HỆ THỐNG CÂU HỎI PHỤ CHO CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC 12 Nhận diện Cấu trúc của đề NLVH thường có 2 phần phần hỏi chính và phần câu hỏi phụ VD Phân tích/cảm nhận Từ đó, nhận xét về (Phần hỏi chính) (câu hỏi[.]
HỆ THỐNG CÂU HỎI PHỤ CHO CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC 12 Nhận diện - Cấu trúc đề NLVH thường có phần: phần hỏi phần câu hỏi phụ VD: Phân tích/cảm nhận…… Từ đó, nhận xét … (Phần hỏi chính) (câu hỏi phụ) - Câu hỏi phụ gì? Là phần hỏi thêm sau u cầu đề (Từ đó, nhận xét ….) Sau hệ thống câu hỏi phụ thường gặp tác phẩm văn học lớp 12 Mục lục TUN NGƠN ĐỘC LẬP 1.1 Giải thích ý kiến: “Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh văn mẫu mực văn xi luận Việt Nam” 1.2 Giải thích ý kiến: “Tun ngơn Độc lập trước hết văn kiện lịch sử vô giá” 1.3 Nhận xét nghệ thuật viết văn luận Hồ Chí Minh 1.4 Anh chị phân tích đoạn trích mở đầu tun ngơn Từ liên hệ tới phần mở đầu Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) để nhận xét cách xác lập chân lí quyền độc lập dân tộc tác giả 1.5 Anh chị phân tích đoạn trích Từ liên hệ tới thơ Chiều tối - trích Nhật kí tù (SGK Ngữ văn 11 tập - NXB Giáo dục Việt Nam 2016) để nhận xét đa dạng thống phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh TÂY TIẾN 2.1- Nhận xét bút pháp lãng mạn màu sắc bi tráng (đoạn 3) 2.2- Nhận xét bút pháp thực lãng mạn (đoạn 3) 2.3 - Nhận xét nhìn mẻ người lính Tây Tiến Quang Dũng 2.4 - Nhận xét cảm hứng lãng mạn hồn thơ Quang Dũng (đoạn 1) 2.5 - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn lớp người trước cho tổ quốc hôm 2.6 - Bàn luận vẻ đẹp tình quân dân thời chiến 2.7 Phân tích mười bốn câu thơ đầu thơ “Tây Tiến” Quang Dũng, từ nhận xét chất họa chất nhạc có đoạn thơ VIỆT BẮC 3.1 Tính dân tộc thơ Tố Hữu 3.2 Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn 3.3 Nhận xét nét đặc sắc giọng điệu thơ Tố Hữu 3.4 Nhận xét chất trữ tình trị “Việt Bắc” ĐẤT NƯỚC 4.1 Chất trữ tình luận thơ NKĐ 4.2 Nhận xét cách sử dụng sáng tạo chất liệu văn hóa, văn học dân gian tác giả đoạn trích 4.3 Cách nhìn mẻ, sâu sắc Nguyễn Khoa Điềm đất nước 4.4 Tư tưởng “Đất nước nhân dân” SÓNG 5.1 Nhận xét vẻ đẹp tình yêu (vẻ đẹp tình yêu truyền thống, đại) Xuân Quỳnh thơ “Sóng” 5.2 Nhận xét vận động hình tượng sóng em (qua khổ đầu khổ cuối) 5.3 Phân tích khổ 3,4,5,6 Từ đó, nhận xét phong cách nghệ thuật Xuân Quỳnh NGƯỜI LÁI ĐÒ SƠNG ĐÀ 6.1 Cảm nhận vẻ đẹp dịng sơng Đà qua đoạn văn (Thuyền trôi sông Đà … đị én thắt dây cổ điển dòng trên) tác phẩm Người lái đò Sơng Đà, từ nhận xét tơi tài hoa uyên bác nhà văn Nguyễn Tuân 6.2 Nhận xét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân 6.3 Nhận xét nghệ thuật miêu tả Nguyễn Tuân 6.4 Nhận xét cách nhìn mang tính phát người nhà văn Nguyễn Tuân 6.5 Chỉ khác biệt quan niệm nghệ thuật nhà văn trước sau cách mạng tháng Tám 6.6 Bình luận ngắn gọn nét độc đáo cách miêu tả sơng Đà nói riêng, thiên nhiên Tây Bắc nói chung nhà văn Nguyễn Tuân AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG 7.1 Cái tơi tác giả (Nhận xét phong cách Hoàng Phủ Ngọc Tường thể đoạn trích/tác phẩm.) 7.2 Tính trữ tình bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường 7.3 Cái nhìn mang tính phát nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường dịng sơng Hương góc độ thủy trình nó: (đoạn 1) 7.4 Chất thơ ngòi bút tài hoa: 7.5 Chất trí tuệ tơi un bác: VỢ CHỒNG A PHỦ 8.1 Nhận xét nét đặc sắc việc miêu tả tâm lí nhân vật nhà văn Tơ Hồi (Mị đềm tình mùa xuân đêm đông cứu A Phủ) 8.2 Nghệ thuật trần thuật (kể chuyện) Vợ chồng A Phủ 8.3 Nhận xét tình cảm nhà văn Tơ Hồi nhân dân Tây Bắc: 8.4 Bình luận khát vọng chân người sống (đoạn cuối – Mị cắt dây trói cứu A Phủ chạy theo A Phủ) 8.5 Những nét đặc sắc mang dấu ấn riêng cách xây dựng chân dung nhân vật nhà văn Tơ Hồi (Đoạn – xuất Mị nguyên nhân Mị làm dâu gạt nợ) 8.6 Nhận xét giá trị thực tác phẩm (Lần lần năm qua … chết thơi) 8.7 Nhận xét cách nhìn người dân lao động miền núi nhà văn Tơ Hồi (đoạn Mị bị trói đứng) 8.8 Nhận xét ngôn ngữ miêu tả trần thuật Tơ Hồi đoạn trích (bức tranh mùa xn Hồng Ngài) 8.9 Nhận xét giá trị nhân đạo mà Tơ Hồi gửi gắm thơng qua tác phẩm VỢ NHẶT 9.1 Hãy bình luận giá trị nhân đạo tác phẩm (qua đoạn trích miêu tả tranh ngày đói) 9.2 Nhận xét lịng nhà văn Kim Lân dành cho người nông dân 9.3 Phân tích người vợ nhặt (qua lần gặp gỡ với Tràng) Từ làm rõ tác động hoàn cảnh đến nhân phẩm người 9.4 Phân tích nhân vật Tràng (qua lần gặp gỡ với người vợ nhặt) Từ đó, bình luận vẻ đẹp khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc ấm áp tình người 9.5 Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật bà cụ Tứ đoạn văn Từ đó, nhận xét chiều sâu nhân đạo ngòi bút Kim Lân thể qua đoạn trích 9.6 Hãy phân tích nhân vật bà cụ Tứ để làm sáng đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam tài nghệ thuật nhà văn Kim Lân 9.7 Bàn luận vẻ đẹp tình mẫu tử qua hình tượng bà cụ Tứ 9.8 Nhận xét cách nhìn mẻ người nơng dân nhà văn Kim Lân 9.9 Nhận xét ngôn ngữ truyện: 9.10 Nhận xét nghệ thuật xây dựng tình truyện 10 RỪNG XÀ NU 10.1 Bình luận chủ đề tư tưởng mà nhà văn gửi gắm qua hình tượng nghệ thuật Tnú 10.2 Nhận xét bút pháp miêu tả thiên nhiên nhà văn Nguyễn Trung Thành: 10.3 Hãy so sánh hai nhân vật A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) nhân vật Tnú (Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành) để thấy phẩm chất mẻ Tnú 10.4 Phân tích nhân vật Tnú đoạn trích Tnu bị tra Từ khái qt tính sử thi tác phẩm “Rừng xà nu” của nhà văn Nguyễn Trung Thành 11 HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT 11.1 Ý nghĩa triết lý nhân sinh “hãy sống mình” (Nhận xét triết lý nhân sinh Lưu Quang Vũ gửi gắm qua tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt.) 11.2 Giá trị nhân văn đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”: 11.3 Suy nghĩ thân vấn đề “con người sống mình” 11.4 Đánh giá nghệ thuật: 12 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA 12.1 Phân tích phát thứ 2của nghệ sĩ Phùng đoạn trích Từ đó, anh/ chị nhận xét tình nhận thức tác phẩm 12.2 Cảm nhận anh chị nhân vật người đàn bà hàng chài đoạn trích Từ đó, nhận xét cách nhìn nhận sống người nhà văn Nguyễn Minh Châu 12.3 Anh/chị phân tích làm rõ tâm trạng nhận thức nhân vật Phùng nhìn thấy ảnh đoạn kết thúc truyện Từ đó, nhận xét cảm hứng Nguyễn Minh Châu HƯỚNG DẪN CHI TIẾT TUN NGƠN ĐỘC LẬP 1.1 Giải thích ý kiến: “Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh văn mẫu mực văn xi luận Việt Nam” - “Áng văn mẫu mực” văn đạt đến trình độ cao nghệ thuật, giá trị lớn nội dung, sử dụng làm thước đo cho tác phẩm khác - Ý kiến khẳng định: “Tuyên ngôn Độc lập” đạt đến mức độ khn mẫu cho thể văn luận giá trị tư tưởng lớn lao, lí lẽ sắc sảo đanh thép, hệ thống lập luận chặt chẽ khoa học 1.2 Giải thích ý kiến: “Tun ngơn Độc lập trước hết văn kiện lịch sử vô giá” - “Văn kiện lịch sử”: văn kiện đời hoàn cảnh lịch sử liên quan đến kiện lịch sử trọng đại dân tộc, đánh dấu giai đoạn, bước ngoặt lịch sử nước nhà - “TNĐL” Là văn kiện có ý nghĩa trị, lịch sử to lớn Vì đời sau Cách mạng T8 thành công, mở kỉ nguyên cho đất nước VN Nó khẳng định quyền độc lập, tự dân tộc, tư chủ quyền nhân dân đất nước ý chí tâm bảo vệ chủ quyền 1.3 Nhận xét nghệ thuật viết văn luận Hồ Chí Minh - Ngắn gọn, súc tích: Mỗi vấn đề Người thể cô đọng, dễ hiểu giản dị, chứng chối cãi - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng thuyết phục: + Về quyền độc lập dân tộc, Bác dẫn lời trích hai Tun ngơn hai đất nước văn minh Pháp Mỹ để chứng minh cho luận điểm + Về tội ác giặc, Bác đưa cụ thể tội ác tàn bạo chúng khía cạnh nhấn mạnh hậu mà chúng để lại + Cuối Tuyên ngơn, Người khẳng định lịng u nước, tâm dân tộc Việt Nam bảo vệ độc lập chủ quyền - Giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp: + Mỗi câu chữ giàu tinh thần chiến đấu + Người sử dụng bút pháp cổ điển pha lẫn với chứng minh cho luận điểm nêu tuyên ngơn (Ví câu "Hỡi đồng bào nước", lời hiệu triệu mang âm hưởng Hịch tướng sĩ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.) - Giọng văn đa dạng: ôn tồn, thấu tình, đạt lí; đanh thép, mạnh mẽ, hùng hồn 1.4 Anh chị phân tích đoạn trích mở đầu tun ngơn Từ liên hệ tới phần mở đầu Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) để nhận xét cách xác lập chân lí quyền độc lập dân tộc tác giả - Phần đầu Bình Ngơ đại cáo: Nêu luận đề nghĩa + Nguyễn Trãi chắt lọc lấy hạt nhân tư tưởng nhân nghĩa đem đến nội dung mới: nhân nghĩa yên dân, trừ bạo + Chân lí tồn độc lập, có chủ quyền nước Đại Việt: Cương vực lãnh thổ, văn hiến, phong tục, lịch sử riêng, chế độ riêng, hào kiệt + Giọng điệu: trang trọng, hào hùng mang tính chất lời tun ngơn - Nhận xét cách xác lập chân lí quyền độc lập dân tộc tác giả + Giống nhau: Cả hai tác phẩm mang giá trị văn học – nhân văn sâu sắc Cả hai đoạn trích xác lập sở pháp lí cho tun ngơn + Khác nhau: Mỗi tác giả sáng tạo với vẻ đẹp độc đáo riêng Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi dựa lập trường "Nhân nghĩa" dân tộc Việt Nam (n dân, trừ bạo) cịn Tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh đứng lập trường quyền bình đẳng, quyền độc lập, tự dân tộc Bình Ngơ đại cáo có phạm vi nội nước Đại Việt cịn Tun ngơn độc lập ngồi việc tuyên bố trước toàn thể dân tộc Việt Nam, Tuyên ngôn độc lập kế thừa đưa lên tầm cao tư tưởng độc lập dân tộc Tác phẩm Nguyễn Trãi theo thể cáo văn sử bất phân cịn tác phẩm Hồ Chí Minh theo thể tun ngơn… - Lí giải: (khuyến khích học sinh) + Giống: hai tác giả danh nhân lớn VN, tiếp thu tinh hoa dân tộc từ bao đời, có lịng u nước, u nhân dân + Khác: hồn cảnh sống hai tác giả khác nhau, vốn sống, vốn hiểu biết tài nghệ thuật khác nhau, đặc biệt tinh hoa dân tộc, HCM tiếp thu tinh hoa văn hóa giới cách có chọn lọc 1.5 Anh chị phân tích đoạn trích Từ liên hệ tới thơ Chiều tối - trích Nhật kí tù (SGK Ngữ văn 11 tập - NXB Giáo dục Việt Nam 2016) để nhận xét đa dạng thống phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh * Liên hệ tới thơ Chiều tối - Nội dung: Mượn hình ảnh cánh chim, chịm mây, gái xay ngơ lị than rực hồng, HCM khắc họa vẻ đẹp tranh thiên nhiên tranh sống người lúc chiều muộn Cảnh thiên nhiên chuyển vào đêm tối, ánh sáng ban ngày lụi dần tắt hẳn Nhưng đêm bng xuống ánh sáng người trở thành trung tâm chi phối nhìn cảm xúc nhân vật trữ tình = > Bài thơ cho ta gặp tâm hồn cao đẹp Hồ Chí Minh: Nhạy cảm trước thiên nhiên, sống; lịng nhân đến mức qn mình, tinh thần lạc quan cách mạng hướng sống ánh sáng thi sĩ – chiến sĩ - Bút pháp nghệ thuật: vừa đậm màu sắc cổ điển vừa thể tinh thần thời đại: + Cổ điển: Thể thơ tứ tuyệt hàm súc; bút pháp chấm phá, gợi tả; thi đề, hình ảnh quen thuộc; nhân vật trữ tình hịa hợp với thiên nhiên, ung dung tự + Hiện đại : Nhân vật trữ tình chiếm vị trí chủ thể tranh phong cảnh Tư tưởng hình tượng thơ vận động từ bóng tối lạnh lẽo ánh sáng ấm áp, hướng đến sống, tương lai * Nhận xét phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh - Tính đa dạng: Mỗi thể loại Hồ Chí Minh tạo nét riêng độc đáo hấp dẫn: + Văn luận: Thường ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, chứng thuyết phục, thấm đượm tình cảm lại giàu hình ảnh, giọng điệu đa dạng, ơn tồn thấu tình đạt lý, đanh thép mạnh mẽ, hùng hồn + Thơ ca nghệ thuật hầu hết thơ tứ tuyệt với bút pháp cổ điển kết hợp hài hòa với tinh thần đại - Tính thống nhất: Phong cách nghệ thuật Bác đa dạng thể loại lại thống cách viết ngắn gọn, sáng, giản dị, sử dụng linh hoạt bút pháp thủ pháp nghệ thuật, thể nhuần nhị sâu sắc tư tưởng, tình cảm người cầm bút; đồng thời, từ tư tưởng tới hình tượng nghệ thuật luôn vận động cách tự nhiên quán, hướng sống, ánh sáng tương lai TÂY TIẾN 2.1- Nhận xét bút pháp lãng mạn màu sắc bi tráng (đoạn 3) - Cảm hứng lãng mạn: Cảm hứng sáng tác dựa chủ quan tác giả, vượt lên thực tế, li thực đề cao tơi - > Bút pháp chủ yếu bộc lộ qua bốn câu thơ đầu Trong khó khăn, gian khổ, khắc nghiệt, người lính Tây Tiến hướng đến điều tốt đẹp: giấc mộng lập chiến công, giấc mơ hướng thiếu nữ Hà thành kiều diễm, lịch - Tinh thần bi tráng: Không né tránh thực tại, buồn thương, gian khổ không bi lụy, ngược lại vô hào hùng, mạnh mẽ + Màu sắc bi tráng chủ yếu thể câu thơ lại Tác giả nhiều lần viết bi, mát, song buồn mà không uỷ mị, cúi đầu, mát mà cứng cỏi, gân guốc + Cái bi qua hình ảnh nấm mồ hoang lạnh dọc đường hành quân, người chiến sĩ hi sinh có manh chiếu tạm Nhưng tráng lí tưởng khát vọng cống hiến đời xanh cho Tổ quốc, áo bào thay chiếu, “khúc độc hành” – tiếng gầm dội, hùng tráng thiên nhiên tiễn đưa người lính nới yên nghỉ lòng đất mẹ 2.2- Nhận xét bút pháp thực lãng mạn (đoạn 3) - Chất thực: thực đến trần trụi Nhà thơ không né tránh thực tàn khốc chiến tranh nói khó khăn, thiếu thốn, bệnh tật, xanh xao, tiều tụy người lính; khơng né tránh cái chết miêu tả cảnh tượng hoang lạnh chết chóc cờ đợi người lính => Chất thực tơn lên vẻ đẹp hình tượng - Bút pháp lãng mạn: + Thể nỗi nhớ tình u, gắn bó, giọng điệu ngợi ca, tự hào tràn ngập dịng thơ người lính + Thể việc tô đậm vẻ đẹp lãng mạn, bay bổng, hào hoa tâm hồn người lính Hà Thành qua thủ pháp đối lập: vẻ dội với tâm hồn bên dạt cảm xúc, bay bổng + Thể khuynh hướng tô đậm cái phi thường, bút pháp lý tưởng hóa hình tượng => Hiện thực lãng mạn khắc tạc nên tượng đài độc đáo cao đẹp người lính chống Pháp 2.3 - Nhận xét nhìn mẻ người lính Tây Tiến Quang Dũng - Người lính hình tượng xuất ca dao cổ tích, văn học trung đại, trở thành hình tượng trung tâm đời sống xã hội văn học nghệ thuật Từ sau Cách mạng Tháng Tám, vẻ đẹp bật nữa, hình tượng người lính Tây Tiến vừa mang nét truyền thống vừa mang nét cách cảm nhận khắc họa Quang Dũng - Nét nội dung: + Vẻ đẹp hào hoa, tâm hồn lãng mạn, lạc quan + Vẻ đẹp giản dị, kiêu hùng, lẫm liệt lại chân thực gần gũi, hồn nhiên, tinh nghịch, hóm hỉnh - Nét nghệ thuật: + Đặt người lính khơng gian thiên nhiên hoang sơ, kì vĩ, khắc nghiệt, mĩ lệ + Sử dụng nghệ thuật tương phản đối lập, làm bật chất lãng mạn, chất anh hùng, tạo nên vẻ đẹp vừa lý tưởng, vừa thực … => Qua khám phá tác giả, người lính lên vừa hào hoa, lãng mạn, vừa hào hùng, bi tráng Nhà thơ đem đến hình tượng nghệ thuật mang vẻ đẹp riêng, làm phong phú diện mạo thơ ca chống Pháp 2.4 - Nhận xét cảm hứng lãng mạn hồn thơ Quang Dũng (đoạn 1) - Biểu cảm hứng lãng mạn + Cái tràn đầy cảm xúc: Bao trùm thơ nói chung hai đoạn thơ nói riêng nỗi nhớ nồng nàn, da diết cảnh núi rừng hiểm trở, thiên nhiên thơ mộng trữ tình + Nhà thơ phát huy cao độ trí tuởng tuợng để tạo nên hình ảnh tuyệt đẹp, mang vẻ đẹp độc đáo: mưa xa khơi, chiều sương, hồn lau, hoa đung đưa + Tô đậm phi thường, gây ấn tượng mạnh: độ cao núi, độ sâu vực, mênh mang sông nước miền Tây Bắc + Sử dụng hiệu thủ pháp tương phản đối lập: câu thơ nhiều trắc đối lập với câu thơ toàn bằng; thiên nhiên hùng vĩ, dội, hiểm trở đối lập với thiên nhiên thơ mộng, trữ tình 2.5 - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn lớp người trước cho tổ quốc hôm - Đọc vần thơ thời chiến, thấy lý tưởng sống cao đẹp hệ cha anh Họ với cốt cách đẹp đẽ, chết chẳng màng, băng qua gian lao, sống ngập tràn lý tưởng - Những Tôi hoà quyện vào Ta, giặc xâm lăng ích kỷ, biết nghĩ cho riêng mình, liệu Đất Nước có mn đời? 2.6 - Bàn luận vẻ đẹp tình quân dân thời chiến - Tình qn dân tình cảm khơng thể thiếu lực lượng tiền phương hậu phương, mũi tiến công hậu cần; quân đội với nhân dân Thiếu gắn kết này, làm nên thắng lợi - Trong Tây Tiến, kỷ niệm đẹp với nhân dân Tây Bắc mùa kỷ niệm quên, khắc cốt ghi tâm lịng người lính Dừng chân bên làng, tiếp thêm lượng, tinh thần để người lính tiếp tục nhiệm vụ thiêng liêng 2.7 Phân tích mười bốn câu thơ đầu thơ “Tây Tiến” Quang Dũng, từ nhận xét chất họa chất nhạc có đoạn thơ * Đọc mười bốn câu thơ đầu “Tây Tiến”, ta nhớ tới lời nhận định đắn Xuân Diệu: “Đọc Tây Tiến, ta có cảm tưởng ngậm nhạc miệng” - Khúc dạo đầu bâng khuâng sâu lắng, vừa thiết tha, quyến luyến: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi!” Từ biểu cảm “ơi” kết hợp với từ láy “chơi vơi” tạo nên âm hưởng thiết tha ngân lịng người - Sau nhịp thơ khoẻ khoản trầm bổng với câu thơ trắc đan xen miêu tả thiên nhiên dội, nhịp thơ trúc trắc, miêu tả vẻ đẹp trữ tình - Nhịp thơ trầm xuống, miêu tả hi sinh người lính - Nhạc thơ du dương vốn có sẵn nhà thơ sử dụng thể thơ bảy chữ có tính nhạc truyền thống theo âm bình trắc Trừ đơi chỗ phá cách để bất ngờ tạo cảm giác mơ hồ, chơi vơi mênh mang cho người đọc: “Nhà Pha Luông, mưa xa khơi” nhà thơ sử dụng toàn * Nói chất họa: Quang Dũng vẽ lên tranh “Tây Tiến” đường nét, màu sắc hình ảnh Những lời thơ nét bút đậm nhạt, nông sâu khắc họa thiên nhiên người Màu sắc có xuất gam màu lạnh màu khói cơm nhàn nhạt, màu sương, mưa mờ ảo Hình ảnh khung cảnh rộng mở đồi núi trập trùng, trời, mặt đất Giữa khung cảnh người nhỏ bé hiên ngang làm chủ thiên nhiên Con người điểm xuyết làm tranh có hồn thêm ý nghĩa Chất nhạc, chất họa thể câu thơ điểm kết tinh tài Quang Dũng VIỆT BẮC 3.1 Tính dân tộc thơ Tố Hữu - Tính dân tộc hiểu đặc tính đồng thời thước đo giá trị tác phẩm văn học - Trong văn học, tính dân tộc thể nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Về nội dung, tác phẩm mang tính dân tộc phải thể vấn đề nóng bỏng liên quan đến vận mệnh dân tộc, thể khát vọng, tình cảm ý chí dân tộc Về hình thức, tác phẩm tiếp thu cách sáng tạo tinh hoa văn hóa dân tộc Nếu hiểu thơ Tố Hữu mang phong cách nghệ thuật “đậm đà sắc dân tộc” - Biểu tính dân tộc thơ ca Tố Hữu: + Thể loại lục bát tác giả sử dụng thành cơng; thơ giàu nhịp điệu, giàu tính nhạc + Nhà thơ sử dụng thành cơng hình ảnh đối đáp kiểu dân gian, cách xưng hơ “Mình – ta” ngào, đằm thắm + Ngôn ngữ thơ, hình ảnh bình dị, ấm áp tình đời: Thương chia củ sắn lùi/ Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp + Vận dụng sáng tạo ca dao “truyện Kiều” 3.2 Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn: - Phản ánh kiện trị lớn đất nước có ý nghĩa lịch sử có tính chất tồn dân: kháng chiến chống Pháp vĩ đại dân tộc - Hình ảnh người kì vĩ (bộ đội, dân công) mang vẻ đẹp, phẩm chất giai cấp, dân tộc, thời đại + Tái lại khí kháng chiến, trận quân ta Đồn qn trận đơng đảo, người người lớp lớp sóng cuộn “điệp điệp trùng trùng” + “Bước chân nát đá …”, bút pháp cường điệu tạo nên âm điệu anh hùng ca, gợi tả sức mạnh Việt Nam kháng chiến chống Pháp + Chiến thắng rộng lớn khắp “trăm miền” – tình cảm lớn, niềm vui lớn dân tộc - Giọng thơ mạnh mẽ, dồn dập âm hưởng bước chân hành quân trùng điệp nẻo đường trận… Tất tạo nên tranh sử thi hoành tráng để ngợi ca sức mạnh nhân dân anh hùng, đất nước anh hùng 3.3 Nhận xét nét đặc sắc giọng điệu thơ Tố Hữu: - Thể thơ lục bát uyển chuyển trữ tình - Cách xưng hơ “mình – ta” ngào, tha thiết; Ngơn ngữ giản dị, hình ảnh đặc sắc, phép liệt kê, so sánh vận dụng linh hoạt - Giọng điệu trữ tình thừa hưởng điệu tâm hồn người xứ Huế; - Quan niệm thơ cách diễn đạt tự nhiên, đằm thắm, chân thành, liền mạch, giàu nhạc điệu làm nên giọng điệu tâm tình, ngào, tha thiết thơ Tố Hữu 3.4 Nhận xét chất trữ tình trị “Việt Bắc” Thơ trị: Là thơ trực tiếp đề cập đến vấn đề trị, kiện trị nhằm mục đích tuyên truyền, cổ động Chính thế, thơ trị thường có nguy rơi vào khơ khan, áp đặt - Tuy nhiên, gốc thơ nói chung, thơ Tố Hữu nói riêng trữ tình Trữ tình bộc lộ trực tiếp ý thức, tình cảm, cảm xúc người giới nhân sinh Mặt khác, tơi trữ tình ln thể tình cảm, cảm xúc trước thực tư cách phổ quát, động chạm tới vấn đề chung tồn người (cái chết, tình yêu, nỗi buồn, lẽ song ) Cho nên, trữ tình trở thành tiếng lịng thầm kín người => Tố Hữu "trữ tình hóa ” vấn đề trị tình cảm mộc mạc, chân thành, tạo nên vần thơ có sức rung cảm sâu xa “Tố Hữu đưa thơ trị đạt đến trình độ đỗi trữ tình ” (Xuân Diệu) ĐẤT NƯỚC 4.1 Chất trữ tình luận thơ NKĐ Đoạn trích thể kết hợp nhuần nhị hai yếu tố trữ tình luận hồn thơ tác giả Nguyễn Khoa Điềm với giọng thơ giàu suy tư, vừa dạt chất trữ tình vừa sâu lắng chất luận ghi dấu phong cách thơ độc đáo làng thơ chống Mĩ phong cách đa dạng - Chất trữ tình: + Nằm xúc cảm cá nhân - tình yêu quê hương đất nước dạt bộc lộ thơ, thể lối tâm ngào đằm thắm “anh” “em”, lời nhắn nhủ tha thiết (“em em”, phải biết …) 10 - Ngôn ngữ phong phú giàu chất tạo hình, dựng cảnh, tả người đặc sắc, vốn ngơn từ hùng hậu, liên tưởng so sánh kì thú - Vận dụng thể tùy bút linh hoạt, sáng tạo, thể Tôi tài hoa uyên bác, tha thiết với thiên nhiên đất nước, gắn bó với sống người lao động, yêu nước, giàu tinh thần dân tộc 6.3 Nhận xét nghệ thuật miêu tả Nguyễn Tuân - Trí tưởng tượng phong phú: qua nghệ thuật so sánh, nhân hóa đặc sắc khiến dịng sơng mang diện mạo tâm địa thứ kẻ thù số lại nỗi niềm cổ tích tuổi xưa - Ngơn ngữ biến đổi linh hoạt, giàu sức tạo hình: Khi miêu tả sơng Đà bạo nhà văn sử dụng nhiều động từ (mai phục, nhổm dậy, rung rít, giao việc cho hịn, bày thạch trận ) khiến dịng sơng bãi chiến trường hỗn loạn Khi miêu tả sông Đà thơ mộng, trữ tình, nhà văn lại sử dụng nhiều tính từ (lặng tờ, ngơ non, tịnh khơng bóng người, nõn búp, hoang dại, hồn nhiên, thơ ngộ, hiền lành ) gợi lên vẻ đẹp hiền hòa dòng nước Đà giang - Nhịp điệu câu văn co duỗi hài hòa: đọan sử dụng câu văn ngắn, nhịp nhanh; đọan sau nhịp điệu chậm rãi, êm với nhiều → phù hợp với dịng chảy sơng Đà qua địa hình khác - Kết hợp nhuần nhuyễn tri thức nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau: quân sự, võ thuật, điện ảnh, hội họa → Tất góp phần khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân: ưa vẻ đẹp độc đáo, giàu cá tính Hung bạo bạo đến mức khủng khiếp cịn thơ mộng thơ mộng đến đến nguồn 6.4 Nhận xét cách nhìn mang tính phát người nhà văn Nguyễn Tuân - Qua nhân vật ơng lái đị, Nguyễn Tn có cách nhìn mang tính phát người lao động Ơng đò tiêu biểu người anh hùng, nghệ sĩ môi trường làm việc công việc dám đương đầu với thử thách đạt tới trình độ điêu luyện cơng việc Nhà văn phát “chất vàng mười qua thử lửa” ơng đị phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác với thể tuỳ bút vừa giàu tính thực, vừa tràn ngập tơi phóng túng đầy cảm hứng, say mê… - Qua cách nhìn nhân vật ơng đị, nhà văn bày tỏ tình cảm u mến, trân trọng, tự hào người lao động Việt Nam + Nếu trước đây, ông thường khắc họa người anh hùng chiến đấu, người nghệ sĩ nghệ thuật thuộc khứ “vang bóng thời” đến tác phẩm này, ơng tìm thấy anh hùng nghệ sĩ người lao động thường ngày, cơng việc bình thường nghề nghiệp bình thường 15 + Nguyễn Tn cịn khẳng định với chủ nghĩa anh hùng cách mạng đâu phải dành riêng cho chiến đấu chống ngoại xâm mà thể sâu sắc việc xây dựng đất nước chinh phục thiên nhiên 6.5 Chỉ khác biệt quan niệm nghệ thuật nhà văn trước sau cách mạng tháng Tám - Trước Cách mạng tháng Tám, người Nguyễn Tuân hướng tới ca ngợi “con người đặc tuyến, tính cách phi thường” + Quan niệm đẹp có khứ gọi “Vang bóng thời” tài hoa nghệ sĩ có người xuất chúng Huấn Cao + Vẻ đẹp ông Huấn lên qua ba khía cạnh: vẻ đẹp tài năng, vẻ đẹp khí phách vẻ đẹp thiện lương Và ba vẻ đẹp nâng lên thành tuyệt mỹ, thành vẻ đẹp lý tưởng hoá - Sau Cách mạng tháng Tám, nhân vật tài hoa nghệ sĩ Nguyễn Tuân tìm thấy chiến đấu, lao động hàng ngày nhân dân: mà hình tượng xây dựng đẹp ơng lái đị Sông Đà + Chuyến Tây Bắc vừa thoả thú xê dịch, lại cho nhà văn tìm chất vàng nơi thiên nhiên chất vàng mười nơi vẻ đẹp người lao động Tây Bắc với thành tích chiến đấu xây dựng + Khơng cịn Nguyễn Tuân “nghệ thuật vị nghệ thuật” Ông nhìn đẹp gắn với nhân dân lao động, với sống nẩy nở sinh sôi 6.6 Bình luận ngắn gọn nét độc đáo cách miêu tả sơng Đà nói riêng, thiên nhiên Tây Bắc nói chung nhà văn Nguyễn Tuân - Nhà văn nhìn Sơng Đà khơng dịng sơng tự nhiên, vơ tri vơ giác mà cịn sinh thể có sống, có tâm hồn, tình cảm Với Nguyễn Tn, sơng Đà nói riêng, thiên nhiên Tây Bắc nói chung tác phẩm nghệ thuật vô song tạo hóa Vẻ đẹp Sơng Đà hịa quyện vào vẻ đẹp núi rừng Tây Bắc nên trở nên đặc biệt … - Cách miêu tả độc đáo cho thấy Nguyễn Tuân có gắn bó sâu nặng, tình yêu mến tha thiết thiên nhiên Tây Bắc, với quê hương đất nước, đồng thời cho thấy ngòi bút tài hoa, uyên bác, lịch lãm ơng AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG 7.1 Cái tơi tác giả (Nhận xét phong cách Hoàng Phủ Ngọc Tường thể đoạn trích/tác phẩm.) + Những liên tưởng thú vị, tài hoa: Dường thay đổi sông Hương địa hình tự nhiên mà chất, thuộc tính dịng Hương giang Từ tượng hình cách 16 liên tưởng táo bạo, Hoàng Phủ Ngọc Tường nhìn sơng Hương người gái đáng yêu xứ sở + Tình yêu tha thiết nhà văn dành cho dịng sơng Hương: giúp tác giả có nhìn đầy suy tư chiêm nghiệm sông Để thấu thị vẻ đẹp đó, nhà văn phải người am hiểu lịch sử dịng sơng => Hồng Phủ Ngọc Tường khơng phải viết sông Hương cảnh đẹp tự nhiên xứ Huế mà viết sông Hương người mảnh đất quê hương, phần thể xứ Huế thơ mộng, lãng mạn trữ tình + Lối hành văn hướng nội, mê đắm tài hoa: thủ pháp so sánh, liên tưởng tự do, phóng khống đặc trưng kí Hoàng Phủ Ngọc Tường sử dụng tối đa mang lại hiệu nghệ thuật cao 7.2 Tính trữ tình bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường - Làm nên sức hấp dẫn đoạn trích trước hết nhờ xúc cảm sâu lắng tác giả in hằn câu chữ - Tính trữ tình tổng hợp từ vốn hiểu biết sâu rộng lịch sử, địa lý, văn hóa, văn chương Huế với tình u tha thiết với thành phố Huế thân u - Tính trữ tình thể thơng qua văn phong súc tích, hướng nội, tinh tế, tài hoa - Biện pháp nghệ thuật sử dụng dày đặc so sánh, nhân hóa, gắn với liên tưởng bất ngờ, sáng tạo -> Mang đến thích thú đặc biệt cho người đọc 7.3 Cái nhìn mang tính phát nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường dịng sơng Hương góc độ thủy trình nó: (đoạn 1) - Cái nhìn mang tính phát sơng Hương thượng nguồn: Hồng Phủ Ngọc Tường có nhìn vơ độc đáo, mẻ chưa có Sơng Hương: ơng tìm nguồn cội dịng sơng để phát vẻ đẹp man dại, phóng khống dịng sơng tưởng hiền hịa, dịu dàng - Biểu hiện: + Đặt dịng sơng Hương mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn nhìn từ cội nguồn, Hồng Phủ Ngọc Tường có phát vơ mẻ, đặc sắc: dịng sơng Hương tựa “một trường ca rừng già” + Trong nhìn đầy suy tư sâu sắc nhà văn, Sông Hương từ cô gái Digan gợi cảm, phóng khống dần thu lại, khốc lên “một sắc đẹp dịu dàng trí tuệ” đến kinh thành Huế Tóm lại, nói Sơng Hương, Hồng Phủ Ngọc Tường khơng thấy vẻ đẹp dịu dàng dịng sơng chốn kinh xưa mà nhờ việc ngược dịng tìm hiểu cội nguồn dịng sơng, ơng phát phương diện khác, vẻ đẹp khác ẩn sâu – phóng khống man 17 dại Tác giả gọi phần chất, phần tâm hồn sâu thẳm dịng sơng Đây phát bất ngờ sâu sắc: dịu dàng, thơ mộng ẩn chứa sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tình mà dịng sơng mãi gửi lại nơi cửa rừng 7.4 Chất thơ ngòi bút tài hoa: Chất thơ phẩm chất tổng hợp tạo nên từ nhiều yếu tố cảm xúc, đẹp, trí tưởng tượng, tính chất sống nhạc điệu ngơn ngữ Khó tách yếu tố khỏi hịa quyện với nhau, hình ảnh, từ ngữ, câu văn, đoạn văn - Chất thơ toát từ hình ảnh xinh đẹp, ấn tượng giàu chất nghệ thuật: "những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà", "lập lòe đêm sương ánh lửa thuyền chài linh hồn xưa cũ " ; qua cách so sánh liên tưởng gợi cảm: "Chiếc cầu trắng thành phố in ngần trời nhỏ nhắn vầng trăng non" - Chất thơ cịn điểm tơ thêm ca dao, lời thơ Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan - Chất thơ cảm nhận từ nhan đề kí gợi nét âm vang, trầm lắng dịng sơng: "Ai đặt tên cho dịng sơng?" 7.5 Chất trí tuệ tơi un bác: - Viết sơng Hương, Hồng Phủ Ngọc Tường thể hiểu biết sâu rộng mặt: văn hóa, lịch sử, địa lí, văn học nghệ thuật… Nhà văn cung cấp cho người đọc lượng thông tin đa dạng để hiểu sâu dịng sơng Hương thiên nhiên, người Huế - Vẻ đẹp sơng Hương từ góc nhìn địa lí: với câu hỏi gợi tìm “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, bước chân rong ruổi, Hoàng Phủ Ngọc Tường tìm cội nguồn dịng chảy sơng Hương - Vẻ đẹp sơng Hương từ góc nhìn lịch sử: Quay khứ xa xưa, ngòi bút nhà văn lấp lánh niềm tự hào lịch sử dịng sơng có tên mềm mại, dịu dàng kiên cường, kiêu hãnh qua thăng trầm lịch sử - Vẻ đẹp sơng Hương từ góc nhìn văn hóa: dịng sơng âm nhạc, thơ ca - mà theo tác giả “Dịng sơng khơng tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ” VỢ CHỒNG A PHỦ 8.1 Nhận xét nét đặc sắc việc miêu tả tâm lí nhân vật nhà văn Tơ Hồi (Mị đềm tình mùa xuân đêm đông cứu A Phủ) - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật theo trình tự lơgic hợp lí - Các kiện, hành động, tâm trạng nhân vật miêu tả chân thực, khách quan: vừa ngẫu nhiên (về mặt thời điểm), lại tất yếu mặt quy luật phát triển tính cách nhân vật Sự tất yếu dựa phẩm chất tồn người khiến nhân vật lên vừa chân thực, sinh động, cụ thể, vừa có chiều sâu, sức bao quát sâu sắc 8.2 Nghệ thuật trần thuật (kể chuyện) Vợ chồng A Phủ 18 - Thời gian trần thuật: truyện kể khơng theo trình tự thời gian, kiện lồng ghép cách uyển chuyển sáng tạo: đan xen, đồng khứ, tương lai để thể đối sánh tô đậm nét tương phản - Ngơi kể, điểm nhìn trần thuật: Vợ chồng A Phủ viết theo điểm nhìn chủ quan tác giả. Với điểm nhìn ngơi thứ nhất, tác giả chủ động điều khiển toàn mạch truyện để trải nghiệm chia sẻ với xúc cảm, với ước mơ hành động nhân vật Qua bày tỏ quan điểm, thái độ, tình cảm chủ quan suy nghiệm cá nhân - Cách trần thuật ngắn gọn, hút, cách dẫn dắt tình tiết khéo léo làm cho mạch truyện phát triển vận động liên tục, biến đổi hấp dẫn mà không trùng lặp - Ngôn ngữ trần thuật: đa dạng, sinh động, mang phong vị miền núi; lời văn miêu tả trải, tinh tế, giàu chất thơ, giàu tính biểu cảm tạo hình - Giọng điệu trần thuật: đa dạng lơi cuốn, tác giả có đơi lúc nhập hịa vào dịng tâm tư nhân vật Mị, diễn tả ý nghĩ, tâm trạng trạng thái mơ hồ, vô thức Mị tạo thành kiểu lời văn nửa trực tiếp 8.3 Nhận xét tình cảm nhà văn Tơ Hồi nhân dân Tây Bắc: - Đồng cảm với nỗi khổ đau mà người phải gánh chịu (đồng cảm với thân phận làm dâu gạt nợ Mị nhớ lại bị A Sử chà đạp; nỗi đau A Phủ bị trói vào cọc để mạng hổ) - Phát tinh thần phản kháng người bị áp (từ vô cảm, Mị đồng cảm với người đồng cảnh ngộ; từ suy nghĩ có hành động đúng) - Tấm lòng nhà văn dành cho đồng bào miền núi thật sâu nặng, nghĩa tình, xét đến lòng nhân đạo người nghệ sĩ dành cho đất người Tây Bắc 8.4 Bình luận khát vọng chân con người sống (đoạn cuối – Mị cắt dây trói cứu A Phủ chạy theo A Phủ) - Sức sống nhân vật Mị Tơ Hồi khắc họa tài tình, độc đáo Từ người dường tê liệt cảm xúc, bị sống, với nghị lực phi thường, lòng ham sống mãnh liệt, Mị dám đấu tranh với thử thách, với thần quyền, cường quyền nhà thống lí để cứu A Phủ giải khỏi chốn địa ngục trần gian, để có hội tìm hạnh phúc - Thật vậy, Nguyễn Khải triết lí: “Ở đời khơng có đường cùng, có ranh giới, điều cốt yếu phải có sức mạnh để vượt qua ranh giới ấy” Con đường vượt qua ranh giới nhân vật Mị phần chứng minh cho chân lí 8.5 Những nét đặc sắc mang dấu ấn riêng cách xây dựng chân dung nhân vật nhà văn Tơ Hồi (Đoạn – xuất Mị nguyên nhân Mị làm dâu gạt nợ) Đoạn trích khơng thể nét độc đáo Tơ Hồi nghệ thuật trần thuật hấp dẫn, ngôn ngữ kể chuyện chuyện linh hoạt, mang phong vị miền núi đậm đà mà cho thấy nét đặc sắc mang dấu ấn riêng cách xây dựng chân dung nhân vật - Nhân vật Mị giới thiệu cách tự nhiên, thoát khỏi mạch thời gian tuyến tính, gợi nhiều ấn tượng, khơi dậy sự hứng thú, khám phá nơi người đọc 19 - Nhân vật không miêu tả trực tiếp qua dáng vẻ, tư mà khắc họa qua đồ vật, vật đầy sức gợi Nhân vật tiếp cận qua nhiều điểm nhìn: Từ xa, bên đến tiến gần vào bên để thâm nhập nhân vật - Không vậy, giọng kể trầm buồn kết hợp với "thủ thuật" tạo đối lập, mâu thuẫn khung cảnh chung hoàn cảnh riêng để vén bí mật phận người khiến cho đoạn văn mở đầu truyện có sức ám ảnh lớn người đọc 8.6 Nhận xét giá trị thực tác phẩm (Lần lần năm qua … chết thơi) - Đoạn trích khắc họa hình tượng nhân vật Mị với nỗi thống khổ kiếp sống nô lệ nhà thống lí, với chai sạn vơ cảm cảm xúc tâm hồn, nhân vật chủ yếu miêu tả qua ý nghĩ hành động lặp lặp lại - Đặc biệt chi tiết buồng bị với ô cửa sổ lỗ vuông bàn tay mang lại ám ảnh sâu sắc lòng độc giả sống tù tăm tối, quẩn quanh, bế tắc Mị - Qua đó, nhà văn lên án, tố cáo chế độ phong kiến miền núi tàn ác dùng cường quyền thần quyền để bóc lột đến kiệt thể xác sức lao động người nghèo; chúng chà đạp, áp chế, vùi dập tâm hồn Mị, biến Mị từ cô gái yêu đời, giàu sức sống trở nên vơ cảm chai lì cảm xúc, dần ý thức sống - Ẩn đằng sau lòng đồng cảm, sẻ chia nhà văn kiếp người đau khổ 8.7 Nhận xét cách nhìn người dân lao động miền núi nhà văn Tơ Hồi (đoạn Mị bị trói đứng) - Nhà văn phát người nông dân Tây Bắc ách thống trị bọn chúa đất miền núi bị chà đạp tàn nhẫn từ thể xác đến tinh thần chiều sâu tâm hồn họ có sức sống tiềm tàng mãnh liệt khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc, tình yêu tự + Tuy bị đoạ đày địa ngục trần gian họ không chịu đầu hàng số phận, mà tìm cách vượt ngục tinh thần -> Đó nhìn mẻ, lạc quan, tin tưởng đầy tin yêu người nông dân cho thấy tài quan sát miêu tả đặc biệt, khả diễn tả q trình phát triển tính cách nhân vật hợp lí, tự nhiên, phong phú, phức tạp mà sâu sắc, phù hợp với quy luật phép biện chứng tâm hồn nhà văn 8.8 Nhận xét ngôn ngữ miêu tả trần thuật Tơ Hồi đoạn trích (bức tranh mùa xuân Hồng Ngài) - Ngôn ngữ trần thuật miêu tả đậm đà màu sắc miền núi, vừa giàu chất tạo hình vừa giàu chất thơ - Ngôn ngữ trần thuật miêu tả cho thấy hiểu biết sâu sắc, khả quan sát tinh tế nhà văn thiên nhiên, văn hoá, lối sống người Mông; yếu tố quan trọng làm nên sức hấp dẫn tác phẩm 20 ... Minh văn mẫu mực văn xi luận Việt Nam” - “Áng văn mẫu mực” văn đạt đến trình độ cao nghệ thuật, giá trị lớn nội dung, sử dụng làm thước đo cho tác phẩm khác - Ý kiến khẳng định: “Tuyên ngôn Độc... sức tác động mạnh mẽ Đây sáng tạo phong cách nghệ thuật bật tác giả đoạn trích nói riêng thi? ?n trường ca “Mặt đường khát vọng” nói chung 4.2 Nhận xét cách sử dụng sáng tạo chất liệu văn hóa, văn. .. tộc hiểu đặc tính đồng thời thước đo giá trị tác phẩm văn học - Trong văn học, tính dân tộc thể nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Về nội dung, tác phẩm mang tính dân tộc phải thể vấn đề nóng bỏng