Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÀ THỊ HỒNG LÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN XÂY DỰNG VIỆT TRÌ NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện Xây dựng Việt Trì HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương – Nguyên Trưởng Bộ môn Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn phương pháp luận, sát sao, động viên đồng hành tơi q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn ThS Nguyễn Thị Thu Thủy hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn ban Giám đốc bệnh viện, Ban lãnh đạo, cán nhân viên phòng Kế hoạch tổng hợp, bác sĩ, điều dưỡng, cán khoa Dược - Bệnh viện Xây dựng Việt Trì nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ nghiên cứu thực đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô Bộ môn Dược lâm sàng quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ, động viên cho tơi góp ý quý báu suốt trình thực đề tài Cuối cùng, muốn gửi lời biết ơn chân thành tới bố mẹ, gia đình bạn bè, người bên tôi, động viên, ủng hộ học tập sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2022 Học viên Hà Thị Hoàng Lê MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN 1.1.1 Giới thiệu chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện 1.1.2 Nội dung chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện 1.1.3 Đánh giá tiêu thụ kháng sinh bệnh viện 1.2 TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH CHO MỘT SỐ BỆNH NHIỄM TRÙNG THƯỜNG GẶP TẠI BỆNH VIỆN XÂY DỰNG VIỆT TRÌ 1.2.1 Viêm phế quản cấp 1.2.2 Viêm họng cấp 11 1.2.3 Viêm dày – tá tràng HP dương tính 12 1.2.4 Viêm kết mạc cấp 13 1.2.5 Viêm niệu đạo cấp không lậu cầu .14 1.3 TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ KHÁNG SINH THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN XÂY DỰNG VIỆT TRÌ 16 1.3.1 Nhóm Pencillin .16 1.3.2 Nhóm Cephalosporin 17 1.3.3 Nhóm Quinolon 18 1.3.4 Kháng sinh nhóm dẫn chất nitro-imidazol 19 1.4 GIỚI THIỆU BỆNH VIỆN XÂY DỰNG VIỆT TRÌ 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 21 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 21 Tiêu chuẩn lựa chọn: .21 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu thu thập liệu 22 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.4 Quy ước sử dụng nghiên cứu 25 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu .29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TIÊU THỤ KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN XÂY DỰNG VIỆT TRÌ GIAI ĐOẠN 2019-2020 .30 3.1.1 Đặc điểm tiêu thụ kháng sinh nội trú ngoại trú toàn viện giai đoạn 20192020 30 3.1.2 Đặc điểm DDD/100 ngày nằm viện kháng sinh tiêu thụ nội trú toàn viện giai đoạn 2019-2020 30 3.1.3 Đặc điểm DDD/1000 đơn kê ngoại trú kháng sinh toàn viện giai đoạn 2019 – 2020 .35 3.2.1 Đặc điểm chẩn đoán đơn kê ngoại trú 36 Đặc điểm kháng sinh kê trình bày bảng 3.8 38 3.2.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh số đơn kê 39 3.3 Phân tích sử dụng kháng sinh điều trị viêm phế quản bệnh nhân nội trú bệnh viện Xây dựng Việt Trì 41 3.3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 42 3.3.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị viêm phế quản cấp .44 CHƯƠNG BÀN LUẬN .45 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT TÀI LIỆU TIẾNG ANH PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú thích VPQ Viêm phế quản C1G Cephalosporin hệ C2G Cephalosporin hệ C3G Cephalosporin hệ BN Bệnh nhân DDD Defined daily dose FQ Fluoroquinolon CĐ Chỉ định CCĐ Chống định KS Kháng sinh HDSD Hướng dẫn sử dụng NSX Nhà sản xuất VLTL Vật lý tri liệu WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) Viêm phế quản VPQ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lựa chọn kháng sinh điều trị VPQ cấp 11 Bảng 1.2: Nhóm kháng sinh penicilin phổ kháng khuẩn .16 Bảng 1.3: Các hệ cephalosporin phổ kháng khuẩn 17 Bảng 1.4: Các hệ kháng sinh nhóm quinlon phổ tác dụng .18 Bảng 2.1: Tiêu chí đánh giá tính phù hợp định theo tờ thơng tin sản phẩm kháng sinh bệnh viện Xây dựng Việt Trì 25 Bảng 2.2: Lựa chọn kháng sinh điều trị VPQ cấp 29 Bảng 3.1: Kháng sinh tiêu thụ nội trú ngoại trú bệnh viện Xây dựng Việt Trì giai đoạn 2019-2020 30 Bảng 3.2: DDD/100 ngày nằm viện nhóm kháng sinh toàn viện .31 Bảng 3.3 Số liều DDD/100 ngày nằm viện 05 hoạt chất kháng sinh có mức tiêu tiêu thụ cao tồn viện 33 Bảng 3.4: Đặc điểm DDD/1000 đơn kê ngoại trú chất kháng sinh .36 Bảng 3.5: Đặc điểm chung bệnh nhân ngoại trú .37 Bảng 3.6: Đặc điểm kê đơn thuốc ngoại trú sử dụng kháng sinh bệnh viện Xây dựng Việt Trì .37 Bảng 3.7: Tỷ lệ đặc điểm chẩn đốn đơn kê ngoại trú có kháng sinh .38 Bảng 3.8: Các kháng sinh kê đơn ngoại trú .38 Bảng 3.9: Số lượng hoạt chất kháng sinh kê đơn đơn độc phối hợp 39 Bảng 3.10: Đánh giá tính phù hợp định kháng sinh theo tờ thông tin sản phẩm bệnh viện Xây dựng Việt Trì 41 Bảng 3.11: Đặc điểm chung bệnh nhân điều trị nội trú VPQ .42 Bảng 3.12: Đặc điểm chức thận bệnh nhân 43 Bảng 3.13: Phác đồ kháng sinh điều trị viêm phế quản cấp bệnh nhân nội trú 44 Bảng 3.14: Tính phù hợp liều dùng kháng sinh điều trị VPQ cấp 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Xu hướng tiêu thụ nhóm kháng sinh cephalosporin penicilin giai đoạn 2019-2020 …31 Hình 2: Xu hướng tiêu thụ loại kháng sinh cephalosporin giai đoạn 2019-2020 ……………………………………………………………………… ….……32 Hình 3.3: Đặc điểm tiêu thụ số kháng sinh sử dụng chủ yếu toàn viện giai đoạn 2019 -2020 …33 Hình 3.4: Đặc điểm tiêu thụ kháng sinh theo khoa lâm sàng …34 Hình 3.5: Đặc điểm DDD/1000 đơn kê ngoại trú nhóm kháng sinh giai đoạn 2019-2020 35 Hình 3.6: Số lượng tỷ lệ hoạt chất kháng sinh kê đơn độc phối hợp……………………… 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát minh kháng sinh thành tựu quan trọng y học kỷ XX, đem lại nhiều lợi ích to lớn cho xã hội Tuy nhiên, nhiều thầy thuốc sử dụng kháng sinh trường hợp không cần thiết làm tăng tỷ lệ kháng thuốc, dẫn đến nhiễm trùng nặng vi khuẩn kháng thuốc khó điều trị Sự lạm dụng kháng sinh, sử dụng kháng sinh không hợp lý gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe kinh tế người bệnh Với mục đích tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý; giảm hậu không mong muốn dùng kháng sinh; nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh; ngăn ngừa vi khuẩn đề kháng kháng sinh giảm chi phí y tế, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 772/QĐ-BYT ngày 04 tháng năm 2016 [7] Để bổ sung thêm quy định, quy chế hoàn thiện hướng dẫn công tác quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện nhằm nâng cao hiệu điều trị bệnh nhiễm trùng; đảm bảo an toàn, giảm thiểu biến cố bất lợi cho người bệnh; giảm khả xuất đề kháng vi sinh vật gây bệnh; giảm chi phí khơng ảnh hưởng tới chất lượng điều trị thúc đẩy sách sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn, năm 2020 Bộ Y tế lại tiếp tục ban hành Quyết định số 5631/QĐ-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2020 việc “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện”[8] Chương trình quản lý kháng sinh bệnh viện triển khai, nhiên chưa có đồng bệnh viện nước Bệnh viện xây dựng Việt Trì bệnh viện đa khoa hạng II, thành lập theo định số 901/ QĐ-BXD ngày 29 tháng năm 1998 Bộ trưởng Bộ Xây dựng, hoạt động với quy mô 250 giường bệnh Trong năm gần đây, số lượng bệnh nhân nhập viện nhiễm khuẩn tăng cao tỉ lệ kháng kháng sinh ngày có xu hướng gia tăng mối lo ngại hàng đầu bệnh viện Bên cạnh đó, cơng tác khám chữa bệnh điều trị ngoại trú cho thấy tình trạng sử dụng kháng sinh điều trị bệnh nhiễm trùng cao Mơ hình bệnh nhiễm trùng điều trị ngoại trú bệnh viện tương đối đa dạng với nhiều nhóm bệnh nhiễm trùng khác nhau: nhiễm trùng đường hơ hấp, nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng da, niêm mạc, nhiễm khuẩn mắt, Đối với điều trị nội trú, nhóm bệnh nhiễm trùng tương đối đa dạng, tỷ lệ nhiễm trùng đường hơ hấp năm trở lại chiếm tỷ lệ cao Đặc biệt bệnh viêm phế quản nhiễm trùng đường hô hấp thường gặp bệnh viện Xây dựng Việt Trì Hiện nay, tình trạng lạm dụng kháng sinh xảy nhiều loại bệnh, nhiều đối tượng bệnh nhân gây ảnh hưởng đến hiệu điều trị, an toàn cho người bệnh gây lãng phí cho xã hội Để góp phần nâng cao cơng tác sử dụng kháng sinh bệnh viện hoạt động khám chữa bệnh nội trú ngoại trú an toàn, hiệu hợp lý tiến hành thực đề tài “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện Xây dựng Việt Trì năm 2021” với ba mục tiêu: Khảo sát thực trạng tiêu thụ kháng sinh bệnh viện Xây dựng Việt Trì giai đoạn 2019-2020 Phân tích thực trạng kê đơn kháng sinh điều trị ngoại trú Khoa Khám bệnh – bệnh viện Xây dựng Việt Trì năm 2021 Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phế quản bệnh nhân nội trú bệnh viện Xây dựng Việt Trì năm 2021 Chúng tơi hy vọng kết nghiên cứu phản ánh thực trạng tiêu thụ kháng sinh phân tích chất lượng kê đơn kháng sinh bệnh nhân nội trú ngoại trú Từ nâng cao hiệu chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Xây dựng Việt Trì nói riêng hệ thống khám chữa bệnh nước nói chung CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN 1.1.1 Giới thiệu chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Quản lý sử dụng kháng sinh yếu tố quan trọng để phòng ngừa đề kháng kháng sinh Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh (Antibiotic Stewardship Program) thường đề cập đến năm gần áp dụng bệnh 23 viện, bao gồm sở điều trị dài ngày Những chương trình quản lý sử dụng kháng sinh cho thấy giảm sử dụng kháng sinh bất hợp lý tăng tỉ lệ khỏi bệnh, giảm thất bại điều trị, giảm chi phí điều trị giảm đề kháng kháng sinh [24] Theo Tổ chức Y tế giới, việc quản lý sử dụng kháng sinh cho hợp lý cải thiện hiệu lâm sàng, giảm độc tính thuốc giảm phát triển kháng thuốc [26] Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh thường bao gồm hoạt động đa chức thành lập đội ngũ quản lý đa ngành, giám sát, phản hồi việc kê đơn thuốc Cải thiện việc kê đơn thuốc bao gồm huấn luyện việc kê đơn: chọn loại kháng sinh phù hợp, chọn liều dùng thời gian dùng kháng sinh tối ưu để điều trị nhiễm trùng, tổ chức hỏi ý kiến chuyên khoa trước kê đơn, cải tiến việc kê đơn, quay vòng kháng sinh sử dụng chương trình giám sát qua phần mềm [23] Có nhiều phương pháp để thực chương trình quản lý sử dụng kháng sinh Hiệp hội Bệnh nhiễm trùng Hội Dịch tễ học Hoa Kỳ đưa hướng dẫn tăng cường quản lý sử dụng kháng sinh [21] bao gồm: - Tổ chức nhóm quản lý kháng sinh đa chuyên ngành gồm chuyên gia truyền nhiễm, vi sinh, dược lâm sàng, kiểm soát nhiễm khuẩn - Giám sát chủ động, phản hồi trực tiếp với bác sĩ trường hợp sử dụng kháng sinh không hợp lý - Huấn luyện kết hợp với can thiệp chủ động - Cập nhật hướng dẫn sử dụng kháng sinh dựa vào kháng sinh đồ chỗ, ý liều dùng theo đặc tính bệnh, vị trí nhiễm trùng, bệnh nguyên, khuyến khích chuyển từ đường tĩnh mạch sang đường uống - Hạn chế sử dụng yêu cầu hội chẩn xin ý kiến lãnh đạo số PHỤ LỤC 4: PHIẾU THU THẬP ĐƠN NGOẠI TRÚ Đơn số (Mã đơn thuốc): ……………………………………………………,, Tên bệnh nhân: ……………………………………………………………… Tên thuốc: …………………………………………………………………… Về định - Tờ rơi hướng dẫn sử dụng: Có: □, Khơng: □ - Hướng dẫn điều trị: Có: □, Khơng: □ - Hợp lý: Có: □, Khơng: □ - Lý do: + Có Hướng dẫn: □ + Khơng có Hướng dẫn: □ Về liều dùng: - Liều dùng lần: ……………, + Hợp lý: □ Không hợp lý: □ , + Lý do: Cao khuyến cáo: □ Thấp khuyến cáo: □ - Số lần dùng/ ngày: …………, , + Hợp lý: □ Không hợp lý: □ , + Lý do: Cao khuyến cáo: □ Thấp khuyến cáo: □ Thời điểm dùng: - Trước ăn: □; Trong ăn: □; Sau ăn: □ - Hợp lý: □ Không hợp lý: □ - Chưa ghi thông tin: □ Tương tác thuốc: - Khơng: □ Có: □ + Cặp tương tác 1: ……………………………………………………………,, Chống định: □, Nghiêm trọng: □ + Cặp tương tác 2: ……………………………………………………………,, Chống định: □, Nghiêm trọng: □ + Cặp tương tác 3: ……………………………………………………………,, Chống định: □, Nghiêm trọng: □ + Cặp tương tác 4: ……………………………………………………………,, Chống định: □, Nghiêm trọng: PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU BỆNH ÁN NỘI TRÚ (Viêm phế quản cấp) Phiếu số: ……………… Mã bệnh án:…………… I Đặc điểm bệnh nhân: Giới, tuổi: Nam Tên BN:……………………………………,, Nữ Tuổi (năm) 2, Cân nặng (Kg): ……………………………………………………… 3, Chiều cao: …………………………………………………………,,, 4, Thời gian điều trị: Ngày vào viện Ngày viện Số ngày nằm viện (Ngày) 5, Tiền sử bệnh: ………………………………………………………………… Diễn biến bệnh trước nhập viện: - Viêm phế quản ở người trước hồn tồn khỏe mạnh: □ + Số ngày có triệu chứng trước nhập viện: ; Khơng có thơng tin: □ VPQ người có tiền sử dùng kháng sinh vịng tháng gần đây: □ + Số ngày có triệu chứng trước dùng kháng sinh: …,; Khơng có thông tin: □ + Kháng sinh sử dụng: ; Không có thơng tin: □ Thăm khám lâm sàng: Mạch (Lần/phút): …………………… Huyết áp: ……………………………, Nhịp thở (Lần/phút):………………… Các tiêu chuẩn chẩn đoán viêm phế quản: Khạc Khám XHo Khó thở đờm phổi quang Số lượng Bạch cầu bạch cầu trung tính CRP Tiêu chuẩn định dùng kháng sinh (1) Cải thiện lâm sàng chậm, không cải thiện: □ (2) Ho khạc đờm mủ, đờm màu vàng, màu xanh: □ (3) Người bệnh có kèm bệnh tim, phổi, thận, gan, thần kinh cơ, suy giảm miễn dịch: □ (4) Người bệnh >65 tuổi có ho cấp tính kèm thêm nhiều dấu hiệu sau; người bệnh 80 tuổi kèm thêm nhiều dấu hiệu sau: - Nhập viện năm trước: □ - Có đái tháo đường typ typ 2: □ - Tiền sử suy tim sung huyết: □ - Hiện dùng corticoid uống: □ 11 Xét nghiệm creatinin (ngày trước trình sử dụng kháng sinh cần hiệu chỉnh liều cho BN suy thận): Ngày Creatinin (m,mol/l) 12 Xét nghiệm vi sinh: - Kháng sinh đồ: Có: □ Khơng: □ II Đặc điểm dùng thuốc Kháng sinh sử dụng phác đồ điều trị ban đầu: TT Tên Hoạt Hàm Liều Đường Số lần Ngày liều Ngày kết thuốc chất lượng dùng dùng dùng/ngày đầu thúc - Có đổi phác đồ kháng sinh: Có: □ Khơng: □ - Lý thay đổi phác đồ: + Không giảm triệu chứng: □ Xuất triệu chứng mới: □ Hết thuốc: □ + Không rõ nguyên nhân: □ Bệnh cải thiện: □ Dị ứng thuốc: □ Kháng sinh sử dụng phác đồ điều trị thay 1: TT Tên Hoạt Hàm Liều Đường Số lần Ngày thuốc chất lượng dùng dùng dùng/ngày liều đầu Có đổi phác đồ kháng sinh: Có: □ Ngày kết thúc Không: □ - Lý thay đổi phác đồ: - Lý thay đổi phác đồ: + Không giảm triệu chứng: □ Xuất triệu chứng mới: □ + Không rõ nguyên nhân: □ Bệnh cải thiện: □ Dị ứng thuốc: □ Hết thuốc: □ Kháng sinh sử dụng phác đồ điều trị thay 2: TT Tên Hoạt Hàm Liều Đường Số lần Ngày thuốc chất lượng dùng dùng dùng/ngày liều đầu Có đổi phác đồ kháng sinh: Có: □ Khơng: □ Ngày kết thúc III Hiệu điều trị Khỏi: □ Đỡ, giảm: □ Nặng hơn: □ IV Lựa chọn kháng sinh điều trị viêm phế quản cấp (theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015, Hướng dẫn sử dụng kháng sinh): Tình lâm sàng Kháng sinh ưu tiên Kháng sinh thay Viêm phế quản cấp người hoàn Macrolid, doxycyclin Betalactam toàn khỏe mạnh Viêm phế quản cấp người có dùng Betalactam phối hợp với Macrolid, doxycyclin kháng sinh vòng tháng gần chất ức chế betađây lactamase Viêm phế quản cấp người có bệnh Betalactam phối hợp với Macrolid, doxycyclin chất ức chế betamạn tính lactamase, Quinolon - Phù hợp: □ - Không phù hợp: □ PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN Stt Mã bệnh án 12 Họ tên Tuổi Giới tính Đỗ Thị T 71 Nữ 22 Lê Thị Hải B 60 Nữ 47 Phan Thị Thanh B 38 Nữ 57 Hoàng Thị C 79 Nữ 65 Lê Thị C 75 Nữ 81 Trần Thị Thanh H 81 Nữ 95 Nguyễn Thị B 95 Nữ 106 Vũ Thị Bích T 58 Nữ 112 Nguyễn Tuấn D 34 Nữ 10 117 Đỗ Hồng M 81 Nam 11 126 Nguyễn Văn N 61 Nam 12 142 Nguyễn Thị X 70 Nữ 13 151 Nguyễn Văn C 66 Nam 14 155 Lê Quốc C 82 Nam 15 178 Phan Văn Đ 68 Nam 16 194 Trần Văn T 30 Nam 17 227 Phạm Văn Ng 79 Nam 18 237 Hà Thị C 76 Nữ 19 241 Hoàng Thị O 77 Nữ 20 262 Trần Thị T 82 Nữ 21 264 Nguyễn Thị Thúy H 38 Nữ 22 295 Trần Trung K 73 Nam 23 306 Nguyễn Văn C 64 Nữ 24 325 Nguyễn Phương L 79 Nam 25 327 Phạm Thị L 84 Nữ Stt Mã bệnh án 26 343 27 Họ tên Tuổi Giới tính Tạ Đức H 47 Nam 344 Chu Văn P 73 Nam 28 371 Nguyễn Văn M 69 Nam 29 374 Nguyễn Ngọc Đ 69 Nam 30 379 Nguyễn Thị Đ 75 Nữ 31 390 Triệu Văn T 68 Nam 32 411 Hà Đức Duy 36 Nam 33 416 Vũ Thị H 54 Nữ 34 430 Phạm Thị Minh T 53 Nữ 35 443 Nguyễn Thị H 62 Nữ 36 453 Đỗ Thị Phương A 16 Nữ 37 485 Trần Văn T 52 Nam 38 488 Nguyễn Thế S 64 Nam 39 494 Nguyễn Chí T 58 Nam 40 511 Nguyễn Ngọc Đ 69 Nam 41 521 Nguyễn Thị Minh H 63 Nữ 42 522 Nguyễn Thị H 66 Nữ 43 533 Nguyễn Thị Kim L 55 Nữ 44 537 Nguyễn Thị H 60 Nữ 45 556 Lưu Thị N 72 Nữ 46 564 Nguyễn Thị Đ 75 Nữ 47 566 Nguyễn Thị Phước N 53 Nữ 48 609 Nguyễn Hoàng T 58 Nam 49 622 Phạm Thị M 71 Nữ 50 679 Trần Trung K 73 Nam 51 681 Nguyễn Thị Hồng T 24 Nữ 52 683 Nguyễn Thị Thu H 74 Nữ Stt Mã bệnh án 53 688 54 Họ tên Tuổi Giới tính Nguyễn Thị H 70 Nữ 721 Triệu Thu Y 42 Nữ 55 722 Nguyễn Việt S 45 Nam 56 723 Đào Tiến P 63 Nam 57 748 Ngô Quốc K 67 Nam 58 754 Nguyễn Thị Hồng L 45 Nữ 59 756 Nguyễn Thị Việt A 44 Nữ 60 782 Nguyễn Hồng M 32 Nữ 61 784 Trần Thị Thanh H 32 Nữ 62 789 Dương Thị Thanh T 56 Nữ 63 799 Nguyễn Tiến Q 32 Nam 64 804 Trần Văn H 33 Nam 65 806 Phan Văn Đ 68 Nam 66 812 Nguyễn Thị X 81 Nữ 67 814 Nguyễn Thị L 67 Nữ 68 817 Chu Văn P 73 Nam 69 860 Nguyễn Hữu A 80 Nam 70 861 Bùi Thị T 51 Nữ 71 865 Ngô Thị Mỹ L 49 Nữ 72 869 Hoàng Thị H 66 Nữ 73 879 Nguyễn Thị Kim D 50 Nữ 74 880 Đặng Thanh H 52 Nam 75 891 Đào Thị V 58 Nữ 76 912 Nguyễn Thị Kim D 63 Nữ 77 923 Đào Hùng T 23 Nam 78 945 Nguyễn Thị Ngọc A 48 Nữ 79 946 Dương Đình Đ 48 Nam Stt Mã bệnh án 80 982 81 Họ tên Tuổi Giới tính Vũ Minh T 37 Nam 1024 Đỗ Văn T 61 Nam 82 1026 Nguyễn Thị Hồng M 42 Nữ 83 1094 Thiều Thị Hồng L 31 Nữ 84 1099 Nguyễn Thị C 79 Nữ 85 1149 Nguyễn Thị L 63 Nữ 86 1160 Phí Thị Thanh N 29 Nữ 87 1163 Phan Thị Thu H 25 Nữ 88 1226 Nguyễn Thị K 26 Nữ 89 1227 Nguyễn Thị Lan A 33 Nữ 90 1228 Đào Thị Thúy S 62 Nữ 91 1237 Hà Minh D 17 Nam 92 1241 Hoàng Tuấn A 45 Nam 93 1244 Nguyễn Thị Phước N 53 Nữ 94 1269 Dương Thị Thanh T 55 Nữ 95 1270 Nguyễn Văn H 62 Nam 96 1271 Lê Thị S 78 Nữ 97 1279 Nguyễn Trọng S 29 Nam 98 1280 Trần Văn T 43 Nam 99 1309 Nguyễn Văn C 69 Nam 100 1312 Chu Văn P 73 Nam 101 1350 Nguyễn Minh Đ 16 Nam 102 1353 Ngô Thị H 29 Nữ 103 1363 Đặng Văn T 60 Nam 104 1374 Cát Thị T 79 Nữ 105 1375 Từ Văn B 60 Nam 106 1384 Lê Quốc C 82 Nam Stt Mã bệnh án 107 1398 108 Họ tên Tuổi Giới tính Nguyễn Văn L 66 Nam 1639 Phạm Văn N 79 Nam 109 2671 Đinh Thị Huyền H 50 Nữ 110 2687 Tạ Thùy A 33 Nữ 111 2696 Nguyễn Thị T 40 Nữ 112 2704 Phùng Minh B 80 Nam Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN BÁC SĨ TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHẾ QUẢN CẤP Ở NGƯỜI LỚN Tên bác sĩ điều trị: …………………………………………… Khoa: ………………………………………………………… Bệnh viện Xây dựng Việt Trì Căn Hướng dẫn sử dụng kháng sinh ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 Bộ Y tế có Hướng dẫn lựa chọn kháng sinh điều trị Viêm phế quản cấp người lớn theo bảng sau: Nhóm bệnh nhân Nhóm 1, Viêm phế quản cấp người hồn tồn khỏe mạnh Nhóm 2, Viêm phế quản cấp người có dùng kháng sinh vịng tháng gần Nhóm 3, Viêm phế quản cấp người có bệnh mạn tính Kháng sinh ưu tiên Macrolid, doxycyclin Kháng sinh thay Beta-lactam Beta-lactam phối hợp với Macrolid, doxycyclin chất ức chế beta-lactamase Beta-lactam phối hợp với chất ức chế beta- Macrolid, doxycyclin lactamase, Quinolon Để tăng cường công tác thông tin thuốc – dược lâm sàng bệnh viện Xây dựng Việt Trì, Tổ Thơng tin thuốc – DLS xin ý kiến bác sĩ trường hợp khai thác tiền sử bệnh nhân dùng thuốc nhà không rõ thuốc kháng sinh sử dụng, theo quan điểm kê đơn bác sĩ tiếp cận phác đồ kháng sinh theo khuyến cáo với nhóm bệnh nhân đây: - Phương án 1: (Nhóm 3) Viêm phế quản cấp người hồn tồn khoẻ mạnh có bệnh mạn tính tùy bệnh lý mắc kèm bệnh nhân □ - Phương án 2: (Nhóm 2) Viêm phế quản cấp người có dùng KS vịng tháng gần □ - Phương án 3: Khác □ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………,, XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Phụ lục TỔNG HỢP Ý KIẾN BÁC SĨ TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHẾ QUẢN CẤP Ở NGƯỜI LỚN TT Tên bác sĩ Khoa Hoàng Ngọc M Nguyễn Đức T Nguyễn Anh D Hoàng Quốc H Cao Duy Thành Triệu Thị D Nội Nội Nội Nội Nội Nội Tổng Phương án Phương án Phương án x x x x x x PHỤ LỤC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP VỀ VIỆC HIỆU CHỈNH LIỀU THEO CHỨC NĂNG THẬN CỦA BỆNH NHÂN VIÊM PHẾ QUẢN THEO TỜ THÔNG TIN SẢN PHẨM TẠI BỆNH VIỆN XÂY DỰNG VIỆT TRÌ Độ thải Creatinin(ml/phút) Amoxicillin Cefixim Cefriaxon Không cần >60 Không cần hiệu chỉnh hiệu chỉnh Không cần 30-60 300mg/ngày 20-30 hiệu chỉnh Tối đa 500mgx2 10-20 200mg/ngày