1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn vật lý lớp 10 sách chân trời sáng tạo

101 34 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 8,13 MB

Nội dung

Giáo án môn vật lý lớp 10 sách chân trời sáng tạo Kế hoạch bài dạy môn vật lý lớp 10 sách chân trời sáng tạo

Phân phối chương trình Vật lí 10 sách Chân trời sáng tạo (Cả năm) Phân phối chương trình mơn Vật lí 10 STT Tên chương/ Chủ đề Mở đầu Tên Số tiết Bài Tổng quan Vật lí học tiết Bài Vấn đề an tồn Vật lí tiết Bài Đơn vị sai số Vật lí tiết Bài Chuyển động thẳng tiết Mô tả chuyển Bài Chuyển động tổng hợp động Chuyển động biến đổi tiết Bài Thực hành đo tốc độ vật chuyển động thẳng tiết Bài Gia tốc – Chuyển động biến đổi tiết Bài Thực hành đo gia tốc rơi tự tiết Bài Chuyển động ném tiết Kiểm tra định kì tiết Bài 10 Ba định luật Newton chuyển động tiết Bài 11 Một số lực thực tiễn Ba định luật Newton Một số lực Bài 12 Chuyển động rơi không khí thực tiễn có lực cản tiết Kiểm tra định kì tiết Bài 13 Tổng hợp lực – Phân tích lực tiết Moment lực Điều kiện cân Bài 14 Moment lực Điều kiện cân vật Ơn tập kiểm tra học kì I Bài 15 Năng lượng công Năng lượng Động lượng tiết tiết tiết tiết Bài 16 Động Định luật bảo tiết tồn Bài 17 Cơng suất – Hiệu suất tiết Kiểm tra định kì tiết Bài 18 Động lượng định luật bảo toàn động lượng tiết Chuyển động tròn Bài 19 Các loại va chạm tiết Bài 20 Động học chuyển động tròn tiết Bài 21 Động lực học chuyển động tròn Lực hướng tâm tiết Bài 22 Đặc tính lị xo tiết Biến dạng Bài 23 Định luật Hooke vật rắn Kiểm tra định kì Ơn tập kiểm tra học kì II tiết tiết tiết Phân phối chương trình Chun đề Vật lí 10 STT Tên Chuyên đề Tên Số tiết Bài Sơ lược phát triển Vật lí học tiết Vật lí Bài Giới thiệu lĩnh vực nghiên cứu số ngành Vật lí học nghề tiết Bài Giới thiệu ứng dụng Vật lí tiết số ngành nghề Trái Đất bầu trời Bài Phương hướng bầu trời tiết Bài Chuyển động nhìn thấy số thiên thể trời tiết Bài Một số tượng thiên văn tiết Vật lí với giáo Bài Mơi trường bảo vệ môi trường dục bảo vệ mơi trường Bài Năng lượng hóa thạch lượng tái tạo Bài Tác động việc sử dụng lượng Việt Nam tiết tiết tiết Bài 10 Ơ nhiễm mơi trường tiết Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHƯƠNG MỞ ĐẦU BÀI KHÁI QT (TỔNG QUAN) VỀ MƠN VẬT LÍ (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: ● Nêu đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu vật lí ● Phân tích ảnh hưởng vật lí đời sống phát triển khoa học, công nghệ kĩ thuật Năng lực - Năng lực chung: ● Tự chủ học tập: Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học từ trung học sở để giải vấn đề Cụ thể sâu vào tìm hiểu đối tượng, mục tiêu phương pháp nghiên cứu tầm ảnh hưởng vật lí giới tự nhiên ● Giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng kết hợp ngơn ngữ với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết tự giác có tinh thần trách nhiệm hồn thành phần việc giao, đóng góp ý kiến điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung thúc đẩy trình xây dựng kiến thức mới; tôn trọng, tiếp nhận khiêm tốn học hỏi ý kiến thành viên nhóm - Năng lực mơn vật lí: ● Năng lực nhận thức vật lí: Nhận biết nêu đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu vật lí Trình bày, phân tích ảnh hưởng vật lí đời sống khía cạnh vi mơ vĩ mơ ● Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí: Tìm hiểu số tượng, q trình vật lí đơn giản, gần gũi đời sống giới tự nhiên theo tiến trình; sử dụng chứng khoa học, ví dụ thực tế để kiểm chứng kiến thức có Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm, chăm , tự giác chủ động nghiên cứu nội dung học lĩnh hội kiến thức II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: ● SGK, SGV, Giáo án ● Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến học ● Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh: ● SGK, bút, thước, ghi chép ● Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích hào hứng cho HS trước vào học b Nội dung: - GV đưa tình nhằm tạo hứng thú dẫn dắt HS vào học - GV đặt vấn đề theo gợi ý SGK c Sản phẩm học tập: HS biết vận dụng kiến thức học từ cấp trung học sở để trả lời câu hỏi GV d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa câu hỏi để HS trả lời: Hãy kể tên lĩnh vực vật lý mà em học cấp trung học sở? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS nhớ lại kiến thức cấp trung học sở để đưa câu trả lời Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV bạn đứng chỗ trả lời cho câu hỏi mở đầu Gợi ý: Các lĩnh vực vật lý mà em học cấp trung học sở: lực, lượng, âm thanh, ánh sáng, điện, từ… - Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến Bước Đánh giá kết hoạt động, thảo luận - GV tiếp nhận câu trả lời HS, đánh giá, nhận xét - GV dẫn dắt vào bài: Ở cấp trung học sở, em học nhiều lĩnh vực thuộc mơn Vật lí Có em tự đặt câu hỏi cho rằng: Vật lí nghiên cứu gì? Nghiên cứu vật lí để làm nghiên cứu cách nào? Bài học hôm giúp em tìm câu trả lời cho câu hỏi Chúng ta vào Bài Làm quen với vật lí B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu vật lí a Mục tiêu: HS nêu đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu vật lí b Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: - HS nêu được đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu vật lí biết lấy ví dụ chứng minh - Biết làm tập vận dụng d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS Nhiệm vụ Tìm hiểu đối tượng nghiên cứu vật lí Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời: CH: Theo em đối tượng nghiên cứu gì? Lấy ví dụ môn ngữ văn? DỰ KIẾN SẢN PHẨM Đối tượng nghiên cứu vật lí Trả lời: + Theo em, đối tượng nghiên cứu chất vật hay tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu + Trong môn ngữ văn, đối tượng nghiên cứu tác phẩm văn học, cấu trúc ngữ pháp Trả lời: - GV cho HS tự đọc phần đọc hiểu SGK trả lời câu hỏi: + Đối tượng nghiên cứu vật lý gì? + Vật lí mơn Khoa học tìm hiểu giới tự nhiên Nó phân thành nhiều lĩnh vực, nhiều phân ngành Em cho biết lĩnh vực vật lý mà em học cấp trung học sở? - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm trả lời phần thảo luận Thảo luận 1: Nêu đối tượng nghiên cứu tương Đối tượng nghiên cứu vật lí dạng vận động vật chất lượng Trả lời: Những lĩnh vực vật lý mà em học cấp trung học sở: lực, lượng, âm thanh, ánh sáng, điện, từ Trả lời: - Phân ngành có đối tượng nghiên cứu là: tốc độ, thời gian, quãng đường, lực, moment lực ứng với phân ngành sau vật lí: cơ, ánh sáng, điện, từ GV giao nhiệm vụ: + Tổ Trả lời phân ngành + Tổ Trả lời phân ngành ánh sáng + Tổ Trả lời phân ngành điện + Tổ Trả lời phân ngành từ - Phân ngành ánh sáng có đối tượng nghiên cứu là: tượng phản xạ ánh sáng, khúc xạ ánh sáng, tán sắc ánh sáng; loại quang cụ gương, thấu kính, lăng kính - Phân ngành điện có đối tượng nghiên cứu là: dịng điện, mạch điện - Phân ngành từ có đối tượng nghiên cứu là: nam châm, từ trường Trái đất, tượng cảm ứng điện từ Trả lời: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 đặt vấn đề, nêu câu hỏi Đối tượng nghiên cứu cơng trình mối liên hệ lượng khối lượng + Dựa vào liệu đưa SGK cơng trình nghiên cứu đưa biểu thức mô tả mối liên hệ lượng khối lượng Em cho biết, đối tượng nghiên cứu cơng trình gì? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi - GV quan sát trình HS thực hiện, hỗ trợ HS cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS giơ tay trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - Đại diện nhóm HS đứng chỗ trả lời câu hỏi phần thảo luận - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Mục tiêu vật lí Bước Đánh giá kết thực * Mục tiêu vật lí khám phá quy luật tổng quát chi phối vận động vật chất lượng tương tác chúng cấp độ: vi mô vĩ mô - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung Nhiệm vụ Tìm hiểu mục tiêu nghiên cứu vật lí Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu mục tiêu nghiên cứu vật lí - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 thảo luận theo cặp để nêu cấp độ vi mô, cấp độ vĩ mô? Trả lời: - Ở cấp độ vi mô (hình a): vật lý nghiên cứu hạt có kích thước nhỏ, bé m nguyên tử, proton, neutron, electron - Ở cấp độ vĩ mơ (hình b): vật lý nghiên cứu vật có kích thước lớn nguyên tử người, đồ vật, vật có kích thước lớn tầm cỡ hành tinh, thiên hà, vũ trụ Trả lời: Vai trò vật lí người: - GV yêu cầu HS dựa vào SGK để nêu vai trò vật lí: Qua đọc SGK, em cho biết vai trị vật lí người? Bước HS thực nhiệm vụ học tập + Các định luật vật lí tìm khơng giúp người giải thích mà cịn tiên đoán nhiều tượng tự nhiên 10 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI THỰC HÀNH ĐO TỐC ĐỘ CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: ● Nắm phương pháp đo tốc độ thông dụng ● Thiết kế thực thí nghiệm đo tốc độ Năng lực - Năng lực chung: ● Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học vận tốc, tốc độ để giải vấn đề ● Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; có tinh thần tơn trọng ý kiến bạn học, khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Năng lực mơn vật lí: ● Nhận thức vật lí: Mơ tả vài phương pháp đo tốc độ thông dụng đánh giá ưu – nhược điểm phương pháp đo ● Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí: Thảo luận để thiết kế thực phương án đo tốc độ tức thời vật dụng cụ thực hành Phẩm chất: + Trách nhiệm, chăm trung thực + Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập, có ý thức vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: 87 ● SGK, SGV, Giáo án ● Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến học ● Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh: ● Sách giáo khoa ● Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích hứng thú, tị mị cho HS trước vào học b Nội dung: GV chiếu hình ảnh cho HS quan sát, đưa câu hỏi yêu cầu HS trả lời c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu hình ảnh sau đặt câu hỏi: Kim đồng hồ phía bên trái cho ta biết điều gì? Nêu cơng dụng nó? 88 Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát, thoải mái chia sẻ, đưa suy nghĩ câu trả lời Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời bạn HS đứng dậy trả lời câu hỏi ( TL: + Kim đồng hồ phía bên trái xe máy cho ta biết, tốc độ thời điểm xe máy 55km/h + Kim đồng hồ có tác dụng biểu diễn giá trị tốc độ tức thời xe máy, cho biết chuyển động xe máy nhanh hay chậm thời điểm xác định.) Bước Đánh giá kết hoạt động, thảo luận - GV nhận xét câu trả lời HS - GV dẫn dắt vào học: Muốn biết chuyển động vật nhanh hay chậm thời điểm đó, ta cần đo tốc độ tức thời vật Trong thực tiễn có số phương pháp thông dụng để đo tốc độ tức thời chuyển động Đó phương pháp nào, ưu – nhược điểm chúng sao? Chúng ta tìm hiểu Bài Thực hành đo tốc độ vật chuyển động thẳng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Thí nghiệm đo tốc độ a Mục tiêu: Đo tốc độ tức thời chuyển động b Nội dung: HS kết hợp đọc SGK thảo luận nhóm để thiết kế phương án thí nghiệm đo tốc độ trả lời câu hỏi hướng dẫn GV c Sản phẩm học tập: HS thiết kế phương án thực thí nghiệm đo tốc độ d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS Nhiệm vụ Tìm hiểu cách thiết kế phương án thí nghiệm DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thiết kế phương án thí nghiệm đo tốc độ 89 Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập a Dụng cụ thí nghiệm - GV giới thiệu thêm phương pháp đo tốc độ có sử dụng thiết bị cổng quang điện: Có nhiều thiết bị dùng để đo tốc độ vật chuyển động Phần tìm hiểu phương pháp đo tốc độ vật chuyển động phịng thí nghiệm thơng qua thiết bị cổng quang điện để đo thời gian - GV giới thiệu dụng cụ thực hành chuyển động dùng - Đồng hồ đo thời gian số, có sai số dụng cụ 0,001s.(Hình 6.1) (1) - Máng định hướng thẳng dài khoảng 1m có đoạn dốc nghiêng (độ dốc không đổi) đoạn nằm ngang (2) - Viên bi thép (3) - Thước đo dộ có gắn dây dọi (4) - Thước thẳng độ chia nhỏ 1mm (5) - Nam châm điện (6) - Hai cổng quang điện (7) - Công tắc điện (8) 90 - Giá đỡ (9) - Thước kẹp (10) - GV đặc biệt giới thiệu cổng quang điện đồng hồ đo thời gian số (Trang 38 SGK) + GV trực tiếp đưa đồng hồ đo thời gian số trước lớp để HS quan sát yêu cầu HS trả lời câu hỏi Thảo luận SGK: Tìm hiểu thang đo thời gian chức chế độ đo (MODE) đồng hồ đo thời gian số (Tương tự hình 6.1) Trả lời: - Thang đo: có thang đo, có ghi giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) đồng hồ tương ứng là: 9,999 s – 0,001 s 99,99 s – 0,01 s - MODE: Núm dùng để chọn chế độ làm việc đồng hồ + MODE A B: để đo thời gian vật chắn cổng quang điện A cổng quang điện B + MODE A + B: để đo tổng thời gian vật chắn cổng quang điện A cổng quang điện B + A ↔ B để đo khoảng thời gian từ lúc vật bắt đầu chắn cổng quang điện A đến thời điểm vật bắt đầu chắn cổng quang điện B + MODE T: Trong chương trình THPT, ta khơng dùng đến chế độ b Tiến hành làm thí nghiệm 91 Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cách tiến hành làm thí nghiệm - GV chia lớp thành nhóm, giao cho nhóm dụng cụ yêu cầu nhóm thảo luận để thiết kế phương án thí nghiệm đo tốc độ tức thời viên bi vị trí cổng quang điện A (hoặc B) - Các nhóm HS sau nhận dụng cụ xong hội ý, thảo luận thiết kế phương án - Thiết kế phương án: Bước 1: Bố trí thí nghiệm sau (theo gợi ý SGK) + HS đưa nhiều phương án, cuối GV chọn phương án hợp lí Bước 2: Xác định đường kính d viên bi Bước 3: Chọn thang đo 9,999 s – 0,001 s Bước 4: Chọn chế dộ đo MODE A MODE B Bước 5: Đưa viên bi lại gần nam châm điện cho viên bi hút vào nam châm Ngắt công tắc điện để viên bi bắt đầu chuyển động xuống đoạn dốc nghiêng qua cổng quang điện cần đo thời gian Bước 6: Xác định thời gian viên bi chuyển động qua cổng 92 quang điện A cổng quang điện B Bước 7: Sử dụng công thức v= ta xác định tốc độ tức thời viên bi - HS đọc thông tin SGK để tiến hành thao tác làm thí nghiệm (Trang 37, SGK) + HS thực thao tác đo lần, sau lần đo, phải nhấn nút RESET thực lần đo - HS ghi chép xử lí số liệu đo để hoàn thành bảng 6.1, 6.2 tráng 37 SGK Xử lí số liệu để hồn thành bảng: *Bảng 6.1 + Đường kính trung bình : 93 = =2,014 + Sai số lần đo: = =0,006 ==0,004 ==0,004 ==0,004 ==0,006 + Sai số tuyệt đối trung bình lần đo: =0,005 Sai số = 0,005+0,005 = 0,01 *Bảng 6.2 + Thời gian trung bình: =0,0444 + Sai số lần đo: = =0,0004 ==0,0006 94 ==0,0006 ==0,0004 ==0,0004 +Sai số tuyệt đối trung bình lần đo: =0,0001 + Sai số = 0,0001+0,0005 = 0,0006 + = + Sai số Bước HS thực nhiệm vụ học tập =45,36.=0,84 - HS quan sát hình ảnh kết hợp với thiết bị thực có, đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi thực thí nghiệm xử lí số liệu đo - GV quan sát trình HS thực hiện, hỗ trợ HS cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - Kết thúc thí nghiệm, nhóm nộp lại kết cho GV - GV mời đại diện nhóm nhóm lên trình bày kết thí nghiệm trước lớp - Các nhóm lại nhận xét, đánh giá, bổ sung 95 Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung Hoạt động Một số phương pháp đo tốc độ a Mục tiêu: Biết số phương pháp đo tốc độ, ưu nhược điểm phương pháp b Nội dung: GV giảng giải phân tích kiến thức kết hợp HS tìm hiểu thơng tin SGK để đáp ứng mục tiêu học tập c Sản phẩm học tập: HS trình bày phương pháp đo, đánh giá ưu – nhược điểm phương pháp d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn DỰ KIẾN SẢN PHẨM II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO TỐC ĐỘ + nhóm phân chia thành khu vực + HS nhóm định ngồi góc bàn (hoặc góc bàn có HS ngồi lớp có đơng HS) + Mỗi HS (hoặc cặp HS) tự suy nghĩ ghi câu trả lời câu hỏi thảo luận giấy Sau đó, thành viên nhóm thảo luận để đến ý kiến thống nhất, ghi vào tờ A4 - GV chiếu hình 6.3, yêu cầu nhóm HS thảo luận câu SGK: Em quan sát hình 6.3 tìm hiểu trình bày phương pháp đo tốc độ trung bình tốc độ tức thời dựa vào thiết bị Đánh giá ưu – nhược điểm phương pháp đo Trả lời: Phương pháp đo tốc độ thiết bị: * Đồng hồ bấm giây: - Mục đích sử dụng: Thường kết hợp với thước để đo tốc độ trung bình 96 vật chuyển động Tốc độ trung bình vật đo thơng qua qng đường vật thông qua khoảng thời gian hiển thị đồng hồ - Ứng dụng: Đo tốc độ chạy lớp thể dục, đo tốc độ rơi tự từ độ cao xác định - Ưu điểm: Nhanh, đơn giản, dễ thực - Nhược điểm: Kém xác phụ thuộc vào phản xạ người bấm đồng hồ * Cổng quang điện: - Mục đích sử dụng: Thường sử dụng kết hợp với thước đồng hồ đo thời gian số Có thể xác định tốc độ tức thời tốc độ trung bình vật Tùy vào cách bố trí thí nghiệm mà ta xác định giá trị tốc độ tức thời hay tốc độ trung bình tương ứng - Ứng dụng: Đo tốc độ tức thời tốc độ trung bình vật chuyển động phịng thí nghiệm - Ưu điểm: Kết xác khơng phụ thuộc vào người thực - Nhược điểm: Lắp đặt phức tạp, đo vật có kích thước phù hợp để qua cổng quang điện 97 * Súng bắn tốc độ: - Mục đích sử dụng: Người ta sử dụng sóng âm máy bắn tốc độ Phương pháp đo tốc độ dựa chênh lệch tần số sóng phát sóng phản xạ quay máy khoảng thời gian ngắn (đến nano giây) để đo tốc độ tức thời phương tiện - Ứng dụng: Thường cảnh sát giao thơng sử dụng việc kiểm sốt tốc độ phương tiện giao thông di chuyển đường - Ưu điểm: Đo trực tiếp tốc độ tức thời với độ xác cao - Nhược điểm: Giá thành cao Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực theo định GV - HS tham khảo thông tin SGK để đưa ý kiến riêng - HS tích cực đưa ý kiến nhằm xây dựng ý kiến chung cho tồn nhóm Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV thu lại sản phẩm nhóm ( Tờ giấy A4 ý kiến thảo luận thống nhóm) treo vào vị trí khác phịng học (Kĩ thuật phòng tranh) 98 - GV mời đại diện nhóm trình bày câu trả lời nhóm - Những HS lại quan sát, theo dõi, nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm bạn Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung luyện tập C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học vận dụng kiến thức để áp dụng vào thực tiễn sống b Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi thiết kế phương án đo tốc độ trung bình chuyển động Đồng thời hiểu nguyên tắc hoạt động tốc kế ô tô, xe máy d Tổ chức thực : Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Câu 1: Dựa vào dụng cụ thí nghiệm gợi ý bài, thảo luận để thiết kế phương án tốt để xác định tốc độ trung bình viên bi viên bi di chuyển từ cổng quang điện A đến cổng quang điện B Câu Em tìm hiểu nguyên tắc đo tốc độ tức thời tốc kế ô tô xe máy Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, suy nghĩ trả lòi câu hỏi GV đưa Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ trả lời - HS trả lời trước lớp câu 1, nhà suy nghĩ trả lời câu để đầu tiết sau trả cho GV 99 C1 Để xác định tốc độ trung bình viên bi viên bi di chuyển từ cổng quang điện A đến cổng quang điện B, ta làm sau: Bước 1: Bố trí thí nghiệm hình 6.2 SGK Điều chỉnh đoạn nằm ngang máng cho thước đo độ giá trị Cố định nam châm điện cổng quang điện A (đặt cách chân dốc nghiêng máng khoảng 20cm) Vị trí cổng quang điện B chọn tùy ý (ví dụ chọn cổng quang điện B cách cổng quang điện A đoạn 40cm 50cm) Bước 2: Chọn MODE A ↔ B để đo khoảng thời gian viên bi từ A tới B Bước 3: Đưa viên bi lại gần nam châm điện cho viên bi hút gần nam châm Ngắt công tắc điện để viên bi bắt đầu chuyển động xuống đoạn dốc nghiêng qua hai cổng quang điện Bước 4: Ghi nhận giá trị thời gian hiển thị đồng hồ đo đọc khoảng cách hai cổng quang điện A B (cũng quãng đường mà viên bi chuyển động) Thực đo thời gian lần ứng với giá trị quãng đường điền vào bảng số liệu Quãng đường S(cm) Thời gian t(s) Lần Lần Lần Trung bình (s) Sai số (s) Tốc độ trung bình Sai số (cm/s) C2 Nguyên tắc hoạt động tốc kế gắn ô tô, xe máy dựa tốc độ vịng quay hộp số thơng qua cáp chủ động để xác định tốc độ tức thời xe + Khi động hoạt động, trục truyền động quay làm cho bánh xe quay tròn Đồng thời làm quay cáp đồng hồ tốc độ + Chuyển động quay cáp kéo theo chuyển động quay liên tục nam châm vĩnh cửu bên cốc tốc độ theo chiều với tốc độ quay cáp 100 + Nam châm quay làm sinh dòng điện cốc tốc độ + Dòng điện làm cốc tốc độ quay chiều quay nam châm bắt kịp với tốc độ quay nam châm (nam châm cốc tốc độ không liên kết với nhau, khoảng nam châm cốc tốc độ khơng khí) + Các lị xo xoắn siết chặt giúp hạn chế quay cốc tốc độ, để quay chút + Khi cốc tốc độ quay, làm quay kim mặt đồng hồ đo tốc độ Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết thúc học *Hướng dẫn nhà: ● Ôn tập ghi nhớ kiến thức vừa học ● Hoàn thành tập sgk ● Tìm hiểu nội dung Gia tốc – chuyển động thẳng biến đổi 101 ... ngành sau vật lí: cơ, ánh sáng, điện, từ GV giao nhiệm vụ: + Tổ Trả lời phân ngành + Tổ Trả lời phân ngành ánh sáng + Tổ Trả lời phân ngành điện + Tổ Trả lời phân ngành từ - Phân ngành ánh sáng có... phân ngành từ - Phân ngành ánh sáng có đối tượng nghiên cứu là: tượng phản xạ ánh sáng, khúc xạ ánh sáng, tán sắc ánh sáng; loại quang cụ gương, thấu kính, lăng kính - Phân ngành điện có đối tượng... Thí nghiệm sử dụng ánh sáng để đốt cháy tờ giấy: Người ta đặt tờ giấy phía thấu kính Ánh sáng mặt trời qua thấu kính khoảng thời gian định đốt cháy tờ giấy Điều chứng minh ánh sáng có lượng + Kết

Ngày đăng: 13/08/2022, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w