1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho học sinh lớp 1, 2, 3 trong dạy học chủ đề “tự nhiên” của môn tự nhiên và xã hội

74 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIỂU HỌC - - PHAN THỊ PHÊ Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho học sinh lớp 1, 2, dạy học chủ đề “Tự nhiên” mơn Tự nhiên Xã hội KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM TIỂU HỌC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiểu học bậc học tảng, cần hình thành cho em nhân cách phát triển không tri thức, đạo đức mà trang bị cho em kĩ cần thiết sống nhằm tạo nên người thời đại Ngày nay, giáo dục người đức - trí - thể - mĩ nhiệm vụ hàng đầu đặt cho ngành Giáo dục Vì vậy, mơn học nhằm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh Trong có mơn Tự nhiên Xã hội Nó cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu giới xung quanh, đời sống xã hội phạm vi hoạt động người gia đình, trường học, cộng đồng Đây mơn học mà học sinh có nhiều hội để tiếp xúc với thiên nhiên, đất nước Đặc biệt, thông qua chủ đề “Tự nhiên” giáo viên dễ dàng bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho em qua việc tìm hiểu số lồi thực vật, động vật, môi trường sống số tượng tự nhiên Thiên nhiên, đất nước bầu sữa ni dưỡng đời sống tinh thần cho em Nếu sống bầu khơng khí lành, mơi trường sẽ, cảnh quan tươi đẹp em sinh hoạt học tập tốt Thế tất học sinh ý thức lợi ích mà thiên nhiên mang lại Hơn nữa, phụ huynh giáo viên quan tâm đến kết học tập học sinh mà không ý nhiều đến việc hình thành kĩ sống cho em Vì vậy, giáo viên cần bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho học sinh từ đầu để hoàn thiện nhân cách cho em, giúp em có nhìn thân thiện thiên nhiên, đất nước Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước nhiệm vụ cần thiết cấp bách thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa nay, mà em khơng có nhiều hội để tiếp xúc với thiên nhiên, đất nước khám phá vẻ đẹp tự nhiên Môi trường thiên nhiên ngày suy thối cách nghiêm trọng Vì vậy, thông qua học TN – XH cần đạt mục tiêu học sinh trang bị ý thức, trách nhiệm phát triển thiên nhiên, đất nước Từ đó, giúp em thích tìm tịi tiếp xúc với thiên nhiên, có thái độ hành vi đắn tác động đến thiên nhiên, đất nước Với lý chọn đề tài “Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho học sinh lớp 1, 2, dạy học chủ đề “Tự nhiên” m ôn Tự nhiên Xã hội” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung thiên nhiên, đất nước có mơn TN - XH - Xác định phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học để bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho học sinh Tiểu học qua môn TN - XH - Đề xuất số ý kiến để nâng cao hiệu việc bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Việc lồng ghép tình yêu thiên nhiên, đất nước dạy học môn TN XH - Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học sử dụng để bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước qua môn TN - XH - Giáo viên giảng dạy lớp 1, 2, trường Tiểu học Trần Cao Vân - Học sinh lớp 1, 2, trường Tiểu học Trần Cao Vân 3.2 Khách thể nghiên cứu Các học có nội dung thiên nhiên, đất nước qua chủ đề “Tự nhiên” môn TN - XH Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên biết cách tổ chức, hướng dẫn để học sinh hiểu cách sâu sắc ý nghĩa, vai trò thiên nhiên, đất nước tồn phát triển người thơng qua giảng dạy mơn TN - XH việc bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho học sinh đạt hiệu cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận để bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước dạy học chủ đề “Tự nhiên” môn TN - XH - Nghiên cứu phương pháp hình thức tổ chức dạy học đề xuất số biện pháp để bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho học sinh Tiểu học - Tiến hành thực nghiệm để tìm hiểu thực tế dạy học có nội dung bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước qua chủ đề “Tự nhiên” môn TN - XH - Phân tích nội dung cấu trúc chương trình để thiết kế giảng nhằm bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước đạt hiệu cao dạy học môn TN - XH Phạm vi nghiên cứu Các dạy thuộc chủ đề “Tự nhiên” môn TN - XH lớp 1, 2, Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tìm tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp thông kê - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp điều tra An – ket - Phương pháp phân tích, tổng hợp Cấu trúc đề tài Phần mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung: gồm có chương Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương 2: Nội dung, phương pháp hình thức bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “Tự nhiên” Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm tình yêu thiên nhiên, đất nước: Thiên nhiên gần gũi, thân quen người: Thiên nhiên đất, nước, cỏ, cây, hoa, lá, bầu khơng khí chung hít thở Nó thứ khơng thể thiếu tác động trực tiếp đến người Định nghĩa chung thiên nhiên: “Tổng thể nói chung tồn xung quanh người mà người tạo ra” [15, tr.172] Có thể hiểu cách đơn giản, thiên nhiên bao gồm: bầu trời, không khí, sơng, suối, rừng cây, động - thực vật, … Thiên nhiên miền làm nên nét đặc trưng cho Ngày tết người miền Nam khơng thể thiếu loài hoa mai ngày tết người miền Bắc khơng thể thiếu hoa đào Mỗi lồi đại diện cho mùa năm Tùng, cúc, trúc, mai bốn loài đại diện cho bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Đất nước phần lãnh thổ quan hệ dân tộc làm chủ sống [3, tr.102] Cần hình thành cho em tình u q hương, đất nước, tình u núi sơng, cỏ, hoa Tình yêu thiên nhiên, đất nước tình u vùng trời, vùng đất vùng biển đất nước Việt Nam Có thể khái quát sau : - Tình yêu vùng trời: yêu bầu trời, mây, gió, Mặt Trời, ánh Trăng… - Tình u vùng đất: cối, lồi động vật, cảnh đẹp, cảnh vật xung quanh - Tình yêu vùng nước: thềm lục địa đại dương, tình yêu biển đảo, loài sinh vật sống nước, sơng, suối, ao hồ, biển cả… Bồi dưỡng tình u thiên nhiên, đất nước hình thành cho học sinh thói quen biết tơn trọng, gắn bó, sống hịa hợp, yêu quý giữ gìn thiên nhiên, cảnh vật, giữ gìn, bảo tồn cảnh đẹp đất nước, biết tự hào, rung động chiêm ngưỡng cảnh đẹp thiên nhiên, đất nước 1.1.1.2 Biểu học sinh thể tình yêu thiên nhiên, đất nước Một số biểu hiện: - Chăm sóc, bảo vệ hoa lớp học, sân trường, không hái hoa, bẻ cành, giẫm lên hoa cỏ - Không giết hại lồi động vật xung quanh, có ý thức chăm sóc bảo vệ chúng - Giữ vệ sinh trường, lớp học, nơi tham quan, nghỉ dưỡng: công viên, bãi biển, danh lam thắng cảnh… - Tham gia trồng xanh, bắt sâu, tỉa lá, tưới nước cho - Tham gia hoạt động địa phương bảo vệ thiên nhiên, mơi trường, cảnh quan làng xóm… - Tun truyền người không chặt phá rừng, săn bắt lồi động vật q - Có ý thức bảo vệ bầu trời, dòng nước GV cần quan sát biểu em để kịp thời điều chỉnh hành vi hình thành thói quen bảo vệ thiên nhiên, đất nước cho em 1.1.2 Thiên nhiên, đất nước sống người 1.1.2.1 Vai trò thiên nhiên, đất nước đời sống người Con người thiên nhiên tồn thực thể khơng thể thiếu tạo hóa, người bạn gần gũi, gắn bó mật thiết Thiên nhiên có vai trị vơ quan trọng sống người - Đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất: Nhờ có thiên nhiên mà người tồn tại, hít thở khơng khí lành Trong đó, rừng ví phổi xanh nhân loại, rừng nơi sinh sống loài thực vật, động vật quý mang lại hiệu kinh tế tiềm du lịch quốc gia Như vậy, thiên nhiên làm đẹp cho mơi trường, giúp khơng khí lành, bảo vệ sống người Thiên nhiên đáp ứng nhu cầu thức ăn dinh dưỡng cho hoạt động Tất đồ ăn, thức uống ngày lấy từ thiên nhiên Một số lồi q cịn ngun liệu để chữa bệnh cho người, làm đẹp Một số loài hoa dùng để chế tạo nước hoa, làm vải, làm giấy… - Đời sống tinh thần: Cây cối, cảnh vật, núi, rừng, sông, biển, bầu trời, mặt đất…tất tạo nên tranh đầy màu sắc, sinh động Nó góp phần tơ điểm cho sống thêm tươi vui Hình 1.1: Cảnh vật thiên nhiên Thiên nhiên cịn góp phần khơi nguồn sáng tác cho thi sĩ nước Thiên nhiên đề tài vĩnh cửu thơ ca từ bao đời Qua nhà văn, nhà thơ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên thể cảm xúc Nó giúp giáo dưỡng tinh thần, lọc tinh thần Thiên nhiên người bạn để giãi bày tâm sự, vui buồn, thể tình yêu sâu lắng với thiên nhiên Cảnh sắc thiên nhiên làm lòng người xao động trước vẻ đẹp kì diệu đầy bí ẩn chứa Ngồi ra, thiền sư cịn tìm đến thiên nhiên khám phá quy luật tự nhiên Mãn Giác thiền sư tinh tế phát quy luật tự nhiên, tất diễn tuần hoàn Thiên nhiên gắn liền với triết lí đạo Phật qua sáng tạo thiền sư gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên Thiên nhiên góp phần làm phong phú đời sống văn hoá, tinh thần người thông qua việc tận hưởng, chiêm ngưỡng vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, kì quan thiên nhiên Động Phong Nha Vịnh Hạ Long Hình 1.2: Các danh lam, thắng cảnh tiếng nước ta Nó cịn nơi giải trí, tham quan tất người, nơi mà người cảm thấy thoải mái, thư giãn sau làm việc căng thẳng Thiên nhiên cịn góp phần làm phong phú đời sống tinh thần cho trẻ thơ Những dịng sơng, cánh đồng cỏ nơi gắn liền với em thiếu nhi nông thôn với kỉ niệm đẹp thời thơ ấu - Đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ: Vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ người Ai muốn khám phá, chiêm ngưỡng cảnh đẹp đất nước Con người tìm tịi, khám phá vẻ đẹp hùng vĩ, kì diệu mà thiên nhiên ban tặng để đáp ứng nhu cầu ngày cao Thiên nhiên thật ưu với người, đẹp sinh động Các khu du lịch sinh thái, vườn quốc gia, danh lam thắng cảnh… điểm tham quan hấp dẫn giúp người khám phá quy luật phong phú, đa dạng cảnh sắc thiên nhiên - Mang lại giá trị kinh tế: Tất danh lam, thắng cảnh mang lại nguồn thu đáng kể cho quốc gia, góp phần làm giàu cho đất nước Đây yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế Cảnh đẹp thiên nhiên, đất nước không đáp ứng nhu cầu du lịch cho khách nước mà nước ngồi Có thể thấy điều qua nguồn thu nhập nước ta thông qua giá trị du lịch năm, chúng chiếm tỉ trọng lớn GDP nước ta - Đối với nơng nghiệp lúa nước: Nhìn từ góc độ đời sống, ta thấy thiên nhiên có vai trị quan trọng với cư dân nông nghiệp lúa nước Cuộc sống họ phụ thuộc nhiều vào biến đổi môi trường tự nhiên Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng lớn đến chất lượng vụ mùa Nếu lũ lụt, hạn hán xảy thường xun làm mùa, đói làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người 1.1.2.2 Một số cảnh đẹp thiên nhiên, đất nước Đất nước Việt Nam thiên nhiên ban tặng nhiều cảnh đẹp khắp vùng miền từ Bắc tới Nam Mỗi miền có đặc trưng tạo nên nét độc đáo riêng - Miền Bắc: Thác Bạc, Thác tình yêu (Sa Pa), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), chùa Một Cột (Hà Nội), Chùa Đồng, Yên Tử (Quảng Ninh), Chùa Bái Đính (Ninh Bình), Hồ Gươm… Hình 1.3: Thiên nhiên Sa Pa - Miền trung: Phong Nha Kẻ Bàng (Quảng Bình), bãi biển cửa Tùng (Quảng Trị); sông Hương, suối Voi, Thiền Viện Trúc Lâm, chùa Thiên Mụ, động Huyền Trân, Đại Nội Huế, cầu Tràng Tiền (Huế); Bà Nà, Suối Mơ, bãi biển Mỹ Khê, chùa Linh Ứng, Ngũ Hành Sơn, suối Lương (Đà Nẵng); bãi biển Cửa Đại, phố cổ Hội An, Cù Lao Chàm (Quảng Nam)… Sơng Hương Bà Nà Hình 1.4: Cảnh đẹp miền Trung - Miền Nam: Miếu Bà Chúa Xứ (Châu Đốc - An Giang); Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt (Lâm Đồng); Bãi biển Nha Trang, bãi biển Mũi Né, Cơn Đảo, Suối Tiên, Đại Nam (Bình Dương) … Thành Đại Nam Biển Nha Trang Hình 1.5: Cảnh đẹp miền Nam 1.1.2.3 Hiện trạng môi trường thiên nhiên Tác động người mặt làm cho môi trường phù hợp với nhu cầu sống mình, mặt khác làm cho suy thối cách nghiêm trọng 10 3.3 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành trường Tiểu học Trần Cao Vân - quận Thanh Khê - Thành phố Đà Nẵng Sau thời gian tìm hiểu, dự giờ, nghiên cứu sổ điểm xin ý kiến GV, chọn lớp 2/6, 2/7, 3/2, 3/5 Trường Tiểu học Trần Cao Vân cho việc tiến hành TN Các lớp chọn làm TN đảm bảo tính khách quan sĩ số trình độ HS Lớp TN lớp đối chứng có số học sinh tương đương nhau, chênh lệch - em Trình độ điều kiện học tập học sinh sinh đồng Về tiêu chuẩn để lựa chọn lớp TN dựa vào học lực HS, quan sát ý thức bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên, đất nước mà em áp dụng việc bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên lớp học Đồng thời, tơi tìm hiểu việc GV có thường xun bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho học sinh hay không Vì vậy, tơi chọn lớp 2/6 3/2 lớp TN lớp 2/7, 3/5 làm lớp ĐC Bảng 3.1 Số lớp - số HS GV tham gia TN Lớp Họ tên giáo viên Số lượng học sinh 2/6 Trần Thị Mỹ Hoà 46 2/7 Phan Nhi Uyên 44 3/2 Đoàn Hương Chinh 42 3/5 Huỳnh Thị Thọ 43 Về tiêu chí đánh giá: Vì TN - XH môn học đánh giá xếp loại nên đánh giá em qua việc hoàn thành câu hỏi phiếu khảo sát 3.3.2 Nội dung thực nghiệm Tôi tiến hành tổ chức TN môn TN - XH khối lớp 2, bài: Lớp 2: Bài 27: Nhận biết cối vật Lớp 3: Bài 47: Hoa Với học chuẩn bị giáo án, bao gồm giáo án TN giáo án ĐC Giáo án TN chuẩn bị đầy đủ nội dung bồi dưỡng tình yêu thiên 60 nhiên, đất nước, hình ảnh mở rộng cho học Giáo án ĐC soạn theo bình thường đảm bảo kiến thức số kĩ Ngồi ra, sau có kiểm tra nhằm đánh giá mức độ thu nhận kiến thức, kĩ em 3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM Trước tiến hành TN, tiến hành phát phiếu khảo sát chất lượng học sinh trước TN Quá trình TN tiến hành theo kế hoạch: lớp TN tiến hành theo giáo án TN, tiến hành theo quy trình, lớp ĐC thực theo cách thông thường 3.4.1 Lớp thực nghiệm Ở lớp TN, GV sử dụng giáo án chuẩn bị đầy đủ nội dung hình thức Tiến hành TN theo bước sau: - GV hướng dẫn HS phát huy tính tích cực, chủ động để nắm bắt kiến thức Bên cạnh đó, GV hướng dẫn lồng ghép nội bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước vào học cung cấp cho HS số thông tin cần thiết môi trường địa phương Từ đó, để em rút biện pháp góp phần giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên qua câu hỏi gợi ý GV, đồng thời rèn luyện kĩ thân thiện với thiên nhiên, đất nước, yêu quý bảo vệ thiên nhiên, đất nước - Sau hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung học GV tiến hành kiểm tra nội dung vừa học Làm để xem qua tiết học HS nắm bắt nội dung học chưa qua nội dung bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước em nhận thức có định hướng hoạt động bảo vệ thiên nhiên, đất nước nào? Một học để bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho HS tiến hành theo bước: - Khám phá: Mục đích bước kích thích HS tự tìm hiểu vấn đề, em biết khái niệm, vai trò thiên nhiên, đất nước học GV thiết kế hoạt động, câu hỏi gợi mở để giúp HS phân tích, xử kí kiện 61 - Kết luận: Giới thiệu thông tin, kiến thức kĩ Đó mục tiêu học tạo cầu nối kiến thức cũ kiến thức mới, biết chưa biết - Thực hành, luyện tập: Đây bước mà GV tạo hội cho HS thực hành, vận dụng kiến thức vào hồn cảnh có ý nghĩa, tự liên hệ đến môi trường thiên nhiên xung quanh 3.4.2 Lớp đối chứng Trên lớp ĐC, GV tiến hành cho HS nắm kiến thức, dựa câu hỏi gợi mở vấn đề giáo viên Không chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học, không lồng ghép nội dung bồi dưỡng tình u thiên nhiên, đất nước, khơng liên hệ thực tiễn giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, đất nước Tuy nhiên, dù lớp ĐC hay TN áp dụng hình thức phát huy tính tích cực HS, người học trung tâm, GV không làm hết việc HS, để em nắm vững kiến thức học, đảm bảo chương trình quy định Sau tiến hành thực kiểm tra nội dung học để có kết so sánh 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 3.5.1 Xử lí kết thí nghiệm Tiêu chí đánh giá: - Hồn thành tốt (A+): Học sinh trả lời toàn câu hỏi - Hoàn thành (A): Học sinh trả lời toàn câu hỏi chưa xác Sau tiến hành cho HS làm tập khảo sát lớp 2/6 3/2, tơi tiến hành xử lí kết thực nghiệm Dựa vào tiêu chí đánh giá, kết TN thu sau: Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra TN thu sau: Xếp loại học lực Lớp 2/6 Số lượng Tỉ lệ Lớp 3/2 Số lượng Tỉ lệ Hoàn thành tốt (A+) 33 71,73% 34 80,95% Hoàn thành (A) 13 28,27% 19,05% Chưa hoàn thành 0% 0% 62 Qua kết TN, cho ta thấy tỉ lệ HS làm hoàn thành tốt tương đối cao, cụ thể 71,73% lớp 2/6 80,95% lớp 3/2 Điều chứng tỏ HS nắm đơng Số HS hồn thành đạt 28,37% lớp 2/6 chiếm 19,05% lớp 3/2 Ở lớp khơng có HS chưa hồn thành Đối chiếu kết lớp TN với lớp ĐC, kết cho thấy chênh lệch rõ rệt hai lớp Bảng 3.3 Bảng kết kiểm tra ĐC thu sau: Xếp loại học lực Lớp 2/7 Số lượng Tỉ lệ Lớp 3/5 Số lượng Tỉ lệ Hoàn thành tốt (A+) 19 43,18% 19 44,18% Hoàn thành (A) 25 56,82% 24 55,82% Chưa hoàn thành 0% 0% Qua bảng ta thấy số HS hoàn thành tốt lớp chưa đạt đến mức 50%, lớp 2/7 đạt 43,18% lớp 3/2 đạt 44,18% Trong tỉ lệ HS làm mức hoàn thành cao chiếm khoảng nửa lớp Tuy nhiên, hai lớp ĐC khơng có HS chưa hoàn thành Như vậy, tỉ lệ HS đạt mức hoàn thành tốt lớp TN khối cao lớp ĐC 28,55%, tỉ lệ HS đạt mức hoàn thành tốt lớp TN khối cao lớp ĐC 36,77% Cả lớp HS chưa hồn thành 63 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết lớp TN ĐC 3.5.2 Nhận xét sơ Kết thực nghiệm cho thấy học sinh lớp TN hoàn thành bài kiểm tra, nắm tốt hơn, kĩ nắm bắt em nhanh hơn, qua hành động, kĩ bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên nhiên, đất nước hình thành tăng thêm tình yêu thiên nhiên, đất nước Quá trình soạn giáo án TN địi hỏi chuẩn bị cơng phu người đứng lớp Muốn truyền đạt đầy đủ kiến thức, giáo dục kĩ cần thiết để bảo vệ thiên nhiên, đất nước giáo viên phải tìm hiểu kĩ thơng tin vấn đề thiên nhiên, đất nước có liên quan đến học, lồng ghép cách khéo léo thông tin thiên nhiên, mơi trường để tăng tính hứng thú cho HS Qua TN cho thấy việc dạy tiết học có lồng ghép nội dung bồi dưỡng tình u thiên nhiên, đất nước để giáo dục ý thức, trách nhiệm giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, đất nước Dạy theo giáo án TN có phần khó so với cách dạy bình thường Năng lực, trí tuệ vận dụng nhiều thông qua phương pháp HTD Bởi khái niệm thiên nhiên, đất nước với em trừu tượng, GV cần giúp 64 em nắm có ý nghĩa, vai trị thiên nhiên để làm sở từ thay đổi nhận thức hành động giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên, đất nước Thế với đầu tư công phu người GV việc soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học sử dụng linh hoạt PPDH việc nắm vận dụng học sinh dễ dàng Những HS lớp TN có thái độ tích cực hơn, hứng thú, tập trung với tiết học cao phát biểu sôi nổi, tích cực Với hoạt động nhóm, trị chơi em hợp tác tốt tích cực Với thơng tin mà GV đưa có tương tác, phản hồi thông tin cách kịp thời xác Đặc biệt, em có hứng thú với hoạt động có hình ảnh trực quan, sinh động nhiều màu sắc Các em tập trung quan sát hoàn thành câu hỏi mà GV đưa Sau xem xét hoạt động hiểu biết cá nhân thông tin, tư liệu SGK em vận dụng hiểu biết, tư để tìm kết Trong đó, HS lớp ĐC, khơng có đầu tư chu đáo phương tiện học tập đa dạng hình thức phương pháp nên khơng khí lớp học cịn trầm Các em khơng mở rộng vốn kiến thức thơng tin, hình ảnh đưa vào hạn chế Bên cạnh việc tiến hành thực nghiệm theo giáo án, tiến hành quan sát biểu hiện, hành động em sau học Đây lúc em trải nghiệm mà em học vào môi trường thực tế Tuy việc áp dụng bồi dưỡng khơng có hiệu mà có thời gian lâu dài rèn luyện thường xuyên Kết khảo sát cho thấy lớp TN, phần lớn em thực tốt việc giữ gìn mơi trường xanh - - đẹp, biết chăm sóc xanh lớp học nhà, tưới nước, nhổ cỏ cho cây… Các em biết phê bình hành động thiếu lịch tác động, tiếp xúc với thiên nhiên: bẻ cành, vứt rác bừa bãi… Ở lớp ĐC, học sinh vứt giấy loại, hộp sữa, bao vỏ kẹo… xuống nhà hay bỏ hẳn vào hộc bàn mình, có 18/45 em vứt rác vào thùng rác, em không nhắc bạn bỏ rác vùng thùng 65 Tiểu kết Ở chương tiến hành TN để xác định tính hiệu việc áp dụng phương pháp hình thức dạy học bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước Qua TN thu nhận số kết sau: HS nhận biết loài động vật, nơi chúng, biết bảo vệ môi trường sống chúng thông qua biện pháp cụ thể, biết bảo vệ lồi vật có ích HS biết lợi ích có ý thức bảo vệ chăm sóc xanh Ở lớp TN kết cao lớp ĐC cho thấy chuẩn bị đồ dùng dạy học cơng phu, tích hợp nội dung bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên vào học cung cấp thông tin thiên nhiên, môi trường, đất nước… giúp em nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, đất nước 66 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Một số kết luận rút sau trình thực đề tài: Việc bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước q trình liên tục, thực khơng mơn TN - XH mà cịn tất mơn học, khơng Tiểu học mà cịn cấp học, bậc học Tuy nhiên, việc bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước ưu tiên bậc Tiểu học Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước trình giáo dục hoạt động thực tiễn Việc bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước không thực nhà trường mà cịn phối hợp thực với gia đình ngồi xã hội để giáo dục thái độ tình cảm trân trọng, yêu quý thiên nhiên, sống thân thiện, hoà hợp với thiên nhiên Để thực tốt việc bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước GV người đóng vai trị quan trọng Bởi lẽ việc bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước đưa vào nhà trường chủ yếu tích hợp, lồng ghép vào nội dung mơn học q trình giáo dục suốt đời nên GV người tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm tịi kiến thức thiên nhiên, đất nước, qua HS tự rút cho ý thức bảo vệ giữ gìn thiên nhiên, đất nước Thiên nhiên, đất nước xung quanh có nhiều điều lí thú hấp dẫn Nếu người GV thường xuyên cung cấp cho học sinh thơng tin thiên nhiên, đất nước làm cho HS hứng thú học tập, từ muốn khám phá giới thiên nhiên quanh GV cần lựa chọn phương pháp hình thức phát huy tính tích cực, chủ động HS, dạy học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm” Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thiên nhiên, cảnh đẹp đất nước đòi hỏi GV cần sử dụng hình ảnh trực quan, sinh động để thu hút khả tập trung, tò mò muốn khám phá thiên nhiên, đất nước GV cần thiết kế giáo án có kết hợp trò chơi để em củng cố học, khắc sâu Đặc biệt, có điều kiện, cho em học ngồi thiên nhiên, tham quan thực tế: dạy cối xung quanh, loài vật xung quanh… 67 Qua TN sư phạm điều tra thực tế cho thấy việc tổ chức hoạt động tìm hiểu thực tế cho HS nhiều hạn chế Hầu hoạt động học ngoại khố, tham quan khó thực điều kiện thời gian khơng cho phép, chương trình học học sinh nặng Trường học chưa trang bị đầy đủ phương tiện đồ dung dạy học phục vụ chủ đề “Tự nhiên” GV cần giáo dục tuyên truyền học sinh thông điệp “Mỗi người biết quý trọng thiên nhiên, đất nước bảo vệ phần sống Làm vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước hủy hoại đời sống chân thật, cao tự nhiên vốn có sống” Một số kiến nghị 2.1 Đối với giáo viên Cần quan tâm tới việc bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho HS Tiểu học giai đoạn giáo dục hữu hiệu Nhân cách kĩ sống em hình thành chủ yếu qua giai đoạn Giáo viên cần vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức dạy học phù hợp với đặc điểm lớp học, đối tượng HS GV không đơn giản dạy kiến thức TN - XH mà cần bồi dưỡng cho HS tình yêu thiên, đất nước Giáo viên nên huy động vốn kiến thức kinh nghiệm sống HS để xây dựng học Để tạo khơng khí lớp học nhẹ nhàng, hấp dẫn, tổ chức trị chơi hay buổi học ngồi thiên nhiên giúp em hứng thú GV cần ý khai thác tình hình thực tế mơi trường thiên nhiên, đất nước địa phương, coi trọng tâm để giáo dục cần đề mục đích cụ thể để bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước 2.2 Đối với cấp lãnh đạo Tổ chức cho em tham gia hoạt động ngoại khoá chủ đề “Thiên nhiên, đất nước mối quan hệ với người” Nhà trường nên tổ chức cho tham gia thi vẽ tranh đề tài thiên nhiên, đất nước, phong trào giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, đất nước 68 Đặc biệt, nhà trường cần tạo điều kiện để lớp học có góc thiên nhiên bồn hoa riêng để em chăm sóc cho hoa ngày Nhà trường cần quan tâm đến việc bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho học sinh trang bị sở vật chất cho trường Tiểu học phục vụ dạy chủ đề “Tự nhiên” Hướng nghiên cứu tiếp đề tài Sau nghiên cứu đề tài “Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho học sinh lớp 1, 2, dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội” có điều kiện, tơi muốn nghiên cứu đề tài “Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc môn Tiếng Việt khối lớp 4” 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa - Phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội, NXBGD, 2005 Đinh Thị Ngọc Bích - Nguyễn Khánh Tấn - Giáo trình Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội, ĐHSP Đà Nẵng, 2011 Hoàng Phê (Chủ biên) Từ điển Tiếng Việt – NXBGD, 1998 Hồ Quốc Bảo, Thiên nhiên Việt Nam, NXBĐHQG Hà Nội, 2001 Lê Thanh Vân - Con người Môi trường - NXB Giáo dục, 2006 Lê Thị Anh – Giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp 4, có ý thức bảo vệ mơi trường qua chủ đề Vật chất lượng môn Khoa học Lê Thị Phi, Đề cương giải tâm lí học Tiểu học, Đại học sư phạm Đà Nẵng, 2008 Lê Văn Trưởng - Nguyễn Kim Tiến - Giáo dục Môi trường - NXBGD, 2006 Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lí học đại cương - NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2000 10 Nguyễn Trại - Thiết kế giảng Tự nhiên Xã hội lớp 2, NXB Hà Nội, 2003 11 PGS.TS Lê Văn Thăng - Giáo trình Khoa học mơi trường đại cương, Đại học Huế, 2007 12 Phạm Ngọc Hồ - Đánh giá hoạt động Môi trường - NXBĐHQG Hà Nội, 2005 13 Phạm Thị Thu Hà - Lí luận dạy học Tiểu học - ĐHSP Đà Nẵng, 2009 14 Sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, chương trình Tiểu học mới, 2000 15 Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, 2000 16 Thiennhien.net 17 Violet.com.vn 70 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm tình yêu thiên nhiên, đất nước: 1.1.1.2 Biểu học sinh thể tình yêu thiên nhiên, đất nước 1.1.2 Thiên nhiên, đất nước sống người 1.1.2.1 Vai trò thiên nhiên, đất nước đời sống người 1.1.2.2 Một số cảnh đẹp thiên nhiên, đất nước 1.1.2.3 Hiện trạng môi trường thiên nhiên 10 1.1.3 Nhận thức hệ trẻ việc giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, đất nước 11 1.1.4 Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học 12 1.1.4.1 Tư 12 1.1.4.2 Tri giác 13 1.1.4.3.Tưởng tượng 13 1.1.4.4 Chú ý 14 1.1.5 Đặc điểm đời sống tình cảm học sinh Tiểu học 14 1.1.5.1 Đời sống tình cảm 14 1.1.5.2 Nhu cầu nhận thức 15 71 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 16 1.2.1 Vai trị mơn TN - XH Tiểu học 16 1.2.2 Vị trí mơn TN - XH Tiểu học 17 1.2.3 Mục tiêu môn TN - XH 1, 2, 17 1.2.4 Đặc điểm SGK môn TN - XH lớp 1, 2, 17 1.2.5 Cấu trúc chương trình mơn TN - XH 18 1.3 Thực trạng dạy học bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho học sinh thông qua chủ đề “Tự nhiên” môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, 19 1.3.1 Mục đích điều tra 19 1.3.2 Nội dung điều tra 19 1.3.3 Phương pháp điều tra 20 1.3.4 Đối tượng điều tra 20 1.3.5 Kết thu 20 1.3.5.1 Đối với giáo viên 20 1.3.5.2 Đối với học sinh 26 CHƯƠNG NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN, ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TỰ NHÊN” 29 2.1 MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, TÁC DỤNG CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN, ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH 29 2.1.1 Mục đích việc bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho học sinh 29 2.1.2 Mục tiêu bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho học sinh 30 2.1.2.1 Về kiến thức : 30 2.1.2.2 Về thái độ, tình cảm: 30 2.1.2.3 Kĩ năng, hành vi: 30 2.1.3 Tác dụng việc bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho học sinh 31 2.1.4 Ý nghĩa việc bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho học sinh 31 72 2.2 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN, ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH 32 2.2.1 Lớp 32 2.2.2 Lớp 35 2.2.3 Lớp 39 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC ĐỂ BỒI DƯỠNG TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN, ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH 42 2.3.1 Phương pháp 42 2.3.1.1 Phương pháp trực quan 42 2.3.1.2 Phương pháp tìm hiểu, điều tra 45 2.3.1.3 Phương pháp hỏi - đáp 46 2.3.1.4 Phương pháp trò chơi 47 2.3.1.5 Phương pháp thảo luận 49 2.3.2 Hình thức dạy học 50 2.3.2.1 Dạy học lớp 50 2.3.2.2 Dạy học thiên nhiên 53 2.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ BỒI DƯỠNG TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN, ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH LỚP 1, 2, 54 2.4.1 Xây dựng mô hình vườn trường 54 2.4.2 Xây dựng góc thiên nhiên lớp học 55 2.4.3 Tổ chức hoạt động ngoại khố việc giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, đất nước 56 2.4.4 Tổ chức thi tìm hiểu thiên nhiên, đất nước qua hoạt động lên lớp 57 2.4.5 Thầy cô gương cho em 58 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 CÁC CƠ SỞ ĐỂ TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 59 3.2 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 59 3.3 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM 60 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 60 73 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 60 3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 61 3.4.1 Lớp thực nghiệm 61 3.4.2 Lớp đối chứng 62 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 62 3.5.1 Xử lí kết thí nghiệm 62 3.5.2 Nhận xét sơ 64 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Một số kiến nghị 68 2.1 Đối với giáo viên 68 2.2 Đối với cấp lãnh đạo 68 Hướng nghiên cứu tiếp đề tài 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 74 ... việc bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho học sinh dạy học chủ đề ? ?Tự nhiên? ?? môn TN - XH Bảng 1.1: Mức độ thực việc bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho HS dạy học chủ đề ? ?Tự nhiên? ??. .. phương pháp dạy học để bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho HS Bảng 1 .3: Bảng kết mức độ sử dụng PPDH để bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho HS dạy học chủ đề ? ?Tự nhiên? ?? môn TN -... PHÁP VÀ HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN, ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TỰ NHÊN” 2.1 MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, TÁC DỤNG CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN, ĐẤT NƯỚC CHO HỌC

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w