Điều tra kỹ thuật xử lí ra hoa cam sành tại huyện trà ôn, tỉnh vĩnh long

25 4 0
Điều tra kỹ thuật xử lí ra hoa cam sành tại huyện trà ôn, tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG NHÓM 2 HỌC PHẦN XỬ LÍ RA HOA CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU TRA KĨ THUẬN XỬ LÝ RA HOA CAM SÀNH TẠI HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG Giảng viên hướng dẫn G.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG NHĨM HỌC PHẦN XỬ LÍ RA HOA CHUYÊN ĐỀ: ĐIỀU TRA KĨ THUẬN XỬ LÝ RA HOA CAM SÀNH TẠI HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Trần Văn Hâu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG NHĨM HỌC PHẦN XỬ LÍ RA HOA CHUYÊN ĐỀ: ĐIỀU TRA KĨ THUẬN XỬ LÝ RA HOA CAM SÀNH TẠI HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG Cán hướng dẫn: GS.TS TRẦN VĂN HÂU Nhóm thực hiện: nhóm Đinh Minh Thắng (NT) B1708660 Trừ Khánh Duy B1811734 Nguyễn Đặng Chương B1406139 MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lí 1.2 Khí hậu .2 1.3 Lượng mưa 1.4 Đất đai thổ nhưỡng 2 Giới thiệu cam quýt 2.1 Đặc tính thực vật 3 Đặc điểm hoa đậu trái cam quýt 3.1 Sự kích thích phân hóa mầm hoa 3.2 Sự hoa đậu trái phát triển trái 3.2.1 Sự phát triển trái: 3.2.2 Sự rụng trái non: .5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoa đậu trái cam quýt .6 4.1 Nhiệt độ .6 4.2 Ánh sáng .6 4.3 Nước 4.4 Gió .7 4.5 Đất 4.6 Ảnh hưởng dinh dưỡng đến hoa đậu trái a Đạm: .7 b Lân c Kali 4.7 Các chất đồng hóa .8 4.8 Chất điều hòa sinh trưởng 4.9 Biện pháp kích thích hoa 14 Một số sâu bệnh hại cam quýt 10 5.1 Sâu vẽ bùa 10 5.2 Ruồi đục trái .10 5.3 Rầy chổng cánh 11 5.3 Bệnh thối gốc chảy mủ .11 5.4 Bệnh vàng gân xanh .12 5.5 Bệnh vàng thối rễ 12 5.6 Bệnh tuyến trùng cam quýt (Citrus nematode) .12 5.7 Bệnh loét 13 5.8 Rệp sáp 13 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Cam quýt loại trái sản xuất nhiều giới với sản lượng xấp xỉ 124 triệu 53,9% tổng sản lượng cam quýt cam, 26,5% quýt, 12,86% chanh, 6,69% bưởi lại loại trái có múi khác (FAO, 2016) , cam quýt trồng vùng nhiệt đới hay bán nhiệt đới (Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong, 2011) Trái cam quýt sử dụng rộng rãi chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho thể, vitamin C (Trần Thượng Tuấn, 1994) Vĩnh Long vị trí trung tâm Đồng Bằng Sông Cửu Long, nằm sông Tiền sơng Hậu Có quốc lộ 1A tuyến giao thông huyết mạch nên việc gaio lưu kinh tế đường đường thủy thuận lợi Nguồn lực tư nhiên ưu đãi: đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, bị ảnh hưởng lũ lụt, khí hậu ơn hịa Có vùng trồng ăn trái đặc sản tiếng bưởi Năm Roi Bình Minh cam Sành Trà Ơn lên năm gần Theo Sở Nông nghiệp phát triển nông thô tỉnh Vĩnh Long, năm 2019 Vĩnh Long có tổng diện tích trồng cam 10.026 Trong đó, huyện vùng có diện tích trồng cam sành lớn huyện Trà Ôn với diện tích 4.356 Do lợi nhuận từ loại trồng cao (đạt khoảng 120 – 150 triệu đồng/ha vào vụ thuận, vụ nghịch lợi nhuận lên đến 300 – 350 triệu/ha) nên nhiều nông dân ạt chuyển đổi đất lúa sang canh tác cam Sành Tuy mơ hình trồng cam sành đất lúa mang lại lợi nhuận cao thu hồi vốn nhanh, song tiềm ẩn nhiều rủi ro thiếu tính bền vững xuất phát từ việc tăng dày mật độ sử dụng nhiều phân hóa, thuốc bảo vệ thực vật, chất tăng trưởng, nên hiệu mang lại thời gian ngắn (từ 2- năm) Việc sử dụng phân bón, chất kích thích sinh trưởng để xử lí hoa nghịch vụ vấn đề đáng quan tâm tính bền vững an tồn phương thức Chính thế, chun đề “Điều tra kỹ thuật xử lý hoa cam Sành huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long” thực nhằm mục đích tìm hiểu kĩ thuật xử lý hoa, từ có đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp hợp lí nhằm đảm bảo tính bền vững cho mơ hình canh tác cam Sành 1.Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lí Vĩnh Long nằm trung tâm Đồng Sông Cửu Long, sông Tiền sơng Hậu Phía Đơng Đơng Nam tỉnh Vĩnh Long giáp Trà Vinh, phía Tây Tây Nam giáp Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng; Phía Bắc giáp với Tiền Giang, Bến Tre phía Đơng bắc; Tây Bắc giáp với Đồng Tháp Tổng diện tích tự nhiên 1.526 km2 , diện tích đất nơng nghiệp chiếm 78.23 % (118.918 ha); đó, đất canh tác hàng năm 72.565 ha, chiếm 47.73 % diện tích tự nhiên Tỉnh Vĩnh Long có đơn vị hành chính, gồm huyện (Bình Tân, Long Hồ, Mang Thít, Tam Bình, Trà Ôn, Vũng Liêm); thị xã Bình Minh Thành phố Vĩnh Long với 109 xã, phường, thị trấn (94 xã, thị trấn 10 phường) (Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Long) Trà Ơn nằm phía Tây Nam tỉnh Vĩnh Long, cách Thị xã Vĩnh Long khoảng 35 km cách Thành Phố Cần Thơ khoảng 17 km theo đường chim bay Trà Ơn có mạng lưới giao thông thuỷ thuận lợi, nối liền huyện với Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Cần Thơ tỉnh miền Quốc Lộ 54, tỉnh lộ 901, 904, 906, 907 ngang qua huyện nối Trà Ôn với tỉnh Trà Vinh, Đồng Tháp Sông Hậu nằm cặp bờ Tây huyện, sơng Mang Thít nằm bờ Tây Bắc huyện nối liền sông Tiền với sông Hậu sơng Trà Ngoa nối từ sơng Mang Thít xuyên ngang qua huyện đến giáp tỉnh Trà Vinh (Cổng thơng tin diện tử huyện Trà Ơn) 1.2 Khí hậu Trà Ôn, vùng Nam Bộ, mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 26 – 27 0C (tháng nóng nhất: 36 oC, tháng giêng nhiệt độ thấp nhất: 29oC), bình quân hàng năm có 2.600 nắng, ẩm độ trung bình 80 - 83 % (độ ẩm tối đa khoảng 92 % tối thiểu khoảng 62 %) (Cổng thông tin diện tử huyện Trà Ôn) 1.3 Lượng mưa Hàng năm có mùa rõ rệt : Mùa khơ kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau, mùa nắng gay gắt ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp Mùa mưa, từ tháng đến tháng 11, trung bình có khoảng 115 ngày mưa, với lượng mưa khoảng 1400 - 1500 mm (Cổng thông tin diện tử huyện Trà Ôn) 1.4 Đất đai thổ nhưỡng Diện tích tự nhiên 26.714,42 ha: Đất sản xuất nơng nghiệp 22.019,28 ha, chiếm 82,4% diện tích tự nhiên, đó: đất trồng hàng năm 12.701,06 ha, chiếm 57,6 % đất nông nghiệp, chủ yếu trồng lúa trồng rau màu, đất trồng lâu năm, ăn trái 9.246,31 ha, chiếm gần 42% đất nơng nghiệp (Cổng thơng tin diện tử huyện Trà Ơn) Địa hình tương đối phẳng, địa hình cao từ sơng Hậu, sơng Trà Ơn sơng Mang Thít thấp dần phía đơng bắc, cao trình biến thiên từ 1,25 0,5 m : Vùng có cao trình từ - 1,25 m gồm xã ven sông Hậu sơng Trà Ơn - Mang Thít Tích Thiện, Thiện Mỹ, Thị trấn Trà Ơn Tân Mỹ; Vùng có cao trình từ 0,75 - m gồm xã Vĩnh Xn, Thuận Thới, Hựu Thành, Trà Cơn; Vùng có cao trình từ 0,5 - 0,75 m gồm xã Hịa Bình, Xn Hiệp, Nhơn Bình, Thới Hịa (Cổng thơng tin diện tử huyện Trà Ơn) Về tính chất hóa, đất đai huyện chia thành 03 nhóm : Nhóm đất phèn 8.512 chiếm 33,33 % diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu xã vùng trũng Hịa Bình, Xn Hiệp, Nhơn Bình, Thới Hòa phần Thuận Thới, Hựu Thành, đất phèn tầng sinh phèn sâu (đất phèn nông chiếm 34%), cải tạo canh tác thục, bố trí - vụ lúa năm cho suất cao; Nhóm đất phù sa 17.140 chiếm 67,11% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung xã ven tuyến sơng Hậu sơng Mang Thít, vùng đất phì nhiêu thuận tiện cho trồng ăn quả; Nhóm đất cát giồng : 185 chiếm 0,72% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung giồng cát : giồng Thanh Bạch (xã Thiện Mỹ), giồng La Ghì (xã Vĩnh Xuân) giồng Gòn (xã Thuận Thới), chủ yếu đất thổ cư, trồng lâu năm rau màu (Cổng thơng tin diện tử huyện Trà Ơn) Giới thiệu cam quýt 2.1 Đặc tính thực vật a Rễ: Rễ cam quýt nói chung thuộc loại rễ nấm (Micorhiza) (Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong, 2011) Nấm kí sinh lớp biểu bì rễ, cung cấp nước, muối khống lượng nhỏ chất hữu Vai trò chúng giống lơng hút thực vật khác Chính đặc điểm này, cam qt khơng ưa trồng sâu, rễ cam quýt phân bố nông, tương đối rộng dày tầng đất mặt (Trần Thế Tục ctv., 1998) b Thân cành: Cam quýt thân thân gỗ, có loại bán bụi, trưởng thành có từ 4-6 cành (Đường Hồng Dật, 2003) Các cành thường mọc cách mặt đất khoảng mét Cành mọc từ trồng hột có gai đến giai đoạn hoa đậu trái gai phát triển (Trần Thượng Tuấn, 1994) c Lá: Lá cam qt có hình dáng khác nhau: Chỉ (Poncirus) có chia thùy Các lồi cam qt khác thường có hình van, hình trứng ngược, hình thoi có eo khơng có, eo to nhỏ Đa số loài cam quýt, mép có cưa trừ quất (Trần Thế Tục, 1998) d Hoa: Hoa cam quýt gồm loại: hoa đầy đủ hoa dị hình Nhị có phấn khơng có phấn Số nhị thường gấp lần số cánh hoa, xếp thành hai vòng, nhị hợp Hoa dị hình hoa phát triển khơng đầy đủ cuống cánh ngắn Hình dạng khác với hoa đầy đủ có số lượng ít, khoảng 10-20% (Trần Thế Tục, 1998; Đường Hồng Dật, 2003) Đặc điểm hoa đậu trái cam quýt 3.1 Sự kích thích phân hóa mầm hoa Sự kích thích mầm hoa bắt đầu sau dừng sinh trưởng dinh dưỡng thời gian nghỉ đông vùng nhiệt đới thời gian khô hạn vùng nhiệt đới Trên trưởng thành, sinh trưởng chồi dừng tỉ lệ sinh trưởng giam nhiệt độ xuống chưa đến 12,5oC Trong thời gian sinh trưởng này, mầm phát triển khả hoa Do đó, kích thích hoa bao hàm kiện trực tiếp chuyển từ sinh trưởng dinh dưỡng sang hoa (Davenport, 1990 Trích Trần Văn Hâu, 2008) Nhiệt độ thấp khô hạn hai yếu tố kích thích đầu tiên, vùng nhiệt đớt khơ hạn cịn vùng nhiệt đới nhiệt độ thấp (Davenport, 1990 Garcia-Luis, 1992 Trích Trần Văn Hâu, 2008) Sự phân hóa mầm hoa bao gồm thay đồi mơ học hình thái học chuyển mơ sinh trưởng dinh dưỡng trở thành mô phân sinh hoa (Davenport, 1990 Trích Trần Văn Hâu, 2008) Khi mà mầm đài hoa hình thành mầm hoa khơng biến đồi lại thành chồi dinh dưỡng xử lí GA3 (Lord Eckard, 1987 Trích Trần Văn Hâu, 2008) Tình trạng xếp đỉnh tận định trình xếp chồi bên Nếu đỉnh tận hình thành đài hoa mầm chồi bên hình thành hoa Nếu đỉnh tận hình thành mầm mầm bên hình thành gai (Trần Văn Hâu, 2008) 3.2 Sự hoa đậu trái phát triển trái Hoa hình thành phát triển cành năm tuổi Cành vượt thường hoa có mang cành gỗ già thường hoa không mang Cây tơ, chưa định thường hoa không tốt trưởng thành (Trần Văn Hâu, 2008) Hoa cam quýt chia loại: hoa đơn hoa chùm Nhóm hoa đơn thường hoa đầu cành, cành đơn có nhiều Đó cành có khả đậu trái cao Những chăm bón đầy đủ nhiều loại cành Nhóm hoa chùm có cành, nách có hoa Thơng thường có từ 3-7 hoa cành, thường cành đậu 1-2 trái Ngồi cịn số nhánh hoa khơng có lá, chùm 4-5 hoa, loại hoa có tỉ lệ đậu trái thấp (Đường Hồng Dật, 2003) Sự đậu trái cam quýt bị ảnh hưởng mạnh nhiệt độ khô hạn Nhiệt độ cao 35oC khô hạn dễ gây rụng trái non Nhiều tác giả cho rụng sinh lý trái chín có kích thước 0,5-2 cm có liên quan đến chất điều hịa sinh trưởng, nước chất liên carbohydrate (Trần Văn Hâu, 2008) Theo Đường Hồng Dật (2003), độ ẩm đất khơng khí ảnh hưởng đến hoa đậu trái cam quýt, đủ ẩm mùa hè hạn nhẹ từ tháng 12 đến tháng năm sau hoa đậu trái nhiều Tháng 3-4 khô hạn làm giảm số lượng trái Hầu hết loại cam quýt tự thụ phấn, số lồi qt có đặc tính tự bất thụ Clemetine, quýt Minnoela Do đó, thiết kế vườn cần ý nguồn phấn giúp cho đậu trái Cơn trùng ong mật có khả thụ phấn hiệu gió Thơng thường đàn ong có khả thụ phấn cho 0,8 diện tích trồng cam quýt 3.2.1 Sự phát triển trái: Theo Trần Văn Hâu (2008), phát triển trái cam quýt theo đường đơn giản, gồm giai đoạn loại trái khác: (1) Giai đoạn phân chia tế bào: – tuần sau hoa (2) Sự phát triển kích thước trái: - Chanh : – tháng - Cam, quýt tháng (3) Giai đoạn trưởng thành: ngắn tháng Một vài đặc tính trái xác định hai tháng đầu sau hoa (cấu trúc, hình dạng, kích thước bề dày tép) Tỉ lệ phát triển trái phụ thuộc vào số lượng trái mà mang (Trần Văn Hâu, 2008) 3.2.2 Sự rụng trái non: Sự rụng trái non bắt đầu sau hoa nở – tuần sau hoa nở Sự rụng trái non xảy nghiêm trọng nhiệt độ bề mặt từ 35 oC đến 40 oC bị khô hạn vùng đất khô cằn Nhiệt độ cao khơ hạn nghiêm trọng làm cho khí bị đóng dẫn đến đồng hóa khí CO2 rụng trái non xảy cân Carbon (Trần Văn Hâu, 2008) Sự rụng trái q trình thích ứng thiếu chất dinh dưỡng, nước, hoocmon cho tăng trưởng chúng, buộc chúng phải rụng số lượng định trái non để tập trung chất dinh dưỡng hoocmon cho trái khác Ngồi ra, gió ngun nhân góp phần vào rụng trái non, thời kì trái bị gió nhiều mạnh làm trái dễ bị xây xát dễ bị rụng (Nguyễn Ngọc Tuyết, 2003) Việc áp dụng Zn, K SA Zn + K + SA có hiệu việc cải thiện thông số suất chất lượng cam quýt tất điểm Mặc dù giảm rụng trái phun Zn, K, SA Zn + K ba lần phun 10μM SA + 0,25% Zn K lần phun làm giảm rụng trái 30% cải thiện chất lượng nước trái (M.Yasin Ashraf et al., 2012) Các yếu tố ảnh hưởng đến hoa đậu trái cam quýt 4.1 Nhiệt độ Đa số giống cam quýt sinh trưởng phạm vi nhiệt độ từ 12-39C Thích hợp với quýt từ 25-37C Cam chanh sinh trưởng tốt 23-29C Nhiệt độ 40C kéo dài nhiều ngày làm cam quýt ngừng sinh trưởng, rụng lá, cành khô héo Tuy nhiên, có giống bị hại nhiệt độ khơng khí lên tới 50-57C (Trần Thế Tục, 1998) Nhiệt độ 25 oC nhiều tuần lễ yêu cầu kích thích mầm hoa (Inue, 1990 Trích Trần Văn Hâu, 2008) Nhiệt độ cao mùa đông giai đoạn phân hóa mầm hoa làm giảm tỷ lệ chồi hoa tăng tỷ lệ chồi sinh dưỡng, làm giảm suất trái Nhiệt độ cao 37˚C gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng suất cam quýt cụ thể giống không hạt cam Navel đặc biệt điều kiện khô hạn Cũng xạ mạnh thời gian nhiệt độ cao làm giảm đậu trái tăng rụng trái Nhiệt độ thấp 13˚C hạn chế phát triển sinh dưỡng phát triển trái, gây chậm chín (Abobatta, 2019) 4.2 Ánh sáng Cường độ ánh sáng thích hợp cho cam quýt thay đổi từ 10,000-15,000 lux (tương đương với ánh sáng vào khoảng sáng 4-5 chiều) (Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong, 2011) Trong điều kiện bình thường, thiếu ánh sáng, quang hợp kém, lượng cacbon hydrat tích lũy ít, sản lượng giảm, phẩm chất Nhưng nhiều ánh sáng, nhiệt độ cao gây phát dục kém, vỏ bị nám, múi nước, khô xốp (Nguyễn Hữu Đống, 2003) 4.3 Nước Nước yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục cam quýt (Nguyễn Hữu Đống, 2003) Theo Đường Hồng Dật (2003), cam quýt sợ úng Vào mùa mưa, đất bào hòa nước nên thiếu oxy làm cho rễ hoạt động kém, nhiều rễ bị chết thối làm cho trái non rụng nhiều Theo Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong (2011), nước có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến hoa cam quýt Vào mùa khô, cung cấp đủ lượng nước cần thiết hoa, Đồng Bằng Sơng Cửu Long, nơng dân trơng cam qt thường tưới mà tưới muốn hoa tập trung Điều có ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng cây, đặc biệt vùng đất cao 4.4 Gió Theo Nguyễn Hữu Đống (2003), gió nhẹ vườn cam quýt làm nước, cacbondioxit trộn đều, có lợi cho lá, phát sinh bệnh Trong thời kì trái, gió mạnh làm rụng trái, xây xát chí đổ ngã trồng từ cành chiết Các tỉnh ven biển miền Trung vào mùa mưa bão, trận gió lớn gây gãy cành, rụng trái làm giảm suất nghiêm trọng Vì vậy, thiết kế vườn cam quýt cần thiết kế vành đai, hàng chắn gió (Đường Hồng Dật, 2003) 4.5 Đất Đất canh tác cam quýt đòi hỏi tầng canh tác dày 0,5 m Tốt đất thịt pha, màu mỡ, nước tốt thống khí rễ cần nhiều oxy đất Giá trị pH tốt cho cam quýt nằm khoảng 4-8, tốt từ 5,5-6,5 Cam quýt đặc biệt mẫm cảm xấu với muốn B, muốn carbonate NaCl (Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong, 2011) 4.6 Ảnh hưởng dinh dưỡng đến hoa đậu trái Đạm (N), lân (P), kali (K) chất dinh dưỡng quan trọng việc sản xuất cam quýt, thiếu hụt dư thừa ảnh hưởng đến suất chất lượng trái (Davie Kadyampakeni et al.,2014) a Đạm: Tình trạng dinh dưỡng có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoa Hàm lượng đạm cao cịn tơ kích thích sinh trưởng mạnh sản xuất chồi sinh trưởng chồi sinh sản Ngược lại mức độ đạm thấp thúc đẩy hoa nhiều đậu trái suất thấp Sự thiếu đạm nghiêm trọng sản xuất hoa Do đó, trì mức đạm tối hảo từ 2,5-2,7% cho số lượng hoa trung bình có đậu trái suất cao Đạm dạng ammonium ảnh hưởng trực tiếp đến hoa thông qua điều chỉnh ammonia hàm lượng polyamine chồi (Lovatt, 1988) Đạm nguyên tố có vai trò định đến suất, phẩm chất trái Đạm thúc đẩy phát triển cành lá, giúp hình thành đọt năm Số khỏe cành có liên quan trực tiếp đến trọng lượng suất trái Nhiều nghiên cứu cho thấy trái cam muốn phát triển bình thường cần có 45 Bưởi cần 60 lá, chanh cần 20 Một trái cam ni dưỡng 10 có trọng lượng 70 g, 35 120 g 50 nặng 180 g Tuy nhiên, lượng đạm mức cho trái lớn vỏ dày phẩm chất kém, màu sắc trái đậm hơn, hàm lượng vitamin C có chiều hướng giảm Ngược lại thiếu đạm dẫn đến suất bị giảm, trái nhỏ, vỏ mỏng trái bị chết khô Lá diệp lục, bị ngả vàng, cành nhỏ, mảnh bị rụng (Hoàng Ngọc Thuận, 2009) b Lân Hàm lượng chất lân thấp không thúc đẩy hoa hàm lượng chất lân chồi cao thích hợp cho khởi phát hoa Phân lân cần thiết cho q trình phân hố mầm hoa Nếu thiếu lân cành sinh trưởng kém, rụng nhiều, rễ không phát triển Lân có ảnh hưởng đến phẩm chất trái rõ rệt Phân lân có tác dụng giảm lượng axit trái Hương vị trái ngon hơn, hàm lượng vitamin C giảm vỏ trái mỏng (Hoàng Ngọc Thuận, 2009) c Kali Chất kali cho kết tương tự chất lân Mức độ kali thấp có liên quan với tỉ lệ hoa bất thụ điều nầy thay việc phun CYT ảnh hưởng kali lên mức độ CYT (Trần Văn Hâu, 2008) Nếu bón đủ kali cho trái to, chịu va đập trình vận chuyển Ngược lại thiếu kali sinh trưởng kém, đốt ngắn, không lớn Quá nhiều Kali gây tượng hấp thu Canxi, Magiê kém, trái to vỏ dày, thịt trái thơ (Hồng Ngọc Thuận, 2009) 4.7 Các chất đồng hóa Lý thuyết sản phẩm đồng hóa dựa kết biện pháp khoanh cành hay khấc thân làm tăng kích thích hoa, đậu trái hàm lượng tinh bột cành, có lẽ ngăn cản vận chuyển sản phẩm carbohydrate mạch libe đến rễ Ngược lại có nghiên cứu cho khơng có liên hệ hàm lượng tinh bột chồi non với hoa cam quýt (Davenport, 1990 Trích bới Trần Văn Hâu, 2008) Tuy nhiên, hàm lượng carbohydrate rễ thấp mang trái nhiều năm trước có ảnh hưởng đến chồi hoa năm sau Nghiên cứu Iglesias (2003), việc bổ sung đường sucrose cách tiêm vào thân làm tăng khả đậu trái cam quýt 10% Việc bổ sung đường sucrose chống lại tác động làm rụng phần đậu trái Khi đường sucrose cung cấp liên tục từ hoa thu hoạch, làm tăng nồng độ đường hòa tan trái 4.8 Chất điều hòa sinh trưởng Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật sử dụng sản cam quýt để ảnh hưởng đến hoa, đậu trái rụng trái đóng vai trị quan trọng phát triển rụng trái Những chất sử dụng để ảnh hưởng đến yếu tố chất lượng trái chất lượng vỏ màu sắc, kích thước trái cây, chất lượng nước trái để cải thiện tổng chất rắn hòa tan loài cam quýt khác (Harsimrat K Bons et al., 2015) Theo Monselise Halevy (1964) (trích Trần Văn Hâu, 2008), phun gibberellin lên trước phân hóa mầm hoa ức chế hoa Do diện gibberellin ảnh hưởng đến sự hoa Tuy nhiên, nghiên cứu biến động hàm lượng GA3 nội sinh cho thấy khơng có liên quan ý nghĩa GA3 kiểu chồi sinh trưởng hay sinh sản (Davenport, 1990 Trích Trần Văn Hâu, 2008) Theo Martinez et al (2004) (trích dẫn Harsimrat K Bons et al., 2015) hoa quýt Hernandina bị giảm đến 25% quýt Orogrande đến 60% phun GA3 (6 L với nồng độ 20-50 mg /l) 4.9 Biện pháp kích thích hoa Đặc điểm chung lồi cam qt phân hóa hoa tiến hành giai đoạn khô hạn Sau đó, việc cung cấp nước trở lại có tác dụng kích thích hoa đồng loạt (Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong, 2011) Cây cam quýt đòi hỏi thời gian khơ hạn cho phân hố mầm hoa tương đối ngắn, từ 15-20 ngày quýt đường hay 30 ngày cam, bưởi Do đó, sau thời gian cảm ứng hoa cần thiết, biện pháp tưới nước mùa khơ có ý nghĩa thúc đẩy hoa nên có múi thường hoa vào tháng 12-1 thu hoạch từ tháng đến tháng 8-12 Đây mùa thuận có múi ĐBSCL (Trần Văn Hâu, 2005) Theo Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong (2011), Đồng Bằng Sông Cửu Long, nơng dân sử dụng biện pháp kích thích hoa sau: Sau mừa mưa chấm dứt, khoảng tháng 12 Dương lịch, tiến hành làm cỏ bờ, rút nước khỏi mươn vườn, không tưới, thời gian kéo dài trung bình khoảng tháng Khi có triệu chứng héo, tiến hành tưới đẫm liếp (tưới khoảng ngày), bón phân, phủ liếp, vét mương, bồi liếp Khi sình khơ nứt (khoảng ngày nắng), tưới nước trở lại Trong 5-10 ngày đầu tiên, tưới nước liên tục ngày/lần, 10 ngày tưới ngày/lần, thời gian sau tưới ngày/lần mưa Khoảng 5-10 ngày sau tưới nước nụ hoa, trổ rộ khoảng 15-20 ngày sau tưới Vụ xử lí cho trái khoảng tháng 10-11 cam Sành Trường hợp muốn cho trái bán gần tết, xiết nước trễ vào khoảng tháng 2,3 Dương lịch Theo Nguyễn Mạnh Chinh có múi có cách xử lí hoa thường làm xiết nước bón phân: + Biện pháp xiết nước: Sau thu hoạch tiến hành tỉa cành bón phân Sau rút để khơ vườn từ 20-25 ngày đến thấy héo cho nước vào cách mặt vườn 20-30 cm 12h rút nước cách mặt vườn 50-60 cm Trong thời gian rút nước kết hợp phun KNO3 chất kích thích Atonik thời gian xiết nước rút ngắn sớm hoa + Biện pháp bón phân: Sau thu hoạch tiến hành vệ sinh vườn sau bón phân đạm Ure Thioure với liều lượng cao gấp đơi bình thường, đồng thời bón phân kết hợp phun KNO3 nồng độ 0.1 %, pha thêm Auxin GA Sau xử lí 20-30 ngày hoa Một số sâu bệnh hại cam quýt 5.1 Sâu vẽ bùa Tên khoa học: Phyllocnis Citrella Stainton Đặc điểm gây hại: Gây hại sớm non, sâu đục lòn để gây hại Khi bị gây hại nặng, chồi non ngừng tăng trưởng cành trở nên trơ trụi khơng Ngồi sâu vẽ bùa cịn ngun nhân gây bệnh loét cam quýt (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2015) 10 Phòng trị: tỉa cành cho đọt non tập trung, mau thành thục để hạn chế phá hại sâu Phun thuốc non vừa có triệu chứng (25% đọt non) loại thuốc nhóm Abamectin Imidacloprid (Nguyễn Đức Cường, 2010) 5.2 Ruồi đục trái Tên khoa học: Bactrocera dorsalis Hendel Đặc điểm gây hại: Gây hại cam quýt giai vào giai đoạn trái chín chín Theo Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong (2011), để phòng trừ ruồi đục trái cần áp dụng phương pháp sau: - Thu gom trái bị gây hại xử lí - Cày lật đất sau thu hoạch để diệt nhộng sống đất - Đặt bẫy methyl eugenon để diện ruồi trưởng thành - Phun bả mồi protein trộn thuốc hóa học để diệt ruồi trưởng thành trước đẻ trứng, phun định kì tuần/lần trái trưởng thành 5.3 Rầy chổng cánh Tên khoa học: Diaphoria citri Đặc điểm gây hại: Khi mật số cao, rầy chích hút làm chồi bị khô, rụng lá, ảnh hưởng đến phát triển trái Dịch rầy chổng cánh tiết tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển Sự gây hại quan trọng rầy chổng cánh loài truyền vi khuẩn Liberobater asiaticum gậy bệnh vàng gân xanh cam quýt Rầy chổng cánh truyền bệnh từ qua khác từ kim chích hút nước bọt (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2015) Biện pháp phòng trị (theo Nguyễn Danh Vàn, 2008): - Không nên trồng loại kiểng kí chủ phụ rầy chổng cánh thuộc họ cam quýt nguyêt quế, cần thăg kim quýt,… gần vườn trồng cam quýt Nên trồng chăn gió quanh vườn để ngăn chặn rầy bay từ nơi sang nơi khác Kiểm tra vườn cam quýt thường xuyên vào đợt đọt, non sau giơng đưa rầy từ nơi khác đến để phát sơm phun diệt kịp thời loại thuốc hóa học 5.3 Bệnh thối gốc chảy mủ Theo Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong (2011), bệnh thối gốc chảy mủ nhiều loại nấm gây như: Phytophthora nicotinae var parasitica; Phytopthora citophthora Leonian; Betryodiplodia theobromae Pat, 11 Triệu chứng điển hình bệnh chảy gơm, thối rễ, thối vỏ thân nứt thân cành, mạch gỗ hóa nâu, suy tàn, chết dần (Lê Lương Tề Vũ Triệu Mân, 1999) Theo Đường Hồng Dật (2003), phịng trị bệnh biện pháp sau: tránh làm tổn thương cây, chọn gốc ghép kháng bệnh; nạo khoét mô bệnh khử trùng loại thuốc trị nấm gốc đồng Theo Nguyễn Thị Thu Cúc ctv (2006), dùng gốc ghép cam chua hay cam ba lá; vào mùa mưa, không nên tủ cỏ sát gốc, tốt cách gốc 30-50 cm Có thể dùng nấm đối kháng với nấm Phytophthora sp nấm Tricoderma hazianum để phòng trị (Nguyễn Danh Vàn, 2008a) 5.4 Bệnh vàng gân xanh Nhiều tác giả cho vi khuẩn Liberobacter asiaticum gây mà rầy chổng cánh nguyên nhân lây truyền bệnh Triệu chứng phiến chồi non thường hẹp, mọc thẳng đứng Lá có màu vàng gân xanh bị vàng loang lỗ Trái nhỏ, lệch tâm, hột nhỏ nâu đen (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2015) Biện pháp phòng trị: giảm số lượng lượng rầy chổng cánh tự nhiên biện pháp hóa học hay sinh học(Vũ Cơng Hậu, 1999) Bón phân hữu vơ đầy đủ, cân đối để có sức chống chịu, hồi phục nhanh kéo dài độ tuổi khai thác trái, chớm nhiễm Những già bị bệnh nặng, khơ chết cần hủy bỏ, đào gốc Xử lí chồi mắt ghép Tetracycline nồng độ 1000 ppm 30 phút trước ckhi ghép (Lê Lương Tề Vũ Triệu Mân, 1999) 5.5 Bệnh vàng thối rễ Theo kết nghiên cứu Phạm Văn Kim ctv (1997), xác định nguyên nhân gây bệnh vàng thối rễ cam quýt nấm Fusarium solani Bên cạnh cịn có yếu tố ngoại cảnh tình trạng ngập úng làm rễ phát triển thúc đẩy gây hại nấm Theo Nguyễn Thị Thu Cúc Phạm Hồng Oanh (2002), để phịng trị bệnh vàng thối rễ áp dụng biện pháp sau: - Trồng nơi đất cao, thoát nước tốt Nếu vườn thấp, phải thoát nước mùa mưa -Nếu phát sớm cắt bỏ rễ bị thối bơi thuốc vào vết cắt - Bón phân chuồng hoai mục hạn chế bệnh hiệu 12 5.6 Bệnh tuyến trùng cam quýt (Citrus nematode) Duncan (2005), cho loài tuyến trùng Tylenchulus semipentrans gây thiệt hại cam quýt hầu hết lồi tuyến trùng diện Triệu chứng ghi nhận điều kiện tối ưu, bị nhiễm tuyến trùng cho trái sinh trưởng tốt Khi trồng, cam quýt nhiễn tuyến trùng triệu chứng xuất chậm có mật số tuyến trùng cao Rễ phát triển kém, nhỏ trở nên úa vàng, dễ bị héo thiếu nước Rễ nhiễm mức độ nhẹ dày so với rễ khỏe tối màu hạt đất bám vào khối trứng bề mặt rễ Rễ bị cơng thối nhanh chóng bị sinh vật thứ cấp xâm nhiễm (Duncan, 2005) Theo Nguyễn Thị Thu Cúc Phạm Hoàng Oanh (2003), phòng trị mật số ấu trùng đất nhiều 10000 500g đất Nhiều nước giới sử dụng giống kháng tuyến trùng Có thể bón phân hữu cho cam quýt để tạo điều kiện cho thiên địch Tylenchulus semipenetrans phát triển Cũng sử dụng thuốc hóa học hiệu thưởng không cao đắt tiền 5.7 Bệnh loét Do vi khuẩn Xanhthomonas campetris pv Citri Triệu chứng: xuất hiệu lá, trái, cành Vết bệnh nhỏ, sủng ướt, màu xanh tốt, sau chuyển sang màu nâu nhạt, nhô mặt hay vỏ trái Cành non có đốm nâu sần sùi, nặng làm khô, chết canh (Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong, 2011) Biện pháp phòng trị: phun loại thuốc gốc đồng nhóm kháng sinh trường hợp bệnh phát triển nhanh (Đường Hồng Dật, 2003) 5.8 Rệp sáp Rệp sáp gây hại cam quýt làm giảm phát triển kích thước dẫn đến bị rụng; tỷ lệ nhiễm cao gây rụng (tới 80%), tách quả, rụng (lên đến 100 %) (Ramzi Mansour et al., 2018.) Biện pháp tròng trị: Theo Nguyễn Minh Châu ctv, 2013 ta nên thăm vườn thường xuyên, mật số cơng cao nên phun thuốc để phịng trị (dầu khoáng SK Enspray 99 EC, Abamectin, Ebamectin, thuốc gốc cúc loại thuốc sinh học…) 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thơng tin điện tử huyện Trà Ơn Giới thiệu tổng quan Điều kiện tự nhiên https://traon.vinhlong.gov.vn/trang-chu/menu-chinh/gioi-thieutong-quan/%C4%91ieu-kien-tu-nhien Truy cập ngày 25/3/2021 Cổng thông tin điện tử sở nông nghiệp phát triển nông thôn Vĩnh Long Trà Ôn: Diện tích cam sành đất lúa tiếp tục phát triển http://portal.vinhlong.gov.vn/portal/wpsnnptnt/snn/page/xemtin.cpx? item=5ed6858f93325050f54b8bec Truy cập ngày 20/3/2021 Cổng thông tin điện tử Tỉnh Vĩnh Long Giới thiệu tổng quan https://vinhlong.gov.vn/gioi-thieu/gioi-thieu-tong-quan Truy cập ngày 25/3/2021 DOMINGO J IGLESIAS, FRANCISCO R TADEO, EDUARDO PRIMOMILLO1 and MANUEL TALON Fruit set dependence on carbohydrate availability in citrus trees Tree Physiology 23, 199–204 Food Agriculture Organization of the United Nation (FAO) CITRUS FRUIT FRESH AND PROCESSED STATISTICAL BULLETIN 2016, accessed on 3/4/2021 Davie Kadyampakeni, Kelly T Morgan, Peter Nkedi-Kizza,Gabriel N Kasozi, 2014 Nutrient Management Options for Florida Citrus: A Review of NPK Application and Analytical Methods Harsimrat K Bons, Nirmaljit Kaur and H.S Rattanpal, 2015 Quality and Quantity Improvement of Citrus: Role of Plant Growth Regulators International Journal of Agriculture, Environment and Biotechnology Citation: IJAEB: 8(2): 433-447 June 2015 14 Hoàng Ngọc Thuận, 2009 Kỹ thuật chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao Huỳnh Đức Trí, Nguyễn Hữu Thoại, Nguyễn Bảo Toàn, Nguyễn Thị Thu Cúc, Phạm Hồng Oanh Hồ Văn Chiến, 2006 Quản lí dịch hại tổng hợp có múi – hướng dẫn sinh thái Nhà xuất nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 219 trang Larry W Duncan, 2005 Managing Nematodes In Citrus Orchards https://link.springer.com/chapter/10.1007%2F978-1-4020-9858-1_6, accessed on 10/3/2021 Lovatt, C.J., Y Zheng, and K.D Hake 1988a Demonstration of a change in nitrogen metabolism influencing flower initiation in Citrus Israel J Bot 37: 181-188 M.Yasin Ashraf, M Yaqub, Javed Akhtar, M Athar Khan, M Ali Khan, G.Ebert 2012 Control of excessive fruit drop and improvement in yield and juice quality of kinnow (Citrus deliciosa x Citrus Noblis) through nutrient management Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong, 2011 Giáo trình Cây ăn trái Nhà xuất Đại học Cần Thơ 205 trang Nguyễn Danh Vàn, 2008 Kĩ thuật canh tác ăn trái - cam quýt.Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 94 trang Nguyễn Đức Cường, 2010 Kĩ thuật trồng cam quýt bưởi Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ 156 trang Nguyễn Hữu Đống, Huỳnh Thị Dung Nguyễn Huỳnh Minh Quyên, 2003 Cây ăn có múi (cam, chanh, quýt, bưởi) Nhà xuất Nghệ An 107 trang Nguyễn Thị Thu Cúc Phạm Hoàng Oanh, 2003 Dịch hại cam, quýt, chanh, bưởi (Rutaceae) & IPM Nhà xuất nông nghiệp 141 trang Nguyễn Ngọc Tuyết, 2003 Điều tra, khảo sát trạng canh tác tiêu thụ bảo quản cam sành huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Cần Thơ Cần Thơ Nguyễn Mạnh Chinh, 2011 Sổ tay trồng ăn Nhà xuất nông nghiệp Phạm Văn Kim, Trần Thị Cẩm Lai, Nguyễn Kế Điện Lăng Cảnh phú,1997 Xác định nguyên nhân gây bệnh vàng rụng có múi đồng 15 sơng Cửu Long Tuyển tập cơng trình khoa học cơng nghệ Đại học Cần Thơ Trang 85-91 Ramzi Mansour, Luc P Belzunces, Pompeo Suma, Lucia Zappalà, Gaetana Mazzeo, Kaouthar Grissa-Lebdi, Agatino Russo and Antonio Biondi, 2018 Vine and citrus mealybug pest control based on synthetic chemicals A review https://link.springer.com/article/10.1007/s13593018-0513-7#Sec1 Accessed on 28/3/2021 Thuận, H N (2009) Kỹ thuật chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao Trần Thượng Tuấn, Lê Thanh Phong, Dương Minh, Trần Văn Hòa Nguyễn Bảo Vệ, 1994 Cây ăn trái đồng sông Cửu Long Sở Khoa học Công nghệ Môi Trường An Giang 207 trang Trần Văn Hâu (2008) Giáo trình xử lý hoa ăn trái NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM 314 trang Trần Văn Hâu, 2005 Giáo trình xử lí hoa Nhà xuất Đại học Cần Thơ W F Abobatta, 2019 Potential impacts of global climate change on citrus cultivation MOJ Ecology & Environmental Sciences Volume Issue – 2019 16 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Bài CONTROL OF EXCESSIVE FRUIT DROP AND IMPROVEMENT IN YIELD AND JUICE QUALITY OF KINNOW (CITRUS DELICIOSA X CITRUS NOBILIS) THROUGH NUTRIENT MANAGEMENT M YASIN ASHRAF1, M YAQUB1, JAVED AKHTAR1, M ATHAR KHAN2, M ALI KHAN2 AND G EBERT3 1Nuclear Institute for Agriculture and Biology (NIAB), Jhang Road, Faisalabad, Pakistan 2Nuclear Institute of Agriculture (NIA), Tanojam, Sindh, Pakistan Agricultural Advisory Department, K+S KALI, GmbH Kassel, Germany *Corresponding author (niabmyashraf@gmail.com) Abstract Fruit yield and quality of citrus, especially KINNOW (Citrus deliciosa x Citrus nobilis) in Pakistan is not competitive with that of other countries which could be attributed mainly to the lack of appropriate nutrient management for citrus orchards The yield losses in citrus occur mainly due to excessive fruit drop Experiments to overcome these problems were conducted at four different sites one each in Faisalabad, Toba Tek Singh, Jhang and Sargodha districts of Punjab, Pakistan The soil and leaf chemical analysis showed severe deficiency of Zn in Kinnow In the present studies, effect of foliar application of Zn, K and salicylic acid (SA) alone or in combination was investigated on fruit yield, excessive fruit drop and juice quality The fruit trees were pretreated with a selected NPK level Zinc (0.25% ZnSO4 solution), K (0.25% K2SO4 solution) and salicylic acid (10 μM) were sprayed at three different stages, i.e the onset of spring/flush of leaves or flowers, fruit formation and color initiation on fruit Overall, application of Zn, K and SA or Zn+K+SA was effective in improving the yield and quality parameters of citrus fruit at all sites Although fruit drop was reduced by the foliar spray of Zn, K, SA or Zn+K but three foliar sprays of 10μM SA + 0.25% each of Zn and K reduced the citrus fruit drop by 30% and also improved the juice quality Kinnow fruit yield and juice quality can be effectively enhanced with proper nutrient and hormone applications depending on site conditions Bài Potential impacts of global climate change on citrus cultivation Volume Issue - 2019 Waleed Fouad Abobatta Horticulture Research Institute, Agriculture Research Center, Egypt Correspondence: Waleed Abobatta, 17 Horticulture Research Institute, Agriculture Research Center, Cairo University st., Egypt, Tel +201224296948, Email Received: November 30, 2019 | Published: December 19, 2019 Abstract Climate change has a dramatic effect on growth and productivity of various crops, there are various environmental elements affect the life cycle of annual and perennial plants, like high temperature, heatwaves, drought, cool temperature and frost, rising carbon dioxide (CO2 ) levels Climate change represents a dangerous challenge for mankind, there need for an efficient strategy to guarantee adequate crop production for humanity Citrus is one of the main fruits all over the world, citrus can be grown in different climatic zones ranging from tropical, subtropical, arid and semi-arid areas, citrus grows properly in the range from 12.8 to 37˚C, which considered the optimum temperature for citrus growth and fruiting, while, sever high temperature (above 44-45˚C) stopped citrus growth completely Low temperature considered the limiting factor for the geographical distribution of citrus, low temperature could stoop metabolism activity, whereas, chilling and frost cause severe injuries and demolish the whole tree Temperature fluctuation affects negatively growth, decreases total yield, and reduces fruit quality particularly when occurred during the maturity stage, also, there are negative effects of heatwaves on the production of different citrus varieties particularly seedless varieties like Navel orange, and some Mandarin and lemon cultivars On another side, rising carbon dioxide has positive effects on the growth of citrus seedlings and trees productivity High temperatures Exceed high temperatures in winter season during flower bud initiation reduce conversion rate to flowering buds and increase vegetative bud ratio which reduces the final fruit yield of trees particularly in non-seed varieties like Navel orange, especially with the exposure of additional stress like drought High temperature over 37˚C causes serious effects on the growth and productivity of citrus trees particularly under drought conditions, also, intensive radiation during high temperature reduces fruit set and increase fruitlets drop, and excessive temperature between 44-45˚C can slow down fruit growth and cause serious fruit abscission,21 also, the improper temperature had directly adverse effects on citrus fruit characters including coloring disorder, enlargement, reduction insoluble solids and increase acidity, sunburn which considered a direct disorder of rising temperature of the fruit surface temperature, also, there is a positive correlation between rising hightemperature and spreading of pests and diseases.22 Low temperatures 18 Low temperature considered the main restrictive factor for citrus distribution worldwide, generally, low temperature reduce growth of citrus and reduce productivity, as mention above citrus growing in temperature limit between 12.8 and 38˚C, therefore, low temperature below 13˚C limited vegetative growth and fruit growth, and delay maturity,21 however, forest destroy yield and if it remains for longduration could killed the whole tree, especially in the arid and semiarid regions.9 It has known that accumulation of pigments such as anthocyanin and carotenoid in pericarps is generally advanced under low temperature, the harvesting period of citrus fruit is often determined by the degree of coloring, the delay of peel coloring considered the determining factor of the harvesting period.23 Bài Nutrient Management Options for Florida Citrus: A Review of NPK Application and Analytical Methods Citrus is one of the most important crops in Florida Its value of production from recent estimates is in the range of $1.2 to $1.5 billion dollars perseason,andFloridawasrankednumberoneinthenationforcitrusproduction (USDA, 2011) According to Florida Agricultural Statistics Service (USDA, 2011), Florida citrus accounts for 63% of the 371,700 production area in the U.S To maintain high productivity, Tucker et al (2006) all for a nutrition program to keep trees at optimum productivity by devising sound nutrient management strategies Citrus nutrient requirements are influenced by many factors including soil type, scion and rootstock selection, pruning practices, weed control, row-middle management, water management, and intended market (Obreza and Tucker, 2006) Research data from several studies show that increasing water costs and environmentalconcernscreateaneedformoreefficientmanagementpractices for citrus production Irrigating to meet crop evapotranspiration (ET) demands and fertigation at optimal nutrient levels have the potential to increaseproductionefficiency.Previousstudiesonnutrientmanagementhave shown that proper nutrient placement and timing (Koo, 1980; Koo et al., 1984; Obreza and Rouse, 1993; Obreza et al., 1999a; Kusakabe et al., 2006; ObrezaandTucker,2006),applicationrateandfrequency(Kooetal.,1984; Tucker et al., 1995; 2006; Lamb et al., 1999; Paramasivam et al., 2000; Mattos et al., 2003b) and fertilizer application method (Alva et al 2003; 2006b; 2006c) can substantially affect nutrient uptake, yield, yield quality and environmental quality in citrus Judicious fertilizer management is required in 19 Floridasoilswithhighsandcontentandloworganicmattercontentbecause leachingandsubsequentpollutionofgroundwaterisalikelythreat(Obreza et al., 2008b) Proper nutrient management by drip or microsprinkler fertigation can result in improved water and nutrient use efficiency, high citrus growth and/or yields as a result of improved nutrient uptake In this paper, we present a review of nutrient management options in Florida citrus with reference to other citrus producing regions across the world Important Nutrients in Citrus Production Nitrogen (N), phosphorus (P), and potassium (K) are critical nutrients in citrus production whose deficiency or excess can affect yield and yield quality (Table 1) Sound stewardship and management of the nutrients would help growers maintain high yields, conserve environmental quality, and realize high economic returns Bài Quality and Quantity Improvement of Citrus: Role of Plant Growth Regulators Abstract Citrus is one of the most important fruit tree species in the world, as the fruits are a valuable source of nutrients, vitamins and other antioxidant compounds The citrus productivity depends on various factors, among these the plant growth regulators holds a prime position The use of plant growth regulators has become an important component in the field of citriculture because of the wide range of potential roles they play in increasing the productivity of crop per unit area The plant growth regulating compounds actively regulate the growth and development by regulation of the endogenous processes and there exogenous applications have been exploited for modifying the growth response Plant growth regulators have been used in citrus fruit production for influencing flowering, fruit set and fruit drop and play a major role in fruit growth and abscission These regulators have also been used to influence fruit quality factors like peel quality and colour, fruit size, juice quality and to improve total soluble solids in different citrus species This review may serve as a complete treatise on the possible roles of growth promoting substances on the physiological processes of citrus plant 20 Bài Vine and citrus mealybug pest control based on synthetic chemicals A review Abstract Synthetic chemicals are extensively used to limit the substantial crop damage induced by two closely related scale insects, the vine mealybug Planococcus ficus (Signoret) and the citrus mealybug Planococcus citri Risso (Hemiptera: Pseudococcidae) Both organisms are economically important pests occurring in vineyards and/or in citrus orchards worldwide Synthetic chemicals can be either incorporated in pesticides aimed at directly controlling these pests or used as semiochemicals (i.e., sex pheromones) for monitoring, mass trapping, mating disruption, and/or for kairomonal attraction to enhance parasitoid performances Growing evidence of both an alarming bee decline and destruction of auxiliary fauna driven by pesticides have stimulated an urgent need for in-depth research clarifying the adverse side effects of pesticides on beneficial arthropods We have reviewed the current knowledge on mealybug pest control based on insecticides and semiochemicals We highlight the following major advances: (1) How the active substances of insecticides (four organophosphates, imidacloprid, buprofezin, and spirotetramat) affect target and non-target organisms, (2) in which contexts and how a semiochemicalbased strategy could be applied to deal with serious mealybug infestations, and (3) the implications of the appropriate exploitation of these synthetic chemicals for sustainable development Using selective insecticides with novel modes of action and long-lasting efficacy in combination with eco-friendly semiochemical-based tools is a promising strategy for developing sustainable integrated pest management programs This would help to maintain biodiversity dynamics and vital ecosystem services, thereby sustaining crop yields Infestations of citrus by citrus mealybugs can reduce plant growth and fruit size and lead to fruit downgrading; high infestations can cause defoliation (up to 80%), fruit splitting, and fruit drop (up to 100%) 21 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG NHĨM HỌC PHẦN XỬ LÍ RA HOA CHUYÊN ĐỀ: ĐIỀU TRA KĨ THUẬN XỬ LÝ RA HOA CAM SÀNH TẠI HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG Cán hướng dẫn: GS.TS... thích sinh trưởng để xử lí hoa nghịch vụ vấn đề đáng quan tâm tính bền vững an tồn phương thức Chính thế, chun đề ? ?Điều tra kỹ thuật xử lý hoa cam Sành huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long? ?? thực nhằm mục... Minh cam Sành Trà Ơn lên năm gần Theo Sở Nông nghiệp phát triển nông thô tỉnh Vĩnh Long, năm 2019 Vĩnh Long có tổng diện tích trồng cam 10.026 Trong đó, huyện vùng có diện tích trồng cam sành

Ngày đăng: 08/08/2022, 13:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan