Ngữ văn 10 Chùm thơ Hai-cư Nhật Bản. Bài giảng với nội dung đầy đủ, khoa học, hình ảnh minh họa phong phú sẽ giúp các thầy cô lên lớp thành công hơn.
Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản Đọc cho biết thơ/đoạn thơ sau viết theo thể thơ nào? KHỞI ĐỘNG Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Thể thơ lục bát Cành lê trắng điểm vài hoa (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên, Dao khan bộc bố quải tiền xuyên Phi lưu trực há tam thiên xích, Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên (Vọng Lư sơn bộc bố – Lí Bạch) Thể thơ Đường luật I Đọc, tìm hiểu chung Đọc văn Bài Bài Bài Trên cành khơ Ơi hoa triêu nhan! Chậm rì, chậm rì cánh quạ đậu Dây gàu vương hoa bên giếng Kìa ốc nhỏ chiều thu Đành xin nước nhà bên Trèo núi Phu-gi (Ba-sô) (Chi-ô) (Ít-sa) I Đọc, tìm hiểu chung Tìm hiểu chung a Tác giả: Mát-chư-ô Ba-sô (1644 – 1694) - nhà thơ tiếng văn học Nhật Ơng có cơng lớn việc hồn thiện thơ hai-cư, đưa trở thành thể thơ độc đáo Nhật Bản I Đọc, tìm hiểu chung Tìm hiểu chung a Tác giả: Chi-ô (1703 – 1775) - người đánh dấu diện tác giả nữ truyền thống thơ hai-cư Bà trở thành tiếng nói thơ ca độc đáo, nhiều người yêu thích I Đọc, tìm hiểu chung Tìm hiểu chung a Tác giả: Cơ-ba-y-a-si Ít-sa (1763 – 1828) - nhà thơ kiêm tu sĩ Phật giáo Ơng cịn họa sĩ tài ba, tiếng với tranh có đề thơ haicư ơng sáng tác 2 Tìm hiểu chung b Tác phẩm - Thể thơ: Hai-cư - Phương thức biểu đạt: biểu cảm Thơ hai-cư có đặc điểm gì? Là thể thơ truyền thống có vị trí quan trọng văn học Nhật Bản (thi quốc), đời từ kỉ XVI, đến kỉ XVII đạt thành tựu bật Đặc điểm thơ hai-cư Thuộc loại thơ ngắn giới: có 17 âm tiết, ngắt thành dòng 5/7/5 Nguyên tiếng Nhật có câu thơ Bố cục - Dòng 1: Giới thiệu Dòng 2: tiếp tục ý chuẩn bị cho dòng Dòng 3: Ý thơ kết lại không rõ ràng, mở suy ngẫm, cảm xúc cho người đọc Nội dung: Phản ánh tâm hồn người Nhật - rung cảm người trước thiên nhiên qua hình ảnh sáng nhẹ nhàng đậm tính tượng trưng Đặc điểm thơ hai-cư Tứ thơ: khơi gợi cảm xúc, suy tư khoảnh khắc - Thường dùng “quý ngữ” (các từ tượng trưng cho mùa năm) Nghệ thuật: - Thủ pháp tượng trưng Thấm đẫm tinh thần Thiền tơng (Phật giáo) tinh thần văn hóa phương Đông Ngôn ngữ: đa nghĩa, thiên gợi miêu tả diễn giải Susuki (cỏ lau) II Khám phá văn Thảo luận trả lời câu hỏi sau: Hãy nhận diện hình ảnh trung tâm thơ hai-cư cho biết đặc điểm chung hình ảnh Xác định mối quan hệ hình ảnh trung tâm thơ Ba-sô với yếu tố thời gian khơng gian Thơng qua hình ảnh, việc, tác giả gửi gắm quan niệm nhân sinh gì? II Khám phá văn Bài thơ Trên cành khơ - Hình ảnh trung tâm: quạ -> Sự vật nhỏ bé, bình thường; gợi tang tóc, buồn bã cánh quạ đậu chiều thu (Ba-sô) - Không gian: cành khô -> Gợi khung cảnh u ám, tàn lụi - Thời gian: chiều thu -> gợi lên vắng lặng, ảm đạm, tịch mịch - Hình ảnh đối lập: quạ >< chiều thu -> Toát cô lẻ, u tịch, đượm buồn không gian trống trải tĩnh lặng Bài thơ Trên cành khô cánh quạ đậu Mối quan hệ hình ảnh trung tâm với khơng gian, thời gian có tương đồng với Các hình ảnh giao hồ tạo nên tranh chiều thu tịch, thiếu sức sống, ảm đạm chiều thu (Ba-sô) Hình ảnh quạ đơn đậu cành trơ trụi chiều thu mênh mông đưa người đọc vào cảnh giới u huyền cô tịch, giới hư khơng Bài - Hình ảnh trung tâm: hoa triêu nhan Ôi hoa triêu nhan! Dây gàu vương hoa bên giếng Đành xin nước nhà bên - Sự việc: dây hoa triêu nhan quấn quanh sợi dây gàu bên thành giếng (Chi-ơ) Nhà thơ nhìn thấy sống, vẻ đẹp mong manh, khiết đóa hoa triêu nhan nhỏ nhoi mà bền bỉ - Thái độ: nâng niu, trân trọng, không nỡ làm tổn thương nên bà lựa chọn “xin nước nhà bên” để đẹp ln hữu Bài Ơi hoa triêu nhan! -> Bài thơ với hình ảnh bơng hoa triêu nhan Dây gàu vương hoa bên giếng vương bên giếng vẽ lên tranh thiên Đành xin nước nhà bên nhiên tươi đẹp, tràn đầy sức sống (Chi-ô) -> Triết lý cách ứng xử người với thiên nhiên: trân trọng sống, vẻ đẹp tự nhiên dù nhỏ bé Bài - Hình ảnh trung tâm: ốc nhỏ Chậm rì, chậm rì - Sự việc: ốc trèo lên núi Phu-gi Kìa ốc nhỏ Trèo núi Phu-gi (Fuji) (Ít-sa) - Hình ảnh đối lập: ốc nhỏ >< núi Phu-gi vật nhỏ ốc bé, nhỏ chậmbé trèo ⇒mộtHìnhconảnh lên núi hùng vĩ, tráng núi Fuji biểulệ.tượng chạp cho người quãng đường chinh phục ước mơ, hoài bão, khát vọng lớn lao đời “Con ốc” trạng thái chuyển “núi Fu-ji” trạng thái tĩnh động nhẹ nhàng Bài Chậm rì, chậm rì => Triết lí sống: Kìa ốc nhỏ Trên thực tế, người ốc nhỏ bé bình dị Trèo núi Phu-gi (Fuji) ấp ủ giấc mơ cháy bỏng riêng đời Ta (Ít-sa) chậm so với người khác điều quan trọng ta khơng ngừng lại mà ln nỗ lực, kiên trì đến với ước mơ III Tổng kết Nghệ thuật - Lời thơ ngắn gọn hàm súc - Thủ pháp tượng trưng - Ngôn ngữ: đa nghĩa, thiên gợi Nội dung: - Thể khoảnh khắc cảnh vật đỉnh điểm cảm xúc - Qua thể triết lý sống thấm đẫm tinh thần Thiền tông phật giáo tinh thần văn hóa phương Đơng IV Kết nối đọc – viết Bài Từ việc đọc ba thơ chùm thơ hai-cư, viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày điều bạn cảm thấy thú vị thể thơ hai-cư Gợi ý: Điều thú vị thể thơ hai-cư - Một Haiku Nhật ln tn thủ hai ngun lí tối thiểu, bốn mùa thiên nhiên tính tương quan hai ý tưởng - Trong thơ bắt buộc phải có kigo (quý ngữ) nghĩa từ miêu tả mùa màng cách gián tiếp Bài Gợi ý: Điều thú vị thể thơ hai-cư - Trong bài, khơng nói rõ: xn, hạ, thu, đơng nhắc đến hoa anh đào, úa vàng, tuyết phủ trắng - Bài thơ liên kết hình ảnh bao la vũ trụ ăn khớp với hình ảnh bé nhỏ đời thường Đây điểm đặc biệt, hấp dẫn thơ hai-cư IV Kết nối đọc – viết Bài Cảm nhận em chùm thơ hai-cư (Bài 1, 2, – SGK tr 45) tác giả Ba-sô, Chi-ô, Ít-sa Bài Tập làm 01 thơ theo thể thơ hai-cư Nhật Bản Sau đó, nêu ngắn gọn cảm nhận thơ mà sáng tác HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học thuộc lòng 03 thơ + Nội dung nghệ thuật thơ học lớp Hoàn thành tập Soạn bài: Thu hứng (Đỗ Phủ) ... đề thơ haicư ơng sáng tác 2 Tìm hiểu chung b Tác phẩm - Thể thơ: Hai-cư - Phương thức biểu đạt: biểu cảm Thơ hai-cư có đặc điểm gì? Là thể thơ truyền thống có vị trí quan trọng văn học Nhật Bản. .. biệt, hấp dẫn thơ hai-cư IV Kết nối đọc – viết Bài Cảm nhận em chùm thơ hai-cư (Bài 1, 2, – SGK tr 45) tác giả Ba-sơ, Chi-ơ, Ít-sa Bài Tập làm 01 thơ theo thể thơ hai-cư Nhật Bản Sau đó, nêu... thần văn hóa phương Đông IV Kết nối đọc – viết Bài Từ việc đọc ba thơ chùm thơ hai-cư, viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày điều bạn cảm thấy thú vị thể thơ hai-cư Gợi ý: Điều thú vị thể thơ