ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10. MÔN VĂN

203 16 0
ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10. MÔN VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu giới thiệu tới các bạn học sinh Bộ đề ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn. Tài liệu này là tổng hợp đề thi tham khảo của các trường trên cả nước. Với cấu trúc đề thi cơ bản cùng với những gợi ý sẽ giúp các bạn học sinh củng cố, khắc sâu những kiến thức trọng tâm trong chương trình Ngữ văn 9; đồng thời sẽ giúp các em rèn kĩ năng làm bài – đúng, đủ ý.

Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2020 Sở GD&ĐT Quảng Ninh KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2020 - 2021 Mơn: Ngữ Văn PHẦN I Đọc hiểu văn (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi nêu dưới: (1) Có người hỏi tơi, sân bay quốc tế Vân Đồn, sân bay "trẻ", lại Chính phủ lựa chọn lại thực tốt trọng trách đón chuyến bay từ vùng dịch Khi ấy, điều nghĩ đến tập thể Cùng với sở vật chất, phương tiện quy trình, nhiệt huyết lần trách nhiệm lòng yêu nước anh, chị, em tối sức mạnh sân bay quốc tế Vân Đồn Tơi nhìn thấy niềm hạnh phúc ánh mắt, nụ cười "đồng đội" thấy đồng bào đặt chân lên đất mẹ (2) Chiều nay, vừa nhận tin nhắn gái không gặp ba sau nhiều tháng xa cách "Ba nhớ giữ gìn sức khỏe!", lúc đồng nghiệp gửi cho hình chụp lời bình luận mạng thơng tin sân bay quốc tế Vân Đồn đón đồng bào nước: "Cảng hàng khơng quốc tế Vân Đồn chưa cất cánh mặt kinh tế, khởi đầu nhiệm vụ quốc gia nặng nghĩa nặng tình!" (3) Khóe mắt tơi cay cay Hình ảnh thương cảng Vân Đồn sầm uất 100 năm trước lên niềm tin Tôi biết, sau chuyến đón đồng bào tổ quốc, chuyến đón đưa nhộn nhịp kết nối Việt Nam với khắp năm châu Sau ánh mắt mừng vui "chiến binh" áo trắng, áo xanh tơi ngồi đón "người mình” an tồn tổ quốc, nụ cười hạnh phúc anh chị em, thấy q hương phát triển đường chơng gai khó kể, Vân Đồn cất cánh niềm tin Tổ quốc Việt Nam (Phạm Ngọc Sáu, http://vnexpress.net/goc-nhin/cat-canh-bang-niem-tin-4074950.html) Câu (0,5 điểm) Trong đoạn văn (1), tác giả khẳng định sở khiến sân bay Vân Đồn Chính phủ lựa chọn lại thực tốt trọng trách đón chuyến bay từ vùng dịch ? Câu (0,5 điểm) Xác định lời dẫn trực tiếp đoạn văn (2) Câu (0,5 điểm) Chỉ hai từ láy sử dụng đoạn văn (3) Câu (0,5 điểm) Nêu tác dụng biện pháp tu từ ẩn dụ câu văn in đậm PHẦN II Tạo lập văn (8,0 điểm) Câu (3,0 điểm) “Tạm dừng việc đến trường, không dừng việc học" thông điệp Bộ Giáo dục Đào tạo nhắn gửi tới giáo viên, học sinh toàn quốc thời gian dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp Từ thông điệp trên, viết đoạn văn (từ 12 đến 15 câu) trình bày suy nghĩ em tinh thần vượt khó sống Trong đoạn văn có sử dụng phép nối (gạch chân từ nối) Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: Buồn trông cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa ? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi (Nguyễn Du, Truyện Kiều, dẫn theo SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2017, trang 94) Đáp án đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Quảng Ninh 2020 PHẦN I Đọc hiểu văn (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi nêu dưới: (1) Có người hỏi tôi, sân bay quốc tế Vân Đồn, sân bay cịn "trẻ", lại Chính phủ lựa chọn lại thực tốt trọng trách đón chuyến bay từ vùng dịch Khi ấy, điều nghĩ đến tập thể Cùng với sở vật chất, phương tiện quy trình, nhiệt huyết lần trách nhiệm lòng yêu nước anh, chị, em tối sức mạnh sân bay quốc tế Vân Đồn Tôi nhìn thấy niềm hạnh phúc ánh mắt, nụ cười "đồng đội" thấy đồng bào đặt chân lên đất mẹ (2) Chiều nay, vừa nhận tin nhắn gái không gặp ba sau nhiều tháng xa cách "Ba nhớ giữ gìn sức khỏe!", lúc đồng nghiệp gửi cho tơi hình chụp lời bình luận mạng thông tin sân bay quốc tế Vân Đồn đón đồng bào nước: "Cảng hàng khơng quốc tế Vân Đồn chưa cất cánh mặt kinh tế, khởi đầu nhiệm vụ quốc gia nặng nghĩa nặng tình!" (3) Khóe mắt tơi cay cay Hình ảnh thương cảng Vân Đồn sầm uất 100 năm trước lên niềm tin Tơi biết, sau chuyến đón đồng bào tổ quốc, chuyến đón đưa nhộn nhịp kết nối Việt Nam với khắp năm châu Sau ánh mắt mừng vui "chiến binh" áo trắng, áo xanh tơi ngồi đón "người mình” an tồn tổ quốc, nụ cười hạnh phúc anh chị em, thấy quê hương phát triển Và đường chơng gai khó kể, Vân Đồn cất cánh niềm tin Tổ quốc Việt Nam (Phạm Ngọc Sáu, http://vnexpress.net/goc-nhin/cat-canh-bang-niem-tin-4074950.html) Câu (0,5 điểm) Những sở khiến sân bay Vân Đồn Chính phủ lựa chọn lại thực tốt trọng trách đón chuyến bay từ vùng dịch: "đầu tiên tơi nghĩ đến tập thể Cùng với sở vật chất, phương tiện quy trình, nhiệt huyết lần trách nhiệm lịng u nước anh, chị, em tối sức mạnh sân bay quốc tế Vân Đồn." Câu (0,5 điểm) Lời dẫn trực tiếp đoạn văn (2): "Cảng hàng khơng quốc tế Vân Đồn chưa cất cánh mặt kinh tế, khởi đầu nhiệm vụ quốc gia nặng nghĩa nặng tình!" Câu (0,5 điểm) Hai từ láy sử dụng đoạn văn (3): cay cay., nhộn nhịp Câu (0,5 điểm) Biện pháp tu từ ẩn dụ giúp câu văn trở nên sâu sắc ấn tượng hơn, gợi cảm xúc trân trọng, đáng quý lời Vân Đồn cất cánh niềm tin Tổ quốc Việt Nam PHẦN II Tạo lập văn (8,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Đang cập nhật Câu (5,0 điểm) Đảm bảo ý sau: I Mở bài: - Giới thiệu tác giả đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” - Giới thiệu đoạn thơ cuối (8 câu cuối) "Buồn trông cửa bể chiều hôm Âm ầm tiếng sóng vây quanh ghế ngồi” II Thân bài: - Cặp lục bát 1: Phân tích hình ảnh “cửa bể chiều hôm”, “cánh buồm xa xa”: gợi tả nỗi buồn Kiều nghĩ cha mẹ, người sinh thành mình, nàng cảm thấy xót xa - Cặp lục bát 2: Phân tính hình ảnh “ngọn nước sa”, “hoa trôi man mác”: gợi tả nỗi mông lung lo lắng Kiều đời trôi đâu đâu Tâm trạng Thúy kiều lại trở với thực đời mình, trở với nỗi đau thực - Cặp lục bát 3: Phân tích hình ảnh “nội cỏ rầu rầu”, “chân mây mặt đất”: gợi tả vô định Kiều Từ láy rầu rầu gợi cho ta tàn úa đến thảm thương, màu xanh tàn úa, héo hắt - Cặp lục bát 4: Phân tích hình ảnh “gió mặt duềnh”, “tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”: sợ hãi, hoảng hốt Kiều Sự lênh đênh chặng đường đời nhiều sóng gió trước mặt Kiều, phong ba, gập ghềnh mà Kiều phải qua => Điệp từ “buồn trông” nhắc nhắc lại khổ thơ Nó tâm trạng Kiều lúc này, “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” * Tổng kết nghệ thuật: - Điệp cấu trúc với điệp ngữ “buồn trông” - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Hình ảnh có tăng tiến gợi tả tăng tiến cảm xúc III Kết bài: – Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” tranh vẽ lên với màu sắc xám lạnh, gợi tả tâm trạng vô sống động, nhiều thê lương ốn – Phân tích bút pháp nghệ thuật “tả cảnh ngụ tình” Nguyễn Du Cảnh người đoạn trích hòa vào làm KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Sở GD&ĐT Phú Yên NĂM HỌC: 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: Ngữ Văn I PHẢN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích đây: (1) Cuộc sống vốn khơng có hương thơm hoa hồng vẻ thơ mộng dịng sơng, cịn có phút giây bị gai hoa hồng đâm đến ứa máu vẫy vùng dòng nước chảy xiết Bên cạnh niềm vui khó khăn cạm bẫy chực chờ cần bạn lơ cảnh giác chúng xơ tới Chính khó khăn thử thách góp phần nhào nặn bạn trở thành phiên tốt (2) Sẽ có lúc bạn hoang mang, chông chênh, mệt mỏi hồn tồn phương hướng Đó bạn thi trượt thi mà bạn nghĩ quan trọng đời Đó người bạn thân quay lưng sau đâm vào lưng bạn vết dao [ ] (3) Đế vượt qua khoảnh khắc đó, bạn phải tìm kiếm cho điểm tựa vững cho bạn lời khuyên khơng rời xa Đến bóng rời xa bạn bạn vào bóng tối, điểm tựa khơng, người tìm kiếm cho điểm tựa Có loại điểm tựa thế, thường gọi “trọng tâm đời” (Phi Tuyết Sống ngày mai chết, NXB Thế giới, 2017, tr.37-39) Thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích (0,5 điểm) Câu Theo tác giả, sống có ? (0,5 điểm) Câu Chỉ gọi tên phép liên kết hình thức sử dụng đoạn (2) (1,0 điểm) Câu Theo em, tác giả cho rằng: Đến bóng rời xa bạn bạn vào bóng tối, điểm tựa khơng ? (1,0 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) bàn ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: Chính khó khăn thử thách góp phần nhào nặn bạn trở thành phiên tốt Câu (4,0 điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đội tri kỉ Đồng chí ! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính (Trích Đồng chí - Chính Hữu, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.128) Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn năm 2020 I Phần đọc hiểu: Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích: nghị luận Câu Theo tác giả, sống vốn khơng có hương thơm hoa hồng vẻ thơ mộng dòng sơng, cịn có phút giây bị gai hoa hồng đâm đến ứa máu vẫy vùng dòng nước chảy xiết Câu Phép liên kết hình thức sử dụng đoạn (2): Phép thế: "đó" = "những lúc bạn hoang mang, chơng chênh, mệt mỏi hoàn toàn phương hướng." Phép lặp: "là khi", "bạn" II Phần làm văn: Câu 1: Bạn có biết kim cương - thứ quý giá vào bậc đời tạo khơng? Nó phải trải qua q trình chịu nhiệt độ cao áp suất lớn đời Điều vậy, muốn có thành tốt đẹp, tất phải trải qua khó khăn Như Anthony Robbins nói: "Khó khăn hơm qua nhào nặn nên người bạn hơm nay" Khó khăn rào cản mà sống mang lại Nhiều người nghĩ thứ đáng ghét Nhưng đường đời phẳng, trơn láng thành cơng đến với bạn khơng có ý nghĩa Khó khăn thực chất giúp bạn khám phá lực thân Nó "quăng quật, vần vũ" bạn để buộc bạn phải trưởng thành, phải vượt qua Nick Vujicic sinh khó khăn ập đến với anh cịn theo anh đến suốt đời Người ta đâu hình dung nhà diễn thuyết anh bao lần khóc, mồ rơi đổ máu để tập luyện, để biến thành Khó khăn nhào nặn người khơng lành lặn đứng sừng sững đời Vậy nên bạn đừng bỏ Khó khăn khơng đáng bị ghét thế, mà cịn phải cảm ơn chúng Nó mang lại sức mạnh cho ta, nhào nặn ta lan tỏa đến người khác Bất thành công muốn cảm ơn khó khăn đời! Câu 2: I Mở bài: - Giới thiệu ngắn gọn tác giả Chính Hữu thơ “Đồng chí” - số thơ hay nhất, tiêu biểu Chính Hữu thơ kháng chiến - Qua thơ ta hiểu rõ sở hình thành tình đồng chí tình cảm mà anh dành cho II Thân bài: Khái quát chung: Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ “Đồng chí” sáng tác mùa xuân năm 1948, sau tác giả tham gia chiến dịch Việt – Bắc thu đông (1947) Bài thơ kết từ trải nghiệm tác giả thực tế sống chiến đấu đội ta ngày đầu kháng chiến – Bài thơ in tập “Đầu súng trăng treo” ( 1966) – tập thơ phần lớn viết người lính kháng chiến chống thực dân Pháp Cơ sở hình thành tình đồng chí - Tình đồng chí bắt nguồn từ tương đồng hồn cảnh xuất thân người lính: "Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá" "Anh" từ vùng "nước mặn đồng chua", "tôi" từ miền "đất cày lên sỏi đá" Hai miền đất xa nhau, "đôi người xa lạ" giống "nghèo" Hai câu thơ giới thiệu thật giản dị hoàn cảnh xuất thân người lính: họ người nơng dân nghèo - Tình đồng chí hình thành từ chung nhiệm vụ, chung lý tưởng, sát cánh bên hàng ngũ chiến đấu: "Súng bên súng, đầu sát bên đầu" Họ vốn "chẳng hẹn quen nhau" lý tưởng chung thời đại gắn kết họ lại với hàng ngũ quân đội cách mạng "Súng" biểu tượng cho nhiệm vụ chiến đấu, "đầu" biểu tượng cho lý tưởng, suy nghĩ Phép điệp từ (súng, đầu, bên) tạo nên âm điệu khoẻ, chắc, nhấn mạnh gắn kết, chung lý tưởng, chung nhiệm vụ - Tình đồng chí nảy nở bền chặt chan hoà chia sẻ gian lao niềm vui: Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Cái khó khăn thiếu thốn lên: đêm rét, chăn khơng đủ đắp nên phải "chung chăn" Nhưng chung chăn ấy, chia sẻ với gian khổ trở thành niềm vui, thắt chặt tình cảm người đồng đội để trở thành "đôi tri kỷ" => Sáu câu thơ đầu giải thích cội nguồn hình thành tình đồng chí người đồng đội Câu thơ thứ bảy lề khép lại đoạn thơ để mở đoạn hai Những biểu cảm động tình đồng chí - Tình đồng chí cảm thông sâu sắc tâm tư, nỗi niềm Những người lính gắn bó với nhau, họ hiểu đến nỗi niềm sâu xa, thầm kín đồng đội mình: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày, Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Người lính chiến đấu để lại sau lưng yêu quý quê hương: ruộng nương, gian nhà, giếng nước gốc đa, Từ "mặc kệ"cho thấy tư dứt khốt người lính Nhưng sâu xa lịng, họ da diết nhớ quê hương Ở mặt trận, họ hình dung thấy gian nhà khơng lung lay gió nơi q nhà xa xơi - Tình đồng chí cịn chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính : + Những gian lao, thiếu thốn sống người lính năm kháng chiến chống pháp lên cụ thể, chân thực: áo rách, quần vá, chân không giày, khổ sở sốt rét rừng hành hạ, trời buốt giá, môi miệng khô nứt nẻ, nói cười khó khăn, có nứt chảy máu Nhưng người lính cười họ có ấm niềm vui tình đồng đội "thương tay nắm lấy bàn tay" + Hơi ấm bàn tay, lòng chiến thắng lạnh "chân không giày" thời tiết "buốt giá" Cặp từ xưng hô "anh" "tơi" ln với nhau, có đứng chung câu thơ, có sóng đơi cặp câu liền diễn tả gắn bó, chia sẻ người đồng đội III Kết Tổng kết cảm nhận em KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Sở GD&ĐT Hà Tĩnh NĂM HỌC: 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: Ngữ Văn Mã đề Câu (2.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Mây tụ rừng thầm Suối lượn thung xa Đồng xanh ôm núi biếc Trâu gặm chiều nhẩn nha Đàn cò trắng qua Vẽ lên ngàn chớp sáng Những làng mạc an hòa Bên núi sơng bình lặng Trích Nam thiêng Hồng lĩnh Trần Đức Cường, Tạp chí Văn hóa Hà Tĩnh - Số 261, tháng năm 2020) a Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ b Nêu nội dung đoạn thơ c Chỉ phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ có đoạn thơ Câu (3,0 điểm) Em viết văn (khoảng 300 chữ) trình bày suy nghĩ học sống gợi từ câu tục ngữ: Một làm chẳng nên non - Ba chụm lại nên núi cao" Câu (5.0 điểm) Cảm nhận đoạn thơ sau Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái Khơng có kính, có bụi, Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Khơng có kính, ướt áo Mưa tn, mưa xối trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi (Trích Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Phạm Tiến Duật, Ngữ Văn 9, Tập 1, Nxb Giáo Dục Việt Nam) Mã đề Câu (2.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Gió Lào đuổi theo trăng đầu tháng chị Hằng treo chót vót em nhìn lên trời vằng vặc Bắc Đẩu, Nam Vương, Hồng Hậu đâu Trăng tháng Năm khơng giống tháng Mười thương nhà nông đồng lúc xẩm tối chị Hằng chong đèn tay cầm quạt thổi gặt anh lúa chín chờ người (Trích Trăng tháng – Ngô Đức Hạnh) a Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ b Nêu nội dung đoạn thơ c Chỉ phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ có đoạn thơ Câu (3.0 điểm) Em viết văn (khoảng 300 chữ) trình bày suy nghĩ học sống gợi từ câu tục ngữ: Thương người thể thương thân Câu (5,0 điểm) Cảm nhận đoạn thơ sau: Không có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái Không có kính, có bụi, Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Khơng có kính, ướt áo Nửa tình nửa cảnh chia lòng Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm.” (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, SGK Ngữ Văn 9, tập 1, NXBGD) Cảm nhận hình tượng nhân vật Thúy Kiều đoạn trích Từ đó, liên hệ với tác phẩm khác viết hình tượng người phụ nữ xã hội phong kiến để thấy nét gặp gỡ tác giả viết đề tài Đáp án tham khảo đề thi Văn vào lớp 10 chuyên THTH Câu (4,0 điểm) Gợi ý: Lòng can đảm dũng cảm người, dám đối mặt với thực, đối mặt với khó khăn, dám mạnh mẽ tìm cách vượt qua khó khăn Người có lịng can đảm cuối đến đích đường chọn, đạt thành công định Câu (6,0 điểm) Mở bài: Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa Thế giới, tên tuổi ông gắn liền với tác phẩm "Truyện Kiều"– kiệt tác số văn học trung đại Việt Nam, ngồi giá trị nội dung sâu sắc "Thúy Kiều"cịn thành công nghệ thuật Tiêu biểu đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" điển hình tác giả khắc họa cách xúc động nỗi nhớ người yêu, nhớ bố mẹ Thúy Kiều, qua ngơn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật Thân bài: Cảm nhận nhân vật Thúy Kiều Hồn cảnh đơn, cay đắng xót xa Kiều – Sáu câu thơ đầu gợi tả cảnh thiên nhiên nơi lầu Ngưng Bích với khơng gian, thời gian – Không gian nghệ thuật miêu tả mắt nhìn Thúy Kiều: + Lầu Ngưng Bích nơi Kiều bị giam lỏng Hai chữ “khóa xuân” nói lên điều + Cảnh đẹp mênh mơng, hoang vắng lạnh lẽo: _ Ngước nhìn xa xa, thấy dãy núi mờ nhạt _ Nhìn lên trời cao có “tấm trăng gần” -> Thời gian chiều tối, gợi buồn _ Xa nữa, nhìn “bốn bề bát ngát xa trông” cát vàng cồn nối tiếp với bụi hồng dặm dài thăm thẳm =>Nghệ thuật liệt kê, đối lập tương phản “non xa”/”trăng gần”, đảo ngữ, từ láy “bát ngát”-> gợi không gian rợn ngợp, vắng lặng không bóng người Đối diện với cảnh ấy, Kiều cảm thấy trống trải cô đơn – Nàng đau đớn, tủi nhục cho thân phận mình: Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng + Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi thời gian tuần hồn khép kín, quanh quẩn lại hết “mây sớm” lại “đèn khuya” Thời gian trôi đi, lặp lại, Kiều thấy tuyệt vọng với tâm trạng cô đơn, buồn tủi, hổ thẹn đến “bẽ bàng” + Bốn chữ “như chia lòng” diễn tả nỗi niềm chua xót, nỗi lịng tan nát Kiều => Bút pháp chấm phá đặc sắc, khung cảnh làm cho Kiều thổ lộ tâm tình Thiên nhiên rộng lớn mà người nhỏ bé, đơn côi Nỗi thương nhớ Kim Trọng cha mẹ Kiều *Chính hồn cảnh cô đơn nơi đất khách quê người, tâm trạng Kiều chuyển từ buồn sang nhớ Kiều nhớ người yêu, nhớ cha mẹ Nỗi nhớ Nguyễn Du miêu tả xúc động lời độc thoại nội tâm nhân vật – Trước hết, Kiều nhớ đến Kim Trọng gia biến, Kiều phải hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ để cứu gia đình, Kiều phần “đền ơn sinh thành” cho cha mẹ Vì lịng Kiều, Kim Trọng người mát nhiều nhất, nỗi đau vị xé tâm can Kiều khiến Kiều ln nghĩ đến Kim Trọng + Nàng nhớ đến cảnh Kim Trọng uống rượu thề nguyền ánh trăng Chữ “tưởng” xem nhãn tự Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”.“Tưởng” vừa nhớ, vừa hình dung, tưởng tượng người yêu + Thúy Kiều tưởng tượng thấy, nơi xa kia, người yêu hướng mình, ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống trông mai chờ” + Rồi bất chợt, nàng liên tưởng đến thân phận “bên trời góc biển bơ vơ” Kiều băn khoăn tự hỏi: “Tấm son gột rửa cho phai”: _ Câu thơ muốn nói tới lịng son Kiều, lịng nhớ thương Kim Trọng không phai mờ, ngi qn có gặp nhiều trắc trở đường đời _ Câu thơ gợi cách hiểu nữa: Tấm lòng son trắng Kiều bị kẻ Tú Bà, Mã Giám Sinh làm cho dập vùi, hoen ố,biết gột rửa được? -> Trong bi kịch tình u, Thúy Kiều có nỗi đau nhân phẩm – Nhớ người yêu, Kiều xót xa nghĩ đến cha mẹ: + Chữ “xót” diễn tả lòng Kiều dành cho đấng sinh thành: _ Nàng lo lắng xót xa nghĩ đến hình bóng tội nghiệp cha mẹ, sáng sớm, lúc chiều hơm tựa cửa ngóng tin con, hay mong chờ đến đỡ đần _ Nàng lo lắng người chăm sóc cha mẹ thời tiết đổi thay _ Nàng xót xa cha mẹ ngày thêm già u mà khơng bên cạnh để phụng dưỡng -> Tác giả sử dụng thành ngữ “rày trông mai chờ”, “quạt nồng ấp lạnh”, “cách nắng mưa” điển tích, điển cố “sân Lai,gốc Tử”để nói lên tâm trạng nhớ thương, lo lắng lòng hiếu thảo Kiều dành cho cha mẹ => Ở đây, Nguyễn Du miêu tả khách quan tâm trạng Thúy Kiều vượt qua định kiến tư tưởng phong kiến: đặt chữ tình trước chữ hiếu Trong cảnh ngộ lầu Ngưng Bích, Kiều người đáng thương nàng quên để nghĩ đến người yêu, nghĩ đến cha mẹ.Qua chứng tỏ Kiều người thủy chung hiếu nghĩa, đáng trân trọng Liên hệ với tác phẩm khác viết hình tượng người phụ nữ xã hội phong kiến để thấy nét gặp gỡ tác giả viết đề tài Qua 14 câu thơ, Nguyễn Du viết sống người phụ nữ xã hội mà ông sống Dường ông thấu hiểu đau khổ bất lực người phụ nữ xã thời phong kiến, xã hội thối nát, đầy rẫy bất công trọng nam khinh nữ Mỗi người họ có đời riêng, nỗi đau khổ riêng, họ có đặc điểm chung “bạc mệnh” Ta thấy điều qua nhân vật Vũ Nương "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ Vũ Nương người gái đẹp, người lại mang vẻ đẹp khác nhau, thân phận có đặc điểm ngoại hình riêng biệt Ở Vũ Nương, nàng "thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp" Khi lấy Trương Sinh, biết chàng có tính hay ghen nên nàng "cũng giữ gìn khuôn phép, chưa lúc để vợ chồng xảy thất hịa" Nàng ln lịng, q chồng thương nên chàng Trương lính, nàng “không mong đeo ấn phong hầu, cần ngày mang theo hai chữ bình n” Có thể thấy, nàng người gái hiền lành, chất phác, cưới chàng Trương, nàng không mong danh lợi hay vinh hoa, phú quý mà mong ước bình thường mà người phụ nữ muốn "thú vui nghi gia, nghi thất" Khi chàng Trương lính, Vũ Nương ni con, hết lịng chăm lo cho mẹ chồng mẹ đẻ Lúc mẹ chồng bị bệnh, nàng chăm sóc, bà mất, nàng làm ma chay, tế lễ chu đáo, nuôi khôn lớn chờ đợi ngày Trương Sinh trở Đó nét đẹp ngoại hình tâm hồn người phụ nữ xưa Ở Kiều, số phận khiến nàng nơi đất khách quê người, bị đẩy vào chốn lầu xanh nàng lo nghĩ cho Kim Trọng, cho cha mẹ thân Cả hai người phụ nữ hai ngòi bút khác nhau, điểm chung họ xây dựng với tâm hồn thủy chung cao thượng Họ, người phụ nữ phong kiến người đẹp người đẹp nết Họ lòng chung thủy, hiếu thảo với cha mẹ, ln hết lịng chăm sóc gia đình thật tốt chu đáo Những người phụ nữ đẹp thế, tâm hồn cao vậy, đáng tiếc thay họ lại sống xã hội phong kiến thối nát với máy quan lại mục rỗng, chế độ trọng nam khinh nữ vùi dập số phận họ Càng xinh đẹp họ lại đau khổ, lại phải chịu nhiều chèn ép, bất công Như quy luật khắc nghiệt thời giờ, hồng nhan bạc phận Kết bài: Bằng việc sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, từ ngữ hình ảnh tinh tế Qua đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" nói chung tám câu thơ nói riêng Nguyễn Du khắc họa thành công thật xúc động lỗi nhớ người yêu, nhớ cha mẹ Thúy Kiều Qua cho thấy, Kiều không cô gái tài sắc vẹn tồn mà cịn người thủy chung hiếu nghĩa Đồng thời đoạn thơ cho ta thấy lòng ngợi ca trân trọng vẻ đẹp phẩm chất người, đặc biệt người phụ nữ xã hội xưa Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn - Đề Câu (2,0 điểm) Cho đoạn văn: “… Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội” (Ngữ văn 9, Tập 2, NXBGD – 2006) a Đoạn văn trích từ văn nào? Của ai? b Câu chủ đề đoạn văn nằm vị trí nào? c Đoạn văn sử dụng phép liên kết chủ yếu? d Từ in đậm câu “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất.” thành phần biệt lập ? Câu (3,0 điểm) Trong tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ a Chép xác câu thơ hai câu thơ b Những câu thơ vừa chép nằm đoạn trích Truyện Kiều? Nêu ngắn gọn giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích c Em hiểu từ “chén đồng” đoạn thơ nào? Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em tình cảm nhân vật ơng Sáu dành cho trích đoạn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu (2,0 điểm) a Đoạn văn trích từ văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” tác giả 0,5 đ Vũ Khoan b Câu chủ đề nằm đầu đoạn 0,5 đ c Đoạn văn sử dụng phép liên kết chủ yếu là: phép lặp 0,5 đ d Có lẽ thành phần biệt lập tình thái câu 0,5 đ Câu (3,0 điểm) a Chép tiếp câu thơ (1,0 điểm): Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm * Cho điểm: - Chép (không kể dấu câu): + Đúng câu: 0,75 điểm + Đúng – câu: 0,5 điểm + Đúng – câu: 0,25 điểm - Dấu câu: + Đúng dấu câu trở lên: 0,25 điểm + Sai thiếu từ dấu câu trở lên: không cho điểm b (1,5 điểm) - Những câu thơ nằm đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (0,5 điểm) - Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích: + Về nội dung (0,5 điểm): Đoạn trích thể tâm trạng đơn, buồn tủi lịng thuỷ chung, hiếu thảo Thuý Kiều + Về nghệ thuật (0,5 điểm): Nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc c (0,5 điểm) Chén đồng: Chén rượu thề nguyền lòng (đồng tâm) với Lưu ý: Thí sinh diễn đạt theo cách khác tinh thần cho điểm tối đa Câu (5,0 điểm) * Yêu cầu kỹ Thí sinh hiểu yêu cầu đề bài; biết cách làm văn nghị luận văn học; bố cục ba phần rõ ràng; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; dẫn chứng phong phú, tiêu biểu; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; khuyến khích viết sáng tạo * Yêu cầu kiến thức Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác sở nắm tác phẩm, không suy diễn tuỳ tiện Bài viết phải làm bật tình u sâu nặng nhân vật ơng Sáu tác phẩm Chiếc lược ngà Cụ thể cần đảm bảo ý sau: - Tình cảm ông Sáu dành cho ngày phép: + Tình huống: Hai cha gặp sau tám năm xa cách thật trớ trêu bé Thu lại không chịu nhận ông cha Đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ông Sáu lại phải + Nỗi nhớ cồn cào mãnh liệt thúc ông Sáu thăm Gặp con, cảm xúc hồi hộp, vui sướng trào dâng lịng ơng Nhưng vừa gặp, bé Thu hoảng sợ bỏ chạy khiến ông hụt hẫng “… mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” + Trong ngày nhà, ông Sáu dành cho tình cảm sâu sắc mong chờ tiếng gọi “ba” bé Nhưng bé Thu bướng bỉnh không chịu nhận ba khiến ông đau khổ “Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thơi.” + Trong bữa ăn, ông gắp thức ăn cho Thu “miếng trứng cá to vàng để vào chén nó” thể tình yêu thương, chăm chút, muốn bù đắp cho Khi bé hất bỏ miếng trứng cá, ông Sáu tức giận đánh vào mơng hét lên: “Sao mày cứng đầu vậy, hả?” + Khi bé Thu nhận ông ba, ông sung sướng, nghẹn ngào đến trào nước mắt - Trong ngày khu cứ: + Sau buổi chia tay con, ông Sáu nhớ da diết xen lẫn với ân hận đánh mắng + Thái độ vui mừng, sung sướng “Mặt anh hớn hở đứa trẻ quà” nhặt khúc ngà voi, ơng thực tâm nguyện làm lược cho hứa + Ông Sáu làm lược với tất công phu, kĩ lưỡng, khéo léo Việc làm vừa làm dịu nỗi nhớ thương, ân hận đánh vừa đốt cháy thêm khao khát gặp “Có lược, anh mong gặp lại con” + Ông Sáu hi sinh chưa kịp trao tận tay q cho gái, ánh mắt ơng, nhìn “khơng đủ lời lẽ để tả lại” ơng nói lên tất tình u ơng dành cho - Đánh giá: + Đó tình cảm cao đẹp, sâu nặng, cảm động hoàn cảnh éo le chiến tranh Qua người đọc thấm thía mát khơng bù đắp người Việt Nam chiến tranh vừa trân trọng tình cảm cao đẹp tâm hồn họ + Cách kể chuyện theo ngơi thứ nhất, tạo tình độc đáo, đặc biệt thành cơng việc miêu tả tâm lí xây dựng tính cách nhân vật góp phần thể chân thực, cảm động tình cảm cao đẹp * Thang điểm: Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, diễn đạt tốt, dẫn chứng chọn lọc, phong phú Có thể mắc vài sai sót nhỏ Điểm 4: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu trên, diễn đạt lưu lốt, bố cục rõ ràng, dẫn chứng hợp lí Có thể mắc số lỗi tả, dùng từ Điểm : Đáp ứng khoảng nửa số ý, diễn đạt được, làm rõ trọng tâm Có thể mắc số lỗi Điểm 1, : Nắm chưa tác phẩm, dẫn chứng nghèo nàn Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Điểm : Không hiểu đề, sai lạc nội dung phương pháp Các điểm lại giám khảo tự cân nhắc Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn - Đề Câu (2,0 điểm) Chỉ phép liên kết từ ngữ dùng để liên kết câu đoạn văn sau: “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh.” (Nguyễn Đình Thi - “Tiếng nói văn nghệ”, SGK Ngữ văn 9, Tập hai - NXB Giáo dục 2009) Câu (3,0 điểm) Bằng kiến thức học, em viết thuyết minh (khoảng 300 từ) tác giả Bằng Việt thơ “Bếp lửa” Câu (5,0 điểm) Hãy phân tích nhân vật ơng Sáu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng (phần trích SGK Ngữ văn 9, Tập - NXB Giáo dục) để thấy tình cảm sâu nặng mà người cha dành cho HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM I HƯỚNG DẪN CHUNG: - Do đặc trưng môn, giám khảo cần vận dụng biểu điểm cách linh hoạt, chủ động; khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo, diễn đạt tốt - Không hạ thấp yêu cầu biểu điểm - Điểm thi tổng điểm thành phần (có thể lẻ đến 0,25 điểm), khơng làm trịn II HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Câu (2 điểm) Ý Các phép liên kết Nội dung cần đạt Điểm - Phép lặp từ ngữ 0,25đ - Phép dùng từ ngữ đồng nghĩa, trường liên tưởng 0,25đ - Phép 0,25đ - Phép nối 0,25đ - Trong phép lặp: tác phẩm - Trong phép dùng từ ngữ đồng nghĩa, trường liên tưởng: 0,25đ 0,25đ Từ ngữ dùng (những vật liệu mượn thực tại) có rồi; (tác để liên kết câu phẩm) nghệ sĩ 0,25đ - Trong phép thế: Anh 0,25đ - Trong phép nối: Nhưng Câu (3 điểm) I Yêu cầu chung: - Học sinh biết viết văn thuyết minh - Bố cục rõ ràng, chữ viết đủ nét, không mắc lỗi tả, dùng từ, diễn đạt II Yêu cầu cụ thể cách cho điểm: Học sinh trình bày nhiều cách khác nhau, viết cần có ý sau: Ý Nội dung cần đạt Điểm Giới thiệu chung đối tượng thuyết minh: tác giả Bằng Việt thơ 0,25đ “Bếp lửa” Thuyết minh tác giả: 0,75đ - Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) 0,25đ - Bằng Việt làm thơ từ đầu năm 60, thuộc hệ nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ 0,25đ - Hiện ông Chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội 0,25đ Thuyết minh thơ “Bếp lửa”: 1,75đ - Xuất xứ: Sáng tác năm 1963, tác giả học Liên Xô cũ, sau đưa vào tập “Hương - Bếp lửacuxB việt- Lưu quang vũ 0,25đ - Mạch cảm xúc thơ từ hồi tưởng đến tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm - Bố cục: + Khổ 1: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng bà + khổ tiếp: hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa 0,25đ + Khổ 6: suy ngẫm bà đời bà + Khổ cuối: nỗi nhớ bà khôn nguôi người cháu trưởng thành - Giá trị nội dung: Qua hồi tưởng suy ngẫm người cháu trưởng thành, thơ gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu ( ), đồng thời thể lịng kính yêu, trân trọng biết ơn người cháu bà gia đình, quê hương, đất nước ( ) 0,75đ - Giá trị nghệ thuật: Bài thơ kết hợp hài hoà nhiều phương thức biểu đạt ( ), sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu 0,5đ tượng ( ), Đánh giá chung: 0,25đ “Bếp lửa” thơ hay, xúc động tình bà cháu, bồi dưỡng cho người đọc tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Câu (5,0 điểm) I Yêu cầu chung: - Học sinh biết cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện (kiểu phân tích nhân vật) Qua phân tích biết khái quát, đánh giá ý nghĩa tư tưởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm - Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ diễn đạt II Yêu cầu cụ thể cách cho điểm: Trên sở hiểu biết tác giả Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (phần trích SGK Ngữ văn 9, Tập một), học sinh có nhiều cách xếp ý diễn đạt khác cần phải hướng đến ý sau: Ý Nội dung cần đạt Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Quang Sáng, truyện ngắn “Chiếc 0,5đ lược ngà”, nhân vật ông Sáu - người cha yêu thương sâu nặng Điểm Phân tích nhân vật ơng Sáu để thấy tình yêu thương sâu nặng mà 3,5đ người cha dành cho Học sinh cần bám vào tình truyện, chọn chi tiết nghệ thuật đặc sắc để làm rõ điều Đề thi vào lớp 10 mơn Ngữ văn - Đề Câu (2,0 điểm) Cho đoạn văn sau: Huống thành Đại La, kinh cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã ngơi nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời (Ngữ văn 8, tập hai, trang 49, NXBGD 2004) a) Đoạn văn trích từ văn nào? Ai tác giả? b) Em hiểu từ “thắng địa” đoạn văn cho nào? c) Hãy xác định thành phần biệt lập câu sau cho biết thành phần biệt lập gì? Huống thành Đại La, kinh cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi d) Hãy rõ phép liên kết câu đoạn văn Câu (2,0 điểm) Khổ cuối thơ “Bếp lửa”, Bằng Việt viết: “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu” a) Chép xác câu thơ lại khổ thơ b) Những câu thơ vừa chép nói lên nội dung gì? c) Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ “Bếp lửa” Câu (6,0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Phương Định truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ LẦN VÀO LỚP 10 THPT Câu Nội dung a) Đoạn văn cho trích từ văn “Chiếu dời đô” (“Thiên đô chiếu”) tác giả Lí Cơng Uẩn Tiêu chí cho điểm: - Mức tối đa (0,5 điểm): Trả lời yêu cầu trên; - Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Chỉ trả lời tên văn tên tác giả; Điểm 0,5 - Mức không đạt (0 điểm): Trả lời sai hồn tồn khơng làm b) “Thắng địa”: chỗ đất có phong cảnh địa đẹp Tiêu chí cho điểm: - Mức tối đa (0,5 điểm): Trả lời yêu cầu trên; - Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Chỉ trả lời “phong cảnh đẹp” “địa đẹp”; 0,5 - Mức không đạt (0 điểm): Trả lời sai hồn tồn khơng làm c) Thành phần biệt lập: “kinh đô cũ Cao Vương” Đây thành phần phụ Tiêu chí cho điểm: - Mức tối đa (0,5 điểm): Trả lời yêu cầu trên; 0,5 - Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Chỉ trả lời “kinh đô cũ Cao Vương” “thành phần phụ chú”; - Mức không đạt (0 điểm): Trả lời sai hồn tồn khơng làm d) Phép liên kết câu đoạn văn: “nơi này” (câu 5) thay cho “thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương” (câu 1) Tiêu chí cho điểm: - Mức tối đa (0,5 điểm): Trả lời yêu cầu trên; - Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Chỉ trả lời “nơi này” (câu 5) thay cho “thành Đại La” (câu 1) “kinh đô cũ Cao Vương” (câu 1); 0,5 - Mức không đạt (0 điểm): Trả lời sai hồn tồn khơng làm a) Chép xác câu thơ cịn lại khổ thơ: “Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? ” Tiêu chí cho điểm: - Mức tối đa (0,75 điểm): Chép xác theo yêu cầu (lưu ý dấu câu xác dấu hiệu nghệ thuật); 0,75 - Mức chưa tối đa: + Cho 0,5 điểm: Chép xác câu thơ câu thơ trên; + Cho 0,25 điểm: Chép xác câu thơ câu thơ trên; - Mức không đạt (0 điểm): Chép khơng xác câu thơ không làm b) Nội dung đoạn thơ: Những thành ngày hơm cháu có 0,25 nhờ tình u thương, chăm sóc bà Cháu lớn khôn, hưởng sống với niềm vui rộng mở nhớ bà với niềm thương nhớ khơn ngi lịng biết ơn sâu nặng Tiêu chí cho điểm: - Mức tối đa (0,25 điểm): Trả lời yêu cầu trên; - Mức không đạt (0 điểm): Trả lời sai hồn tồn khơng làm c) Giá trị nội dung nghệ thuật thơ “Bếp lửa”: - Nội dung: Qua hồi tưởng suy ngẫm người cháu trưởng thành, thơ “Bếp lửa” gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu, đồng thời thể lịng kính u trân trọng biết ơn người cháu bà gia đình, quê hương đất nước (0,5 điểm) - Nghệ thuật: Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả, tự bình luận Thành cơng thơ cịn sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi kỉ niệm, cảm xúc, suy nghĩ bà tình bà cháu (0,5 điểm) Tiêu chí cho điểm: - Mức tối đa (1,0 điểm): Trả lời yêu cầu trên; - Mức chưa tối đa: + Cho 0,75 điểm: Cơ trả lời yêu cầu mắc lỗi nhỏ; + Cho 0,5 điểm: Trả lời 1/2 yêu cầu trên, mắc lỗi nhỏ; + Cho 0,25 điểm: Trả lời vài nội dung theo yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chưa thể rõ ràng; - Mức không đạt (0 điểm): Trả lời sai hồn tồn khơng làm * Yêu cầu hình thức: Viết kiểu nghị luận tác phẩm truyện (nhân vật văn học); bố cục ba phần đảm bảo rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu; trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng, tả, ngữ pháp * Yêu cầu nội dung: Thí sinh kết cấu viết theo nhiều cách khác nhau, phát biểu cảm nhận theo cách riêng nhân vật Phương Định, miễn làm bật vẻ đẹp nhân vật, nhìn chung phải đảm bảo nội dung sau đây: a) Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung chủ đề tác phẩm; giới thiệu khái quát vẻ đẹp nhân vật: Vẻ đẹp Phương Định hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ b) Thân bài: 1,0 - Là cô gái Hà Nội vào chiến trường theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc (từng có thời học sinh vơ tư bên mẹ; vào chiến trường ba năm, quen với bom đạn nguy hiểm, giáp mặt với chết hồn nhiên, sáng, đầy khát khao mơ ước); - Vẻ đẹp Phương Định qua tự nhận xét, đánh giá sống mình: + Là cô gái trẻ với nhiều ấn tượng sâu sắc ngoại hình nữ tính (một gái khá, hai bím tóc dày, mềm; cổ cao kiêu hãnh, đôi mắt đẹp; nhiều người để ý chưa dành tình cảm riêng cho ); + Hồn nhiên, yêu đời, giàu cá tính, nhiều sở thích (hay mơ mộng, thích làm duyên, mê hát, thích mưa đá, hướng kỉ niệm đẹp thành phố thời thiếu nữ ); + Giàu tình cảm yêu mến đồng đội tổ đơn vị (lo lắng đỡ chị Thao bị ngã; cứu chữa, chăm sóc Nho bị thương; dành tình yêu niềm cảm phục cho tất chiến sĩ mà đêm cô gặp ); - Vẻ đẹp Phương Định chiến đấu: nữ chiến sĩ cẩn thận, thông minh, can đảm vơ anh dũng (một khí phách lẫm liệt thể hoàn cảnh phá bom); - Vẻ đẹp Phương Định lên qua nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc nhà văn: Chọn ngơi kể thứ (nhân vật người kể chuyện), tạo điều kiện để tác giả miêu tả, biểu giới tâm hồn, cảm xúc suy nghĩ (tâm lí) nhân vật; - Đánh giá nhân vật: Vẻ đẹp Phương Định vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước c) Kết bài: - Nhận định khái quát thành công xây dựng nhân vật Phương Định; gái có nhiều cá tính, tâm hồn sáng, giàu tình cảm, hồn nhiên can đảm, anh dũng, giàu tình yêu nước; - Phát biểu cảm nghĩ, liên hệ Tiêu chí cho điểm: * Mức tối đa (6 điểm): Bài làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu kiến thức kĩ năng; bố cục chặt chẽ, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng hợp lí; trình bày đầy đủ, khai thác nhân vật sâu sắc theo hướng đề yêu cầu; nhận biết vẻ đẹp tiêu biểu nhân vật đoạn trích; biết chọn lọc dẫn chứng hợp lí; diễn đạt lưu lốt, trình bày đẹp * Mức chưa tối đa: - Từ 4,25 đến 5,75 điểm: Trình bày tương đối đầy đủ yêu cầu, khai thác nhân vật sâu sắc; nhận biết vẻ đẹp nhân vật; biết đặt nhân vật tác phẩm để xem xét; biết chọn lọc dẫn chứng hợp lí; diễn đạt lưu lốt, lập luận chặt chẽ; trình bày đẹp, mắc vài lỗi diễn đạt khơng nghiêm trọng; - Từ 3,25 đến điểm: Hiểu tác phẩm nhân vật, lập luận chặt chẽ chưa biết vận dụng kiến thức vào yêu cầu cụ thể viết, chưa biết đặt nhân vật tác phẩm để xem xét; trình bày đẹp; - Từ 2,25 đến điểm: Có kiến thức tác phẩm nhân vật, diễn đạt chưa rõ ý, chung chung; biết tổ chức văn, không mắc lỗi nghiêm trọng ngữ pháp tả, nhớ văn dẫn chứng; - Từ 1,25 đến điểm: Kiến thức tác phẩm nhân vật sơ sài, không nhớ văn bản, dẫn chứng tiêu biểu; hiểu đề không rõ ràng diễn đạt không rõ nghĩa, mắc nhiều lỗi ngữ pháp, trình bày; - Từ 0,25 đến điểm: Khơng có kiến thức tác phẩm nhân vật, không hiểu đề viết số ý có liên quan đến tác phẩm nhân vật; diễn đạt kém, viết không rõ câu, đoạn, văn * Mức không đạt (0 điểm): Bỏ giấy trắng, viết hoàn toàn lạc đề, kĩ diễn đạt ngữ pháp ... mạnh sắt thép Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 sở GD&ĐT Bình Dương Đề thi mơn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Dương KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Ngữ Văn I ĐỌC - HIỂU... cho đất nước, dân tộc Đề thi vào lớp 10 mơn Ngữ văn Sở GD&ĐT Khánh Hịa KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn I ĐỌC HIỂU (3,00 điểm) Đọc văn sau: NHÀ LÀ NƠI... Tình cảm em dành cho thơ Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn năm 2020 Lai Châu Sở GD&ĐT Lai Châu KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2020 - 2021 Mơn: Văn Phần I: Đọc - hiểu (4,0

Ngày đăng: 25/06/2021, 13:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2020

    • Đáp án đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Quảng Ninh 2020

    • Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn năm 2020

    • Mã đề 1

    • Mã đề 2

    • Đáp án môn Văn mã đề 01

    • Đáp án môn Văn Mã đề 2

    • Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 của sở GD&ĐT Bình Dương

      • Đề thi môn Ngữ văn

      • Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

        • Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

        • Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn năm 2020 Lai Châu

          • Đáp án đề thi môn Ngữ văn

          • Đáp án

          • Đáp án đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Hưng Yên 2020

          • Đáp án đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Hà Nam 2020

          • Đáp án đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Bình Định 2020

          • Đáp án đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Bình Phước 2020

          • Đáp án đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Bình Thuận 2020

          • Đáp án đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Cà Mau 2020

            • Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn Chuyên Lâm Đồng 2020

            • Đáp án đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Đắk Lắk 2020

            • Đáp án đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Đà Nẵng 2020

            • Đáp án đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Hà Nội 2020

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan