1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN 10_BÀI 2_MÙA XUÂN CHÍN

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 26,17 MB
File đính kèm VĂN 10_BÀI 2_ĐỌC_MÙA XUÂN CHÍN.zip (26 MB)

Nội dung

Bài giảng điện tử Mùa xuân chín, Ngữ văn 10 mới.Trong làng Thơ mới, Hàn Mặc Tử là thi sỹ có diện mạo thơ vô cùng phong phú, sáng tạo và đầy bí ẩn. Bên cạnh những vần thơ điên, thơ say, thơ siêu thực là một giọng thơ trữ tình, đằm thắm, thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết, khao khát tình người đến cháy bỏng.

KHỞI ĐỘNG - Hãy tìm đọc câu thơ, thơ viết mùa xuân - Điều khiến em có ấn tượng hay thích thú thơ, câu thơ ấy? Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa… (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Mọc Mùa xndịng cảsơng mộtxanh mùa xanh Giời cao, cành Một bơng hoa tímlábiếc Lúa đồng tơi lúa Ơi chim chiền chiện Đồng nàng lúa đồng anh… Hót chi mà vang trời (Mùa xuân xanh – Nguyễn Bính) (Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải) KHỞI ĐỘNG MÙA XUÂN CHÍN Hàn Mặc Tử I Đọc, tìm hiểu chung Đọc văn MÙA XUÂN CHÍN Trong nắng ửng: khói mơ tan, Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi, Đôi mái nhà tranh lấm vàng Hổn hển lời nước mây, Sột soạt gió trêu tà áo biếc, Thầm thĩ với ngồi trúc, Trên giàn thiên lý Bóng xuân sang Nghe ý vị thơ ngây Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Khách xa gặp lúc mùa xn chín, Bao thơn nữ hát đồi; Lịng trí bâng khuâng sực nhớ làng: - Ngày mai đám xuân xanh ấy, - “Chị ấy, năm gánh thóc Có kẻ theo chồng bỏ chơi Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang?” Tìm hiểu chung a Tác giả: * Tiểu sử - Hàn Mặc Tử (1912-1940), - Tên thật Nguyễn Trọng Trí - Quê Đồng Hới, Quảng Bình - Năm 18 tuổi, theo gia đình vào sống thành phố Quy Nhơn (Bình Định) - Năm 1936, mắc bệnh phong trại phong Quy Hồ Căn phịng nơi Hàn Mặc Tử bị bệnh Chiếc giường Hàn Mặc Tử nằm vật vã với đau, làm thơ trút thở cuối ngày 11-11-1940 (tuổi 28) Mộ Hàn Mặc Tử Đồi Thi Nhân * Sự nghiệp sáng tác: - Làm thơ từ năm 14 tuổi với nhiều bút danh: Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh… - Là nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ phong trào Thơ Mới - Thơ HMT bộc lộ giới nội tâm mãnh liệt với cung bậc cảm xúc đẩy đến * Sự nghiệp sáng tác: Nhà thơ Chế Lan Viên nhận định: ''Trước khơng có ai, sau khơng có ai, Hàn Mặc Tử chổi qua bầu trời Việt Nam với chói rực rỡ Mai sau, tầm thường, mực thước biến tan đi, cịn lại chút đời đáng kể, Hàn Mặc Tử''…/ Nhà phê bình văn học Đỗ Lai Thúy cho rằng: ''Nếu Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Bính dịng lãng mạn khiết, Xuân Diệu Huy Cận, dòng lãng mạn cườm vào yếu tố tượng trưng… Hàn Mặc Tử hài hịa lãng mạn, tưởng tượng, chí siêu thực nữa.'' - Ngày mai đám xuân xanh ấy, Có kẻ theo chồng bỏ chơi - Hàn Mặc Tử mượn quy luật đời người để nói quy luật tình cảm, tạo vật Mùa xuân điểm tơ cho đời, kết nên cho tình yêu, niềm hạnh phúc tràn đầy Nhưng mùa xuân, tuổi trẻ qua đi, để lại lòng người bao tiếc nuối thời khắc đẹp đẽ mùa xuân, tuổi trẻ Tiếng hát yêu đời, khát khao hạnh phúc Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi, Hổn hển lời nước mây, Thầm thĩ với ngồi trúc, Nghe ý vị thơ ngây Con người khổ thơ diện qua âm thanh, hình ảnh nào? Tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình sao? Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi, Hổn hển lời nước mây, - Tiếng ca: vắt vẻo, hổn hển -> từ láy giàu sắc thái biểu cảm + Vắt vẻo: vút lên cao, ngập ngừng, nhưu lưu luyến "lưng chừng núi" + "hổn hển“: nhịp thở gấp gáp, vội vàng đầy hương xuân, tình xuân, cảm xúc vừa thực vừa mơ => Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: “tiếng ca vắt vẻo” từ thính giác sang thị giác => thể niềm yêu đời lời hát sáng, tinh nghịch, đáng yêu So sánh: + Tiếng ca - lời nước mây + kết hợp với từ láy hổn hển, thầm thĩ: tiếng ca vang lên nhiều cung bậc, sắc thái lúc gần gũi, lại xa vời, cao vút vắt vẻo, lại trầm lặng (thầm thĩ) => Tiếng hát yêu đời, tràn đầy niềm khát khao sống, bộc lộ độ chín mùa xuân lòng người Thầm thĩ với ngồi trúc, Nghe ý vị thơ ngây - Thầm thĩ (thì thầm, tha thiết): lời tâm sự, lời tình tự, lời tỏ tình - Ai: người thương => Một tình xuân e ấp, ý vị, thơ ngây Nỗi nhớ tâm trạng nhân vật trữ tình Khách xa gặp lúc mùa xn chín, Lịng trí bâng khuâng sực nhớ làng: - “Chị ấy, năm cịn gánh thóc Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang?” Trước tình xuân say đắm, nhân vật trữ tình nhớ điều gì? Qua thể cảm xúc nào? Nhận xét cách ngắt nhịp, gieo vần câu thơ cuối cùng? Khách xa gặp lúc mùa xn chín, Lịng trí bâng khng sực nhớ làng: - “Chị ấy, năm cịn gánh thóc Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang?” - Nhân vật trữ tình: khách xa – thời điểm: mùa xuân chín - Tâm trạng: Bâng khuâng, thổn thức, nhớ (làng, cố nhân, …) - Sực (nhớ): Nỗi nhớ trào dâng, da diết - Câu hỏi tu từ: ngân vang, tha thiết cõi nhớ - Âm “ang”: câu thơ mang tâm trạng mênh mang khó tả nỗi lịng thi nhân băn khoăn, trĩu nặng, xót xa thân phận người gái - “Chị ấy, năm cịn gánh thóc Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?” - Chị ấy: cô gái ngày ngân nga lời ca tiếng hát - Cơng việc: Gánh thóc - Khơng gian: "Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang" -> Giờ trở thành người phụ nữ với bao nỗi lo toan Trách nhiệm sống công việc người mẹ người vợ thêm nặng Song dù vất vả, nhọc nhằn ánh lên nét đẹp rạng ngời => Nhà thơ khát khao giao cảm, khát khao tình người tình quê với nỗi nhớ bâng khuâng xao xuyến III TỔNG KẾT Giá trị nghệ thuật - Ngôn từ giản dị, mộc mạc, dễ hiểu - Hình ảnh thơ gần gũi, thân thuộc - Giọng thơ tự nhiên, thủ thỉ, tâm tình III TỔNG KẾT Giá trị nội dung - Bài thơ thể khung cảnh mùa xuân tươi mới, đẹp đẽ, tràn đầy sức sống nơi nông thôn dân dã làng quê Việt Nam - Bên cạnh tâm trạng háo hức, bồn chồn người gái lấy chồng tâm trạng bâng khuâng, nhung nhớ nhân vật trữ tình nhắc thấy cảnh cũ người xưa - Thể niềm yêu đời, yêu người, yêu sống thi nhân, gửi gắm niềm yêu thương hy vọng vào sống tốt đẹp, mùa xn mang vị “chín” lịng người III Kết nối đọc – viết Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày cảm nhận câu thơ hình ảnh thơ “Mùa xn chín” Hàn Mặc Tử gợi cho bạn nhiều ấn tượng cảm xúc - Đọc lại thơ Mùa Xuân Chín - Tập trung vào hình ảnh thơ chọn hình ảnh thơ mà bạn cho hay - Phân tích câu thơ hình ảnh thơ mặt nghệ thuật, nội dung - Nêu cảm nhận thân nét đặc sắc III Kết nối đọc – viết Cảm nhận em khổ thơ “Mùa xuân chín” Hàn Mặc Tử Cảm nhận em khổ thơ “Mùa xuân chín” Hàn Mặc Tử Cảm nhận em khổ thơ “Mùa xuân chín” Hàn Mặc Tử Gợi ý: I Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung tác phẩm, khái quát nội dung khổ -> dẫn thơ… II Thân bài: Khái quát chung: - Hoàn cảnh sáng tác - Mạch cảm xúc thơ - Vị trí nội dung khổ thơ II Thân bài: Khái quát chung: Phân tích: - Khổ 1: Bức tranh mùa xuân mắt người thi sĩ yêu đời + Nêu luận điểm -> dẫn thơ -> phân tích: nghệ thuật + nội dung (liên hệ - có) -> chốt ý + Chuyển ý + nêu luận điểm -> dẫn thơ -> phân tích: nghệ thuật + nội dung (liên hệ - có) -> chốt ý … - Khổ 2: Bước mùa xuân - … Đánh giá: Nghệ thuật nội dung đoạn thơ III Kết bài: - Khẳng định lại giá trị đoạn thơ, vị trí đoạn thơ thơ - Liên hệ thân CỦNG CỐ, DẶN DÒ Thuộc lòng thơ, nắm nội dung nghệ thuật Hoàn thành tập Soạn bài: Bản hịa âm ngơn từ Tiếng thu Lưu Trọng Lư ... đồng anh… Hót chi mà vang trời (Mùa xuân xanh – Nguyễn Bính) (Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải) KHỞI ĐỘNG MÙA XUÂN CHÍN Hàn Mặc Tử I Đọc, tìm hiểu chung Đọc văn MÙA XN CHÍN Trong nắng ửng: khói mơ tan,... Kết nối đọc – viết Cảm nhận em khổ thơ “Mùa xuân chín? ?? Hàn Mặc Tử Cảm nhận em khổ thơ “Mùa xuân chín? ?? Hàn Mặc Tử 2 Cảm nhận em khổ thơ “Mùa xuân chín? ?? Hàn Mặc Tử Gợi ý: I Mở bài: Giới thiệu... vọng vào sống tốt đẹp, mùa xuân mang vị ? ?chín? ?? lòng người III Kết nối đọc – viết Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày cảm nhận câu thơ hình ảnh thơ “Mùa xuân chín? ?? Hàn Mặc Tử gợi cho bạn

Ngày đăng: 29/07/2022, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w