TIEU LUAN TRIET HOC TIM HIEU THUYET CHINH DANH NHO GIAO VA VAN DUNG TRONG THOI KY DAT NUOC HIEN NAY

16 1 0
TIEU LUAN TRIET HOC TIM HIEU THUYET CHINH DANH NHO GIAO VA VAN DUNG TRONG THOI KY DAT NUOC HIEN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Tên đề tài TÌM HIỂU THUYẾT CHÍNH DANH TRONG NHO GIÁO MỤC LỤC Trang Mở đầu 2 Chương I Hoàn cảnh ra đời của trường phái Nho giáo 3 1 Ho.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN     TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU THUYẾT CHÍNH DANH TRONG NHO GIÁO MỤC LỤC Trang Mở đầu………………………………………………………………….… Chương I:Hoàn cảnh đời trường phái Nho giáo………………………3 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội………………………………………….…… … Thân - nghiệp Khổng Tử……………………………….… …….4 Chương II:Nội dung học thuyết "chính danh" Nho giáo………….…… Nội dung học thuyết "chính danh"……………………………… …… Những giá trị hạn chế học thuyết "chính danh" Nho giáo …10 2.1.Những giá trị tích cực………………………………………………….… 10 2.2.Những hạn chế-Học thuyết Khổng Tử……….……………….… ….11 Chương III ý nghĩa học thuyết danh giai đoạn 12 Kết luận…………………………………………………………………………… 15 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… …….16 MỞ ĐẦU Sau 20 năm đổi mới, với nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, công đổi đạt thành tựu to lớn nhận thức hoạt động thực tiễn Những thành tựu góp phần nâng cao đời sống mặt cho nhân dân ta nâng cao vị nước ta trường quốc tế Để phát triển tiếp thành tựu tiến hành nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mới, đẩy mạnh công đổi mà cụ thể đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đất nước ta trở thành nước công nghiệp Để đạt mục tiêu đặt ra, Đảng nhân dân ta phải không ngừng sáng tạo, phải nắm vững, vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm nước Ngồi ra, có học thuyết trị - xã hội ngồi chủ nghĩa Mác mà có nhân tố hợp lý, giá trị chung toàn nhân loại Những học thuyết biết gạn lọc, biết hấp thụ cách có phê phán làm giàu thêm tảng tư tưởng mà vận dụng Nhìn lại lịch sử tư tưởng trị, đặc biệt lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc cổ đại với nhiều trường phái đưa học thuyết để nhằm ổn định xã hội Trong học thuyết học thuyết trị - xã hội trường phái Nho giáo học thuyết có ảnh hưởng sâu rộng xã hội Trung Quốc nước phương Đông thời Và đặc biệt giai đoạn giá trị nước khai thác, vận dụng, phát triển để góp phần xây dựng xã hội ngày tốt đẹp Cụ thể nhân tố hợp lý học thuyết "chính danh" Nho giáo cần nghiên cứu, phát triển, vận dụng vào việc đẩy mạnh công đổi nước ta nhằm mục đích xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực nhà nước dân, dân, dân Được hướng dẫn thầy giáo mơn, em xin chọn nội dung: Học thuyết "chính danh" Nho giáo NỘI DUNG CHƯƠNG I HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TRƯỜNG PHÁI NHO GIÁO Hoàn cảnh lịch sử - xã hội: Trung Quốc quốc gia phương Đơng điển hình, xã hội khơng có hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, đặc biệt thể rõ nét khơng có tư hữu ruộng đất xã hội Trung Quốc giống nhiều xã hội khác châu không giống xã hội nô lệ phong kiến phương Tây Đặc điểm xã hội công hữu ruộng đất chiếm ưu thế, tàn dư công xã kéo dài, kinh tế - xã hội diễn với cống nạp từ bên phân phối từ bên Nhà nước đời sớm nhu cầu, đòi hỏi lịch sử, phân hóa giai cấp chưa chín muồi Xã hội quốc gia chiếm hữu nô lệ Trung Quốc cổ đại hình thành vào khoảng thiên niên kỷ thứ trước công nguyên Lịch sử xã hội chiếm hữu nô lệ Trung Quốc cổ đại lịch sử đấu tranh tàn khốc chủ nô nô lệ, tầng lớp thượng lưu xã hội chiếm hữu nô lệ với người nông dân bị phá sản, bị nô dịch phụ thuộc Giữa tầng lớp quý tộc gia truyền bị bần hóa với thương nhân trọc phú tiếm quyền Những xung đột giai cấp quốc gia chiếm hữu nô lệ Trung Quốc trở nên sâu sắc Cuộc đấu tranh để lại dấu ấn nặng nề Nó tạo tiền đề trị - xã hội cho đấu tranh trường phái trị khác đa dạng phong phú Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, Trung Quốc loạn xâu xé lẫn nhau, tranh bá quyền với nhau, Trung Quốc bị chia thành hàng trăm tiểu quốc, nước nhỏ có tương đồng với hồn cảnh liên minh với chống lại liên minh khác, cuối dẫn đến phong trào ngũ bá (Tề, Tấn, Tần, Tống, Sở) Câu hỏi lớn lịch sử Trung Quốc thời kỳ làm để ổn định xã hội? Trả lời câu hỏi phong trào "bách gia tranh minh, bách hoa tề phóng" (Trăm nhà đua tiếng, trăm hoa đua nở) Hàng trăm nhà tư tưởng khác đưa tư tưởng nhằm cắt nghĩa, tìm nguyên nhân xã hội loạn từ đưa cách chữa trị xã hội loạn Trong số hàng trăm nhà bật lên có nhà lớn sau đây: Nho giao người đứng đầu Khổng Tử, Lão Gia - người đứng đầu Lão Tử, Mặc Gia người đứng đầu Mặc Tử, Pháp gia - người đứng đầu Hàn Phi Tử Thân - nghiệp Khổng Tử (551 - 479 TCN) : Khổng Tử sinh ấp Trâu, quận Xương Bình, nước Lỗ (nay thuộc miền Sơn Đơng - phía Bắc Trung Quốc) Ơng người dịng dõi nước Tống chiến tranh mà lưu lạc song nước Lỗ, tên Khâu, tên chữ Trọng Ni Ngoài 50 tuổi ông vua Lỗ Định Công phong chức Trung Đô Tể, năm sau phong chức Tư Không, Đại Tư Khấu trông coi pháp luật Suốt thời gian làm quan ơng chăm lo cho nước Lỗ ổn định Nước Tề lập kế để vua Lỗ vui chơi, qn việc triều đình Ơng Can gián vua lỗ khơng nghe, học trị bỏ vua Lỗ mà Khổng Tử nhiều lần sang nước chư hầu mong muốn áp dụng học thuyết vào việc trị nước, khơng dùng, thân ông không trọng dụng Sau 14 năm du thuyết không thành, quay nước Lỗ ơng 68 tuổi Ơng viết sách mở trường tư dạy học, học trị theo học đơng Ông thọ 73 tuổi Học thuyết Khổng Tử chủ yếu đề cập đến vấn đề trị - xã hội Vì học thuyết trị Tuy nhiên, góc độ tiếp cận hướng giải va án đề trị - xã hội, tư tưởng Khổng Tử lại tư tưởng người, đạo đức Hay nói khác học thuyết Khổng Từ học thuyết trị - đạo đức Tư tưởng trị Khổng Tử thể tập trung quan niệm ơng nhân, lễ, danh mối quan hệ chúng Trong phạm vi tiểu luận xin đề cập đến học thuyết "chính danh" Nho giáo Tuy nhiên "chính danh" khơng phải học thuyết độc lập mà nằm chỉnh thể đức trị (nhân - lễ - danh) Có nhân lễ có danh Và có "chính danh" chi phối nhân, lễ Con người khơng có nhân lễ khơng có danh Vì vậy, q trình phân tích học thuyết “chính danh”,chúng ta không đề cập đến “nhân” “lễ” CHƯƠNG II NỘI DUNG HỌC THUYẾT CHÍNH DANH CỦA NHO GIÁO Nội dung học thuyết "chính danh': Thời đại Khổng Tử sống thời đại "vương đạo" suy vi, "bá đạo" lên lấn át "vương đạo", chế độ tông pháp nhà Chu bị đảo lộn, đạo lý nhân ln suy đồi Đứng trước tình hình Nho gia có hồi bão chế độ phong kiến có kỷ cương, thái bịnh thịnh trị Khi xét tư tưởng Khổng Tử ta thấy có quy tắc chính, phát kiến ơng học thuyết "chính danh" "Chính danh" tư tưởng trị Nho giáo nhằm đưa xã hội loạn trở lại trị Khổng Tử phản đối nhà cầm quyền dùng pháp chế, hình phạt trị dân mà chủ trương nhân trị Sự vật tồn khách quan, để biểu phải dùng ngơn ngữ, ngơn ngữ để biểu "danh" Danh đối lập với thực Danh có nội hàm, vật ln thay đổi nên nội hàm danh thay đổi Nhưng ngơn ngữ lại có tính ổn định nên danh thường lạc hậu so với thực, không thay đổi kịp so với thực, xã hội có biến loạn Nguyên nhân khiến cho xã hội loạn lạc "danh" không hợp với "thực", xã hội xa rời đạo lý nhân nghĩa, kỷ cương phép nước bị đảo lộn Muốn ổn định trật tự xã hội, Khổng Tử chủ trương giáo dục trị đạo đức "chính danh, định phận" Thực chất người cần phải có phẩm chất tương xứng với vị xã hội suy nghĩ, hành động tương xứng với vị Khổng Tử nói rằng: "Bất kỳ vị, bất mưu kỳ chính" (khơng vị khác khơng mưu việc người vị ấy) cần nhìn vấn đề "chính danh" từ quy định lẫn phẩm chất lực với vị xã hội, nghĩa vật cần hợp với danh mang Mỗi danh bao hàm bổn phận, trách nhiệm, cá nhân mang danh phải có trách nhiệm bổn phận phù hợp với danh Khổng Tử nói: danh với thực phải hợp nhau, không hợp gọi tên ra, người ta khơng hiểu, lý luận không xuôi Mọi việc không thành, lễ, nhạc, hình pháp khơng định mà xã hội loạn Ơng Vua người trời giao phó cho nhiệm vụ lo cho dân đủ ăn, đủ mặc, làm gương cho dân, dạy dỗ dân, để dân sống n ổn, làm trịn nhiệm vụ danh xứng với thực, khơng khơng xứng đáng gọi gọi vua Cho nên Khổng Tử khẳng định, muốn khôi phục lại lễ chữ Tây Chu, theo ông điều trước tiên phải khôi phục lại danh phận, địa vị đẳng cấp mà lễ chế quy định Chính vậy, vua nước Vệ có ý mời Khổng Tử chống Tử Lộ hỏi Khổng Tử "Thầy định làm trước?" Khổng Tử đáp "chính danh trước đã" Tử Lộ cho người viển vông không thực tế, Khổng Tử mắng Tử Lộ nói: "Người quân tử điều khơng biết để trống Danh khơng lời nói khơng thuận, lời nói khơng thuận việc khơng thành, việc khơng thành lễ nhạc khơng gây lại được, khơng gây lại lễ nhạc hình phạt sai cả, hình phạt khơng dân bị bó tay Cho nên người quân tử có danh tất phải nói, nói tất phải làm" Theo học thuyết "chính danh" Khổng Tử chia xã hội thành mối quan hệ bản, mối quan hệ gọi luân Theo Khổng Tử xã hội có ln, là: Vua - Tơi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn - bè Trong luân trọng gọi tam cương, luân nói rõ danh phận người Nếu người thực danh phận cho "vua phải giữ đạo vua, bề phải giữ đạo bề tôi, cha phải giữ đạo cha, phải giữ đạo con, chồng phải giữ đạo chồng, vợ phải giữ đạo vợ" (quân kính, thần trung, phu từ, tử hiếu, phu xướng, phụ tùng" có danh Mỗi người giữ danh phận gây lại trị thời thiên hạ có đạo" Vì vậy, Khổng Tử khẳng định muốn làm cho xã hội ổn định phải "chính danh", "chính danh" từ xuống: quân - quân, thần - thần, phụ - phụ, tử - tử Chứ thứ chữ "danh", với tiêu chuẩn lý tưởng, người cấp tính để người ta phải tu vào Chứ thứ chữ người cụ thể xương, thịt, có tên tuổi Cho nên phải kết hợp người lý tưởng người cụ thể Vì "qn" phải tu cho ơng vua lý tưởng, vua phải vua, ông vua minh, hiền, triết, yêu dân, yêu nước."Quân" lý tưởng địa vị đáng vạn vật tự nhiên "như bắc đẩu đứng vị trí mà khác hướng theo ".Cịn chữ "danh" xã hội danh vị,hiểu theo ngôn ngữ ngày cương vị quyền hạn,còn chữ "phận" có nghĩa "phần",là "bổn phận" tức gồm quyền lợi,nghĩa vụ,mọi mặt.Trong quan hệ vua - tôi, Khổng Tử chủ trương dùng đức trị, tức người thống trị tự lấy đạo đức để cảm hóa người bị trị, làm cho họ không chống lại Khác với hình chính, đức trị khơng quan tâm đến sản xuất, đến sách, khơng dùng biện pháp thưởng - phạt, mà cho người thống trị cần có đạo đức đủ, chí khơng cần đẳng cấp xuất thân họ Ơng thường nói làm trị mà có đức nhân đứng vào vị trí bắc đẩu, vị trí mà tất khác phải hướng theo Theo ông dân lòng tin quan trọng nhất, sau đến lương thực thứ khác Vì vậy, nhà cầm quyền phải giúp cho dân giàu có, sau giàu có nhà cầm quyền phải giáo hóa dân Và để làm điều nhà cầm quyền phải làm ba việc: - Đó phân cơng cho người quyền mình, họ làm xong phải xem xét lại Thứ hai phải dung thứ cho người phạm phải lỗi nhỏ Thứ ba phải đề cử dùng người hiền đức, tài cán quan niệm hiền tài ông khác: Hiền có (kỹ năng, kỹ nghệ), có nghệ (lắm tài ba)song ông quý đức nghệ Ông nói người quân tử coi đạo mục tiêu, nhân đức chỗ dựa, nghệ để chơi (chí đạo, đức, y nhân, du nghệ) Như vậy, ta thấy Khổng Tử rõ nhà cầm quyền để danh phải có nhân lễ, nhà cầm quyền phải có lịng thương người, u người Ơng vua, kẻ sĩ lớn trước hết từ chữ nhân mà trở thành bắc đẩu để cai trị khác hướng theo Chữ nhân không bị giới hạn cá nhân định mà từ cá nhân để nhân hóa xã hội Người cầm quyền phải biết phát sử dụng người tài đức, giúp họ trở thành nhân, làm cho đẹp, thiện người nảy nở, không khơi dậy ác họ Tựu trung lại theo Khổng Tử, nhân móng, gốc từ nảy sinh phẩm chất đạo đức khác Vì vậy, người nhân khơng thể khơng giữ lễ mối quan hệ vua - tơi vua lấy "lễ" để sai khiến bề tơi Cịn tơi vua phải trung có nghĩa phải trung thành, hết lòng, thành tâm Trong mối quan hệ cha - con, cha từ, hiếu Hiếu chủ yếu xét góc độ tâm, hiếu khơng phụng dượng người sinh mà phải có lịng thành kính, cịn khơng chẳng khác ni chó ngựa Hiếu khơng nhất theo cha mẹ, mà phận làm thấy cha mẹ sai lầm phải can gián cách nhẹ nhàng Ơng nói: "chỉ xét đáng theo mà theo gọi trung, hiếu Như vậy, ông không chủ trương ngu trung, ngu hiếu, qn có nhân thần trung, phụ có từ tử hiếu Đó quan hệ hai chiều mà người để ý Trong quan hệ vợ chồng chồng phải giữ đạo chồng, vợ phải giữ đạo vợ, vợ phải nghe theo chồng xã hội có trật tự xã hội có trật tự kỷ cương, thái bình thịnh trị Như vậy, nghiên cứu học thuyết "chính danh" Khổng Tử đưa ta cần tập trung vào nội dung: Tương xứng với địa vị cai trị, phải có phẩm chất tương ứng nhân, nghĩa, liêm, đồng thời sử dụng "lễ" tương ứng với địa vị thừa nhận, bề tôi, chư hầu, đại phu dùng "lễ" bề tôi, chư hầu, đại phu, không dùng "lễ" thiên tử Trên trật tự phân minh "vua lấy lễ mà sai khiến bề tôi, bề lấy trung để thờ vua" Là chức trách xã hội người cai trị thành viên xã hội "làm vua phải cư xử cho vua, cho tôi, cha cho cha, cho con" Đánh giá vai trị danh cai trị, Khổng Tử khái quát: Nếu không danh tất loạn, có nghĩa chức trách xã hội khơng xã hội loạn Nếu danh khơng cần ép buộc dân theo, tất trị, nghĩa chức trách xã hội danh dân hưởng theo xã hội trị Nhưng làm để thực danh? ơng cho người phải tự giác giữ lấy danh phận Từ thiên tử, chư hầu, đại phu đến "kẻ sĩ" phải tu dưỡng đạo nhân để có tự giác Vậy muốn danh thân phải chính, ngơn ngữ phải nữa, lời nói việc làm phải hợp với nhau, khơng nói nhiều mà làm ít, khơng lời nói kính cẩn mà lịng khơng, "phải siêng việc làm, thận trọng lời nói" nên "chậm chạp lời nói, mau mắn việc làm" Khổng Tử cho người cai trị "thân mà khơng phải hạ lệnh việc tiến hành, thân mà khơng dù có hạ lệnh chẳng theo" "Nếu thân mà việc có cịn khó Khơng thể thân người khác nào? Khổng Tử khẳng định "để mang danh vua, phải làm trịn trách nhiệm ơng vua, khơng danh ln ngơi Tóm lại, quy tắc danh đưa tới quy kết: địa vị phải làm tròn trách nhiệm, giữ phận nấy, không việt vị, nghĩa không hưởng quyền lợi cao địa vị Khi Khổng Tử với tư cách đại phu trí sĩ có trách nhiệm khuyến cáo vua Lỗ trừng trị nghịch thần nước bạn, ông theo “chính danh” nghiêm cẩn làm trịn trách nhiệm Cịn Hồn Tử tự ban cho quyền dùng vũ “bát dật” mà thiên tử dùng trái với quy tắc danh “Bất kỳ vị, bất mưu kỳ chính” quan điểm quan trọng Khổng Tử, giữ phận nấy, theo tổ chức xã hội chặt chẽ, có tơn ti chu cơng nước trị, thiên hạ gọi hữu đạo Hay nói cách khác, người phải trọng pháp điển, có tơn ti không việt vị (lễ) Người phải đính chính, làm trịn nhiệm vụ, u dân (nhân), có tín đức danh, đáng dân trọng Như vậy, muốn cho xã hội khỏi loạn Khổng Tử đề học thuyết “chính danh”, mà muốn danh phải tơn trọng “lễ”, người muốn danh phải có nhân Những giá trị tích cực hạn chế học thuyết “chính danh” Nho giáo: 2.1 Những giá trị tích cực: Nho giáo học thuyết đức trị, lễ trị, nhân trị, văn trị, hiệu thu phục lịng người Học thuyết danh đề thuốc để chữa trị xã hội loạn, nhằm mục đích thu phục lòng người Do vậy, dù đứng góc độ học thuyết trị xã hội, đưa xã hội vào kỷ cương có lợi cho giai cấp thống trị - Khổng Tử đưa học thuyết danh, địi hỏi nhà cầm quyền phải có tài đức xứng với địa vị họ, lời nói việc làm phải đôi với nhau, trọng việc làm lời nói Dùng đạo đức người cầm quyền để cai trị, cai trị giáo dục, giáo dưỡng, giáo hóa khơng phải cai trị gươm giáo, bạo lực Đây giá trị phổ biến tích cực ngày Bởi dù trị có đại giáo dục, giáo dưỡng, giáo hóa quan trọng, kết hợp giáo dục với pháp luật rèn dũa người vào kỷ cương Lời lẽ học thuyết dân dã, tối tân, tư biện, mang tính bác học dễ hiểu, dễ nhớ nên người ta dễ vận dụng, ăn tinh thần nhiều người "Chính danh học thuyết mà ngồi hạn chế có yếu tố hợp lý, có ý nghĩa xã hội đại Nếu thực đưa xã hội vào trật tự kỷ cương Học thuyết "chính danh" đặt vấn đề coi trọng người hiền tài, sử dụng người hiền tài với trình độ họ Như vậy, phát huy hết tiềm người hiền tài nhằm phục vụ cho dân, cho nước Đây học thuyết coi trọng học tập, có học làm quan, coi học tiêu chí để vào trị Sự học có giáo dục, giáo dục, giáo hóa để rèn dũa phẩm chất đạo đức, rèn khí tiết, tu khí tiết, tu tâm Học thuyết danh cịn có giá trị thực làm cho người có trách nhiệm với thân hơn, có trách nhiệm với cơng việc hơn, từ phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ giao 2.2 Những hạn chế - Học thuyết Khổng Tử: Quá tuyệt đối hóa đạo đức, cho đạo đức tất cả, từ đánh giá người quy đạo đức hết Ông khẳng định ông vua cần đạo đức đủ, hay đánh giá hiền tài ông đưa tiêu chuẩn đạo làm mục tiêu, nhân đức chỗ dựa cịn tài để chơi Học thuyết danh Khổng Tử cịn có hạn chế hoài cổ, bao hàm ý bảo thủ, phải trọng danh cũ, phải hành động hợp với tiêu chuẩn cũ Trong học thuyết danh Khổng Tử trọng danh thực, trọng xưa nay, từ ơng gạt bỏ nhiều giá trị đạo đức mang tính nhân đạo Học thuyết danh mà Khổng Tử đưa "Bất kỳ vị, bất mưu kỳ chính", "thứ nhân bất nghị" khơng cho dân có quyền bàn việc nước Chỉ ý thơi cho ta thấy khơng có dân chủ Mặc dù ơng yêu dân, lo cho dân ănng không cho dân bàn việc nước dân khơng học, khơng đủ tư cách bàn việc nước, cho họ làm việc nước loạn - Hơn nữa, học thuyết danh cịn thể rõ bất bình đẳng, thang bậc xã hội, coi thường phụ nữ (người phụ nữ phải theo chồng đạo làm vợ), coi thường lao động chân tay Và ơng khơng dám đả động đến "tông pháp" Chu Công nên học thuyết danh ơng lưng chừng, khơng triệt để Và lý thuyết sng đương thời danh thực mâu thuẫn sâu sắc Cái thực đời sống xã hội, trật tự xã hội có nhiều biến đổi làm cho danh phận cũ quy định theo lễ chế nhà Chu không cịn phù hợp Do mà khơng thể làm đượchuyết "chính danh" khơng thể khơng đề cập đến "nhân" “lễ” CHƯƠNG III Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT CHÍNH DANH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN ĐẠI Đối với Việt Nam từ trị Nho giáo có ảnh hưởng quan trọng Thực tế xây dựng triều đại phong kiến cho thấy điều đó, Nho giáo góp phần quan trọng vào việc tổ chức đời sống - xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến cách có nề nếp, có quy chế, có kỷ cương Nó có đóng góp tích cực việc khuyên bảo, dạy dỗ người thương yêu đồng loại, quan hệ tốt với Sống yên vui, hòa thuận với Nho giáo đặt giáo dục đạo đức để thuyết phục cảm hóa lên trị hình phạt Nho giáo tỏ rõ tinh thần tích cực vào đời sống xã hội, đứng đảm nhận việc dân, việc nước nhằm thực lý tưởng khắp nơi Vì Nho giáo thể rõ chủ nghĩa nhân đạo góp phần tích cực vào việc thúc đẩy xã hội học tập Và ý nghĩa đến giá trị mà vận dụng, phát triển thành cơng góp phần lớn vào việc ổn định phát triển đất nước tất mặt Qua 20 năm đổi đất nước ta thu thành tựu to lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội, đồng thời cịn khơng thiếu sót vấn đề đặt đòi hỏi giải Trong 20 năm đó, nước giới có nhiều biến đổi phức tạp tạo thời thách thức mà phải vượt qua, rút kinh nghiệm để tiếp tục đạo đẩy mạnh nghiệp đổi Đảng ta khẳng định, CNXH mục tiêu lý tưởng Đảng nhân dân ta, lên CNXH yêu cầu khách quan, đường tất yếu cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, nghiệp lâu dài vô khó khăn gian khổ, từ nước nơng nghiệp nghèo nàn lạc hậu bị chiến tranh tàn phá nặng nề nước ta lên CNXH lại khó khăn, phải trải qua nhiều thời kỳ, nhiều chặng đường vừa làm, vừa rút kinh nghiệm phải biết kế thừa thành tựu dân tộc tiếp thu tinh hoa nhân loại, kinh nghiệm thời vận dụng đắn phù hợp với thực tế quy luật khách quan Để làm điều tồn Đảng, tồn dân phải tâm thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước đặt Mỗi người phải thấy trách nhiệm nghĩa vụ đất nước, phải góp sức vào xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đây mục tiêu mà toàn Đảng, toàn dân ta hướng tới Cụ thể giai đoạn Đảng ta khẳng định phải đổi hệ thống trị, xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền thực nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Nhà nước pháp quyền quản lý xã hội pháp luật công cụ khác Nhưng việc sử dụng công cụ phải khuôn khổ pháp luật Vì vậy, phải đề hệ thống pháp luật đồng đưa vào thực thi Vấn đề đặt đề luật, sách phải thực được, đưa mà không thực nhờn luật khơng thể trừng trị người có hành động xâm phạm lợi ích tổ quốc nhân dân Để tâm thực chủ trương, sách, pháp luật địi hỏi người dân phải có ý thức, trách nhiệm hay nói cách khác phải "chính danh, định phận", nói phải đơi với làm, nói làm nhiều Bên cạnh phải kết hợp biện pháp giáo dục đạo đức, truyền thống để nâng cao ý thức pháp luật cho người dân Để làm điều đó, vận dụng, phát triển học thuyết danh Nho giáo nhân tố hợp lý thu hiệu cao Chúng ta xây dựng trật tự kỷ cương xã hội: Đảng Đảng, Nhà nước Nhà nước, thủ trưởng thủ trưởng, nhân viên nhân viên, khơng có lẫn lộn Mỗi người, tổ chức phải giữ danh phận, chức trách Trước hết phải xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, có trí tuệ xứng đáng với vai trị lãnh đạo toàn xã hội Muốn xây dựng Đảng vững mạnh, điều quan trọng cán bộ, đảng viên phải gương mẫu sinh hoạt cơng tác, khơng ngừng nâng cao lĩnh, trí tuệ, nói đơi với làm, chấp hành nghiêm chỉnh cương lĩnh, điều lệ, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước, kiên khắc phục suy thoái đạo đức tiêu cực xã hội Nói cách khác, người cán bộ, đảng viên phải thực hiện: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư (như Hồ Chí Minh vận dụng đề ra) để làm gương cho nhân dân noi theo Đó điều quan trọng giai đoạn nay, tình trạng tham nhũng, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán đảng viên nghiêm trọng, có ảnh hưởng lớn lòng tin nhân dân, với Đảng, với chế độ mà nguyên nhân việc tổ chức thực nghị quyết, chủ trương, sách Đảng chưa tốt, kỷ luật, kỷ cương chưa nghiêm tinh thần trách nhiệm chấp hành cán nhân dân chưa cao Vì vậy, cán bộ, người đảng viên phải xác định trách nhiệm, nghĩa vụ mình, hay nói cách khác phải "chính danh, định phận" để góp phần đề chủ trương, sách cho phù hợp với thực tế tâm thực tính nghiêm minh pháp luật Trong giai đoạn nay, vận dụng học thuyết "chính danh" để xây dựng đội ngũ cán cơng chức nhà nước có vị trí xứng đáng với tài mình, góp phần nâng cao hiệu làm việc người lao động suất lao động xã hội ngày cao Thực tế cấp, ngành tồn đội ngũ cán kiêm chức đơng, mà theo Khổng Tử nói "danh khơng ngơn khơng thuận, ngơn khơng thuận việc không thành " Cho nên hiệu công việc không cao, tình trạng ỷ lại cho cịn mà cụ thể vấn đề chịu trách nhiệm trước cơng việc chung Vì vậy, xây dựng đội ngũ cán phải coi trọng tài họ để xây dựng đội ngũ cán có tính chun nghiệp, nghĩa biết người, biết dùng người tạo điều kiện cho họ phát huy hết tài phẩm chất mình, phải quy đội ngũ cán bộ, tránh tình trạng kiêm nhiệm, kiêm chức để xảy tình trạng "nhiều sãi khơng đóng cửa chùa" KẾT LUẬN Tóm lại, học thuyết "chính danh" Nho giáo đương thời Khổng Tử ảo tưởng, giá trị hợp lý mà biết vận dụng, biết chắt lọc thực đưa xã hội vào trật tự kỷ cương, làm cho người dân trung thành với chế độ với nghiệp Người cơng nhân trung thành với xí nghiệp, vui với vui xí nghiệp, buồn với buồn xí nghiệp, vạn bất đắc dĩ chuyển xí nghiệp Vận dụng học thuyết "chính danh" ơng chủ coi cơng nhân mình, quan tâm, lo lắng đến sống người công nhân, đến gia đình người cơng nhân Từ đó, người cơng nhân làm việc xứng với danh mình, trung thành, hết lịng, thành tâm với ơng chủ, với xí nghiệp, dồn lực để tạo giá trị thặng dư cao Đó bí hóa rồng Nhật Bản nước châu Điều có ý nghĩa giai đoạn cách mạng Việt Nam Kết luận Qua nghiên cứu nội dung học thuyết danh Nho giáo, gạt bỏ yếu tố bất hợp lý bất bình đẳng, thang bậc xã hội, gạn lọc nhân tố hợp lý học thuyết có ý nghĩa xã hội đại Vận dụng xây dựng người xã hội chủ nghĩa có tâm sáng, có trí tuệ thể lực tốt, có lập trường quan điểm vững vàng, có trách nhiệm với mình, với người, có lịng u thương đồng loại, ln phấn khởi tin tưởng đem hết nhiệt tình, trí tuệ lực đóng góp cách tích cực vào phấn đấu chung nước giới Để phát triển đất nước ngày giàu mạnh phải phát huy nhân tố người, khuyến khích người dân học tập nâng cao trình độ, phải học tập khí tiến học, tinh thần học, thái độ học Nho giáo để tu dưỡng rèn luyện thành người có đức mà cịn phải học khoa học kỹ thuật để áp dụng phát triển đất nước Phải tôn trọng sử dụng người hiền tài, tạo điều kiện cho họ làm việc phù hợp với với sở trường người để tạo giá trị cao lao động, làm cho họ dù cương vị hoàn thành nhiệm vụ giao TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Triết Học ,NXB trị Quốc gia-sự thật Hà Nội -2015 2.Phan văn “ nghiên cứu nho giáo Việt Nam bối cảnh khu vực thời đại’- tạp chí Triết Học 3.Giáo trình “Triết học Mác-Lênin”-nhà xuất trị quốc gia-năm 2002 ... chúng Trong phạm vi tiểu luận xin đề cập đến học thuyết "chính danh" Nho giáo Tuy nhiên "chính danh" khơng phải học thuyết độc lập mà nằm chỉnh thể đức trị (nhân - lễ - danh) Có nhân lễ có danh. .. Học thuyết danh Khổng Tử cịn có hạn chế hoài cổ, bao hàm ý bảo thủ, phải trọng danh cũ, phải hành động hợp với tiêu chuẩn cũ Trong học thuyết danh Khổng Tử trọng danh thực, trọng xưa nay, từ ơng... trường phái Nho giáo………………………3 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội………………………………………….…… … Thân - nghiệp Khổng Tử……………………………….… …….4 Chương II:Nội dung học thuyết "chính danh" Nho giáo………….…… Nội dung học thuyết

Ngày đăng: 15/08/2022, 01:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan