Trong cơ chế thị trường, các Ngân hàng thương mại (NHTM) và các tổ chức tín dụng (TCTD) cũng là các doanh nghiệp (những doanh nghiệp đặc biệt) vì tài sản trong quá trình kinh doanh của các NHTM đều phụ thuộc vào các khách hàng. Cho vay là hoạt động phổ biến của NHTM vì kinh tế thị trường hiện đại cần một lượng tiền khổng lồ để đáp ứng hoạt động chu chuyển của khối lượng hàng hóa lớn. Thông qua hoạt động cho vay của ngân hàng thì lượng tiền sinh ra mới đáp ứng được cầu tiền do việc mua bán trao đổi hàng hóa tạo ra. Các NHTM luôn cố gắng và có những chiến lược dài hạn để phát triển các dịch vụ khác ngoài hoạt động cho vay để giảm tối đa tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay trong tổng thu nhập của ngân hàng nhưng đến thời điểm hiện nay, hoạt động cho vay vẫn luôn là nguồn thu chủ yếu và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập của các NHTM Việt Nam. Mặc dù vậy, nó cũng chứa đựng không ít rủi ro. Rủi ro tín dụng là khó tránh khỏi, nó tồn tại khách quan cùng với sự tồn tại của hoạt động tín dụng và xảy ra do các nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan. Chính vì vậy, NHTM cần xác định cho mình chính sách và các biện pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng (QTRRTD) nhằm hạn chế thấp nhất tổn thất có thể xảy ra. Nhận thức được điều này, Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung (BIDV Quang Trung) đã và đang không ngừng tăng cường công tác QTRRTD nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. Trong những năm qua, bên cạnh những kết quả đã đạt được thì BIDV Chi nhánh Quang Trung vẫn còn tồn tại những mặt chưa được trong công tác quản trị rủi ro tín dụng. Do vậy, đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung” được chọn làm chủ đề nghiên cứu luận văn thạc sỹ, với mong muốn đề xuất những giải pháp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, khắc phục các mặt hạn chế, yếu kém trong công tác quản trị rủi ro cho vay, giúp hoạt động kinh doanh của Chi nhánh phát triển an toàn và kinh doanh có lãi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - PHẠM PHƯƠNG THÚY QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUANG TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI, 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - PHẠM PHƯƠNG THÚY QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUANG TRUNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI VĂN HƯNG HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu Những kết số liệu đề cập luận văn thực Ngân hàng thương mại cô phần Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Số liệu sử dụng luận văn tông hợp từ phòng, ban với giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo tập thể cán nhân viên chi nhánh Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường tính trung thực lời cam đoan Tác giả luận văn Phạm Phương Thúy LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác hướng dẫn nhiệt tình người hướng dẫn khoa học Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Bùi Văn Hưng tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình viết hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giảng dạy khóa học, anh chị Viện Đào tạo Sau đại học trường Đại học Kinh tế Quốc dân đào tạo, hỗ trợ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Mặc dù với nỗ lực cố gắng thân, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè độc giả để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Phương Thúy MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng – Ngân hàng Nhà nước BĐH Ban điều hành ĐVKD Đơn vị kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị HSC Hội sở KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp KQKD Kết kinh doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại QHKH Quan hệ khách hàng QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng BIDV Ngân hàng Thương mại phần Đầu tư Phát triển Việt Nam TCKT Tô chức kinh tế TMCP Thương mại cô phần TSBĐ Tài sản bảo đảm DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, hình ve TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - PHẠM PHƯƠNG THÚY QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUANG TRUNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2021 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tính cấp thiết đề tài Trong chế thị trường, Ngân hàng thương mại (NHTM) tô chức tín dụng (TCTD) doanh nghiệp (những doanh nghiệp đặc biệt) tài sản trình kinh doanh NHTM phụ thuộc vào khách hàng Cho vay hoạt động phô biến NHTM kinh tế thị trường đại cần lượng tiền không lồ để đáp ứng hoạt động chu chuyển khối lượng hàng hóa lớn Thơng qua hoạt động cho vay ngân hàng lượng tiền sinh đáp ứng cầu tiền việc mua bán trao đơi hàng hóa tạo Các NHTM ln cố gắng có chiến lược dài hạn để phát triển dịch vụ khác hoạt động cho vay để giảm tối đa tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay tông thu nhập ngân hàng đến thời điểm nay, hoạt động cho vay nguồn thu chủ yếu chiếm tỷ trọng cao tông thu nhập NHTM Việt Nam Mặc dù vậy, chứa đựng khơng rủi ro Rủi ro tín dụng khó tránh khỏi, tồn khách quan với tồn hoạt động tín dụng xảy nguyên nhân chủ quan khách quan Chính vậy, NHTM cần xác định cho sách biện pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng (QTRRTD) nhằm hạn chế thấp tơn thất xảy Nhận thức điều này, Ngân hàng thương mại cô phần Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung (BIDV Quang Trung) không ngừng tăng cường công tác QTRRTD nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp Trong năm qua, bên cạnh kết đạt BIDV Chi nhánh Quang Trung còn tồn mặt chưa công tác quản trị rủi ro tín dụng Do vậy, đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung” chọn làm chủ đề nghiên cứu luận văn thạc sỹ, với mong muốn đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, khắc phục mặt hạn chế, yếu công tác quản trị rủi ro cho vay, giúp hoạt động kinh doanh Chi nhánh phát triển an tồn kinh doanh có lãi Mục tiêu nghiên cứu chung đề tài đề xuất giải pháp tăng cường QTRRTD Chi nhánh thời gian tới theo định hướng áp dụng tiêu chuẩn Basel Mục tiêu nghiên cứu cụ thể đề tài bao gồm nội dung sau: 10 Mợt la, hệ thống hóa lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại làm khoa học để phân tích thực trạng; Hai la, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2020 làm sở thực tiễn đề xuất giải pháp; Ba la, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, bảng biểu, nội dung luận văn chia thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cô phần Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Chương 3: Giải pháp tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cô phần Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp, tô chức kinh tế tầng lớp dân cư thực thông qua việc sử dụng tiền tệ lẫn dựa nguyên tắc hoàn trả vốn gốc lãi đến hạn vay Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng NHTM khả xảy tôn thất cho NHTM hoạt động cấp tín dụng, khách hàng khơng thực nghĩa vụ hồn trả vốn, lãi phí phát sinh cho NHTM đến hạn toán theo hợp đồng Đặc điểm rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng mang tính bị động Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng phức tạp Rủi ro tín dụng có tính chất tất yếu Các loại rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Thứ nhất, vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng NHTM chia thành loại 109 đo lường định lượng Nếu khơng có số liệu xác thi ngân hàng khơng thể chạy thử nghiệm mơ hình rủi ro Hơn nữa, hệ thống thông tin quản lý nâng cấp, thơng tin mang tính tập trung để hỗ trợ tốt cho việc điều hành, lại sở cho việc thực mô hình tơ chức QLRRTD tập trung Hệ thống thơng tin ngân hàng minh bạch điều kiện để NHNN quan kiểm sốt bên ngồi tiếp cận thông tin ngân hàng thiết lập hệ thống kiểm soát kép Ngược lại, công nghệ hệ thống thông tin quản lý còn q yếu kém, việc áp dụng mơ hình QTRRTD tối ưu khó thực Do đó, cơng nghệ hệ thống thơng tin điều kiện cần thiết để xác định thực thi mô hình QTRRTD Một biện pháp quan trọng QTRRTD xây dựng hệ thống cảnh báo sớm RRTD dựa ứng dụng công nghệ thông tin Trên sở số liệu thống kê cập nhật thường xuyên khách hàng, danh mục tín dụng thơng tin tín dụng ngân hàng, kết hợp thơng tin thị trường thuật toán thiết lập, hệ thống đưa cảnh báo rủi ro từng khoản vay, danh mục tín dụng, tồn hệ thống ngân hàng để nhà quản trị, điều hành ứng phó kịp thời Để thực đo lường RRTD theo yêu cầu Hiệp ước Basel BIDV cần có kế hoạch đầu tư cơng nghệ phân tích, đo lường, dự báo RRTD Về công nghệ phải đáp ứng yêu cầu: ˗ ˗ Có khả lưu trữ, quản lý thơng tin có hệ thống, lâu dài; Các phần mềm tính tốn, đo lường tiêu PD, LGD, EAD, EL, ˗ UL, giá trị VAR theo yêu cầu Basel 2; Hỗ trợ đắc lực cho qui trình giám sát rủi ro, tạo điều kiện để hệ thống kiểm tra, giám sát có khả hỗ trợ việc phát hiện, đánh giá cảnh báo rủi ro Hiện việc đầu tư công nghệ đo lường đánh giá rủi ro thực thông qua mua phần mềm hãng sản xuất phần mềm Do đó, để đảm bảo công nghệ phù hợp với nhu cầu sử dụng ngân hàng, tiết kiệm chi phí, Chi nhánh cần chủ động hợp tác với hãng sản xuất phần mềm nhằm có kế hoạch trao đơi thơng tin ngân hàng với đối tác để hiểu rõ nhu cầu sử dụng 110 công nghệ, lực cơng nghệ thực ngân hàng Từ đó, công nghệ đầu tư phải sở tận dụng cơng nghệ có, khai thác tốt sở liệu ngân hàng, phục vụ hiệu qủa cho công tác đo lường RRTD Tuy nhiên, phạm vi thẩm quyền Chi nhánh có hạn chế công tác nâng cấp hệ thống công nghệ thuộc thẩm quyền trụ sở Chi nhánh chủ động trang bị hệ thống thơng tin quản lý khoản nợ Chi nhánh 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Hội sở Chi nhánh Quang Trung phận nằm hệ thống BIDV Do đó, hoạt động chi nhánh chịu tác động trực tiếp từ sách hoạt động BIDV hội sở Bởi thế, BIDV hội sở cần có sách nhằm hỗ trợ chi nhánh việc thực QTRRTD, cụ thể sau Một la, xây dựng sách tín dụng hợp lý hiệu giúp cho hoạt động tín dụng có định hướng rõ ràng, phòng ngừa rủi ro sở phân tích nghiên cứu thị trường cách đầy đủ, rõ ràng Xây dựng, ban hành chế độ sách tín dụng thống tồn hệ thống Hai la, ban hành chế văn hướng dẫn cụ thể thẩm định, tái thẩm định cho từng loại cho vay, theo từng loại khách hàng theo từng ngành nghề kinh doanh Soạn thảo cung cấp Quy định, Quy trình chặt chẽ, cụ thể xử lý nợ có vấn đề, xử lý tài sản bảo đảm đến từng phận, cá nhân liên quan Các chế văn hướng dẫn, Quy định, Quy trình phải đơn giản, dễ hiểu có liên kết với nhau, dựa nghiên cứu kỹ lưỡng thực tế để tránh phải sửa đôi bô sung liên tục, dẫn đến việc cập nhật không kịp thời cán dễ gây rủi ro cho vay Ba la, hỗ trợ công tác đào tạo đào tạo lại cán bộ, đặc biệt nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng đại, cần ban hành tiêu chuẩn cán toàn hệ thống, cán điều hành CBTD Tiêu chuẩn cán cần xem xét kỹ mặt đạo đức nghề nghiệp, nghiệp vụ chuyên môn, hiểu biết pháp luật kinh tế thị 111 trường Đề bạt cán phải nên xem xét từ hiệu công tác thực tế nhằm giúp nâng cao chất lượng tín dụng Bốn la, tăng cường sở vật chất cho chi nhánh theo hướng đại hóa trang thiết bị, chương trình phần mềm đại phục vụ cho hoạt động quản lý khoản vay khách hàng Năm la, đạo, hướng dẫn cụ thể, kịp thời chủ trương, sách Chính phủ, NHNN việc hỗ trợ cho vay DN Thường xuyên cập nhật thông tin, diễn biến thị trường, xu hướng phát triển để xác định, bô sung kế hoạch kinh doanh đồng thời định hướng phát triển tín dụng theo ngành nghề, thời gian, quy mơ, loại hình doanh nghiệp đến từng Chi nhánh Sáu la, thường xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm sốt tồn hệ thống ngân hàng nhằm phát kịp thời thiếu sót, sai phạm, yếu trình cho vay chi nhánh để có biện pháp khắc phục, tránh hậu không mong muốn xảy ngân hàng Bảy la, thành lập phận thu hồi nợ hạn chuyên trách Hiện nay, Chi nhánh chưa tô chức phận thu nợ hạn riêng biệt, mà việc thu nợ thường phận cho vay đảm nhận Do vậy, mối quan hệ người cho vay người vay có nhiều hạn chế, nên có phận chun trách để thu nợ hạn 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Các kiến nghị Ngân hàng Nhà nước, quan quản lý Nhà nước ngân hàng sách tiền tệ bao gồm: Hồn thiện khung pháp lý hoạt động ngân hàng; Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng; Hồn thiện mơ hình tra ngành dọc từ trung ương đến địa phương; Hỗ trợ đào tạo cán 3.3.2.1 Hoan thiện khung pháp lý hoạt động ngân hang Hiện khung pháp lý hoạt động ngân hàng hoạt động tín dụng hồn chỉnh như: Luật tơ chức tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà nước, thông tư hướng dẫn việc phân loại nợ, trích lập dự phòng dừng lại việc hướng dẫn 112 NHTM thực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng (Thơng tư 02/2013/TT-NHNNVN ngày 21/01/2013) nhiên chưa có văn pháp lý quy định công tác QTRRTD ngân hàng Để có sở pháp lý tạo điều kiện cho Ngân hàng xây dựng Chiến lược QTRRTD mơ hình QTRRTD theo chuẩn quốc tế, tuân thủ Hiệp ước Basel hướng đến Basel thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng ban hành quy định hoạt động quan trị rủi ro nói chung QTRRTD nói chung Ngân hàng, tơ chức tín dụng 3.3.2.2 Hỗ trợ đao tạo cán bợ Nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng cơng nghệ mới, đại hóa tự động hóa tất cơng đoạn xử lý nghiệp vụ để tạo nhiều sản phẩm thông tin Đồng thời sâu phân tích, đánh giá xếp loại RRTD doanh nghiệp, kịp thời dự báo, cảnh báo nhằm hạn chế RRTD Tạo kênh kết nối trực tuyến ngân hàng với CIC mà không thông qua chi nhánh Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo cung cấp thông tin nhanh 3.3.2.3 Thiết lập kênh thông tin đáng tin cậy cho ngân hang va doanh nghiệp Hiện NHNN hoạt động trung tâm cung cấp thông tin khách hàng CIC, trung tâm cập nhật thông tin khách hàng có tiền vay tất NHTM Tuy nhiên, hoạt động trung tâm còn có nhiều yếu tố chưa đáp ứng mong muốn người cần thông tin mức độ kịp thời còn hạn chế Do tác giả kiến nghị: - Mở rộng đối tượng phân tích xếp hạng tín dụng khơng cho doanh nghiệp mà còn thực chấm điểm khoản vay thể nhân, tơ chức tài chính… nhằm đáp ứng yêu cầu ngày gia tăng TCTD thực đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng yêu cầu đối tượng hỏi tin - Việc đăng tải thông tin sản phẩm phân tích xếp hạng tín dụng cần mang tính hệ thống để giúp TCTD tô chức khác sử dụng sản phẩm thuận tiện nhanh chóng Bên cạnh đó, giúp cho người sử dụng có nhìn tơng thể loại sản phẩm phân tích xếp hạng tín dụng, từ dễ 113 dàng tiếp cận đến từng sản phẩm phân tích xếp hạng - Cập nhật thơng tin cách liên tục, kịp thời, xác - Cần xây dựng đội ngũ chuyên viên điều tra, thẩm định thơng tin chấm điểm xếp hạng… có trình độ chuyên môn cao kinh nghiệm lĩnh vực ngân hàng lĩnh vực khác Ngoài ra, việc có trung tâm cung cấp thơng tin doanh nghiệp hạn chế, cần phải thành lập ngành, lĩnh vực kênh thông tin đa dạng chuẩn xác 114 KẾT LUẬN Nền kinh tế nước ta thời kỳ chuyển đôi sang chế thị trường đạt đạt nhiều thành tựu quan trọng tăng trưởng kinh tế, thay đôi cấu kinh tế xóa đói giảm nghèo, còn nhiều khó khăn, chưa ơn định Bên cạnh đó, tình hình kinh tế ngồi nước năm gần còn diễn biến phức tạp, đại dịch COVID 19 hai năm 2020 - 2021 ảnh hưởng lớn đến hoạt động chung kinh tế Việt Nam Chính nhiều đơn vị kinh doanh còn lúng túng việc điều hành hoạt động định hướng đầu tư, chưa bắt kịp với biến động chế thị trường nên dễ lâm vào tình trạng kinh doanh thua lỗ Trong bối cảnh đó, hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng tất yếu gặp khó khăn Qua trình làm việc thực tiễn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung, tác giả thấy việc triển khai nghiên cứu giải pháp nhằm hạn chế rủi ro nâng cao chất lượng quản trị hoạt động tín dụng vấn đề quan trọng cấp thiết, khơng góp phần giảm bớt tơn thất, nâng cao hiệu kinh tế mà còn tạo điều kiện cho NHTM tồn phát triển môi trường cạnh tranh thời kỳ hội nhập Với mục tiêu đó, luận văn sâu vào tìm hiểu thực trạng rủi ro tín dụng QTRRTD NHTM BIDV Từ tìm kết đạt hạn chế việc quản trị hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung nói chung Với mong muốn nâng cao chất lượng công tác quản trị tín dụng BIDV Quang Trung, tác giả đề xuất số biện pháp ngăn ngừa khắc phục RRTD BIDV Quang Trung nói riêng hệ thống BIDV nói chung Đồng thời, luận văn nêu lên số kiến nghị cụ thể Ngân hàng Nhà nước quan ban ngành có liên quan việc sửa đơi hồn thiện quy chế tín dụng đồng hệ thống luật nước ta, tăng cường biện pháp tạo lập môi trường kinh tế thuận lợi cho hoạt động NHTM nói riêng phát triển kinh tế đất nước nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Allan Willett (2017), The economic theory of Risk and Insurance, UK Amalendu Ghosh (2012), Managing risks in commercial and retail banking, Mc Graw Hill, US Anthony Saunders (2018), Financial Institution Management – A risk management approach, Mc Graw Hill, US Basel Committee (2006), International convergence of capital measurement and capital standards, Switzerland Bernard Manso (1992), The Practitioner's Guide to Interest Rate Risk Management, Neitherland Chrinko R.S Guill (2000) “A framework for assessing credit risk in depository institution”, Journal of Banking & Finance, Volume 15, Issues 4–5, September 1991, Pages 785-804 Edward I.Altan (2011), Managing Credit Risk Frank H Knight (1921), Risk, Uncertainty and Profit, New York Global Association of Risk Professionals (2018), FRM Learning Objectives, US 10 Irving Pfeffer (1971), Fine arts: A problem in risk management, University of California, LA 11 Hiệp hội ngân hàng Việt Nam (2014), Tai liệu tập huấn quản trị rủi ro, Hà Nội, Việt Nam 12 Monetary Authority of Singapore (2018), Credit risk management guidelines, Singapore 13 Moody’s Analytics (2009), Regulation Guide: An Introduction, United State 14 Nguyễn Văn Tiến (2013), Quản trị Ngân hang thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Tiến (2014), Tín dụng ngân hang, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/QĐ-NHNN 21/01/2013 Thống đốc NHNN việc ban hanh Quy định phân loại nợ, trích lập va sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hang tổ chức tín dụng, Hà Nội 17 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2017), Báo cáo tai chính hợp được kiểm toán, Hà Nội 18 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2018), Báo cáo tai chính hợp được kiểm toán, Hà Nội 19 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2019), Báo cáo tai chính hợp được kiểm toán, Hà Nội 20 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2020), Báo cáo tai chính hợp được kiểm toán, Hà Nội 21 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Quang Trung, Báo cáo hoạt động năm 2017 – 2020 22 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Quang Trung, Chính sách quản trị rủi ro năm 2017 – 2020 23 NHNN Việt Nam, Quyết định số 493/QĐ-NHNN 22/04/2005 Thống đốc NHNN Việt Nam Ban hanh Quy định phân loại nợ, trích lập va sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hang tổ chức tín dụng, Việt Nam 24 NHNN Việt Nam, Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tai sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro va việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hang nước ngoai, Hà Nội, Việt Nam 25 Peters Rose (1998), Quản trị Ngân hang thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 26 P.H Collins (1991), Dictionary of Banking and Finance, UK 27 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 28 Standard Charter (2012), Risk management framework, UK 29 Swiss Banking School (2012), Credit risk training materials, Switzerland 30 Tạp chí Thị trường tài tiền tệ (2017 - 2020) 31 Trần Đình Định (2008), Quản trị rủi ro hoạt động ngân hang theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế va quy định Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 32 Thời báo ngân hàng (2015 - 2018) 33 https://www.bis.org/bcbs/ 34 https://www.moodysanalytics.com/ PHỤ LỤC Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo Basel Ủy ban Basel đề xuất 17 nguyên tắc QTRRTD Các nguyên tắc tập trung vào nội dung bản: Thứ nhất: Thiết lập môi trường rủi ro tín dụng phù hợp (nguyên tắc 1, 2, 3) Ngân hàng cần thiết lập môi trường RRTD phù hợp: Xác định chiến lược QTRRTD cho từng giai đoạn định, chiến lược RRTD phải phản ánh vị RRTD lợi nhuận kỳ vọng ngân hàng HĐQT chịu trách nhiệm phê duyệt, Ban điều hành chịu trách nhiệm tô chức thực Chiến lược vị RRTD Mơi trường tín dụng phù hợp còn phải đảm bảo phân tách, độc lập chức hoạt động phận kinh doanh tín dụng phận Quản trị RRTD Thứ hai: Đảm bảo quy trình cấp tín dụng lanh mạnh (nguyên tắc 4,5,6,7 Hoạt động cấp tín dụng phải tuân thủ tiêu chuẩn, giới hạn cấp tín dụng lành mạnh ngân hàng xác định Trong tiêu chuẩn cấp tín dụng lành mạnh phải thể nội dung như: Thị trường mục tiêu, lực tín nhiệm bên cấp tín dụng, mục đích, cấu trúc, nguồn trả nợ khoản tín dụng Giới hạn tín dụng phải thiết lập cho từng khách hàng, nhóm khách hàng liên quan cho từng loại hình tín dụng, bao gồm khoản mục sô kinh doanh, hoạt động ngoại bảng Ngân hàng phải đảm bảo thiết lập đầy đủ quy trình phê duyệt tín dụng, bao gồm quy trình khoản tín dụng quy trình sửa đơi, điều chỉnh, tái tài trợ, tái cấu cho khoản tín dụng Đồng thời việc phê duyệt tín dụng phải thực theo cấp thẩm quyền quy định Phải đảm bảo tính cơng bằng, khách quan q trình phê duyệt tín dụng Thứ ba: Duy trì quy trình quản lý, đo lường va giám sát phù hợp (nguyên tắc 8,9,10,11,12,13) Ngân hàng phải thiết lập hệ thống quản lý danh mục có nguy phát sinh RRTD Ủy ban Basel khuyến khích NHTM phát triển hệ thống xếp hạng tín dụng nội (XHTDNB) để QTRRTD Hệ thống XHTDNB phải phù hợp với chất, quy mơ mức độ phức tạp hoạt động tín dụng từng ngân hàng Phải có hệ thống thơng tin kỹ thuật phân tích để quản lý việc đo lường RRTD tất hoạt động ngoại bảng Hệ thống thông tin phải đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cấu trúc danh mục tín dụng mức độ tập trung tín dụng Các NHTM phải có hệ thống để giám sát RRTD cấp độ từng khoản tín dụng riêng lẻ danh mục tín dụng Bao gồm điều kiện, mức trích lập dự phòng từng khoản tín dụng trạng thái, chất lượng danh mục tín dụng Khi đánh giá RRTD phải xem xét đánh giá mức tác động biến động tương lai kinh tế nên đánh giá với kịch căng thẳng khác kinh tế Thứ tư: Đảm bảo kiểm soát đầy đủ đối với rủi ro tín dụng (nguyên tắc 14,15,16) Chức cấp tín dụng phải quản lý để hoạt động cấp tín dụng ln tn thủ tiêu chuẩn giới hạn nội xác định Ngân hàng cần thiết lập tăng cường hiệu lực kiểm tra, kiểm soát nội (KT- KSNB) thông lệ khác với mục tiêu đảm bảo RRTD không vượt khả chấp nhận ngân hàng Ngân hàng cần thiết lập chức đánh giá lại tín dụng độc lập với chức kinh doanh để đánh giá chất lượng từng khoản tín dụng danh mục tín dụng, nhận diện phát sớm khoản tín dụng xấu, tín dụng có vấn đề Ngân hàng phải có sách cụ thể phương pháp tô chức quản lý khoản nợ có vấn đề Bộ phận đánh giá lại tín dụng phải báo cáo trực tiếp đến HĐQT, Ban điều hành Ủy ban Kiểm toán Ngân hàng Chức kiểm toán nội (KToNB) định kỳ đánh giá tn thủ sách, quy trình, hướng dẫn nội hoạt động tín dụng thiết lập, hiệu KT-KSNB, phát yếu sách, quy trình, thủ tục tín dụng báo cáo lên lãnh đạo cấp cao ngân hàng (HĐQT) Thứ 5: Đảm bảo vai trò quan giám sát (nguyên tắc 17) Cơ quan giám sát yêu cầu NHTM phải có hệ thống nhận diện, đo lường, giám sát kiểm soát hiệu Cơ quan giám sát phải thực đánh giá độc lập đầy đủ hiệu hệ thống quản trị RRTD bao gồm chiến lược, sách, quy trình vấn đề liên quan đến trình cấp tín dụng QTRRTD Quy đổi điểm xếp hạng TCKT Điểm 90≤ ≤100 80≤ - < 90 Xếp hạng AAA AA A 72≤ - < 80 Đặc điểm Mức độ rủi ro - Tình hình tài mạnh - Năng lực cao quản trị - Hoạt động đạt hiệu cao Thấp - Triển vọng phát triển lâu dài - Rất vững vàng trước tác động mơi trường kinh doanh - Đạo đức tín dụng cao - Khả sinh lời tốt - Hoạt động hiệu ôn định - Quản trị tốt - Triển vọng phát triển lâu dài - Đạo đức tín dụng tốt Thấp dài hạn cao khách hàng loại AAA - Tình hình tài ơn Thấp định có hạn chế định - Hoạt động hiệu không ôn định khách hàng loại AA Ý nghĩa Đây mức xếp hạng khách hàng cao Khả hoàn trả khoản vay khách hàng xếp hạng đặc biệt tốt Khách hàng xếp hạng có lực trả nợ không nhiều so với khách hàng xếp hạng cao Khả hoàn trả nợ khách hàng xếp hạng tốt Khách hàng xếp hạng có khả chịu tác động tiêu cực yếu tố bên Điểm Xếp hạng Đặc điểm Mức độ rủi ro - Quản trị tốt - Triển vọng phát triển tốt - Đạo đức tín dụng tốt 67 ≤ - < 72 62 ≤ - < 67 BBB BB - Hoạt động hiệu có triển vọng ngắn hạn - Tình hình tài ơn định ngắn hạn có số hạn chế tài Trung bình lực quản lý bị tác động mạnh điều kiện kinh tế, tài mơi trường kinh doanh - Tiềm lực tài trung bình, có nguy tiềm ẩn - Hoạt động kinh doanh tốt dễ bị tôn thương biến động lớn kinh doanh sức ép cạnh tranh sức ép từ kinh tế nói chung Trung bình, khả trả nợ gốc lãi tương lai đảm báo khách hàng loại BBB Ý nghĩa điều kiện kinh tế khách hàng xếp hạng cao Tuy nhiên khả trả nợ đánh giá tốt Khách hàng xếp hạng có số cho thấy khách hàng hồn tồn có khả hoàn trả đầy đủ khoản nợ Tuy nhiên, điều kiện kinh tế bất lợi thay đơi yếu tố bên ngồi có nhiều khả việc làm suy giảm khả trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng có nguy khả trả nợ nhóm từ B đến D Tuy nhiên, khách hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài kinh tế bất lợi, ảnh hưởng có khả Điểm 57 ≤ - < 62 52 ≤ - < 57 48 ≤ - Xếp hạng Đặc điểm - Khả tự chủ tài thấp, dòng tiền biến động - Hiệu hoạt động kinh doanh không cao, chịu nhiều sức ép cạnh tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động lớn từ biến động kinh tế nhỏ Cao, khả tự chủ tài thấp Ngân hàng chưa có nguy vốn lâu dài khó khăn tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng khơng cải thiện - Hiệu hoạt động thấp, kết kinh doanh nhiều biến động - Năng lực tài yếu, bị thua lỗ hay số năm tài gần vật lộn để trì khả sinh lời Cao, mức thấp chấp nhận; xác suất vi phạm hợp đồng tín dụng cao, khơng có biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy vốn ngắn hạn B CCC CC Mức độ rủi ro - Hiệu hoạt động Rất cao, khả thấp trả nợ Ý nghĩa dẫn đến suy giảm khả trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng nhiều có nguy khả trả nợ khách hàng nhóm BB Tuy nhiên, thời khách hàng có khả hồn trả khoản vay Các điều kiện kinh doanh, tài kinh tế nhiều khả ảnh hưởng đến khả thiện chí trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng thời bị suy giảm khả trả nợ, khả trả nợ khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi điều kiện kinh doanh, tài kinh tế Trong trường hợp có yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng nhiều khả không trả nợ Khách hàng xếp hạng Điểm Xếp hạng < 52 Đặc điểm - Năng lực tài yếu kém, có nợ hạn (dưới 90 ngày) - Năng lực quản lý 44 ≤ < 48 C 20 ≤ < 44 D - Hiệu hoạt động thấp, bị thua lỗ, khơng có triển vọng phục hồi - Năng lực tài yếu kém, có nợ q hạn - Năng lực quản lý Mức độ rủi ro ngân hàng kém, khơng có biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy vốn ngắn hạn Rất cao, ngân hàng phải nhiều thời gian công sức để thu hồi vốn cho vay Ý nghĩa thời bị suy giảm nhiều khả trả nợ Khách hàng xếp hạng trường hợp thực thủ tục xin phá sản có động thái tương tự việc trả nợ khách hàng trì - Các khách hàng bị Đặc biệt cao, Khách hàng xếp thua lỗ kéo dài, tài ngân hàng hạng D yếu kém, có nợ khó đòi, hầu trường hợp lực quản lý thu khả trả hồi vốn nợ, tôn thất cho vay thực xảy ra; không xếp hạng D cho khách hàng mà việc khả trả nợ dự kiến Nguồn: Hệ thống chấm điểm nội bộ BIDV ... CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUANG TRUNG Định hướng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV – Chi nhánh Quang Trung. .. luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cô phần Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung. .. tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cô phần Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN