Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam

10 6 0
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam nghiên cứu khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam.

VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI TỈNH SĨC TRĂNG, VIỆT NAM Hồng Thị Hồng Thơm1*, Katsuhito Fuyuki2 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến suất ni tơm thẻ chân trắng tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam Nghiên cứu đã được thực hiện từ tháng 2-3 năm 2021, thông qua việc khảo sát 102 nông hộ nuôi tôm thẻ chân trắng nhỏ lẻ gồm 62 hộ nuôi tôm thâm canh (TC) 40 hộ nuôi bán thâm canh (BTC) bằng bảng câu hỏi được soạn sẵn Kết cho thấy yếu tố mật độ ni tơm, lượng thức ăn diện tích ni tương quan thuận góp phần làm tăng suất ni tơm thẻ chân trắng Trong đó, số lượng dịch bệnh lại tương quan nghịch đến suất tôm Quy mô hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tương đối nhỏ (1,18 ha/hộ) Vốn đầu tư cho mơ hình thâm canh cao mơ hình bán thâm canh, 93,63 triệu đồng/1.000 m2 57,53 triệu đồng/1.000 m2 Lợi nhuận (triệu đồng/1.000 m2/vụ) của các hình thức nuôi là khá cao, 102,16 (TC) 44,47 (BTC), tương ứng với tỷ suất lợi nhuận 1,09 0,77 Từ khoá: Hiệu kinh tế, suất, tôm thẻ chân trắng, yếu tố ảnh hưởng I GIỚI THIỆU Giai đoạn vừa qua, nghề nuôi tôm nước lợ phát triển nhanh diện tích sản lượng Tổng diện tích sản lượng tơm ni Việt Nam 747.000 970.000 tấn, Đồng sơng Cửu Long chiếm 90% tổng diện tích ni 70% tổng sản lượng tơm ni nước Đặc biệt, nuôi trồng tôm thẻ chân trắng tăng nhanh năm gần đây, diện tích tơm thẻ chân trắng 121.00 với sản lượng đạt 642.500 (Tổng cục thuỷ sản, 2022) Việc nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) bắt đầu vào khoảng năm 1980 (FAO, 2009) Đến năm 1992, chúng ni tồn cầu chủ yếu tập trung nước Nam Mỹ (Weidner & Rosenberry, 1992) Thời gian này, nhiều nước châu Á cố gắng hạn chế phát triển tôm thẻ chân trắng lo ngại dịch bệnh lây lan sang tôm sú Tôm thẻ chân trắng dễ bị nhiễm bệnh vi rút bệnh đốm trắng (WSSV), vi rút hội chứng Taura (TSV), bệnh vi rút gây hoại tử vỏ quan tạo máu (IHHNV) Các bệnh hoàn toàn có khả lây nhiễm lây lan nhanh chóng cho lồi tơm khác, kể tơm sú (Bộ Thuỷ sản, 1999) Cho đến năm 2003, nước Châu Á bắt đầu nuôi tôm thẻ chân trắng; sản lượng đạt khoảng triệu Trước tình hình tiêu thụ TTCT từ Thái Lan, Trung Quốc tăng mạnh, sản phẩm tôm sú nuôi Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt, hiệu sản xuất thấp dịch bệnh, đến năm 2008, Bộ NT&PTNT ban hành Chỉ thị số 228/CTBNN-NTTS phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh phía Nam năm 2008 (Bộ NN & PTNT, 2010) Kể từ đó, diện tích sản lượng Việt Nam không ngừng tăng lên Dự kiến ​​đến năm 2025, sản lượng tôm thẻ chân trắng sản xuất đạt khoảng 700.000 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II Trường Đại học Tohoku, Nhật Bản * Email: hoangthom1205@gmail.com 78 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II Sóc Trăng địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc ni tôm thẻ chân trắng với 72 km giáp biển, địa hình phẳng Nếu năm 2010, diện tích thả ni 295 đến năm 2015 tăng lên gần 23.900 ha; năm 2021 40.000 (75,5% diện tích thả ni) với sản lượng khoảng 171.000 (Sở NN & PTNT Sóc Trăng, 2022) Tuy nhiên, phát triển nhanh diện tích lẫn sản lượng nên nghề nuôi tôm thẻ chân trắng Sóc Trăng gặp nhiều khó khăn dịch bệnh bùng phát ô nhiễm môi trường, giá thành sản phẩm liên tục tăng qua năm giá thức ăn, giống, hóa chất nhân cơng ngày tăng Những nguyên nhân làm giảm hiệu ni tơm tỉnh Sóc Trăng khiến tỷ lệ tôm chết cao qua năm, gây thiệt hại đáng kể kinh tế Từ thực tế cho thấy việc nghiên cứu tác động yếu tố đầu vào suất nuôi tôm thẻ đánh giá hiệu mơ hình ni, tìm giải pháp nhằm nâng cao suất hộ nuôi tôm thẻ việc cần thiết nhằm góp phần định hướng phát triển bền vững ni tơm thẻ chân trắng Sóc Trăng nói riêng ĐBSCL nói chung II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập số liệu Nghiên cứu thực từ tháng 01 đến tháng 03/2021 vùng nuôi thẻ chân trắng tỉnh Sóc Trăng Diện tích đất ni trồng thủy sản phân bố hầu hết địa phương tỉnh, nuôi tôm nước lợ tập trung nhiều huyện Mỹ Xuyên (29,69%), Cù Lao Dung (4,10%) thị xã Vĩnh Châu (55,53%) Vì vậy, đề tài chọn huyện Mỹ Xuyên, Cù Lao Dung thị xã Vĩnh Châu để làm địa điểm khảo sát Các số liệu thu thập phương pháp vấn ngẫu nhiên thuận lợi, trực tiếp 102 hộ nuôi tôm thẻ phiếu soạn sẵn Các thông tin thu thập thông tin vụ nuôi gần năm 2020 Bảng 1: Phân bố mẫu khảo sát Vị trí Số lượng % Thị xã Vĩnh Châu 34 33,98 Huyện Mỹ Xuyên 27 26,21 Huyện Cù Lao Dung 41 39,81 Tổng 102 100,00 Nội dung phiếu vấn gồm thông tin như: Thông tin chung về nông hộ (trình độ học vấn, tuổi chủ hộ, giới tính, số năm kinh nghiệm, số lao động tham gia nuôi tôm, tập huấn…); các thông tin về kỹ thuật nuôi (diện tích ao nuôi, độ sâu, số ao nuôi, số vụ nuôi năm, mật độ thả, số lượng dịch bệnh, khối lượng tôm thu hoạch của ao nuôi, giá bán, nơi bán …); các thông tin về tài chính (các loại chi phí cố định, chi phí biến đổi và tổng thu nhập từ đó tính lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận); những thuận lợi và khó khăn nuôi tôm thẻ chân trắng 2.2 Phân tích số liệu Các số liệu vấn thể qua thống kê mô tả, tần suất xuất hiện, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn kiểm định độc lập T (p55 79,03 20,97 80,00 20,00 79,41 20,59 Số lao động tham gia nuôi tôm (TB=1,86±0,20) 1-4 5-8 96,77 3,22 80,00 20,00 93,14 6,86 Số năm kinh nghiệm (TB=8,55±1,02) 2-10 11-26 85,48 14,52 67,50 32,50 78,43 21,57 80 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Trình độ học vấn chủ hộ chủ yếu từ tiểu học đến trung học phổ thông, chủ hộ có trình độ tiểu học chiếm tỉ lệ cao 42,16%, trình độ đại học chiếm 2,94% Nhìn chung, trình độ học vấn người ni tơm TTCT địa bàn khảo sát cịn thấp, gây hạn chế việc tiếp thu kỹ thuật nuôi lập kế hoạch kinh doanh hiệu Bảng 3: Trình độ học vấn Trình độ học vấn N Tỉ lệ (%) Tiểu học 43 42,16 Trung học sở 38 37,25 Trung học phổ thông 18 17,65 Đại học 2,94 Kết khảo sát Bảng cho thấy diện tích ao ni điển hình hình thức ni TC (2087±118a m2) BTC (2085±99a m2) khác biệt không đáng kể (p>0,05) Người nuôi thiết kết ao ở diện tích này là để ổn định các yếu tố môi trường và thuận tiện cho việc chăm sóc quá trình nuôi, điều phù hợp với nghiên cứu Đỗ Minh Vạnh & ctv (2015) nông hộ ĐBSCL 2.098 m2 Tương tự vậy, tổng diện tích ao, số lượng ao độ sâu mực nước ao hai mơ hình ni khơng có khác biệt đáng kể Mật độ ni tơm khác biệt điển hình mơ hình ni, mơ hình ni TC trang bị đầy đủ trang thiết bị hệ thống quản lý tốt nên mật độ thả trung bình 105 con/m2 cao mơ hình BTC (46,28 con/m2) Số lượng dịch bệnh ao nuôi TC cao ao nuôi BTC 1,82 1,03 bệnh, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 10/08/2022, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan