1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO CÔNG NGHỆ CAO SU -QUY TRÌNH SẢN XUẤT SĂM XE ĐẠP

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU oOo BÁO CÁO CÔNG NGHỆ CAO SU Đề tài: QUY TRÌNH SẢN XUẤT SĂM XE ĐẠP GVHD : TS Nguyễn Thị Lê Thanh Sinh viên thực : Phạm Minh Cảnh Đặng Quốc Đạt Trần Lê Vương V1200293 V1200692 V1204670 Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH TỔNG QUAN SẢN PHẨM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trong lịch sử phát triển loài người, săm lốp xe xem phát minh quan trọng, sử dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống phương tiện vận tải, thiết bị xây dựng, cấu tạo phận bên máy móc Giống phát minh khác, xuất bánh xe lăn phát sớm từ thời kì đồ đồng cách 5000 năm, dùng dể chuyển vật nặng Các bánh xe dùng thiết bị vận tải ghi nhận Sumeria năm 3500 trước công nguyên, Assyria 3000 năm trước công nguyên Loại xe Trang ngựa bánh có khớp gắn vào trục bánh trước để điều khiển ghi nhận khoảng 1500 trước cơng ngun Loại xe có ngựa kéo điều chỉnh dần cho phù hợp để đạt tốc độ cao đặc biệt ứng dụng quân Cùng với đời loại bánh xe hình thành lốp xe, ban đầu da đồng hay sắt gắn vào để bảo vệ khung bánh xe làm gỗ khỏi bị phá hỏng Năm 1846 Thompson tình cờ phát mẫu cao su chứa khơng khí mang tính đàn hồi, gắn vào bánh xe từ làm giảm lực kéo xe, làm di chuyển trở nên dễ dàng hơn, giảm tiếng ồn Khái niệm định nghĩa cách hoàn chỉnh vào năm 1880 loại vỏ xe bơm đầy khí nén phát triển sử dụng cho loại xe đạp bánh Việc khám phá lưu hoá cao su Charles Goodyear vào năm 1839 với phát triển công nghiệp Châu Âu Bắc Mỹ lúc giờ, vỏ xe phát triển từ việc ban đầu tráng cao su lên vải bao phủ săm xe bên tiến tới loại vỏ composite phức tạp bao gồm sợi vải, dây thép cao su Sự liên kết lốp bánh xe ngày hoàn thiện, ban đầu nhờ băng vải tẩm cao su, (1890-1892) cải tiến với vòng dây kim loại đặt hai mép lốp, 1891 lần săm xe sử dụng Trong giai đoạn phận cấu tạo nên lốp săm hoàn thiện thiết kế phù hợp với 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm 1.2.1 Thế giới Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp săm lốp xe toàn cầu thay đổi theo chu kỳ kinh tế giới: Trong giai đoạn 2008-2013, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp biến động mạnh chí âm năm 2009 2012, phản ánh điều kiện kinh tế khó khăn chung tồn thếgiới Theo đó, sau năm kể từ năm 2008, giá trị thị trường lốp xe toàn cầu tăng trưởng mức 7% Trang Tuy nhiên, kinh tế lớn giới Mỹ, Trung Quốc EU có dấu hiệu hồi phục tích cực mức tăng trưởng thị trường lốp xe tồn cầu, theo dự đốn MarketLine, ổn định mức khoảng 5%/năm năm 2017 Hình 1.1 Giá trị thị trường săm lốp xe tồn cầu giai đoạn 2008-2013 Châu Á – Thái Bình Dương thị trường lớn nhất, chiếm 38% tổng giá trị săm lốp toàn cầu năm 2013: Do khu vực có nhân tố chủ yếu sản xuất lốp xe nguồn cung cao su tự nhiên dồi nguồn lao động rẻ nên nhiều nhà sản xuất lốp ô tô bao gồm công ty hàng đầu Bridgestone, Michelin Goodyear đặt lượng lớn nhà máy Trung Quốc, Ấn Độ Thái Lan để tận dụng đặc điểm vùng miền quan trọng Điều giải thích khu vực Châu Á – Thái Bình Dương lại chiếm đến đến 60% sản lượng lốp xe toàn giới Trang Hình 1.2 Giá trị thị trường săm lốp xe toàn cầu theo khu vực năm 2013 Xe khách xe tải nhẹ phân khúc săm lốp xe lớn nhất: Trong năm 2013, giá trị phân khúc xe khách xe tải nhẹ 81 tỷ đô la, chiếm 61,8% tổng giá trị thị trường Phân khúc lớn thứ xe tải hạng trung xe tải nặng đóng góp gần 36 tỷ giá trị, tương ứng với 27,3% tổng giá trị thị trường, phần lại thuộc loại xe chuyên dụng khác Hình 1.3 Giá thị trường săm lốp xe toàn cầu theo loại xe năm 2013 1.2.2 Việt Nam Ngành săm lốp Việt Nam có quy mơ thị trường tương đối nhỏ, khoảng 16.800 tỷ đồng tương đương khoảng 800 triệu USD So với quy mô thị trường săm lốp giới vào khoảng 235 tỷ USD Việt Nam chiếm khoảng 0,34% thị trường săm lốp giới Nguyên nhân chủ yếu sản lượng tiêu thụ lốp ô tô thấp, khoảng 4,3 triệu lốp/năm so với 1,3 tỷ lốp/năm toàn giới Mức độ tập trung ngành săm lốp cao bị chi phối doanh nghiệp nội trực thuộc Vinachem CSM, DRC SRC, vài doanh nghiệp FDI Trang liên doanh nước Danh mục sản phẩm săm lốp sản xuất nước đa dạng đầy đủ Đối với doanh nghiệp trực thuộc Vinachem sản phẩm chủ yếu phân phối thị trường lốp nội địa, chiếm 86% doanh thu, hầu hết đến từ nhu cầu thay thế(94%) lại từ lắp (6%) Thị trường săm lốp nội địa ổn định nhờ nhu cầu thay tiềm tăng trưởng ngắn trung hạn không hấp dẫn Đối với phân khúc săm lốp xe đạp nhu cầu bão hịa nên khơng cịn tăng trưởng Cịn phân khúc săm lốp xe máy tơ tốc độ tăng trưởng năm tới dự báo mức 5,1% 5,7% nhu cầu tiêu thụ ô tô xe máy không tăng nhiều Hình 1.4 Cơ cấu giá trị ngành săm lốp Việt Nam Danh mục sản phẩm săm lốp sản xuất nước đa dạng đầy đủ Các doanh nghiệp nước sản xuất tất sản phẩm phục vụ ngành săm lốp, từ lốp xe đạp, xe máy, lốp ô tô đến lốp đặc chủng, lốp máy bay… Ở dịng sản phẩm đa dạng mẫu mã chủng loại Trang X: doanh nghiệp sản xuất, -: doanh nghiệp khơng sản xuất, NA: khơng có thơng tin Bảng 1.1 Sản phẩm săm lốp Việt Nam Trong năm 2011, sản lượng sản xuất lốp xe đạp đạt 21,3 triệu Trong đó, sản lượng tiêu thụ doanh nghiệp trực thuộc Vinachem khoảng 10,5 triệu chiếc, chiếm 49,3% Hầu hết sản lượng sản xuất lại đến từ doanh nghiệp FDI Về săm xe đạp sản lượng sản xuất năm 2011 khoảng 29 triệu Trong sản lượng tiêu thụ doanh nghiệp trực thuộc Vinachem khoảng 17,5 triệu chiếm khoảng 60,3% Nhu cầu chủ yếu đến từ nhu cầu thay thế, nhu cầu cho sản xuất (OEM) chủ yếu đáp ứng cho nhu cầu thay xe đạp cũ, phần khác đến từ sản xuất dòng xe xe đạp điện xuất Sản xuất săm lốp xe đạp khơng tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng trung bình (CAGR) giai đoạn 2005-2011 sản lượng sản xuất lốp săm xe đạp 0,7% 1,3% Trang Hình 1.5 Sản lượng sản xuất săm lốp xe máy Năm 2011, sản lượng lốp ô tô sản xuất ước tính đạt 5,3 triệu lốp, Vinachem khoảng triệu lốp chiếm khoảng 38%, phần lại chủ yếu từ doanh nghiệp FDI, có doanh nghiệp có cơng suất tương đối lớn Kumho (3,15 triệu lốp/năm) Yokohama (400 ngàn lốp/năm) Tốc độ tăng trưởng sản xuất lốp xe ô tô hàng năm mức cao, sản lượng năm 2011 gấp lần so với năm 2005, tương đương với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 20,8% giai đoạn 2005-2011 Trang Hình 1.6 Sản lượng sản xuất săm lốp ô tô Bảng 1.2 Năng lực sản xuất săm lốp xe doanh nghiệp CSM, SRC, DRC 1.3 Khái quát săm xe 1.3.1 Cấu tạo Trang Hình: Cấu tạo săm xe Cấu tạo săm xe máy đơn giản, gồm có lớp cao su chống thấm khí phận để bơm vào xăm van 3.1.2 Phân loại Do xăm theo loại lốp, nên người ta thường phân loại xăm giống lốp Tùy vào loại phương tiện khác nhau, mục đích sử dụng, kích thước, loại vật liệu sử dụng, mà người ta phân làm loại săm khác • Phân loại theo phương tiện: săm xe đạp, săm xe máy, • Phân loại theo kích thước: săm 70/90-17, săm 80/90-17, • Phân loại theo vật liệu: săm làm từ cao su thiên nhiên, săm làm từ cao su butyl, 3.1.3 Cách đọc thông số săm xe Vì xăm xe phận nằm phía lốp xe, nên thông số quan trọng thường ghi lốp xe Trên xăm xe, người ta thường ghi thơng số kích thước xăm Có hai cách thể thông số cỡ lốp Số độ rộng lốp tính millimet (mm) Số chiều cao hơng lốp, ví dụ chiều cao hông lốp 90% độ rộng lốp Trang 10 Khi lưu hóa dung thêm nhựa PF biến tính để lưu hóa tạo sản phẩm chịu nhiệt độ cao kín khí Tính kháng lão hóa nhiệt : cao su butyl lưu hóa với hệ thống lưu huỳnh xúc tiến thường có khuynh hướng biến mềm mơi trường có nhiệt độ từ 300 -700oC 2.1.2.2 Cao su chlorobutyl[3] Năm 1960, Mỹ sản xuất loại cao su Butyl có biến tính 1-2% Cholor nhằm cải thiện tính chất với số cao su có độ bão hịa cao Cao su Chorobutyl chế tạo cách cho luồng khí chloro sục vào dung dịch butyl liên tục dung mơi hexan Cứ phân tử chorol phân tử HCl nguyên tử chorol xuất mạch cao su Vị trí nguyên tử mạch chloro sau : Lưu hóa : Do có xuất olefin khơng bão hòa nguyên tử chlore hoạt động mạch cao su, có nhiều kĩ thuật lưu hóa loại cao su : - Lưu hóa ZnO ZnCl2 Lưu hóa bialkyl Lưu hóa resin Tính sản phẩm : - Tính thấm khí thấm ẩm thấp Tính biến dạng trễ cao Kháng oxi, kháng ozon tốt Chống uốn mỏi tốt Kháng hóa chất tốt 2.2 Lưu huỳnh[3] Lưu huỳnh chất màu vàng, d = 2,07 , không mùi, không vị, không tan nước, tan cồn, ete, glyxerin, tan tốt cacbon disunfua, chà xát phát điện tích âm Độ dẫn điện dẫn nhiệt Trang 15 Tác dụng lưu huỳnh - Lưu huỳnh sử dụng làm chất lưu hóa cho cao su thiên nhiên cao su tổng hợp - Lưu huỳnh tác dụng vào liên kết đôi tạo thành mạng lưới không gian ba chiều thông qua cầu nối Sulfua Lưu huỳnh có hai dạng khác phụ thuộc vào xếp nguyên tử Lưu huỳnh hòa tan lưu huỳnh khơng hịa tan sử dụng lưu huỳnh hịa tan, sau lưu hóa lưu huỳnh tự phun bề mặt gây tượng phun sương Lưu huỳnh khơng hịa tan loại lưu huỳnh phân tán mà khơng hịa tan vào hỗn hợp cao su Nên hạn chế tượng phun sương Điều cần ý sử dụng lưu huỳnh khơng tan nhiệt độ cán phải 100oC, nhiệt độ trở lên lưu huỳnh khơng tan chuyển sang dạng lưu huỳnh hồ tan Lượng dùng - Cao su lưu hoá mềm : dùng 0,5-3 % so với trọng lượng cao su có sử dụng chất xúc tiến Có thể sử dụng lên tới 10 % để sản phẩm cứng lên Cao su lưu hoá bán cứng : từ 10-25 % so với trọng lương cao su, có chất xúc tiến sử dụng lưu huỳnh sản phẩm chất lượng Cao su cứng ebonic : từ 25-60 %, thận trọng dễ gây lưu hoá sớm 2.3 Chất xúc tiến lưu hoá Chất xúc tiến thêm vào hỗn hợp cao su để hoạt hóa chất lưu hóa làm tăng tốc độ phản ứng, từ rút ngắn thời gian lưu hóa, tăng tính lý hạ giá thành sản phẩm [3] Các chất xúc tiến sử dụng lúc đầu hợp chất vô PbCO3, Ca(OH)2, PbO ZnO dạng kiềm Tuy nhiên hiệu chúng thấp chúng thay chất xúc tiến hữu [3] Khi chọn xúc tiến lưu hóa cho hợp phần cao su cần phải thoả mãn yêu cầu sau: - Không gây tượng tự lưu cho hợp phần cao su công đoạn sản xuất: luyện, cán tráng, cán hình, ép đùn… - Phải có dải lưu hóa tối ưu rộng (khoảng thời gian lưu hóa lớn thay đổi tính lý) - Có hoạt tính trễ khoảng thời gian thích hợp để lưu hóa sản phẩm có Trang 16 kích thước, chiều dày lớn (thời gian truyền nhiệt từ ngồi vào trong) - Khơng làm ảnh hưởng gây suy yếu mức độ hoạt hóa chất khác hợp phần Không làm thay đổi màu sắc sản phẩm - Có tính độc hại thấp Một số chất xúc tiến phổ biến: Diphenyl guanidine (DPG), disulfua benzothiazyl (MBTS), mercaptobenzen thiazole (MBT), sulfenamid, Cyclodexyl – – benzothiazyl sulfenamide (CBS), Monosulfur tetramethyl thiuram (TMTM), Disulfur tetramethylthiuram (TMTD), Dithiocarbamate klm (EZ)… [1] 2.4.Trợ xúc tiến[3] Các chất trợ xúc tiến chất xúc tiến tạo phức chất có nhiệm vụ lưu hố lưu huỳnh làm tăng tốc độ lưu hố, cải thiện tính sản phẩm, ZnO chất trợ xúc tiến quan trọng sử dụng nhiều 2.5.Chất phòng lão Trong thời gian tồn trữ hay chế biến, số loại cao su bị huỷ hoại hay bị biến chất, phần ánh sáng, nhiệt độ, số kim loại có hại, quan trọng lưu hoá Sự lão hoá cao su biểu nhiều hình thức khác nhau: biến màu, xuất vết nứt, biến cứng, chảy nhão nên tính lý giảm [3] Do đó, q trình tạo sản phẩm, ta cần phịng lão lượng sử dụng 1- 2% so với cao su tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng mà ta dùng chất kháng lão hoá riêng biệt đối tác với tác nhân lão hố [3] Các chất phịng lão quan trọng chia làm hai nhóm chính:[1] - Amin dẫn xuất: sản phẩm ngưng tụ amin – ceton, amin – aldehyd, amin thơm bậc hai - Phenol dẫn xuất: antioxygen KSM, antioxygen TSP 2.6.Chất hóa dẻo Khi cao su sơ luyện máy móc, phân tử cắt mạch Oxy tạp gốc tự dây phân tử Chất hố dẻo xúc tác gắn Oxy thơi thúc cắt đức mạch làm thời gian sơ luyện rút ngắn giảm tiêu hóa lượng, tránh nhiệt nội sinh qúa nhiều làm cao su tự lưu hố Ngồi chất hố dẻo khơng làm ảnh hưởng đến tính lý sản phẩm [3] Trang 17 Chất hố dẻo sử dụng nhằm mục đích làm trương nở hỗn hợp, giảm lực hút phân tử làm hỗn hợp mềm mại, tạo điều kiện cho chất phụ gia phân tán hỗn hợp [3] Theo nguồn gốc chất làm mềm, ta chia thành nhóm sau:[1] - Nhóm có nguồn gốc động vật thực vật - Nhóm có nguồn gốc dẫn xuất từ than đá - Nhóm có nguồn gốc dẫn xuất từ dầu mỏ - Nhóm tổng hợp Một số chất làm mềm thơng dụng: Cuomaron (MI), dầu hóa dẻo, acid stearic, acid palmitic, stearat kẽm, stearat nhơm, stearat chì,…[1] 2.7.Chất độn Độn chất phụ gia đưa vào cao su thường chiếm lượng tương đối lớn 10% trở lên Chất độn có tác dụng cải thiện tính sản phẩm, cải thiện khả gia công hỗn hợp cao su hạ giá thành sản phẩm Chất độn gồm loại: độn gia cường, độn bán gia cường độn trơ.[1] Mục đích việc đưa độn vào: [3] - Cải thiện lý tính sản phẩm : độ cứng, lực kéo đức, kháng mài mòn, kháng nhiệt, giảm co rút… - Cải thiện qui trình cơng nghệ : dễ đúc khuôn, cán tráng, ép đùn… - Hạ giá thành sản phẩm - Trong xí nghiệp người ta thường dùng chất độn chủ yếu than đen Một số chất độn thường sử dụng công nghiệp cao su bao gồm: [1] - Than đen: IASF, HAF, FF, SRF, FT, MT… - Silica tổng hợp silicat: khói silica, silica kết tủa, silicat kết tủa, silica gel… - Silica thiên nhiên: kaolin, đất sét, talc, mica… - Calcium carbonat: đá nghiền, calcium carbonat kết tủa… - Aluminium hidroxid - Magnesium hodroxid Trang 18 ĐƠN PHA CHẾ Tùy vào sản phẩm săm xe mà có đơn pha chế với thành phần hàm lượng khác Sau chúng em đề cập đến số đơn pha chế phổ biến dùng để sản xuất săm xe nước 3.1 Đơn pha chế săm xe ô tô – độ cứng shore 45A[2] Lưu ý : - Lưu hóa khoảng 15 phút 1600C - Độ bền kéo = 2400 psi (cao su thiên nhiên), 2500 psi (cao su butyl) - Môđun độ dãn 100% = 150 psi, 170 psi - Môđun độ dãn 300% = 700 psi, 750 psi - Độ dãn đứt = 475%, 450% - Độ cứng = 45A, 45A Trang 19 3.2 Đơn pha chế săm xe từ cao su butyl[2] Lưu ý : - Lưu hóa khoảng 30 phút 1600C - Độ bền kéo = 1800 psi - Độ dãn đứt = 450% - Độ cứng = 45 - 50A Trang 20 3.3 Đơn pha chế săm xe đạp[2] Lưu ý : - Lưu hóa khoảng - 10 phút 1600C - Độ bền kéo = 2000 psi (săm màu đen), 1950 psi (săm màu đỏ) - Môđun độ dãn 100% = 160 psi, 180 psi - Môđun độ dãn 300% = 850 psi, 750 psi - Độ dãn đứt = 400%, 400% - Độ cứng = 50A, 45A Trang 21 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SĂM XE ĐẠP [3] Cao su Hồi liệu Ép lọc Cán luyện Không Đạt Đạt Kiểm tra Ép suất Không Đạt Đạt Kiểm tra Thành hình Khơng Đạt Đạt Kiểm tra Lưu hóa Phế phẩm Không đạt KCS-BB Lưu kho Trang 22 3.1 Cán luyện Là trình gia nhiệt cho cao su để đạt độ dẻo cần thiết, đồng thời làm cho hoá chất phân tán cao su Cán luyện cao su cơng đoạn quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến công đoạn ép suất, cắt nối, thành hình, lưu hố… Gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm Đơn pha chế tốt, q trình cán luyện khơng tốt, khơng phù hợp cao su hố chất khơng kết hợp tốt, khơng phát huy hết hiệu đơn công nghệ Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình cán luyện: - Tính chất cao su bán thành phẩm - Nhiệt độ: yếu tố quan trọng, nhiệt độ cao làm cho cao su - tự lưu hoá máy, ngược lại nhiệt độ thấp q trình luyện chậm khó đạt độ dẻo mong muốn Thời gian: luyện lâu làm cho cao su mềm dẻo dẫn đến việc làm giảm số tính chất lý, luyện không đủ thời gian không đạt độ dẻo mong muốn Thiết bị: liên quan đến tốc độ trục cán, độ láng trục, hệ thống nước giải nhiệt Con người: trình cắt đảo dao tay nghề người công nhân Cao su Nhiệt lọc Lọc Nhiệt ủ thêm hóa chất Cán Trang 23 3.1.1 Nhiệt lọc Cao su bán thành phẩm cho vào máy nhiệt luyện, tác dụng nhiệt học cao su bắt đầu chuyển từ trạng thái nguội cứng sang trạng thái nóng đạt độ dẻo mong muốn Khi khối cao su dẻo bắt đầu ôm trục, công nhân dùng dao cắt đảo để khối cao su cán Khi cao su lán mặt người cơng nhân lấy cao su thành cuộn chuyển sang cơng đoạn sau Q trình luyện tiến hành 10 – 12 phút, máy hoạt động khơng q 75oC Trong q trình cán luyện có hệ thống nước giải nhiệt cho vào liên tục trục cán để ổn định nhiệt độ 3.1.2 Lọc Cao su nhiệt luyện xuất dạng cuộn chuyển sang công đoạn lọc Cuộn cao su cho vào phễu nhập liệu, qua trục cán qua hệ thống lưới lọc để loại bỏ tạp chất Sản phẩm thu sợi cao su cắt thành bó cân Q trình lọc nhằm loại bỏ tạp chất cịn sót lại cao su Đây q trình luyện hở, ngồi cịn có q trình luyện kín Ưu điểm q trình luyện kín tạo sản phẩm theo đơn khách hàng, nhiên bị khống chế nhiệt độ q trình luyện kín xảy nhiệt độ cao ( khoảng 165oC) làm cho cao su bị lưu hoá 3.2 Ép suất Đây phương pháp hình thành BTP thường dùng nhiều nhất, Ép suất áp dụng công nghệ cao su nhiều nguyên nhân sau: - Nhiều tiết diện phức tạp sản phẩm không cho phép dùng khuôn ép để tạo hình giá thành khn phù hợp cao - Ép suất phương pháp có chi tiết dài so với tiết diện Cao su dạng băng đưa vào miệng phễu máy ép suất Cao su đùn trục vít để đùn qua đầu tạo hình Đồng thời bột TALC khí thổi vào phơi thơng qua nụ để tạo phồng cho phôi Sau khỏi máy ép suất cao su tạo thành phôi dạng ống Phôi làm nguội hệ thống máng nước giải nhiệt Sau làm nguội phôi cắt dao lập trình theo thơng số thích hợp Trang 24 Cao su băng Máy ép suất Phôi Làm nguội Kiểm tra Hồn thành 3.3 Thành hình Cần phải khẳng định q trình gia cơng khơng phải q trình thực liên kết hóa học mạch phân tử cao su Quá trình nhằm nối hai đầu phơi săm lại với Phôi săm từ khu vực ép suất đưa lên bàn để cắt theo kích thước quy định Sau đục lỗ đưa sang khâu nối đầu săm Sau nối phôi lưu khoảng thời gian Kế tiếp, người công nhân quét xăng chà xung quanh lỗ đục, quét keo lên chờ khơ gián yếm Sau dùng tay cố định van vào phơi săm dùng trục có lăn chà lên yếm van để van bám chặt vào phôi săm Cuối chuyển lên băng tải qua công đoạn lưu hóa Phơi Đo, đục Trang 25 Cắt nối Dán yếm 3.4 Lưu hóa Lưu hóa giai đoạn cuối cơng nghệ gia cơng cao su Lưu hóa nhằm tạo cầu nối lưu huỳnh mạch cao su làm tăng tính lý đáp ứng yêu cầu sản phẩm Trong q trình lưu hóa tính mềm dẻo, chảy nhớt cao su giảm, tính đàn hồi cao su tăng lên Định hình ống xăm Lưu hóa Lấy sản phẩm Đầu tiên công nhân nhận phôi săm từ khâu kết nối, kiểm tra ngoại quan sản phẩm, mối nối, van… Sau phơi bơm định hình, dùng sáp bịp kín lại đầu van, sau gắn phơi vào khn, q trình lưu hóa diễn tự động, sau thời gian lưu hóa 2,5 phút khn tự động mở công nhân lấy sản phẩm 3.5 KCS – Đóng gói – Lưu kho Sau lưu hóa xong, săm theo băng tải qua hệ thống tưới Silicol tự động (đối với xe đạp khơng có cơng đoạn này) Tiếp theo săm xiết ốc, hút chân không, gắn ty van, kiểm tra ngoại quan sản phẩm đạt đóng dấu phẩm đóng gói theo quy định loại săm Hồn tất tất cơng đoạn săm lưu kho chờ phân phối Cuối cùng, săm xe đạp kiểm tra trước xiết ốc, hút chân khơng, gắn ty van Sản phẩm sau lưu hóa Tưới Silicolquan Kiểm tra ngoại Lưu kho Gắn ty van, xiết ốc ốc Gắn Hútty Đóng chân van, gói khơng xiết Trang 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Trí,“ Cơng nghệ cao su thiên nhiên”, Nhà xuất trẻ, 2004 [2] V.C Chandrasekaran, “ Essential Rubber Fomulary - Formulas For Practitioners”, William Andrew Publishing, 2007 [3] Luận văn sản xuất săm ruột xe máy chế tạo máy – khoa Cơ khí, Đại học Bách khoa Tp.Hồ Chí Minh [4] [5] Trang 27

Ngày đăng: 16/08/2022, 13:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w