MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp truyền thống, đây là một ngành sản xuất có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của nước ta, nó góp phần vào sự ổn định và tăng trưởng kinh tế quốc gia, không chỉ cung cấp lương thực thực phẩm cho con người mà cung cấp một nguồn nguyên liệu lớn cho ngành dược liệu và chế biến. Tuy vậy hiện nay nền nông nghiệp Việt Nam về cơ bản vẫn là nền sản xuất thô về sản phẩm, bên cạnh đó các sản phẩm tạo ra số lượng ít, chưa có tính ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Để thúc đẩy nền nông nghiệp nền nông nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất cho nông dân và giải quyết những vướn mắc trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của nông dân mà trên thực tế chủ yếu nông dân hiện nay thiếu kiến thức về nông nghiệp sản xuất do vậy cần được đào tạo tập huấn rèn luyện tay nghề, tiếp cận được những kiến thức áp dụng được khoa học kỹ thuật, để giúp nền nông nghiệp phát triển hơn Việt Nam cũng như nhiều nước khác trên thế giới đã sử dụng đến hình thức khuyến nông. Sự phát triển khoa học kỹ thuật mạnh mẽ trong sự nghiệp kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng, hiệu quả kinh tế cao bởi vậy chuyển giao khoa học kỹ thuật (khuyến nông) nông,lâm, ngư nghiệp là rất quan trọng. Khuyến nông là hình thức chuyển giao khoa học kỹ thuật về nông, lâm, ngư nghiệp là các hoạt động chuyển bá kiến thức, tay nghề cho nông dân đưa đến cho các hộ để họ chủ động giải quyết các vấn đề liên quan trong công tác chăn nuôi và trồng trọt…. nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống cho nông dân. Thực hiện nhiệm vụ trong công tác khuyến nông của Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp (TTDVNN) huyện Đà Bắc trong nhiều năm qua, hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật ở Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Đà Bắc thông qua các hoạt động như tập huấn, các mô hình trình diễn về nông, lâm, ngư nghiệp, các hoạt động với những nội dung phong phú đa dạng trên mọi lĩnh vực của sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản…góp phần nâng cao thu nhập, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện. Trong vài năm trở lại đây các hoạt động tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật của Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Đà Bắc đã có nhiều hoạt động tiêu biểu góp phần tích cực vào công cuộc phát triển nông nghiệp nông thôn của huyện, của tỉnh, song trong quá trình hoạt động quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật của Trung tâm vẫn còn gặp phải những bất cập trong công tác quản lý tập huấn, công tác lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra đánh giá hoạt động tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp của Trung tâm còn nhiều bất cập và hạn chế. Các vấn đề hạn chế trong công tác tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông lâm ngư nghiệp tại Huyện Đà Bắc như: công tác xây dựng chương trình đào tạo chưa được chú trọng, chưa xuất phát từ nhu cầu của chính người dân, công tác lập kế hoạch tập huấn vẫn còn theo lối mòn, chưa có một quy trình lập kế hoạch, công tác tổ chức đào tạo vẫn còn nhiều bị động, chưa chú trọng tới chất lượng đội ngũ cán bộ tham gia công tác tập huấn, công tác kiểm soát quát trình tập huấn chưa thực sự tốt và đánh giá đúng vấn đề. Bên cạnh đó các công tác khác như việc thực hiện truyền thông tập huấn, các thủ tục hành chính trong hoạt động công tác tập huấn đào tạo chuyển giao của Trung tâm vẫn còn nhiều bất cập. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đã chọn đề tài “Quản lý tập huấn chuyền giao khoa học kỹ thuật về nông – lâm – ngư nghiệp trên địa bàn huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình” làm đề tài luận văn thạc sỹ. 2. Tổng quan nghiên cứu Về vấn đề chuyển giao khoa học kỹ thuật đã có rất nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau, cụ thể các công trình nghiên cứu có liên quan như sau. Luận văn thạc sỹ của Bùi Thị Hương Thảo (2009) với đề tài Nghiên cứu nhu cầu khuyến nông của các nhóm nông hộ trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Luận văn khẳng định được các hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật (khuyến nông) mang ý nghĩa rất quan trọng trong việc giúp các hộ dân hiểu và nắm được kỹ thuật trong sản xuất nông lâm, ngư nghiệp qua đó tăng gia trong sản xuất tăng thêm thu nhập nâng cao đời sống người dân. Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Thu Phương (2009) với đề tài “Thực trạng một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội” nội dung nhằm đánh giá thực trạng khuyến nông trong sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn trên cơ sở đề ra những định hướng giải pháp khuyến nông nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất cây ăn quả huyện Sóc Sơn. Luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng” tác giả Lý Thị Thủy. Luận văn “Thực trạng quản lý đào tạo tại Trường đại học Trà Vinh của tác giả Nguyễn Vĩnh Lợi nêu ra thực trạng quản lý đào tạo tại Trường đại học Trà Vinh” đưa ra một số đề xuất mới phù hợp để tăng cường công tác quản lý từ đó góp phần nâng cao kết quả đào tạo của trường. Luận văn: “Giải pháp hoạt động đào tạo đại học ở Trường đại học Bạc Liêu” của tác giả Phan Anh Hùng kết quả nghiên cứu lý luận cho thấy. Đào tạo là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái dộ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tự tìm việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học, đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý đào tạo đại học bao gồm cơ chế chính sách của nhà nước, nhu cầu thị trường lao động và năng lực thực tế của cơ sở đào tạo. Các kết quả nghiên cứu này góp phần phong phú thêm lý luận quản lý hoạt động đào tạo của các trường đại học. Luận văn “Quản lý đào tạo nghề tại Trường cao đẳng nghề Thương mại và Công nghiệp” của tác giả Nguyễn Đức Hải với nội dung xây dựng phân tích quản lý đào tạo nghề tại cơ sơ đào tạo, tìm điểm mạnh điểm yếu và nguyên nhân của các điểm mạnh điểm yếu trong quản lý đào tạo nghề tại hệ cao đẳng tại Trường Cao đẳng nghề Thương mại và Công nghiệp, qua đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đào tạo nghề hệ cao đẳng của trường Cao đẳng nghề Thương mại và Công nghiệp. Luận văn “ Biện pháp quản lý đào tạo nghề ở trường trung cấp xây dựng Uông Bí – Quảng Ninh” của tác giả Nguyễn Ngọc Hiếu nghiên cứu phân tích các tồn tại trong quá trình quản lý đào tạo hệ sơ cấp nghề và trung cấp nghề từ mục tiêu nội dung chương trình, tìm ra những nguyên nhân và hạn chế các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả đối với công tác đào tạo nghề của Trường trung cấp xây dựng Uông Bí – Quảng Ninh. Tuy nhiên hiện nay chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu về quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật về nông, lâm, ngư nghiệp trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu của đề tài là đưa ra các giải pháp phù hợp để Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện có thể tổ chức các khoá đào tạo, tập huấn và chuyển giao khoa học kỹ thuật về nông, lâm, ngư nghiệp trên địa bàn huyện được tốt hơn. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng khung nghiên cứu về quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp tại Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện. - Phân tích thực trạng quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp tại Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Đà Bắc tìm ra điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của các điểm yếu trong quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp tại Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Đà Bắc. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp tại Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Đà Bắc. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Công tác Quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật về nông, lâm, ngư, nghiệp. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Theo quá trình quản lý, luận văn bao gồm các nội dung: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm soát tập huấn tại Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện. Về không gian: huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. Về thời gian: Số liệu thứ cấp các báo cáo liên quan đến quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật tại Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Đà Bắc giai đoạn 2018-2020, đề xuất các giải pháp đến năm 2025. Số liệu khảo sát được thực hiện từ tháng 04/2021 đến tháng 06/2021 5 Phương pháp nghiên cứu. 5.1. Khung nghiên cứu. Khung nghiên cứu về quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm ngư nghiệp tại Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện. Hình 1: Khung nghiên cứu luận văn 5.2 Phương pháp thu thập thông tin - Thông tin thứ cấp qua niên giám thông kế, qua các bảng thống kế đã công bố. - Các báo cáo tình hinh nhiệm vụ hàng năm, hàng quý, hàng tháng. - Báo cáo tình hình kế hoạch tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp của Trung tâm hàng năm. - Các tài liệu, nghiên cứu, đề tài bài báo cáo có liên quan đến quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp tại Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Đà Bắc. - Thông tin sơ cấp: qua các cuộc phỏng vấn 12 cán bộ quản lý về tình hình thực hiện các chức năng quản lý và lãnh đạo 17 xã trực thuộc và 240 người học trong các lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp : Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm soát. Thời gian thực hiện khảo sát từ tháng 04/2021 đến tháng 06/2021. Thực hiện phỏng vấn thông qua phiếu khảo sát. Kết quả thu về đủ như số phiếu phát ra, các phiếu thu thập đều đảm bảo tính chính xác, hợp lệ. - Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở về khung lý thuyết về quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp từ đó đánh giá thực trạng quản lý tập huấn của Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp luận văn đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng và hoàn thiện đưa ra các biện pháp quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp tại Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Đà Bắc. 6. Kết cấu luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Phần mở đầu. Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp tại Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Đà Bắc. Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp tại Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Đà Bắc tỉnh Hoà Bình. Chương 3: Định hướng và một số giải pháp hoàn thiện quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp tại Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - HÀ THIÊN TRANG QUẢN LÝ TẬP HUẤN CHUYỂN GIAO KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ NƠNG NGHIỆP HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - HÀ THIÊN TRANG QUẢN LÝ TẬP HUẤN CHUYỂN GIAO KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ NƠNG NGHIỆP HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TỪ SỸ SÙA HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế : “Quản lý tập huấn chuyền giao khoa học kỹ thuật nông – lâm – ngư nghiệp địa bàn huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày… tháng… năm 2021 Tác giả luận văn Hà Thiên Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện cho chúng em học tập, tạo điều kiện cho chúng em sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho em việc học tập, tìm kiếm tài liệu nghiên cứu thông tin Xin cảm ơn PGS.TS Từ Sỹ Sùa hướng dẫn tận tình, chi tiết để em hồn thành luận văn Đồng thời em xin cảm ơn tới anh/chị Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp, Lãnh đạo UBND xã thuộc Huyện Đà Bắc – Hồ Bình tích cực ủng hộ em việc tham gia trả lời phiếu khảo sát Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn anh chị gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, cổ vũ cho em học tập chương trình Cao học MỤC LỤ LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ .i MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TẬP HUẤN CHUYỂN GIAO KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP HUYỆN 1.1 Chuyển giao tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp 1.1.1 Chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp 1.1.2 Tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp 1.2 Quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp Trung tâm Dich vụ Nông nghiệp địa bàn huyện .13 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp .13 1.2.2 Nội dung quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện 15 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện 21 1.3 Kinh nghiệm quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp số Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện học kinh nghiệm cho quản lý tập huấn Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình 24 1.3.1 Kinh nghiệm số Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện.24 1.3.2 Bài học cho Trung tâm Dịch vụ Nơng nghiệp huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình .26 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TẬP HUẤN CHUYỂN GIAO KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐÀ BẮC TỈNH HỒ BÌNH 27 2.1 Giới thiệu Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 27 2.1.1 Giới thiệu chung 27 2.1.2 Chức nhiệm vụ Trung tâm 28 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 30 2.2 Kết chuyển giao khoa học kỹ thuật Nông, Lâm, Ngư nghiệp Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình từ năm (2018-2020) 33 2.2.1 Về cơng tác xây dựng mơ hình .33 2.2.2 Kết tập huấn 34 2.3 Thực trạng quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật Nông, Lâm, Ngư nghiệp Trung tâm Dịch vụ Nơng nghiệp huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình .37 2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch tập huấn 37 2.3.2 Thực trạng tổ chức thực tập huấn 40 2.3.3 Thực trạng kiểm soát thực kế hoạch tập huấn .44 2.4 Đánh giá quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuât Nông, Lâm, Ngư nghiệp Trung tâm Dịch vụ Nơng nghiệp huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình .44 2.5.1 Đánh giá thực mục tiêu quản lý 55 2.5.2 Đánh giá nội dung quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông lâm, ngư nghiệp 55 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TẬP HUẤN CHUYỂN GIAO KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH 61 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình đến năm 2025 61 3.1.1 Mục tiêu quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình đến năm 2025 61 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp Trung tâm Dịch vụ Nơng nghiệp huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình đến năm 2025 62 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp Trung tâm Dịch vụ Nơng nghiệp huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình đến năm 2025 63 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện lập kế hoạch tập huấn 63 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực kế hoạch tập huấn 65 3.2.3 Giải pháp hồn thiện kiểm sốt thực kế hoạch tập huấn 66 3.2.4 Giải pháp khác 66 3.3 Kiến nghị .68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CBKN CN&TY KH& KT SXNN TTDVNN UBND Diễn giải Cán khuyến nông Chăn nuôi Thú y Khoa học Kỹ thuật Sản xuất nông nghiệp Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp Uỷ ban nhân dân Kạn”, Trường Đại học Lâm Nghiệp 24 Trung tâm Thông tin Thương mại, 2006, Thực trạng phương hướng phát triển sản xuất loại ăn trái đến năm 2025 25 TS Phạm Kim Giao (2018), Quản lý Nhà nước giáo dục – y tế Học viện Chính trị quốc gia – NXB Chính trị quốc gia 26 Võ-Tịng Xn, 2005, Đồng sơng Cửu Long cần phát triển toàn vùng PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: (dành cho Học viên tham dự khoá đào tạo Trung tâm) Câu hỏi khảo sát đánh giá khoá đào tạo (dành cho Học viên tham dự khoá đào tạo Trung tâm Câu hỏi 1: Ông (bà) đánh giá mức độ phù hợp nội dung tập huấn? (Ơng/bà tích “x” vào ô trả lời hợp lý nhất) Rất phù hợp Mức độ đánh giá (khoá đào tạo) phù hợp Bình thường Ít phù hợp khơng phù hợp Câu hỏi 2: Đánh giá ông (bà) phương pháp giảng dạy cán Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Đà Bắc số chương trình đào tạo, tập huấn? STT Phương án Rất tốt, kết hợp nhiều phương pháp dễ tiếp thu Thích hợp, có tham gia người dân dễ hiểu Có thể tiếp thu Chủ yếu thuyết trình khó hiểu Ý kiến khác Ý kiến Câu hỏi 3: Đánh giá Đánh giá ơng (bà) thời lượng khóa tập huấn giảng dạy cán Trung tâm Dịch vụ Nơng nghiệp huyện Đà Bắc số chương trình đào tạo, tập huấn? STT Câu trả lời Quá dài Dài Ý kiến Ngắn Quá ngắn Câu hỏi 4: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phòng học STT Phương án Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Rất không tốt Ý kiến PHỤ LỤC 2: (dành cho Lãnh đạo UBND xã) Kính gửi:…………………………… Tơi tên Hà Thiên Trang – Cán Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp Huyện Đà Bắc Hiện theo học Cao học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, thực nghiên cứu đề tài “Quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật Nông lâm ngư nghiệp Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp Huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình” Để thực nghiên cứu cách hiệu nhất, mong nhận ý kiến trả lời Anh/chị nội dung câu hỏi sau Kết trả lời anh/chị dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học cho đề tài Cảm ơn anh chị mong nhận giúp đỡ anh chị Câu hỏi 1: Anh/chị nhận thấy mục tiêu khố Tập huấn có phù hợp với mục tiêu kế hoạch phát triển xã Nông, Lâm, Ngư nghiệp không? Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Rất khơng phù hợp Câu hỏi 2: Các khoá tập huấn Trung tâm tổ chức, thực kế hoạch tập huấn thông báo Một số khoá chưa Chỉ số khoá Đúng kế hoạch Chưa kế hoạch kế hoạch kế hoạch Câu hỏi 3: Cán Trung tâm phối hợp với UBND xã việc triển khai khố đào tạo Phối hợp bình Phối hợp Phối hợp Phối hợp tốt Phối hợp tốt thường chưa tốt Câu hỏi 4: Thông qua khoá đào tạo Trung tâm, anh/chị thấy hiệu sản xuất lĩnh vực mà khoá đào tạo có thay đổi STT Phương án Ý kiến Hiệu thay đổi rõ rệt Hiệu thay đổi Hiệu khơng thay đổi Hiệu thay đổi Khơng có ý kiến Câu hỏi 5: Đánh giá Anh/chị thái độ, tác phong làm việc Cán Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp Đà Bắc STT Phương án Ý kiến Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt Thực không tốt Xin chân thành cảm ơn ý kiến anh/chị PHỤ LỤC 3: (dành cho cán Trung tâm) Kính gửi:…………………………… Em tên Hà Thiên Trang – Cán Phòng Kế hoạch - Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp Huyện Đà Bắc Hiện em theo học Cao học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em thực nghiên cứu đề tài “Quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật Nông lâm ngư nghiệp Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp Huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình” Để thực nghiên cứu cách hiệu nhất, em mong nhận ý kiến trả lời Anh/chị nội dung câu hỏi sau Kết trả lời anh/chị dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học cho đề tài Cảm ơn anh chị mong nhận giúp đỡ anh chị Câu hỏi 1: Sự phối hợp phận công tác lập kế hoạch anh/chị đánh STT Phương án Ý kiến Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Thực không tốt Câu hỏi 2: Việc xây dựng kế hoạch dựa định hướng UBND huyện, kế hoạch phát triển ngành Nông Lâm Ngư nghiệp khảo sát nhu cầu xã STT Phương án Có dựa tiêu chí Khơng dựa tiêu chí Các ý kiến khác Ý kiến Câu hỏi 3: Kế hoạch triển khai khoá đào tạo kế hoạch STT Phương án Ý kiến Đúng kế hoạch Không kế hoạch Các ý kiến khác Câu hỏi 4: Anh chị nhận xét kinh phí để tổ chức đào tạo STT Phương án Ý kiến Đủ Thiếu Rất thiếu Các ý kiến khác Câu hỏi 5: Các khó khăn thường gặp cơng tác tổ chức đào tạo (các anh/chị lựa chọn nhiều đáp án) STT Phương án Ý kiến Kinh phí Phương tiện giảng dạy Sự phối hợp phận Khó khăn việc tạo điều kiện nghiên cứu Các ý kiến khác (Liệt kê ………………………………………… ) Câu hỏi 6: Anh chị đánh giá cơng tác kiểm sốt hoạt động tập huấn Trung tâm STT Phương án Ý kiến 100% khoá kiểm soát Hầu kiểm sốt Một số kiểm sốt Khơng kiểm sốt Câu hỏi 7: Việc lựa chọn đối tượng tập huấn Trung tâm STT Phương án Ý kiến Rất đối tượng Đúng đối tượng Không đối tượng Rất không đối tượng Xin chân thành cảm ơn ý kiến anh/chị KẾT QUẢ KHẢO SAT PHỤ LỤC 1: (dành cho Học viên tham dự khố đào tạo Trung tâm) Câu hỏi 1: Ơng (bà) đánh giá mức độ phù hợp nội dung tập huấn? (Ơng/bà tích “x” vào ô trả lời hợp lý nhất) Rất phù hợp 28/240 Mức độ đánh giá (khoá đào tạo) phù hợp Bình thường 71/240 127/240 Ít phù hợp khơng phù hợp 14/240 Câu hỏi 2: Đánh giá ông (bà) phương pháp giảng dạy cán Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Đà Bắc số chương trình đào tạo, tập huấn? STT Phương án Rất tốt, kết hợp nhiều phương pháp dễ tiếp thu Thích hợp, có tham gia người dân dễ hiểu Có thể tiếp thu Chủ yếu thuyết trình khó hiểu Ý kiến khác Ý kiến 150/24 52/240 38/240 0/240 0/240 Câu hỏi 3: Đánh giá Đánh giá ơng (bà) thời lượng khóa tập huấn giảng dạy cán Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Đà Bắc số chương trình đào tạo, tập huấn? STT Câu trả lời Quá dài Dài Ngắn Ý kiến 27/240 72/240 127/240 Quá ngắn 14/240 Câu hỏi 4: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phòng học STT Phương án Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt Rất không tốt Ý kiến 28/240 71/240 127/240 14/240 72/240 PHỤ LỤC 2: (dành cho Lãnh đạo UBND xã) Câu hỏi 1: Anh/chị nhận thấy mục tiêu khố Tập huấn có phù hợp với mục tiêu kế hoạch phát triển xã Nông, Lâm, Ngư nghiệp không? Rất phù hợp 2/17 Phù hợp 5/17 Bình thường 9/17 Khơng phù hợp 1/17 Rất khơng phù hợp Câu hỏi 2: Các khố tập huấn Trung tâm tổ chức, thực kế hoạch tập huấn thơng báo Một số khố chưa Chỉ số khoá Đúng kế hoạch Chưa kế hoạch kế hoạch kế hoạch 15/17 2/17 0/17 0/17 Câu hỏi 3: Cán Trung tâm phối hợp với UBND xã việc triển khai khoá đào tạo Phối hợp bình Phối hợp Phối hợp Phối hợp tốt Phối hợp tốt thường chưa tốt 4/17 10/17 3/17 Câu hỏi 4: Thông qua khoá đào tạo Trung tâm, anh/chị thấy hiệu sản xuất lĩnh vực mà khoá đào tạo có thay đổi STT Phương án Ý kiến Hiệu thay đổi rõ rệt 14/17 Hiệu thay đổi 2/17 Hiệu không thay đổi 1/17 Hiệu thay đổi 0/17 Khơng có ý kiến 0/17 Câu hỏi 5: Đánh giá Anh/chị thái độ, tác phong làm việc Cán Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp Đà Bắc STT Phương án Ý kiến Rất tốt 2/17 Tốt 5/17 Bình thường 9/17 Không tốt 1/17 Thực không tốt 0/17 Xin chân thành cảm ơn ý kiến anh/chị PHỤ LỤC 3: (dành cho cán Trung tâm) Câu hỏi 1: Sự phối hợp phận công tác lập kế hoạch anh/chị đánh STT Phương án Ý kiến Rất tốt 1/12 Tốt 3/12 Bình thường 6/12 Khơng tốt 2/12 Thực không tốt 0/12 Câu hỏi 2: Việc xây dựng kế hoạch dựa định hướng UBND huyện, kế hoạch phát triển ngành Nông Lâm Ngư nghiệp khảo sát nhu cầu xã STT Phương án Có dựa tiêu chí Khơng dựa tiêu chí Các ý kiến khác Ý kiến 10/12 2/12 0/12 Câu hỏi 3: Kế hoạch triển khai khoá đào tạo kế hoạch STT Phương án Ý kiến Đúng kế hoạch 10/12 Không kế hoạch 0/12 Các ý kiến khác 2/12 Câu hỏi 4: Anh chị nhận xét kinh phí để tổ chức đào tạo STT Phương án Ý kiến Đủ 1/12 Thiếu 10/12 Rất thiếu 1/12 Các ý kiến khác Câu hỏi 5: Các khó khăn thường gặp cơng tác tổ chức đào tạo (các anh/chị lựa chọn nhiều đáp án) STT Phương án Ý kiến Kinh phí 7/12 Phương tiện giảng dạy 6/12 Sự phối hợp phận 5/12 Khó khăn việc tạo điều kiện nghiên 4/12 cứu Các ý kiến khác (Liệt kê ………………………………………… ) Câu hỏi 6: Anh chị đánh giá công tác kiểm soát hoạt động tập huấn Trung tâm STT Phương án Ý kiến 100% khoá kiểm soát 9/12 Hầu kiểm sốt 2/12 Một số kiểm sốt 1/12 Khơng kiểm sốt Câu hỏi Việc lựa chọn đối tượng tập huấn Trung tâm ? Stt Phương án Rất đối tượng Đúng đối tượng Không dúng đối tượng Rất không đối tượng Ý kiến 9/12 2/12 1/12 0/12 ... Chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp 1.1.2 Tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp 1.2 Quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp. .. quản lý tập huấn Chủ thể quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông lâm ngư nghiệp Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp. .. nơng dân *Quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp Trung tâm Dich vụ Nông nghiệp địa bàn huyện: Quản lý tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nơng lâm ngư nghiệp q