HIỆN TƯỢNG BIẾN đổi NGỮ âm TRONG TIẾNG NHẬT và đối CHIẾU với TIẾNG VIỆT

17 13 0
HIỆN TƯỢNG BIẾN đổi NGỮ âm TRONG TIẾNG NHẬT và đối CHIẾU với TIẾNG VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH =====000===== TIỂU LUẬN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HIỆN TƯỢNG BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM TRONG TIẾNG NHẬT VÀ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT Giảng viên giảng dạy: TS Đào Thị Hồng Hạnh Nhóm thực hiện: Lớp tín chỉ: NGO203.1 Vũ Anh Thư (Nhóm trưởng) MSV: 2014740109 Ngơ Thị Diệu Ly MSV: 2014740063 Dương Minh Đức MSV: 2014740021 Nguyễn Hương Giang MSV: 2014740030 Phạm Kim Ngân MSV: 2014740074 Nguyễn Lê Tú Anh MSV: 2014740006 Trần Ích Lợi MSV: 2014740062 Phùng Sỹ Khiêm MSV: 2014740049 Hà Nội – 5/2021 0 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Biến đổi vị trí 1.2 Biến đổi kết hợp 1.2.1 Hiện tượng thích nghi .6 1.2.1.1 Hiện tượng thích nghi tiếng Nhật 1.2.1.2 Đối chiếu với tiếng Việt 10 1.2.2 Hiện tượng đồng hóa .11 1.2.2.1 Hiện tượng đồng hóa tiếng Nhật .11 1.2.2.2 Đối chiếu với tiếng Việt .11 1.2.3 Hiện tượng dị hóa 12 1.2.3.1 Hiện tượng dị hóa tiếng Nhật 12 1.2.3.2 Đối chiếu với tiếng Việt 13 CHƯƠNG LƯU Ý DÀNH CHO NGƯỜI VIỆT KHI HỌC TIẾNG NHẬT .14 2.1 Hiện tượng thích nghi 14 2.2 Hiện tượng đồng hóa tượng dị hóa 14 KẾT LUẬN .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 0 DANH MỤC BẢNG Bảng Tổng hợp âm đục tiếng Nhật Bảng Các trường hợp ngoại lệ không tạo nên âm đục .7 Bảng Tổng hợp quy tắc biến thể nâng cao .9 Bảng Đối chiếu tượng thích nghi tiếng Nhật tiếng Việt 10 Bảng Hiện tượng đồng hóa ngược đồng hóa xi tiếng Nhật 11 Bảng Đối chiếu tượng đồng hóa tiếng Nhật tiếng Việt 11 Bảng Đối chiếu tượng dị hóa tiếng Nhật tiếng Việt 13 0 LỜI NÓI ĐẦU Đặt vấn đề "Con người không sống giới khách quan vật, không sống giới hoạt động xã hội thường nghĩ mà phụ thuộc nhiều vào ngôn ngữ cụ thể vốn phương tiện giao tiếp xã hội họ Sẽ ảo tưởng cho người thích nghi với thực không cần sử dụng ngôn ngữ ngôn ngữ phương tiện thứ yếu việc giải vấn đề cụ thể giao tiếp hay tư duy" - trích theo B.WHORE Như chân lý hiển nhiên ngơn ngữ có vai trị quan trọng đời sống nhân loại Nó trở thành điều kiện định tồn tại, phát triển dân tộc Khi nói tiếng Việt, Bác Hồ khẳng định: "Ngôn ngữ cải vô quý báu dân tộc ta" Như biết, tiếng Việt tiếng Nhật hai ngôn ngữ khác nhau, mang nét tương đồng riêng biệt Bài tiểu luận sau phân tích mặt hai ngơn ngữ Đó tượng biến đổi ngữ âm tiếng Nhật tiếng Việt - khía cạnh ngơn ngữ mà tính tới thời điểm nay, có nghiên cứu đào sâu tìm thấy Kết q trình phân tích phục vụ cho mong muốn hỗ trợ người Việt có cách tiếp cận dễ dàng mặt ngữ âm tiếng Nhật ngược lại, người Nhật học tiếng Việt Bởi lẽ, đời sống thường nhật, tượng biến đổi ngữ âm diễn vô thường xuyên, phổ biến lại mang đặc trưng khác tùy vào loại ngôn ngữ Chúng ta cần chuẩn bị kiến thức đầy đủ xác để vận dụng linh hoạt việc sử dụng ngôn từ ghi chép, giao tiếp mà không gây hiểu lầm, khó hiểu cho người nghe, người đọc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nhóm tác giả lựa chọn đề tài nhằm nâng cao hiểu biết người đọc số tượng biến đổi ngữ âm đời sống hàng ngày tiếng Việt tiếng Nhật Bên cạnh đó, tiểu luận hy vọng đóng góp phần khơng nhỏ việc đơn giản hóa q trình sử dụng hai ngơn ngữ Việt - Nhật học tập, làm việc, nghiên cứu Văn tìm hiểu, phân tích vấn đề tượng biến đổi ngữ âm Sau đó, so sánh đặc điểm, số lượng tượng tiếng Nhật tiếng Việt Từ đó, đề lưu ý việc sử dụng ngữ âm vào đời sống thực tế 0 Đối tượng nghiên cứu Bài tiểu luận tập tìm hiểu tổng quan số tượng biến đổi ngữ âm tiếng Việt tiếng Nhật, điểm khác biệt giống đặc trưng riêng văn hóa hai ngơn ngữ Qua đó, vận dụng để nghiên cứu tính ứng dụng vào việc học tập, sử dụng hai ngôn ngữ sống thực tế, rút học cho thân đưa lưu ý cho người Việt học tiếng Nhật, cho người Nhật học tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ viết này, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể hoá với ví dụ thực tế, trực quan, sinh động Từ đó, cho thấy nét tương đồng riêng biệt tượng biến đổi ngữ âm hai ngơn ngữ Đồng thời cịn sử dụng phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp quan sát, phương pháp kết hợp lịch sử - lôgic 0 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Biến đổi vị trí Ngữ âm tiếng Nhật tiếng Việt khơng biến đổi vị trí Ta lý giải nguyên nhân dẫn đến tượng sau: Âm tiết tiếng Việt có tính độc lập cao nên khơng có tượng nối âm, khơng bị nhược hóa hay đi, có cấu trúc chặt chẽ nên âm tố tất vị trí khơng bị biến đổi, kể vị trí cuối từ vị trí vốn dễ tạo nên biến đổi âm tố ngôn ngữ Châu Âu (tiếng Nga, tiếng Anh, ) Hầu hết âm tiết tiếng Nhật âm tiết mở (kết thúc nguyên âm, bán nguyên âm hay âm tố đặc biệt - trường âm, âm ngắt, âm mũi) Chính cấu trúc gồm thành tố nên khó có tượng biến đổi vị trí 1.2 Biến đổi kết hợp 1.2.1 Hiện tượng thích nghi 1.2.1.1 Hiện tượng thích nghi tiếng Nhật Mỗi ngơn ngữ có đặc trưng riêng nên để nắm rõ tượng thích nghi tiếng Nhật, đầu tiên, người đọc cần tìm hiểu âm đục bán âm đục  Âm đục tiếng Nhật 「連濁 (れんだく)」 Khi từ đơn liền tạo thành âm kép, chữ đơn từ đứng sau có phụ âm [k], [s], [t], [h] biến thành âm đục Cách nhận biết âm đục đơn giản Âm đục có cách viết giống với đơn từ ban đầu thêm dấu nháy ký hiệu bên 0 Bảng Tổng hợp âm đục tiếng Nhật か か き く け こ が ぎ ぐ げ ご さ さ し す せ そ ざ じ ず ぜ ぞ た た ち つ て と だ じ ず で ど は は ひ ふ へ ほ ば び ぶ べ ぼ Bảng Các trường hợp ngoại lệ không tạo nên âm đục T T Trường hợp Nội dung Hán tự, từ ngoại lai Âm đục xảy 「漢語、外来語」 “Trường hợp có âm đục từ phía sau khơng xảy biến âm đục nữa.” Ví dụ: 「はる(春)」 + 「かぜ(風)」 → はるかぜ  はるかぜ (khơng phải はるがぜ) Quy tắc Lyman 「ライマンの法則」 Từ 「 春 風 」 Harukaze có âm đục 「 ぜ 」 đứng cuối nên âm 「か」đứng trước khơng biến thành âm đục Ngoại lệ: 「縄」 nawa (dây) +「梯子 」hashigo (thang) =「縄梯子」 nawabashigo (thang dây) Mặc dù từ 「梯子 」Hashigo có âm đục xuất biến âm đục kết hợp từ  0  Bán âm đục「半濁音化(はんだくおんか)」 「半濁音化(はんだくおんか)」 Bao gồm âm「ぱ・ぴ・ぷ・ぺ・ぽ・ぴゃ・ぴゅ・ぴぇ・ぴょ」 Biểu tượng chấm tròn “ ゜” gắn liền với âm nửa chừng gọi điểm bán giọng nói Ví dụ: 絶品「ぜつ」+「ひん」=ぜっぴん tuyệt tác 審判「しん」+「はん」=しんぱん trọng tài Đây tượng âm [h] – phụ âm xát, vô thanh, hầu, biến đổi thành âm [p] - phụ âm tắc, không bật hơi, vơ thanh, mơi mơi  Ví dụ quy tắc Đây tượng hai âm tố biến đổi để phù hợp, thích nghi với âm bên cạnh Ví dụ1: 山 (yama) + 崎 (saki) = 山崎 (yamazaki) 中 (naka) + 島 (shima) = 中島 (nakajima)  Âm [s], [ʂ ] phụ âm xát, vô thanh, đầu lưỡi, đứng sau nguyên âm [a]  Âm [a] đứng trước, biến phụ âm [s], [ʂ ] đứng sau trở thành [z], [ʐ,] – phụ âm xát, hữu thanh, đầu lưỡi cong Ví dụ2: Từ hán: 近頃 Cách đọc (読み方): チカゴロ Không đọc chikakoro (近 chika +頃 koro) mà đọc chikagoro  Âm [k] - phụ âm tắc, vô thanh, cuối lưỡi đứng sau nguyên âm [a]  Âm [a] đứng trước, biến phụ âm [k] đứng sau trở thành âm [ɣ] - phụ âm xát, hữu thanh, cuối lưỡi https://tuhoconline.net/100-ho-ten-nguoi-nhat-thong-dung-nhat.html https://www.weblio.jp/content/%E8%BF%91%E9%A0%83 0 Ví dụ3: 最近、日本では、 10 月が近くなるころから、ハロウィンの飾りつけを したお店や、ハロウィンに関連した商品が売り出されるのを見かけることも 多くなりました。昔は、日本では、あまりなじみのない行事でしたが、近ご ろでは、かそうパーティーをするなど、定着しているようです。 Trong đọc thay ghi ln chữ hán 近頃 người ta ghi hẳn 近 (chika) chữ hiragana ごろ (goro) biến đổi sẵn người đọc không đọc nhầm thành chikakoro Bảng Tổng hợp quy tắc biến thể nâng cao TT Nội dung Ví dụ  失「しつ」+格「かく」 Nếu âm sau chữ Hán = 失格「しっかく」 (thi) trượt 「つ」, âm chữ Hán thứ hai [k],  発「はつ」+掘「くつ」 [s], [t], [h] =発掘「はっくつ」 発掘「はっくつ」 発掘「はっくつ」khai quật  Âm 「つ」 phải biến âm thành 「っ」 - tsu  喝「かつ」+采「さい」 nhỏ Âm [h] phải biến âm thành âm [p] =喝采「かっさい」 喝采「かっさい」 cổ vũ Nếu âm sau chữ Hán thứ 「く」, âm chữ Hán thứ hai [k]  「く」sẽ biến âm thành âm「っ」- tsu nhỏ  国「こく」+家「か」 = 国家「こっか」 quốc gia  借「しゃく」+金「きん」 = 借金「しゃっきん」 tiền nợ  心「しん」+配「はい」 = 心配「しんぱい」 lo lắng Nếu âm sau chữ Hán thứ 「ん」, âm chữ Hán thứ hai [h]  満「まん」+腹「ふく」 = 満腹「まんぷく」 no nê  Âm [h] biến âm thành âm [p]  文「ぶん」+法「ほう」 = 文法「ぶんぽう」 ngữ pháp https://www.facebook.com/diendantiengnhat.net/posts/891983557514806/ 0 1.2.1.2 Đối chiếu với tiếng Việt Bảng Đối chiếu tượng thích nghi xuất tiếng Nhật tiếng Việt Tiếng Nhật Giống Tiếng Việt Hiện tượng thích nghi xuất có kết hợp phụ âm nguyên âm Đó tượng hai âm tố biến đổi để phù hợp, thích nghi với âm bên cạnh - Thích nghi ngược: Âm trước phải biến đổi cho gần với âm sau Ví dụ: Âm /t/ tiếng Việt đọc khơng trịn mơi, với Khác - Âm đục, có trường hợp âm /u/, /o/ laị đọc trịn mơi: đặc biệt bán đục không “tù”, “tô”, “tú”, “tố”,… biến đổi - Thích nghi xi: - Âm ngắt Âm sau phải biến đổi cho phù hợp với âm trước Ví dụ: Từ “tinh nghịch” có phụ âm cuối [ŋ], [k] ảnh hưởng nguyên âm [i] trước mà phát âm thành [n], [c] 10 0 1.2.2 Hiện tượng đồng hóa 1.2.2.1 Hiện tượng đồng hóa tiếng Nhật Bảng Hiện tượng đồng hóa ngược đồng hóa xi tiếng Nhật Đồng hóa ngược Đồng hóa xi Âm đứng trước tác động gây ảnh Âm đứng sau tác động gây ảnh Khái hưởng khiến cho âm đứng trước hưởng khiến cho âm đứng sau biến niệm đổi cho giống biến đổi cho giống  Khi [n] phụ âm tắc, vang mũi, đầu lưỡi đứng trước [p] phụ âm tắc, ồn, môi-môi, [p] biến [n]  Âm cuối [i] biến thành âm [e] thành [m] phụ âm tắc, vang giống âm trước nó: mũi, mơi-mơi 先生: sensee しんぶん: simbung Ví dụ  Âm [u] biến thành âm [o] giống âm trước nó: さんぼん: sambong 能力: nouryoku  Khi đứng trước [ɣ] âm xát, cuối lưỡi, [n] chuyển thành [ŋ] âm vang mũi, cuối lưỡi こんかい: kongkai  Trong tiếng Nhật, đồng hóa ngược phổ biến đồng hóa xi 1.2.2.2 Đối chiếu với tiếng Việt Bảng Đối chiếu tượng đồng hóa tiếng Nhật tiếng Việt Tiếng Nhật Giốn g Khác Tiếng Việt Đều xuất hiện tượng động hóa ngược đồng hóa xi Tùy vào phụ âm phía sau mà âm Hiện tượng đồng hóa thường gặp [ん] mang phát âm tương ứng với điệu phụ âm [m], [n], [ŋ] tiếng Việt Hiện tượng thể qua trường âm tiếng Nhật 11 0 Ví dụ:  こうこう ( kookoo): う đọc /u/ lại phát âm thành /o/  せいかつ ( seekatsu ): Ví dụ:  Hai mười  Hai mươi  Hôm  Hôm nao い đọc /i/ lại phát âm thành /e/ 1.2.3 Hiện tượng dị hóa 1.2.3.1 Hiện tượng dị hóa tiếng Nhật Dị hóa tượng hai nguyên âm hai phụ âm có cấu âm giống trở nên khác biệt hay nhiều đặc điểm, nhằm phân biệt rõ nét hơn, nhờ dễ phát âm Ví dụ: 人 hito + 々 hito = 人々 hitobito (không phải hitohito) Âm [h] đứng sau phụ âm xát, hầu, vô thanh, trở thành âm [b] phụ âm tắc-nổ, môi môi, hữu  Trang web công ty HitoBito Inc  Lời hát 帝国少女5: 夜の匂イ 車の音 街の灯リ 人々の聲 信号の点滅 発車の合図 三 二 一 (Yoru no inoii Kuruma no oto Machi no hikari Hitobito no koe Shingo no tenme Hassha no aizu San Ni Ichi)  Tiêu đề viết thảo luận chữ hán từ hitobito6: 「ひとびと」は「人々」?「人人」? https://hitobito.co.jp https://www.youtube.com/watch?v=hUaVxNUCbc4 https://japanknowledge.com/articles/blognihongo/entry.html?entryid=304 12 0 1.2.3.2 Đối chiếu với tiếng Việt Bảng Đối chiếu tượng dị hóa tiếng Nhật tiếng Việt Tiếng Nhật Tiếng Việt Từ đơn nhân đơi khơng lặp lại hồn tồn Phụ âm âm tiết phía sau biến đổi từ âm vô thành âm hữu tương ứng:  [k] - [g]: Hiện tượng dị hoá hay xảy từ láy theo quy luật chặt chẽ: 国 kuni + 々 kuni = 国々 kuniguni Âm cuối: (không phải kunikuni)  /p/→ /m/ [h] - [b]:  Thấp thấp → thâm thấp 人 hito + 々 hito  Đẹp đẹp → đèm đẹp /t/→ /n/ = 人々 hitobito  (không phải hitohito) [s] - [z]:  Chụt chụt → chùn chụt  Mệt mệt → mền mệt /k/ → /ŋ/ 様 sama + 々 sama  Hục hục → hùng hục  Cọc cọc → cịng cọc = 様々 samazama (khơng phải samasama) Thanh điệu:  Chậm chậm → chầm chậm  Đỏ đỏ → đo đỏ それ sore + それ sore = それぞれ sorezore   Trắng trắng → trăng trắng (không phải soresore) [t/st] - [d]: 共 tomo + 共 tomo =共共 共共 tomodomo (không phải tomotomo) 13 0 CHƯƠNG LƯU Ý DÀNH CHO NGƯỜI VIỆT KHI HỌC TIẾNG NHẬT 2.1 Hiện tượng thích nghi Khi nói chuyện với bạn người Việt học tiếng Nhật, theo Đỗ Hoàng Ngân tác giả tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội - nghiên cứu nước ngoài, tập 31, số 2, 31-38 nhận xét rằng: Thay ngắt thành haitteru ( 入ってる ), người học kéo dài nguyên âm thành haiiteru ( はいいてる ) Theo cô, tình trạng sinh viên Việt Nam khó khăn phân biệt âm dài âm ngắt [ っ ] phổ biến Ngược lại, người nước ngồi học tiếng Nhật, tồn khó khăn việc nhận biết thời điểm sử dụng âm tiết [tsu] âm ngắt [っ] Nguyên nhân khiến nhiều người học tiếng Nhật bối rối chưa cung cấp quy tắc tổng qt Bên cạnh đó, cịn có nguyên nhân chưa hiểu chất âm ngắt, dẫn đến tượng dễ nhầm âm kéo dài nguyên âm phía trước 2.2 Hiện tượng đồng hóa tượng dị hóa Hiện tượng dị hóa đồng hóa xuất Tiếng Việt nhiều Tiếng Nhật vì: Tiếng Việt có hệ thống điệu Tiếng Nhật khơng có, nên ta nhận thấy rõ khơng thể tồn tượng dị hóa điệu Tiếng Nhật Cũng lí nên Tiếng Việt ta phổ biến tượng dị hóa nhiều so với Tiếng Nhật Không phải từ láy tuân theo nguyên tắc biến đổi chung Trong tiếng Nhật, tồn từ khơng có tượng dị hóa: 少々(しょうしょう)→ Một chút, ỏi 別々(べつべつ)→ Riêng biệt 色々(いろいろ)→ Đa dạng, nhiều 偶々(たまたま)→ Ngẫu nhiên Hiện tượng dễ sử dụng sai phát âm sai không nhớ quy tắc biến âm, quy tắc biến thể âm đục mà đọc phiên âm chữ Hán Cách sửa tốt 14 0 học thuộc quy tắc biến âm trường hợp đặc biệt bất biến tiếng Nhật 15 0 KẾT LUẬN Kể từ đời nay, ngôn ngữ học đối chiếu có thành cơng đáng kể Nhờ nghiên cứu lĩnh vực mà có thêm hiểu biết loại hình ngơn ngữ nét văn hóa ngơn ngữ dân tộc mối quan hệ tương đồng hay dị biệt Sau phân tích đề tài khảo sát sở đối chiếu tượng biến đổi ngữ âm hai ngôn ngữ Việt – Nhật, tiểu luận mong muốn truyền tải nét văn hóa đặc trưng ngơn ngữ hai dân tộc Văn hóa coi lối sống dân tộc Đối chiếu văn hóa thơng qua ngôn ngữ lĩnh vực mẻ miêu tả kiểu hành vi định văn hóa có sẵn qua việc so sánh với văn hóa địa, ta phát nét văn hóa đặc trưng Đối chiếu hệ thống văn hóa ngơn ngữ nước ngồi với văn hóa ngơn ngữ địa góp phần cho nghiệp giáo dục nghiên cứu Hiện tượng biến âm tiếng Việt tiếng Nhật mang nét tương đồng khái niệm, đặc trưng thuộc phạm trù ngữ âm học Tuy nhiên, ngơn ngữ lại có quy tắc, số lượng biến âm khác Trên đây, nhóm tác giả tổng hợp hai tượng biến đổi ngữ âm bao gồm biến đổi vị trí biến đổi kết hợp, đó, xuất ba tượng biến đổi kết hợp: tượng thích nghi, tượng đồng hóa tượng dị hóa Ngồi lý thuyết nguyên tắc chung, tồn trường hợp đặc biệt, bất quy tắc loại nêu trên, dễ gây mơ hồ, hiểu lầm ghi chép, giao tiếp Việc trang bị kiến thức đầy đủ, xác tượng biến đổi ngữ âm hai ngôn ngữ Việt - Nhật phục vụ cho công tác hỗ trợ việc giao tiếp người với người trở nên dễ hiểu, rõ ràng Khi ứng dụng vào thực tiễn, ta cần kết hợp linh hoạt hiểu biết có để nói, viết trở nên phong phú, dễ nắm bắt cho người nghe, người đọc, phù hợp với đặc trưng ngôn ngữ Đồng thời, ghi nhớ lưu ý, lỗi sai thường gặp cách sửa Bài tiểu luận đề cập đến vấn đề ngôn ngữ Song, cần người đọc hiểu sâu, hiểu đúng, đầy đủ suy luận, vận dụng cách thích hợp, dễ dàng ghi nhớ, gây hứng thú học tập 16 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Dẫn luận ngôn ngữ học (Chủ biên Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, NXB Giáo dục) Trang web: 2.1 https://tuhoconline.net/100-ho-ten-nguoi-nhat-thong-dung-nhat.html (Tiêu đề: 100 họ tên người Nhật thông dụng nhất; Nguồn tham khảo: https://myojiyurai.net/; Ngày đăng bài: 20/10/2019) 2.2 https://www.weblio.jp/content/%E8%BF%91%E9%A0%83 (Nguồn tham khảo: https://ja.wiktionary.org/wiki/%E8%BF%91%E9%A0%83; Ngày đăng bài: 2018/07/26 02:25) 2.3 https://www.facebook.com/diendantiengnhat.net/posts/891983557514806/ (Nguồn: Diễn đàn tiếng Nhật, Ngày đăng bài: 15/5/2015) 2.4 https://hitobito.co.jp (Nguồn: 株式会社人々(Hitobito Inc.); Ngày thành lập: 7/4/2015) 2.5 https://www.youtube.com/watch?v=hUaVxNUCbc4 (Tiêu đề: 帝 国 少 女 /R Sound Design feat 初 音 ミ ク -Imperial Girl; Nguồn: R Sound Design; Ngày đăng bài: 9/3/2017) 2.6 https://japanknowledge.com/articles/blognihongo/entry.html?entryid=304 (Tiêu đề: 「ひとびと」は「人々」?「人人」? ; Nguồn: JapanKnowledge; Ngày đăng bài: 16/11/2015) 17 0 ... 1.2.1.2 Đối chiếu với tiếng Việt Bảng Đối chiếu tượng thích nghi xuất tiếng Nhật tiếng Việt Tiếng Nhật Giống Tiếng Việt Hiện tượng thích nghi xuất có kết hợp phụ âm nguyên âm Đó tượng hai âm tố biến. .. 1.2.3.2 Đối chiếu với tiếng Việt Bảng Đối chiếu tượng dị hóa tiếng Nhật tiếng Việt Tiếng Nhật Tiếng Việt Từ đơn nhân đôi không lặp lại hồn tồn Phụ âm âm tiết phía sau biến đổi từ âm vô thành âm hữu... đồng hóa tiếng Nhật tiếng Việt Tiếng Nhật Giốn g Khác Tiếng Việt Đều xuất hiện tượng động hóa ngược đồng hóa xi Tùy vào phụ âm phía sau mà âm Hiện tượng đồng hóa thường gặp [ん] mang phát âm tương

Ngày đăng: 12/08/2022, 06:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan