1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lý lớp 10 sách chân trời sáng tạo

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHƯƠNG MỞ ĐẦU BÀI LÀM QUEN VỚI VẬT LÍ (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: ● Nêu đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu vật lí ● Phân tích ảnh hưởng vật lí đời sống phát triển khoa học, công nghệ kĩ thuật Năng lực - Năng lực chung: ● Tự chủ học tập: Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học từ trung học sở để giải vấn đề Cụ thể sâu vào tìm hiểu đối tượng, mục tiêu phương pháp nghiên cứu tầm ảnh hưởng vật lí giới tự nhiên ● Giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng kết hợp ngơn ngữ với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết tự giác có tinh thần trách nhiệm hồn thành phần việc giao, đóng góp ý kiến điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung thúc đẩy q trình xây dựng kiến thức mới; tơn trọng, tiếp nhận khiêm tốn học hỏi ý kiến thành viên nhóm - Năng lực mơn vật lí: ● Năng lực nhận thức vật lí: Nhận biết nêu đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu vật lí Trình bày, phân tích ảnh hưởng vật lí đời sống khía cạnh vi mơ vĩ mơ ● Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí: Tìm hiểu số tượng, q trình vật lí đơn giản, gần gũi đời sống giới tự nhiên theo tiến trình; sử dụng chứng khoa học, ví dụ thực tế để kiểm chứng kiến thức có Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm, chăm , tự giác chủ động nghiên cứu nội dung học lĩnh hội kiến thức II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: ● SGK, SGV, Giáo án ● Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến học ● Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh: ● SGK, bút, thước, ghi chép ● Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích hào hứng cho HS trước vào học b Nội dung: - GV đưa tình nhằm tạo hứng thú dẫn dắt HS vào học - GV đặt vấn đề theo gợi ý SGK c Sản phẩm học tập: HS biết vận dụng kiến thức học từ cấp trung học sở để trả lời câu hỏi GV d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa câu hỏi để HS trả lời: Hãy kể tên lĩnh vực vật lý mà em học cấp trung học sở? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS nhớ lại kiến thức cấp trung học sở để đưa câu trả lời Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV bạn đứng chỗ trả lời cho câu hỏi mở đầu Gợi ý: Các lĩnh vực vật lý mà em học cấp trung học sở: lực, lượng, âm thanh, ánh sáng, điện, từ… - Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến Bước Đánh giá kết hoạt động, thảo luận - GV tiếp nhận câu trả lời HS, đánh giá, nhận xét - GV dẫn dắt vào bài: Ở cấp trung học sở, em học nhiều lĩnh vực thuộc mơn Vật lí Có em tự đặt câu hỏi cho rằng: Vật lí nghiên cứu gì? Nghiên cứu vật lí để làm nghiên cứu cách nào? Bài học hơm giúp em tìm câu trả lời cho câu hỏi Chúng ta vào Bài Làm quen với vật lí B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu vật lí a Mục tiêu: HS nêu đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu vật lí b Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: - HS nêu được đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu vật lí biết lấy ví dụ chứng minh - Biết làm tập vận dụng d Tổ chức thực hiện : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Tìm hiểu đối tượng nghiên cứu vật lí Đối tượng nghiên cứu vật lí Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Trả lời: - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời: + Theo em, đối tượng nghiên cứu chất vật hay tượng cần xem xét làm rõ CH: Theo em đối tượng nghiên cứu gì? Lấy ví dụ môn ngữ văn? nhiệm vụ nghiên cứu + Trong môn ngữ văn, đối tượng nghiên cứu tác phẩm văn học, cấu trúc ngữ pháp - GV cho HS tự đọc phần đọc hiểu SGK trả lời câu hỏi: + Đối tượng nghiên cứu vật lý gì? Trả lời: Đối tượng nghiên cứu vật lí dạng vận động vật chất lượng Trả lời: + Vật lí mơn Khoa học tìm hiểu giới tự nhiên Nó phân thành nhiều lĩnh vực, nhiều phân ngành Em cho biết lĩnh vực vật lý mà em học cấp trung học sở? - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm trả lời phần thảo luận Thảo luận 1: Nêu đối tượng nghiên cứu tương ứng với phân ngành sau vật lí: cơ, ánh sáng, điện, từ GV giao nhiệm vụ: + Tổ Trả lời phân ngành + Tổ Trả lời phân ngành ánh sáng + Tổ Trả lời phân ngành điện + Tổ Trả lời phân ngành từ Những lĩnh vực vật lý mà em học cấp trung học sở: lực, lượng, âm thanh, ánh sáng, điện, từ Trả lời: - Phân ngành có đối tượng nghiên cứu là: tốc độ, thời gian, quãng đường, lực, moment lực - Phân ngành ánh sáng có đối tượng nghiên cứu là: tượng phản xạ ánh sáng, khúc xạ ánh sáng, tán sắc ánh sáng; loại quang cụ gương, thấu kính, lăng kính - Phân ngành điện có đối tượng nghiên cứu là: dòng điện, mạch điện - Phân ngành từ có đối tượng nghiên cứu là: nam châm, từ trường Trái đất, tượng cảm ứng điện từ - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 đặt vấn đề, nêu câu hỏi Trả lời: Đối tượng nghiên cứu cơng trình mối liên hệ lượng khối lượng + Dựa vào liệu đưa SGK cơng trình nghiên cứu đưa biểu thức mô tả mối liên hệ lượng khối lượng Em cho biết, đối tượng nghiên cứu cơng trình gì? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi - GV quan sát trình HS thực hiện, hỗ trợ HS cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS giơ tay trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - Đại diện nhóm HS đứng chỗ trả lời câu hỏi phần thảo luận - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Mục tiêu vật lí Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung Nhiệm vụ Tìm hiểu mục tiêu nghiên cứu vật lí Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu mục tiêu nghiên cứu vật lí - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 thảo luận theo cặp để nêu cấp độ vi mô, cấp độ vĩ mô? * Mục tiêu vật lí khám phá quy luật tổng quát chi phối vận động vật chất lượng tương tác chúng cấp độ: vi mô vĩ mô Trả lời: - Ở cấp độ vi mơ (hình a): vật lý nghiên cứu hạt có kích thước nhỏ, bé 10−10 m nguyên tử, proton, neutron, electron - Ở cấp độ vĩ mơ (hình b): vật lý nghiên cứu vật có kích thước lớn ngun tử người, đồ vật, vật có kích thước lớn tầm cỡ hành tinh, thiên hà, vũ trụ Trả lời: - GV yêu cầu HS dựa vào SGK để nêu vai trị vật lí: Qua đọc SGK, em cho biết vai trị vật lí người? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, vận dụng kiến thức học cấp trung học sở để trả lời câu hỏi Vai trị vật lí người: + Các định luật vật lí tìm khơng giúp người giải thích mà cịn tiên đốn nhiều tượng tự nhiên - HS trao đổi thông tin phần thảo luận nhóm để đưa câu trả lời hợp lí + Việc vận dụng định luật đa dạng, phong phú có ý nghĩa thiết thực đời sống nghiên cứu khoa học - GV quan sát trình HS thực hiện, hỗ trợ HS cần + Học tập mơn vật lí giúp HS hiểu quy luật tự nhiên, Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS hiểu ghi chép vào mục tiêu vật lí vận dụng kiến thức vào sống Từ hình thành lực khoa học cơng nghệ - HS đưa câu trả lời theo yêu cầu GV Phương pháp nghiên cứu vật lí Bước Đánh giá kết thực a Phương pháp thực nghiệm - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Nhiệm vụ Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu vật lí Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn lời: “Phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung vật lí nói riêng hình thành qua thời kì phát triển văn minh nhân loại, bao gồm hai phương pháp phương pháp thực nghiệm phương pháp lí thuyết Chúng ta tìm hiểu phương pháp phương pháp thực nghiệm.” - GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 1.3 trả lời câu hỏi: + Nêu cách mà Galilei làm thí nghiệm Trả lời: + Galilei làm thí nghiệm rơi tự cách: Thả rơi hai vật có hình dạng khác có khối lượng từ đỉnh tháp nghiêng Pisa cao 57m nước Ý + Kết hai vật rơi chạm đất lúc Kết bác bỏ nhận định Aristotle cho việc vật nặng rơi nhanh vật nhẹ chất tự nhiên vật => Phương pháp thực nghiệm dùng những thí nghiệm cụ thể để kiểm chứng tính đắn giả thuyết, mơ hình, lí thuyết Từ bổ sung, hồn thiện hay bác bỏ giả thuyết, mơ hình, lí thuyết Trả lời: + Thí nghiệm sử dụng ánh sáng để đốt cháy tờ giấy: Người ta đặt tờ giấy phía thấu kính Ánh sáng mặt trời qua thấu kính khoảng thời gian định đốt cháy tờ giấy Điều chứng minh ánh sáng có lượng + Kết thí nghiệm có ý nghĩa gì? => Từ kiến thức trên, em cho biết phương pháp thực nghiệm gì? + Ta nghe âm phát gõ vào kim loại Điều chứng tỏ âm truyền chất khí + Ta nghe tiếng người nói chuyện ngụp lặn nước hồ bơi Điều chứng tỏ âm truyền chất lỏng b Phương pháp lí thuyết - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em trình bày số ví dụ khác để minh họa cho phương pháp thực nghiệm vật lí Trả lời: + Lí thuyết xây dựng dựa quan sát ban đầu trực giác nhà vật lí, nhiều trường hợp có tính định hướng dẫn dắt cho thực nghiệm kiểm chứng + Cơng trình dự đốn tồn Hải Vương Tinh Thiên Vương Tinh hệ mặt trời hình 1.4 có ý nghĩa: Thiên Vương tinh khơng vị trí mà phương trình tốn học nghiên cứu chuyển động tiên đoán => Phương pháp lí thuyết phương pháp sử dụng ngơn ngữ tốn học suy luận lí thuyết để phát kết - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi sau: + Lí thuyết vật lí hình thành nào? + Cơng trình dự đốn tồn Hải Vương Tinh Thiên Vương Tinh hệ mặt trời hình 1.4 có ý nghĩa nào? - GV đưa khái niệm phương pháp lí thuyết - GV yêu cầu HS trả lời thảo luận 4: Nêu nhận định vai trị thí nghiệm phương pháp thực nghiệm xác định điểm cốt lõi phương pháp lí thuyết Trả lời: + Thí nghiệm đóng vai trò trọng yếu phương pháp thực nghiệm, kết thí nghiệm sở quan trọng để khẳng định tính đắn giả thuyết, mơ hình, lí thuyết + Điểm cốt lõi phương pháp lí thuyết việc xây dựng mơ hình giả thuyết cơng cụ tốn học => Kết luận: Kết phương pháp thực nghiệm cần giải thích lí thuyết biết lí thuyết Kết phương pháp lí thuyết cần kiểm chứng thực nghiệm Hai phương pháp hỗ trợ cho nhau, phương pháp thực nghiệm có tính định Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí Trả lời: Các bước tiến trình là: Bước 1: Quan sát tượng để xác định đối tượng nghiên cứu Bước 2: Đối chiếu với lí thuyết có để đề xuất giả thuyết nghiên cứu Bước 3: Thiết kế, xây dựng mô hình lí thuyết mơ hình thực nghiệm để kiểm chứng giả thuyết - GV đưa kết luận mối liên hệ phương pháp thực nghiệm phương pháp lí thuyết Bước 4: Tiến hành tính tốn theo mơ hình lí thuyết thực thí nghiệm để thu thập liệu Sau xử lí số liệu phân tích kết để xác nhận, điều chỉnh, bổ sung hay bác bỏ mơ hình, giả thuyết ban đầu Bước 5: Rút kết luận Sơ đồ: Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí - GV đưa nhận định: Quá trình nghiên cứu nhà khoa học nói chung nhà vật lí nói riêng q trình tìm hiểu giới tự nhiên - GV yêu cầu HS đọc SGK nêu câu hỏi: Em đọc SGK cho biết q trình có tiến trình gồm bước nào? 10

Ngày đăng: 09/04/2023, 09:43

Xem thêm:

w