Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
93,44 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TIỂU LUẬN KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ “LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI TRONG GIÁO DỤC” Tên đề tài: “Lãnh đạo quản lý thay đổi nâng cao chất lượng trường THPT Quỳnh Lưu 3, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” Người thực hiện: Hồ Mậu Tình Mã học viên: 19814011410266 Lớp: K27 Quản lý giáo dục Cán giảng dạy: PGS TS Nguyễn Thị Hường NGHỆ AN THÁNG NĂM 2020 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Thực Nghị Trung ương khóa VIII chủ trương Đảng “ Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”; Là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu giáo dục thực vấn đề làm thay đổi phát triển giáo dục Đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường việc làm cần thiết, mang tính chiến lược lâu dài, tác động trực tiếp đến chất lượng giáo dục toàn diện ngành giáo dục nói chung, trường THPT nói riêng Đổi cơng tác quản lý giáo dục trường THPT bước thực mục tiêu giáo dục Đảng chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH- HĐH hội nhập quốc tế Nói đến giáo dục, vấn đề mấu chốt, thường xuyên trọng việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học sợi đỏ xuyên suốt trình giáo dục trình dạy học nhà trường Việc nâng cao chất lượng giáo dục chất lượng dạy học vấn đề cốt lõi ngành giáo dục nhà trường Đối với trường THPT việc nâng cao chất lượng dạy học nhiệm vụ quan trọng nhà trường Đây điều kiện định để nhà trường tồn phát triển thương hiệu nhà trường địa phương Thực chất công tác quản lý nhà trường quản lý hoạt động dạy học, công việc tiến hành thường xuyên, liên tục qua học kỳ năm học, điều kiện tất yếu để nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục là: “ Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài” từ cấp học Trong năm gần đây, cấp uỷ Đảng, quyền đồn thể xã hội, nhân dân địa phương quan tâm sâu sắc đến giáo dục nhận thức rõ vai trò giáo dục đào tạo phát triển xã hội, địa phương cá nhân người Để thực mục tiêu thân cán quản lý ln ln mong muốn tìm tịi biện pháp lãnh đạo quản lý thay đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nhà trường Chính thế, cần phải thay đổi lãnh đạo quản lý thay đổi giáo dục, để nâng cao chất lượng dạy học Hệ thống nhà trường nói chung trường THPT nói riêng, dạy học hoạt động trung tâm Việc quản lý dạy học nhiệm vụ hàng đầu, mặt khác thước đo đánh giá lực người cán quản lý trường THPT Trong tập trung đổi cơng tác quản lý giáo dục; giao quyền chủ động cho CBQL, giáo viên việc xác định mục tiêu giáo dục trường cho học sinh; Để thực mục tiêu chiến lược giáo dục, đào tạo giai đoạn Nhiệm vụ người quản lý phải nâng cao chất lượng dạy học Do làm để đổi công tác quản lí nâng cao chất lượng có hiệu câu hỏi đặt cho nhà trường Với cương vị cán quản lý nhà trường, nhà giáo có kinh nghiệm giảng dạy 20 năm mạnh dạn chọn đề tài: " Lãnh đạo quản lý thay đổi nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Quỳnh Lưu 3, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An " Với mong muốn đóng góp phần kinh nghiệm, thực tiễn vào việc xây dựng giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục đào tạo II NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận Lãnh đạo quản lý thay đổi nâng cao chất lượng giáo dục 1.1 Khái niệm thay đổi quản lý thay đổi Thay đổi trình vận động ảnh hưởng, tác động qua lại vật, tượng, yếu tố bên bên ngồi; thay đổi thuộc tính chung vật tượng Thay đổi bao gồm biến đổi số lượng, chất lượng cấu Thay đổi hiểu mức độ khác nhau: cải tiến, đổi mới, cải cách, cách mạng Sự thay đổi nhà trường nguyên nhân bên nguyên nhân bên trong; thay đổi tự nhiên, diễn thường xuyên thay đổi hoạch định Trong giáo dục, thấy rõ thay đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp, phương tiện, sở vật chất trường học Thay đổi yếu tố quan trọng liên quan đến thành công nhà trường Nếu không mau chóng thích ứng với thay đổi nhà trường khó giữ vị trí chất lượng giáo dục Quản lý thay đổi cách để tổ chức thích ứng với thay đổi Theo PGS.TS Đặng Xuân Hải “Quản lý thay đổi thực chất kế hoạch hóa, điều hành đạo triển khai thay đổi để đạt mục tiêu đề cho thay đổi đó” Phải khẳng định người hiệu trưởng trường phổ thơng có vai trò kép lãnh đạo quản lý Trong đó: - Lãnh đạo để ln có thay đổi phát triển bền vững - Quản lý để hoạt động có ổn định nhằm đạt tới mục tiêu Hiện nay, nhiều quốc gia giới đặc biệt quan tâm đến vai trò lãnh đạo người hiệu trưởng tập trung vào lãnh đạo thay đổi nhà trường Lãnh đạo quản lý thay đổi tiến trình nhằm xây dựng cầu nối tầm nhìn hành động 1.2 Quá trình quản lý thay đổi Quá trình quản lý thay đổi trải qua bốn bước: Bước 1: Chuẩn bị cho thay đổi Ở bước nhà quản lý xác định chọn lựa việc cần làm để thay đổi trường phổ thông Người quản lý nhà trường phải nhận diện cho “sự thay đổi” mà phải quản lý có đặc điểm, tính chất nào; nội dung cần giải Người quản lý phải phân tích khả đón nhận thay đổi nhà trường, dự báo trước xu hướng, hội nguy nhà trường tiến trình thay đổi nhà trường để chuẩn bị với thách thức đặt Bước 2: Xây dựng kế hoạch thay đổi Phải làm cho người hiểu mục đích, nội dung, thay đổi, tránh nhiễu không cần thiết Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu tức tìm nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) thời gian, khơng gian cần cho việc hồn thành mục tiêu Chi phí tất mặt phải xác định Hơn phải tìm phương án chi phí cho việc thực mục tiêu Thay đổi có kế hoạch loại hình thay đổi tổ chức sử dụng nhiều Bước 3: Tổ chức thực thay đổi Soạn thảo định liên quan đến thay đổi nhà trường Xác định phân loại hoạt động cần thiết để thực mục tiêu, nhóm hoạt động lại theo nhân lực nguồn lực có cách tối ưu theo hồn cảnh để hình thành cấu tổ chức Lựa chọn, sử dụng cán phù hợp thực thay đổi, phân nhiệm phân quyền rành mạch cho phận, ràng buộc phận theo chiều dọc chiều ngang mối quan hệ trách nhiệm, quyền hạn thông tin Bước 4: Kiểm tra, đánh giá việc thực thay đổi củng cố thay đổi Ở giai đoạn nhà trường cần theo dõi tiến độ, trì cân bằng, xem xét lại kết quả, thành công thất bại để từ điều chỉnh mục tiêu kế hoạch Đồng thời cần kiểm định, đánh giá kết thay đổi đánh giá chất lượng lực thay đổi nhà trường Thực trạng Lãnh đạo quản lý thay đổi để nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Quỳnh Lưu Trường THPT Quỳnh Lưu thành lập năm 1975 Hiện trường có 38 lớp với 1544 học sinh; số giáo viên 91 có hiệu trưởng ba phó hiệu trưởng, số cán cơng nhân viên Về sở vật chất trường có 42 phịng học kiên cố Trường có phịng thí nghiệm thư viện, có phịng tin học, phòng nghe đạt chuẩn, phòng chức năng, phòng làm việc, phóng đồn, kế tốn, cơng đồn, phịng tiếp dân, phòng họp hội phụ huynh đạt yêu cầu Hệ thống tường bao kiên cố, khn viên rộng, có nhiều xanh, sẽ, môi trường xanh đẹp 7 Các cấp quyền nơi quan tâm tới việc đóng góp phát triển nghiệp giáo duc Nhưng nay, số tác động trái kinh tế thị trường việc giầu lên nhanh chóng số gia đình mà gần có tác động khơng tốt tới việc giáo dục đạo đức học sinh Nhiều em có khuynh hướng thích hưởng thụ, sống thực dụng, thiếu quan tâm tới người, thiếu hoài bão lý tưởng cách mạng Thực đạo cấp năm qua triển khai thực tốt chủ đề năm học nhiều lĩnh vực; thực tốt công tác trì sĩ số, hạn chế số học sinh bỏ học hồn cảnh khó khăn; tổ chức triển khai có hiệu phong trào thi đua vận động Bước đầu việc ứng dụng CNTT dạy học quản lí giáo dục đạt kết tốt; bước giữ vững trường chuẩn Quốc gia giai đoạn mức 1, chuẩn bị điều kiện để công nhân mức 2,3; chất lượng giáo dục toàn diện củng cố nâng cao Tinh thần thái độ học tập học sinh chấn chỉnh, kỷ cương trường lớp củng cố làm sở cho năm bước có giải pháp củng cố nâng cao chất lượng cách vững Các thầy cô giáo bước tích cực đổi phương pháp dạy học, có bước thành cơng kì thi chọn giáo viên giỏi, học sinh giỏi Phong trào xã hội hoá giáo dục tiếp tục phát triển sâu rộng năm học 2019 2020 đạt gần 600 triệu đồng, tăng năm học 2018 - 2019 150 triệu đồng, sở vật chất trang thiết bị dạy học xây dựng củng cố góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường, địa phương hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục; hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, đoàn đội, xã hội từ thiện trì phát triển Bên cạnh thành tựu đạt cịn có số khó khăn, hạn chế đặt đòi hỏi nhà trường cần khắc phục, là: Tỉ lệ học sinh giáo dân chiếm nhiều Các hoạt động lễ, học giáo lý nhiều ảnh hưởng đến hoạt động nhà trường, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Mặt khác trường đóng địa bàn ven biển nên nhiều em bỏ học biển dẫn đến hàng năm có khoảng 20 đến 30 em bỏ học, có năm bỏ nhiều Địa bàn trường đóng kinh tế phát triển, có nhiều loại dịch vụ nên ảnh hưởng đến vấn đề giáo dục nhà trường Qui trình Lãnh đạo quản lý thay đổi lĩnh vực nâng cao chất lượng trường THPT Quỳnh Lưu 3, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 3.1 Chuẩn bị cho thay đổi BGH đẩy mạnh công tác tuyên truyền thị, văn hướng dẫn đạo để CB, GV, NV, HS, PH người biết nhiệm vụ đổi công tác quản lí nâng cao chất lượng giáo dục nhiều hình thức thơng qua hội nghị, sinh hoạt lớp, họp phụ huynh học sinh, hội nghị giáo dục đầu năm học, hội nghị công chức, Đại hội tổ chức cơng đồn, chi đồn, Liên đội, thơng qua đài phát thanh, phương tiện công nghệ thông tin khác Để từ người vào kế hoạch nhà trường tự xây dựng cho kế hoạch thực Trên sở kết chất lượng giáo dục năm học trước nhà trường tổ chức hội nghị đầu năm học tất CB, GV, NV, HS, PH để xác định nhiệm vụ giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đánh giá thực trạng cơng tác quản lí chất lượng giáo dục nhà trường năm học qua Rút ưu điểm, tồn đặc biệt tìm ngun nhân cịn hạn chế để đưa giải pháp khắc phục năm học Thành lập Ban đạo “Đổi quản lí, dạy học nâng cao chất lượng giáo dục” trường Để cán quản lí giáo dục, giáo viên, tổ chức nhà trường tham gia ý kiến giải pháp quản lí nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 3.2 Xây dựng kế hoạch thay đổi Xây dựng kế hoạch dạy học cho nhà trường cách linh hoạt, mềm dẻo mà đảm bảo yêu cầu chương trình Xác định rõ mục tiêu đổi công tác quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục Việc xây dựng thực kế hoạch lãnh đạo, quản lý thay đổi nâng cao chất lượng thực theo phương án đổi dần dần, thực từ từ, có trọng tâm, trọng điểm Phát huy vai trò hiệu trưởng, phó hiệu trưởng chun mơn tổ trưởng chun mơn q trình đạo đổi hoạt động dạy học nhà trường Lập kế hoạch, giải pháp phát huy hết vai trò GV dạy học tập trung ủng hộ phụ huynh Tranh thủ ủng hộ địa phương để có nguồn lực tập trung lãnh đạo, quản lý thay đổi nâng cao chất lượng Xây dựng hệ thống giải pháp phù hợp nhằm thực lãnh đạo, quản lý thay đổi nâng cao chất lượng lộ trình để thực giải pháp 3.3 Tổ chức thực thay đổi 3.3.1 Thành lập Ban đạo “Đổi quản lí, dạy học nâng cao chất lượng giáo dục” trường: Ngay từ đầu năm học tổ chức thành lập Ban đạo “Đổi cơng tác quản lí, dạy học nâng cao chất lượng giáo dục” trường Thành phần ban đạo gồm Ban giám hiệu nhà trường, Chủ tịch cơng đồn, tổ trưởng, tổ phó chun mơn trưởng ban tra nhân dân số GV có lực Trưởng ban đồng chí hiệu trưởng, phó ban đồng chí phó hiệu trưởng, cịn lại thành viên Ban đạo tổ chức họp phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên sau: - Hiệu trưởng - Trưởng ban: Phụ trách chung mặt Công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương, thị, văn hướng dẫn cấp - Các Phó hiệu trưởng - Phó ban: Căn vào văn hướng dẫn cấp, vào tình hình thực tế trường (về đội ngũ, CSVC, học sinh, môi trường giáo dục, điều kiện KT-XH địa phương, ) xây dựng kế hoạch thực quản lí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 10 - Các thành viên: Cơng đồn phụ trách công tác phát động phong trào thi đua, làm công tác thi đua khen thưởng Các tổ phối hợp với BGH nhà trường đạo tổ, nhóm chuyên mơn Các giáo viên giỏi hỗ trợ tổ, nhóm thực nhiệm vụ giao, chuyên môn Thanh tra nhân dân giúp Ban đạo kiểm tra, giám sát theo dõi việc thực CBGV tổ chức việc đổi quản lí nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 3.3.2 Tổ chức hội thảo: Hội thảo phải tập trung, xoáy sâu vào nội dung sau: - Thực trạng quản lí nâng cao chất lượng nhà trường ? - Tại phải đổi quản lí nâng cao chất lượng giáo dục? - Nội dung cần đổi quản lí nâng cao chất lượng giáo dục cá nhân, tổ chức cơng đồn sở, tổ chức đồn TNCS Hồ Chí Minh tổ chuyên môn? - Làm để đổi quản lí nâng cao chất lượng giáo dục có hiệu quả? - Các giải pháp, sáng kiến đổi quản lí nâng cao chất lượng giáo dục? - Giải pháp nâng cao kết đậu tốt nghiệp 3.3.3 Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên mơn: Tổ chun mơn có chức năng, nhiệm vụ, vai trò quan trọng việc triển khai, thực nhiệm vụ giáo dục nhà trường Có thể khẳng định hoạt động tổ chuyên môn tốt, thực đầy đủ nhiệm vụ điều lệ trường trung học qui định góp phần tích cực, định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu trình đổi giáo dục 3.3.4 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhằm nâng câo chất lượng giáo dục nhà trường Bàn PPDH đổi PPDH, tốn khơng thời gian giấy mực Song thực tế đổi PPDH có nhiều chuyển biến tích cực mang lại hiệu cao Một số khơng thầy giáo có ý thức tri thức 11 nghề nghiệp vững vàng có nhiều dạy tốt, phản ánh tinh thần xu Tuy nhiên việc đổi PPDH trường chưa thật mạnh mẽ dẫn đến chất lượng giáo dục chưa cao, chưa đáp ứng yếu cầu đề Vì vậy, đổi giáo dục phổ thơng, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng mục tiêu đào tạo phải đổi phương pháp dạy học đổi khơng cịn mơ hồ, trừu tượng mà phải theo định hướng định: Các thầy giáo nói chung trường THPT nói riêng có nhiệm vụ giúp học hướng tới việc học tập chủ động, tự nghiên cứu qua trao đổi - thảo luận để tìm kiến thức 3.3.5 Tổ chức giao lưu, học hỏi kinh nghiệm trường bạn “Tổ chức có hiệu sinh hoạt nhóm chun mơn” Nhà trường theo đạo phòng, theo kế hoạch nhà trường tổ chức giao lưu, hội thảo chuyên đề theo tổ, nhóm chuyên môn trường, theo cụm trường theo hướng nghiên cứu học để trao đổi rút kinh nghiệm PPDH mặt khác để giáo viên tự khẳng định Cụ thể: Yêu cầu nhóm sinh hoạt nhóm theo hướng nghiên cứu học tiết dạy cụ thể, nghiên cứu thống kế hoạch dạy phân cơng giáo viên giảng dạy Sau họp nhóm chuyên môn, chia rút kinh nghiệm điều chỉnh kế hoạch dạy hợp lý Qua buổi sinh hoạt chun mơn với chun đề trên, có nhiều ý kiến tham gia phân tích bổ sung thêm lãnh đạo, GV trường việc xây dựng – áp dụng chuyên đề vào mơn học, song nhìn chung thống đánh giá cao giá trị mặt lý luận thực tiễn 3.3.6 Nâng cao chất lượng quản lí trường học xây dựng hệ thống kế hoạch định lượng hoá quy định kiểm tra đánh giá Từ thực tế hoạt động kiểm tra, đánh giá chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức đánh giá qua điểm số dẫn đến tình trạng giáo viên học sinh trì dạy học theo lối "đọc-chép" túy, học sinh học tập thiên ghi nhớ, nhớ nhiều kiến thức tốt, quan tâm vận dụng kiến thức dẫn đến hệ nhiều học sinh thụ động việc học tập; khả sáng tạo 12 lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống cịn hạn chế; chưa đáp ứng đầy đủ mục tiêu đặt Luật Giáo dục "Giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo" Đánh giá kết học tập theo lực trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Như vậy, thơng qua việc hoàn thành nhiệm vụ bối cảnh thực tế, đồng thời đánh giá kỹ nhận thức, kỹ thực giá trị, tình cảm học sinh Theo dõi, kiểm tra trình kết thực nhiệm vụ học sinh/nhóm học sinh theo tiến trình dạy học; quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh để áp dụng biện pháp cụ thể, kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn Chấp nhận khác thời gian mức độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh 3.3.7 Khai thác sử dụng hiệu ứng dụng CNTT đổi quán lí giáo dục Đẩy mạnh ứng dụng CNTT đổi quản lí, đổi phương pháp dạy học xu hướng tích cực tất yếu ngành giáo dục từ nhiều năm Cùng với việc đầu tư mua sắm thiết bị CNTT, việc lựa chọn, xây dựng phần mềm quản lí giáo dục để giải vấn đề cấp bách, trọng tâm trường đặc biệt quan tâm 3.3.8 Chỉ đạo GVCN lớp giáo dục học sinh Thông qua chủ đề sinh hoạt đầu tuần, thông qua việc phối kết hợp với Đoàn trường, hội phụ huynh để giáo dục học sinh có hiệu 3.3.9 Chỉ đạo nâng cao hiệu công tác bảo quản sử dụng khai thác TBDH Xây dựng nội quy sử dụng thiết bị, thường xuyên kiểm tra nhắc nhở học sinh ý thức sử dụng bảo vệ sở vật chất phục vụ cho dạy học, tổ chức thi làm đồ dùng dạy học cho cán giáo viên học sinh Trang bị sửa chữa sở vật chất đảm bảo cho việc dạy học theo định hướng đổi phương pháp dạy học 13 3.3.10 Cải tiến đẩy mạnh công tác kiểm tra nội Thực việc kiểm tra nội nhiệm vụ nhà trường, nhiệm vụ giáo viên, học sinh Thường xuyên tổ chức kiểm tra tài chính, sở vật chất, kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn, điểm số, kiểm tra đơn thư khiếu nại… 3.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực thay đổi củng cố thay đổi Hàng năm nhà trường tổ chức đánh giá thay đổi nhận thức vấn đề đổi hoạt động dạy học nhà trường Phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm để kế hoạch hóa đổi hoạt động dạy học năm Chỉ đạo sát tạo điều kiện môi trường thuận lợi để giáo viên tiếp tục đổi hoạt động dạy học nhà trường Việc đổi hoạt động dạy học đưa vào kế hoạch hành động nhà trường, tổ chuyên môn giáo viên II KẾT LUẬN: Để lãnh đạo, quản lý thay đổi nâng cao chất lượng giáo dục phải đổi cơng tác quản lý Hội đồng nhà trường phân cấp giao quyền cho phận đoàn thể tổ khối thực chức giám sát như: - Hiệu trưởng: Xây dựng định hướng nội dung hoạt động đơn vị Chỉ đạo phó hiệu trưởng cơng tác chuyên môn, công tác sở vật chất, công tác an ninh trường học vệ sinh lao động, triển khai tới toàn thể hoạt thể phận hoạt động nhiệm vụ chuyên môn, công tác giáo dục, XHH giáo dục, 14 - Các Phó hiệu trưởng: Giúp hiệu trưởng quản lý triển khai nhiệm vụ công tác chuyên môn nhà trường xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ đột xuất nhiệm vụ chun mơn giáo viên, tổ nhóm, dự giờ, kiểm tra hồ sơ giáo viên, quản lý tham mưu cho hiệu trưởng sở vật chất, công tác an ninh trường học - Các tổ trưởng chuyên môn: Thực công tác kiểm tra BGH đạo, xây dựng kế hoạch giáo dục, kế haochj tổ nhóm, kế hoạch dạy chủ đề, thao giảng, báo cáo chuyên đề, dự giờ, tích cực tự kiểm tra việc thực nhiệm vụ giáo dục giảng dạy giáo viên… - Cơng đồn: Phụ trách cơng tác thi đua, khen thưởng nhà trường, xây dựng triển khai nội dung thi đua phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế, tổ chức thăm hỏi hiếu hỷ, đảm bảo quyền lợi cho người lao động… - Đoàn niên: Phụ trách thực quản lý đoàn viên, đội viên thực tốt nhiệm vụ giáo dục… - Đối với giáo viên: Xây dựng kế họach chi tiết hàng tháng, hàng tuần quản lý giáo dục, xậy dựng biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục, vận động, giúp đỡ học sinh - Đối với hội phụ huynh: Xây dựng kế hoạch phối kết hợp với nha ftr]ơngf, GVCN để giáo dục học sinh, hỗ trợ XHH để trang bị sở vật chất phục vụ cho việc dạy học Nói cách khái quát, đổi quản lý nâng cao chất lượng GD công việc lâu dài, năm học bắt đầu khơng thể kết thúc năm học Nó phải tiến hành cách thường xuyên, liên tục không ngừng nghỉ Các trường cần vào tình hình cụ thể trường (như đội ngũ, sở vật chất, học sinh, điều kiện kinh tế xã hội địa phương,…) đề giải pháp phù hợp nhằm thực tốt chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” năm học năm học Trên suy nghĩ biện pháp quản lý đổi nâng cao chất lượng 15 giáo dục trường trung học Tuy nhiên, nhà trường có đặc điểm khác nhau, điều kiện vật chất phi vật chất khác nên phải xác định vấn đề cụ thể nhà trường đối mặt, tự đánh giá thực trạng xác định trường đứng vị trí q trình phát triển, nhận diện xác vấn đề cần thay đổi để đưa lộ trình đổi xác đáng Ở trường vấn đề khác nhau, khơng thể áp dụng chương trình thay đổi chung phổ biến cho tất trường Ba giai đoạn trình quản lý thay đổi lúc tách rời cách máy móc, có lúc chúng đan xen vào Điều quan trọng nhà quản lý cần phải nắm bắt thật chắn xuất giai đoạn trình thay đổi để xác định trách nhiệm quản lý phù hợp Các biện pháp nói vậy, tùy theo điều kiện cụ thể trường theo thứ tự, thực đan xen đồng thời.Các biện pháp thật phát huy tác dụng vận dụng cách linh hoạt, tùy theo điều kiện thực tế trường để lựa chọn ưu tiên xây dựng lộ trình phù hợp khả thi, vừa đảm bảo tính hệ thống, vừa đảm bảo tính thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục năm 2005 Điều lệ trường phổ thông năm 2007 Các thị, văn bản, công văn đạo, hướng dẫn cấp công tác giáo dục Tài liệu hướng dẫn tổ chức quản lí giáo dục nhà trường Tài liệu hướng dẫn đổi PPDH theo hướng tích cực Thơng tư Số: 32/2018/TT-BGDĐT chương trình giáo dục phổ thông ... bên trong; thay đổi tự nhiên, di? ??n thường xuyên thay đổi hoạch định Trong giáo dục, thấy rõ thay đổi chương trình, s? ?ch giáo khoa, phương pháp, phương tiện, s? ?? vật chất trường học Thay đổi yếu... bên bên ngoài; thay đổi thuộc tính chung vật tượng Thay đổi bao gồm biến đổi s? ?? lượng, chất lượng cấu Thay đổi hiểu mức độ khác nhau: cải tiến, đổi mới, cải cách, cách mạng S? ?? thay đổi nhà trường... mau chóng thích ứng với thay đổi nhà trường khó giữ vị trí chất lượng giáo dục Quản lý thay đổi cách để tổ chức thích ứng với thay đổi Theo PGS.TS Đặng Xuân Hải “Quản lý thay đổi thực chất kế hoạch