Đánh giá kết quả phẫu thuật nha chu làm dài thân răng lâm sàng trước phục hình cố định (FULL TEXT)

124 22 3
Đánh giá kết quả phẫu thuật nha chu làm dài thân răng lâm sàng trước phục hình cố định (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, khi ngành nha khoa càng ngày càng phát triển, thì nhu cầu làm đẹp về răng của bệnh nhân ngày càng tăng. Thử thách của người bác sĩ không chỉ đơn thuần là mang lại sức khỏe răng miệng, mà còn phải mang lại thẩm mỹ cho bệnh nhân, kết quả mang lại cho bệnh nhân phải ổn định và lâu dài [22], [47]. Bảo tồn mô nha chu khỏe mạnh là tiêu chuẩn cho sự thành công lâu dài của một răng được phục hồi. Bác sĩ phải cân bằng giữa nhu cầu thẩm mỹ và phục hồi của bệnh nhân với sức khỏe mô nha chu. Thông thường, đặt đường hoàn tất của phục hồi trên nướu cho phép việc lấy dấu dễ dàng, giúp phát hiện sâu răng tái phát và duy trì độ sâu túi và mô nha chu khỏe mạnh. Tuy nhiên, ở những trường hợp sâu răng lớn, gãy vỡ răng, quá cảm ngà, chiều cao thân răng không đủ và yêu cầu thẩm mỹ cao, đường hoàn tất phục hồi cần đặt dưới nướu. Phục hồi dưới nướu có thể phá hủy mô mềm và mô cứng lân cận đặc biệt khi nó xâm lấn vào biểu mô bám dính và mô liên kết trên mào xương. Những phục hồi đặt dướu nướu có liên quan với viêm nướu, bám dính mô liên kết và tiêu xương. Vì vậy, để bảo tồn chân răng trước phục hồi, phẫu thuật làm dài thân răng lâm sàng có giá trị trong những trường hợp răng mất chất nhiều. Làm dài thân răng lâm sàng bao gồm loại bỏ mô nha chu để đạt được chiều cao thân răng trên mào xương và tái lập khoảng sinh học [50]. Phương pháp này phụ thuộc vào tình trạng mô nha chu của bệnh nhân như độ dày mỏng của nướu, khoảng cách giữa mào xương ổ và bờ phục hình, khoảng sinh học. Ngoài ra kỹ thuật này thuộc về kiến thức, kỹ năng thực hành của bác sĩ trình độ sau đại học. Việc bảo tồn răng của bệnh nhân, nhất là những bệnh nhân có vấn đề về mô nha chu còn gặp nhiều khó khăn vì cấu trúc mô nha chu phức tạp, nhiều bệnh lý mãn tính và dễ tái phát. Hiện nay giải pháp đầu tiên cần nghĩ đến là sự hài hòa của nụ cười được xác định không những bằng hình dáng, màu sắc và vị trí các răng, mà còn phải kể đến sự hiện diện của mô nha chu có liên quan [49].   Trên thế giới từ năm 2000 đến năm 2014, có rất nhiều tác giả nghiên cứu về phẫu thuật nha chu làm dài thân răng lâm sàng, chẳng hạn Michael G. Jorgensen (2000), Sharon K (2003), Ernesto A (2005), Liudviksas Planciunas (2006), Daniela Eleuterio Diniz (2007), Paul Fugazzotto (2014). Các tác giả đi sâu vào hệ thống phân loại làm dài thân răng thẩm mỹ dựa vào mối tương quan linh động giữa vị trí mào xương ổ và mức viền nướu sau phẫu thuật, quan niệm về khoảng sinh học [47], [50], [57], [61], [63]. Ở trong nước, phẫu thuật nha chu làm dài thân răng trước phục hình đã được tác giả Trần Giao Hòa (1999) nghiên cứu, tác giả đi sâu vào khám và đưa ra kế hoạch điều trị [14]. Hiện nay tại Việt Nam, chúng tôi nhận thấy chưa có nghiên cứu nào đề cập về vấn đề khảo sát mô nha chu trước và sau phẫu thuật làm dài thân răng lâm sàng. Việc nghiên cứu này vô cùng cần thiết cho việc chẩn đoán, để có các biện pháp dự phòng và can thiệp phẫu thuật cho kết quả tốt nhất. Hơn nữa do mối quan hệ mật thiết giữa các bộ phận quanh răng với các tổ chức răng miệng khác nên những thông tin này còn rất hữu ích đối với nghiên cứu về bệnh răng miệng. Xuất phát từ những nhận xét trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật nha chu làm dài thân răng lâm sàng trước phục hình cố định” với 2 mục tiêu: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô nha chu của bệnh nhân trước phẫu thuật làm dài thân răng lâm sàng. 2. Đánh giá kết quả phẫu thuật nha chu làm dài thân răng lâm sàng trước phục hình cố định.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ HỒ NGỌC TRUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NHA CHU LÀM DÀI THÂN RĂNG LÂM SÀNG TRƯỚC PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, ngành nha khoa ngày phát triển, nhu cầu làm đẹp bệnh nhân ngày tăng Thử thách người bác sĩ không đơn mang lại sức khỏe miệng, mà phải mang lại thẩm mỹ cho bệnh nhân, kết mang lại cho bệnh nhân phải ổn định lâu dài [22], [47] Bảo tồn mô nha chu khỏe mạnh tiêu chuẩn cho thành công lâu dài phục hồi Bác sĩ phải cân nhu cầu thẩm mỹ phục hồi bệnh nhân với sức khỏe mô nha chu Thông thường, đặt đường hoàn tất phục hồi nướu cho phép việc lấy dấu dễ dàng, giúp phát sâu tái phát trì độ sâu túi mơ nha chu khỏe mạnh Tuy nhiên, trường hợp sâu lớn, gãy vỡ răng, cảm ngà, chiều cao thân không đủ yêu cầu thẩm mỹ cao, đường hoàn tất phục hồi cần đặt nướu Phục hồi nướu phá hủy mơ mềm mơ cứng lân cận đặc biệt xâm lấn vào biểu mơ bám dính mơ liên kết mào xương Những phục hồi đặt dướu nướu có liên quan với viêm nướu, bám dính mơ liên kết tiêu xương Vì vậy, để bảo tồn chân trước phục hồi, phẫu thuật làm dài thân lâm sàng có giá trị trường hợp chất nhiều Làm dài thân lâm sàng bao gồm loại bỏ mô nha chu để đạt chiều cao thân mào xương tái lập khoảng sinh học [50] Phương pháp phụ thuộc vào tình trạng mô nha chu bệnh nhân độ dày mỏng nướu, khoảng cách mào xương ổ bờ phục hình, khoảng sinh học Ngồi kỹ thuật thuộc kiến thức, kỹ thực hành bác sĩ trình độ sau đại học Việc bảo tồn bệnh nhân, bệnh nhân có vấn đề mơ nha chu cịn gặp nhiều khó khăn cấu trúc mơ nha chu phức tạp, nhiều bệnh lý mãn tính dễ tái phát Hiện giải pháp cần nghĩ đến hài hòa nụ cười xác định khơng hình dáng, màu sắc vị trí răng, mà cịn phải kể đến diện mô nha chu có liên quan [49] Trên giới từ năm 2000 đến năm 2014, có nhiều tác giả nghiên cứu phẫu thuật nha chu làm dài thân lâm sàng, chẳng hạn Michael G Jorgensen (2000), Sharon K (2003), Ernesto A (2005), Liudviksas Planciunas (2006), Daniela Eleuterio Diniz (2007), Paul Fugazzotto (2014) Các tác giả sâu vào hệ thống phân loại làm dài thân thẩm mỹ dựa vào mối tương quan linh động vị trí mào xương ổ mức viền nướu sau phẫu thuật, quan niệm khoảng sinh học [47], [50], [57], [61], [63] Ở nước, phẫu thuật nha chu làm dài thân trước phục hình tác giả Trần Giao Hòa (1999) nghiên cứu, tác giả sâu vào khám đưa kế hoạch điều trị [14] Hiện Việt Nam, nhận thấy chưa có nghiên cứu đề cập vấn đề khảo sát mô nha chu trước sau phẫu thuật làm dài thân lâm sàng Việc nghiên cứu vô cần thiết cho việc chẩn đốn, để có biện pháp dự phòng can thiệp phẫu thuật cho kết tốt Hơn mối quan hệ mật thiết phận quanh với tổ chức miệng khác nên thông tin cịn hữu ích nghiên cứu bệnh miệng Xuất phát từ nhận xét trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật nha chu làm dài thân lâm sàng trước phục hình cố định” với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô nha chu bệnh nhân trước phẫu thuật làm dài thân lâm sàng Đánh giá kết phẫu thuật nha chu làm dài thân lâm sàng trước phục hình cố định Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỌC VÀ CẤU TRÚC MÔ NHA CHU LÀNH MẠNH Mô nha chu đơn vị chức nâng đỡ Mô nha chu gồm xương ổ răng, dây chằng nha chu, xê-măng, biểu mô liên kết nướu Chúng tồn tương hỗ Răng giữ xương ổ dây chằng nha chu Một đầu dây chằng nha chu bám vào bề mặt xương ổ đầu bám vào lớp xê-măng bề mặt chân Mơ nướu phía thân so với dây chằng nha chu Nó nâng đỡ chức phân lập cấu trúc bên với môi trường miệng Thành phần chủ yếu mô nướu mô liên kết, phủ lớp biểu mô, hàng rào bảo vệ chống lại tác nhân vi khuẩn, học miễn dịch Sợi collagen mô liên kết nướu chèn vào xương ổ lớp xê-măng Những nhóm hỗ trợ thêm sợi nướu phân loại dựa theo vị trí, nguồn gốc chỗ bám Lớp biểu mô cách biệt với mô liên kết từ môi trường miệng bám dính nướu xương ổ với bề mặt Biểu mơ nướu dạng phân tầng sừng hóa bao gồm biểu mô miệng, khe nướu liên kết Biểu mơ miệng phủ bề mặt ngồi khe nướu bề mặt sừng hóa Biểu mơ khe nướu khơng sừng hóa xếp thành mơ mềm khe nướu, trải dài từ viền nướu đến biểu mơ liên kết Biểu mơ liên kết hình thành diện bám lớp biểu mơ với bề mặt Nó tạo vịng biểu mơ dọc cổ kéo dài phía chóp từ đáy khe nướu đến bám dính mơ liên kết nướu Khơng giống tế bào sừng hóa, tế bào mơ liên kết bám vào bề mặt men hay xê-măng thông qua chế gọi bám dính hemidesmosomal (bán liên kết) Những liên kết nội bào thấy biểu mô liên kết so sánh với biểu mô khe nướu miệng Lực liên kết yếu tế bào biểu mô liên kết khoảng gian bào phồng lên, dễ bị tách thăm dò túi nha chu đặt co nướu May mắn trình sửa chữa diễn nhanh, người ta thấy biểu mô, tốc độ di cư tế bào nhanh [1], [3], [12] 1.1.1 Nướu Nướu coi đơn vị chức giải phẫu thay đổi theo đường chu vi, hình dạng hình thái lâm sàng làm cho mơ thích nghi với vùng đặc biệt xung quanh sau mọc hồn tồn Mơ nướu chia nhỏ thành nhiều vùng hình thái khác nhau: - Nướu rời (Nướu tự do) - Nướu dính - Nướu kẽ Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu mơ nha chu [75] Hình 1.2 Sơ đồ thành phần mô nha chu [3] 1.1.1.1 Nướu rời Còn gọi nướu tự do, trạng săn chắc, khu trú xung quanh kể vùng kẽ gai nướu Sự khu trú cho phép định ranh giới lạch nhỏ, gọi khe nướu- nướu Phía mặt ngồi mặt trong, nướu rời từ đỉnh viền nướu phía chóp rãnh gọi rãnh nướu, nơi tương ứng với vị trí đường nối men xê-măng Sau mọc hồn tồn, phía mặt ngoài, mặt lưỡi, mặt kể vùng kẽ răng, phần nướu tự phủ lên men khoảng từ 0,5 đến mm [1], [3], [12] 1.1.1.2 Nướu dính Nướu dính có chiều cao chiều cao trải dài từ nuớu rời đến đường nối nướu - niêm mạc, trừ chiều sâu khe nướu đo nhờ thám châm nhỏ, trạng thái nướu khơng bị viêm Nướu dính có giới hạn phía thân rãnh nướu (nếu khơng có rãnh nướu, nhờ vào đường tưởng tượng nằm trùng với đường nối men - xê-măng) phía chóp mặt mặt lưỡi, giới hạn đường nối nướu - niêm mạc Phía cái, nướu phần nối tiếp niêm mạc cứng cho dù lâm sàng phân biệt Trên bề mặt nướu dính có biểu lấm hạt da cam Tuy nhiên, quan sát khoảng 40% người trưởng thành có nướu lành mạnh Ở người hút thuốc, nhiễm sắc dạng melanin xuất hiện, biến ngưng hút thuốc [1], [3], [12] - Chiều cao nướu dính Chiều cao bình thường nướu dính thay đổi nhiều vị trí khác cung hàm Ở hàm trên, nướu mặt ngồi thơng thường vùng cửa rộng hẹp nơi cối nhỏ Ở hàm dưới, phía mặt lưỡi, nướu hẹp vùng cửa, rộng vùng cối Những trị số đo từ đến mm, kể vùng cối Ở vùng trước, chiều cao gia tăng từ hàm sữa đến hàm vĩnh viễn Hàm gia tăng rõ ràng hàm Còn vùng sau, chiều cao thay đổi tùy theo cung [1], [3], [12] - Bề dày nướu Bề dày nướu thay đổi từ 0,5 đến 2,5 mm mặt tỷ lệ nghịch với chiều cao nướu, bề dày thay đổi từ 0,3 đến 6,7 mm Ở mặt nanh cối, nướu dính đo từ 0,5 đến 1,13 mm [1], [3], [12] 1.1.1.3 Nướu kẽ Hình dạng nướu kẽ tùy thuộc vào vùng tiếp xúc răng, bề rộng mặt bên đường tiếp nối men - xê-măng Nó theo đường viền phù hợp với hình dạng tầm vóc Theo chiều ngồi - trong, phần nướu vùng kẽ vùng trước hẹp sau rộng Gai nướu trước có hình tháp, sau dẹt theo chiều gần - xa Ở người trẻ, nướu kẽ lấp đầy hoàn toàn khoảng trống Các tiếp xúc mặt phẳng nên nướu vùng kẽ phải theo đường viền bề mặt tiếp xúc này, có phần lõm cịn gọi cổ Từ cửa đến cối, kích thước cổ gai nướu thay đổi từ đến mm theo chiều trong, từ 0,3 đến 1,5 mm theo chiều đứng [1], [3], [12] 1.1.2 Xê-măng (men chân răng) Xê-măng mơ đặc biệt khống hóa phủ hết bề mặt chân răng, bao phủ phần nhỏ men Lớp xê-măng nằm ngà chân dây chằng nha chu thành phần mơ nha chu Bên cạnh vai trị thiết yếu dính chặt vào xương ổ, xê-măng có chức quan trọng khác thích nghi cho sửa chữa Xê-măng mơ liên kết khống hóa khơng đồng Trên có chức hình thành hồn toàn xê-măng bám thật vào ngà chân bao phủ toàn bề mặt chân Hơn nữa, có nhiều vùng nhỏ thuộc men gần đường nối men - xê-măng thường phủ loại xê-măng đặc biệt Bề dày lớp xê-măng tăng dần phía chóp phủ phần lỗ chóp Ở phần phía cổ răng, đo 150 250µm Có biểu đường tăng trưởng phản ảnh thời kỳ hoạt động tạo xê-măng thời kì nghỉ ngơi Sự khác biệt xương ổ xê-măng lớp xê-măng không chứa mạch máu hệ bạch huyết, khơng có dây thần kinh khơng chịu điều chỉnh tiêu sinh lý, có đặc trưng tăng trưởng bề dày liên tục, tích tụ nhiều lớp liên tiếp suốt đời sống [1], [3], [12] 1.1.3 Xương ổ Xương ổ định nghĩa phần xương hàm tạo thành ổ Những mõm xương ổ hình thành đồng thời với phát triển mọc tiêu Xương phủ kín quanh bề mặt chân răng, hàm phía dày phía hành lang Những thành ổ viền lớp xương đặc, vùng xương xốp chiếm phần lớn vách ngăn Phía ngồi phía xương xốp chiếm phần nhỏ Xương xốp chứa thớ xương có hình dạng kiến trúc phần di truyền kết lực mà bị tác động Ở hàm dưới, cửa, cối nhỏ có xương vỏ mỏng mặt ngồi lại dày mặt trong, cối ngược lại [1], [3], [12] 1.1.4 Dây chằng nha chu Dây chằng nha chu định nghĩa cấu trúc liên kết mềm, nằm xê-măng xương ổ răng, giữ chặt vào hàm nhờ sợi Sharpey phần bên đan xen vào xê-măng phần bên đan xen vào xương ổ Theo định nghĩa dây chằng nha chu mơ nằm xê-măng xương ổ Nó xác lập tương quan giải phẫu sinh lý với xê-măng (trên bề mặt), mô nướu, xương ổ tủy (ở vùng chóp vùng ống tủy phụ) Bề rộng khoảng trống dây chằng nha chu, điều kiện sinh lý bình thường vào khoảng 0,25 ± 50% Bề dày mỏng phần chân răng, làm cho khoảng trống dây chằng nha chu có dạng đồng hồ cát Tuổi tác, chức răng, hệ sữa hay vĩnh viễn có ảnh hưởng đến kích thước Như khoảng trống sau tuổi 50 nhỏ thời kỳ thiếu niên, bị nới rộng trường hợp căng thẳng bệnh lý Trái lại, bị teo khơng cịn chức cuối tượng teo hợp xê-măng xương ổ, tượng dính khớp [1], [3], [12] 1.2 KHOẢNG SINH HỌC VÀ MỐI LIÊN QUAN KHOẢNG SINH HỌC VỚI PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH 1.2.1 Khoảng sinh học Hình 1.3 Khoảng sinh học [52] Quan niệm khoảng sinh học xuất phát từ mô tả mô học phức hợp - nướu Gargiulo cộng [41] Những thay đổi đáng quan tâm chiều dài phức hợp báo cáo, nhiên độ sâu khe nướu trung bình 0,69 mm, bám dính biểu mơ 0,97 mm mô liên kết 1,07 mm Do chiều dài tổng cộng phức hợp - nướu 2,73mm Dựa kết vài tác giả đề nghị nên đạt mm cấu trúc xương trình phẫu thuật làm dài thân Wagerberg cộng đề nghị 5,00 mm - 5,25 mm cấu trúc nên đặt mào xương Tuy nhiên, khoảng sinh học thay đổi khác các bề mặt xung quanh [40], [41], [72] Trên lâm sàng việc xác định khoảng sinh học, tránh xâm phạm khoảng sinh học thay đổi vị trí khoảng sinh học cách chủ động đóng vai trị quan trọng thành công nha khoa phục hồi Mặc dù khoảng sinh học có kích thước trung bình 2,04 mm [41] Kích thước thay đổi từ Chiều cao thân tính từ mơ cịn lại đến mào xương ổ (về phía chóp): 1mm  , 2mm , 3mm  4mm , 5mm , 6mm  7mm , 8mm , 9mm  Chiều cao thân tính từ bờ cắn mơ cịn lại đến đường viền nướu (về phía chóp): Độ1 1mm , 2mm , 3mm  Độ2 4mm , 5mm , 6mm  Độ3 7mm , 8mm , 9mm  - Khoảng sinh học: Bác sĩ khám SỐ HSBA PHỤ LỤC Sở Y tế TPHCM Bệnh viện Răng Hàm Mặt CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc GIẤY CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên là:…………………………………Tuổi: ……………………… Dân tộc:………………………………………………………………… Nơi làm việc: ………………………… Nghể nghiệp: ………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Là người bệnh/ đại diện người bệnh/ họ tên là: …………………… Hiện điều trị khoa: ……………Bệnh viện: ……………………… Sau nghe giải thích tình trạng tơi/người gia đình tơi, rủi ro xảy q trình nghiên cứu, lợi ích nghiên cứu khoa học thực hiện, đồng ý tham gia nghiên cứu tự nguyện viết giấy để tham gia nghiên cứu Ngày … tháng ……năm …… NGƯỜI BỆNH/ ĐẠI DIỆN GIA ĐÌNH Họ tên: ……………………………… TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HỒ NGỌC TRUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NHA CHU LÀM DÀI THÂN RĂNG LÂM SÀNG TRƯỚC PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: CK 62 72 28 15 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỒNG LỢI BS.CKII NGUYỄN THỊ NGỌC NỮ HUẾ - 2016 Lời Cảm Ơn Để hồn thành luận án này, tơi xin chân thành cảm ơn: * Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Dược Huế * Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, tập thể Khoa Kỹ Thuật Cao - Bệnh viện Răng Hàm Mặt Thành Phố Hồ Chí Minh Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - TS Nguyễn Hồng Lợi tận tình hướng dẫn, dìu dắt, bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận án - PGS.TS Nguyễn Toại giúp đỡ tận tình, chia sẻ kinh nghiệm quý báu nghiên cứu chuyên môn - BS CK II Nguyễn Thị Ngọc Nữ hướng dẫn cho học tập thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn GS, TS, BS hội đồng chấm luận án tốt nghiệp, Thầy Cơ đóng góp nhiều ý kiến truyền đạt kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thiện luận án Xin tri ơn tất bệnh nhân hợp tác tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận án Xin cảm ơn Vợ, Con trai yêu quý động viên, đồng hành sát cánh sống Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên giúp suốt trình học tập Huế, tháng 10 năm 2016 Hồ Ngọc Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Huế, tháng 10 năm 2016 Người thực Hồ Ngọc Trung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BMBD Biểu mơ bám dính CCTR Chiều cao thân CSKN Chiều sâu khe nướu ĐHT Đường hoàn tất ĐLC Độ lệch chuẩn ĐLL Độ lung lay ĐVN Đường viền nướu KSH Khoảng sinh học MLK Mô liên kết PT Phẫu thuật PTNC Phẫu thuật nha chu PH Phục hình PHCĐ Phục hình cố định RS Răng sau RT Răng trước SKRM Sức khỏe miệng SR Sâu TB Trung bình TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VSRM Vệ sinh miệng XOR Xương ổ DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Biologic width Khoảng sinh học Bleeding on probing (BOP) Chảy máu nướu thăm dò Cemento Enamel Junction (CEJ) Đường nối men - xê-măng Gingival Index (GI) Chỉ số nướu Periodontal disease Bệnh nha chu Plaque Index (PlI) Chỉ số mảng bám Pocket Depth (PD) Chỉ số chiều sâu túi nha chu Simplified oral hygiene index Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản (OHI-S) University of North Carolina-15 probe Cây thăm dò nha chu (UNC-15) World Health Organization (WHO) Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học cấu trúc mô nha chu lành mạnh 1.2 Khoảng sinh học mối liên quan khoảng sinh học với phục hình cố định 1.3 Các số nha chu 12 1.4 Phẫu thuật làm dài thân (Phẫu thuật tạo hình nha chu) 16 1.5 Các nghiên cứu phẫu thuật nha chu làm dài thân lâm sàng giới nước 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm lâm sàng mô nha chu trước phẫu thuật 41 3.2 Kết phẫu thuật nha chu làm dài thân lâm sàng trước phục hình cố định 50 Chương 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm lâm sàng mô nha chu trước phẫu thuật 63 4.2 Kết phẫu thuật làm dài thân lâm sàng 70 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại Coslet (1977) thay đổi mọc thụ động 19 Bảng 1.2 Phẫu thuật điều trị thay đổi mọc thụ động 19 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 42 Bảng 3.3 Các triệu chứng lâm sàng 43 Bảng 3.4 Vị trí bị tổn thương 43 Bảng 3.5 Chỉ số PLI trước phẫu thuật 45 Bảng 3.6 Chỉ số GI trước phẫu thuật 45 Bảng 3.7 Độ lung lay trước phẫu thuật 46 Bảng 3.8 Độ sâu khe nướu trước phẫu thuật 46 Bảng 3.9 Chiều cao thân lâm sàng trước phẫu thuật 47 Bảng 3.10 Khoảng sinh học trước phẫu thuật 47 Bảng 3.11 Giá trị trung bình số lâm sàng 48 Bảng 3.12 Phân loại phẫu thuật nha chu theo vị trí 48 Bảng 3.13 Phân loại phẫu thuật nha chu theo triệu chứng lâm sàng 49 Bảng 3.14 Chỉ số PLI sau phẫu thuật 50 Bảng 3.15 Chỉ số PLI trung bình trước sau phẫu thuật 51 Bảng 3.16 Đánh giá kết số PLI sau phẫu thuật 52 Bảng 3.17 Chỉ số GI sau phẫu thuật 52 Bảng 3.18 Chỉ số GI trung bình trước sau phẫu thuật 53 Bảng 3.19 Đánh giá kết số GI sau phẫu thuật 54 Bảng 3.20 Độ lung lay sau phẫu thuật 54 Bảng 3.22 Đánh giá kết độ lung lay sau phẫu thuật 55 Bảng 3.23 Độ sâu khe nướu sau phẫu thuật 56 Bảng 3.24 Độ sâu khe nướu trung bình trước sau phẫu thuật 57 Bảng 3.25 Đánh giá kết độ sâu khe nướu sau phẫu thuật 57 Bảng 3.26 Chiều cao thân lâm sàng sau phẫu thuật 58 Bảng 3.27 Chiều cao thân lâm sàng trung bình trước sau phẫu thuật 59 Bảng 3.28 Đánh giá kết chiều cao thân lâm sàng sau phẫu thuật 59 Bảng 3.29 Khoảng sinh học sau phẫu thuật 60 Bảng 3.30 Giá trị trung bình khoảng sinh học trước sau phẫu thuật 61 Bảng 3.31 Đánh giá kết khoảng sinh học trước sau phẫu thuật 61 Bảng 3.32 Kết chung sau điều trị 62 Bảng 4.1 So sánh phân bố giới tính với kết số tác giả 66 Bảng 4.2 So sánh phân bố tác giả 68 Bảng 4.3 So sánh cải thiện tình trạng vệ sinh miệng sau phẫu thuật tác giả 71 Bảng 4.4 Sự cải thiện số PLI tác giả sau phẫu thuật 71 Bảng 4.5 Sự cải thiện số GI tác giả so với 73 Bảng 4.6 Sự cải thiện số GI tác giả sau phẫu thuật 74 Bảng 4.7 Kết nghiên cứu so với tác giả 75 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 41 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới 42 Biểu đồ 3.3 Vị trí bị tổn thương theo vùng hàm - 44 Biểu đồ 3.4 Phân bố nhóm trước - sau bị tổn thương 44 Biểu đồ 3.5 Chỉ số PLI sau 1, 3, tháng phẫu thuật 50 Biểu đồ 3.6 PLI trung bình trước sau phẫu thuật 51 Biểu đồ 3.7 Chỉ số GI sau 1, 3, tháng phẫu thuật 52 Biểu đồ 3.8 GI trung bình trước sau phẫu thuật 53 Biểu đồ 3.9 Độ lung lay sau 1, 3, tháng phẫu thuật 54 Biểu đồ 3.10 Độ sâu khe nướu sau 1, 3, tháng phẫu thuật 56 Biểu đồ 3.11 Chiều cao thân sau 1, 3, tháng phẫu thuật 58 Biểu đồ 3.12 Khoảng sinh học sau 1, 3, tháng phẫu thuật 60 Biểu đồ 3.13 Kết chung sau điều trị 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu mơ nha chu Hình 1.2 Sơ đồ thành phần mô nha chu Hình 1.3 Khoảng sinh học Hình 1.4 Sơ đồ thành phần khoảng sinh học 10 Hình 1.5 Dùng thăm dò nha chu UNC 15 để đo độ sâu khe nướu 14 Hình 1.6 Hình vẽ minh họa “khoảng sinh học” 16 Hình 1.7 Đường nối men - xê-măng 18 Hình 2.1 Bộ dụng cụ phẫu thuật 28 Hình 2.2 Kirkland 15/16, Orban 1/2, Waerhaug 1/2 28 Hình 2.3 Nạo SG 215/16C-Sickle 215-216 28 Hình 2.4 Bột băng nha chu 28 Hình 2.5 Cây thăm dò nha chu UNC 15 29 Hình 2.6 Dùng đo túi để đo chiều sâu túi, sau bấm điểm chảy máu mặt để đánh dấu đáy túi 31 Hình 2.7 Hình dạnh đường rạnh Geston, mũi dạo đụng sát mặt chân 32 Hình 2.8 Dùng dao Orban thực đường rạch thứ 32 Hình 2.9 Dùng nạo lấy phần nướu cổ 32 Hình 2.10 Nhét gạc vô trùng vào vùng kẽ để cầm máu 33 Hình 2.11 Đắp bột băng nha chu vùng làm phẫu thuật 33 Hình 2.12 Tạo vạt 33 Hình 2.13 Bóc tách 33 Hình 2.14 Dùng đục lấy phần xương cần loại bỏ 34 Hình 2.15 Khâu đính chỗ 34 ... tài: ? ?Đánh giá kết phẫu thuật nha chu làm dài thân lâm sàng trước phục hình cố định? ?? với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô nha chu bệnh nhân trước phẫu thuật làm dài thân lâm sàng Đánh giá. .. giá kết phẫu thuật nha chu làm dài thân lâm sàng trước phục hình cố định Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỌC VÀ CẤU TRÚC MƠ NHA CHU LÀNH MẠNH Mơ nha chu đơn vị chức nâng đỡ Mô nha chu. .. tài phẫu thuật làm dài thân kết luận: Phẫu thuật nha chu làm dài thân lâm sàng trước phục hình cố định kỹ thuật điều trị cho phép bảo tồn số trường hợp bị phá hủy nhiều sâu gãy nướu xương Kỹ thuật

Ngày đăng: 14/08/2022, 07:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan