1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Định hướng văn hóa ứng xử với tự nhiên của giới trẻ Hà Nội (Qua hoạt động giáo dục tại Bảo tàng Địa chất Việt Nam)

149 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài Định hướng văn hóa ứng xử với tự nhiên của giới trẻ Hà Nội (Qua hoạt động giáo dục tại Bảo tàng Địa chất Việt Nam) trình bày cơ sở lý luận về định hướng văn hóa ứng xử với tự nhiên của giới trẻ Hà Nội và tổng quan về Bảo tàng Địa chất Việt Nam; nhận diện các hoạt động định hướng văn hóa ứng xử với tự nhiên của giới trẻ Hà Nội thông qua hoạt động giáo dục tại Bảo tàng Địa chất Việt Nam, nghiên cứu những vấn đề đặt ra và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục định hướng văn hóa ứng xử với tự nhiên của giới trẻ Hà Nội.

Trang 1

KIỀU THANH NGA

ĐỊNH HƯỚNG VĂN HÚA ỨNG XỬ VỚI TỰ NHIÊN

CUA GIG) TRE HA NOI

(QUA HOAT BONG GIAO DUC TAI BAO TANG BIA CHAT VIỆT NAM)

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC HÀ NỘI, 2015

Trang 2

.}.} ỷ ờợni

KIỂU THANH NGA

ĐỊNH HƯỚNG VĂN HÚA ỨNG XỬ VỚI TỰ NHIÊN

CUA GIG) TRE HA NOI

(QUA HOAT BONG GIAO DUC TAI BAO TANG BIA CHẤT VIỆT NAM)

Chuyên ngành: Vân hố học Mã số: 60310640

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC

Người hướng dân khoa học: TS NGUYÊN SỸ TỐN

Trang 3

din khoa học cị

TS Nguyễn Sỹ Toản Những nội dung trình bày trong luận văn là kết quả nghiên cứu của tơi, đảm bảo tính trung thực vả chưa từng được ai cơng bố dưới bắt kỳ hình thức nào Những chỗ sử dụng kết quả nghiên cứu

của người khác, tơi đều trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm

trước nhà trường về sự cam đoan này

“Hà Nội, ngày thẳng năm 2015 “Tác giả luận văn

Trang 4

DANH MUC CHO CAL VIET TAT DANH MUC BANG THONG KI MODAU whee tré HAN 13 1.1.1 Cơ sở lý luận về định hướng văn hĩa ứng xử với tự nbién 13, 1.1.2 Giới trẻ Hà Nội 2 1.2 Tong quan Bao ting Dia chat Vigt Nam 30 1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 30 1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ 36 1.2.3 Nội dung trưng bay 37 1.2.4 Vai trị giáo dục định hướng văn hĩa ứng xử với tự nhiên cho giới trẻ Hà Nội tại Bảo tàng Địa chất Việt Nam 4

Tiểu kết chương 1 48

“Chương 3: CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI TỰ NHIÊN CỦA GIỚI TRẺ HÀ NỘI TẠI BẢO TÀNG ĐỊA CHẤT VIỆT NAM 49 2.1 Giáo dục định hướng văn hĩa ứng xử với tự nhiên cho giới trẻ Hà

Nội tại Bảo tàng Địa chất Việt Nam 49

2.1.1 Giáo dục thơng qua cơng tác hướng dẫn tham quan cho giới trẻ

Hà Nội 49

2.1.2 Giáo dục thơng qua cơng tác viết bai, in ấn xuất bản phẩm của

Bảo tàng 61

2.1.3 Giáo dục thơng qua cơng tác truyền thơng, quảng bá trên các

phương tiện thơng tin đại chúng @ 2.1.4 Giáo dục thơng qua việc tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề 65

2.1.5 Giáo dục thơng qua hình thức kết hợp với nhà trường 67

Trang 5

kết chương 2 80

ING VAN DE DAT RA DOI VỚI VIỆC ĐỊNH HƯỚNG VĂN HĨA

N CUA GIOI TRE HA NOI TAI BAO TANG DIA CHAT 2

3.1 Những vấn đề đặt ra cho giới trẻ hiện m 82

3.1.1 Thái độ ứng xử của giới trẻ với tự nhiên s2 3.1.2 Đây mạnh cơng tác giáo dục định hướng văn hĩa ứng xử với tự nhiên cho giới trẻ Hà Nội 87

3.2 Đổi mới các hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục định

hướng văn hĩa ứng xử với tự nhiên cho giới trẻ Hà Nội tại Bảo tàng

chất Việt Nam 9

3.2.1 Nghiên cứu phát triển nâng cao chất lượng khoa học các bộ sưu

tập mẫu phục vụ cơng tác giáo dục 93

3.2.2 Tăng cường các hoạt động trưng bày chuyên đề, lưu động 97 3.2.3 Ứng dụng khoa học kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại cho trưng bay

bao tang 100

3.2.4 Xây dựng chương trình giáo dục về định hướng văn hĩa ứng xử

với tự nhiên cho giới trẻ Hà Nội 102

3.2.5 Tăng cường sự phối hợp giữa chính quyển các cấp và tổ chức

Đồn thanh niên, Nhà trường để giáo dục định hướng văn hĩa ứng xử

với tự nhiên cho giới trẻ Hà Nội 106 3.2.6 Nâng cao trình độ chuyên mơn cho đội ngũ cán bộ hướng dẫn khách tham quan 109

3.2.7 Tạo lập mối liên kết chặt chẽ giữa Bảo tàng Địa chất Việt Nam

Trang 6

CNH -HĐH Cơng nghiệp hĩa, hiện dai hoa Gs Giáo su Nxb Nhà xuất bản PGS Phĩ Giáo sư Tr Trang TS Tién sĩ VN Việt Nam

vie “Truyền hình Kỹ thuật số

Trang 7

Stt Nội dung bảng thống kê

Bang 2.1 Kênh thơng tỉn của giới trẻ đến với Bảo tầng Địa chất Việt Nam Bang 2.2 Tần suất của giới trẻ đến với Bảo tàng Địa chất Việt Nam Bang 2.3 Mục đích của giới trẻ đến với Bảo tàng Địa chất Việt Nam Bang 2.4 Cảm nhận của giới trẻ sau khi tham quan Bảo tầng Địa chất Việt Nam

Bảng 2.5 Đánh giá của giới trẻ về nội dung trưng bày của Bảo tàng Địa chất Việt Nam

Bang 2.6 Danh giá của giới trẻ về đội ngũ hướng dẫn viên của Bảo tàng Địa chất Việt Nam

Trang 8

1.1 Văn hố bao gồm những hệ thống hành vi, ứng xử của con người

đối với nhau và đối với tự nhiên (cách thức sản xuất, tơn giáo, phong tục tập

quán, nghệ thuật ) Những hệ thống ứng xử này là những tín hiệu mang tính biểu trưng Tuy nhiên, khơng phải ở đâu, lúc nào các hình thái biểu trưng này

cũng giống nhau mà tuỳ theo hệ tư tưởng về bản thể luận, vũ trụ luận của từng

xã hội, từng thời kỳ mà cách thức biểu tượng hố và ý nghĩa của các khuơn mẫu ứng xử ấy cĩ sự khác nhau

Trong lĩnh vực văn hĩa, ứng xử thể hiện hành vi đạo đức, diện mạo nhân cách của cá nhân trong xã hội, ứng xử đĩng vai trị điều chỉnh hệ giá trị

chuẩn mực xã hội nhằm phê phán lối sống thực dụng tầm thường Mặt khác

vũ và hướng dẫn cho việc hình thành một nền kinh tế tri thức dựa trên

nguồn tài nguyên tái sinh, đồng thời xây dựng một lối sống cĩ văn hĩa, tạo

nên sự cân bằng giữa ước muốn của con người với sức tái sinh của tự nhiên, đĩ là ứng xử văn hĩa gĩp phần xây dựng một mơ hình ứng xử nhân hậu giữa con người đối với thiên nhiên vì sự phát triển an tồn và bền vững của thế hệ

trẻ hiện nay và thế hệ trẻ mai sau Con người là thành phần khơng thể tách rời

với thiên nhiên, sống trong thiên nhiên, dựa nhờ và bổ sung cho thiên nhiên, cơng sinh với thiên nhiên Hành động trong sự nhận thức bởi trí tuệ trở thành ứng xử Sự ứng xử, cách ứng xử với thiên nhiên bởi sự tiến hĩa của văn minh,

trở thành văn hĩa ứng xử với tự nhiên

'Văn hĩa ứng xử với tự nhiên của giới trẻ Hà Nội là quan niệm, thái độ

Trang 9

qua các hoạt động chung tay giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ mơi trường, bảo

vệ sự sống, qua đĩ nâng cao ý thức và cĩ những hành vi ứng xử phù hợp với

mơi trường tự nhiên Tuy nhiên cũng cĩ khơng ít những biểu hiện tiêu cực

của một bộ phận giới trẻ Hà Nội chưa nhận thức được tầm quan trọng của tự

nhiên đối với con người, cĩ những hành vi ứng xử thiếu văn hĩa với tự

nhiên như: Cịn bẻ cây, vút rác bừa bãi nơi cơng cơng, chưa tiết kiệm điện

nước mọi lúc, mọi nơi, chưa cĩ ý thức tham gia các hoạt động bảo vệ mơi

trường tự nhiên, thờ ơ, vơ cảm với mơi trường xung quanh Cĩ thể thấy

ngày nay một số bạn trẻ thủ đơ cịn thiếu đi một kỹ năng quan trọng đĩ là ứng xử văn hĩa với tự nhiên

1.2 Bảo tàng là một cơ quan giáo dục ngồi nhà trường nơi con người

học hỏi và thỏa sức sáng tạo, bởi Bảo đàng là một thiết chế văn hố cĩ chức

năng sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu trưng bày, giới thiệu di sản văn hĩa,

bằng chứng vật chất vẻ thiên nhiên, con người và mơi trường sống của con người, nhằm phục vụ như cầu nghiên cứu trưng bày, học tập thăm quan và

"hưởng thụ văn hĩa của cơng chúng [19, tr.110)]

Bước vào thời ky cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước khi đặt trọng

tâm vào nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế, bảo vệ tổ quốc thì vấn đề giáo

dục đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ luơn được coi trọng, đặc biệt là thế hệ

trẻ - chủ nhân tương lai của đất nước Cơng tác giáo dục tuyên truyền là một

khâu nghiệp vụ cĩ vai trị quan trong đối với tồn bộ hoạt động của bảo ting

Bao tang Địa chất Việt Nam cĩ vị trí quan trọng nằm trong hệ thống

Bảo tàng Việt Nam nĩi chung và hệ thống Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam

nĩi riêng đã và đang cĩ những đĩng gĩp to lớn vào việc giáo dục ý thức về

Trang 10

khoa học tự nhiên cĩ vị thế đặc biệt quan trọng trong việc nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản lưu trữ, trưng bày các mẫu vật địa chất, các mẫu vật về tài nguyên thiên, các tài liệu, ấn phẩm địa chất quốc gia nhằm phổ biến khoa học và giáo dục về đi sản tự nhiên (địa chất, thiên nhiên) và những kiến thức về

địa chất khu vực cũng như sinh khống khu vực của nước ta

'Bảo tàng Địa chất Việt Nam cĩ hơn 44.000 mẫu tài liệu, mẫu vật phản

ánh sự giàu đẹp về tải nguyên thiên nhiên của nước Việt Nam Khách tham

quan với số lượng ngày càng tăng, thành phần thăm quan khá đa dạng và

phong phú, riêng đối tượng là giới trẻ chiếm tỷ lệ đơng nhất, bởi họ xuất phát

từ nhu cầu muốn nghiên cứu, tìm hiểu, học tập nâng cao vốn hiểu biết về tự

nhiên, qua đĩ cĩ những hành vi văn hĩa ứng xử phù hợp với tự nhiên, gĩp phan

chung tay bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường cũng như

khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên quý báu của đất nước

Là một cán bộ cơng tác tại Bảo tàng Địa chất Việt Nam, trực tiếp đảm

nhận cơng tác tuyên truyền giáo dục, từ lâu tác giả đã quan tâm tới việc

nghiên cứu vấn đề vừa cĩ ý nghĩa lý luận và thực tiển này nhằm gĩp phần nhận diện các biểu hiện và đề xuất các giải pháp cĩ ý nghĩ thiết thực để nâng

cao chuẩn mực văn hĩa ứng xử với tự nhiên của giới trẻ Hà Nội, qua đĩ gĩp

phần nâng cao chất lượng đào tạo con người, hồn thiện nhân cách của đội

ngũ tr thức trẻ hiện nay

Nhận thấy vai trị to lớn của văn hĩa ứng xử với tự nhiên trong cuộc sống, cũng như nghiên cứu các biểu hiện văn hĩa ứng xử với tự nhiên của

giới trẻ Hà Nội hiện nay vẫn đang cịn nhiều bắt cập tác giả quyết định chọn:

Trang 11

một để tài thu hút được nhiều nhà nghiên cứu tập trung khai thác, tiến hành nghiên cứu với nhiều gĩc độ khác nhau Văn hĩa ứng xử là một thành tố của văn hĩa, phạm trù này được biểu hiện ở nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và đã cĩ một số nhà nghiên cứu đề cập đến

GS Trần Ngọc Thêm (1999), cơ sở văn hĩa Liệt Nam Trong cuốn

sách này tác giả đành hai chương dé bàn về văn hĩa ứng xử với mơi trường, thiên nhiên và mơi trường xã hội Văn hĩa ứng xử được tác giá quan niệm

gồm hai hàm nghĩa: tận dụng và ứng phĩ thơng qua giao lưu và tiếp biến văn hĩa, cịn văn hĩa ứng xử với tư nhiên của giới trẻ Hà Nội chưa được tác giả

tập tới

Tác giả Lê Hoa Như (2002) với Văn hĩa ứng xử của các dân tộc Việt

_Nam đã đề cập đến văn hĩa ứng xử của các dân tộc ít người trên đất Việt Nam

Đặc biệt gĩc độ văn hĩa học tác giả phân tích một cách sâu sắc về văn hĩa ứng,

xử của người Việt “Coi trọng tính cộng đồng, tính tập thể của xã hội”

Nguyễn Hùng Khu (2006), "Văn hĩa ứng xử của người Gi - Triêng”, giới thiệu phong tục tập quán, văn hĩa Giẻ - Triêng trong khơng gian văn hĩa

Kom tum, văn hĩa tây nguyên, văn hĩa của tộc người Giẻ - Triêng, hơn nhân

truyền thống và văn hĩa ứng xử của dân tộc Giẻ - Triêng

PGS Pham Khắc Chương - Ths Nguyễn Thị

ứng xử trong gia đình Trong cuỗn sách này, Tác giả đã nghiên cứu khái niệm

lằng (2011), Văn hĩa

về văn hĩa và văn hĩa ứng xử, nghiên cứu văn hĩa ứng xử của lứa tuổi hoa

niên (12 - 16) xưa và nay; đồng thời đưa ra những quan điểm mang tinh cl

Trang 12

Minh) Hội tụ và tỏa sáng là đặc trưng tiêu biểu của văn hĩa Thăng Long - Hà Nội, trong đĩ cĩ văn hĩa ứng xử của nĩ,

Nguyễn Văn Chức (Chủ biên, 2002), Văn hĩa ứng xử của người Hà

Nội với mơi trường thiên nhiên Các tác giả tập trung làm rõ mỗi quan hệ giữa

mơi trường thiên nhiên và văn hĩa ứng xử đối với mơi trường thiên nhiên của

người Hà Nội, từ truyền thống đến hiện đại, trước thách thức của tồn cầu hố

trong quá trình đây mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, các tác giả đề xuất

một số phương hướng quan điểm, giải pháp và điều kiện xây dựng văn hĩa

ứng xử của người Hà Nội với mơi trường thiên nhiên Ở dây văn hĩa ứng xử với mơi trường tự nhiên được các tác giả đề cập tới, tuy nhiên với một phạm vi rộng hơn là người Hà Nội

Trong các nghiên cứu trên, văn hĩa ứng xử đã được nhiều nhà nghiên

cứu đề cập đến ở nhà lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Vấn đề văn hĩa

ứng xử với mơi trường tự nhiên đã cĩ một số tác giả quan tâm đến nhưng mang,

tính chất khái quát chung Cho đến nay, chưa cĩ để tài nào đi sâu nghiên cứu

định hướng văn hĩa ứng xử với tự nhiên của giới trẻ Hà nội (Qua hoạt động

giáo dục tại Bảo tàng Địa chất Việt Nam)

_Vì vậy đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá định hướng văn hĩa ứng

xử với tự nhiên của giới trẻ Hà nội (Qua hoạt động giáo dục tại Bảo tảng Địa

chất Việt Nam), để từ đĩ để xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng văn

hĩa ứng xử với tự nhiên của giới trẻ Hà Nội là vấn đề cấp thiết

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu

Trang 13

tại Bảo tảng Địa chất Việt Nam; Nghiên cứu những vấn đề đặt ra và đề xuất

những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục định hướng văn hĩa ứng

xử với tự nhiên của giới trẻ Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ

~ Sưu tầm thu thập tài liệu làm rõ cơ sở lý luận về định hướng văn hĩa

ứng xử với tự nhiên của giới trẻ Hà Nội

~ Nghiên cứu khảo sát các hoạt động giáo dục định hướng văn hĩa ứng xử với tự nhiên của giới trẻ Hà Nội thơng qua các hình thức hoạt động giáo

dục tại Bảo tàng Địa chất Việt Nam

~_ Tiến hành điều tra xã hội học, nêu rõ những ưu điểm và hạn chế

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là định hướng văn hĩa ứng xử với

tự nhiên của giới trẻ Hà Nội (Qua hoạt động giáo dục tại Bảo tàng Địa chất Việt Nam),

4.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Khơng gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các hoạt động định hướng văn hĩa ứng xử với tự nhiên của giới trẻ Hà Nội (Đơ tuổi từ 15 - 25)

tại Bảo tàng Địa chất Việt Nam

Thời gian nghiên cứu: Tồn bộ các hoạt động định hướng văn hĩa ứng

của giới trẻ Hà Nội tại Bảo tang Dia chat Việt Nam (từ 2006

5 Phương pháp nghiên cứu

~ Luận văn vận dụng các quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê nin, tư

Trang 14

hĩa trên cơ sở đĩ nghiên cứu, xem xét, đánh giá văn hĩa ứng xử với tự nhiên

của giới trẻ Hà Nội tại Bảo tàng Địa chất Việt Nam

~ Luận văn sử dụng phương pháp liên ngành: Văn hĩa học, bảo tàng học, xã hội học, tâm lý học, giáo dục học và địa chất học

Sir dung phương pháp nghiên cứu khảo sát các hoạt động định hướng

văn hĩa ứng xử với tự nhiên của giới trẻ Hà nội tại Bảo tàng Địa chất Việt

Nam; Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu; Phương pháp thống kê và phân loại đối với khách thăm quan; Phương pháp điều tra xã hội học

6 Những đĩng gĩp của luận văn

Luận văn đĩng gĩp cho việc nghiên cứu hệ thống hĩa cơ sở lý luận về

định hướng văn hĩa ứng xử với tự nhiên của giới trẻ Hà Nội

Luận văn là tài liệu quan trọng khẳng định vị thế, vai trị nhiệm vụ của Bảo tàng Địa chất Việt Nam trong hoạt động giáo dục văn hĩa ứng xử với tự nhiên của giới trẻ Hà Nội

Kết quả nghiên cứu của đề tài cịn là tài liệu tham khảo quan trọng đối với

bảo tàng Địa chất Việt Nam và một số ngành khoa học tự nhiên

7 Bố cục của luận văn

Ngồi phần mở đầu và kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm ba chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về định hướng văn hĩa ứng xứ với tự nhiên

của giới trẻ Hà Nội và tổng quan về Bảo tàng Địa chất Việt Nam

Chương 2: Các hoạt động giáo dục định hướng văn hĩa ứng xử với tự nhiên của giới trẻ Hà Nội tại Bảo tàng Địa chất Việt Nam

Trang 15

Chuong 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƯỚNG VĂN HĨA UNG XU

'VỚI TỰ NHIÊN CỦA GIỚI TRẺ HÀ NỘI

VA TONG QUAN VE BAO TANG DJA CHAT VIET NAM

1.1 Cơ sở lý luận về định hướng văn hĩa ứng xử với tự nhiên của giới trẻ Hà Nội

1.1.1 Cơ sở lý luận về định hướng văn hĩa ứng xử với tự nhiên 1.1.1.1 Khái niệm văn hĩa ứng xử

* Khái niệm ứng xứ

Ứng xử là một từ ghép gồm “ứng” và “xứ” Theo Từ điển tiếng Việt

(2010) của Viện Ngơn ngữ học thì nghĩa của từ “ứng” mang 2 nội dung chính

Đầu tiên là đáp lại, lên tiếng đáp lại lời kêu gọi Thứ 2 là cĩ mối quan hệ phủ

hợp tương đối với nhau Cịn “xử” cĩ nghĩa là hành động theo cách nào đĩ, thể

hiện thái độ đối với người khác trong một hồn cảnh nhất định Ở đây, “ứng

xử” là những biểu thị phản ứng của con người trong các mối quan hệ của họ

qua đĩ thể hiện được thái độ chủ thể [31, tr70)

“Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu tâm lý học, “ứng xử” là một biểu hiện của giao tiếp "Ứng xử” là sự phản ứng của con người trước sự tác động của

người khác với mình trong một tình huồng nhất định được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nĩi năng của con người nhằm đạt kết quả tốt trong mỗi

cquan hệ giữa con người với nhau Xét trên điện nhân cách thì bản chất của ứng xử chính là những đặc điểm tính cách của cá nhân được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ và cách nĩi năng của cá nhân với những người xung quanh

Xét trén gĩc độ sinh học, các nhà khoa học cho rằng “ứng xử” cĩ nghĩa là “tồn thể những phản ứng thích nghỉ cĩ thể quan sát được khách tham quan

Trang 16

thích Điều đáng chú ý là những phản ứng ấy (những ứng xử, xử lý để đáp ứng được diễn ra theo cách tương đối ổn định” [7, tr.123]

“Theo tác giả Đồn Văn Chúc (1997), để xác định một cách ứng xử nào đĩ là ứng xử văn hĩa hay khơng người ta thường xét trên 4 yếu tố sau đây:

~ Ứng xử được thường xuyên lặp đi lặp lại, tức là tính thời gian của ứng xử,

~ Ứng xử được lặp đi lặp lại tương đối theo cùng một cách bởi nhiễu

người, tức là tính khơng gian của ứng xử;

~ Ứng xử ấy cĩ tác dụng kim chỉ nam mẫu mực hay quy tắc cho các thành viên của một nhĩm hay một xã hội;

~_ Ứng xử ấy chứa đựng một ý nghĩa xã hội nào đấy, tức nĩ biểu thị kiến thức tư tưởng hoặc tình cảm mà chủ thể đã đạt được, nĩi cách khác nĩ là cái mang vác một giá trị (kinh tế, chính trị, luân lý hay

thâm mỹ) [7, tr.66]

Trong xã hội học, “ứng xử” dùng dé chỉ cách hành động hoặc cách nĩi

của một vai trị xã hội này đối diện với một vai trị khác Ví dụ như một cặp

vai trị vợ/chồng, cha/con, cấp trên/cấp dưới Tuy nhiên, ứng xử khơng chỉ giới hạn giữa các vai trị xã hội với nhau, cịn là ứng xử với mình, ứng xử với

đồ vật, tự nhiên

Những ứng xử của con người trong “các mối liên hệ” của mình được lặp di lap lại theo cùng một cách thức trong cùng một xã hội, theo thời gian

dần dần được lựa chọn, tập hợp, khái quát hĩa và trở thành những khuơn mau

ứng xử của xã hội ấy Khuơn mẫu ứng xử của một xã hội khơng chỉ là tập hợp những quy tắc mang tính chuẩn mực mà nĩ cịn chứa đựng những giá trị

Những giá trị đĩ được coi là mẫu mực để áp đặt lên các thành viên xã hội

khi

họ phải hành động theo một cách nào đĩ, được tiêu chuân hĩa làm

Trang 17

nào thì mới là cĩ văn hĩa Nhưng trong thực tế khơng cĩ mơ hình tổ chức nào

cố định cho tat ca moi xã hội và cũng khơng cĩ khuơn mẫu ứng xử nào chung

cho tất cả mọi mơ hình xã hội

“Ứng xử” cũng cĩ thể được coi như một khái niệm nhân học văn hĩa Đối tượng của nhân học văn hĩa rất rộng nhưng chủ yếu là nghiên cứu con

người, coi con người như là những sinh vật cĩ tính xã hội và tính văn hĩa

Trong cuốn “Ứng xử văn hĩa trong du lịch” (2010) tác giả Trần Thúy

Anh cũng cho rằng, một đặc điểm nỏi bật của ứng xứ con người khác hẳn con

vật, là con người sống trong một thế giới biểu trưng và ước lệ mà những nhà

nhân học gọi là văn hĩa

Trong khung cảnh văn hĩa, con người cĩ khả năng gán cho những

vật (vật chất sống và vơ sinh trong thiên nhiên) và cho những ứng xử một ý nghĩa ước định mà họ bắt buộc phải theo như là một bộ phận của thế giới hiện thực Ở những vùng văn hĩa khác nhau cĩ

chứa những biểu trưng và ước lệ khác nhau, khiến và buộc con

người cần ứng xử khác nhau cho phù hợp Rõ ràng là, ứng xử con

người ở các nước, các vùng khác nhau thì khơng giống nhau do các nên văn hĩa khác nhau Cịn ứng xử của con vật ở khắp nơi thi hau như giống nhau vì chúng khơng cĩ văn hĩa nhưng điều đĩ khơng

hẳn là chúng khơng cĩ tư duy Bởi vậy con người mới là sinh vật

đặc biệt và theo đĩ, ứng xử của con người cũng được xếp là ứng xử

đặc biệt - ứng xử văn hĩa [1, tr25]

Qua đĩ cĩ thể thấy ứng xử của con người (cá nhân hay cộng đồng) phản ánh 2 mối liên hệ cơ bản Đầu tiên, nĩi đến ứng xử là nĩi đến cách xử trí trong quan hệ giữa người với người hoặc giữa cá nhân với cộng đồng trước

Trang 18

Trong cơng trình “Cơ sở văn hĩa Việt Nam”, tác giả Trần Ngọc Thêm

khơng trình bày một định nghĩa về văn hĩa ứng xử nhưng đã xác định những nội hàm của khái niệm này Tác giả cho rằng, các cộng đồng chủ thể văn hĩa tồn tại trong quan hệ với hai loại mơi trường: tự nhiên (thiên nhiên, khí hậu ) và mơi

trường xã hội (các dân tộc, quốc gia, láng giềng ) Với mỗi loại mơi trường đều

cĩ cách thức xử thế phù hợp là tân dụng mơi trường (tác động tích cực) và ứng phĩ với mơi trường (tác động tiêu cực) [37, tr.16-17]

Nhu vay, “văn hĩa ứng xử” qua đĩ được khái quát là một kiểu xử thể phù hợp của con người với mơi trường, xã hội và với chính bản thân con người

Cũng dựa trên những quan điểm tương tự, trong cơng trình “Văn hĩa ứng xử của người Thái trong gia đình và ngồi xã hội qua ca dao”, tác giả Pham Phương Thùy cũng được ra một khái niệm về văn hĩa ứng xử Theo đĩ:

'Văn hĩa ứng xử là hệ thống những khuơn mẫu ứng xử, chuẩn mực

ứng xử trong các mối quan hệ ứng xử của con người với các đối tượng khác, được thể hiện qua ngơn ngữ hành vi, nếp sống tâm sinh lý

Cùng với tiến trình phát triển khơng ngừng hồn thiện của đời sống

con người, hệ thống đĩ được tiêu chuẩn hĩa, xã hội hĩa và trở thành

chuẩn mực của mỗi cá nhân, nhĩm xã hội hay tồn bộ xã hội, nĩ phù

hợp với đời sống xã hội, với bản sắc của văn hĩa dân tộc, quốc gia,

được cá nhân, cộng đồng, xã hội thừa nhận và tuân theo [38, tr.16]

Nhĩm tác giả cho rằng văn hĩa ứng xử được hình thành từ các khuơn

mẫu ứng xử, từ các hoạt động trong quan hệ của con người với tự nhiên, mơi

trường xã hội đã hình thành những khuơn mẫu ứng xử của con người đối với thế giới thiên nhiên, xã hội và đối với nhau

Cái khuơn mẫu ứng xử này được hiểu một cách giản đơn là những ứng

Trang 19

quy tắc đĩ vào những tình huống khác nhau, nhưng cĩ cùng một loại nghĩa

Nĩi cách khác là họ phải ứng xử theo cách mà các thành viên khác mong chờ

“Theo quan niệm này, thì việc ứng xử tuân theo đúng những khuơn mẫu chuẩn

mực và những giá trị chuẩn mực này được cho là ứng xử văn hĩa “Những,

ứng xử văn hĩa này được lặp đi lặp lại thành nếp và được kết cấu, định vị với

nhau trong hệ thống văn hĩa lớn hơn gọi là văn hĩa ứng xử” [38, tr 15] Tuy nhiên, các khuơn mẫu ứng xử văn hĩa hay văn hĩa ứng xử luơn cĩ

tính lịch sử - cụ thể Nghĩa là nĩ luơn gắn liền với điều kiện, mơi trường cụ

thể nhất là điều kiện kinh tế - xã hội và khi những điều kiện này thay đổi thì

nĩ cũng sẽ cĩ sự điều chỉnh cần thiết cho thích hợp

Như vậy cĩ thể xem văn hĩa ứng xử là một thành tố khơng thể tách rời của của văn hĩa nĩi chung, nĩ bao hàm cả phương thức của con người với thiên nhiên Xét trên phương diện hoạt động, văn hĩa ứng xử là một hệ thống

các hành vi nhằm thực hiện những khuơn mẫu mang tính lý tưởng kết tỉnh những giá trị và chuẩn mực xã hội nhằm bảo tồn, phát triển cuộc sống của cá

nhân và cộng đồng hướng đến cái đúng, cái tốt, cái đẹp

Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn chỉ đề cập đến văn hĩa ứng xử

giữa con người với tự nhiên

1.1.1.3 Khải niệm về vẫn hĩa ứng xử với tự nhiên * Tự nhiên

Tự nhiên là tập hợp các điều kiện địa lý tự nhiên của một vùng đất lãnh

thổ cĩ tác động trực tiếp đến mức sống của dân cư và các chỉ tiêu kinh tế

trong vùng lãnh thổ ấy [31, tr.940]

Theo wikipedia thi:

Trang 20

ban chat “Tự nhiên” nĩi đến các hiện tượng xảy ra trong thế giới

vật chất, và cũng nhắc đến sự sống nĩi chung Phạm vi bao quát của nĩ từ cắp hạ nguyên tử cho tới khoảng cách lớn trong vũ trụ

Từ nature cĩ nguồn gốc trong tiếng Latin natura, cĩ nghĩa là “chất lượng thuần khiết, bản chất bẩm sinh”, và trong thời cỗ đại, trong văn chương cĩ nghĩa là “sinh ra” Natura la tir dịch trong tiếng Latin của từ Hy Lạp physis (@úơc), mà nguồn gốc của từ này liên quan đến đặc tính nội tại của thực vật, động vật, và những thứ khác trong thé giới do chính người cổ đại nghĩ ra hoặc ghi chép lại Khái niệm tự nrẻhiên theo nghĩa tổng thể, hay vũ trụ vật lý, là một trong vài khái niệm mở rộng của khái niệm ban đầu; nĩ bắt đầu bằng những cách hiểu trung tâm của từ @úơte bởi các triết gia trước Sokrates, và đã thu được sự chú ý dần dần theo thời gian kể từ đĩ Cách sử dụng này dẫn được chấp nhận trong giai đoạn phát triển của phương pháp khoa học hiện đại trong vai thé ky qua

Voi nhiều cách sử dụng và ý hiểu ngày nay, “tự nhiên” cũng nhắc tới

địa chất và thế giới hoang đã Tự nhiên cũng bao gồm nhiều loại động thực

vật sống khác nhau, và trong một số trường hợp liên quan tới tiến trình của

những vat v6 tri vơ giác - cách mà những thứ đặc biệt tồn tại và làm biến đổi

mơi trường quanh nĩ, như là thời tiết và hoạt động địa chất của Trái Đất, cũng,

Trang 21

nhiên và nhân tạo, với những thứ nhân tạo được hiểu từ tâm thức hoặc tư duy của con người Phụ thuộc vào từng ngữ cảnh, từ "tự nhiên” cũng cĩ thể khác

hắn với từ "khơng tự nhiên”, "siêu nhiên" "nhân tạo”

Tự nhiên, theo nghĩa rộng là tồn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan Theo nghĩa này thì con người và xã hội lồi người đều là những bộ phân, hơn nữa là những bộ phận khơng thể tách rời và đặc thù của tự nhiên

Giới tự nhiên mà chúng ta xem xét trong hệ thống “tự nhiên - con

người - xã hội” là những gì cĩ liên quan trực tiếp đến sự sống của con người, sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi người - đĩ chính là sinh quyền

Sinh quyền là một hệ thống vật chất sống, cĩ cấu trúc vơ cùng phức tạp,

được tạo nên từ ba bộ phận cơ bản

~ Tập hợp tồn bộ các cơ thể sống từ đơn bào đến đa bào, từ đơn giản

nhất đến phức tạp nhất, đến con người và xã hội lồi người ~ Các chất tạo nên sự sống và cần cho sự sống

~ Các sản phẩm hoạt động sống của tất cả các cơ thể, các chất thải qua

quá trình trao đổi chất và xác chết của chúng

Như vậy, sinh quyển là sự thống nhất hữu cơ giữa sinh thể và các thành

phần vơ cơ, và hữu cơ tham gia vào quá trình sống Sinh quyền đã trải qua

một quá trình tiến hố hữu cơ lâu dài và phức tạp để hình thành nên các bộ

phận của nĩ và hồn thiện chu trình trao đổi chat - chu trình sinh học đã cĩ

ngay từ khi mới xuất hiện nhưng cơ thể đơn bào đến khi xuất hiện con người

'Qua việc phân tích khái niệm tự nhiên trên đây cho thấy nội hàm va

những vấn đề được đề cập trong thế giới tự nhiên vơ cùng rộng lớn Do đĩ

trong phạm vi luận văn này, tác giả xin được giới hạn nghiên cứu những yếu

Trang 22

các điểm du lịch sinh thái Giới trẻ cĩ ý thức tốt đối với mơi trường cơng cơng, tuân thủ thực hiện tốt những quy định chung của từng khu phố, cụm dân cư Từ đĩ cĩ thể thấy được sự hài hịa của con người và thiên nhiên của

người Hà Nội xưa trong đĩ cĩ cả giới trẻ Hà Nội hiện nay được biểu hiện ở 3

mức độ:

~ Sống nương nhờ và thuận theo thiên nhiên, cĩ ý thức hịa đồng với

thiên nhiên, thậm chí tơn thờ thiên nhiên “Đắt cĩ thổ cơng, sơng cĩ Hà Bá', - Ứng phĩ nhạy bén và phù hợp với những thay đổi của các điều kiện thiên nhiên

~ Cố gắng tận dụng tối đa và khai thác cĩ giới hạn các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn cĩ để phục vụ cho việc ăn, mặc, ở, đi lại của con người

1.1.1.4 Định hướng văn hỏa ứng xử với tự nhiên * Khái niệm định hướng

Định hướng là việc hoạch định trước một phương pháp, mục tiêu để thực hiện nếu khơng cĩ gì thay đổi Sự định hướng này đã cĩ sự cân nhắc kỹ lưỡng trước khi ra quyết định Mục đích cuối cùng của sự định hướng cĩ đạt được hay khơng cịn phụ thuộc vào điều kiện khách quan [45, tr.114}

Mơi trường văn hĩa là mơi trường con người khơng chỉ đã thích ứng, mà cịn đã biến đổi tự nhiên và mơi trường xã hội Đặc trưng của mơi trường văn hĩa là luơn vận hành theo một hệ thống các giá trị văn hĩa được cả cộng,

đồng chấp nhận và làm theo

Cĩ thể coi hệ thống giá trị là chỉ số đánh giá trình độ đã đạt được của

mơi trường văn hĩa Giá trị, theo Các Mác quan niệm, gồm giá trị sử dụng và

giá trị trao đổi, để phân biệt rõ các hàm nghĩa giá cả, phẩm giá, phẩm chất, ý

nghĩa xã hội của phạm trù giá trị Giá trị cĩ mặt khách quan và mặt chủ quan:

Trang 23

của chúng để tạo ra giá trị Mặt chủ quan là thái độ, cách thức lựa chọn giá trị và quy trình đánh giá giá trị thơng qua các cá nhân và xã hội Qua sự phân

biệt hai mặt khách quan và chủ quan này cĩ thể thấy rằng, giá trị chủ yếu tồn

tại, phát triển thơng qua cái chủ quan Mà cái chủ quan thì luơn mang tính lịch

sir cu thể,

Giá trị, dù đĩ là vat thé hay tư tưởng, là vật thực hay vật ảo, luơn luơn

được các thành viên xã hội tin tưởng mạnh mẽ và coi như một biểu tượng

quan trọng trong đời sống tinh thân của họ và cần đến nĩ như một nhu cầu thực thụ Giá trị, vì thế, là nhân tố nền tảng quyết định thái độ và hành động

của cá nhân và cộng đồng; nĩ đĩng vai trị điều chỉnh thái độ và hành động của cá nhân và cộng đồng, để định đoạt lợi ích xã hội của họ Nĩi khác di, giá

trị là nền tảng và đĩng vai trị định vị văn hĩa ứng xử; nĩ quy định tính lịch sử

~ cụ thể của văn hĩa ứng xử

Va sau nữa, do văn hĩa ứng xử là văn hĩa hành động (ứng phĩ và xử lý)

của con người trong mơi trường văn hĩa lịch sử - cụ thể, cho nên nĩ được thể

hiện và thực hiện thơng qua những khuơn mẫu (chuẩn mực, tiêu chí, quy ước,

quy chế ) và cả những kỹ năng ứng xử Các khuơn mẫu này cơ bản dựa vào

các giá trị của nhân cách văn hĩa mà mỗi người hay cộng đồng tự xác định

theo các hệ chuẩn mực của xã hội và xã hội địi hỏi sự “trở thành” của nhân

cách Các giá trị văn hĩa, trong đĩ cĩ các giá trị nhân cách, đều mang bản

chất chân, thiện, mỹ Tuy nhiên, các chuẩn mực, tiêu chí vì là sự áp dụng

cụ thể các giá trị văn hĩa vào đời sống thường nhật theo những lợi ích khác

nhau, cho nên, chúng cĩ hệ số biến dạng khơng phải là nhỏ Phải trải qua một

khoảng thời gian nhất định mới cĩ thé sing lọc được những chuẩn mực, tiêu chí hợp lý, vừa phản ánh đúng được các giá trị văn hĩa, vừa cĩ thể cụ thể hĩa được những giá trị này thành các tiêu chí được đa số thành viên xã hội tin

Trang 24

thống như phong tục, tập quán đều đã được sàng lọc, trải nghiệm qua những thời kỳ lịch sử khác nhau, trước khi chúng trở thành giá trị văn hĩa cơng đồng, giá trị văn hố dân tộc

Văn hĩa ứng xử cịn được thể hiện, thực hiện bằng những kỹ năng ứng

xử Các kỹ năng này chỉ đạt đến chuẩn mực văn hĩa khi chúng được rèn

luyện, bồi dưỡng bởi những tư tưởng, đạo đức, lỗi sống cĩ văn hĩa Các kỹ

năng này được hình thành chủ yếu thơng qua con đường giáo dục

'Qua tham khảo tài liệu trên đây luận văn dựa trên § nguyên tắc của Hội đồng thế giới về mơi trường để từ đĩ cĩ được nhận thức sâu sắc về định hướng văn hĩa ứng xử với tự nhiên:

1 Hạn chế tác động của con người tới sinh quyển ở mức độ nằm trong,

phạm vi chịu tải của nĩ

2 Duy trì kho tài nguyên sinh học

3 Sử dụng tải nguyên khơng tái tạo được với cường độ ở dưới khả năng tạo nên các chất thay thể

4 Thực hiện việc phân bố cơng bằng lợi ích, chỉ phí sử dụng tài nguyên

và quản lý mơi trường

5 Khuyế

lượng tài nguyên nhất định

khích các cơng nghệ tăng hiệu quả sử dụng từ một khối

6 Sử dụng các chính sách kinh tế bảo vệ tải nguyên thiên nhiên

7 Chấp nhận tiếp cận tham gia liên ngành trong quá trình quyết định

§ Khuyến khích và hỗ trợ việc phát triển các gid tri văn hĩa phủ hợp

với tư tưởng phát triển bền vững

Trang 25

người đời sống văn hĩa tỉnh thần lành mạnh, trong sáng, dũng cảm Tình yêu thiên nhiên xác lập nhu cầu văn hĩa tỉnh thần trước tự nhiên sẽ luơn tạo lập

hành vi ứng xử văn hĩa Với thái độ nương nhờ, đùm bọc thiên nhiên như một

người bạn, con người luơn gắn bĩ, giao hịa với thiên nhiên vì vậy chúng ta

biết quý trọng, ngưỡng mộ thiên nhiên Văn hĩa ứng xử với thiên nhiên sẽ

được củng cố, hành vi tàn phá giới tự nhiên sẽ được hạn chế

Tính chất nền tảng cĩ tính định hướng cơ bản và xuyên suốt của văn

hĩa ứng xử là thái độ ứng xử Thái độ ứng xử đối với việc lựa chọn, thực

hiện khuơn mẫu ứng xử; thái độ ứng xử trong tự nhiên, xã hội và văn hĩa cụ

thể; thái độ đối với việc thể hiện, thực hiện các kỹ năng ứng xử Nghĩa là thái độ của con người đĩng vai trị định hướng và cĩ ý nghĩa xuyên suốt của

văn hĩa ứng xử Nĩ là một phần nên tảng và cĩ tính định hướng của văn hĩa

ứng xữ

Cé thé quan niệm thái độ là trạng thái sẵn sàng về mặt tư tưởng, tình

cảm vả lựa chọn của chủ thể, để cĩ phản ứng ban đầu đối với tình huống hoặc

quá trình ứng xử mà kết quả là chủ thể phải đặt ra được các nhiệm vụ cụ thể

đồng thời sẵn sàng giải quyết được các nhiệm vụ đĩ Thái độ là kết quả tơng

hợp và biểu hiện năng lực của tư tưởng, đạo đức, lối sống và tính cách của mỗi người; hay nĩi khác đi, nĩ là kết quả và biểu hiện năng lực của nhân cách trong quá trình ứng xử Từ việc phân tích các hàm nghĩa của văn hĩa ứng xử trên đầy, tác giả

nghiên cứu và bước đầu đưa ra nhận thức của mình về định hướng ứng xử với tự nhiên như sau: “định hướng văn hĩa ứng xử với tự nhiên là hướng hệ thống

Trang 26

biệt là việc tiếp thu khoa học, cơng nghệ mới, cĩ ý chí vươn lên để lập thân và lập nghiệp, khơng cam chịu nghèo nàn, lạc hậu

'Về tình hình tư tưởng giới trẻ, nhìn chung được giữ ổn định, cĩ bước

chuyển biến mới trong nhận thức và ý thức chính trị Đại bộ phận giới trẻ tiếp tục thể hiện sự tin tưởng vào đường lỗi và sự lãnh đạo của Đảng bằng những

việc làm thiết thực Thơng qua phong trào giới trẻ tình nguyện vai trị, uy tín

của người đồn viên giới trẻ được nâng lên

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, giới trẻ nước ta đã từng bước trưởng thành

cùng tồn Đảng, tồn dân vượt qua biết bao thử thách, đưa sự nghiệp đổi mới đạt được nhiều thành tựu quan trọng Giới trẻ đã tích cực phấn đấu với tinh than

năng động, tự lực, tự cường, tự vươn lên lập thân, lập nghiệp khơng cam chịu nghèo nàn, lạc hậu, gĩp phần hiện thực hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh

Trong giai đoạn hiện nay, mẫu người lý tưởng được giới trẻ xác định phù

hợp với yêu cầu và điều kiện mới của sự phát triển đất nước và thời đại Nếu

như trong chiến tranh cứu nước, mẫu người lý tưởng của giới trẻ là “anh bộ đội

cụ Hồ, trong thời kỳ bao cấp mẫu hình lý tưởng cĩ phần nào chung chung trừu

tượng (như làm chủ tập thể, cĩ tư tưởng đúng và tình cảm đẹp thì hiện nay

mẫu người lý tưởng của giới trẻ cụ thể hơn, thiết thực hơn và sinh động hơn

Đĩ là những con người cĩ trí tuệ, giỏi chuyên mơn, thạo việc, năng động, sáng, tạo; cĩ khả năng thích ứng cao với hồn cảnh mới, cĩ bản lĩnh, trung thực, giữ được chữ tín với mọi người; biết quý trọng và tiết kiệm thời gian, quan tâm đến năng suất, chất lượng hiệu quả; cĩ chí tiến thị

cận với khoa học, cơng nghệ hiện đại; cĩ ý thức hợp tác, tơn trọng kỷ cương, pháp luật và cĩ ý thức kỷ

luật Các đặc trưng này vừa là biểu hiện cụ thể, vừa là tiền đề trong việc định

Trang 27

theo định hướng xã hội chủ nghĩa Khi đời sống vật chất được cải thiện thì định

hướng giá trị của giới trẻ cĩ xu hướng tăng ở các giá trị xã hội tỉnh thằn Vốn

hành trang của mỗi giới trẻ tự chuẩn bị dé bước vào thể kỷ mới, cuộc sống mới được giới trẻ xác định rất rõ ràng: 88,2% cho rằng cần cĩ sức khoẻ tốt; 76,4% cẩn cĩ nghề nghiệp, kiến thức chuyên mơn vững; 73,6% cần cĩ ý chí nghị lực tốt, 69,8% cĩ niềm tin đối với mọi người và 59,9% cần cĩ hiểu biết rộng vẻ xã

hội (Theo báo cáo đẻ án xây dựng người Hà Nội văn minh, thanh lich của

Thành ủy Hà Nội năm 2012) Đây chính là cơ sở để từng bước hình thành nhân cách độc lập, tỉnh thần tự lực cánh sinh trong giới trẻ, chống lại tâm lý bao cắp,

lại khá nặng nề trong giới trẻ trước đây

"Những khĩ khăn trong quá trình chuyển đồi cơ chế kinh tế cộng với mặt trái của cơ chế thị trường, sự yếu kém, thiếu đồng bộ trong cơng tác quản lý kinh tế, xã hội và các hiện tượng tiêu cực, đặc biệt là tệ tham những, buơn lậu đã tác động khơng tốt đến tư tưởng, nhận thức, niềm tin lý tưởng, lối sống của giới trẻ, cân trở việc phát huy tính tích cực xã hội của giới trẻ Mặt khác, một bộ phận cán bộ, cơng chức thối hố, biến chất, tham nhũng, quan liêu, cơ hội ảnh hưởng

khơng nhỏ tới niềm tin, lý tưởng của giới trẻ Ý thức chính trị trong một bộ phận

lớn giới trẻ chưa thật sâu sắc Chưa cĩ lý tưởng xã hội chủ nghĩa, nhận thức về

chủ nghĩa xã hội, về định hướng xã hội chủ nghĩa cịn mơ hồ; tư tưởng vọng

ngoại, sùng ngoại vẫn cịn: một bộ phận ít quan tâm đến chính trị, thời cuộc

Tinh than dan tộc trong giới trẻ cịn dừng lại ở nhận thức tư tưởng, chưa thật sự

chuyển thành hành vi trách nhiệm rõ rệt trong cơng việc ứng xử hàng ngày, nhất

là trong hành động tự giác đối với sự nghiệp Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đất

nước và thành phố” Khi nghiên cứu về “Mơ hình hoạt động của Đồn Thanh

niên ngoại thành Hà Nội”, Thành Đồn Hà Nội cũng cĩ kết quả tương tự: §9%

Trang 28

'bộ Đảng, chính quyền, các ban ngành đồn thẻ cắp huyện và cấp cơ sở cho rằng

giới trẻ hiện nay chủ yếu lo làm ăn kinh tế, ít quan tâm đến chính trị (Theo báo

cáo đề án xây dựng người Hà Nội văn minh, thanh lịch của Thành úy Hà Nội

năm 2012) Thể giới quan, nhân sinh quan cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lénin và tư tưởng Hồ Chí Minh chưa thấm nhuằn sâu sắc vào một bộ phận giới trẻ Chưa cĩ nhiều giới trẻ tự nguyện học tập lý luận chính trị, say mê các mơn học Mác - Lênin Trên thực tế nhiều giới trẻ khơng cĩ việc làm, bế tắc trong cuộc sống đã tìm đến tơn giáo, coi đĩ là chỗ dựa và lối thốt Hiện tượng giới trẻ

đi tu, chịu ảnh hưởng của các tơn giáo, của mê tín dị đoan và hệ tư tưởng duy tâm đang tăng lên ở một số đối tượng giới trẻ làm ảnh hưởng đến tư tưởng, tỉnh thần của giới trẻ, là một hiện tượng cần được quan tâm nghiên cứu, giải quyết

trong quá trình tác động của đời sống kinh tế - xã hội (heo báo cáo đề án xây ơi năm 2012)

dụng người Hà Nội văn minh, thanh lịch của Thành ủy Hà \

lg quan Bảo tàng Địa chất Việt Nam

1.2.1 Quá trình hình thành và phát

Bảo tầng Địa chất Việt Nam là một bảo tàng chuyên ngành khoa học tự

nhiên cĩ vai trị quan trọng trong việc nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản lưu trữ,

trưng bày và truyền bá các tri thức về địa chất và khống sản Việt Nam cũng

như lịch sử tiến hĩa của chúng Cho đến nay, Bảo tàng Địa chất Việt Nam là

bao ting cấp ngành duy nhất của ngành Địa chất Việt Nam, nơi lưu giữ và

trưng bày các mẫu vật địa chất, các tài liệu, Ấn phẩm địa chất quốc gia; nơi giao lưu khoa học - kinh tế địa chất và là nơi tổ chức triển khai các hoạt động bảo tàng về địa chất Giống như ngành Địa chất, Bảo tàng Địa chất Việt Nam cĩ

tính đặc thù riêng, đĩ là bảo tàng chuyên ngành về khoa học trái dat, mang tinh

nghiên cứu cơ bản mà sự đầu tư phát triển khơng nhằm mang lại lợi nhuận kinh

é trước mắt (khơng vì lợi nhuận trực tiếp) Vì thế, sự phát triển của

Trang 29

tiếp vào nhận thức xã hội Theo chiều dài lịch sử phát triển của đắt nước, Bảo tàng Địa chất Việt Nam tuy cĩ những bước thăng trằm, nhưng cũng đang trên đà phát triển như một tắt yếu khách quan, đã, đang và sẽ phát huy tiềm năng, vai trị, vị thế của mình, đĩng gĩp tích cực cho việc nghiên cứu, tuyên truyền

giáo dục bảo tồn, sử dụng hợp lý, khai thác phát huy giá trị to lớn của các di

sản địa chất, di sản thiên nhiên, gĩp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện

đại hĩa đất nước Được sự đề nghị của Bộ Tài nguyên và Mơi trường, Bộ Nội

vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao đơng, Thương binh và Xã hội, ngày 05/5/2006, Bộ trưởng Văn hố - Thơng tin đã ký quyết định xếp hạng I, Bảo tàng cấp quốc gia cho Bảo tàng Địa chất Việt Nam Đây là một sự kiện trọng đại ghỉ nhận tầm

quan trọng và bước trưởng thành, đồng thời cũng là bước ngoặt thúc đây sự

phát triển của Bảo tàng Địa chất Việt Nam trong thời kỳ mới

Bảo tàng Địa chất Việt Nam được xây dựng từ năm 1914, rất sớm ở nước

ta Trải qua bao nhiêu biến cố của lịch sử, Bảo tàng Địa chất Việt Nam luơn được

duy trì và phát triển Giống như các đơn vị Bảo tầng khác, sự hình thành và phát

triển của Bảo tàng Địa chất Việt Nam gắn liền với lịch sử của đất nước và được

chia thành 3 giai đoạn: giai đoạn trước năm 1954, giai đoạn 1954-1975 và giai

đoạn từ năm 1975 đến nay

Giải đoạn trước năm 1954

Theo ơng Blondel F Giám đốc sở Địa chất Đơng Duơng: Bảo tàng của sở Địa chất Đơng Dương được xây dựng năm 1914, đĩ là một tồ nhà một tầng nằm phía sau nhà hát Lớn Hà Nội (Số 6, Phố Phạm Ngũ Lão ngày nay), do các ơng Lantenois H và Mansuy H sáng lập và tổ chức hoạt động Bài viết và ảnh tồn cảnh bên ngồi diện mạo của tồ nhà đuợc in trên tạp chí số

14 của Sở Địa lý Hà Nội xuất bản năm 1928, sau chuyến tham quan của Hiệp

Trang 30

tàng Địa chất, Tổng cục Địa chất đã mời chuyên gia Liên Xơ (cũ) là Tiến sĩ

Varfolomeev P.N Giám đốc Bảo tàng Địa chất Liên bang đĩng ở Leningrad sang khảo sát và cố vấn cho Tổng cục về phát triển Bảo tàng Địa chất Hà Nội Dưới sự hợp tác giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xơ cũ, cơng tác điều tra địa chat nĩi chung và cơng tác Bảo tàng Địa chất nĩi riêng đã được tổ chức triển khai mạnh mẽ Các phương án do v địa chất được tiền hành rộng rãi, kèm theo đĩ là cơng tác sưu tầm mẫu vật Bảo tàng Địa chất của các phương án được “quan tâm thực hiện Cơng tác trưng bày đuợc khơi phục lại, cơ cấu trưng bảy được thiết kế theo 2 chủ đề lớn là: Địa chất khu vực và địa chất khống sản Cơ cấu tổ chức của Bảo tàng Địa chất Hà Nội ở giai đoạn này chỉ là đơn vị cấp phịng với số nhân lực hạn hẹp, giao động từ 3 - 5 người với nhiệm vụ tiếp

nhận, lưu giữ mẫu và trơng coi nhà trưng bày

Giai đoạn từ năm 1975 dén nay

Đây là giai đoạn cả nước tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội Theo hồn cảnh lịch sử kinh tế - xã hội, giai doạn này được chia thành 2 thoi ky: thời kỳ trước đổi mới (tính từ năm 1975 đến năm 1985), thời kỳ đổi mới (từ

năm 19§6 đến nay)

Thời kỳ trước đổi mới (năm 1975 - 1985): Sau ngày miền Nam hồn

tồn giải phĩng, thống nhất đất nước; cả nước khắc phục hậu quá nặng nề của

chiến tranh giữ nuớc vĩ đại và bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cơ sở

một nền kinh tế nơng nghiệp nghèo nản và lạc hậu Bảo tàng Địa chất Hà Nội là một đơn vị cắp phịng thuộc viện Bảo tàng - Lưu trữ Địa chất Cơng tác sưu tầm mẫu vật được tiến hành nhờ thi cơng các cơng trình điều tra cơ bản về địa

chất - khống sản ở các tỷ lệ khác nhau trên phạm vi tồn quốc Qua đĩ, Bảo

tàng Địa chất Hà Nội đã tiếp nhận được thêm một khối lượng lớn mẫu vật với

nhiều bộ sưu tập cĩ giá trị thuộc địa ting, cd sinh, magma va khống sản các

Trang 31

trên Cĩ thể nĩi ở thời kỳ này, các hoạt động Bảo tàng Địa chất Hà Nội vẫn

mang tính thụ động, chủ yếu vẫn lả tiếp nhận lưu giữ và trưng bảy mẫu vật,

cơng tác nghiên cứu - sưu tầm và trưng bày - tuyên truyền giáo dục cộng đồng, chưa được quan tâm đúng mức, chưa phát triển

Thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay): Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam (12/1986) đã hoạch định đường lối - chính sách đổi mới, đây là bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng xã hội chủ

ở nước ta Đổi mới trước hết được bắt đầu từ kinh tế Về mặt kinh tế,

mọi sự đầu tư cho hoạt động điều tra cơ bản trong ngành địa chất nĩi chung,

và hoạt động của Bảo tàng Địa chất Hà Nội nĩi riêng khơng mang lại lợi ích

kinh tế trực tiếp và trước mắt, Bảo tàng Địa chất vừa là “chủ thể” vừa là “đối tượng” của ngành địa chất và về gĩc độ văn hố thì Bảo tàng Địa chất là một thiết chế văn hố Nếu nền kinh tế chưa phát triển thì cơng tác Bảo tàng Địa

chất chưa thể cĩ được sự quan tâm chú ý của cộng đồng, chưa thể nhận được

sự đầu tư đúng tầm cho phát triển Đầu tư cho hoạt động phát triển kinh tế lúc

này của xã hội chỉ thường tập trung vào các ngành nghề mang lại lợi ích kinh ã hội

tế trực tiếp cho xã hội - đĩ là hiện thực khách quan Khi nền kinh

phát triển, nhận thức và nhu cầu của cơng chúng tăng cao thì cơng tác Bảo

tàng Địa chất mới được quan tâm đúng mức và phát triển Vì lẽ đĩ mà ngành

Địa chất nĩi chung và Bảo tàng Địa chất Hà Nội nĩi riêng “bắt nhịp đổi mới” chậm hơn các ngành nghề khác

Kể từ năm 1991 đến nay, Bảo tàng Địa chất Hà Nội mới thực sự được

củng cố, đổi mới và phát triển Đã cĩ nhiều hội nghị khoa học cấp Cục, Vụ,

Viện được tổ chức liên quan đến việc xác định chức năng nhiệm vụ và định

hướng chiến lược phát triển bảo tảng của ngành địa chất nĩi chung và Bảo

ting Địa chất Hà Nội nĩi riêng, nhờ đĩ chức năng nhiệm vụ đã được mở rộng,

Trang 32

'Ngày 05/05/2006, Bảo tầng Địa chất Việt Nam được vinh dự nhận danh

hiệu là Bảo tàng Quốc gia Hạng I, trong hệ thống bảo tàng Việt Nam, theo Quyết định số 50/ 2006/ QÐ - BVHTT của Bộ trưởng Bộ Văn hĩa Thơng tin (nay là Bộ Văn hĩa Thể thao và Du lịch)

Bảo tàng Địa chất Việt Nam trong lịch sử phát triển của mình đã trải

qua nhiều bước thăng trầm nhưng hiện nay Bảo tàng Địa chất Việt Nam đang

trên đà phát triển, đã - đang và sẽ đĩng gĩp tích cực cho việc bảo tồn sử dụng, án thiên

nhiên, gĩp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước khai thác và phát huy tác dụng to lớn của các di sản địa chất, di

1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ * Chức năng

Bảo tàng Địa chất Việt Nam là một bảo tàng chuyên ngành nằm trong

hệ thống Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam

Theo Quyết định số 506QĐ/ĐCKS-TCCB: Bảo tàng Địa chất Việt ‘Nam là đơn vị sự nghiệp cơng lập trực thuộc Cục Địa chất và Khống sản

Việt Nam, là Bảo tàng chuyên ngành địa chất, cĩ chức năng: Tổ chức thực hiện cơng tác nghiên cứu, thu thập, lưu trữ và trưng bày, giới thiệu mẫu vật bảo tàng địa chất cùng vật phẩm minh hoạ Bảo tàng Địa chất Việt Nam cĩ

tư cách pháp nhân, cĩ con dấu và cĩ tài khoản theo quy định của pháp luật

Bảo tàng Địa chất Việt Nam cĩ số lượng tài liệu mẫu vật gốc phong phú và quý hiếm nhất về địa chất - khống sản ở Việt Nam, là nơi trưng bày - lưu giữ kết quả nghiên cứu về địa chất - khống sản của nhiều thể hệ, là nơi lưu giữ những mẫu vật Quốc tế trao tặng; và là nơi giao tiếp khoa học đối với ngành địa chất Điều đĩ đã khẳng định tiềm năng và vị thế vốn cĩ của Bảo tàng Địa chất Việt Nam là bảo tàng chuyên ngành hàng đầu về khoa học địa

Trang 33

* Nhiệm vụ

Bảo tảng Địa chất Việt Nam nằm trong hệ thống bảo tàng Việt Nam luơn

thực hiện nhiệm vụ theo quy định của Luật Di sản Văn hĩa như sau:

“Suu tim, kiém ké, bảo quản và trưng bày các sưu tập mẫu vật là các

mẫu vật địa chất, khống sản Việt Nam;

Nghiên cứu khoa học phục vụ việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản

địa chất, khống sản Việt Nam;

Tổ chức phát huy gid tri di sản địa chất, khống sản Việt Nam phục vụ xã hội;

Xây dựng, đảo tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực của Bảo tàng Địa chất

Việt Nam,

Quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật,

Thực hiện hợp tác quốc tế theo quy định của pháp luật;

Tổ chức hoạt động dịch vụ phục vụ khách tham quan phù hợp với

;nhiệm vụ của Bảo tàng Địa chất Việt Nam;

Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật” 1.2.3 Nội dung trưng bày

Trưng bày được coi là ngơn ngữ đặc trưng riêng của bảo tầng Nhờ cĩ

hệ thống trưng bày, cơng chúng được tiếp cận với tài liệu mẫu vật bảo tàng dễ

đàng hơn Trên cơ sở mẫu vật được trưng bày một cách khoa học, logic, các

bảo tàng cĩ điều kiện thực hiện tốt cơng tác giáo dục của mình Nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống trưng bày, Bảo tàng Địa chất Việt Nam đã

cọ trọng việc xây dựng và chỉnh lý thường xuyên nội dung trưng bày nhằm mục đích thu hút khách tham quan

Hiện nay, Bảo tàng Địa chất Việt Nam cĩ diện tích trưng bày là 1200mỶ

Trang 34

Sau đây là nội dung của từng đề mục trưng bày:

Đề mục trưng bày 6: “Cấu trúc địa chất lãnh thổ Việt Nam”, được thể

hiện bằng một hệ thống mẫu vật, lựa chọn từ nhiều sưu tập khác nhau Đây là

các mẫu đặc trưng cho 157 phân vị địa chất đã được phân chia trong quá trình

đo vẽ và biên soạn bộ bản đồ địa chất Việt Nam và khống sản tỷ lệ 1

200.000 tồn quốc Việc trưng bày mẫu được thể hiện theo các cấu trúc địa

chất đã được phân chia Ở mỗi cấu trúc mẫu được xếp theo các phân vị địa

chất từ cơ đến trẻ, trong đĩ miền Đơng Bắc Bộ cĩ 25 phân vị địa tằng và 7

phân vị magma xâm nhập, miền Bắc Trung Bộ cĩ 29 phân vị địa chất V, miền

Tây Nguyên cĩ 9 phân vi dia ting và 11 phân vị magma xâm nhập, miền Nam

“Trung Bộ và Nam Bộ cĩ 31 phân vị dia chat

.Cĩ thể nĩi đây là một bộ sách tra cứu bằng mẫu vật về các phân vị địa chất Việt Nam khá đầy đủ cho đến khi hồn thành bộ bản đỏ địa chất ty 1 1

200,000 muse ta

Để mục 7: “Khoảng sản Việt Nam”, đề mục này trưng bày các sưu tập

mẫu quặng và đá vây quanh, quặng đặc trưng cho các mỏ, tụ khống và điểm

quặng chính của nước ta Cĩ các sưu tập mẫu khống sản kim loại (sắt Thạch

Khê, sắt Bảo Hà, sắt làng Lếch, đồng Sinh Quyên, thiếc Tĩnh Túc, thiếc Quỳ

Hợp, thiếc Sơn Dương, chì- kẽm Chợ Điển, cromit Cổ Định, mangan Tốc

Tát ), khống sản phi kim loại (như apat Cam Đường, graphit Lào Cai,

prophylit Tan Mai, baryt Bac Giang, cao lin Pha Tho ), tai nguyên nhiên liệu

(nhur than antracit Hịn Gai, than nâu Na Dương, than bùn U Minh, cả các mẫu

dầu thơ và khí ngưng tụ từ các mỏ dầu Bạch Hổ, Rồng va Dai Hùng, mẫu dầu

đầu tiên khoan được ở miền Bắc tại vùng Tiền Hải), về kim loại hiếm và

khống sản quý cĩ mẫu vàng Bồng Miêu, vàng Sơng Hinh, vàng Bình

Gia với những vảy lớn Nhiều sưu tập mẫu đá quý và nửa quý, trong đĩ cĩ

Trang 35

lớn về đá quý và ngọc ở miền Bắc, những mẫu corindon trong đá hoa, những mẫu corindon và rubi sa khống, các mẫu saphir và epidot trong bazan từ miền Nam, bộ mẫu đá quý đã chế tác để làm nổi bật giá trị của dạng tài nguyên này Những mẫu đá nửa quý cũng luơn gây được sự trằm trồ của người xem khơng kém các mẫu kể trên, như ngọc bích ở Nghệ An, beryl và những tỉnh thể thạch anh lớn ám khĩi ở Thạch Khốn Về vật liệu xây dựng đáng chú ý là bộ

mẫu đá ốp lát, với nhiều màu sắc khác nhau, tir granit đỏ, gabro đen rất cĩ giá

trị ở thị trường đến các loại granit khác phổ biến rộng rãi ở miễn Nam, và đá hiểm Nhìn

hoa, đá vơi các loại Ngồi ra cịn cĩ bộ mẫu quặng phĩng xạ,

chung, đề mục trưng bày kể trên đã cho thấy bức tranh tài nguyên khống sản rat đa dạng và phong phú của nước ta, phân bố rải rác trên khắp đất nước ta

Đề mục 8: “Địa chất khống sản biển Đơng và thềm lục địa Việt Nam”,

đề mục này mới chỉ được thể hiện bằng một số mẫu khiêm tốn lấy lên từ đáy

biển bằng ống phĩng, cho thấy cấu trúc địa chất và khống sản vùng biển ven

bở của nước ta

Để mục 9: “Bản đồ địa chất Việt Nam” trưng bày, giới thiệu các bộ

*Bản đồ địa chất và khống sản Việt Nam” đã được xuất bản Ngồi một số

'bản đỗ địa chất chung cịn cĩ các bản đỗ địa chất chuyên đẻ, như Bản đồ sinh khống Việt Nam tỷ lệ 1:100.000, Bản đồ thành hệ - cấu trúc Việt Nam tỷ lệ

1:500.000

Tầng 3 trưng bày chủ đề 3: “Các sưu tập chuyên đề” Đây là những bộ mẫu được đưa ra trưng bày chủ yếu phục vụ các nhà nghiên cứu chuyên sâu, 'bao gồm 3 để mục trưng bày sau:

Đề mục 10 Cổ sinh vật (hĩa thạch)

Đề mục 11 Khống vật và đá

Trang 36

Sau đây là nội dung của từng đề mục:

Đề mục 10: “Cổ sinh vật (hĩa thạch)” về phần trưng bày này đáng chú ý là các bộ mẫu do các nhà địa chất Pháp thu thập từ đầu thế kỷ này Đĩ là các bộ mẫu đã được cơng bố trong các tập kỷ yếu (Mémoires), của Sở Địa

chất Đơng Dương, với số đầu tiên ra mắt năm 190 Phần lớn các sưu tập hiện

trưng bày do các nhà địa chất nước ta thu thập từ thập kỷ 60 trở lại đây Chúng đã được cơng bố trong các tạp chí khoa học của nước ta và nước ngồi, nhất là trong bộ Atlas cổ sinh vật Việt Nam 8 tập, mà hiện nay đang, được xem xét xuất bản tồn bộ Đáng chú ý các mẫu vật độc đáo là bộ mẫu phong phú về cá Devon, từng vùng vẫy trong các bồn nước trên mảnh đất này

cách ngày nay 400 triệu năm, với

ất nhiều giống mới và lồi mới; bộ mẫu

khá phong phú về bọ ba thùy Paleozoi sớm, những sinh vật sống cách ngày

nay hơn 500 triệu năm; hàm răng tê giác Miocen ở Hang Mon, một số đoạn

xương của khủng long tìm thấy ở Hạ Lào

Đề mục 11: “Khống vật và đá”, trưng bảy các bộ mẫu khống vật và

đá hiện được trưng bày là kết quả của các để mục nghiên cứu xây dựng các bộ mẫu chuẩn của Việt Nam

Đề mục 12: “Các xuất bản phẩm địa chất”, đề mục này trưng bày các

ấn phẩm địa chất hiện cĩ ở bảo tàng do ngành địa chất Việt Nam và Bảo tàng

địa chất Việt Nam xuất bản

Cé thé nĩi, hệ thống trưng bày của Bảo tàng Địa chất Việt Nam bao gồm là các tài liệu, mơ hình, và hệ thống mẫu vật gốc phản ánh quá trình hình thành phát triển của địa chất, cũng như sự giàu cĩ, phong phú đa dang của tài nguyên khống sản nước ta

'Nhìn chung, thơng qua các chủ để trưng bày Bảo tàng Địa chất Việt "Nam đã giới thiệu đuợc bức tranh chung về địa chất và khống sản nước ta

Trang 37

nhiệm vụ địa chất và là trọng tâm với bộ giáo dục trực quan về địa chất học cho các lớp học sinh trung học phổ thơng và những sinh viên quan tâm đến

khoa học về địa chất

1.2.4 Vai trị giáo dục định hướng văn hĩa ứng xứ với tự nhiên cho giới trẻ Hà Nội tại Bảo tàng Địa chất Việt Nam

Luật di sản văn hĩa của nuớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

cũng đã khẳng định vai trị, chức năng giáo dục của bảo tảng trong đời sống

xã hội, đồng thời khẳng định nhiệm vụ của bảo tàng Các di sản văn hĩa tự nĩ

sẽ khơng cĩ ý nghĩa gì nếu chúng ta khơng tổ chức thực hiện nghiên cứu giáo

dục tham quan dé tuyên truyền về nĩ Đĩ cũng là cơng cụ là phương tiện để giáo dục làm giảu tri thức cho quan chúng

Bảo tàng là cơ quan cĩ nhiệm vụ sưu tầm, gìn giữ và tổ chức các hoạt động để phát huy giá trị của di sản văn hĩa vào mục tiêu giáo dục khoa học

cho các đối tượng nhân dân Trong hoạt động của mình bảo tàng luơn chú ý'

đến chức năng phục vụ lợi ích xã hội, hướng tới cộng đồng đĩ cũng là chức

năng bao hàm của mỗi bảo tàng

Trong cơng tác giáo dục tuyên truyền của Bảo tàng Địa chất Việt Nam khơng chỉ mang lại cho khách tham quan hệ thống mẫu vật đẹp, phong phú mà

quan trọng là những trí thức khoa học vẻ lịch sử hình thành của hành tỉnh, của

địa chất Qua đĩ muốn gửi thơng điệp con người hãy sống thân thiện với thiên nhiên, “bảo vệ thiên nhiên là chính bảo vệ cuộc sống của chúng ta”

Trong thời đại hiện nay với sự phát triển nhanh như vũ bão của khoa học kĩ thuật cùng với những phát minh mới của các nhà khoa học trong mọi

lĩnh vực của đời sống thì bên cạnh đĩ là sự khắc nghiệt của thiên nhiên Sự

Trang 38

+ Sưu tập mẫu graphit Lào Cai của Đồn Địa chất Việt Nam 24, năm 1962: gồm mẫu graphit và mẫu đá phiến chứa graphit

Các bộ sưu tập này được thu thập trong quá trình tìm kiếm thăm dị các

tài

mỏ và tụ khống miền Tây Bắc Bộ Các mỏ và tụ khống này là ngt

nguyên quan trọng để phát triển kinh tế của Tây Bắc Bộ hiện nay và trong các

thập kỷ tiếp theo của nước ta

+ Sưu tập mẫu địa tầng tờ Hịa Bình - Tân Lạc của tác giả Trần Xuyên, năm 1983 gồm các mẫu đá của các hệ tằng Suối Bàng, Sơng Bơi, Nậm Thắm,

Đồng Giao, Cị Nồi, Cảm Thủy, Mĩ Tơm, Bản Nguồn, Sơng Mua, Sinh Vinh,

các phức hệ magma Kim Bơi và Ba Vì

+ Sưu tập mẫu địa tầng và khống sản tờ Vạn Yên của tác giá Nguyễn

Cơng Lượng (năm 1992), gồm các mẫu đá và quặng trên diện tích tờ bản đồ

địa chất Vạn Yên tỷ lệ 1:50.000

Ngồi ra cịn một số sưu tập mẫu mới được nhận vẻ Bảo tàng Địa chất

Việt Nam sau khi kết thúc các báo cáo địa chất; đĩ là các sưu tập mẫu địa

chất, khống sản và cổ sinh vật nhĩm tờ Lào Cai, địa tằng magma và khống sản nhĩm tờ Tuần Giáo tỷ lệ 1:50.000

+ Sưu tập mẫu nephrit-jadeit Cị Phương, Sơn La của tác giả Trần Ngọc Cường, năm 1992

+ Sưu tập đá quý vùng Lục Yên của tác giá Ngơ Văn Nghiêm năm 1993, gồm các mẫu rubi, saphir và corinđon ở vùng Lục Yên

Hai bộ sưu tập mẫu này là các kết quả điều tra vùng đá quý Lục Yên và đá ngọc jadeit ở Tây Bắc Bộ Các mẫu vật này cĩ ý nghĩa thực tế rất cao và ý

nghĩa khoa học quan trọng, làm cơ sở để tiếp tục điều tra phát hiện đá quý ở

Trang 39

Ngồi ra, trong Bảo tàng Địa chất Việt Nam cịn đang trưng bày một số

mẫu cỗ sinh vật miền Tây Bắc Bộ thuộc một số ngành và lớp như Tay cuộn,

“Thơng qua các sưu tập mẫu địa chất Việt Nam, khống sản ở Việt Nam ở các chủ đề và đề tài trưng bày, Bảo tàng Địa chất Việt Nam đã giới thiệu được bức tranh chung về địa chất và khống sản Việt Nam Ngồi chức năng giúp

các nhà địa chất tham khảo, đối sánh các loại mẫu trong quá tình thực hiện các

nhiệm vụ điều tra địa chất khống sản, các sưu tập mẫu này là bộ giáo cụ trực

quan cho các học sinh phổ thơng và sinh viên học về ngành khoa học dia chất và các chuyên ngành khác của Khoa học tự nhiên

Nhu vay c6 thể nĩi, Bảo tàng Địa chất Việt Nam cĩ vai trị quan trong

trong việc giáo dục cơng chúng nĩi chung, giới trẻ Hà Nội nĩi riêng nhằm

mục đích giáo dục để họ nhận thức được một cách sâu sắc rằng nước ta cĩ

tiềm năng nguồn tài nguyên đa dạng và phong phú Tuy nhiên, khơng vi vậy mà chúng ta cứ ra sức khai thác, mặc cho sau này thế nào, chính sự khai thác và sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bắt hợp lý sẽ dẫn đến sự suy

thối, cạn kiệt và nghèo nàn của nguồn tài nguyên Để ngăn chặn và phục hồi

cĩ hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, cin phải cĩ nhận thức, hành động,

hành vi, ứng xử văn hĩa với tự nhiên và đề xuất những giải pháp phát triển và sử dụng hợp lý (hay phát triển bền vững) và cần được mọi ngành, mọi cấp quan tâm thực hiện tích cực, thống nhất, đồng bộ kịp thời Trong giai đoạn

hiện nay, cùng với việc tiết kiệm năng lượng chung, vi

Trang 40

khống sản, địa chất để đáp ứng nhu cầu năng lượng hiện nay của đắt nước và gĩp phần tích cực để bảo vệ mơi trường tự nhiên

Mặt khác, Bảo tàng Địa chất Việt Nam cần tăng cường giáo dục ý thức

mơi trường cho người dân thủ đơ và giới trẻ Hà Nội để từ đĩ họ tự nâng cao

nhận thức, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên, đồng thời cần nâng cao ý

thức trách nhiệm và chuyên mơn của các nhà quản lí, chính quyền ở Hà Nội

cũng như xây dựng tốt mối quan hệ hai chiều giữa nhân dân và chính quyền nhằm thực hiện tốt các chính sách mơi trường của quốc gia

u kết chương 1

'Văn hĩa ứng xử và văn hĩa ứng xử với tự nhiên từ lâu đã được nhiều

học giả tìm hiểu, tuy nhiên trong luận văn, tác giả dựa trên việc hệ thống khái niệm nhằm đưa ra định hướng văn hĩa ửng xử với tự nhiên

Trong những năm qua, giới trẻ Hà Nội rất nhiều thay đổi từ chính bản thể trong nhận thức, tư duy, cảm xúc Căn cứ vào những đặc điểm của giới trẻ Hà Nội tác giả tìm hiểu các hoạt động định hướng văn hĩa ứng xử với tự nhiên

Những giá trị của di sản văn hĩa Việt Nam là nguồn tài nguyên vơ tận để giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc Với thiết chế văn hĩa đặc biệt,

bảo tầng Địa chất Việt Nam là nơi lưu giữ tổng hợp các giá trị da dạng của

các bộ sưu tập mẫu vật và khống sản, đồng thời là nơi cĩ nhiều điều kiện gĩp phần vào việc dạy và học, nhất là giáo dục giới trẻ Hà Nội trong việc ứng xử

Ngày đăng: 17/08/2022, 13:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN