát tiễn toàn diện

~ Truyền thống vốn là một từ Hán - Việt, đã có nhiều tác giả đưa ra {những dịnh nghĩa khác nhau Trong nội dung đề tài này, tuyền thống được hiểu theo định nghĩa của từ điền Việt Nam: “Tnyn thống là đức tính, tập uci, ne tướng, tối sống được tnyŠn từ thể hệ này sang tế hệ khác "|46w2]; lối cách khác, truyền thống à cách suy nghĩ, cư xử, hành động thừa hưởng ừ hin thé he i trước

Truyền thông à giá tị văn hóa của một cộng đồng, là một trong những! diều kiện tiết yếu của quá trình duy tì và phát triển đời sống xã hội Có Sông đồng người mới hình thành truyền thông, do vây truyền thông gắn với

(các loại hình cộng đồng: Truyền thống gia định (đồng họ), địa phương, truyền

thong quân đội, truy thống nhà trườn

“Truyền thống là những yếu tổ của đã sản văn hóa và xã hội được kết tinh Iki, bao gm cd nig gi t vật chất và tình thin của xã hồi, các quan hiệm, các qu ắc ứng xử, các hành ví, phong tu, tập quân được truyền tiếp lữ thế hệ này sang thể hệ khác và được giữ gìn (bảo lưu) một thôi gian dài rong xã hội, giai cắp hay những nhôm người nhất định

Trải qua mẫy nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã [phải vượt qua biết bao thứ thích, hy sinh gian khổ, đầu trình cho sự tồn tai và [hát triển của mình Đắt nước Việt Nam không chỉ là nơi ớ, nơi kiểm ăn sinh sống mà côn là thành quả kết tỉnh từ mồ hôi, nước mắt, xương máu của biết bao thể hề con người Nó thăng hoa trong tâm thức người Việt Nam thành Tổ dạuắc thiêng liêng, thành quê hương yêu dẫu Lòng yêu qu hương đắt nước

lcủa con người Việt Nam được bắt nguồn từ đó Những điều kí

hội ấy là cơ sở cho sự bình thành, phát tiễn đạo đúc truyền thông mang bản sắc dân tộc Việt Nam: thương giống nôi, thương người, doàn kết, anh dũng,

kiên cường, bắt khuất, lao động cần cũ sáng tạo, hiểu học

Trang 14

- Cách mạng được hiệu là sự thay đối cơ bản, su nhay vot vé chat trong |quá tình phát triển của tự nhiên, xã hội hoặc nhận thức Khái niệm cách mạng: duye sử dụng trong lĩnh vực xã hội, đặc trưng cho biển đổi sâu sắc, triệt để

Thông cải lương, nữa vời, làm thay đi tận ốc tễ chế độ xã hội, đưa giai cắp lên ến lên nắm chính quyển = Gio due truyễn thông yêu nước, cách mạng là một bộ phân của công n thức lúc tư tưởng văn hóa, nhằm bồi dưỡng n é lịch sử đầu tranh dựng

[nước và giữ nước của dân tộc, góp phần năng cao phẩm chất chính tị, tình «cam đạo đúc cho mọi người

Lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ

|nước Trong chiều dài lịch sử đó, có nhiều yếu tố thường xuyên tác động đến

lsông đồng các dân tộc Việt Nam, tạo thành thôi quen, tập quán truyền từ đời lno sang đời kia mà hun đúc nên truyền thông yêu nước nông nàn, tỉnh thân bất khuất, tự lực, tự cường, mưu tí, sắng ao Vì vậy khi nối đến truyền thống cia dn te Vigt Nam, thì ruyền thống nổi bật nhất là truyền thống yêu nước

“Trong các gi tị đạo đức truyền thông của dântộc Việt Nam, yêu nước

là giá tr cao nhất, là sợi chỉ đơ xun suốt tồn bộ lịch sử Việt Nam Nó thé ign ndi bật mỗi khi người Việt Nam đánh giặc ngoại xâm

Đây là truyền thắng vẻ vang nhất, quí giá nhất, là động lục tính thân lmanh mẽ nhất giáp dân tộc Việt Nam chiến thắng mọi kẻ thủ, giảnh độc lập lụ do, bảo tổn được bản sắc văn hóa của mình

Truyền thống cách mạng là truyền thẳng đấu tranh cách mạng của giai oắp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam, dưới sự lãnh dạo của Đăng p tục phát huy cao nhất truyền thông dân tộc bên cạnh việc duy tì phát triển

(Công sản Việt Nam Truyền thống cách mang mang nội dung cốt lõi là

hime ei tr din Geo tr min xa, đồng thời bổ sung những giá mới “Truyền thống yêu nước cách mạng của dân tộc Việt Nam là nguyên tắc dđdo đức và chính tr, nh cảm xã hội mà nội dung là tinh yêu và lòng trung]

Trang 15

Thành với Tổ quốc, lồng tự bảo về mi khứ va ign ti, chỉ bảo vệ những lại ich cia din tộc

Xi người Việt Nam đều tự nhận thy và các nhà khoa học nghiên cứu v8 Vigt Nam đều thừa nhận truyền thông yêu nước, cách mạng là sản phẩm lính thần cao qui của dân tộc Việt Nam, Tỉnh thần đó đã phát huy sức mạnh va bis

di sinh của công đồng dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nó trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và là một động lực Giáo dục truyễn thông yêu nước, truyền thống cách mạng cho công

cho tuổi trẻ, trong đó có tuổi trẻ học đường, hiển nhiên không phải là [nhiệm vụ, là chức năng riêng có của BTCMVN mà là nhiệm vụ chung của

|mọi bảo tàng có hiện vật ở nước ta hiện nay Mỗi bảo tăng đều có cơ sở, có

lợi thế của mình để thực hiện những nhiệm vụ nối trên và cái đích cần phải Hit được là qua lợi thể của mình, các bảo tảng giúp cho thể bệ trẻ có được

|những cảm nhân sống động về tỉnh yêu quê hương, đắt nước, trong anh hùng,

trong dao lý, biết vượt qua khó khăn, gian khô, biết tránh được các cám dỗ vật

{hắt tằm thường, tôn trọng của công, tôn ong đạo lý "Uống nước nhớ 'nguồn", “Ăn quả nhớ người trồng cây”, chấp nhận khó khăn, thử thách để ch Iny tr thức, ích lũy vấn sống đỂ chuẫn bị bước vào đời với tư thể có đầy đủ trí đức, thể, mỹ

1.8, TÔNG QUAN VỀ BẢO TANG CACH MẠNG VIỆT NAM

12.1 Sự hình thành và phát tiễn của Bảo tầng Cách mạng Việt Nam “Xuất phát từ nhu cầu bảo vệ và phất huy những truyén thông cách

‘mang vé vang cia Ding va nhin din ta wong sự nghiệp dựng nude va git nude nén sau ngày miễn Bắc được giải phóng, thing 12 - 1954, ti phign hop cia Hội đồng Chính phủ dưới sư chủ toa của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội Hdồng Chính phủ đã thảo luân và quyết định việc: Xây dựng một Viện Bảo Hảng lấy tên là “Viện Báo tùng Cách mạng [24 tr22- 23)

Trang 16

Xã Trung Quốc, Triu Tiền, Tiệp Khác, Hungary sv nb lve lim vige ola Goác cán bộ xây dựng Bảo tàng Ngày 1.1959, “Thứ tướng Pham Văn Đẳng Lãi cắt băng khánh thành Viện Báo tàng Cách mạng Liệt Nam” [10 tr 11]

Bio ting Cách mạng Việt Nam ra đời là một sự kiện chính tị lịch sử, văn hóa tong dại của nước tavà bạn bè quốc tẺ, Sự ra đời cia Bio ting ding vào lúc nhân dân ta vừa hoàn thành kế hoạch khôi phục và cải tạo nền kính tế của

Ít nước sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ khô

[những thể hiện sự quan tâm to lớn của Chủ tịch Hỗ Chí Minh, của toàn Đảng, toàn dân, mà còn khẳng định vị tri quan trong của công trình có ý nghĩa đặc biệt này

“Cảm nhận về sự ra đời của BTCMVN, cả về nội dung lẫn hình thức lưng bày, với bút danh TL Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài “Xem Bao ting |Cách mạng” đăng trên báo Nhân dân số ra ngày 4/7/1959, Người viết “Hôm ‘cing di xem Vin bio ting Cách mạng ví Tổng thống Xu-các nô, một người bạn nói một cách thân tiết “Nếu người 1a chú ý, tì xem Viện Báo ng Cách ‘mang mt lin cing bing hoc mt pho lich sich mang”

Với những hiện vật, Viện Bảo ting cho ching ta thy rồ

~ Đắt nước Việt Nam tươi đẹp và giảu có Nhân dân Việt Nam thông

Lminh và cần củ Những trước đây, bọn Thực dân và phong kiến đã đưa nhân dân ta vào một hoàn cảnh đen tối và bản cùng, Chính trị thì Không có dân chủ tw do Vit chit thì nghèo nàn cục khổ, bỉ thâm nhất là vào Đông - Xuân năm 1944 - 1945 chỉ ở miền Bắc đã có hơn hai tiệu người chết đồi! Xem những hinh ảnh ấy aĩ mà không tức giận, căm thủ”

~ Nhân dân Việt Nam rắt anh đũng, những cuộc khối nghĩa chẳng Thực lin Pháp liên tiếp không ngót Người trước ngà thì hàng trầm nghìn người

lau nỗi lên, võ cũng canh li Những đến ngày có ing cia gia ấp công

|nhân lãnh đạo, cách mạng mới thành công,

“Trong cuộc kháng chiến cứu nước có những chiến sỹ lao mình nhé lỗ Châu mai của địch, để cho đơn vị mình tiền lên Có những chin sỹ lấy thân

Trang 17

Tình chân bánh xe dé sing to Khoi lần xuống đức, Đồ h đạo đức cĩnh mạng, là đặc trừng cao đến tột bậc Những gương sáng hy sinh eao quý Ấy giúp cho Lmi người thấy tẳng chủ nghĩa cá nhân (ham danh, tham lợi, đôi hỏi, hướng thy, tự mãn, công thần vx )

Hiện nay xây dụng chủ nghĩa xã bội, đầu tanh thông nhất nước nhà, công vie rt nhiu, khó khăn không í Nhưng nấu mọi người học tập thắm nhuần tính

thin anh ding va tí khí kiên cường, học được ở Vi

bảo tàng mà quyết

làm đúng chính sich cia Dang, đi đúng đường li quẫn ching, dt lo ich chung| lên tên li ch nồng th nhất định chứng thing lo rong moi việc

Bảo tàng Cách mạng Việt Nam là ảo tảng thuộc loại hinh lch sử xã| hồi, đấy là bảo ng quốc gia v lịch sử cách mạng cận hiện ại Việt Nam, có

|nhiệm vụ nghiên cứu và giới thiệu tập trung nhất, đây đủ nhất, toàn điện nhất

lề sự nghiệp cách mạng vẻ vang của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đăng Khi Bảo tùng Hồ Chí Minh chưa rã đời, Bảo tàng Cách ng Việt Nam đã vinh dự là nơi đầu tên ở Việt Nam sưu tằm, gìn giữ và trưng bày những hiện ‘vit, tự liệu, hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc - danh nhân Văn hóa Việt Nam, Nơi đây gìn giữ rất nhiễu hiện vật quí hiểm và có thể nối là “đc nhất võ nhị” như các cuỗn sách "Đường Kích mệnh",

What b trong tà” của Chủ tịch Hồ Chỉ Minh, nhiều văn kiện của Đảng qua cc thời kỹ, nhiều kỹ vật tiếng liêng của các chiến st công si thuộc nhiều Lhề hệ, nhiều bộ sưu tập hiện vật có gi tỉ cho việc nghiền cứu khoa học xã

bồi nhân văn, cho việc tuyên tuyễn, giáo dục tuyển thông, bội dưỡng niềm

tụ hào dân ộc cho các thể hệ công dân Việt Nam Các sưu lập hiện vật đó là tn ting dé bao ting ổ chức trưng bày về tiền trình phát tiễn ịch sử của đân de Việt Nam thoi kỳ ân - hiện đại từ 1858 đến nay)

Bảo tàng Cách mạng Việt Nam ngay từ rong quá tình chuẫn bị xây ddưng, cũng như sau khi khánh thành mỡ cửa đón khách tham quan đã gặp Thông ít khó khăn nhưng cũng có nhiều thuận lợi trong việc sưu tằm tự liệu, hiên vải, hình ảnh về phong trào cách mạng Việt Nam do Đăng lãnh đạo,

Trang 18

Tông chứng là nhiều sơ quan, sĩ nhằn cing nh ede bje io tinh cach mang lái tự nguyên hiển tăng nhiều tả liệu, hiện vật về Đảng, Chủ tịch Hồ Chí

Minh Mặt khác bảo tìng còn tiếp nhậ: hữ

tàng loạt tư liệu, hiện vật, hình

kết quả tiến lầm nhân kỳ niệm 10 năm ngày thành lập nước Việt Nam Dân chi Công hòa Trong số đó có khá nhiu ti iệ, hiện vật có liên quan trực tip hoặc gián tiếp đến cuộc đồi hoạt động của Chủ tịch Hỗ Chi Mink trong

|những năm tháng ở nước ngoài, trong thời kỳ chuẳn bị cách mạng tháng Tân

là chín năm kháng chiến chống thực din Pháp xâm lược (1945 - 1954) Bên anh 46, Bio tang Cich mang Việt Nam còn vỉnh dự được tiếp nhân các ti li, hiện vật, hình ảnh từ nhiều nguồn khác chuyển giao, Do vậy, nguồn hiện vat vé với báo ng vừa phong phú về số lượng, đa dạng về chất liệu, và luôn dược bổ sung theo thời gian Dĩ kèm với các ti liệu, hiện vật là hệ thống hồ Sơ quản lý tắt cả những thông tn có liên quan đến hiện vật Những hỗ sơ hiện vat nay qua khảo sắt đều đáp ứng t

các hoạt động nghiệp vụ của bảo tảng]

ing như ính Khoa học, tính pháp lý và cố thể bảo quản âu đi tại bảo tầng Toàn bộ khối ti iu, hiện vật này được bảo quân và quản lý ti các kho cơ sỡ Hệ thống h sơ, thông tủn được quân lý khoa học tại bộ phân kiểm kế và luôn phục vụ có hiệu quả cho các đối tượng nghiên cứu,

“Trong quá trình hoạt động của mình, đặc biệt rong thối kỳ từ 1965 - 1915, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam không chỉ sớm thích ứng với diễu kiện Lhời chiến, mà thực sư đã ở thành vũ khí trên mặt trận Văn hóa Tư tưởng, lióp phần động viên nhiều thể hệ người Việt Nam sẵn sàng và tự nguyên ham sia vio cuộc chiến đầu bảo vệ nền độc lặp, thống nhất của nước nhà

“Trong những năm tháng chiến tranh ác liệt, Bảo tăng Cách mạng Việt [Nam đã trở thành một trong những “diễm hẹn” của các buổi lễ quan trọng

|như: Lễ kết nạp Đảng Viên, Đoàn viên, lễ tuyên thệ nhập ngũ của tuôi trẻ, lễ

Xuất quân đi chiến đầu rên các chiến trường ở miền Nam với lời thể “Khổng lắng giác Mỹ không vẻ qu hương " đến những cuộc gặp gờ của các chiến st xuất sắc trong phong trào ña sẵn sàng, Xung phong tình nguyện vượt mứt

Trang 19

[kd hoach 5 nim, ba diém cao, Tiéng hát át tiếng bom và không biết bao

[nhiêu cuộc hội ngô của các chiến sĩ cộng sản, cách mạng, các cuộc giao lưu [giữa các thể hệ với tinh thân quyết tâm vượt ạt mọi khó khăn, gian khổ,

|hiểm nguy, tắt cả vì sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, vì sự nghiệp giải phóng

‘min Nam

Trải qua 50 năm hoạt động đến nay, dù làm việc rong điều kiên hòa

"hay chiến tranh, tron thốn của thời kỳ bao cấp hay tr

-những túc động của kính tế tị trường thời kỳ đổi mới, Bảo tàng Cách mạng ‘Vigt Nam luôn phn đầu thực hiện tốt lời dạn của Chủ tịch Hỗ Chí Minh

‘Chung bay Khéo, gid thích rỡ Viện Bảo tầng là một trường học ắt về lich sử]

| cách mạng của dân tộc Uiệt Nam ta” [I0 tr]

Hiện nay Bảo tầng Cách mạng Việt Nam đã thiết lập được cơ cấu tổ chi chặt chẽ gầm Dan Giám đốc và 7 phòng ban, tong đố có 5 phòng

[nghiệp vụ Bạn Giám đốc chỉ đạo mọi hoạt động của Bảo làng, ngoài ra, các

hing nghigp vụ còn có Hội đồng khoa học làm công tác khoa học và tr vẫn khoa học, nghiệp vụ cho Bạn Giám đắc,

* Cơ cấu tổchức của BTCMVN BẠN GLAM DOC 1 DONG KHOA Phong || Phòng || Phòng || Phòng || Phòng | [Phòng hành|| Phòng nghiên |kiêm kế 4| trưng || tuyên | |kỹ thuật||hính - tổng|| bảo vệ iru suu| [bao quản | bay || truyền - tâm giáo dục, hop và đối ngoại

1.3.2 Khải quát hệ thống kho bảo quản hiện vật tại Bảo tàng Cách ‘mang Vigt Nam

Trang 20

BICMVN là ni lưu gìn các ti liệu hình ảnh, hiện vài độc vô gi tị lịêh sử, văn hóa thuộc nhiều chất liệu khác nhau, Bởi vậy công ác bảo quản, git gìn các hiện vật trong kho cũng là một trong những nhiệm vụ hàng đầu Sa công tác bảo quản hiện vật tại BTCMVN,

Kho BTCMVN tử khi thành lập đến nay đã dồi tên nhiễu lẫn, goi là phòng Kiểm kê bảo quản Với diện tích khoảng 1500m”, lưu giữ hơn 8

sn nay vạn tài liệu, hiện vật, hình ảnh và s ách báo tham khảo có giá trị và đa được

bảo quản cẩn trong ở hệ thông các kho nh sau: ~ Kho kim loại lưu giữ: 048 đơn vị bảo quản

~ Kho Thể khối tổng hợp lưu it: 2794 đơn vị bảo quản ~ Kho văn bản lưu giữ: 31.958 đơn vị bảo quản ~ Kho đồ đệ ưu giữ: 3235 đơn vị bảo quản ~ Kho tăng phẩm lưu giữ: 5610 đơn vị bảo quản ~ Kho phim ảnh lưu giữ: 22.384 đơn vị bảo quản

~ Kho tạm thời và kho trao đối lưu giữ: 8014 đơn vị bảo quản

“Trong thời kỳ kháng chiến chẳng Mỹ cứu nước, kho bảo quản của bảo g nhiều lúc phải sơ tần đến các An toàn khu (ATK) ở các tỉnh Phú Thọ, L Dang, Thành phổ Hồ Chí Minh phần lớn ti liêu hiện vật được đồng gối, di chuyén theo Kho nénvige bảo quản chủ yếu la git an toàn ch hiện vật vì vậy

Sông túc bảo quản vẫn chưa có gì đáng kẻ, Các cần bộ bảo quản thường sử ddung những vật liệu có sẵn rong dân gin, rẻ tên và dễ ủm như vôi bột, gạo rang, chuối khô, hạt siieagen để hút âm, giữ cho hiện vật có tinh rạng tốt

[nhất có thé Sau khi đất nước thống nhất (năm 1979), việc ôn định cơ sở vật chit va dia dif của bảo ing din én định Hoạt động của kho nói chụng và

cong tie bảo quản nói riêng của bảo tàng mới từng bước đi vào nỄ nếp theo

hướng ngày một phát tiển và tăng cường sử dụng những phương tiện khoa học ly thuật

Hiện nay, hệ thống kho bảo quân của BTCMVN đã được nâng cắp với lạ mô khá hiện ds, hign vật được bảo quân theo chất liêu, chế độ bảo quản

Trang 21

cia timg Kho cing Khde nhau nhằm kếo đãi môi tho cho hign vat Moe dich việc lim này là phục vụ tốt cho công tác trưng bảy, tuyên truyền, nghiên cứu {hoa học trong và ngoài bảo tăng Với một hệ thống trang thiết bị kỹ thuật Hương đội đồng bộ và hiện đại Bên cạnh các loi ủ, giá, kế chuyên đồng để

git gin bao quan hiện vật, kho côn sử dụng máy điều hỏa nhiệt độ, quạt thông

6, máy hút âm tự động và hệ thông đồng hồ đo nhiệt độ, độ âm Số thiết bị Lưên được bổ tí thành hệ thống điều hỏa trung tâm và điều hỏa cục bộ, nối liễn với hai dân vi tính 658, Nhờ vậy mà chế độ nóng ẩm trong kho được ôn 24°C và độ ẩm trung bình là 60-65% Vige bao quản hiện vật, ti liệu hiện nay đã có hiệu quả rõ rệ Bên Sanh đó, kho BTCMVN đã áp dụng nhiễu bí

chất được sử dụng để bảo quân và kéo dài tỗi tho cho hign vật Vi

{định thường xuyên với nhiệt độ trung bình là 2

pháp kỹ thuật, nhiều loại hóa

từ sửa,

[phục chế hiện vật cũng là biện pháp tích cực và hữu hiệu để tăng gi trị nguồn Sử liệu hiện vật bảo từng

Bên cạnh sự đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác bảo quản các tả liệu hiện vật, hình nh th công tác đảo tạo cần bộ chuyên Hưách các kho bảo quản cũng đặc biệt được các th hệ lãnh đạo của Bảo tìng luan tăm, Thời kỳ đầu mới thành lập, các cán bộ làm công tác bảo quân của 'BTCMVN được đào tạo ở nhiều ngành chuyên môn khác nhau, nhiễu trường Thác nhau và trình độ chuyên môn khác nhau như: khoa Số, khoa Văn trường Đại học Tổng hợp (nay là Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn), Đại hoe Văn hoá, Đại học Mỹ thuật, khoa hoá Đại học Tổng hợp (nay là Trường 'Đại học Khoa học tự nhiên), Đại học Sư pham do vậy có thể nồi, các cần bộ

|làm công tác bảo quản thời kỳ đầu hầu hết không được đảo tạo có hệ thông và

Chinh quy về chuyên môn nghiệp vụ Nhưng với lòng nhiệt huyt, yêu nghề là tỉnh thần họ hồi hãng say họ đã vượt qua mọi khó khăn, thiểu thôn về eơ Sở vặt chất để xây dưng được cơ cấu ổ chức bạn đầu của kho, ding thoi cũng

dap Ging được các yêu cầu về lưu trữ, bảo quản và phục vụ nội dung trưng bày

lehuyên đề, trưng bày lưu động cũng như các hoạt động khác của bảo tàng

Trang 22

Đến nay với sự quan tâm sâu sit của nh đạo, hầu hết các côn bộ lìm Công tác bảo quản đã từng bước được đào tgo chính quy và ngày cảng có Chuyên su về chuyên môn nghiệp vụ, được rang bí kiến thức về vật lý hoá học đ bảo quản hiện vật Hơn nữa, nhân sự của kho bảo quản ngày cảng tăng Hhếm: Hiện nay, kho báo tàng gồm 13 cần bộ viên chức, có tình độ đại học vì trén dai hoe, được rang bị những kiến thức về khoa học lịth sử, Khoa học bảo Lăng, kiến thức ý luận Mác Lênn, tự trởng Hồ Chí Minh, được rang bị kiến hức về vậ lý hoá học để bio quan hign vit, được iếp thủ công nghệ thông tín hiện đại, và tấp cân với ngành khoa học bảo tùng của các nước có nền bảo ng bị hiện đại khác Xe bảo quản hiện ật bảo tảng nên đã từng bước phát huy iềm năng

học phát triển trên thể giới và được tiếp cận các trang thị trong tri tuệ trong công việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trí các di sản văn hoá Hân tộc rong BTCMVN 1.23 Giá tị của hệ thống hiện vật iu giữ tại Bảo tầng Cách mạng Vật Nam Kho BTCMVN có

losi hình, chất iệu và là nguồn sử liệu nguyễn gốc có giá tri về nhiễu mặt như: lượng lớn tài liệu, hình ảnh, hiện vật, phong phú

lich sử, văn hóa, nghệ thuật Trong khuôn khổ của luận văn này, thật khó mà mô t các thang giá trị chứa đựng trong các hiện vật, sưu tập hiện vật hiện lưu giữ ác kho bảo quản của BTCMVN Chỉ xin được nêu vải sưu tập để mình chứng

lại

|như: sưu tập ting phim của nhân dân Việt Nam và th giới tặng Chủ tịch Hỗ Chí Minh, sưu tập tăng phẩm tăng các kỳ dại hội Đảng đã thể hiện lòng kính yêu Bác

Hỗ và khẳng định được truyền thống, mỗi quan hệ gi

lì dân - din vi Dang

Bộ sưu tập tặng phẩm nhân dân thể gi

ä Đăng với nhân dân: Đảng |

Trang 23

"Với các hiện vật, sưu tập hiện vật dang được lưu git, BTCMVN đã bảo tôn Lđược những di sản lịch sử - văn hóa của dân tộc, một kho tảng lịch sử văn hồa vô

tà băng nào có thé thay

lá mà không một ế được, trang đồ có những bộ sưu Lập và hiện vật thực sự có giá cao, độc đáo, có một không hai

“Tiêu biễu là bộ sưu tập hiện vật, bình ảnh, tả liệu về quá tình vận động! thành lập Đảng, một tong những sưu tập chiếm vị trí quan trọng trong tồn bơ hoại động nghiệp vụ và khoa bọc của BTCMVN, Bộ sưu tập này có 292

hiên vặt sốc và 95 hình ảnh có liên quan Phần lớn s hiện vật tải liu, hình nh thuộc loại quí hiểm, có nội dung phong phú, phản ánh kết quả của một qué tinh vin dng lau dải, gian khổ và sự kết hợp bài hòa của ba yếu tổ: Iphong trào yêu nước, phong trào công nhân và sự truyền bá chủ nghĩa Mác Lê in vào Việt Nam Dây là nguồn sử iệu đặc biệt của các ấn phẩm quan trọng, Của các công trình nghiên cứu lớn và cũng là nguồn cảm xúc đổi đào cho các [nhà sáng tạo văn học, nghệ (huật điện ảnh

Mỗi khi nhắc đến hiện vật quí hiểm trong kho BTCMVN không thé {không nhắc đến các hiện vật độc nhất vô nhị như: Bản viết tay cuỗn Nút ký

trong tủ, bút tích Lời lêu gọi Toàn quốc kháng chiến và cuỗn Đường Kách lmónh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bản Luận cương chính tị do đồng chí Trần Phú soạn thảo, Micro vit bin Tuyén ngón độc lập của Chủ tịch Hỗ Chí Minh doc tai Quing trường Ba Dinh ngiy 2 thing 9 nim 1945, 1d shu cia ding cht Phan Ding Lie viết ngày 3.5.1951 gi gia dink trước khi bị thực dân Pháp |hành hình, áo gói của đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai tự tay cắt, thêu tai Thám Chí Hòa gửi tăng mỹ su khỉ bị kế án từ hình, ciưc máy chốn của thực «dân Pháp sử dụng đổi với các chiến sĩ cách mang, cộng sản yêu nước Việt Nam là cc kỹ vật của các nhà cách mạng tiễn bổi như Tôn Đức Thắng, Trần Phú, Lê Hồng Phong, Lê Duẫn, Trường Chính, Hoàng Văn Thụ và hàng ngân hiện vật lạ khác là bằng chứng cho những năm tháng gian khổ, nhưng oanh liệt của [nhân dân ta rong sự nghiệp cách mang đẫu tranh giả phông dân ắc

Trang 24

"Tuy nhin phong phú hơn ca là những hiện vật bằng vân bản hàng vàn trang wr liệu, hàng ngân số bảo của các địa phương, các cương lĩnh, văn kiện cua Đảng, các tờ truyền đơn bí mật trong nhiều thời kỳ lịch sử của đất nước

'Trong đó phải kế đến nhiều tờ báo như: báo Thanh niền do Bác sáng lập năm

1925, bio cờ giải phóng, báo Búa liễm, báo Giác ngỹ của Bn Tre, Giải

(pháng của Tây Ninh, Cở giải phóng của Sài Gòn - Gia Định xuất bản long thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Ngoài ra, còn hàng ngân số báo của các

lực lượng vũ rang từ trung ương đến địa phương như: Chiến đấu của cơ quan Huyện truyền của Việt Nam; Quan nha cứa quốc hi, xuất bản các năm 1942, 1943, 1944; số Ì rà ngày 54

|quân; Kèn gọi lính số 1 của Việt Nam quan nhân cứu quốc hội; Thóng tin

1945 của Việt Nam tuyên truyền giải phóng] ‘mién Tây của Cơng đồn sản xuất vũ khí liên khu miễn Tây Nam bộ xuất bản lrong thời kỳ kháng chiến chồng Pháp; Vui sướng của đơn vị A220 lực lượng 'vũ trang giải phóng mi ‘Nam Viet Nam xuất bản nị n 1963; Quyết thẳng của

Sơ quan thông tún văn nghệ các lục lượng vũ trang cục Nam Trung bộ xuất bản năm 1963 Những số báo đó đăng nhiều bài, nhiều tỉ về những chiến *ông anh dũng của các lực lượng vũ trang, về những tắm gương hy sinh quên lmình của các anh hùng iệt sĩ, về mối ỉnh gắn bó quân dân trong suỗt chẳng dđường đầu tranh bảo vệ và xây dụng đắt nước của toàn dân ta

Đặc biệt là bộ sưu tập báo Việt Nam déc lip xuit bin tai Cao Bằng, Số -194I, Đến tháng 12-1945 báo Việt Nam độc lập dã

dầu tên 1a 101 rà ngày ra duge hon 130 số

Sưu tập báo Việt Nam độc lập lưu giữ tại BTCMVN có hơn 120 số và

ba bản phụ họa chương vào các tháng 5,6,7 năm 1945 Báo Việt Nam độc lập tir b 101 ra ngày 1-8-1941 đến số 129 ra ngày 21-6-1942 a co quan cia ban Việt Minh tnh Cao Bằng; từ số 130 (ra ngày 1-7-1942) đến số 186 (ra ngày 15-1-1944) là cơ quan của Liên tỉnh bộ Việt Minh Cao Bằng - Bắc Cạn từ số 187 (ra ngày 30-1-1944) đến số 235 (m ngày 16-12-1945) là cơ quan Liên Lính bộ Việt Minh Cao Bằng - Bắc Cạn - Lạng Sơn, Đây là tờ báo do đồng chỉ

Trang 25

[Naustn Ai Qube Sing lp trọng thời gian hoạt động b Cao Bang, New be lếp lãnh đo, tham gi viết bài, duyệt b

lu đi lấy tin va in bo Te tháng 8-1941 đến tháng 8-1942 hầu như số báo nào về mình họa, có khi làm cả nhiệm,

Căng có bài của Người kèm theo những trang mình bọa do chính tay Người vẽ từ tháng 9-1942 khi Người rời Cao Bằng, báo do đồng chí Pham Văn LĐồng phụ trách cho đến tháng 4-1945)

Sưu tập báo Việt Nam độc lập thường có mục; xã lun, nong nước, qạuốc tế, vườn văn và một số ín khác các bài báo thường ngẫn gọn, có hiu vin vin, loi vin gidn di, hay dùng lời nói của đồng bào dân tộc miễn ii, c6 hình về mình họa Các vấn đề đều được giới thiệu từ xa đến gần, từ —nhỏ đến lớn, từ cụ thể đến khái quát, dB đọc, để biểu, ắt phù hợp với quảng dai quản chúng

Báo thường xuyên có bài phân tích sâu sắc nhạy bến về tỉnh hình và [nhiệm vụ của cách mạng, giúp cho cán bộ nghiên cứu và cả nhân dân hiểu dũng và hành động đúng với chủ trương của Đảng Trong thời kỳ khởi nghĩa giành chính quyền, báo Việt Nam độc lập đã góp phần to lớn vào việc uyén truyén quần chúng, xây dụng lực lượng cách mạng ở Cao Bằng và các tỉnh thud khu giải phóng Việt Bắc

“Trong những năm 1941, cùng với những tờ báo do trung ương Đảng| sxut bin, bio Vigt Nam độc lập do Bác Hỗ sing lập và xuất bản ở Cao Bằng li góp phần to lớn vào việc giúp quần chúng nhận thức đúng đần các vấn để

<ủa cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát ít trên thể giới, đồng thời cổ vũ

là giác ngộ, hướng quần chúng xây dựng lực lượng cách mạng, chuẩn bị kh nga giành chính quyền trong cách mạng tháng Tâm 1945

'Õ BTCMVN, bộ Sưu tập cờ với hơn 200 á cờ đã chứa đựng một lượng hông tin lịch sử to lớn, là bằng chứng sinh động, cụ thể về những sự kiện, fnhững giai đoạn hào hùng của quá tình vận động, phát tiển của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đăng, cờ Tổ quốc qua các giai đoạn lịch sử:

sờ Đăng treo trên định núi Non Nước (Ninh Bình) rong lễ kỹ niêm Cách

Trang 26

‘mang tháng Mười Nga năm 1929, cờ Đăng trong cuộc biểu tỉnh ngày 1-5- 1930 của công nhân nhà máy diêm Bến Thủy (Nghệ Tĩnh), cờ Tổ quốc trong| buổi (hành lập Mặt trận Việt Minh, cỡ treo trong, ộc họp bản kế hoạch Tông| Thới nghĩa tháng Tám năm 1945 ti khu rừng căn cứ Tân Táo lịch sử, cỡ của Bic Son, Ba To thing Tim năm 1945, cờ của các đơn vị cảm từ quản Hà Nội, Sài Gòn năm 1945-1946, và đăng lưu ý là lá cờ đô sao vàng được cắm)

tun xe 6 tõ của Chủ tịch Hỗ C

Minh khi Người sang Pháp với tư cách là

Chi tich nước Việt Nam độc lấp Trong sưu tập

Thông nhỏ cờ của Mặt trân dân tộc giải phóng miễn Nam Việt Nam, cờ cắm lrến thành nội Huế ong cuốc Tổng tiến công và nổi dãy mùa Xuân năm

1968, cờ của tiêu đoàn anh hùng bộ đội địa phương Quảng Nam - Đà Nẵng lcắm trên nóc tỏa thị chính ngày 29-3-1975 Và lá cỡ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tung bày ngày 21-8-1977 tại Trụ sở Liên hợp quốc, ngay giữa thủ đô Hợp chúng quốc Hoa Kỳ; nhí lá cỡ mã kiều bảo nước ta ngoài đã sử dụng để ngày đêm hướng

Tổ quốc, cờ của đồng bảo séng trong ving kim kẹp của kẻ thù vẫn giữ gìn để hướng về cách mạng; cờ Sủa những chiến sĩ cách mang bì sa vào tay giấc làm từ mảnh áo để tô lông rung kign với Đà

Ngồi ra, BTCMVN cơn có các bộ sư lập quí như

~ Smm tập các tả liệu hinh nh, hiện vật về cách mang tháng Tâm năm 1945 ~ Sưu tập truyền đơn bí mật

lạ, với cách mạng, với nhân dân v.v

~ Sưu tập tranh cổ động chính trì ~ Sưu lập tem bưu chính

~ Sưu tập hiện vật có nội dung thể giới ủng hộ nhân din Việt Nam trong Ssuộe kháng chiến chẳng Mỹ cứu nước

~ Sưu tập vũ khí và sưu tập huân chương +

~ Sưu lập các ác phẩm mỹ thuật về đ ti chiến tranh và cách mạng Kho BTCMVN với khối lượng hiện vật có giá trị ao như vậy, lạ được bảo quán, gì giữ trong những điều kiện ốt nhất, đã phục vụ ích cực cho hoạt

Trang 27

lg trig bay tong bao tng, cds code ten lim hu dng - ho mờ phục vụ cho nhu clu tham quan, giáo dục quần chúng Đặc biệt, Kho BTCMVN đã

[phục vụ công tác nghiên cứu, khai thác sử dụng hiện vật có hiệu quả rõ rệt

|Có thể nói, kho BTCMVN là cơ sở tư liệu đáng tin cậy cho các nhà nghiên

Cứu trong và ngoài nước hiện nay

1134 Chức năng giáo dục truyền thẳng yêu nước, cách mạng của Bảo làng Cách mạng Viet Nam

Bảo tảng là một thiết chế văn hóa quan ong, không thể thiểu đổi với Hồi sống sinh hoạt văn hóa của con người Do vậy, trên thể gii, không một qube gia nào là không có bảo tầng kể cả ở các nước chưa phát triển Bồi v:

“Báo tăng là mội thiế chế vinh cửu, Mông vụ lợi niềm phục vụ cho xã li mỡ cửa phục vụ công chúng và tiến hành những nghiền cứu liên quan đớn d sản của con người và mới trường xung quanh, su tầm và bảo quản, trang bay ve yên tryễn về nó vì mục đích nghiên cửu và giáo đục T1 r1] Bảo tàng là một chế v nó có lịch sử hình thành h cứu có ni

Xà tồn tai mãi mãi rong xã hội, khi nào con người còn nhụ cầu hưởng thụ vì nu chu gido đục tỉ lúc đồ bảo tàng còn tổn tại

Hoại động của bio ting không nhằm mục đích vụ lợi mà mục tiêu là hye vụ xã hội, Hiệu quả giáo dục của bio ting gốp phần thúc đẩy sự phát trién của xã hi, song phải ải qua thời gian lầu dã, hiệu quả đó mới được

|biểu hiện

Nhiệm vụ nghiên cứu, sưu tằm, bảo quản, trưng bày và tuyển tuyển fnhững di sản văn hóa của con người cui cùng là vì mục dích nghiên cứu và sito dục

Trang 28

“Từ những năm 50, 60 của th kỳ XX, giới bảo tàng hoc Mac xit cho hằng: bảo tàng có hai chức năng chính đó là chức năng nghiễn cứu khoa học là giáo dục khoa học

Chức năng nghiên cứu khoa học: được thực hiện xuyên suốt trong các hoạt động của bảo tàng, ắt cả các khâu công ác từ nghiên cứu, sưu tằm, kiểm

|kẻ, bảo quản, trưng bày và giáo dục của bảo tàng cũng phải thẻ hiện tỉnh chat

'nghiên cứu khoa học Song chức năng nghiên cứu khoa học của bảo tảng có 'những diém không giống với các cơ quan nghiên cứu khoa học khác, Trong bio ting, két quả của công tác nghiên cứu đều nhằm phục vụ cho các hoạt

d6ng của bảo tàng với mục đích cuối cùng là giáo dục xã hội và được thể hiện

chi yéu 6 noi dung hé thống trưng bày bằng hiện vật 26

Chức năng giáo dục khoa học: Nhiệm vụ giáo dục con người là nhiệm | ‘vy chung của toàn xã hội Do đó, "tắt cả các bảo tầng đều có trách nhiệm giáo

dục công chúng mà bảo tầng phục vu" [2S 400]

Bảo tầng hiện đại mang một chúc năng cơ bản là giáo dục khoa học VL Lé nin da chi 18: bao ting phải thực hiện chức năng của nhà nước là giáo duc cng như mọi cơ quan giáo dục khác Báo tảng làm công tác giáo dục với die trung riéng eta mình, nó là nơi gặp gỡ duy nhất của con người với hiện sở thích, [năng lực và kiến thức Ở đây, "vấn đề giáo dục nhìn tổng thể tức là truyền đạt ‘vat và tạo ra những quan niệm cho con người thuộc mọi lứa tuổi,

|văn hóa mà các bảo tàng có thể đồng một vai trò quan trọng rong quá trình ch bị

này Sẽ sai lầm nếu nại

Ìvăn hóa thơng qua hình thức giáo dục" [25:403]

Bảo tàng còn thực hiện nhiệm vụ giáo dục chính ị, tư tưởng, đạo đức, ing bao tn văn hóa với việc tuyên truyề

xúc cảm thẩm my đặc biệt là nhiệm vụ giáo dục nắng cao hiểu biết về khoa học cho nhân dân (nâng cao dân tr), bởi lẽ “tí thức - một sản phẩm của quá linh giáo đục, nó chỉ cụ thể khi luôn được ti tạo, tăng cường và mớ rộng [20-408], đặc biệtlà được cảm thụ trực tiếp thông qua hiện vật gốc

Đặc trưng công tác phổ bin trí thức khoa học của bảo tàng là lấy hiện

lvật gốc làm cơ sở cho việc tiễn hành giáo dục thông qua hệ thống trưng bảy

Trang 29

của bảo tàng Chính những hiện vật ade đó là nguồn nhận thức trực tệp giúp người xem nhận biết được lịch sử quá khứ một cách chân thực, chính xác khỉ Lần mắt chứng kiến những vật chứng lịch sử, từ đó mà họ có niềm tn che chin ‘os that lich sử, bồi vi" mỗi một nền văn hóa đều được thể hiện trong Soác hiện vật bảo tàng Nó là vật chứng cho sự tổn i của loài người và là sợi ít chất những yếu tổ mang tính cá nhân với những yếu tổ dần tộc thành lmột thể thông nhất" mà trong dé "giáo dục là một hoạt động chỉ có ý nghĩa Hương dối, nó dồi hỏi phải có sự kết hợp giữa hiện vật thật hiện vật gốc) với |những ý tưởng để tạo thình một ý nghĩa có th chấp nhận được ” (25: 408}

`Nếu như chức năng nghiên cứu khoa học đóng vai trò xuyên suốt trong

chi

cic hoat dng cia bio ting thi chite năng giáo dục khoa học chính là mục

dich cia mọi hoạt động báo từng In nữa, chức năng giáo dục chỉ là mỗt trong nhiều chức năng của bả tìng cho nên khôn

há, "không nên tiết lập trong Viên bảo từng một bàng rào ngăn cách hệ

thống nghiên cứu và hệ thông giáo dục Cả hai hệ thống đó tạo thành một cơ

tách rời nó khỏi chức năng|

thé duy nhất trong đó chây một dòng mắu, lưu thông từ công chúng đến nhà fnghiên cứu và từ nhà nghiên cứu đến công chúng" 25.68] Chính vì vậy, Chức năng giáo dục khoa học phụ thuộc vào chất lượng của công tác nghiên Cứu khoa học trước đó, từ việc lựa chọn, sưu ầm hiện vật đến việc xác định, báo quản và lựa chọn hiện vật để trưng bảy, Vì mục iu là phổ biến, truyền thụ kiến thức nên công ác này luôn phải thích ứng dén điều kiện dân tí, kính

xã hội, nhu cầu thẳm mử của công chúng Trong mọi tường hợp, chức

ning gido due vin git tim quan tong lin, điều đó phải được phân ánh trong

lưng bày, thuyết minh va truyền ba tri thức bằng hiện vật gốc Chức năng

sido dục khoa học của bảo ting li mt trong những chức năng cơ bản và quan lrong, song không có nghĩa rằng bảo tầng là một cơ quan giáo đục thun túy,

Ngoài bai chúc năng chính, bio ting cdn có chức năng tải liệu hóa lkhoa học các hiện tượng tự nhiên và sự kiệ lịch sử xã hội bằng hiện vật sốc,

{chức năng bảo vé di sin van hóa; chức nang của một trung tâm thông tin nơi

Trang 30

lcung cập những kiến thức và hiều biết về lịch sử tự nhiên, xã hội vô cùng phong phú, độc đáo và mang chúc năng giải trí

Ngay từ khi mới ra đời, chức năng nghiên cứu, chức năng giáo dục của [BTCMYN đã được Dảng, Nhà nước mà trực tiếp là Bộ Văn hóa chỉ đạo chất Chế Bảo tảng phải làm tốt công tác nghiên cứu khoa học, dồng thời phải làm

te giáo dục ngoài nhà trường Trong hoàn cảnh lich sử cụ thé ia 'Việt Nam, chức năng giáo dục của BTCMVN tập trung vào các nhiệm vụ sau

~ Giáo đục tuyễn (hồng yêu nước chẳng giặc ngoại xâm qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đễ quốc Mỹ xâm lược

“Thông qua hệ thống trưng bày bằng những

Lgốc cùng với sự hướng dẫn của cán bộ bảo tàng cho khách tham quan iện vật, sưu tập hiện vật lê Lđược diễn biển của lịch sử cần hiện đại Việt Nam Ví dụ về sự kiện thành lập [Đăng cộng sản Việt Nam qua tài iệu, hiện vật trung bảy giúp cho người xem

hiểu rô: Nguyễn Ái Quốc là người tiếp thu và truyền bá chủ nghĩa Mức - Lênln vào nước ta, đo tạo đội ngữ cán bộ cảch mạng tiền thin cho Bang, hop -nhất các ổ chức Đảng và tạo m bước ngoặt lịch sử của phong trào cách mạng 'Việt Nam, đó là sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày (3-2-1930) Từ 46, lanh đạo dân tộc vượt qua mọi khó khăn và sự khủng bố tàn bạo của kẻ hi dn sinh dân chủ 1936 - 1939, cao trào trước tổng khởi nghĩa 1939 - 1945 và phong trào cách mạng tiến tới cao trảo 1930 - 1931, phong trào đòi

(Nhiều sưu tập hiện vật, sách báo, truyền đơn, văn kiện đã chứng mình rằng ba cuộc tổng diễn tập đó góp phần quan trong vào thắng lợi của cách mang tháng Tầm nim 1945

Đi với cuộc kháng chiến chín năm bảo vệ chủ quyền đắt nước cô không

những sưu tập hiệ vật, hình ảnh phong phú về đường lỗi chiến tranh hin din của Đăng, Nhà nước, về âm mưu của kẻ thù trên các mặt trn chính li, quản sự và ngoại giao khẳng định thắng lợi thuộc về nhân dân Việt

'Nam với đình cao là chiến thắng Điện Biên Phủ

Trang 31

Miễn Bắc bước vàn sông cuộc hàn gẵn vỗ thương chiên tình và tưng bước khôi phục, phát iển sản xuất nhằm dẫn dẫn ôn định kính tế, xã hội, một

nứa đắt nước ừ vĩ tuyết 17 trở vào vẫn tiếp tue chị

nh chống xâm lược 'Những tà liệu, hình ảnh mang tính thời sự đã phần nào nối lên sự chỉ viện của lmiễn Bắc xã hội chủ nghĩa cho in tuyển lớn ở miễn Nam Sức mạnh tổng hp của cả nước đã làm phá sản các chiến lược chiến trình của Mỹ ở miễn

Nam, thủ tiêu chế độ bù nhìn, tay sai trong đại thắng mùa xuân 1975, Bước Wvào sự nghiệp bảo về Tổ quốc Việt Nam thống nhắt, cả nước di lên xã hội chủ 'ngha thì những biện vật, hình ảnh ở bảo tìng đã khẳng định được thắng lợi

ia Vigt Nam trong su nghigp bio vé sự tản ven ca đất nước, và nêu bất

shang ket qui bude di rên cơn đường tiền én xã hội chủ nghĩa

“Trong những năm gân đây, xã hội Việt Nam chuyên sang cơ chế thị

lường Bộ sưu tập hiện vật đương đai về thời kỳ bao cấp kếo đãi (1975 - 1986) và bạ chương trình kinh tế lớn đã phân ánh được tỉnh hình kinh hoi cia Dang Đó là su tập công nghiệp sin xuất bàng tiêu dùng, nông nghiệp, 1a dit nước trong việc thực hiện các nghị quyết Đại hội lần thứ VI, VIT

Hiểu thủ công nghiệp xuất khẩu, các sưu tập hiện vật đường dây 500k và sưu lập hiện vật dâu khí Việt Nam,

~ Giáo đục t tưởng chính tị, đạo đức, cảm xúc tiẫm mỹ

“rên cơ sở những xúc cảm lịth sử mà người xem cảm nhân được qua buổi tham quan đã góp phần giáo dục tr tường, tình cảm, nhận thúc đúng din lề các sự kiện lịch sử từ đó người xem có thải độ và hành động đúng đắn theo những chuẩn mục xã hội Ví dụ qua quả ình tham quan, ìm hiểu các sự kiên lịch sử, đặc biệt là các cuốc Kháng chiến chống giấc ngoại xăm giành Lhắng lợi, khách tham quan đã nắm dược qui luật phát tiễn của lịch sử, cuộc téu anh chính nghĩa luôn giành được thắng lợi hoặc dựa rên cơ sở quan Sắt những nguồn hiện vật sốc như: Đức /iểu của Phụ nữ tính Quảng Trị tặng ng lao động Việt Nam 1960, Bức tranh vẽ bằng máu của họa sĩ Diệp Minh

(Chiu, Khan mit xoa thêu ảnh Bác HỒ, Bổ Ím ciền của tập đoàn thương bình

Trang 32

„miễn Nam tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh người xem đã hiểu và cảm nhận ,được những giá trị về nghệ thuật cũng như bản tay khéo léo, đức tính cần củ

lao động của thể hệ cha anh Từ đồ tạo cho người xem những xúc cảm thẩm Lnĩ lành mạnh, lòng kính phục, tôn trọng trước những công lao của người dân lao động, mong muốn cho bản thân cũng trở thành những công dân tốt trong

xB boi

Ngoài ra Bảo làng Cách mạng Việt Nam còn góp phần giáo dục con 'người một cách toàn điện về mặt: tư duy, nhân thúc, ng tư bào dần tc, kích Hhích sự ham hiểu biết, tìm tôi, nghiền cứu về lịch sử Đăng Công sân Việt 'Nam đặc biệt là đối với đối tượng học sinh, sinh viên

‘Trong dip dén thăm và làm việc với BTCMVN cách đây 15 năm, nguyễn

'Tổng bí thư Đỗ Mười đã ngợi ca kết quả nghiên cứu, kết quả sưu, kết quả

tung bay, két quả các hoạt động giáo dục của BTCMVN và nhắn mạnh: Hiện lật của BTCMVN sưu lầm được là nhữi

s kỷ vật thị liêng của các thể hệ

lẻ trước cách mạng, là ti sin võ giá của nhân dân ta, của Đăng ta Nhờ -những ti sản hết sức quý báu đó, thông qua hệ thống trưng bày của Viễn và cic hinh thức hoạt động khác, Viện Bảo tàng Cách mạng đã góp phần tá hiện

|euộc sống, khơi dây truyền thống hảo hàng của dân tộc, góp tiếng nói đặc thủ

mat

nude thanh nig thing loi vé vang Néu nhu tude diy BTCMVN dã hành công trong vige gido duc céc thé hé ching ta “Xé doe Trutmg Sơn cứu

lận văn hóa - tư tưởng của toàn Đảng, toàn dân dựng nước và giữ

Trang 33

Bảo tàng là một thiết chế văn hóa đặc bit, hoạt động Khong vi nue ich toi nhuận mà có vị thể ắt quan trọng rong hệ thông các cơ quan nghiên Cứu khoa học và giáo dục Trong hoàn cảnh đất nước mới hoàn toàn giải hing được một nữa, khó khăn còn nhiễu, ty nhiên Đảng, Nhà nước vẫn quyét tim giao cho nginh van bóa khẩn trương xây dựng BTCMVN và giao

cho BTCMVN trọng trách mị L tưng bẩy và giới thiệu về

Hiển tình lịch sử Việt Nam trước ngày Đảng ta ra đồi với mong muôn “Chưng bày khéo, giải thích rô, Viên Bảo tăng là một trường học tốt v lịch sử cách {mang của dân tộc Việt Nam ta" (Bút ích của Chủ tịch Hỗ Chí Minh ngày 2011/1960 trong cuỗn sé ving cia BTM),

Trên nữa thể kỷ đã tôi qua, bằng những nỗ lực không biết mệt mới, [BTCMVN đã sưu tằm được trên § van ti liệu hiện ật có giá ị vỀ nhiễu mặt,

lao cơ sở cho việc xây dựng hệ thống các phòng trưng bày cổ định, các trị

lãm chuyên đề, các triển lãm lưu động, xây dựng được thư viện khoa học

chica đựng trên 120/000 đầu sách, tạp chí, rong số đó đáng quý là các tập sich duge xuit ban cia thời kỹ kháng chiến chẳng Pháp không qua lưu chiều và triển khai nhiều hoạt động giáo dục lý thú và hấp dẫn Ghi nhận những

|hoạt động năng động có hiệu quả của BTCMVN, Đăng, Nhà nước đã trao

Lăng Báo tàng 5 huân chương bao gồm: Huân chương Hồ Chí Minh, hun °shương Độc lập, huân chương Lao động và nhiều phần thưởng cao quý khác, 46 18 bing chimg ching minh rằng: từ ngày m đồi đến nay, BTCMVN đã thye hiện tốt chúc năng giáo dục, đặc bit là giáo đục cho thể hệ trẻ học BICMVN đã và dang là sản chơi thú vĩ của tổi trẻ học dường trong các uổi sinh hoạt Cu lạc bộ “Em yêu lịch sử”

dường, hiện

Trang 34

CHƯƠNG2

“THỰC TRẠNG HOẠT ĐỌNG GIÁO DỤC TRUYÊN THÔNG YÊU NƯỚC, CÁCH MẠNG CHO THỂ HỆ TRẺ HỌC DƯỜNG

2.DA DANG HOA CÁC HÌNH THỨC TRUNG RAY

-3ILI Nội dụng trơng bày thường xuyên tại Bảo tàng Cách mạng Vige Nam

“Trung bày là ngôn ngữ, phương tiên cho công tắc tuyên truyễn gián ye cua bảo tảng” "Tắt cả các bảo ting đều có trích nhiệm giáo dục công

(chúng mà bảo tăng mình phục vụ Các bảo tăng tạo ra một sự gặp gỡ duy nhất

với hiện vật và tạo ra những quan niệm cho con người thuộc mọi lứa tui, sở Lhích, năng lực và kiến thức Công tic giáo dục của bảo từng cũng cỗ cho sự 2p g0 6 bằng cách dưng lên những cây cầu giữa sự cảm nghiệm, những quan nigm 46 bất nguồn từ các sưu lập hiện vật của một bảo từng [25rr8100]

"Nhận thức được tằm quan trọng của hệ hông trưng bày, ừ ngày thình lập lun nay, BTCMVN đã nhiều làn chính ý, chính trng nội dung ưng bày thường Lrực để đáp ứng nhú cầu tham quan và hướng thụ văn bón của nhân dân,

Mục

{khách tham thông qua các hiện vật sốc, sru tập hiện vật gốc Mỗi hiện vật

trưng bày cia BTCMVN là tạo cầu nỗi giữa bio tàng với

liắc được trưng bảy ở bảo tùng đều gắn với những câu chuyên lịch sử về một Sạr kiện hay một danh nhân nào đó

Hệ thống trưng bày thường trục của BTCMVN hiện có 29 phòng, trưng! bày 3000 biên vặt, hình ảnh, tr liệu đã thể hiện khái quất ch sử cận hiện dã

it Nam qua hai cuộc chiến tranh chẳng thực dân Pháp và để quốc Mỹ Sâm lược Nội dung trưng bày gồm ba phần chính

"hân thứ nhất: Thời kỳ đầu tranh giành độc lập của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1945

Trang 35

Phin nly duge tinh iy theo big nga ich strong 09 phong dau tiên cia bảo tăng Mở đầu là những hình ảnh, hig vt, iu v8 qué tinh hye din Pip xm luge va dp dit b6 my thing tr của chủ nghĩa thực in phong kiến ở Việt

| Nam Kết thúc là cuộc Tổng khởi nghĩa của nhãn dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo

ta Bing Cộng si Việt Nam giành chính quyển, thing loi tong tin quéc thing Tâm năm 1945 vàsự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hỏa ngày 29-1945

“Tiếp cận với những phòng trưng bảy này, người xem thấy rõ nỉ đề lớn của lịch sử cận đại Việt Nam trong hơn 80 năm: quá trình xăm lược Việt Nam bằng quân sự của chủ nghĩ tư bản Pháp; các phong trào yêu nước {hồng xâm lược của dân tộc theo các ý thúc hệ phong kin, tư sản, vô sản; vai ö tổ chức ví th đạo dân tộc cia

ih tu Nguyễn Ái Quốc và Đăng Cộng Sản Việt Nam trong quá trình đầu tranh giành độc lập; khát vọng độc lập tự do Của nhân dân Việt Nam; sự đân áp, khủng bồ tàn bạo của chính quyên thông ti: cuộc cách mạng tháng Tâm năm 1945 và sự ra đời của Nhà nước dân chủ du vgn trong lịch sử dân tộc

Phản thứ hai: Cuộc không chiến chẳng các tiể lực xảm lược để bảo vệ Lđộc lập dân tộc và thẳng nhất Tổ quốc từ 1945 - 1975

Nội dụng trưng bày của phần này thể hiền: cuộc kháng chiến trường kỳ léo đãi chín năm chống thực dân Pháp (1945-1954) và 20 năm chống đễ quốc Mỹ (1955-1975) của ân tộc Việt Nam là một cuộc trường chính đầy gian khổ, hy inh, một bản hùng ca hoành trắng của ịch sử dân tộc, Nhân dân Việt [Nam trong nghèo nàn, thi thốn, với quyết tâm bảo về độc lập dân tộc và

|hồng nhất tổ quốc, đã di từ gậy tầm vồng vót nhọn, từ bom ba cảng, từ vũ khí

Lhô sơ tự chế tạo trong những ngày đầu kháng chiến 1945-1946 qua chiến Lhắng Biển giới đến Điện Biên Phủ lẫy lừng, đi tr Bing Khoi, Bén Tre, qua Ap Bic, Van Tường, Tổng tiến công mùa xuân 1968, Điện Biên phủ trên

khong ni Minh lịch sử mùa Xuân 1975 để kết

Trang 36

Thức sự thông tị của chủ nghĩa thực din of, dinh bai sự xâm lược sửa chỉ Inghia thực dân mới, giải phóng hoàn toàn miễn Nam, thống nhất Tổ quc

Ngoài phẫn trưng bày lịch sử kháng chiến, phần trưng bảy này còn có lmột nội dung nữa được trưng bảy xen kế, đó là cuộc sống lao động, xây dựng Từ một nÈn kính tế nông nghiệp lạc hầu, dù trong hoàn cảnh chiến tranh, nhân dan Vigt Nam vẫn cần cũ, chịu đựng vượt qua khó khăn để học tập, đ cải tạo

lmộng

ng, để xây dựng nhà máy, cầu âm tốt nhiệm vụ của hậu

[phương lớn miễn Bắc - thóc không thiểu một cân, quân không thiểu một uri, ắt cả vì miễn Nam một thị” vừa chuẩn bị cơ sở vật chất cho sự phát liên của đắt nước sau chiến tranh

“Phần thứ ba: Xây dụng và bảo về nước Việt Nam giàu và mạnh theo lon đường xã lội chỉ nghĩa (1975 đến my)

Dây là phần trưng bảy giới tiệ lịch sử dang tiếp diễn của BTCMVN 'Nếu hai phần trước bảo tìng sử dụng phương pháp trưng bày theo biển niên, Tết hợp trưng bảy chuyên đề với biên niên, th ở phần nội dung này kết hợp

giữa nội dung khái quát về lịch sử với trưng bày sưu tập Bảo t

gã sử dụng |các hiện vật, hình ảnh, tư liệu lịch sử và mô hình tĩnh dễ giới thiệu khái quát lich sử sau 35 năm chiến tranh: Tổ quốc thống nhất, các thành quả lao động lsủa nhân dân; vai tr lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong xây dựng

lắt nước; sự phát triển về kinh tế - văn hóa - xã hội, sự ổn định, vững mạnh về

chinh tr trong thi ky di mei dt mad, vv

Ngoài ba phần trưng bày chính nêu trên BTCMVN còn trưng bày bộ suu tp ting phim của nhân dân Việt Nam, nhân dân thé giới tăng Chủ tịch Hỗ Chỉ Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam với gằn 300 biện sốc

BTCMVN với nội dung trưng bày phong phú, đa dạng va hip dn ni

Lmột suốn sử sống, chính xác, sinh động, gây cảm xác mạnh mé, g6p phn tich Cực vào việc thực hi chức năng giáo dụ truyền thống yêu nước cách mạng

inh trong hign ta tương lại

Trang 37

THe thông tưng bày ngôn nẹt độc bit cia bao tang - cùng nhiền hình hức hoạt động khác, BTCMVN đã ti hiện lịch sử đầu tranh cích mạng vẻ

“của Đảng và nhân dân trong sự nghiệp giái phóng dân tộc, xây dựng và

|bảo vệ nên độc lập dân tộc, thông nhất đất nước và sự nghiệp xây dựng chủ

'nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 2.1.2 Trung bat theo sie tp

Hiện nay BTCMVN sử dụng 02 phòng 28 va 29 cia hé thé

Lhường trực để trưng bảy sưu tập tăng phẩm của nhân dân Việt Nam và Thể giới Lăng Đăng Cộng Sản Việt Nam qua các kỳ Đại hội, tặng Chủ ch Hỗ Chí Minh

"Đây là bộ sưu tập hiện vật qu có giá tị, hắp dẫn ở sự phong phú, da

„ng trưng bay

ằang về loại hình và chất liều của hiện vật, bên cạnh đó nó còn có giá tị về mt lịch sử, văn hoá, thể hiện tắm lông của nhân dân ta đổi với Dáng và Chủ Lịch Hỗ Chi Minh cũng như tỉnh cảm của bạn b Quốc tế dành cho nhân dân YViệt Nam trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ độc ập dân tộc, hông nhất Tô quốc và sự nghiệp xây đụng đất nước, Nhiều hiện vật rong su tp thể hiện tắm lòng của nhân dân đối với Đảng, thể hiện niềm tỉn trồng của

{nhân din vio sy ãnh đạo của Đăng như một số hiện vật của đồng bào Thái ở Tây Bắc và đồng bảo thiểu số huyện Bến Giảng, tỉnh Quảng Nam gửi tặng bại hội đụ bị

[phẩm gửi đến đại hội còn có Quyét adm dự viết trên vải, Huy higu phing toàn quốc lẫn thứ ba côn Đăng năm 1960, Bên cạnh các tặng

|Lhöng của cán bộ, chiến sĩ E96 và bộ đôi phòng không Quân đội nhân dân Việt Nam, Phù điều HỖ Chủ ich bing kim loa do ông Nguyễn Hanh tự làm Đặc biệt có những tặng phẩm như Con ngững tết bằng sợi ngnon, Áo gối Hhêu hoa của anh chị em tả chính tị tại nhà lao Quảng Trị tặng Đại bội Đăng in thứ I thé hign tim lòng kiên trung của các chiến sĩ cách mạng, niễm tin Của các đồng chí vào đường lối lãnh đạo của Đảng, Chính phú và tương bi lợi sáng của dân tộc

Ngay những năm đầu khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi, giang sơn được thu về một mỗi, Đại hội lần thứ ÍV của Đảng đã tiến hành

Trang 38

(vào tháng 12 năm 1976, tếp đó là Dai hoi lan thir V, VI, VIL, VIII cia Dang duye tiến hành đều đặn 5 năm một lần, nhằm hoạch định đường lối xây dựng

‘va bio vé Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Các tặng phẩm tặng Đại hội Đăng lúc này có số lượng nhiều hơn các kỳ Dại hội trước Phần lớn là các in phẩm kính tế, văn hóa tiếu biểu của các tính, thành phổ trong cả nước

Nhiều hiện vật là những sản phẩm duy nhất do cá nhân hay một tổ chúc

“Bộ

làm ra chỉ với mục ích tăng Đảng công sản Việt Nam, Chẳng hạn

khay uống trả" bằng gỗ quế của Dăng bộ tính Nghĩa Bình, “quạt bằng gỗ lrầm hương, “đèn ngủ” bằng ốc biển của Đăng bộ tỉnh Phú Khánh, “mô hình hu di ích tường Dục Thanh” của tính Bình Thuận, "phù điều” hình búa liềm, “ương chủ ch Hồ Chí Minh” bằng ngà với của Gia Lai - Kon Tum, “tanh Đồng Khoi” bing thin cy dia va so dia ei tinh Bến tr, “mô hình ni Ba Đen” của nhân dân Tây Ninh, “điêu khắc gỗ nhà lao Buôn Ma Thuột" Của Đắk Lắk, "phù điều Chủ tịnh Hỗ Chí Minh”

Ninh,“

lạ than đá của Quảng| tranh Nam Kỷ khởi nghĩa” của thành phố Hỗ Chí Minh, "bộ ngà voi” Của công an tinh Lai Chiu ting Chi tich H8 Chi Minh hay “địa pha tram hinh chim hoa binh do Bang Cộng sân Tiệp Khắc tăng, "khay bạc trăm

in voi” cia Đăng cộng sản Sdlanca, “tượng nàng tiên cá” bằng đồng của

Liên đoàn lạo động Dạn Mach, “voi tt bing dy gu6t” cũa Đảng nhân dân Sách mạng Lào, “tranh gò đồng Mẹ bể con” của nhân dân Công - gỗ, “bộ da [ngựa vằn” của Mặt trận giải phóng dân tộc Ăng gô la, "m Xamôvar” do Liên [Xô tăng, “mô hình nhà thờ Zeruxilem" của phong tro giải phông Paletin (PLO) “Bằng tiến sỹ luật khoa danh dự” của nước Mianma tăng Chủ tịch Hỗ (Chí Minh

“Các hiện vật trong bộ sưu tập Tặng phẩm được trưng bày không chỉ thể| hiện được

cảm gắn bộ giữa nhân dân với Đảng, th hiện niềm in tưởng uyệt

ẳđối của nhân dân vào sự lãnh đạo của Dăng qua các thời kỳ, mi cin cho chúng ta

Lhấy được tính cảm lớn của bạn bê thể giới dành cho Đăng Cộng sản Việt Nam én cạnh đó các hiện vật của sưu tập côn cho chúng ta biết được phần nào tình

Trang 39

Tinh Kink gna từng hời kỳ, những đạc đệm dia W, ban sc vn od tng Rh vực của nước ta và giấp ching itp can wi nén vin ho th giới ding qua

shang hign vat ma ban be qude tt ting 212, CAC MINH THUC TRIEN LAM

2.2.1 Trién lam chuyen dé ti bio ting

yên đề ở BTCMVN cũng là một trong

Triển tim et mg kênh góp

hẳn giáo dục tuyển thông yêu nước, cách mạng thông qua các hiện vật, sm: Lắp hiện vật mới sưu m, lưu giữ trong kho cơ sở lần đầu iên đưa ra trưng bày, hoặc những sự kiện lịch sử gắn với những ngày lễ lớn trong năm,

“riễn lãm chuyên đề được xem như một công tình nghiền cứu khoa hoe va sing tao nghệ thuật mà ở đó công chúng dược trải nghiệm và thưởng Lhức những giá trị về lịch sử, văn hoá, thẩm mỹ thông qua hiện vật, phong Cách mỹ thuật cỏ tính hệ thông (beo chủ để nội dung nhất định trong ph lương bày “Triển lãm chuyên để thường có thời gian trưng bày ngắn, nội dung

"xoay quanh các chủ đề cụ thể nhằm tuyên truyền phục vụ những ngày lễ lớn ta Dang và dân tộc như: Ký niệm ngày thành lập Bang 32; Ky nigm ngày iti phóng hoàn toàn miễn Nam thống nhất đắt nước 304; Kỹ niệm ngày chién thắng lịch sử Điện Biển Phủ 7/5; Kỷ niệm ngày sinh Chủ tịch Hỗ Chi Minh 19/5; Ky niệm ngày Cách mạng tháng Tâm và Quốc khánh 29; Kỹ nigm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 và các sự kiện chính tr] wong đại của đắt nước và giới thiệu hiện vật mới sưu tằm,

"Những năm gần đây, BTCMVN đã tổ chức hàng chục cuộc tiển lãm chuyén d8, trong đó có nhiều cuộc tiễn lâm mang tính xã hội hóa cao với sự

[phối hợp của các cơ quan, ban ngành, các bảo ting trong và ngoài nước,

tổ chức xã hội, các cá nhân qua đó đã tạo ấn tượng tốt với công chúng và có ý nghia xa hội sâu sắc Có thể kể đến một số trưng bày chuyên dễ tiêu biểu ma BTCMVN đã tổ chức khá thành công như:

Trang 40

~ Trg bay Wién lim: “Kha vong ha Binh vd hdng nh đất nước hn dip ky nigm 30 nam ngày giải phóng hoàn toàn miễn Nam thống nhất

tắt nước (30/4/1975 - 30/4/2005)

~ Trứng bảy triển lãm: “40 năm vang mãi lời Người ” nhân kỹ niệm 60 năm ngày Chủ tích Hỗ Chi Minh r lời kêu gọi Thỉ đua Ái quốc (11/6/1949 -

11462008),

kỳ

~ Trưng bày triển lãm: “Điện Biển phủ - Điểm hẹn lịch si’ niệm 55 năm ngày chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2008)

- Trung bảy triển lam: “ 80 năm Đảng Cộng sản Việt Nam” nhân kỷ| ‘nigm 80 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2010)

~ Trưng bày triển lãm: “Chứ dịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dan Ge, dank nhân văn hóa thẻ giới” nhân dip Dai 18 1000 năm Thăng Long |Hà Nội (102010) CCác tiên ầm chuyên để chủ y lập rung giới thiệu nhữ nh ảnh,

|hiện vật, tài liệu hoặc các sưu tập hiện vật vẻ lịch sử cách mạng Việt Nam, về

30 nim kháng chiến bảo về độc lập dân tộc và thống nhất đt nước, về Chủ Lịch Hỗ Chí Minh và các đồng ch lãnh đạo Đảng, những thành tựu của công *suộc đội mới đắt nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khối xưởng và lãnh đạo mà BTCMVN đang lưu giữ như: Sưu tập Báo chí cách mang Việt Nam; Sưu tập truyén đơn bí mắt của Đăng trước năm

hông qua những sưu tập hiện

1945; Sưu tập tranh cổ động phát hành ong các giai đoạn cách mang; Sưu tp ting phim eda nhân dân Việt Nam và nhân dân th giới tặng Đăng Cộng sản Vi Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh

Hình thức trưng bày chủ yêu là sự kết hợp giữa trưng bảy ảnh với các hiên vật gốc trưng bảy trong từ iễn tường, một số chuyên để có sử dụng yêu

Hồ nghệ thuật như tá tạo lại những sự kiên, những ni dụng lịch sĩ

‘chi đề của trưng bày kết hợp với hiện vật gốc Mỗi trưng bày chuyên đề đều

luge chun bj chu do va do su tim tôi để đổi mới về nội dung, đặc biệtlà

hinh thức, nhiều cuộc trưng bảy đã gây ấn tượng tốt với công chúng chẳng

Ngày đăng: 21/08/2022, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN