ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI (M&A) NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1997 ĐẾN NAY doc

98 639 0
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI (M&A) NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1997 ĐẾN NAY doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG -o0o - Cơng trình dự thi Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại thương 2010 Tên công trình: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI (M&A) NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1997 ĐẾN NAY Nhóm ngành: Khoa học xã hội 1a (Ký hiệu XH1a) Hà Nội, tháng năm 2010 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT M&A Sát nhập mua lại TCNH Tài Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng BIDV Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam NHNN&PTNN Ngân hàng Nhà nước phát triển nơng thơn UBCK Ủy ban chứng khốn HSBC Ngân hàng Hong Kong- Thượng Hải OCBC Oversea Chinese-Banking Corporation FSC Ủy ban Giám sát tài quốc gia Đài Loan FDIC: Cơ quan bảo hiểm tiền gửi Mỹ http://svnckh.com.vn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số thương vụ M&A ngân hàng nông thôn ngân hàng lớn đô thị Việt Nam giai đoạn 1999 – 2004 Bảng 2.2: Các tiêu NHTMCP Phương Nam trước sau sát nhập Bảng 2.3: Các hoạt động mua bán cổ phần cho đối tác nước Bảng 2.4: Hoạt động nắm giữ cổ phần chéo ngân hàng nước http://svnckh.com.vn MỤC LỤC http://svnckh.com.vn LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam đứng trước thách thức to lớn thời đại Gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) 2007, Việt Nam cam kết đến năm 2011 mở cửa thị trường tài hồn tồn Điều có nghĩa, tổ chức tài nước ngồi phép thành lập hoạt động ngân hàng Việt Sự gia nhập tổ chức tài nước ngồi mặt giúp ngân hàng thương mại Việt Nam học hỏi kinh nghiệm quản lý, tiếp thu công nghệ đại song tạo áp lực cạnh tranh lớn Ngân hàng Việt Nam yếu nhiều mặt, vốn vấn đề Thiếu vốn để trang bi công nghệ đại, thiếu vốn để đào tạo nhân lực, thiếu vốn làm giảm quy mơ, chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến tính cạnh tranh Bên cạnh nhu cầu tự thân, ngân hàng Việt Nam bị áp lực từ phía Nhà nước tăng vốn điều lệ lên 3000 tỷ đồng vào cuối năm 2010 Hiện tại, toàn hệ thống khoảng 19 ngân hàng (chiếm 43%) chưa đạt mức yêu cầu vốn pháp định, số có 12 ngân hàng có vốn điều lệ thấp 2000 tỷ Sáp nhập mua lại nhiều ngân hàng hướng tới để giải toán thiếu vốn Hoạt động sáp nhập mua lại (viết tắt M&A) phổ biến nước phát triển mẻ nước phát triển, có Việt Nam M&A diễn Việt Nam từ năm 1997 cịn số lượng, chưa phong phú hình thức, quy mơ nhỏ thiếu luật pháp điều chỉnh, hỗ trợ Nhà nước kiến thức ngân hàng Từ lý trên, định chọn “ Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 1997 đến nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu http://svnckh.com.vn Hoạt động sáp nhập mua lại thời gian gần thật sôi động yêu cầu tăng vốn điều lệ phủ Hiện có số luận văn nước M&A ngành ngân hàng số liệu chưa cập nhập thiếu tính thời Nhóm nghiên cứu tiến khắc phục hạn chế việc đưa vào sách, tình hình hoạt động sáp nhập, mua bán ngân hàng đến ngày 10/7/2010 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích đề tài làm sáng tỏ vấn đề sau: - Những lý luận chung hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng bao gồm khái niệm, hình thức phương thức - Phân tích thực trạng hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam - Trên sở lý luận thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sáp nhập mua lại NHTM Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng Phạm vi nghiên cứu ngân hàng thương mại Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Nhằm tiếp cận, nghiên cứu giải quyết, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp liệu; so sánh, phân tích, đánh giá, dự báo Kết nghiên cứu dự kiến Nhóm nghiên cứu hy vọng đề xuất hữu ích cho ngân hàng thương mại quan quản lý nâng cao hiệu hoạt động mua bán sáp nhập thời gian tới http://svnckh.com.vn Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm hình thức sáp nhập, mua lại 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ sáp nhập mua lại dịch từ thuật ngữ tiếng Anh “Mergers & Acquisitions”, viết tắt M&A, thể hoạt động hai hay nhiều doanh nghiệp kết hợp lại với nhằm đạt mục tiêu xác định trước chiến lược kinh doanh Ngân hàng loại hình doanh nghiệp đặc biệt nên M&A ngân hàng có chất tương tự M&A doanh nghiệp nói chung 1.1.1.1 Sáp nhập (Mergers) Sáp nhập hình thức kết hợp mà nhiều ngân hàng loại (gọi ngân hàng bị sáp nhập) chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang ngân hàng khác (gọi ngân hàng nhận sáp nhập) Bên bị sáp nhập gọi ngân hàng mục tiêu (target bank) Ngân hàng mục tiêu chấm dứt tồn sau sáp nhập Khi đó, thơng thường thương hiệu ngân hàng mục tiêu đi, chuyển tên ngân hàng tiếp nhận 1.1.1.2 Mua lại (Acquisitions) Mua lại hình thức kết hợp mà ngân hàng mua lại phần toàn cổ phần ngân hàng Khi ngân hàng tiến hành mua lại (tiếp quản) ngân hàng khác đặt vào vị trí chủ sở hữu thương vụ gọi mua bán Dưới khía cạnh pháp lý, cơng ty bị mua lại khơng cịn tồn tại, bên mua “nuốt chửng” bên bán cổ phiếu bên mua không bị ảnh hưởng Thông thường ngân hàng tiến hành hai cách mua lại sau: Mua lại cổ phiếu, m ua lại tài sản ( http://svnckh.com.vn đề cập chiến lược sáp nhập mua lại) Sáp nhập mua lại tồn có chất kết hợp hai nhiều ngân hàng thành chủ thể hoạt động Tuy nhiên, sáp nhập kết hợp hai chủ thể tương đồng với (về quy mơ, uy tín, khả tài ) với mục đích hợp tác, có lợi cho hai bên Mua lại thông thường hoạt động ngân hàng lớn chủ thể yếu để biến ngân hàng thành phần sở hữu mình, quyền đặt giá giao dịch thuộc ngân hàng mua Một thương vụ mua bán gọi sáp nhập hai bên đồng thuận liên kết lợi ích cho hai Nhưng bên bị mua khơng khơng muốn bị thâu tóm coi thương vụ mua bán Một thương vụ coi mua bán hay sáp nhập hoàn toàn phụ thuộc vào việc diễn cách thân thiện hai bên hay hay bị ép buộc thâu tóm Mặt khác, cịn cách truyền tải thơng tin bên ngồi nhìn nhận ban giám đốc, nhân viên cổ đông cơng ty Một ví dụ minh họa giao dịch J.P Morgan Bank One Năm 2004, J.P Morgan, ngân hàng lâu đời Mỹ, đề xuất kết hợp thân thiện với Bank One, ngân hàng lớn khác Mỹ Vào lúc thông tin công bố, giám đốc điều hành J.P.Morgan Bill Harrison giám đốc điều hành Bank One Jamie Dimon Bill Harrison định giám đốc điều hành nên cuối J.P.Morgan trả cho Bank One khoản lợi nhuận 14%( cao giá trị thị trường Bank One triệu USD) Bill Harrison cho thấy thực chất mua lại khơng phải sáp nhập Nhìn chung, M&A hình thức huy động vốn Tuy nhiên, M&A khác với việc gọi vốn qua thị trường chứng khoán chỗ: khơng đơn gọi vốn mà thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, người mua - đối tác chiến lược - khơng góp thêm vốn, mà cịn http://svnckh.com.vn tăng thêm giá trị cho ngân hàng mua lực quản lý, bí cơng nghệ kết hợp với hệ thống phân phối sẵn có người mua… Vì vậy, mục đích M&A giành quyền kiểm sốt mức độ định khơng đơn đầu tư tài chính, sở hữu phần vốn góp hay cổ phần nhà đầu tư nhỏ lẻ 1.1.2 Phân loại hình thức sáp nhập, mua lại 1.1.2.1 Phân loại dựa hình thức liên kết Sáp nhập mua lại theo chiều ngang (Horizontal Merger) Sáp nhập mua lại theo chiều ngang giao dịch M&A hai ngân hàng hay doanh nghiệp kinh doanh cạnh tranh trực tiếp dòng sản phẩm dịch vụ thị trường Kết giao dịch mang lại cho bên sáp nhập nhiều lợi ích: mở rộng thị trường, giảm bớt đối thủ cạnh tranh, tận dụng nguồn lực người, hệ thống công nghệ kỹ thuật… Sáp nhập mua lại theo chiều dọc (Vertical Merger) Sáp nhập mua lại theo chiều dọc giao dịch M&A ngân hàng với doanh nghiệp khách hàng ngân hàng (M&A tiến - forward) ngân hàng với doanh nghiệp nhà cung ứng cho họ (M&A lùi – backward) M&A theo chiều dọc mang lại cho ngân hàng bên mua lợi ích như: kiểm sốt rủi ro cấp tín dụng cho khách hàng, giảm chi phí trung gian Sáp nhập kết hợp (Conglomeration) Sáp nhập kết hợp giao dịch M&A diễn ngân hàng doanh nghiệp khác hoạt động lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề không liên quan với Một tên gọi khác giao dịch “M&A hình thành tập đồn” Kiểu sáp nhập phổ biến vào thập niên 60 luật chống độc quyền ngăn cản doanh nghiệp có ý định sáp nhập theo chiều ngang chiều dọc Bởi M&A hình thành tập đồn khơng ảnh hưởng http://svnckh.com.vn 10 84 Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Thông báo số 191-TB/TW ngày 01 tháng năm 2005 Ban Chấp hành Trung ương Đảng mục tiêu, giải pháp phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Xét đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tờ trình số 49/TTr-NHNN-m ngày 09 tháng 02 năm 2006, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 kèm theo Quyết định Điều Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức tín dụng tổ chức triển khai thực dự án, đề án để thực mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam kèm theo Quyết định này; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát tổng hợp tình hình thực theo định kỳ hàng năm, báo cáo Thủ tướng Chính phủ; tổ chức sơ kết tình hình thực vào năm 2007 tổng kết vào năm 2010 http://svnckh.com.vn 84 85 Giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành tổ chức triển khai nghiên cứu xây dựng dự án, đề án quan trọng sau: Dự án Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (mới) thay Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (năm 1997) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (năm 2003), (trình Quốc hội năm 2008) Dự án Luật Tổ chức tín dụng (mới) thay Luật tổ chức tín dụng (năm 1997) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng (năm 2004), (trình Quốc hội năm 2008) Dự án Luật Bảo hiểm tiền gửi, (trình Quốc hội sau năm 2007) Dự án Luật Giám sát an tồn hoạt động ngân hàng, (trình Quốc hội sau năm 2007) Đề án tăng cường lực tài (tăng vốn tự có, xử lý tồn đọng tài chính, chủ yếu nợ xấu) ngân hàng thương mại theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế kế tốn, phân loại nợ lộ trình cổ phần hố ngân hàng thương mại nhà nước, (trình Thủ tướng Chính phủ trước ngày 30 tháng năm 2006 để phê duyệt) Đề án phát triển nâng cao hiệu quản lý hoạt động tổ chức tín dụng phi ngân hàng, (trình Thủ tướng Chính phủ trước ngày 31 tháng 12 năm 2007 để phê duyệt) Đề án phát triển nâng cao hiệu quản lý hoạt động tổ chức khác có hoạt động ngân hàng, (trình Thủ tướng Chính phủ trước ngày 31 tháng 12 năm 2007 để phê duyệt) http://svnckh.com.vn 85 86 Đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 2010 tầm nhìn đến năm 2020, (trình Thủ tướng Chính phủ năm 2006 để phê duyệt) Dự án đại hoá ngân hàng hệ thống toán giai đoạn II Ngân hàng Thế giới tài trợ, (hoàn thành triển khai trước ngày 31 tháng 12 năm 2007) 10 Dự án hệ thống thông tin quản lý đại hoá ngân hàng Ngân hàng Thế giới tài trợ, (trình Thủ tướng Chính phủ trước ngày 31 tháng năm 2007 để phê duyệt) 11 Đề án lộ trình nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam, khắc phục bước tượng la hố kinh tế, (trình Thủ tướng Chính phủ năm 2006 để phê duyệt) 12 Xây dựng Đề án tuyên truyền phát triển hoạt động tài quy mơ nhỏ, nâng cao vai trị hoạt động tài quy mơ nhỏ cơng xố đói, giảm nghèo, (trình Thủ tướng Chính phủ trước ngày 31 tháng 12 năm 2007 để phê duyệt) 13 Xây dựng Nghị định Chính phủ quy định việc cung cấp thơng tin phục vụ xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia, (trình Chính phủ năm 2006 để phê duyệt) Giao Tổng cục Thống kê chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng quy định hình thức, chế cơng bố thơng tin lạm phát (hoàn thành năm 2006) Trong phạm vi nhiệm vụ thẩm quyền mình, Ngân hàng Nhà http://svnckh.com.vn 86 87 nước Việt Nam chủ động xây dựng triển khai đề án, dự án để thực mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam nêu Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 kèm theo Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định http://svnckh.com.vn 87 88 THÔNG TƢ SỐ 04/2010/TT-NHNN NGÀY 11 THÁNG 02 NĂM 2010 CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC QUY ĐỊNH VIỆC SÁP NHẬP, HỢP NHẤT, MUA LẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG Điều Nguyên tắc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng Nguyên tắc thỏa thuận: Tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập, hợp nhất, mua lại thỏa thuận giải quyền lợi nghĩa vụ bên có liên quan phù hợp với quy định pháp luật hành Nguyên tắc bảo vệ khách hàng: Tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập, hợp nhất, mua lại phải đảm bảo không ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng, đặc biệt quyền lợi người gửi tiền tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập, hợp nhất, mua lại Nguyên tắc bảo mật thông tin: Các thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc tổ chức, cá nhân có liên quan tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập, hợp nhất, mua lại phải có trách nhiệm bảo mật thơng tin để tổ chức tín dụng hoạt động ổn định trước Đề án sáp nhập, hợp nhất, mua lại quan có thẩm quyền định tổ chức tín dụng thơng qua Ngun tắc cung cấp thơng tin: a) Trong q trình tiến hành thủ tục liên quan đến việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng, Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng có trách nhiệm cung cấp kịp thời, đầy đủ, thống nhất, trung thực, xác khơng phân biệt cho chủ sở hữu tất bên tham gia sáp nhập, http://svnckh.com.vn 88 89 hợp nhất, mua lại tổ chức khác có thẩm quyền thơng tin q trình sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng, có tình hình tài chính, tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng; b) Các hồ sơ, tài liệu quảng cáo tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập, hợp nhất, mua lại phải đảm bảo ngun tắc thận trọng, xác, khơng gây hiểu nhầm Nguyên tắc định sáp nhập, hợp nhất, mua lại: a) Cơ quan có thẩm quyền định tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập, hợp nhất, mua lại thông qua định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo điều kiện, thể thức họp biểu theo quy định pháp luật hành b) Đối với vấn đề liên quan đến tổ chức hợp nhất, điều kiện, thể thức họp biểu thông qua định tổ chức tín dụng bị hợp thỏa thuận, nêu cụ thể Đề án hợp phù hợp với quy định pháp luật hành Điều Các hình thức sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng Các hình thức sáp nhập a) Ngân hàng, cơng ty tài chính, tổ chức tín dụng hợp tác sáp nhập vào ngân hàng b) Cơng ty tài sáp nhập vào cơng ty tài c) Cơng ty cho th tài sáp nhập vào cơng ty cho th tài Các hình thức hợp http://svnckh.com.vn 89 90 a) Ngân hàng hợp với ngân hàng, công ty tài chính, tổ chức tín dụng hợp tác để thành ngân hàng b) Các cơng ty tài hợp thành cơng ty tài c) Các cơng ty cho th tài hợp thành cơng ty cho th tài Các hình thức mua lại a) Một ngân hàng mua lại công ty tài chính, cơng ty cho th tài b) Một cơng ty tài mua lại cơng ty cho th tài http://svnckh.com.vn 90 91 CHÍNH PHỦ ****** Số: 141/2006/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2006 NGHỊ ĐỊNH VỀ BAN HÀNH DANH MỤC MỨC VỐN PHÁP ĐỊNH CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 12 tháng 12 năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 17 tháng năm 2003; Căn Luật Các tổ chức tín dụng ngày 12 tháng 12 năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng ngày 15 tháng năm 2004; Xét đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NGHỊ ĐỊNH: Điều Mức vốn pháp định Ban hành kèm theo Nghị định Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng thành lập hoạt động Việt Nam Điều Tổ chức thực Tổ chức tín dụng cấp giấy phép thành lập hoạt động phải có biện pháp bảo đảm có số vốn điều lệ thực góp cấp tối thiểu tương đương mức vốn pháp định quy định Danh mục ban hành kèm theo, chậm vào ngày 31 tháng 12 năm 2008 ngày 31 tháng 12 năm 2010 Các tổ chức tín dụng cấp giấy phép thành lập hoạt động sau ngày Nghị định có hiệu lực trước ngày 31 tháng 12 năm 2008, phải đảm http://svnckh.com.vn 91 92 bảo có số vốn Điều lệ thực góp cấp tối thiểu tương đương mức vốn pháp định quy định cho năm 2008 Danh mục ban hành kèm theo Các tổ chức tín dụng cấp giấy phép thành lập hoạt động sau ngày 31 tháng 12 năm 2008 phải đảm bảo có số vốn Điều lệ thực góp cấp tối thiểu tương đương mức vốn pháp định quy định cho năm 2010 Danh mục ban hành kèm theo Điều Quyền hạn Ngân hàng Nhà nƣớc Giao Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định xử lý, kể việc thu hồi Giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng có số vốn điều lệ thực góp cấp thấp mức vốn pháp định tương ứng loại hình tổ chức tín dụng quy định cho thời kỳ nêu Danh mục ban hành kèm theo Điều Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo thay Nghị định số 82/1998/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 1998 Chính phủ ban hành Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Điều Trách nhiệm thi hành Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - Văn phòng BCĐTW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; TM CHÍNH PHỦ THỦ TƢỚNG Nguyễn Tấn Dũng http://svnckh.com.vn 92 93 - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phịng Quốc hội; - Tồ án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - BQL KKTCKQT Bờ Y; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Học viện Hành quốc gia; - VPCP: BTCN, PCN, Website Chính phủ, Ban Điều hành 112, Người phát ngơn Thủ tướng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KTTH (5b) http://svnckh.com.vn 93 94 DANH MỤC MỨC VỐN PHÁP ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG (Ban hành kèm theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 Chính phủ) STT Loại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp định áp dụng năm 2008 2010 I Ngân hàng Ngân hàng thương mại A Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng B Ngân hàng thương mại cổ phần 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng C Ngân hàng liên doanh 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng D Ngân hàng 100% vốn nước 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng Đ Chi nhánh Ngân hàng nước 15 triệu USD 15 triệu USD Ngân hàng sách 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng Ngân hàng hợp tác 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng Quỹ tín dụng nhân dân A Quỹ tín dụng nhân dân TW 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng B Quỹ tín dụng nhân dân sở 0,1 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng II Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Cơng ty tài 300 tỷ đồng 500 tỷ đồng Cơng ty cho thuê tài 100 tỷ đồng 150 tỷ đồng http://svnckh.com.vn 94 95 DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM I Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc STT Vốn điều lệ Tên viết tắt Tên (tỷ đồng) tên giao dịch tiếng Anh Ngân hàng Chính sách Xã 15000 VBSB 10000 VDB 7477 BIDV 3000 MHB 21000 AGRIBANK hội Việt Nam Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam II Ngân hàng thƣơng mại cổ phần( tỷ đồng) STT Tên Vốn điều lệ Tên viết tắt (tỷ đồng) tên giao dịch tiếng Anh Ngân hàng Á Châu 7814 Asia Commercial Bank http://svnckh.com.vn 95 96 Ngân hàng Đông Á 3400 DongA Bank, DAB Ngân hàng Đông Nam Á 5068 SeABank Ngân hàng An Bình 3482 ABBank Ngân hàng Bắc Á 3000 NASBank, NASB Ngân hàng Hàng Hải Việt 3000 MaritimeBank, MSB Nam Ngân hàng Kỹ Thƣơng Việt 6932 Techcombank Nam Ngân hàng Nhà Hà Nội 3000 Habubank, HBB Ngân hàng Quân Đội 5300 Military Bank, MB 10 Ngân hàng Quốc tế 3000 VIBBank, VIB 11 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 3653 SCB 12 Ngân hàng Sài Gịn Cơng 3000 Saigonbank 9179 Sacombank 3399 Vietnam Tin Nghia Thƣơng 13 Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín 14 Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa Bank 15 Ngân hàng Xuất nhập 8800 Eximbank, EIB 16 Ngân hàng Liên Việt 3653 LienVietBank 17 Ngân hàng TMCP Ngoại 13223 Vietcombank 3000 MDB thƣơng 18 Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kơng 19 Ngân hàng Đại Tín 3000 TrustBank 20 Ngân hàng Công Thƣơng 15172 VietinBank http://svnckh.com.vn 96 97 Việt Nam 21 Ngân hàng Đại Á 1000 Dai A Bank 22 Ngân hàng Đại Dương 2000 Oceanbank 23 Ngân hàng Đệ Nhất 1000 FICOMBANK 24 Ngân hàng Dầu khí Tồn Cầu 2000 GP.Bank 25 Ngân hàng Gia Định 1000 GiadinhBank 26 Ngân hàng Kiên Long 1000 KienLongBank 27 Ngân hàng Nam Á 1252 Nam A Bank 28 Ngân hàng Nam Việt 1000 NaViBank 29 Ngân hàng Các doanh nghiệp 2117 VPBank Ngoài quốc doanh 30 Ngân hàng Phát triển Nhà 1550 HDBank TPHCM 31 Ngân hàng Phương Đông 2000 Oricombank, OCB 32 Ngân hàng Phương Nam 2568 Southern Bank, PNB 33 Ngân hàng Miền Tây 2000 Western Bank 34 Ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội 2000 SHBank, SHB 35 Ngân hàng Việt Á 1515 VietABank, VAB 36 Ngân hàng Bảo Việt 1500 BaoVietBank, BVB 37 Ngân hàng Việt Nam Thương 1000 VietBank tín 38 Ngân hàng Xăng dầu 1000 Petrolimex 39 Ngân hàng Tiên Phong Petrolimex Group Bank, PG Bank 1250 TienPhongBank (Wikipedia, “danh sách ngân hàng Việt Nam”,10/7/2010) Chú thích: ngân hàng in đậm ngân hàng đạt vượt mức vốn điều lệ yêu cầu http://svnckh.com.vn 97 98 http://svnckh.com.vn 98 ... ngân hàng bao gồm khái niệm, hình thức phương thức - Phân tích thực trạng hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam - Trên sở lý luận thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt. .. giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 1997 đến nay? ?? làm đề tài nghiên cứu khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu http://svnckh.com.vn Hoạt động. .. hiệu hoạt động sáp nhập mua lại NHTM Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng Phạm vi nghiên cứu ngân hàng thương mại Việt Nam Phƣơng pháp nghiên

Ngày đăng: 05/03/2014, 14:20

Hình ảnh liên quan

2.2.1.3. Thƣơng vụ M&A ngân hàng điển hình - ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI (M&A) NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1997 ĐẾN NAY doc

2.2.1.3..

Thƣơng vụ M&A ngân hàng điển hình Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu của NHTMCP Phƣơng Nam trƣớc và sau sáp nhập - ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI (M&A) NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1997 ĐẾN NAY doc

Bảng 2.2.

Các chỉ tiêu của NHTMCP Phƣơng Nam trƣớc và sau sáp nhập Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.3 Các hoạt động mua bán cổ phần cho đối tác nƣớc ngoài - ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI (M&A) NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1997 ĐẾN NAY doc

Bảng 2.3.

Các hoạt động mua bán cổ phần cho đối tác nƣớc ngoài Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.4 Hoạt động nắm giữ cổ phần chéo giữa các ngân hàng trong nƣớc  - ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI (M&A) NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1997 ĐẾN NAY doc

Bảng 2.4.

Hoạt động nắm giữ cổ phần chéo giữa các ngân hàng trong nƣớc Xem tại trang 45 của tài liệu.
STT Loại hình tổ chức tín dụng - ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI (M&A) NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1997 ĐẾN NAY doc

o.

ại hình tổ chức tín dụng Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan