1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa kinh doanh tại nhật bản

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

lOMoARcPSD|11809813 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  BÁO CÁO MƠN ĐA VĂN HĨA Tên đề tài: VĂN HÓA KINH DOANH TẠI NHẬT BẢN Học phần: Đa văn hóa GVHD: Bùi Thanh Huân Sinh viên thực hiện: Nhóm lOMoARcPSD|11809813 Đà Nẵng, tháng 05/2022 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN: .1 Vị trí địa lý, diện tích địa hình: Khí hậu: Dân số: Kinh tế: Tôn giáo: Quốc kỳ Quốc ca: Hệ thống chính trị: .3 Con người Nhật Bản: II VĂN HĨA Q́C GIA: .3 Văn hóa giao tiếp Nhật Bản: .3 Văn hóa trang phục Nhật Bản: Văn hóa ẩm thực Nhật Bản: 4 Tinh thần võ sĩ đạo Nhật Bản: Văn hóa trà đạo Nhật Bản: Văn hóa lễ hội Nhật Bản: III VĂN HÓA KINH DOANH: Biểu 1: Biểu hiện 2: Biểu 3: Biểu 4: Biểu 5: 6 Biểu 6: 7 Biểu 7: Biểu 8: Biểu 9: 10 Biểu 10: .8 11 Biểu 11: .8 12 Biểu 12: .9 13 Biểu 13: .9 14 Biểu 14: .9 15 Biểu 15: .9 16 Biểu 16: .9 lOMoARcPSD|11809813 17 Biểu 17: .9 18 Biểu 18: 10 19 Biểu 19: 10 20 Biểu 20: 10 21 Biểu hiện 21: 11 22 Biểu 22: 11 23 Biểu 23: 11 24 Biểu 24: 12 25 Biểu hiện 25: 12 lOMoARcPSD|11809813 I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN: Vị trí địa lý, diện tích địa hình: Nhật Bản (Japan - tên chính thức Nhật Bản Quốc) nằm ở phía Đông của châu Á, phía Tây của Thái Bình Dương Hình 01: Vị trí địa lý Nhâ ̣t Bản Tổng diện tích của Nhật Bản 377.972 km² đứng thứ 60 Thế Giới chiếm chưa đầy 0,3% tổng diện tích đất tồn Thế Giới Những q́c gia lãnh thở lân cận ở vùng biển Nhật Bản Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc; ở vùng biển Đông Hải Trung Quốc, Đài Loan; xa về phía Nam Philippines quần đảo Bắc Mariana Nước Nhật còn được biết đến quần đảo núi lửa với khoảng 6.852 đảo 186 núi lửa còn hoạt động đảo chính gồm: Honshu, Hokkaido, Kyushuy Shikoku Hình 02: Vị trí đảo chính tại Nhâ ̣t Bản Rừng núi chiếm khoảng 70-80% diện tích lOMoARcPSD|11809813 Khí hậu: Nhật Bản tḥc vùng khí hậu ơn đới, có mùa rõ rệt mỡi vùng lại có khí hậu khác dọc theo chiều dài đất nước Hầu hết, mùa hè ấm ẩm, bắt đầu khoảng giữa tháng 7, mùa xuân mùa thu những mùa dễ chịu nhất năm Vì có mưa nhiều khí hậu ôn hòa nên khắp quần đảo Nhật Bản đều có cánh rừng màu mỡ cới xanh tốt Dân số: - Tham khảo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc tính đến ngày 28/01/2021: Dân số Nhật 126.230.080 người xếp thứ 11 bảng xếp hạng dân số các quốc gia thế giới Thủ đô Tokyo bao gồm thủ đô vài tỉnh xung quanh vùng đô thị lớn nhất thế giới với 35 triệu dân sinh sống thành phố đông dân thứ tám khối OECD, có nền kinh tế thị phát triển nhất hành tinh - Như thông tin vừa cập nhật nhất đây, dân số của Nhật 126.230.080 người Trong đó, dân sớ độ t̉i dưới 15 chiếm 13.1%, dân số độ tuổi 15 – 64 chiếm 64.0%, dân số từ 64 tuổi trở lên chiếm 22.9% Con số 22.9% nằm mức báo động được các chuyên gia dự báo tiếp tục tăng lên 35% vào năm 2050 Con số chứng minh rằng dân sớ vào giai đoạn già hóa qua các năm Nhật Bản phải đối mặt với tình trạng già hóa dân sớ Kinh tế: - Nhật Bản đất nước có nền kinh tế thị trường phát triển đứng thứ ba thế giới Tuy nghèo nàn về tài nguyên thiên nhiên, lại đất nước hàng đầu về sản xuất phát triển sắt thép, đóng tàu, chế tạo vũ khí, sản xuất ô tô,… - Đơn vị tiền tệ của Nhật Bản JPY (Yên Nhật), tỷ giá JPY = 200 VNĐ, Man = 10.000 Yên (tương đương 2.000.000 VNĐ), Sen = 1.000 Yên (tương đương 200.000 VNĐ) Tôn giáo: - Nhật Bản những quốc gia phức tạp nhất thế giới về tôn giáo Tôn giáo ở Nhật Bản được thống trị bởi tôn giáo chính: Thần đạo – Shinto Phật giáo với các tổ chức liên quan Khoảng 84% đến 96% dân số Nhật theo cả đạo Shinto Phật giáo - Người Nhật rất coi trọng đạo Khổng, thực tế, đối với họ đạo Khổng chuẩn mực đạo đức tôn giáo Quốc kỳ Quốc ca: - Quốc kỳ Nhật Bản có tên gọi chính thức Nisshoki (hay Hinomaru) tức “vầng mặt trời”, lá cờ nền trắng với một hình tròn đỏ lớn (tượng trưng cho Mặt Trời) ở trung tâm Hình 03: Quốc kỳ Nhâ ̣t Bản - Quốc ca của Nhật Bản Kimi Ga Yo lOMoARcPSD|11809813 Hình 04: Quốc ca Nhâ ̣t Bản Hệ thớng chính trị: - Hồng gia Nhật Nhật hoàng đứng đầu Theo Hiến pháp Nhật thì “Hoàng đế Nhật biểu tượng của quốc gia cho thớng nhất của dân tộc” Nhật hồng tham gia vào các nghi lễ của quốc gia không giữ bất kỳ quyền lực chính trị nào, chí các tình huống khẩn cấp của quốc gia Quyền lực Thủ tướng các thành viên nghị viện đảm nhận Con người Nhâṭ Bản: - Nước Nhật có dân tộc anh em sinh sớng, là: + Dân tộc Yamato (Wajin) từng sinh sống ở vùng Hondo (nay vùng Honshu, Shikoku, Kyushu) Ngày nay, hầu hết người dân Nhật Bản cháu của dân tộc Yamato + Dân tộc Ainu sống chủ yếu hòn đảo Hokkaido các hòn đảo trải dài từ Hokkaido đến Nga Dân tộc Ainu có ngơn ngữ phong tục tập quán khác với người Nhật Hondo (dân tộc Yamato) + Dân tộc Ryukyu sống ở tỉnh Okinawa, quần đảo Amami thuộc tỉnh Kagoshima ngày Dân tộc Ryukyu có ngơn ngữ, phong tục tập quán văn hóa khác với người Nhật Hondo (dân tộc Yamato) + Ở Nhật Bản, ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất tiếng Nhật, ngôn ngữ được chia thành nhiều ngữ điệu khác Trong đó, ngơn ngữ tiêu ch̉n (có gớc từ phương ngữ Tokyo) được xem ngôn ngữ chính Còn ngôn ngữ được sử dụng ở Okinawa quần đảo Amami giống “ngôn ngữ Lưu Cầu” khác biệt so với tiếng Nhật II VĂN HĨA Q́C GIA: Văn hóa giao tiếp Nhật Bản: - Trong văn hóa giao tiếp trùn thớng của người Nhật Bản có những quy tắc, lễ nghi mà mọi người đều phải tuân theo tùy thuộc vào địa vị xã hội, mối quan hệ xã hội của từng người tham gia giao tiếp Những biểu quá trình giao tiếp của người Nhật thực những nghi thức chào hỏi Tất cả các lời chào của người Nhật phải cúi mình kiểu cúi chào thế phụ thuộc vào địa vị xã hội, từng mối quan hệ xã hội của mỗi người tham gia giao tiếp - Một quy tắc bất thành văn “người dưới” phải chào “người trên” trước theo quy định thì người lớn t̉i người của người ít tuổi, nam người đối với nữ, thầy người (không phụ thuộc vào t̉i tác, hồn cảnh), khách người trên… Người Nhật sử dụng ba kiểu cúi chào sau: + Kiểu Saikeirei: cúi xuống từ từ rất thấp hình thức cao nhất, biểu kính trọng sâu sắc thường sử dụng trước bàn thờ các đền của Thần đạo, chùa của Phật giáo, trước Quốc kỳ, trước Thiên Hoàng + Kiểu cúi chào bình thường: thân mình cúi xuống 20-30 độ giữ nguyên 2-3 giây Nếu ngồi sàn nhà mà muốn chào thì đặt hai tay xuống sàn, lòng bàn tay úp sấp cách 10-20cm, đầu cúi thấp cách sàn nhà 10-15cm lOMoARcPSD|11809813 + Kiểu khẽ cúi chào: thân mình đầu cúi khoảng giây, hai tay để bên hông Người Nhật chào vài lần ngày, lần đầu thì phải chào thi lễ, những lần sau khẽ cúi chào Văn hóa trang phục Nhật Bản: - Giống người Việt mặc áo dài, ở Nhật Bản Kimono chính trang phục dân tộc, được biết đến rất phổ biến Tuy nhiên, không phải biết được cách mặc loại trang phục cách nhất Ở bên ngoài, Kimono dường rất dễ mặc, cần thực vài bước đơn giản mặc áo dài, buộc thắt lưng, dép thực mặc không phải điều dễ dàng Trong thực tế, rất nhiều loại Kimono, chúng được sử dụng, mặc theo nhiều cách khác để phù hợp cho kiện trang trọng hay giản dị, cho phụ nữ kết hôn hay chưa kết hôn Hình 05: Kimoni - Trang phục truyền thống của Nhâ ̣t Bản Văn hóa ẩm thực Nhật Bản: - Nói về ẩm thực Nhật Bản, nghĩ đến “thứ nhất sushi, thứ nhì trà đạo” - Ẩm thực Nhật Bản không lạm dụng quá nhiều gia vị mà trọng vào tươi ngon tinh khiết của ăn Là quốc đảo bốn bề biển, hải sản chiếm đa số khẩu phần ăn của người Nhật Như hầu hết các nước châu Á khác, lương thực chính của Nhật Bản gạo Người Nhật cuộn gạo nấu chín những tấm rong biển sấy để tạo thành sushi, được coi q́c thực của Nhật Bản Ngoài ra, đậu nành, rượu sake, bột trà xanh tạo nên đặc trưng văn hóa ẩm thực Nhật Bản - Người Nhật giữ thói quen ăn cơm bằng đũa ăn cơm, đũa để hướng ngang chứ không theo hướng dọc Vì theo quan niệm người Nhật, đũa để thẳng vào người khác khơng tớt ăn họ kiêng ngoáy đũa bới thức ăn Đặc biệt, họ cho rằng không được để lại đồ ăn thừa, việc để đồ ăn thừa bàn ăn rơi vãi hành vi bất lịch Tinh thần võ sĩ đạo Nhật Bản: - Nhật Bản đất nước có tinh thần thượng võ khá cao, hứng chịu nhiều tổn thất từ chiến tranh thế giới thứ hai, thiên nhiên khắc nghiệt tàn phá Con người Nhật rèn luyện ý chí kiên trì, bền vững công việc từ tinh thần thượng võ lý tưởng với lới sống đầy nghị lực, quyết tâm người Nhật muốn hướng đến Để trở thành võ sĩ đạo chân chính cần có đức tính thẳng, dũng cảm, nhân từ, lễ phép, lòng trung thành, danh dự, tự kiểm soát bản thân Văn hóa trà đạo Nhật Bản: - Phát triển từ cuối thế kỷ VII, trà đạo dần trở thành nghệ thuật thưởng thức trà nét đặc trưng văn hóa Nhật Chỉ ly trà xanh nho nhỏ với người Nhật lOMoARcPSD|11809813 lại ốc đảo tâm hồn rộng lớn Họ cho rằng thơng qua cách ́ng trà, thưởng thức trà đạo có thể phát được giá trị tinh thần cần có của bản thân mỗi người Tinh thần của trà đạo còn được biết đến qua bốn chữ hòa, kính, thanh, tịch Hòa hòa bình; kính tôn trọng người trên, yêu thương bạn bè, cháu; tức tịch, khiết; tịch giới hạn mỹ học cao nhất của trà đạo an nhàn Văn hóa lễ hội Nhật Bản: - Nhật Bản quốc gia có nhiều lễ hội Các lễ hội được gọi Matsuri được tổ chức quanh năm Các lễ hội tổ chức theo các nghi lễ cổ của Thần đạo hay tái lại lịch sử với đầy màu sắc, các nhạc cụ chuông, trống các chiếc xe Mikoshi được rước đoàn người nườm nượp - Lễ hội nhất về tình yêu ở Nhật Bản được gọi Tanabata, được tổ chức vào ngày mồng tháng âm lịch Truyền thuyết kể rằng, hai Ngưu Lang Chức Nữ yêu bị tách được gặp vào ngày mồng tháng âm lịch hàng năm Theo truyền thống Nhật Bản, lễ hội đến gần các nam nữ niên Nhật Bản lặng bước dưới bầu trời mùa hè, cầu mong cho thời tiết tớt để có thể dâng kẹo thức ăn cho hai yêu Các thành viên gia đình người Nhật viết những vần thơ tốt lành lên những mảnh giấy màu trang trí lên những đoạn tre cắm vườn nhà, giống tục trang trí thông Noel ở lễ Noel của người phương III VĂN HÓA KINH DOANH: Nhật Bản được biết đến mợt đất nước có nền văn hóa lâu đời, đậm đà bản sắc kết hợp hài hòa giá trị Á Đông văn minh phương Tây Văn hóa Nhâ ṭ Bản được đánh giá một yếu tố quan trọng tạo nên thành công của xứ hoa anh đào ngày hôm nay, động lực thúc đẩy thay đổi của đất nước Văn hóa quản trị của người Nhật Bản từ lâu đã một chủ đề khiến giới học thuật phương Tây, đặc biệt người Mỹ, thích thú phần nhiều ngưỡng mộ Vào thời kỳ “phép màu” của kinh tế Nhật Bản, các doanh nghiệp Nhật Bản nhận rất nhiều khen ngợi về phong cách quản trị văn hóa ứng xử với nhân viên của mình Trong đó, các nhân viên người Nhật thì được đánh giá cao về tinh thần trung thành, hợp tác, tính khiêm nhường thái độ làm việc vô chăm Trải qua nhiều biến động của nền kinh tế tồn cầu, mơ hình quản lý Nhật Bản ngày quá trình phát triển liên tục thực hiê ṇ nhiều thay đổi sâu sắc Tuy nhiên, những giá trị “kinh điển” của văn hóa quản trị Nhâ ṭ Bản trường tờn có tầm ảnh hưởng đáng kể đến nền kinh tế khả cạnh tranh của các doanh nghiệp của quốc gia Hình 06: So sánh văn hóa Nhâ ̣t Bản và Viê ̣t Nam (Hofstede, n.d) lOMoARcPSD|11809813 Biểu 1: - Triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản đề cao việc xây dựng danh tiếng của thương hiệu gìn giữ uy tín mắt đối tác thay vì đẩy mạnh tập trung đánh bóng tên t̉i, nói khơng với việc làm ăn gian dối Đồng thời, các doanh nghiệp ưu tiên chất lượng của sản phẩm, dịch vụ mà tổ chức cung cấp, làm cho người tiêu dùng được thỏa mãn nhu cầu, đồng thời dung hòa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của người lao động xã hội, mang lại những giá trị lâu dài cho sống Điều được rút từ nghiên cứu Hofstede, nước Nhật có văn hóa định hướng dài hạn, với số điểm 88 Kiến nghị: Việt Nam có sớ định hướng dài hạn theo Hofstede 57, tương đối thấp so với Nhật Bản Vì vậy, cần tập trung xây dựng mối quan hệ bền chặt, thân thiết đối với các đối tác khách hàng; thấu hiểu họ để cải tiến nâng cao các chính sách chăm sóc khách hàng quan hệ đối tác phù hợp hợp tác với doanh nghiệp Nhật Bản Tuyệt đối không quan hệ hợp tác, làm ăn với người Nhật kiểu lừa đảo, khơn lỏi, lấy ngắn ni dài Bên cạnh đó, người Việt cần trì phát triển bền vững của môi trường, cộng đồng xã hội song song với việc kinh doanh để tạo lợi nhuận Cụ thể, cần bảo vệ, trì chí ít không làm ảnh hưởng xấu đến tài nguyên môi trường, hệ sinh thái cộng đồng phát triển kinh doanh Doanh nghiệp Việt cần khéo léo bản địa hóa chính cơng ty của mình, tơn trọng đề cao văn hóa của Nhật Bản làm việc với họ, bởi người Nhật có lòng tự tơn dân tộc rất cao vô tự hào về bản sắc văn hóa nước họ, nên giảm bớt các rào cản về văn hóa tâm lý làm việc Làm được những điều này, củng cố thêm lòng tin uy tín mắt các doanh nghiệp Nhật Bản Biểu hiện 2: - Trong môi trường giao tiếp kinh doanh tại Nhật Bản, coi trọng hình thức được xem một đặc điểm thể hiện văn hóa vì được xem phép lịch thể nơi người đối diện Một trang phục gọn gàng, sạch sẽ, hợp hồn cảnh khơng mang lại thiện cảm cho cá nhân của người mặc, mà còn nâng cao uy tín cho doanh nghiệp mà họ đại diện Bên cạnh đó, phương châm của người Nhâ ṭ xuất phát từ hình thức, có nghĩa bắt đầu hồn thiện từ việc hồn thiện hình thức, sau tiếp tục cụ thể hóa dần nợi dung vì thế mà ở Nhật Bản, ở tầng lớp làm ngành nghề gì thì mọi người đều mang những đồng phục chu, được đặc trưng bởi tính chất công việc Thậm chí, yêu cầu đóng comple cả tính chất công việc của người lao động không phải ở văn phòng  Vì theo nghiên cứu của Hall, nước Nhật có văn hóa phụ thuộc nhiều vào khung cảnh Biểu 3: - Trong các doanh nghiệp Nhật Bản, không phải mọi giao dịch làm ăn đều được thực văn phòng cơng ty, có rất nhiều trao đổi hợp đồng đến thỏa thuận được ký kết ở những gặp gỡ không chính thức sau làm việc, ví dụ những bữa ăn tối, tiệc rượu, Vấn đề đã ngầm trở thành phong tục giao tiếp kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản Chi phí cho những “bữa tiệc làm ăn” được xem hạng mục chi phí chính quy, cần thiết của doanh nghiệp, được Sở Thuế tại Nhật Bản thông qua không đánh thuế ở mức độ nhất định  Điều được rút theo nghiên cứu của Trompenaars, Nhật Bản sở hữu văn hóa định hướng thời gian đồng lOMoARcPSD|11809813 Biểu 4: - Bởi vì người Nhật rất coi trọng bản sắc văn hóa của mình nên đới tác sử dụng được tiếng Nhật, người Nhật có ấn tượng rất tốt với họ lập tức độ thiện cảm dành cho họ tăng lên đáng kể Vì đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ thì số người biết nói tiếng Anh rất ít Điều chứng tỏ rằng người Nhật rất hãnh diện về việc người nước ngồi học ngơn ngữ của mình  Điều được đúc kết từ dự án của GLOBE, rằng Nhật Bản theo văn hóa thuộc chủ nghĩa tập thể II Biểu 5: - Khi trao đổi, thảo luận các vấn đề nhau, người Nhật không muốn đối đầu mà muốn trì hòa khí quá trình làm việc, hợp tác Trong môi trường làm việc, họ sử dụng những từ ngữ giao tiếp mang tính kín đáo, thông điệp mang tính chất trung tính, nói giảm nói tránh nếu có gì không hài lòng để tránh mất lòng giữ thể diện cho người đối diện Chẳng hạn người Nhật thường trả lời “Kento-shimasu” (Tạm dịch: “Tôi xem xét”) nếu có đưa đề xuất, điều khơng có nghĩa rằng họ ln xem xét lại đề xuất lời họ nói  Điều thể ở việc nước Nhật có văn hóa chủ nghĩa đặc thù hay định hướng bên ngồi, văn hóa chủ nghĩa tập thể theo nghiên cứu của Hofstede Biểu 6: - Khi đàm phán, các doanh nhân Nhật Bản thường hạn chế thương thảo với những người mà họ chưa hiểu rõ, họ sẵn sàng thực đàm phán đã ít nhiều hiểu biết về đối tác của mình Vì vậy, người Nhật dành phần lớn thời gian để tìm hiểu trước thông tin các khách hàng, đối tác mà họ sắp gặp gỡ Ngoài ra, các doanh nhân người Nhật có xu hướng yêu cầu trực tiếp đến tận sở sản xuất, trụ sở kinh doanh của các đới tác kinh doanh để hồn tồn chứng kiến hiểu rõ tường tận về lực của họ ⇒ Điều được đúc kết từ nghiên cứu của Hofstede, Nhật Bản có văn hóa tránh khơng chắc chắn cao với số lên đến 92 - Họ cho rằng việc tìm hiểu kỹ về những thông tin về đối tác làm ăn các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tương tự thị trường giúp họ có cái nhìn khách quan về khả tiềm lực của các đới tác Nhờ đó, họ xác định được điểm mạnh điểm yếu của những người họ hợp tác để đưa chiến lược đàm phán hiệu quả cân nhắc quyết định hợp tác thế Các doanh nghiệp Nhật thường tìm hiểu tường tận mọi thông tin về đối tác làm ăn của mình qua các bạn hàng của họ, qua profile doanh nghiệp, thành quả của công ty, lịch sử kinh doanh của họ Vì vậy, dễ thấy rằng có dịp gặp gỡ, đàm phán với các doanh nghiệp Nhật, họ thường chuẩn bị sẵn các ćn về Lược sử cơng ty, giới thiệu chi tiết tất cả mọi thứ về công ty họ, với các cuốn catalogue giới thiệu rõ ràng về những sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp Trong đó, sớ điểm về ́u tớ tránh không chắc chắn của người Việt Nam thấp hẳn so với của người Nhật, theo nghiên cứu của Hofstede, sớ điểm của người Việt 30 Kiến nghị: Vì số tránh không chắc chắn thấp của người Việt đã tạo nên khác biệt về văn hóa vơ lớn đới với người Nhật, nên làm ăn, kinh doanh với các doanh nghiệp Nhật Bản, cần chuẩn bị đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp của mình để cung cấp chi tiết cho các đối tác Nhật Bản Những thơng tin cần tập trung vào chất lượng, giá thành của từng sản phẩm/ dịch vụ, lực vận hành của doanh nghiệp, khả cung ứng ổn định cho các khách hàng, nhằm tăng sức thuyết phục độ tin cậy của doanh nghiệp Việt đới với đới tác Nếu có thể, việc cung cấp số mẫu thử, mẫu nguyên bản của sản phẩm để lOMoARcPSD|11809813 doanh nghiệp Nhật có thể được nghe, nhìn tận tay trải nghiệm tăng thêm tính thuyết phục đàm phán hợp đồng Một chuẩn bị chu toàn, hoàn hảo khiến doanh nghiệp Việt dễ dàng nâng cao uy tín được đánh giá cao bởi người Nhật Biểu 7: - Khi người Nhật quyết định, họ rất thận trọng bởi trước họ hội họp thảo luận, dành thời gian dài để cân nhắc kỹ lưỡng mọi khía cạnh của vấn đề Các vấn đề lớn, dự án quan trọng, họ dành nhiều thời gian để cân nhắc, bằng cách tham khảo hết ý kiến của tất cả mọi người công ty, đặt lên “bàn cân” để đo lường, xem xét cuối mới quyết định  Điều được rút từ nghiên cứu của Hofstede, người Nhật tránh không chắc chắn cao Kiến nghị: Vì số tránh không chắc chắn thấp của người Việt đã tạo nên khác biệt về văn hóa vô lớn đối với người Nhật, nên đưa đề xuất với các doanh nghiệp Nhật Bản, doanh nghiệp Việt cần lựa thời điểm tình huống phù hợp để tinh tế tìm cách nhắc lại những đề nghị lúc của mình Tuyệt đới tránh tỏ nơn nóng, mất kiên nhẫn khiến người Nhật nghĩ rằng có tính toán gì với họ Trong lúc đàm phán, nên tự giới thiệu trước về bản thân công ty mình để tạo dựng tín nhiệm thiện cảm với người Nhật Người Việt được đối tác Nhật Bản coi trọng nếu họ nhận được lời giới thiệu về từ các đối tác, bạn hàng uy tín của họ, các tổ chức xúc tiến thương mại uy tín JETRO, KEIDANREN (Liên đoàn các tổ chức kinh tế) Để các buổi giao dịch, thương thảo với người Nhật được suôn sẻ, không nên đàm phán qua điện thoại, vì điều được cho rằng dễ gây hiểu lầm làm giảm uy tín mắt doanh nghiệp Nhật Bản Biểu 8: - Nhân viên Nhật Bản có xu hướng theo đ̉i chế độ làm việc trọn đời, có nghĩa họ trung thành cả đời với công ty cho đến tận tuổi về hưu, bởi họ cho rằng cơng việc trọn đời góp phần nâng cao śt làm việc giá trị cống hiến Đồng thời, doanh nghiệp Nhật Bản cho rằng sở hữu những nhân viên gắn bó lâu dài, nhiều năm kinh nghiệm giúp cho công tác nhân của công ty được ổn định làm công ty phát triển hiệu quả hiệu suất chất lượng công việc của các nhân viên tích lũy tăng lên từng ngày  Điều được chứng minh bởi việc Nhật Bản có văn hóa tránh khơng chắc chắn cao theo nghiên cứu Hofstede Kiến nghị: Vì số tránh không chắc chắn thấp của người Việt đã tạo nên khác biệt về văn hóa vơ lớn đới với người Nhật, nên làm việc có liên quan đến người Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam cần phải đảm bảo đầy đủ mọi mặt về quyền lợi cho nhân viên (cả vật chất lẫn tinh thần), có trách nhiệm với nhân viên của mình đảm bảo rằng nhân của mình công tác tại công ty dài lâu, trừ phải sa thải họ vì đã mắc phải những lỡi nặng khó có thể chấp nhận được Doanh nghiệp Việt Nam cần thể rằng chế độ làm việc suốt đời của họ kèm với chính sách tăng lương thăng tiến theo thâm niên nhân Biểu 9: - Người Nhật đánh giá việc thường xuyên nói câu xin lỗi biểu của phép lịch Họ xin lỗi vì đến muộn, vì chưa thể hết lòng mến khách, vì đã thô lỗ gặp trước (dù thực tế không phải vậy) Việc xin lỗi chưa việc nhận mình sai mà có thể thái độ tích cực, cầu tiến, có ý thức trách nhiệm Dù có lý thế nữa thì ban đầu họ nhận lỡi về mình  Qua nhận thấy Nhật Bản có văn hóa dựa nhiều vào khung cảnh theo nghiên cứu của Hall lOMoARcPSD|11809813 10 Biểu 10: - Tại nơi làm việc lúc đàm phán với đới tác bên ngồi, người Nhật ln giữ chừng mực việc thể cảm xúc, nhân viên thường khơng bộc lộ tình cảm ngồi, họ giữ thái độ nghiêm túc Họ cố gắng cư xử, hành động cách bình tĩnh nhất thực cần thiết thì họ mới bày tỏ quan điểm cá nhân  Hành động có thể được giải thích theo văn hoá kiềm chế của Hofstede định hướng suy nghĩ/kiềm chế của Kluckhohn Strodtbeck Hai khía cạnh văn hoá cho thấy người cố gắng cân bằng giữa cảm xúc hành động, thường ít biểu cảm xúc vui sướng ngoài, 11 Biểu 11: - Trong cách giới thiệu của mình thì người Nhật họ thường không đề cập cụ thể đến công việc của họ, mà kèm với lời giới thiệu tên, họ thường nói ln mình nhân viên của công ty Điều bắt ng̀n từ trùn thớng ý thức ln gắn bó với tập thể của người Nhật, với họ việc được hoà mình tập thể vinh dự  Điều được thể qua văn hóa dựa nhiều vào khung cảnh theo nghiên cứu của Hall 12 Biểu 12: - Tại các buổi họp mặt bình thường hay các họp quan trọng người Nhật trọng tới việc ưu tiên giới thiệu những người có quyền lực cao trước hay nhường cho họ ra, vào phòng họp để thể tôn kính với cấp hay giới thiệu các thành viên tham dự, họ giới thiệu theo thứ tự cấp bậc từ cao tới thấp  Sở dĩ thế bởi vì Nhật Bản có văn hóa định hướng thứ bậc theo nghiên cứu của Kluckhohn Strodtbeck Những khía cạnh văn hoá đều nói rằng người có quyền lực có đặc quyền, nhân viên chấp nhận khác biệt về thứ bậc tôn trọng quyền thế của cấp trên, truyền thông theo thứ bậc, 13 Biểu 13: - Trong văn hóa kinh doanh Nhật Bản, đàm phán hay thương lượng với đối tác thì họ thường theo nhóm người bao gờm đại diện cho các phận của công ty Họ thảo luận cho tới tất cả đều tới thống nhất ý kiến, nếu có vấn đề phát sinh sau này, tất cả đều chịu trách nhiệm  Điều cho thấy Nhật Bản có văn hóa chủ nghĩa tập thể theo nghiên cứu của Hofstede 14 Biểu 14: - Các nhà quản lý Nhật Bản thường thiết lập mối quan hệ gần gũi với đồng nghiệp nhân viên, thể cảm thông giám sát Họ cho rằng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người nền tảng cho cam kết của các bên lãnh đạo sử dụng cách để giành được lòng trung thành của nhân viên Và nhấn mạnh hòa hợp các mối quan hệ nên tuyển dụng, các nhà quản lý thường trọng vào việc đánh giá phù hợp của ứng cử viên với văn hóa của cơng ty chứ khơng đặt nặng vấn đề họ thực phù hợp với u cầu cơng việc hay khơng  Nhật Bản có văn hóa dựa nhiều vào khung cảnh theo nghiên cứu của Hall, văn hóa định hướng bản chất người tốt theo nghiên cứu của Kluckhohn Strodtbeck 15 Biểu 15: - Trong làm việc, mọi thành viên gắn kết với tinh thần chia sẻ trách nhiệm hệ thống quyền lực, tổ chức mái nhà chung, làm được gì cho lOMoARcPSD|11809813 tổ chức quan trọng bạn Mọi người sống vì tập thể, nghĩ về tập thể Vì vậy, có đề xuất ý tưởng hay kế hoạch kinh doanh họp thì người Nhật Bản thường coi trọng ý kiến của tập thể thay vì ý kiến của cá nhân, ý tưởng hay kế hoạch không được tiến hành cho tới nhận được tán thành của số đông  Sở dĩ thế bởi vì Nhật Bản có văn hóa chủ nghĩa tập thể theo nghiên cứu của Hofstede 16 Biểu 16: - Khi làm việc, người Nhật có thể có những quan điểm mạnh mẽ về vấn đề họ khơng trực tiếp phát biểu mà thường có xu hướng lòng vòng xung quanh vấn đề, nói dài dòng, khơng trọng tâm với những ngơn từ hết sức nhẹ nhàng Họ nói trực diện về mục tiêu các vấn đề cụ thể kinh doanh các mối quan hệ về lòng tin đã được thiết lập  Qua ta thấy Nhật Bản có văn hóa khuếch tán theo nghiên cứu của Trompenaars, văn hóa khung cảnh cao theo nghiên cứu của Hall 17 Biểu 17: - Nhiều công ty có chế độ trả lương cao cho nhân viên có nhiều thành viên gia đình, họ giúp đỡ nhân viên tìm kiếm nhà cửa, chỗ ở, giúp cái nhân viên đến trường, Họ tin rằng nếu công ty giúp đỡ nhiều cho nhân viên gia đình nhân viên, nhân viên nỗ lực cống hiến hết mình cho công ty Từ những tình cảm mà lòng tôn trọng, trung thành đối với những công ty dần được ươm mầm lòng người lao động, tạo thúc đẩy khiến đất nước Nhật Bản phát triển  Qua ta thấy Nhật Bản có văn hóa khuếch tán theo nghiên cứu của Trompenaars 18 Biểu 18: - Nhật Bản đất nước mà độ tuổi đồng nghĩa với thứ bậc kinh doanh Theo biểu đồ ta thấy, độ tuổi trung bình của CEO mới thế giới 53, tại Nhật 61 Mặc dù có những dấu hiệu của thay đởi hầu hết các công ty Nhật muốn bổ nhiệm nhân dựa thâm niên Tỷ lệ giám đốc trẻ được bổ nhiệm vào vị trí CEO tại Nhật còn tương đới thấp 19  Nhật Bản có văn hóa quy gán theo nghiên cứu của Trompenaars Biểu 19: - Trong công việc, Người Nhật nổi tiếng với thái độ nghiện công việc của mình, họ làm việc cật lực, chăm chỉ, bên cạnh hành chính theo quy định, nhiều người lao động Nhật Bản coi làm việc thêm tinh thần cống hiến cho công ty, vì mà họ sẵn sàng làm việc vượt quá số quy định của nhà nước Nhân viên ln cạnh tranh gay gắt, có nhiều tham vọng về hội được thăng chức,  Nhật Bản có văn hóa nam tính theo nghiên cứu của Hofstede (với điểm số 95) - Ngược lại theo nghiên cứu của Hofstede, Việt Nam nước có văn hóa nữ tính (Với điểm số 40), nếu người Nhật “sống để làm việc” thì người Việt chính “làm việc để sống” Không gian làm việc người ở các công ty Việt Nam 10 lOMoARcPSD|11809813 khá thoải mái, náo nhiệt, họ tạo bầu không khí vui vẻ, hồ đờng khơng gây áp lực nặng nề quá trình làm việc, ít cạnh tranh lẫn nhau, dễ thỏa mãn Các nhà quản lý nỗ lực vì đồng thuận, mọi người coi trọng bình đẳng, đồn kết chất lượng sớng làm việc của họ Xung đột được giải quyết bằng thỏa hiệp thương lượng Các ưu đãi ngày nghỉ hay thời gian làm việc linh hoạt được ưa thích Trọng tâm hạnh phúc, địa vị không được khoe Kiến nghị: Việt Nam có văn hóa nữ tính khác với Nhật Bản có văn hóa nam tính nên kinh doanh với doanh nghiệp Nhật Bản hay làm việc tại Nhật Bản cần ý cải tiến thái độ làm việc; tổ chức sản xuất kinh doanh phải hướng đến độc đáo, suất; quản lý điều phối, đào tạo nhân trọng tác phong làm việc chuyên nghiệp Luôn phải cho người Nhật thấy được khát khao thành công, thái độ thiện chí làm việc với họ; gây ấn tượng cho họ bằng những chiến lược đột phá dài hạn của bạn, phải đáp ứng kỳ vọng của họ Đồng thời, phải trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn nghề nghiệp khả chịu đựng áp lực về tinh thần, thời gian để thích nghi với điều kiện làm việc căng thẳng, áp lực đầy cạnh tranh của người Nhật Như giúp khẳng định được lực của mình đối với họ, từ cả hai dễ hồ hợp, hợp tác làm việc có hiệu quả 20 Biểu 20: - Trong nội công ty hay cả gặp gỡ đối tác, gặp mặt, người Nhật thường cúi đầu sâu thay cho lời chào hỏi Cho dù ở bất kỳ hoàn cảnh thì văn hóa chính cầu nới giữa hai người với Đờng thời, ý nghĩa của văn hóa còn rèn luyện tính cách người biết kính nhường dưới, sớng có ch̉n mực nhân phẩm tớt  Nhật Bản có văn hóa khoảng cách qùn lực cao mức trung bình của thế giới theo nghiên cứu của Hofstede, văn hóa dựa nhiều vào khung cảnh theo nghiên cứu của Hall 21 Biểu hiện 21: - Theo văn hóa kinh doanh tại Nhật Bản, các hợp đồng của Nhật Bản được cho các tài liệu “mơ hồ”, ngắn gọn, không trình bày chi tiết đầy đủ, mang tính ước lệ tượng trưng không quan trọng Các doanh nghiệp khơng quá phụ thuộc vào mà thường quan tâm đến khung cảnh, các mối quan hệ, các thông tin nền về  Điều có thể được giải thích bằng văn hóa dựa nhiều vào khung cảnh theo nghiên cứu của Hall 22 Biểu 22: - Trong cách quản lý, người Nhật có xu hướng khá bảo thủ chậm thay đổi những điều đã gắn liền với quá khứ Nếu đột ngột thay đổi những điều đã vận hành xuyên suốt công ty từ quá khứ, có khả cơng ty phải đới mặt với những tình h́ng mới khó có thể lường trước được tương lai Để tránh phải đối mặt với những rủi ro có thể xảy đến nếu thay đổi cung cách quản trị cách làm quá khứ, họ bảo thủ công tác quản lý công ty chậm thay đổi những điều được hình thành từ quá khứ  Điều có thể được giải thích bằng văn hóa né tránh không chắc chắn cao theo nghiên cứu của Hofstede - Tuy nhiên, trái ngược với Nhật Bản, số né tránh không chắc chắn của người Việt Nam thấp hơn, đạt 30 điểm Họ có xu hướng cho rằng thử nghiệm sai sót quy tắc bản hồn tồn có thể chấp nhận được Họ sẵn sàng thử nghiệm những cách quản trị mới để tìm cách tối ưu không quá dè dặt với những rủi ro có thể xảy đến 11 lOMoARcPSD|11809813 Kiến nghị: Khi làm việc với doanh nghiệp Nhật Bản, các công ty Việt Nam nên cân nhắc kỹ trước thực những ý tưởng quản trị mới vì người Nhật rất coi trọng tuân theo những cách quản trị đã tồn tại từ quá khứ Các công ty Việt Nam nên chuẩn bị bản kế hoạch trình bày chi tiết cách quản trị mới, kèm theo những lợi ích mà cách quản trị mới có thể mang lại; những rủi ro có thể xảy đến những đề xuất để khắc phục chúng Có vậy, giữa hai doanh nghiệp mới có thể thiết lập được hòa hợp hợp tác 23 Biểu 23: - Trong kinh doanh, yếu tố tiên quyết, họ rất coi trọng việc đến địa điểm hẹn giờ, không muốn bị trì hoãn hay thay đổi kế hoạch của hẹn đã được sắp xếp từ trước bởi bất cứ lý Công ty không tôn trọng giấc đối với khách hàng, gây trở ngại cho khách hàng đánh mất tín nhiệm uy tín của mình  Nhật Bản có văn hóa thời gian theo nghiên cứu của Hall, định hướng theo nghiên cứu của Trompenaars - Trong đó, ý thức tuân thủ thời gian ở Việt Nam lại không được đề cao mức Việc đến trễ làm, hẹn từ – 10 phút được xem khá bình thường vì dường việc đã ăn sâu vào nếp sớng, thói quen của người Việt Chính vì vậy, khái niệm dây thun được đặt dành cho những cá nhân thường hay trễ, không đề cao thời gian Hiện tại, vấn đề còn tồn đọng mỗi người Việt chưa giải quyết triệt để Kiến nghị: Mỗi cá nhân hay tổ chức hợp tác, làm việc chung với doanh nghiệp Nhật Bản, hãy nhớ rằng người Nhật với việc tôn trọng giấc điều tiên quyết, mỗi hẹn với họ đều rất quan trọng, muộn mấy giây hay mấy phút có thể để lại ấn tượng xấu với họ Chính vì vậy, hãy thay đổi nếp sống đến muộn của người Việt chúng ta, đừng để đối tác của thấy những mặt xấu mà người có thể dễ dàng thay đổi này, cần đến dù vài giây, suy nghĩ của họ về đã hồn tồn khác rời 24 Biểu 24: - Trong văn hóa kinh doanh của Nhật Bản, im lặng có giá trị bất cứ lời nói Người Nhật vốn dĩ quan tâm đến hành động mà ít quan tâm đến lời nói, vì họ quan điểm “lời nói nên đơi với hành động”, đặc biệt những buổi họp, đàm phán kinh doanh thì người Nhật thể lắng nghe thông qua im lặng nhiều giao tiếp về lời nói Im lặng thể rõ nhất khôn ngoan khả tự kiểm soát Vì vậy, hãy xem xét thái độ của đối tác Nhật Bản điều chỉnh cách tiếp cận của bạn cho phù hợp  Nhật Bản có văn hóa kiềm chế theo nghiên cứu của Hofstede, định hướng tương lai theo dự án GLOBE Kiến nghị: Khi hợp tác với các doanh nghiệp Nhật Bản, bởi lẽ họ có khác biệt đới với các q́c gia khác ít nói, ở người Nhật họ nói rất ít, hành động thì nhiều, đặc biệt đối với những người cấp bậc thì ít nói, họ đưa phán quyết ći Đây nét văn hóa mà người Việt cần nên học hỏi, vì nét văn hóa tạo những giá trị đáng có nhiều Trong quá trình đàm phán với người Nhật, nếu họ chọn thái độ im lặng với vấn đề thay vì tiếp tục vấn đề thì lúc này, hãy kiềm chế, đừng phá vỡ im lặng bằng cách cố gắng trao đổi vấn đề với đối tác người Nhật của bạn Một cách tiếp cận nghiêm túc, hướng nội nhiều hơn, đặc biệt vào lúc bắt đầu thiết lập mối quan hệ kinh doanh, được chào đón bạn làm kinh doanh ở Nhật 25 Biểu hiện 25: - Người Nhật có xu hướng “kháng cự tâm lý mạnh mẽ” trước bất cứ điều gì họ cho mới mẻ, không chắc chắn đưa quyết định công việc bởi họ cho 12 lOMoARcPSD|11809813 rằng đem lại nhiều nguy thách thức đối với công ty của họ Bên cạnh đó, người Nhật rất trọng tới việc phải nắm bắt rõ mọi vấn đề để xem xét có chắc chắn hay khơng, mức độ rủi ro thế trước công ty quyết định kinh doanh  Điều có thể giải thích dựa văn hóa tránh khơng chắc chắn cao của Hofstede Định hướng văn hoá cho rằng người có khuynh hướng đòi hỏi an toàn cao, tin vào chuyên gia kiến thức của họ, họ tìm cách né tránh những điều bất ngờ, khác thường, mới lạ, Ngược lại, Việt Nam có số né tránh không chắc chắn thấp (30 điểm) của Nhật Bản rất cao (92 điểm) Các nhà kinh doanh Việt Nam kiến tạo, khuyến khích đổi mới sáng tạo công việc đặc biệt ít có kế hoạch cụ thể đề trước Kiến nghị: Khi kinh doanh hợp tác với các doanh nghiệp có văn hóa né tránh khơng chắc chắn cao Nhật Bản, các công ty Việt Nam cần đưa các bản phác thảo định hướng công việc rõ ràng về mục tiêu, nội dung cụ thể, các bản hợp đờng có cam kết chặt chẽ các điều kiện thỏa thuận về lợi ích, chi phí để tạo được lòng tin tăng sức thuyết phục đối với người Nhật việc xem xét hợp tác làm ăn lâu dài với mình Ngoài ra, người Nhật mất thời gian khá dài để chấp nhận cái mới những thay đổi, vì thế quá trình kinh doanh với các công ty Nhật Bản không nên tự ý đưa các chiến lược phát triển mới, khác lạ hay thay đổi kế hoạch đột ngột mà chưa thông qua với họ để tránh gây nhiều mâu thuẫn 13 lOMoARcPSD|11809813 TÀI LIỆU THAM KHẢO - https://www.sakura-vn.com/luoc-ve-dat-nuoc-nhat-ban/ - https://www.dulichvtv.vn/gioi-thieu-thong-tin-chung-ve-nhat-ban/ - https://nhatban.net.vn/hoi-dap/trang-tu-van-nhat-ban/187-tong-quan-ve-dat-nuocnhat-ban.html - https://globalmap.edu.vn/2021/07/12/gioi-thieu-thong-tin-chung-ve-nhat-bantong-quan-dat-nuoc-van-hoa-con-nguoi/ - https://nhatbanchotoinhe.com/dan-so-nhat-ban/ - https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a_Nh%E1%BA%ADt_B %E1%BA%A3n#T%E1%BA%ADp_qu%C3%A1n_trong_giao_ti%E1%BA%BFp - https://jes.edu.vn/nhung-net-van-hoa-dac-sac-cua-nhat-ban - https://www.attack.com.vn/nhung-net-van-hoa-dac-trung-cua-nhat-ban/ - https://www.worldbusinessculture.com/country-profiles/japan/businesscommunication-styles/ ... II VĂN HĨA Q́C GIA: .3 Văn hóa giao tiếp Nhật Bản: .3 Văn hóa trang phục Nhật Bản: Văn hóa ẩm thực Nhật Bản: 4 Tinh thần võ sĩ đạo Nhật Bản:... có văn hóa nữ tính khác với Nhật Bản có văn hóa nam tính nên kinh doanh với doanh nghiệp Nhật Bản hay làm việc tại Nhật Bản cần ý cải tiến thái độ làm việc; tổ chức sản xuất kinh. .. 4 Tinh thần võ sĩ đạo Nhật Bản: Văn hóa trà đạo Nhật Bản: Văn hóa lễ hội Nhật Bản: III VĂN HÓA KINH DOANH: Biểu 1: Biểu hiện

Ngày đăng: 24/10/2022, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w