Luận văn thạc sỹ - Kiểm tra bảo đảm TTATGT của Ban An toàn giao thông tỉnh Lạng Sơn

108 5 0
Luận văn thạc sỹ - Kiểm tra bảo đảm TTATGT của Ban An toàn giao thông tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trật tự, an toàn giao thông là trạng thái xã hội có trật tự được hình thành và điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông vận tải công cộng, nhằm đảm bảo cho hoạt động giao thông thông suốt, trật tự, an toàn, hạn chế đến mức thấp nhất tai nạn giao thông. Đảm bảo trật tự, an toàn giao thông là một yêu cầu và nhiệm vụ cơ bản của mọi quốc gia và xem đó là điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế, củng cố an ninh, quốc phòng và ổn định trật tự xã hội. Trật tự, an toàn giao thông nói chung, trật tự, an toàn giao thông đường bộ nói riêng của mỗi quốc gia luôn là sản phẩm chung được kế thừa của nhiều hoạt động khác nhau trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh trật tự của quốc gia đó. Trật tự, an toàn giao thông đường bộ được xem là bộ mặt của xã hội, là một trong những tiêu chí cơ bản phản ánh tiềm lực kinh tế, năng lực quản lý và mức độ văn minh của mỗi quốc gia. Nếu nhìn nhận, phân tích đánh giá dưới góc độ kinh tế thì hoạt động giao thông còn được ví như mạch máu của nền kinh tế quốc dân. Sự hình thành, tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia nói chung và vùng đô thị hay mỗi khu kinh tế nói riêng phụ thuộc vào quy mô tổ chức hoạt động giao thông và yêu cầu đảm bảo trật tự, an toàn giao thông. Theo số liệu công bố của Tổng cục thống kê, trong năm 2020, trên địa bàn cả nước đã xảy ra 31,3 nghìn vụ tai nạn giao thông, làm chết 9,9 nghìn người và làm bị thương 32,2 nghìn người. Trung bình mỗi ngày có 27 người chết vì tai nạn giao thông ở nước ta. Sau mỗi vụ tai nạn giao thông là những hậu quả khôn cùng để lại. Những đứa trẻ mất cha, mất mẹ và những cha mẹ mất con. Không chỉ là chuyện ở mỗi gia đình, tai nạn giao thông làm xã hội tổn thương nghiêm trọng bởi gánh nặng khắc phục hậu quả, bởi sự đe dọa đến nguồn nhân lực xã hội. Những con số kinh hoàng về tai nạn giao thông khiến chúng ta phải nâng cao truyền thông về an toàn giao thông đường bộ một cách sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng. Lạng Sơn là một tỉnh nằm ở phía Bắc của Tổ quốc. Tình trạng an toàn giao thông toàn tỉnh luôn là vấn đề nan giải trong những năm gần đây. Riêng trong năm 2020, toàn tỉnh xảy ra 52 vụ tai nạn giao thông, làm chết 52 người, bị thương 20 người. Với mục tiêu trong năm 2021 kéo giảm từ 5% trở lên trên cả 3 tiêu chí về tai nạn giao thông, các cơ quan, đơn vị từ tỉnh đến cơ sở cần tiếp tục quán triệt thực hiện nghiêm các chỉ đạo của trung ương, của tỉnh về tăng cường các biện pháp bảo đảm TTATGT và chống ùn tắc giao thông; tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật về TTATGT. Xuất phát từ đó, tôi lựa chọn chủ đề: Kiểm tra bảo đảm trật tự an toàn giao thông của Ban An toàn giao thông tỉnh Lạng Sơn làm luận văn thạc sĩ mong góp phần làm rõ thêm về lý luận công tác kiểm tra hiện tại đồng thời đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm góp phần thiết thực vào việc nâng cao công tác kiểm tra của Ban An toàn giao thông tỉnh Lạng Sơn. 2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong thời gian qua có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bài viết khoa học liên quan đến đề tài nêu trên như: - Đề tài của Nguyễn Thị Thanh Thủy (năm 2014), “Đổi mới quản lý nhà nước về giao thông đô thị tại thành phố Hà Nội trong thời kỳ hội nhập và phát triển”, chuyên ngành: Quản lý hành chính công, thực hiện năm 2014 tại Học viện Hành chính quốc gia. Luận án đã triển khai nghiên cứu: Phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu về đổi mới QLNN về giao thông đô thị tại thành phố Hà Nội trong thời kỳ hội nhập và phát triển. Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn của đổi mới QLNN về giao thông đô thị thông qua việc phân tích làm rõ các khái niệm: QLNN về giao thông đô thị, khái niệm quản lý giao thông đô thị bền vững; xác định chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, phương pháp quản lý, công cụ quản lý, biện pháp quản lý, nhiệm vụ quản lý và các hoạt động quản lý. Phân tích sự ảnh hưởng của bối cảnh hội nhập và phát triển đến giao thông đô thị nói chung và giao thông đô thị tại thành phố Hà Nội nói riêng và sự cần thiết phải đổi mới QLNN về giao thông đô thị theo hướng quản lý giao thông đô thị bền vững. Nghiên cứu kinh nghiệm của một số thành phố lớn của một số nước trên thế giới có sự tương đồng nhất định về điều kiện tự nhiên, văn hóa pháp lý để rút ra bài học kinh nghiệm cho các thành phố lớn ở Việt Nam. Phân tích thực trạng giao thông đô thị và thực trạng QLNN về giao thông đô thị tại thành phố Hà Nội, đánh giá về những kết quả đạt được, chỉ rõ hạn chế, yếu kém trong quản lý giao thông đô thị và những vấn đề đặt ra trong quản lý giao thông đô thị tại thành phố Hà Nội. Từ việc luận giải căn cứ đề xuất đổi mới QLNN về giao thông đô thị tại thành phố Hà Nội theo hướng quản lý giao thông đô thị bền vững, luận án đề xuất giải pháp thực hiện đổi mới QLNN về giao thông đô thị tại thành phố theo hướng quản lý giao thông đô thị bền vững trong thời kỳ hội nhập và phát triển. Đề tài của tác giả Nguyễn Ngọc Thạch (2015): “Nghiên cứu các giải pháp đồng bộ nhằm tăng cường an toàn giao thông đường bộ ở Việt Nam” chuyên ngành tổ chức và quản lý vận tải, thực hiện năm 2015 tại trường Đại học Giao thông vận tải. Đề tài đã tập trung nghiên cứu: Cơ sở lý luận và thực tiễn về ATGT đường bộ; phân tích, đánh giá ATGT đường bộ và đề xuất các giải pháp đồng bộ bảo đảm ATGT đường bộ ở Việt nam. Luận án đưa ra một số đóng góp mới như sau: Hệ thống hoá và làm phong phú thêm cơ sở lý luận về ATGT, các giải pháp đồng bộ về ATGT, các giải pháp đồng bộ tăng cường ATGT, bao gồm các giải pháp trước khi TNGT xảy ra tại hiện trường và các giải pháp sau khi tai nạn xảy ra, trong đó tiến hành phân tích sâu về các khía cạnh kết cấu hạ tầng, phương tiện, người điều khiển phương tiện và môi trường. Phân tích và đưa ra kết luận: TNGT thường xảy ra do sự kết hợp của nhiều yếu tố, bởi vậy cần phải có giải pháp đồng bộ mới có thể phát huy tối đa hiệu quả của từng giải pháp. Luận án đã đi sâu phân tích các giải pháp đồng bộ trong bảo đảm ATGT trên thế giới, đồng thời nghiên cứu các kinh nghiệm thành công và thất 20 bại để làm cơ sở cho việc phân tích và đề xuất giải pháp cho Việt Nam. Trên cơ sở các nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng, luận án đã đề xuất các giải pháp đồng bộ tăng cường ATGT đường bộ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Đặc biệt, luận án đã phân tích phạm vi áp dụng của các giải pháp trên quan điểm ATGT để đề xuất các giải pháp đồng bộ nhằm tăng cường ATGT đối với từng loại đối tượng khu vực khác nhau trong điều kiện Việt Nam. Đề tài đã đề xuất một số kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ban ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc bổ sung những quy định trong luật, nghị định, thông tư, cũng như phối hợp thực hiện, v.v… nhằm triển khai thực hiện các giải pháp trên trong điều kiện Việt Nam. Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đã đề cập những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về công tác quản lý nhà nước về thực trạng an toàn giao thông của các tỉnh thành phố khác nhau. Tuy nhiên, hiện nay chưa thấy có công trình nào nghiên cứu sâu về công tác kiểm tra của Ban An toàn giao thông Tỉnh. Vì vậy, với luận văn này, tác giả mong muốn sẽ xây dựng được khung đánh giá công tác kiểm tra; phân tích rõ thực trạng và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao công tác kiểm tra của Ban An toàn giao thông tỉnh Lạng Sơn. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm tra đảm bảo TTATGT của ban an toàn giao thông tỉnh. Đánh giá thực trạng kiểm tra đảm bảo TTATGT của Ban An toàn giao thông tỉnh Lạng Sơn từ giai đoạn 2018 – 2020. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện kiểm tra đảm bảo TTATGT của Ban An toàn giao thông tỉnh Lạng Sơn. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn được xác định là hoạt động công tác kiểm tra của Ban An toàn giao thông tỉnh Lạng Sơn về trật tự, an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn Tỉnh. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Nội dung: tập trung phân tích thực trạng công tác kiểm tra của Ban An toàn giao thông tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2018 - 2020. Thời gian: các nghiên cứu về công tác kiểm tra về trật tự, an toàn giao thông tỉnh Lạng Sơn năm 2018 – 2020 và các giải pháp được đưa ra trong thời gian sắp tới.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÂM VIỆT HÙNG KIỂM TRA ĐẢM BẢO TTATGT CỦA BAN AN TỒN GIAO THƠNG TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÂM VIỆT HÙNG KIỂM TRA ĐẢM BẢO TTATGT CỦA BAN AN TỒN GIAO THƠNG TỈNH LẠNG SƠN CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CHU TIẾN QUANG HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN “ Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật”.“Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật” Tác giả luận văn Lâm Việt Hùng LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn tận tình PGS.TS Chu Tiến Quang Xin trân trọng cảm ơn Thầy nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy, quý Cô khoa Khoa học Quản lý Viện đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân tạo điều kiện thuận lợi để học viên hồn thành tốt khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Sở Giao thông vận tải Lạng Sơn nơi tơi thực cơng trình nghiên cứu xin cảm ơn gia đình, bạn bè, tập thể học viên lớp cao học giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Lâm Việt Hùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG CỦA BAN AN TỒN GIAO THƠNG TỈNH 1.1 Đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường ban an tồn giao thơng tỉnh .7 1.1.1.Khái niệm đảm bảo trật tự an tồn giao thơng ban an tồn giao thơng tỉnh 1.1.2 Đặc điểm đảm bảo trật tự an toàn giao thơng ban an tồn giao thơng tỉnh 1.2 Nội dung đảm bảo trật tự an tồn giao thơng ban an tồn giao thông tỉnh 1.3 Kiểm tra đảm bảo trật tự an tồn giao thơng ban an tồn giao thơng tỉnh 11 1.3.1 Khái niệm, mục tiêu kiểm tra đảm bảo trật tự an tồn giao thơng ban an tồn giao thơng tỉnh 11 1.3.2 Bộ máy kiểm tra đảm bảo trật tự an tồn giao thơng ban an tồn giao thơng tỉnh 14 1.3.3 Nội dung đối tượng kiểm tra đảm bảo trật tự an tồn giao thơng ban an tồn giao thơng tỉnh 16 1.3.4 Quy trình cơng cụ kiểm tra đảm bảo trật tự an tồn giao thơng ban an tồn giao thông tỉnh 18 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm tra đảm bảo trật tự an tồn giao thơng ban an tồn giao thơng tỉnh 23 1.4.1 Các yếu tố thuộc ban an tồn giao thơng tỉnh .23 1.4.2 Các yếu tố bên ngồi ban an tồn giao thơng tỉnh 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG CỦA BAN AN TỒN GIAO THƠNG TỈNH LẠNG SƠN 27 2.1 Khái qt Ban an tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn 27 2.1.1 Vị trí, chức 27 2.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn 27 2.1.3 Bộ máy tổ chức .29 2.1.4 Đặc điểm tình hình an tồn giao thơng đường tỉnh Lạng Sơn 34 2.2 Thực trạng kiểm tra đảm bảo trật tự an toàn giao thơng ban an tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn 38 2.2.1 Thực trạng máy kiểm tra đảm bảo trật tự an tồn giao thơng ban an tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn 38 2.2.2 Thực trạng nội dung hình thức kiểm tra đảm bảo trật tự an tồn giao thơng ban an tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn 41 2.2.3 Thực trạng quy trình cơng cụ kiểm tra đảm bảo trật tự an tồn giao thơng ban an tồn giao thông tỉnh Lạng Sơn 54 2.3 Đánh giá thực trạng kiểm tra đảm bảo trật tự an tồn giao thơng ban an tồn giao thông tỉnh Lạng Sơn .57 2.3.1 Đánh giá thực mục tiêu kiểm tra .57 2.3.2 Những kết đạt .57 2.3.3 Những tồn cần khắc phục: 58 2.3.4 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 60 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TRA ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG CỦA BAN AN TỒN GIAO THÔNG TỈNH LẠNG SƠN 62 3.1 Phương hướng hoàn thiện kiểm tra đảm bảo trật tự an toàn giao thơng ban an tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn 62 3.2 Giải pháp hoàn thiện kiểm tra đảm bảo trật tự an tồn giao thơng ban an tồn giao thông tỉnh Lạng Sơn .64 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện máy kiểm tra đảm bảo trật tự an toàn giao thơng ban an tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn 64 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện đối tượng nội dung kiểm tra đảm bảo trật tự an tồn giao thơng ban an tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn 67 3.2.3 Giải pháp hồn thiện quy trình cơng cụ kiểm tra đảm bảo trật tự an tồn giao thơng ban an tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn 71 3.3 Một số kiến nghị 73 3.3.1 Kiến nghị với Công an tỉnh Lạng Sơn 73 3.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Lạng Sơn quan khác .74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP Bảng 2.1: Thống kê tai nạn giao thơng tồn tỉnh từ năm 2018-2020 35 Bảng 2.2: Một số kết hoạt động ban ATGT tỉnh năm 2018-2020 38 Bảng 2.3 Số lượng cán Ban An tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn 39 Bảng 2.4 Trình độ học vấn , tin học ngoại ngữ đội ngũ cán Ban An tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn 40 Bảng 2.5 Kết kiểm tra sở hạ tầng giao thông 42 Bảng 2.6 Kiểm tra đảm bảo an tồn kết cấu hạ tầng giao thơng đường 43 Bảng 2.7 Kiểm tra phương tiện vận tải 47 Bảng 2.8 Kiểm tra kiểm soát tải trọng xe .48 Bảng 2.9 Kiểm tra trung tâm đào tạo lái xe 50 Bảng 2.10 Kiểm tra quản lý đăng ký đăng kiểm phương tiện .52 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Ban an tồn giao thông tỉnh Lạng Sơn 30 Hộp 2.1 Kết vấn công tác kiểm tra sở hạ tầng giao thông 45 Hộp 2.2 Kết vấn công tác kiểm tra hành vi tham gia giao thông .49 Hộp 2.3 Kết vấn kiểm tra hoạt động đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe 51 Hộp 2.4 Kết vấn kiểm tra trạm hoạt động kỹ thuật .53 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÂM VIỆT HÙNG KIỂM TRA ĐẢM BẢO TTATGT CỦA BAN AN TỒN GIAO THƠNG TỈNH LẠNG SƠN CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CHU TIẾN QUANG 70 3.2.2.3 Hoàn thiện công tác kiểm tra hoạt động đào tạo sát hạch cấp giấy phép lái xe Các quan chức cần đổi nội dung đào tạo (bổ sung thêm kỹ điều khiển phương tiện, kỹ thuật tham gia giao thông đường cao tốc, giao thông đô thị, địa hình đường đèo dốc, lái xe vào thời điểm ban đêm, thời tiết sương mù trời mưa); đổi việc tổ chức sát hạch cấp GPLX, theo định hướng: xã hội hóa vấn đề đào tạo; quan chức quản lý nội dung, chương trình đào tạo, thống tài liệu học tập, nội dung, quy trình kiểm tra sát hạch siết chặt khâu kiểm tra, sát hạch cấp GPLX, đưa vào sử dụng trang thiết bị kỹ thuật đánh giá kết kiểm tra sát hạch; đồng thời, hạn chế biểu tiêu cực đào tạo, sát hạch Tự động hóa hồn tồn q trình chấm điểm sát hạch tay lái đường trường sa hình đảm bảo đánh giá khách quan, xác, học viên dự thi sát hạch; gắn công tác sát hạch, cấp GPLX với công tác quản lý người lái xe sau có GPLX Hiện việc giao cho Sở GTVT thực nghiên cứu chế định nhiều năm gần thấy chất lượng không đảm bảo từ khâu đầu vào (từ văn bản, khám sức khỏe) thiếu tính nghiêm minh từ khâu sát hạch, cấp GPLX (đầu ra) khâu quản lý bị buông lỏng, lái xe gian dối sử dụng GPLX, bị tước GPLX, cấp lại, GPLX giả, người có nhiều GPLX, chí nhiều lái xe nghiện ma tuý, v.v , thời gian tới ban hành Luật trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, nên bổ sung phân cơng giao Bộ Cơng an chịu trách nhiệm trước Chính phủ công tác sát hạch, cấp GPLX quản lý lái xe sau đào tạo cấp GPLX Như vậy, vừa bảo đảm tính khách quan, khơng ơm đồm thể tính nghiêm khắc, hiệu lực, hiệu quản lý người điều khiển phương tiện giao thông giới đường (nguồn nguy hiểm cao độ) tình hình nay, đề nghị chuyển hồn tồn cho ngành Cơng an để thống việc quản lý 71 3.2.2.4 Hồn thiện cơng tác kiểm tra trạm kiểm định kỹ thuật Thực bổ sung nội dung kiểm tra nhân viên trạm kiểm định kỹ thuật Đối với nhân viên trạm cần kiểm tra nội dung sau: Hồ sơ nhân viên: Hồ sơ cấp, chứng nghiệp vụ đào tạo Cần quy hoạch rõ vị trí chức danh Q trình cơng tác: Kinh nghiệm làm việc nhân viên, trình thực hành đánh giá trưởng phận Kiểm tra thực tế thực hành nhân viên máy móc trang thiết bị trạm Kiểm tra phàn nàn khách hàng thân nhân viên Có thể kiểm tra trực tiếp dựa vào camera giám sát trạm Dựa nội dung kiểm tra ban đầu kết hợp với nội dung kiểm tra nhân viên nhằm hồn thiện thêm cơng tác kiểm tra trạm kiểm định kỹ thuật nhằm mục đích nâng cao chất lượng hài lòng khách hàng 3.2.3 Giải pháp hồn thiện quy trình cơng cụ kiểm tra đảm bảo trật tự an tồn giao thơng ban an tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn Thứ nhất, hồn thiện pháp luật, sở chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Sở ban ngành mà phân cơng chủ trì, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh công tác kiểm tra đảm bảo an tồn giao thơng đường Như phân tích trên, chưa có văn Luật điều chỉnh riêng kiểm tra đảm bảo an toàn giao thông đường mà quy định chung Luật giao thông đường bộ, nên không phân định rõ quản lý GTVT quản lý TTATGT, TTATGT phận trật tự, an toàn xã hội, thuộc trách nhiệm ngành Công an Trên sở Luật giao thông đường bộ, văn hướng dẫn cần rà sốt lại tồn văn quy phạm pháp luật GTĐB văn quy 72 phạm pháp luật lĩnh vực khác có liên quan đến lĩnh vực GTĐB để đề xuất kế hoạch bổ sung, sửa đổi hủy bỏ văn khơng cịn hiệu lực, ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho pháp luật GTĐB tỉnh Lạng Sơn thực cách có kết Thứ hai, hoàn thiện chế phối hợp trách nhiệm sở ban ngành có liên quan cơng tác kiểm tra đảm bảo an tồn giao thơng đường Thời gian qua, có tình trạng sở ban ngành ban hành quy định quản lý để thực trách nhiệm cơng tác bảo đảm TTATGT đường bộ, thường chưa trọng đến nhiệm vụ tác động đến yêu cầu quản lý sở ban ngành khác, dẫn đến nhiều văn hướng dẫn trùng chéo, vướng mắc phát sinh quản lý thực tế nhiều, chưa giải triệt để, thiếu thống nhất, thiếu đồng xây dựng tổ chức thực quy định Luật giao thông đường (Luật giao thông đường bộ, Luật doanh nghiệp, Bộ luật dân sự) Vì vậy, việc thiết lập chế tăng cường quan hệ phối hợp trách nhiệm sở ban ngành yêu cầu khách quan, tạo chế trách nhiệm quản lý thống công tác kiểm tra bảo đảm TTATGT đường Việc phối hợp thực văn hướng dẫn, văn thông báo, giao ban định kỳ, trao đổi kinh nghiệm, kết công tác, khó khăn vướng mắc lĩnh vực quản lý, thống biện pháp tháo gỡ, tham mưu với Ủy ban nhân dân tỉnh Ban an toàn giao thơng tỉnh Lạng Sơn hoạch định sách Đồng thời, ngành, cấp, theo chức quản lý phải làm tốt công tác tra, kiểm tra định kỳ hoạt động quan QLNN TTATGT, phải xác định biện pháp công tác quan trọng, thông qua công tác phát mô hình, cách làm hay, để nhân rộng phổ biến, đồng thời chấn chỉnh kịp thời thiếu sót, tồn Thứ ba, công cụ thực lực lượng chức 73 Lực lượng Công an cần phối hợp với Sở GTVT xác định đặc điểm, vị trí địa lý, địa hình tuyến đường, số liệu kỹ thuật kết cấu hạ tầng, biện pháp tổ chức giao thông; mật độ, lưu lượng phương tiện giao thơng, đặc điểm dịng xe Thu thập thơng tin, số liệu tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, dân cư liên quan đến công tác bảo đảm TTATGT Thơng tin tình hình vi phạm TTATGT, TNGT (đặc điểm đối tượng gây tai nạn, địa điểm, thời gian, nguyên nhân, v.v ) Phân tích, tổng hợp, hệ thống, đánh giá sát thực tình hình, xác định tuyến, địa bàn trọng điểm, điểm đen TNGT, vấn đề lên phức tạp TTATGT; phát thiếu sót QLNN TTATGT vấn đề khác; đánh giá mức độ khả diễn biến yếu tố liên quan đến TTATGT, từ đề xuất biện pháp khắc phục Đổi việc xây dựng chương trình, kế hoạch tra kiểm sốt, chương trình kế hoạch tra kiểm soát phải xác định địa bàn trọng điểm; đối tượng chính; tổ chức, bố trí lực lượng; phương thức, biện pháp tiến hành; mục tiêu đạt Chương trình, kế hoạch tra kiểm sốt, XLVP phải từ tình hình thực tiễn thơng qua số liệu thu thập phải sát thực, đảm bảo tính hiệu triển khai thực phải xác định rõ mục tiêu thực rõ định lượng, thời gianvà phải dựa sở thực tế, v.v Mục tiêu tra kiểm soát giám sát hoạt động người tham gia giao thông, ngăn ngừa hành vi vi phạm gây TNGT Vì vậy, lực lượng chức phải thu thập đầy đủ phân tích liệu từ vụ TNGT, trường hợp vi phạm Luật Giao thơng đường bộ; có thống kê liệu xác định mục tiêu cụ thể biện pháp giải quyết, v.v 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Công an tỉnh Lạng Sơn Tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt động tuyến đường, địa bàn thường xẩy vi phạm; tập trung phát hiện, xử lý hành vi vi phạm 74 quy tắc tham gia giao thông; quan tâm huy động phối hợp lực lượng Công an cấp lực lượng chức tuần tra, kiểm soát tuyến quốc lộ Đề nghị với Bộ Cơng an, UBND tỉnh cấp kinh phí mua sắm bổ sung trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cơng tác tuần tra, kiểm sốt, phát xử lý vi phạm pháp luật giao thông đường bộ; xây dựng nhà bảo quản phương tiện tạm giữ Rà soát trường hợp chưa thi hành định xử phạt để thực việc cưỡng chế thi hành; phổ biến cho người vi phạm biết để làm thủ tục thực việc miễn, giảm tiền phạt trường hợp đủ điều kiện theo quy định Luật xử lý vi phạm hành để giải dứt điểm tồn đọng thi hành định xử phạt vi phạm hành Kịp thời cung cấp thơng tin cho quan chức trường hợp bị tạm giữ giấy tờ, hạn chế tình trạng xin cấp lại giấy tờ để trốn tránh thi hành định xử phạt Chủ động phối hợp thực đo nồng độ cồn chất kích thích khác người điều khiển phương tiện gây tai nạn giao thông; với việc trưng cầu giám định tử thi cần thực việc trưng cầu giám định thương tích, trưng cầu định giá tài sản theo quy định pháp luật vụ tai nạn giao thông có dấu hiệu gây thiệt hại nghiêm trọng sức khỏe, tài sản để xử lý pháp luật Tăng cường biện pháp nắm bắt thông tin vụ tai nạn giao thông gây hậu nghiêm trọng nạn nhân gia đình khơng trình báo để bảo đảm đánh giá tình hình tai nạn giao thông xử lý pháp luật, tránh bỏ lọt tội phạm Tăng cường công tác tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, chiến sỹ làm cơng tác tuần tra, kiểm sốt giao thơng, cơng tác điều tra, giải vụ tai nạn giao thông 3.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Lạng Sơn quan khác Chỉ đạo quan chức năng, UBND cấp huyện, cấp xã phối hợp chặt chẽ để thực có hiệu cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật 75 lĩnh vực giao thông đường bộ, lựa chọn hình thức phù hợp với nhóm đối tượng Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước, phát huy vai trò lãnh đạo, quản lý quyền cấp việc thực giải pháp đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường bộ, đặc biệt tuyến liên xã Chỉ đạo cấp, ngành rà soát bổ sung biển báo giao thông, biển cảnh báo nguy hiểm vị trí thường xẩy tai nạn giao thông; xây dựng bổ sung gờ giảm tốc độ tuyến đường điểm giao cắt với quốc lộ; quy hoạch bổ sung điểm dừng, đỗ xe, tuyến đường khu vực đô thị; lắp hệ thống đèn chiếu sáng số tuyến đường UBND tỉnh đạo Sở Y tế rà soát cung cấp thiết bị; tăng cường kiểm tra, đôn đốc bệnh viện nghiêm túc thực Thông tư liên tịch số 26/2014/TTLT-BYT-BCA ngày 23/7/2014 Bộ Công an Bộ Y tế quy định xét nghiệm nồng độ cồn máu người điều khiển phương tiện giao thông giới đường bộ; đạo Trung tâm pháp y tỉnh thực giám định qua bệnh án trường hợp giám định trực tiếp Chỉ đạo quan chức kịp thời thực thủ tục liên quan đến tịch thu, đấu giá phương tiện vi phạm Chỉ đạo Sở Tài tăng cường tập huấn nghiệp vụ định giá tài sản cho Hội đồng định giá tài sản tố tụng hình cấp huyện Tích cực tham gia phối hợp với ngành, cấp, tổ chức đồn thể cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông đường Qua công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát, xét xử kịp thời kiến nghị với quan chức thực biện pháp khắc phục nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm lĩnh vực giao thông đường Tăng cường công tác kiểm tra, tập huấn nghiệp vụ, phối hợp trao đổi rút kinh nghiệm, hướng dẫn theo thẩm quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền hướng dẫn áp dụng vấn đề cịn có nhận thức khác bảo đảm áp dụng thống pháp luật 76 - Đối với VKSND tỉnh VKSND cấp huyện: Tăng cường kiểm sát việc giải tin báo tội phạm, có biện pháp để mở rộng nguồn tiếp nhận tin báo nhằm nắm bắt đầy đủ vụ tai nạn giao thông gây hậu nghiêm trọng để kiểm sát chặt chẽ tránh bỏ lọt tội phạm Kiên yêu cầu Cơ quan điều tra thực trưng cầu giám định định giá tài sản vụ tai nạn giao thơng có dấu hiệu gây thiệt hại nghiêm trọng sức khỏe, tài sản để xử lý pháp luật Thực kháng nghị án sơ thẩm định loại mức hình phạt khơng nghiêm, khơng tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Bố trí Kiểm sát viên có trình độ, kinh nghiệm chuyên sâu tham gia giải vụ án giao thông đường - Đối với TAND tỉnh TAND cấp huyện: Nghiên cứu để áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình theo hướng dẫn Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 Nghị số 01/2006/NQHĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán TANDTC Việc xem xét cho bị cáo hưởng án treo điều kiện quy định Điều 60 BLHS cần xem xét điều kiện nơi cư trú quy định Nghị số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 Hội đồng Thẩm phán TANDTC để tạo thuận lợi cho UBND cấp xã việc giám sát, giáo dục nâng cao hiệu giáo dục Xét xử nghiêm minh bị cáo thực hành vi phạm tội thể tính chất, mức độ nguy hiểm cao, coi thường pháp luật, coi thường tính mạng người khác nhằm đáp ứng yêu cầu phòng, chống tội phạm điều kiện tai nạn giao thơng cịn diễn biến phức tạp KẾT LUẬN Trật tự, an tồn giao thơng nói chung; trật tự, an tồn giao thơng đường nói riêng tiêu chí phản ánh tiềm lực kinh tế, lực quản lý mức độ văn minh quốc gia Nhận thức vai trị quan trọng trật tự, an tồn giao thông đường bộ, năm qua Đảng, Nhà nước ban hành nhiều văn đạo, văn quy phạm pháp luật nhằm thiết lập kỷ cương bước ổn định trật tự, an toàn giao thông đường phạm vi nước Tuy nhiên, trật tự, an tồn giao thơng đường nước ta diễn biến phức tạp; nhiều hạn chế, bất cập yếu cần phải nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn để đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường Luận văn thực nội dung cần thiết, là: Làm rõ vấn đề lý luận công tác kiểm tra đảm bảo TTATGT Ban an tồn giao thơng tỉnh Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm tra Làm rõ thực trạng công tác kiểm tra đảm bảo TTATGT Ban an tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn, phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu hoạt động, tìm nguyên nhân điểm yếu đó, gồm nguyên nhân chủ quan từ thân Ban An tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn nguyên nhân khách quan khác từ bên Đây thực tiễn để tác giả đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra đảm bảo TTATGT Ban an tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn Luận văn tập trung nghiên cứu, sâu vào phân tích nội dung bản, trọng tâm việc tổ chức hoạt động kiểm tra đảm bảo TTATGT Ban an tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn, nhiên tránh khỏi số hạn chế định, tác giả mong nhận tham gia đóng góp nhà khoa học để đề tài hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI (2012), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số 22/CT-TW ngày 24/02/2003 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI (2012), Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/9/2012 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông Bộ Công an (2007), Báo cáo tổng kết 20 năm đổi lực lượng Cảnh sát giao thông đường giai đoạn năm 1987-2007 phương hướng công tác đến năm 2020 Bộ Công an (2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 2015), Báo cáo tổng kết công tác năm Cục Cảnh sát giao thông Bộ Công an (2015), Báo cáo tổng kết công tác pháp chế Cục Cảnh sát giao thông Bộ Giao thông vận tải (2003), Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thủ đô Hà Nội đến năm 2020 Bộ Giao thông vận tải (2013), Báo cáo chiến lược bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Giao thơng vận tải (2013), Báo cáo điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020 định hướng 2030 Bộ Giao thông vận tải (2015), Báo cáo sơ kết 03 năm thực Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/9/2012 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông 10 Bộ Giao thông vận tải (2015), Tổng kết 06 năm thực Luật giao thông đường 2008 11 Đồn Minh Huy, Chu Cơng Minh (2015), “Đề xuất mơ hình tổ chức hoạt động cho Trung tâm điều khiển giao thơng thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giao thơng vận tải, tháng 8/2015 12 Kỷ yếu Hội nghị an tồn giao thơng năm 2015, tập 3, “An tồn giao thơng đường thủy nội địa, an tồn giao thông đường hàng khôn”g, Nxb Giao thông vận tải 13 Lê Hùng Lân, Nguyễn Thanh Hải, Đặng Quang Thạnh (2010), “Ứng dụng hệ thống giao thông thông minh thị lớn, góp phần giảm ùn tắc giao thơng”, Tạp chí Cơng an nhân dân, số tháng 5/2010 14 Trần Văn Luyện (2003), “Trật tự, an toàn giao thông đường - Thực trạng giải pháp”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nghị số 32/2007/NQ-CP ngày 29/6/2007 Chính phủ số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông 16 Nghị số 88/2011/NQ-CP ngày 24/8/2011 Chính phủ tăng cường thực giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng 17 Nguyễn Quang Nghĩa (2012), “Giải pháp hoạt động triển khai sử dụng hệ thống giám sát, xử lý vi phạm trật tự, an toàn giao thông đường lực lượng Cảnh sát giao thông”, Nxb Cơng an nhân dân 18 Ủy ban An tồn giao thông quốc gia (2013), Báo cáo sơ kết hai năm thực Nghị số 88/2011/NQ-CP ngày 24/8/2011 Chính phủ tăng cường giải pháp bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường 19 Nguyễn Xuân Yêm, Trần Minh Chất (2014), “Trật tự, an tồn giao thơng đường địa bàn thành phố trực thuộc trung ương - thực trạng giải pháp”, Nxb Công an nhân dân 20 Thủ tướng phủ (2017), Quyết định tổ chức hoạt động Ủy ban an tồn giao thơng quốc gia Ban an tồn giao thơng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2020), Quyết định tổ chức hoạt động ban an tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn 22 Ban an tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn (2020), Quy định nhiệm vụ, quyền hạn thành viên Ban an tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn nhiệm kỳ 2020 – 2025 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Ban ATGT tỉnh Lạng Sơn xin trân trọng cảm ơn Anh/Chị trao đổi thực vấn công tác kiểm tra Ban Để giúp Ban ATGT tỉnh Lạng Sơn ngày phát triển nhiều công tác kiểm tra, Anh/Chị vui lòng trả lời số câu hỏi chúng tơi Anh/Chị vui lịng điền thơng tin theo bảng vấn Họ tên: Nơi công tác: Chức vụ: Công tác kiểm tra sở hạ tầng giao thơng - Anh/Chị có nhận xét đánh nội dung kiểm tra sở hạ tầng giao thông? - Anh/Chị có nhận xét đánh hình thức kiểm tra sở hạ tầng giao thông? - Anh/Chị có góp ý thêm nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tra sở hạ tầng giao thông? Công tác kiểm tra hành vi tham gia giao thông - Anh/Chị có nhận xét đánh nội dung kiểm tra hành vi tham gia giao thông? - Anh/Chị có nhận xét đánh hình thức kiểm tra hành vi tham gia giao thông? - Anh/Chị có góp ý thêm nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tra hành vi tham gia giao thông? Công tác kiểm tra hoạt động đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe - Anh/Chị có nhận xét đánh nội dung kiểm tra đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe? - Anh/Chị có nhận xét đánh hình thức kiểm tra đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe? - Anh/Chị có góp ý thêm nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tra đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe? Công tác kiểm tra trạm kiểm định kỹ thuật - Anh/Chị có nhận xét đánh nội dung kiểm tra trạm kiểm định kỹ thuật? - Anh/Chị có nhận xét đánh hình thức kiểm tra trạm kiểm định kỹ thuật? - Anh/Chị có góp ý thêm nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tra trạm kiểm định kỹ thuật? Cảm ơn hợp tác Anh/Chị, ý kiến giúp ích nhiều cho việc nghiên cứu PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN STT HỌ VÀ TÊN Lê Văn Thắng Dương Xuân Huyên Hoàng Văn Chiêu Vi Việt Thắng Nguyễn Ngọc Thiều CHỨC VỤ Trưởng ban ATGT huyện Đình Lập Phó ban ATGT huyện Đình Lập Trưởng ban ATGT huyện Lộc Bình Phó ban ATGT huyện Lộc Bình Trưởng ban ATGT huyện Bắc Sơn THỜI ĐIỂM PHỎNG VẤN 15/06/2021 15/06/2021 10/07/2021 10/07/2021 29/07/2021 ... ngồi ban an tồn giao thơng tỉnh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG CỦA BAN AN TỒN GIAO THƠNG TỈNH LẠNG SƠN Khái qt Ban an tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn Ban An tồn giao thông tỉnh. .. luận kiểm tra bảo đảm TTATGT ban an toàn giao thông tỉnh Chương Thực trạng kiểm tra bảo đảm TTATGT Ban An tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện kiểm tra bảo đảm TTATGT. .. công cụ kiểm tra đảm bảo TTATGT ban an tồn giao thơng tỉnh Lạng Sơn Quy trình thực Thực trạng công cụ kiểm tra Đánh giá thực trạng kiểm tra đảm bảo TTATGT Ban An toàn giao thông tỉnh Lạng Sơn: Đánh

Ngày đăng: 10/08/2022, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan