MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế nước ta trong những năm gần dây gặp phảinhững khó khăn, thử thách như: Tốc độ tăng trưởng chậm lại; giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao đặc biệt là các mặt hàng như xăng dầu, điện..., hàng hóa nội địa tiêu thụ chậm; thị trường bất động sản có nhiều thời điểm bị đóng băng; hàng loạt các dự án xây dựng phải tạm dừng không triển khai thi công được, nhiều doanh nghiệp bị giải thể, phá sản, tạm ngừng hoạt động. Các ngân hàng thương mại (NHTM) có tỷ lệ nợ xấu tăng cao, đặc biệt là hoạt động cho vay khách hàng là các doanh nghiệpthi công xây dựng cơ bản, lĩnh vực bất động sản, chứng khoán. Cho vay cá nhân của NHTM là nguồn vốn quan trọng góp phần vào phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế của các quốc gia đang phát triển. Cho vay cá nhân của các ngân hàng tăng trưởng hàng năm sẽ là tiền đề quan trọng giúp cho các cá nhân, các hộ kinh doanh mở rộng hoạt động sản xuất, tăng sản lượng, từ đó góp phần quan trọng vào phát triển nền kinh tế. Thực tế cho thấy, rủi ro trong cho vay khách hàng cá nhân thời gian qua của các NHTM chưa thực sự được kiểm soát tốt nên có xu hướng càng ngày càng gia tăng. Chính vì thể hoạt động kiểm soát cho vay tại các NHTM nói chung và tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Việt Trì (MB Chi nhánh Việt Trì) nói riêng cần được quan tâm hơn nữa. Kiểm soát cho vay đối với khách hàng cá nhân (KHCN) là nội dung quan trọng và cấp thiết không chỉ trong nội bộ bản thân ngân hàng cung cấp dịch vụ mà còn ảnh hưởng đến cả nền kinh tế quốc dân vì khi hoạt động quản lý không hiệu quả dẫn đến nhu cầu vốn cá nhân bị ảnh hưởng, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển ổn định của toàn nền kinh tế. MB Chi nhánh Việt Trì đã vượt qua những khó khăn thử thách của thị trường, trong thời gian qua từng bước lớn mạnh và đóng góp một phần vào sự của tỉnh Phú Thọ. Trước sức ép cạnh tranh của các ngân hàng nước ngoài, các tổ chức tài chính trong xu thế hội nhập với kinh tế quốc tế, MB Chi nhánh Việt Trì đang tích cực đổi mới, rà soát, đánh giá lại hoạt động cho vay KHCN, phân loại và thiết lập dữ liệu KHCN để nâng cao năng lực cạnh tranh từ đó phát triển vững mạnh nghiệp vụ này trong tương lai. Hoạt động kiểm soát cho vay KHCN của MB Chi nhánh Việt Trì trong những năm gần đây đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng vẫn còn nhiều hạn chế như: Việc ban hành chính sách quản trị hoạt động cho vay KHCN còn có những bất cập, chồng chéo, chưa có định hướng lâu dài, công tác giám sát, quản lý sau cho vay đối với các KHCN còn yếu; Công tác kiểm tra, kiểm soát của nội bộ Chi nhánh còn chưa chặt chẽ; Việc phân tích, đánh giá rủi ro khách hàng cá nhân còn nhiều bất cập nên còn tiềm ẩn nhiều rủi ro… Đây là những hạn chế cần sớm phải có biện pháp khắc phục để đảm bảo sự an toàn đối với hoạt động cho vay KHCN của MB Chi nhánh Việt Trì. Xuất phát từ tình hình thực tế cho thấylý thuyết về kiểm soát cho vay khách hàng cá nhân còn khiếm khuyết và thực tế kiểm soát cho vay KHCN còn nhiều bất cập, học viên lựa chọn đề tài “Kiểm soát cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Việt Trì” làm đối tượng nghiên cứu của luận văn thạc sĩ. 2. Tổng quan nghiên cứu Vấn đề kiểm soát tín dụng ngân hàng nói chung, kiểm soát cho vay khách hàng cá nhânnói riêng đã được nhiều tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu. Trong đó, một số công trình và tác giả tiêu biểu có thể đề cập đến như: Trương Nguyễn Tường Vy (2018), Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại các NHTM cổ phần Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Luận án đã hệ thống hóa cơ sở ký thuyết về kiểm soát nội bộ nói chung và kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng nói riêng; Đánh giá thực trạng của các nhân tố cấu thành nên kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng và hiệu quả hoạt động tín dụng tại một số NHTM cổ phần Việt Nam; Luận án đã đưa ra các gợi ý về chính sách hoàn thiện đối với việc thiết lập công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng của các NHTM cổ phần của Việt Nam để các ngân hàng có thể đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt đông kinh doanh của mình. Huỳnh Thị Thanh Tú (2019), Kiểm soát hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. Luận văn đã đưa ra cơ sở lý thuyết cơ bản về kiểm soát hoạt động tín dụng trong NHTM; Đưa ra các nhân tố tác động đến sự hoàn thiện kiểm soát trong hoạt động tín dụng. Luận văn đã đi sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động kiểm soát tín dụng tại Chi nhánh theo các nội dung: Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ vay vốnvà điều kiện vay vốn; Kiểm soát quy trình giải ngân; Lưu trữ hồ sơ tín dụng; Kiểm tra và giám sát vốn vay. Luận văn đã đưa ra các đánh giá về những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế, từ đó Luận văn đã đưa ra một số giải pháp giúp Chi nhánh tăng cường kiểm soát hoạt động tín dụng, đồng có một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam. Lương Thị Minh Hiền (2018), Hoàn thiện công tác kiểm soát hoạt động tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Hải Châu, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nẵng. Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về kiểm đối với hoạt động tín dụng trong NHTM bao gồm các nội dung chính: Đặc điểm của hoạt động tín dụng trong NHTM, Tổng quan về kiểm soát trong NHTM; Các nhân tố ảnh hưởng kiểm soát đối với hoạt động tín dụng; một số chỉ tiêu để đánh giá kết quả của công tác kiểm soát hoạt động tín dụng ngân hàng. Luận văn đã đi sâu tìm hiểu về đặc điểm hoạt động tín dụng tại Chi nhánh cùng thực trạng công tác kiểm soát đối với nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh gồm 4 nội dung chính: Kiểm soát quá trình xét duyệt cho vay; Kiểm soát quy trình giải ngân; Lưu trữ hồ sơ cho vay; Kiểm tra và giám sát vốn vay. Từ những hạn chế trong hoạt động kiểm soát hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Luận văn đã đưa ra 8 giải pháp giúp hoàn thiện công tác kiểm soát đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng. Trương Thị Hồng Phượng (2019), Kiểm soát nội bộ tín dụng cá nhân trong các NHTM, Bài báo khoa học, Tạp chí Tài chính. Theo tác giả Hồng Phương, vấn đề rủi ro tín dụng KHCN của các NHTM ở nước ta luôn gắn liền với tình hình nợ xấu của khách hàng, khách hàng cố tình chiếm dụng vốn, làm ăn thua lỗ, gặp phải những biến động lớn từ thị trường tiền tệ… Trước tình hình đó nhiều NHTM đã có những biện pháp để quản lý rủi ro trong thanh khoản, lãi suất và thị trường... đồng thời chủ động thành lập các bộ phận để ứng phó với rủi ro. Mặc dù vậy, các biện ngân hàng đề ra mởi chỉ tập trung hướng đến việc phát hiện và giảm thiểu rủi ro mà chưa có sự chủ động để nhận diện rủi ro, chưa có sự quan tâm đến các nhân tố ảnh hưởng. Để giúp các NHTM có thể hoàn thiện hơn hệ thống kiểm soát nội bộ tín dụng KHCNđể nâng cao chất lượng của hoạt động tín dụng, bài viết đưa ra các giải pháp như sau: trước hết cần hoàn thiện cơ sở pháp lý, các NHTM cần sớm ban hành các quy định về an toàn hoạt động cho hệ thống của mình trên cơ sở các quy định của NHNN, cần áp dụng nghiêm túc các nguyên tắc về giám sát ngân hàng của Basel. Bên cạnh đó, các NHTM cần hoàn thiện về môi trường kiểm soát tín dụng cá nhân để làm nền tảng cho cho việc xây dựng,hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ. Nguyễn Quốc Hùng (2019), Các giải pháp kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng trưởng và chất lượng tín dụng theo đúng mục tiêu, định hướng, Bài báo khoa học, Tạp chí ngân hàng. Trong bài viết, tác giả đã phản ánh tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam và nêu các giải pháp điều hành chính sách tín dụng của Ngân hàng Nhà nước trong năm 2018. Tiếp đó, tác giả đánh giá những kết quả đạt được nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp trên: Nguồn vốn tín dụng đã được khơi thông, tăng trưởng tốt ngay từ đầu năm và tăng đều qua các tháng, góp phần hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng dư nợ tín dụng đến cuối năm 2018 tăng 14% so với cuối năm 2017; Cơ cấu tín dụng tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra định hướng tín dụng năm 2019 nhằm tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, tạo sức cầu về tín dụng. Qua các công trên, chúng ta thấy các công trình trên mới chỉ nghiên cứu về hoạt động kiểm soát nội bộ tín dụng cá nhân hoặc kiểm soát tín dụng nói chung tại các NHTM. Cho tới thời điểm này, chưa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu về kiểm soát cho vay KHCN tại MB Chi nhánh Viêt Trì. Do đó, đề tài nghiên cứu của học viên không bị trùng lắp với các đề tài nghiên cứu trước đó. 3. Mục tiêu nghiên cứu + Xác định khung nghiên cứu và kiểm soát cho vay KHCN tại chi nhánh NHTM. + Phân tích thực trạng kiểm soát cho vay KHCN tại MB Chi nhánh Viêt Trì. + Đề xuất giải pháp hoàn thiện kiểm soát cho vay KHCN tại MB Chi nhánh Viêt Trì. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu kiểm soát cho vay KHCN tại MB Chi nhánh Việt Trì 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Hoạt động kiểm soát cho vay KHCN tại NHTM gồm: bộ máy kiểm soát, công cụ kiểm soát, hình thức và quy trình kiểm soát. - Về không gian: MB Chi nhánh Việt Trì - Về thời gian: trong giai đoạn từ 2018-2020; Phương hướng và giải pháp hoàn thiện được đề xuất đến 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Khung lý thuyết Khung lý thuyết nghiên cứu luận văn Nguồn: Học viên xây dựng 5.2. Quy trình nghiên cứu Bước 1: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về kiểm soát cho vay KHCN, qua đó xác định khung lý thuyết nghiên cứu về kiểm soát cho vay KHCN tại chi nhánh NHTM. Bước 2: Khảo sát, thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp để phân tích thực trạng quản lý cho vay KHCN giai đoạn 2018-2020. Bước 3: Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, chỉ ra nguyên nhân của điểm yếu trong kiểm soát cho vay KHCN của MB Chi nhánh Việt Trì. Bước 4: Trên cơ sở phân tích và đánh giá, đề xuất phương hướng và một số giải pháp hoàn thiện kiểm soát cho vay cho vay KHCN của MB Chi nhánh Việt Trì đến 2025. 5.3. Phương pháp thu thập, xử lý dữ liệu 5.3.1. Phương pháp thu thập, xử lý dữ liệu thứ cấp Nguồn số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm; Báo cáo thống kê doanh số cho vay, doanh số thu nợ,… của MB Chi nhánh Việt Trì từ năm 2018-2020. Bên cạnh đó, tác giả còn tổng hợp dữ liệu từ bên ngoàinhư các sách báo, tạp chí chuyên ngành kinh tế, internet, các bài luận văn, chuyên đề đã có, thông tin nội bộ ngân hàng, cẩm nang tín dụng tại MB Chi nhánh Việt Trì. 5.3.2. Phương pháp thu thập, xử lý dữ liệu sơ cấp Tác giả thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua điều tra 100 khách hàng/tổng số 1.800 khách hàng vay vốn(Phụ lục 4) và 15 cán bộ kiểm soát cho vay KHCN (Phụ lục 5)tại MB Chi nhánh Việt Trì, từ đó xử lý qua phần mềm Excel. Dựa vào kết quả điều tra để đánh giá thực trạng kiểm soát cho vay cho vay KHCN của Chi nhánh. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về kiểm soát cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh ngân hàng thương mại. Chương 2: Phân tích thực trạng kiểm soát cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Việt Trì giai đoạn 2018- 2020. Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kiểm soát cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Việt Trì.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỖ MINH TIẾN KIỂM SOÁT CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH VIỆT TRÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỖ MINH TIẾN KIỂM SOÁT CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH VIỆT TRÌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế sách Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯƠNG MINH VIỆT HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày… tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Đỗ Minh Tiến LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội giúp đỡ tơi mặt suốt q trình học tập nghiên cứutại trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy Lương Minh Việt tận tình bảo, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán phòng nghiệp vụ liên quan Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Việt Trì tạo điều kiện cung cấp số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ động viên để tơi hồn thành khóa học MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải CBCT Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng KHCN Khách hàng cá nhân MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ BẢNG SƠ ĐỒ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỖ MINH TIẾN KIỂM SOÁT CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH VIỆT TRÌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế sách Mã số: 8340410 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2021 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Lý chọn đề tài Nền kinh tế nước ta năm gần dây gặp phảinhững khó khăn, thử thách như: Tốc độ tăng trưởng chậm lại; giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao đặc biệt mặt hàng xăng dầu, điện , hàng hóa nội địa tiêu thụ chậm; thị trường bất động sản có nhiều thời điểm bị đóng băng; hàng loạt dự án xây dựng phải tạm dừng không triển khai thi công được, nhiều doanh nghiệp bị giải thể, phá sản, tạm ngừng hoạt động Các ngân hàng thương mại (NHTM) có tỷ lệ nợ xấu tăng cao, đặc biệt hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệpthi công xây dựng bản, lĩnh vực bất động sản, chứng khoán Cho vay cá nhân NHTM nguồn vốn quan trọng góp phần vào phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế quốc gia phát triển Cho vay cá nhân ngân hàng tăng trưởng hàng năm tiền đề quan trọng giúp cho cá nhân, hộ kinh doanh mở rộng hoạt động sản xuất, tăng sản lượng, từ góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế Thực tế cho thấy, rủi ro cho vay khách hàng cá nhân thời gian qua NHTM chưa thực kiểm sốt tốt nên có xu hướng ngày gia tăng Chính thểhoạt động kiểm sốt cho vay NHTM nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Việt Trì (MB Chi nhánh Việt Trì) nói riêng cần quan tâm Kiểm sốt cho vay khách hàng cá nhân (KHCN) nội dung quan trọng cấp thiết không nội thân ngân hàng cung cấp dịch vụ mà ảnh hưởng đến kinh tế quốc dân hoạt động quản lý khơng hiệu dẫn đến nhu cầu vốn cá nhân bị ảnh hưởng, từ ảnh hưởng đến phát triển ổn định tồn kinh tế MB Chi nhánh Việt Trì vượt qua khó khăn thử thách thị trường, thời gian qua bước lớn mạnh đóng góp phần vào tỉnh Phú Thọ Trước sức ép cạnh tranh ngân hàng nước ngồi, tổ chức tài xu hội nhập với kinh tế quốc tế, MB Chi nhánh Việt Trì tích cực đổi mới, rà sốt, đánh giá lại hoạt động cho vay KHCN, phân loại 10 thiết lập liệu KHCN để nâng cao lực cạnh tranh từ phát triển vững mạnh nghiệp vụ tương lai Hoạt động kiểm soát cho vay KHCN MB Chi nhánh Việt Trì năm gần đạt số kết định nhiều hạn chế như: Việc ban hành sách quản trị hoạt động cho vay KHCN cịn có bất cập, chồng chéo, chưa có định hướng lâu dài, công tác giám sát, quản lý sau cho vay KHCN cịn yếu; Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Chi nhánh cịn chưa chặt chẽ; Việc phân tích, đánh giá rủi ro khách hàng cá nhân nhiều bất cập nên tiềm ẩn nhiều rủi ro… Đây hạn chế cần sớm phải có biện pháp khắc phục để đảm bảo an toàn hoạt động cho vay KHCN MB Chi nhánh Việt Trì Xuất phát từ tình hình thực tế cho thấy lý thuyết kiểm sốt cho vay khách hàng cá nhân cịn khiếm khuyết thực tế kiểm sốt cho vay KHCN cịn nhiều bất cập, học viên lựa chọn đề tài “Kiểm soát cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Việt Trì” làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứucủa đề tài - Xác định khung nghiên cứu kiểm soát cho vay KHCN chi nhánh NHTM - Phân tích thực trạng kiểm sốt cho vay KHCN MB Chi nhánh Viêt Trì - Đề xuất giải pháp hồn thiện kiểm sốt cho vay KHCN MB Chi nhánh Viêt Trì Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu kiểm soát cho vay KHCN MB Chi nhánh Việt Trì Yếu tố ảnh hưởng đến Nội dung kiểm soát Mục tiêu kiểm soát cho Phạm vi nghiên cứu kiểm soát cho vay cho vay KHCN KHCN củabộNHTM - Về nội dung: Hoạt động kiểm soát cho vay KHCN vay NHTM gồm: máy KHCN NHTM NHTM kiểm sốt, cơng cụ kiểm sốt, hình thức quy trình kiểm sốt - Về khơng gian: MB Chi nhánh Việt Trì - Về thời gian: giai đoạn từ 2018-2020; Phương hướng giải pháp hoàn thiện đề xuất đến 2025 Phương pháp nghiên cứu Khung lý thuyết xuất Phương Đông, Hà nội 13 Nguyễn Quốc Hùng (2019), Các giải pháp kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng trưởng chất lượng tín dụng theo mục tiêu, định hướng, Bài báo khoa học, Tạp chí ngân hàng, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Mùi (2012), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà nội 15 Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 16 NHNN (2014), Quyết định số 22/VBHN-NHNN ngày 04 tháng năm 2014 ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD, Hà Nội 17 NHNN (2014),Quyết định số 20/VBHN-NHNN ngày 22 tháng năm 2014 quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 18 Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Hà Nội 20 Quốc hội (2010), Luật ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12, Hà Nội 21 Quốc hội (2017), Luật số 17/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 22 Trần Huy Hoàng (2013), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 23 Trần Huy Hoàng (2015), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội 24 Trương Nguyễn Tường Vy (2018), Kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Trương Thị Hồng Phượng (2019), Kiểm soát nội tín dụng cá nhân ngân hàng thương mại, Bài báo khoa học, Tạp chí Tài Phụ lục 1: QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI MB CHI NHÁNH VIỆT TRÌ Bước 1: Thẩm định điều kiện cho vay (Thực hiện: Người thẩm định) Về gồm bước nhỏ sau: * Tiếp nhận hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn - Đối với khách hàng quan hệ vay vốn lần đầu: + Tiếp nhận nhu cầu vay vốn khách hàng, hướng dẫn khách hàng cung cấp giấy chứng minh nhân dân/hộ chiếu, thông tin cần thiết, thiết lập hồ sơ vay vốn + Giới thiệu danh mục sản phẩm, dịch vụ Chi nhánh dẫn khách hàng lập hồ sơ, thủ tục Phối hợp với phận khách để cấp mã khách hàng theo quy định MB - Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng với Chi nhánh: + Tiếp nhận nhu cầu vay vốn, khách hàng bổ sung, hoàn thiện hồ sơ cho vay + Thực đăng ký sửa đổi, bổ sung thông tin khách hàng theo quy định - Thẩm định lập báo cáo thẩm định Người thẩm định thu thập thông tin khách hàngđể thực nội dung: + Rà soát, đánh giá hồ sơ vay vốn; + Tổng hợp thông tin tín dụng khách hàng từ CIC (trừ trường hợp khơng phải tra cứu thơng tin theo sách tín dụng MB thời kỳ), chấm điểm xếp hạng khách hàng - Thẩm định điều kiện vay vốn: + Đánh giá lực dân sự, hành vi dân người đứng tên vay người thực hiện/người tham gia thực dự án, phương án vay vốn, trường hợp người vay vốn không đồng thời người thực dự án, phương án vay vốn + Đánh giá tính hợp pháp mục đích vay vốn + Phân tích khả tài khách hàng + Phân tích đánh giá tính khả thi, hiệu Dự án/Phương án vay vốn + Việc áp dụng bảo đảm tiền vay thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay - Lập Báo cáo thẩm định đề xuất cho vay/không cho vay (nếu không đồng ý cho vay phải nêu rõ lý do), ký nháy trang, ký ghi rõ họ tên Báo cáo thẩm định trình Người kiểm sốt khoản vay Bước 2: Kiểm soát hồ sơ vay vốn báo cáo thẩm định (Thực hiện: Người kiểm soát khoản vay) - Kiểm sốt tính hợp pháp, đầy đủ hồ sơ vay vốn; - Kiểm soát việc xếp hạng khách hàng; - Kiểm soát nội dung Báo cáo thẩm định nêu rõ ý kiến đồng ý/không đồng ý với nội dung báo cáo thẩm định; đề xuất cho vay/không cho vay Bước 3: Phê duyệt khoản vay (Thực hiện: Người phê duyệt khoản vay) Quyết định cho vay hay không cho vay theo thẩm quyền định cấp tín dụng - Nếu từ chối cho vay: Thông báo từ chối cho vay văn gửi khách hàng nêu rõ lý từ chối cho vay - Nếu đồng ý cho vay: Người phê duyệt khoản vay ghi ý kiến đồng ý, ký phê duyệt Báo cáo thẩm định để hoàn thiện hồ sơ giải ngân theo quy định Bước 4: Ký kết Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay Giải ngân vốn vay Về gồm bước nhỏ sau: * Soạn thảo, kiểm sốt ký kết Hợp đồng tín dụng/ Sổ vay vốn, Hợp đồng bảo đảm tiền vay - Soạn thảo Hợp đồng (Thực hiện: Người quản lý khoản vay) + Soạn thảo Hợp đồng tín dụng, nội dung soạn thảo phải phù hợp với định phê duyệt cho vay điều kiện giải ngân (nếu có); + Hợp đồng bảo đảm tiền vay soạn thảo theo hướng dẫn quy định giao dịch bảo đảm cấp tín dụng MB + Phối hợp khách hàng điền thông tin đơn yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm theo mẫu quy định pháp luật hành phù hợp với Hợp đồng bảo đảm tiền vay - Kiểm soát nội dung hợp đồng(Thực hiện:Người kiểm soát khoản vay) Kiểm soát nội dung Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay, đơn yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm phù hợp với phê duyệt cho vay, quy định pháp luật MB; Ký nháy trang Hợp đồng trình Người có thẩm quyền - Ký kết Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay (Thực hiện: Người có thẩm quyền, thực theo quy định ủy quyền thực nhiệm vụ, quyền hạn Người đại diện theo pháp luật) Xem xét nội dung Hợp đồng tín dụng Hợp đồng bảo đảm tiền vay, đơn yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm; Thực ký kết Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu có) đơn yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm Yêu cầu người quản lý khoản vay phối hợp khách hàng thực thủ tục chứng thực/công chứng hợp đồng bảo đảm tiền vay đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật, quy định MB * Khai báo, phê duyệt thông tin vào hệ thống quản lý tín dụng - Khai báo thơng tin (Thực hiện: Người quản lý khoản vay) Căn vào Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay tài liệu có liên quan, thực khai báo thơng tin vào hệ thống quản lý tín dụng - Phê duyệt thơng tin khai báo Người kiểm sốt khoản vay phê duyệt thông tin Người quản lý khoản vay khai báo hệ thống quản lý đảm bảo khớp với thơng tin hồ sơ tín dụng * Giải ngân khoản vay - Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ giải ngân (Người quản lý khoản vay) + Tiếp nhận hồ sơ giải ngân khách hàng gồm: chứng từ hạch toán giải ngân (Giấy lĩnh tiền vay, Ủy nhiệm chi), chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn (Trường hợp thời điểm giải ngân khách hàng chưa có chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay phải có văn cam kết bổ sung vòng 30 ngày); + Kiểm tra tính phù hợp chứng từ hạch tốn giải ngân, chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn nội dung Hợp đồng tín dụng; + Lập Báo cáo đề xuất giải ngân khách hàng lập Giấy nhận nợ, trường hợp giải ngân từ lần trở lên; ký tên ghi nội dung cần thiết vào Hợp đồng tín dụng, phần theo dõi phát tiền vay kỳ hạn trả nợ giải ngân lần; + Trình hồ sơ giải ngân cho Người kiểm soát khoản vay - Kiểm soát phê duyệt hồ sơ giải ngân + Kiểm soát hồsơ giải ngân (Thực hiện: Người kiểm soát khoản vay): Kiểm soát hồ sơ giải ngân; Ký kiểm soát Báo cáo đề xuất giải ngân, Giấy nhận nợ trình Người có thẩm quyền phê duyệt + Phê duyệt hồ sơ giải ngân: Người phê duyệt khoản vay ký phê duyệt Báo cáo đề xuất giải ngân, Giấy nhận nợ giao cho phịng khách hàng có liên quan để thực bước - Bàn giao hồ sơ cho Giao dịch viên, hạch toán tài sản bảo đảm giải ngân vốn vay + Bàn giao hồ sơ cho giao dịch viên: Hồ sơ giải ngân phê duyệt, Người quản lý khoản vay lập danh mục hồ sơ bàn cho giao dịch viên + Kiểm soát giải ngân vốn vay : Tiếp nhận hồ sơ khoản vay từ Người quản lý khoản vay, thực kiểm tra hạch toán theo quy định; Bàn giao TSĐB, giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng TSĐB cho Thủ kho/quỹ để nhập kho TSĐB theo quy định; Hạch toán TSĐB hệ thống quản lý tín dụng; Kiểm tra hồ sơ chứng từ hạch tốn giải ngân, thực hạch toán giải ngân; Kiểm soát viên thực giao nhiệm vụ kiểm soát nội dung hồ sơ giải ngân, phiếu nhập kho tài sản, phê duyệt hạch toán giải ngân, hạch toán TSĐB hệ thống quản lý tín dụng Bước 5: Kiểm tra, giám sát sau cho vay, Thu nợ xử lý phát sinh * Kiểm tra, giám sát sau cho vay (Thực hiện: Người quản lý khoản vay) Thực kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay, tài sản bảo đảm, tình hình trả nợ thực cam kết theo HĐTD, Hợp đồng bảo đảm tiền vay khách hàng - Nội dung kiểm tra, giám sát: Việc sử dụng vốn vay; Tiến độ hiệu phương án dự án vay vốn; Tình hình trả nợ gốc, lãi phí; Tình hình TSĐB; Chấm điểm, xếp hạng khách hàng nội bộ; Kiểm tra rủi ro bất khả kháng (nếu có); Đề xuất biện pháp xử lý qua kiểm tra, giám sát - Các trường hợp phải thực kiểm tra giám sát thường xuyên: Khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, khoản nợ hạn; Các khoản nợ phân loại vào nhóm nợ xấu Thời gian kiểm tra, giám sát thực theo quy định hành MB Việc kiểm tra sau cho vay phải lập thành biên lưu hồ sơ cho vay * Thu hồi nợ - Theo dõi, thông báo, đôn đốc thu hồi nợ (Người quản lý khoản vay) + Thường xuyên theo dõi, chủ động nắm bắt khoản nợ đến hạn, đánh giá khả trả nợ khách hàng; + Thông báo nợ gốc, lãi đến hạn phí (nếu có) cho khách hàng; + Đôn đốc khách hàng trả nợ đến hạn, hạn, nợ xử lý rủi ro + Theo dõi, giám sát nguồn tiền khách hàng để phối hợp với giao dịch viên trình thu nợ - Trật tự thu nợ: Thu nợ nội bảng trước, thu nợ ngoại bảng sau; Thu nợ hạn trước, thu nợ đến hạn sau; Khoản nợ đến hạn trước thu trước, khoản nợ đến hạn sau thu sau; + Trường hợp khách hàng không đủ tiền thu hết nợ gốc lãi, phí khoản nợ, thực thu theo tỷ lệ tương ứng số nợ gốc lãi phải trả + Đối với trường hợp sau Người quản lý khoản vay lập đề xuất trình Người kiểm soát, Người phê duyệt khoản vay phê duyệt thu nợ: Khách hàng khó khăn việc trả nợ có văn đề nghị xem xét định thu nợ gốc trước, lãi thu sau Trong trường hợp phải lưu lại phần nợ gốc để theo dõi nợ Trường hợp xác định nguồn thu từ Hợp đồng tín dụng cụ thể, khoản nợ gắn với tài sản bảo đảm cụ thể - Các trường hợp khác như: thi hành án, xử lý tài sản bảo đảm, xử lý thu hồi nợ vi phạm Hợp đồng tín dụng * Xử lý vấn đề phát sinh Về bàn gồm vấn đề sau: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ; Chuyển nợ hạn, thu hồi nợ trước hạn; Phân loại nợ Bước 6: Thanh lý Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay giải chấp tài sản bảo đảm * Thanh lý Hợp đồng tín dụng - Hợp đồng tín dụngtự động lý bên vay thực hết nghĩa vụ (trả hết nợ gốc, lãi khoản phí) khơng có nhu cầu vay tiếp, bên không cần lập Biên lý hợp đồng (trừ trường hợp cụ thể khác theo quy định) - Trường hợp Hợp đồng tín dụng có thoả thuận phải lý hợp đồng pháp luật quy định phải lý hợp đồng MB nơi cho vay khách hàng lập ký Biên lý Hợp đồng tín dụng * Giải chấp tài sản bảo đảm lý Hợp đồng bảo đảm tiền vay - Giải chấp tài sản bảo đảm + Trường hợp khách hàng hoàn thành nghĩa vụ với Chi nhánh yêu cầu giải chấp tài sản bảo đảm, giao dịch viên chủ động lập thủ tục xuất tài sản cho bên bảo đảm theo quy định + Các trường hợp khác: Người quản lý khoản vay lập tờ trình đề nghị xuất tài sản bảo đảm chuyển Người kiểm sốt khoản vay rà sốt trình Người phê duyệt khoản vay xem xét, định, chuyển cho giao dịch viên lập thủ tục xuất tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm - Đối với tài sản có đăng ký giao dịch bảo đảm, Người quản lý khoản vay soạn đơn yêu cầu xoá đăng ký giao dịch bảo đảm theo mẫu quy định, chuyển Người kiểm soát khoản vay để kiểm tra đồng ý ký nháy vào trang đơn trình Người có thẩm quyền ký, bàn giao cho khách hàng - Hợp đồng bảo đảm tiền vay tự động hết hiệu lực tài sản bảo đảm giải chấp Trường hợp có thoả thuận phải lý hợp đồng pháp luật quy định phải có lý hợp đồng MB nơi cho vay khách hàng ký biên lý Hợp đồng Phụ lục 2: Quy định tài sảm đảm bảo theo mức xếp hạng tín dụng Nhóm Mức khách xếp hàng hạng Chính sách tín dụng Cho vay đầu tư dự án Cho vay vốn lưu động Chính sách tài sản đảm bảo Đáp ứng tối đa 85% tổng mức đầu AAA tư dự án Áp dụng cấp tín dụng theo Vốn CSH KH tham gia tối thiểu hạn mức Tỷ lệ TSĐB tốithiểu 20% 15% tổng mức đầu tư dự án Đáp ứng tối đa 85% tổng mức đầu AA tư dự án Áp dụng cấp tín dụng theo Vốn CSH KH tham gia tối thiểu hạn mức Tỷ lệ TSĐB tốithiểu 30% 15% tổng mức đầu tư dự án Đáp ứng tối đa 83% tổng mức đầu Áp dụng cấp tín dụng theo Vốn CSH KH tham gia tối thiểu hạn mức 17% tổng mức đầu tư dự án Áp dụng cấp tín dụng theo Đáp ứng tối đa 80% tổng mức đầu hạn mức, khuyến khích cấp tư dự án BBB tín dụng theo dựa Vốn CSH KH tham gia tối thiểu trênhiệu quảcủa phương án 20% tổng mức đầu tư dự án kinh doanh Hạn chế cấp tín dụng theo Khơng khuyến khích cho hạn mức, chủ yếu áp dụng vay.Trường hợp cần thiết KH phải BB hình thức cấp tín dụng theo có vốn CSH tham gia tối thiểu dựa trênhiệu 25%tổng mức đầu tư dự án phương án kinh doanh Xem xét cấp tín dụng mức tối Chỉ cho vay vốn lưu động A B, tư dự án thiểu hỗ trợ cho KH hoạt động tạo Tỷ lệ TSĐB tốithiểu 50% Tỷ lệ TSĐB tốithiểu 70% Tỷ lệ TSĐB tốithiểu 100% Tỷ lệ TSĐB cấp tín dụng theo món, tối thiểu 100% CCC, nguồn thu trả nợ dư nợ dư nợ cho vay không vượt hệ số giá trị CC Khơng cấp tín dụng choKH 80% số thu nợ chu TSBĐ từ 0,6 C, D xếp loại kỳ sản SXKD KH trở lên Khơng cấp tín dụng đối tượng KH Nguồn: MB Chi nhánh Việt trì Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA MB CHI NHÁNH VIỆT TRÌ VỀKIỂM SỐT CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN Kính chào Ơng/Bà! Tơi học viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hiện tơi thực đề tài nghiên cứu "Kiểm sốt cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Việt Trì" Nhằm đánh giá đầy đủ, khách quan cơng tácquản lý kiểm sốt cho vay khách hàng cá nhân MB Chi nhánh Việt Trì, tơi xin gửi phiếu khảo sát đến q ông/bà với mong muốn nhận ý kiến q ơng/bà Thơng tin Ơng/Bà cung cấp tơi xin chọn lọc tiếp thu giữ bí mật A THƠNG TIN CỦA ÔNG/BÀ Họ tên: ………………………………… Giới tính Nam Nữ Chức vụ công tác:………………………………… Ông/Bà thuộc nhóm tuổi: Dưới 30 tuổi Từ 30 - 40 tuổi Từ 41 - 50 tuổi Trên 50 tuổi B NỘI DUNG XIN Ý KIẾN Xin Ơng/Bà vui lịng cho ý kiến đánh giá cơng tác kiểm sốtcho vay KHCN MB Chi nhánh Việt Trì qua vấn đề sau: Ơng/bà tích chữ “x” vào theo nhận định (mỗi nhận định tích ơ) Rất STT Tiêu chí khơng đồng ý Hệ thống kiểm sốt cho vay hoạt Khơng Bình đồng ý thường Đồng ý Rất đồng ý động hiệu Chưa quan tâm mức đến chất lượng cho vay KHCN, chạy theo tiêu doanh số Năng lực, kinh nghiệm đội ngũ cán tín dụng hạn chế Đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán chưa tốt Thiếu giám sát quản lý trước, và sau cho vay Thiếu thông tin thẩm định định cho vay nên dẫn đến định cho vay sai lầm Xử lý tài sản bảo đảm, nợ xấu lúng túng, chưa hiệu Nguyên nhân khác ảnh hưởng xấu đến cơng tác kiểm sốt cho vay KHCN Xin Ơng/Bà vui lịng cho ý kiến đánh giá tuân thủ pháp luật quy định hành hoạt động kiểm soát cho vay KHCN Ơng/bà tích chữ “x” vào theo nhận định (mỗi nhận định tích ơ) Rất STT Tiêu chí khơng đồng ý Cho vay KHCN không thực theo quy trình Cho vay KHCN khơng theo đối tượng vay Khơng Bình đồng ý thường Đồng ý Rất đồng ý Cho vay KHCN không quy định thời hạn cho vay Tổng mức dư nợ cho vay KHCN không theo quy định giới hạn cấp tín dụng Việc xác định giá trị TSĐB cho vay KHCN không quy định Những ý kiến đề xuất khác quý Ông/Bà: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý Ông/ Bà! Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN ĐANG SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHO VAY CỦA MB CHI NHÁNH VIỆT TRÌ VỀ KIỂM SỐT CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN Kính chào Ơng/Bà! Tôi học viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hiện thực đề tài nghiên cứu "Kiểm soát cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Việt Trì" Nhằm đánh giá đầy đủ, khách quan công tácquản lý kiểm soát cho vay khách hàng cá nhân MB Chi nhánh Việt Trì, tơi xin gửi phiếu khảo sát đến quý ông/bà với mong muốn nhận ý kiến q ơng/bà Thơng tin Ơng/Bà cung cấp tơi xin chọn lọc tiếp thu giữ bí mật A THÔNG TIN CỦA ÔNG/BÀ Họ tên: ………………………………… Giới tính Nam Nữ Đơn vị công tác:………………………………… Ơng/Bà thuộc nhóm tuổi: Dưới 30 tuổi Từ 30 - 40 tuổi Từ 41 - 50 tuổi Trên 50 tuổi B NỘI DUNG XIN Ý KIÊN Xin Ơng/Bà vui lịng cho ý kiến đánh giá kiểm soát cho vay KHCN MB Chi nhánh Việt Trì qua vấn đề sau: Ơng/bà tích chữ “x” vào theo nhận định (mỗi nhận định tích ơ) Rất STT Tiêu chí khơng đồng ý Khơng Bình đồng ý thường Đồng ý Rất đồng ý Hệ thống máy kiểm soát cho vay KHCN cịn yếu Khơng thực chấm điểm tín dụng KHCN Việc kiểm soát trước cho vay khơng thực quy trình tín dụng Kéo dài thời gian thẩm định đề xuất cho vay Thu thập, xử lý thông tin khách hàng chưa hiệu Chưa trực tiếp đến kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay Kiểm sốt sử dụng vốn sau cho vay không thường xuyên Gia hạn, điều chỉnh vốn vay khách hàng theo ý chủ quan CBTD Cho vay sở TSBĐ Những ý kiến đề xuất khác quý Ông/Bà: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý Ông/ Bà! ... tiễn kiểm soát cho vay khách hàng cá nhân số chi nhánh ngân hàng thương mại học cho Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Việt Trì Chương 2:Phân tích thực trạng kiểm sốt cho vay khách hàng cá nhân Ngân. .. SOÁT CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cho vay khách hàng cá nhân chi nhánh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò cho vay khách hàng cá nhân chi. .. thực tiễn kiểm soát cho vay khách hàng cá nhân chi nhánh ngân hàng thương mại Chương 2: Phân tích thực trạng kiểm sốt cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Việt Trì giai