1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu điều chế dung dịch vệ sinh phụ nữ chứa tinh dầu trầu không

67 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ CẨM VÂN NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH VỆ SINH PHỤ NỮ CHỨA TINH DẦU TRẦU KHÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ CẨM VÂN NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH VỆ SINH PHỤ NỮ CHỨA TINH DẦU TRẦU KHÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ THUỐC MÃ SỐ 8720202 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Khắc Tiệp PGS.TS Đàm Thanh Xuân HÀ NỘI 2022 LỜI CẢM ƠN “Lời đầu tiên, xin bày tỏ cảm kích đặc biệt tới thầy hướng dẫn tôi, TS Nguyễn Khắc Tiệp PGS.TS Đàm Thanh Xuân - Người định hướng, trực tiếp dẫn dắt cố vấn cho suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn dẫn tận tình thầy cô giúp cho mở mang thêm nhiều kiến thức hữu ích cách thức làm khoa học để cuối đề tài đến thành Với lịng biết ơn chân thành tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu trường Đại học Dược Hà Nội, phòng Đào tạo sau đại học, môn Công nghiệp Dược em sinh viên tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Công ty TNHH Đầu tư Quốc tế Tường Ngọc Công ty CP tinh dầu thiên nhiên Hà Nội tư vấn tài trợ hóa chất, ngun liệu cho tơi để thực đề tài Sau cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn đến gia đình đồng nghiệp ln bên cạnh ủng hộ, động viên thời gian hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn tất người!” Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Cẩm Vân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tinh dầu 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Thành phần hóa học 1.1.3 Tác dụng sinh học 1.2 Tổng quan tinh dầu trầu không 1.2.1 Phân loại thực vật 1.2.2 Đặc điểm thực vật phân bố 1.2.3 Nghiên cứu thành phần hóa học 1.2.4 Hoạt tính sinh học cơng dụng 1.2.5 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.6 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Tổng quan viêm âm đạo 1.3.1 Dịch tễ viêm âm đạo 1.3.2 Một số bệnh viêm âm đạo thường gặp 10 1.4.2.1 Viêm âm đạo nấm Candida 10 1.4.2.2 Nhiễm khuẩn âm đạo 11 1.4 Tổng quan DDVS phụ nữ 14 1.4.1 Yêu cầu chung 14 1.4.2 Các thành phần DDVS 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Đánh giá khả diệt VSV tinh dầu trầu không 21 2.2.1.1 Đánh giá MIC (nồng độ tối thiểu ức chế VSV) với đối tượng VSV 21 2.2.1.2 Đánh giá MBC (nồng độ tối thiểu diệt khuẩn) với đối tượng VSV 22 2.2.1.3 Đánh giá khả diệt VSV nồng độ khác 23 2.2.1.4 Xác định tác dụng hiệp đồng tinh dầu kháng sinh 23 2.2.2 Xây dựng công thức đánh giá khả diệt khuẩn DDVS 25 2.2.2.1 Xây dựng công thức DDVS 25 2.2.2.2 Khảo sát khả kháng khuẩn DDVS 28 Chương KẾT QUẢ 29 3.1 Khả kháng VSV tinh dầu trầu không 29 3.1.1 MIC, MBC tinh dầu 29 3.1.2 Khả diệt khuẩn theo nồng độ tinh dầu trầu không 30 3.1.3 Khả hiệp đồng tác dụng với số loại kháng sinh 32 3.1.3.1 Nhóm Betalactam với S aureus ATCC 33591 MRSA 32 3.1.3.2 Một số kháng sinh khác 36 3.2 Xây dựng công thức DDVS 36 3.2.1 Xác định công thức, nghiên cứu sơ ảnh hưởng tá dược lên vi nấm: 36 3.2.2 Nghiên cứu đánh giá tác dụng diệt vi nấm mẫu DDVS 38 Chương BÀN LUẬN 44 4.1 Khả kháng VSV tinh dầu trầu không 44 4.2 Xác định công thức để bước đầu điều chế DDVS có chứa tinh dầu trầu khơng, có khả diệt nấm Candida albicans 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt ATCC Chữ viết đầy đủ American Type Culture Collection Giải thích Ngân hàng chủng chuẩn Hoa Kỳ Viêm âm đạo vi khuẩn hiếu AV Aerobic Vaginosis BV Bacterial Vaginosis Viêm âm đạo vi khuẩn CFU Colony Forming Unit Đơn vị hình thành khuẩn lạc Clinical Laboratory Standard Viện Tiêu chuẩn lâm sàng xét Institute nghiệm CLSI DMSO Dimethyl sulfoxide Dung dịch vệ sinh DDVS FIC (index) SDA MBC MHB-Ca MIC MRSA MSSA khí Fractional Inhibitory Chỉ số nồng độ ức chế riêng Concentration (index) phần Sabouraud Dextrose Agar Minimum Bactericidal Concentration Môi trường thạch Sabourauddextrose Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu cation-adjusted Mueller Môi trường Mueller Hinton Hinton broth lỏng, có bổ sung cation Minimum Inhibitory Concentration Nồng độ ức chế tối thiểu Methicillin-resistant Staphylococcus aureus kháng Staphylococcus aureus methicillin Methicillin-susceptible Staphylococcus Staphylococcus aureus cảm với methicillin aureus nhạy PBS Phosphate-Buffered Saline TSA Tryptic Soy Agar VSV Dung dịch đệm phosphate pH 7.4 Môi trường thạch Tryptic Soy Agar Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách hợp chất thiên nhiên từ tinh dầu trầu không Bảng 1.2 Đặc điểm sinh lý tự nhiên vùng âm hộ, âm đạo 12 Bảng 1.3 Yêu cầu chất lượng DDVS 15 Bảng 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 2.2 Trang thiết bị, máy móc hóa chất 20 Bảng 2.3 Mô tả nồng độ thí nghiệm xác định MIC (μl/ml) 22 Bảng 2.4 Mô tả nồng độ sử dụng đánh giá tác dụng hiệp đồng Kháng sinh – Tinh dầu 25 Bảng 2.5 Công thức dung dịch vệ sinh 26 Bảng 3.1 Giá trị MIC, MBC tinh dầu trầu không (μl/ml & %) chủng VSV 29 Bảng 3.2 Kết đo OD600 thí nghiệm checkerboard tinh dầu trầu không meropenem 33 Bảng 3.3 Khả tác động lên vi nấm thành phần DDVS 37 Bảng 3.4 Chỉ tiêu cảm quan DDVS 38 Bảng 3.5 Thành phần mẫu DDVS đánh giá khả tác động lên vi nấm 40 Bảng 4.1 So sánh giá trị MIC tinh dầu trầu không (kết nghiên cứu nghiên cứu này) với số tinh dầu phổ biến chủng VSV 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các hợp chất hoạt tính sinh học dịch chiết tinh dầu trầu không Hình 2.1 Quy trình pha chế dung dịch vệ sinh 27 Hình 3.1 Đáp ứng tinh dầu trầu không với chủng VSV nồng độ khác 31 Hình 3.2 Đường cong nồng độ - đáp ứng meropenem sử dụng đơn phối hợp với tinh dầu trầu không thời điểm 24h 34 Hình 3.3 Đường cong nồng độ - đáp ứng ceftriaxone sử dụngc phối hợp với tinh dầu trầu không thời điểm 24h 36 Hình 3.4 Đáp ứng mẫu DDVS với C albicans sau 15s 41 Hình 3.5 Đáp ứng mẫu DDVS với C albicans sau phút 41 Hình 3.6 Đáp ứng mẫu DDVS với C albicans sau 42 diệt nấm 15s tăng nhẹ so với mẫu 2, mẫu chứa 3.2% tinh dầu đạt hiệu diệt 99% vi nấm sau 15s Sau phút hiệu diệt 99% vi nấm hầu hết mẫu Nhóm mẫu (Final Solution): Chứa tinh dầu trầu không nồng độ từ 0.4 – 3.2% bổ sung đầy đủ Natri lauroyl lactylat Phenoxyethanol, Ethylhexylglycerin cho thấy hiệu diệt nấm tương tự với mẫu thời gian khác Trong mẫu nhgiên cứu, mẫu chứa 3,2% tinh dầu trầu khơng có khả diệt 99% vi nấm sau 15s tiếp xúc, dù công thức có chứa thành phần diệt vi nấm khác hay không 43 Chương BÀN LUẬN 4.1 Khả kháng VSV tinh dầu trầu không Tinh dầu trầu hiệu kháng VSV với hầu hết chủng VSV thử nghiệm, với chủng Gram (+) L acidophilus, S aureus, B subtilis Gram (-) E coli, Samonella enterica, chủng vi nấm C albicans với giá trị MIC từ 0,2-0,4% MBC từ 0,2-1,6% không thấy hiệu với chủng P aeruginosa Giá trị MIC MBC tương đối gần cho thấy hiệu diệt VSV tốt tinh dầu trầu không Bảng 4.1 So sánh giá trị MIC tinh dầu trầu không (kết nghiên cứu nghiên cứu này) với số tinh dầu phổ biến chủng VSV MIC (%) Tinh dầu sả chanh Cymbopogan citratus Tinh dầu tràm trà Melaleuca alternifolia 1,67 % [39] 1,32 % [33] 1-2% [18] 0,2% 0,5% [44] 0,06% [15] 0,125% [20] S aureus 0,2-0,4% 0,5% [39] 0,06% [31] 0,5-1,25%[18] E coli 0,2-0,4% 0,7%[39] 0,12%[31] 0,08-2%[18] B subtilis 0,2-0,8% - 0,06%[31] - K pneumoniae 0,4% 0,4 % [39] 0,5%[31] 0,25-0,3%[18] P aeruginosa >6,4% - >0,5%[31] 1-8 %[18] Chủng VSV Tinh dầu trầu không Piper betle L acidophilus 0,2-0,4% C albicans Tinh dầu bạc hà Mentha piperita 44 So sánh với số tinh dầu tự nhiên khác tinh dầu bạc hà, tinh dầu tràm trà, tinh dầu trầu không ức chế chủng VSV tốt, mức nồng độ thấp 0.2- 0.4% với nhiều chủng VSV khác Trên chủng C albicans, tinh dầu trầu không mang lại hiệu ức chế tốt nồng độ 0,2%, thấp so với tinh dầu bạc hà (0,5%) Tuy nhiên, dầu tràm trà sả chanh cho hiệu ức chế vi nấm nồng độ thấp hơn, 0,125 0,06% Đánh giá mối tương quan khả diệt khuẩn tinh dầu trầu không theo nồng độ, nhận thấy: nồng độ ml/L, tinh dầu trầu khơng có hiệu diệt VSV (99%) với chủng C albicans; Ở nồng độ ml/L, hiệu đạt với chủng S enterica, E coli, L acidophillus chưa có hiệu S aureus B subtilis; Ở nồng độ ml/L, hiệu diệt 99% VSV đạt hai chủng S aureus B subtilis Khi sử dụng checkerboard để đánh giá khả hiệp đồng tinh dầu trầu không với số loại kháng sinh, tinh dầu trầu không cho thấy khả hiệp đồng với kháng sinh có tác dụng lên thành màng tế bào VSV, hay chế tác động tinh dầu trầu không dựa khả tác động lên thành màng, từ mang lại tác dụng hiệp đồng với KS có chế (meropenem, ceftriaxone) Một nghiên cứu khác thực với tinh dầu nghệ đối tượng vi khuẩn S aureus MRSA, chủng ATCC chủng lâm sàng, tác động tương tự, mà tinh dầu nghệ (Curcuma longa L) Việt Nam, có khả tạo tác dụng hiệp đồng với cefoxitine, kéo giá trị MIC cefoxitine từ kháng, vượt qua điểm gãy đề kháng (breakpoint), trở giá trị nhạy cảm [1] Nghiên cứu Taukoorah U cộng cho kết chiết xuất trầu không cho tác dụng hiệp đồng với chloramphenicol chủng E coli, P aeruginosa, S aureus, S epidermidis S pyogenes [43] Như vậy, khả tác động lên thành màng tế bào, tinh dầu trầu khơng cịn tác động lên trình tổng hợp protein của VSV 45 Tinh dầu trầu khơng có hiệu tốt việc diệt VSV gây bệnh đường âm đạo, có hiệu hiệp đồng với kháng sinh điều trị nên phù hợp việc kết hợp chế phẩm DDVS giúp phòng điều trị bệnh viêm nhiễm đường sinh dục, đặc biệt C albicans – chủng VSV gây bệnh phổ biến Tuy nhiên, khảo sát chế phẩm DDVS chứa tinh dầu trầu khơng thị trường, có 5/6 mẫu DDVS đạt hiệu diệt C albicans sau 24h tiếp xúc (kết cụ thể khơng trình bày nội dung luận văn này) Vì chúng tơi tiến hành xác định nồng độ tinh dầu trầu không đảm bảo khả diệt C albicans khả kháng VSV C albicans tinh dầu trầu không phụ thuộc theo nồng độ (theo kết nghiên cứu) 4.2 Xác định công thức để bước đầu điều chế DDVS có chứa tinh dầu trầu khơng, có khả diệt nấm Candida albicans Khi xây dựng công thức DDVS, lựa chọn cách phối hợp chất hoạt động bề mặt để giúp tăng hiệu làm sạch, giảm việc tẩy nhờn mức gây kích ứng cho da âm hộ Natri lauryl ether sulfat chất hoạt động bề mặt phổ biến, nhiên lại sử dụng đơn độc khả tạo bọt tẩy nhờn mức [40] Vì sử dụng nồng độ thấp phối hợp thêm chất hoạt động bề mặt dịu nhẹ cocamidopropyl betain natri lauroyl lactylat Ngoài ra, bổ sung thành phần khác chất khử mùi, hệ đệm, chất tạo độ nhớt, dưỡng ẩm, hương liệu chất bảo quản để tạo nên cơng thức DDVS hồn chỉnh Một số thành phần cơng thức DDVS có khả diệt VSV chất khử mùi hay chất bảo quản Chúng tơi khảo sát tồn tá dược cơng thức sau loại bỏ yếu tố ảnh hưởng nghiên cứu mẫu khác chứa khơng chứa thành phần có tác động lên vi nấm C albicans Yêu cầu với chế phẩm DDVS thời gian tiếp xúc ngắn để đảm bảo tránh gây kích ứng rửa mức vùng âm hộ nên khả diệt nấm cần thực thời gian ngắn Vì hiệu đạt nên sau 15s Đồng thời 46 trình sử dụng, DDVS có xu hướng bị pha lỗng với nước, tiến hành pha loãng lần mẫu DDVS trước đem đánh giá Sau đó, dựa kết MIC tinh dầu trầu không C albicans, pha mẫu DDVS khác có nồng độ tinh dầu tăng dần từ MIC đến 32 MIC để tìm nồng độ tối ưu có khả diệt 99% vi nấm sau 15s Kết nghiên cứu cho thấy để mang lại hiệu diệt vi nấm cần nồng độ tinh dầu trầu không DDVS tối thiểu 3.2% để diệt đến 99% vi nấm sau 15s với mẫu có tinh dầu trầu khơng đơn độc mẫu chứa thành phần có tác dụng vi nấm khác Từ thực tế đó, nhóm nghiên cứu đề xuất công thức DDVS chứa tinh dầu trầu không nên có hàm lượng tinh dầu tối thiểu 3,2% để mang lại hiệu diệt vi nấm C albicans sau 15s Tuy nhiên với số chế phẩm thương mại sử dụng khơng pha lỗng với nước dùng, nồng độ tinh dầu cần yêu cầu từ 1,6% Da vùng kín mỏng nhạy cảm vùng da khác [22] nên thử nghiệm kích ứng da thơng thường khơng đảm bảo an tồn cho vùng da Cần phải có quy định riêng cho việc thử kích ứng âm hộ cho chế phẩm DDVS Một nghiên cứu in vivo cần thiết để đảm bảo công thức tối ưu hóa, dịu nhẹ khơng gây kích ứng Hơn nữa, chế phẩm DDVS chưa có quy chuẩn đánh giá cụ thể (như tiêu chuẩn Dược điển hay tiêu chuẩn mỹ phẩm) mà có tiêu chuẩn chung cho mỹ phẩm Đây nguyên nhân khiến phần lớn chế phẩm DDVS thị trường chưa bảo yêu cầu chất lượng thiếu quy chuẩn quản lý chất lượng Việc phải ban hành quy chuẩn đánh giá cho dung dịch vệ sinh cần thiết để đảm bảo chất lượng nhóm sản phẩm 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đã đánh giá khả kháng vi sinh vật tinh dầu trầu không Kết nghiên cứu cho thấy tinh dầu trầu không (do Công ty CP Tinh dầu thiên nhiên Hà Nội cung cấp) có khả chống VSV tốt chủng VSV L acidophilus, S aureus, B subtilis, E coli, S enterica, C albicans với giá trị MIC 0,2 – 0,4% MBC khoảng 0,2-0,8% Tại nồng độ từ 0,2% tinh dầu trầu khơng diệt lớn 99% số vi nấm C albicans Một số VSV khác cần nồng độ tinh dầu cao để đạt giá trị này: 4% với S enterica, E coli 0,8% với S aureus B subtilis Tinh dầu trầu khơng xác định có tác động hiệp đồng với kháng sinh betalactam (như meropenem, ceftriaxone) chủng S aureus MRSA không ghi nhận kháng sinh vancomycin Với kháng sinh nhóm betalactam, nghiên cứu không quan sát thấy tác dụng hiệp đồng vi khuẩn K pneumoniae Đã bước đầu điều chế đánh giá khả diệt vi sinh vật dung dịch vệ sinh phụ nữ chứa tinh dầu trầu không Đã điều chế 12 công thức dung dịch vệ sinh phụ nữ có chứa thành phần tinh dầu trầu không với nồng độ tinh dầu từ 0,4% - 3,2% Các dung dịch vệ sinh thể khả diệt Candida albicans khác Mẫu chứa 3,2% tinh dầu trầu khơng có khả diệt 99% vi nấm sau 15s tiếp xúc, dù công thức có chứa thành phần diệt vi nấm khác hay khơng 48 Từ kết nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị: - Áp dụng kết nghiên cứu vào xây dựng công thức DDVS thương mại hỗ trợ điều trị viêm nhiễm phụ khoa nấm Candida - Tiếp tục thử nghiệm in vivo âm hộ động vật để đánh giá khả gây kích ứng hiệu diệt VSV 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Quỳnh Chi, Nguyễn Hoàng Anh, Phạm Tuấn Anh cộng (2021), “Đánh giá tác dụng hiệp đồng tinh dầu nghệ với cefoxitin Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA)”, Nghiên cứu Dược & Thông tin thuốc, tập 12 (số 3), tr.43-51 Nguyễn Thiện Chí, Nguyễn Thị Ngọc Châm, Phạm Khánh Ngọc cộng (2016), “Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu trầu không (Piper betel L.), họ hồ tiêu (Piperaceae)”, Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ, số 45, tr.28-32 Đỗ Thị Thùy Dung cộng (2020), “Một số đặc điểm dịch tễ học viêm sinh dục nấm Candida phụ nữ độ tuổi sinh đẻ bệnh viện quân y 103 năm 2019 - 2020”, Tạp chí Y học dự phịng, số 30 (6), tr.113–113 Nguyễn Xuân Dũng, Lê Thanh (1996), “Thành phần hố học tinh dầu trầu khơng (Piper betle l.)”, Tạp chí Dược liệu, tập (số 1), tr.18–20 Nguyễn Xuân Duy, Hồ Bá Vương (2013), “Hoạt tính chống oxy hóa ức chế enzym Polyphenoloxidase số loại thực vật ăn Việt Nam”, Tạp chí khoa học phát triển, số 11(3), tr.364–372 Lã Đình Mỡi (2002), Tài ngun thực vật có tinh dầu Việt Nam, tập NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đinh Nga, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Thành phần tác động kháng Candida spp tinh dầu cao chiết từ trầu không Việt Nam”, Tạp chí Dược học, số 410, tr.27-30 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 50 Đặng Thị Lụa cộng (2015), “Tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết trầu không (Piper betle L.) dịch chiết ổi (Psidium guajava) vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tơm ni nước lợ”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn, số 11, tr.92–97 10 Nguyễn Ngọc Phước cộng (2010), “Nghiên cứu sử dụng hợp chất từ trầu không để ức chế số vi khuẩn (Aeromonas hydrophina Vibro parahaemolyticus) gây bệnh động vật thủy sản”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn, số 16, tr.45–52 11 Nguyễn Văn Toại (2003), Nghiên cứu tác dụng diệt Helicobacter pylori hoạt chất tồn phần trầu khơng thực nghiệm viêm dày mạn tính, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Trịnh Thị Trang, Nguyễn Thanh Hải (2016), “Tác dụng ức chế vi khuẩn ức chế vi khuẩn in vitro cao khô dịch chiết trầu không (Piper betle) vi khuẩn Aeromonas spp Streptococcus agalactiae gây bệnh xuất huyết cá rơ phi”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, số 6, tr 869–876 13 Huỳnh Kỳ Trân (2016), “Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất tinh dầu trầu (Piper betle l.) phương pháp chưng cất nước quy mô pilot đạt chất lượng làm bất hoạt virus tay chân miệng EV 71, Đề tài khoa học công nghệ, Viện phát triển công nghệ đào tạo 14 Ngô Thị Mai Vi, Nguyễn Văn Viên (2016), “Sử dụng dịch chiết trầu không phịng trừ bệnh đốm đen hai lạc”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn 2016, số 11, tr.30–35 Tiếng Anh 15 Amornvit P., Choonharuangdej S., Srithavaj T (2014), “Lemongrass- incorporated tissue conditioner against Candida albicans culture”, Journal of Clinical and Diagnostic Research: JCDR, 8(7), p ZC50 51 16 Baser K.H., Buchbauer G (2009), Handbook of Essential Oils: Science, Technology, and Applications, CRC Press 17 Bui T et al (2021), “Screening for Streptococcus pyogenes antibacterial and Candida albicans antifungal bioactivities of organic compounds in natural essential oils of Piper betle L., Cleistocalyx operculatus L and Ageratum conyzoides L.”, Chemical Papers, 75(4), pp 1507–1519 18 Carson C.F., Hammer K.A., Riley T.V (2006), “Melaleuca alternifolia (Tea Tree) Oil: a review of antimicrobial and other medicinal properties”, Clinical Microbiology Reviews, 19(1), p 50 19 Chen Y et al (2017), “Role of female intimate hygiene in vulvovaginal health: Global hygiene practices and product usage”, Womens Health (Lond), 13(3), pp 58–67 20 Cox S.D et al (2000), “The mode of antimicrobial action of the essential oil of Melaleuca alternifolia (tea tree oil)”, Journal of Applied Microbiology, 88(1), pp 170–175 21 Dwivedi V., Tripathi S (2014), “Review study on potential activity of Piper betle”, J Pharmacogn Phytochem, 3(4), pp 93–98 22 Farage M., Maibach H (2016), The Vulva: Anatomy, Physiology, and Pathology, Informa Healthcare, New York 23 Fazal F et al (2014), “The phytochemistry, traditional uses and pharmacology of Piper Betel linn (Betel Leaf): A pan-asiatic medicinal plant”, Chinese Journal of Integrative Medicine, pp 1–11 24 Gandhi S.M., Rama S (2011), “Chemical composition and antimicrobial activity of vellaikodi variety of Piper betle Linn Leaf oil against dental pathogens”, International Journal of PharmTech Research CODEN (USA): IJPRIF ISSN, 3(4), pp 2135–2139 52 25 Gor H.B (2021), “Vaginitis: practice essentials, pathophysiology, etiology”, Medscape 26 Hisham Arab et al (2011), “The Middle East and Central Asia Guidelines on female genital hygiene”, B M J Middle East 19, pp 99-106 27 Jeanmonod R., Jeanmonod D (2020), “Vaginal Candidiasis”, StatPearls 28 Kaambo E., Africa C., Chambuso R et al (2018), “Vaginal microbiomes associated with aerobic vaginitis and bacterial vaginosis”, Frontiers in Public Health, 6(1) 29 Madhumita M., Guha P., Nag A (2019), “Extraction of betel leaves (Piper betle L.) essential oil and its bio-actives identification: Process optimization, GC-MS analysis and anti-microbial activity”, Industrial Crops and Products, 138, p 111578 30 Makkar N., Prasanna S.B, Singla H (2017), “Comparative evaluation of antifungal activity of Piper Betel leaf oil, Origanum vulgare essential oil and Fluconazole suspension on Candida albicans − An in vitro study”, Journal of Indian Association of Public Health Dentistry 15, pp 89-93 31 Naik M.I., Fomda B.A., Bhat J.A (2010), “Antibacterial activity of lemongrass (Cymbopogon citratus) oil against some selected pathogenic bacterias Asian Pacific Journal of tropical medicine antibacterial activity lemongrass oil bacteria”, Asian Pacific Journal of Tropical Medicine 3, pp 535– 538 32 Nayaka N et al (2021), “Piper betle (L): Recent review of antibacterial and antifungal properties, safety profiles, and commercial applications”, Molecules, 26(8), 2321 53 33 Oliveira M et al (2017), “Cymbopogon citratus essential oil: effect on poly1microbial caries-related biofilm with low cytotoxicity”, Brazilian Oral Research 31 34 Periyanayagam K., Jagadeesan M., Kavimani S et al (2012), “Pharmacognostical and Phyto-physicochemical profile of the leaves of Piper betle L var Pachaikodi (Piperaceae) — Valuable assessment of its quality,” Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 2(2), pp S506–S510 35 Preedy V.R (2016), Essential Oils in Food Preservation, Flavor and Safety, Academic Press, pp 3–10 36 Prakash B et al (2010), “Efficacy of chemically characterized Piper betle L essential oil against fungal and aflatoxin contamination of some edible commodities and its antioxidant activity”, Int J Food Microbiol, 142(1–2), pp 114–119 37 Razzak M., Al-Charrakh A., Al-Greitty B (2011), “Relationship between lactobacilli and opportunistic bacterial pathogens associated with vaginitis”, North American Journal of Medical Sciences, 3(4), p 185 38 Shah S.K et al (2016), “Piper betle: Phytochemical, pharmacological and nutritional value in health management”, International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, 38(2), pp 181–189 39 Singh R., Shushni M., Belkheir A (2015), “Antibacterial and antioxidant activities of Mentha piperita L.”, Arabian Journal of Chemistry, 8(3), pp 322– 328 40 Singh V.K (2019), “Formulating feminine hygiene for the underserved Indian market”, Cosmetics and toiletries, https://www.cosmeticsandtoiletries.com/formulas-products/skin- 54 care/article/21837341/formulating-feminine-hygiene-for-the-underservedindian-market 41 Sujono H., Rizal S., Purbaya S., Jasmansyah J (2019), “Antibacterial activity of the essential oil from betel leaf (Piper betle L.) against Streptococcus pyogenes and Staphylococcus aureus”, Jurnal Kartika Kimia, 2(1), pp 30-36 42 Suppakul P., Sanla-Ead N., Phoopuritham P (2006), “Antimicrobial and antioxidant activities of betel oil”, Kasetsart Journal - Natural Science 40, pp 91-100 43 Taukoorah U., Lall N., Mahomoodally F (2016), “Piper betle L (betel quid) shows bacteriostatic, additive, and synergistic antimicrobial action when combined with conventional antibiotics”, South African Journal of Botany 105, pp 133-140 44 Tullio V., Roana J., Scalas D et al (2019), “Evaluation of the antifungal activity of Mentha piperita (Lamiaceae) of Pancalieri (Turin, Italy) essential oil and its synergistic interaction with azoles”, Molecules, 24(17), 3148 https://doi.org/10.3390/molecules24173148 45 Walensky R.P et al (2021), “Sexually Transmitted Infections Treatment Guidelines”, MMWR Recommendations and Reports, 70(4), pp 1–187 46 Widowati L., Handayani L., Mujahid R (2020), “The use of betel (Piper betle) leaves for maintaining the health of women and children at various ethnic groups in Indonesia”, Nusantara Bioscience, 12(2), pp 120-126 55 PHỤ LỤC Phiếu kết thử nghiệm tinh dầu trầu không Công ty CP tinh dầu thiên nhiên Hà Nội thực 56 57 ... ? ?Nghiên cứu điều chế dung dịch vệ sinh phụ nữ chứa tinh dầu trầu không? ?? thực mục tiêu sau: Đánh giá khả kháng vi sinh vật tinh dầu trầu không bước đầu điều chế, đánh giá khả diệt vi sinh vật dung dịch. .. Nồng độ tinh dầu trầu không (ml/L) (ml/L) Nồng độ tinh dầu trầu không (ml/L) (ml/L) Nồng độ tinh dầu trầu không (ml/L) (ml/L) Nồng độ tinh dầu trầu không (ml/L) (ml/L) Nồng độ tinh dầu trầu không. .. DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ CẨM VÂN NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH VỆ SINH PHỤ NỮ CHỨA TINH DẦU TRẦU KHÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ THUỐC MÃ SỐ 8720202 Người

Ngày đăng: 14/08/2022, 13:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w