1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Điều tra kỹ thuật xử lí ra hoa cam sành tại huyện trà ôn, tỉnh vĩnh long

47 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG NHÓM 2 HỌC PHẦN XỬ LÍ RA HOA CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU TRA KĨ THUẬN XỬ LÝ RA HOA CAM SÀNH (Citrus bibilis var typica Hassk) TẠI HUYỆN TRÀ ÔN, TỈN.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG NHĨM HỌC PHẦN XỬ LÍ RA HOA CHUYÊN ĐỀ: ĐIỀU TRA KĨ THUẬN XỬ LÝ RA HOA CAM SÀNH (Citrus bibilis var typica Hassk) TẠI HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG Giảng viên hướng dẫn: Gs.Ts Trần Văn Hâu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NƠNG NGHIỆP BỘ MƠN KHOA HỌC CÂY TRỒNG NHĨM HỌC PHẦN XỬ LÍ RA HOA CHUYÊN ĐỀ: ĐIỀU TRA KỸ THUẬN XỬ LÝ RA HOA CAM SÀNH TẠI HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG Cán hướng dẫn: Gs.Ts TRẦN VĂN HÂU Nhóm thực hiện: nhóm Nguyễn Đặng Duy Chương B1708660 Trừ Khánh Duy B1811734 Đinh Minh Thắng B1708660 Contents MỤC LỤC 1.1.2 Khí hậu 1.1.3 Lượng mưa 1.1.4 Đất đai thổ nhưỡng CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc tính thực vật 2.1.1 Rễ 2.1.2 Thân cành 2.1.3 Lá 2.1.3 Hoa 2.2 Đặc điểm hoa đậu trái cam quýt 2.2.1 Sự kích thích phân hóa mầm hoa 2.2.2 Sự hoa đậu trái phát triển trái 2.2.3 Sự phát triển trái: 2.2.4 Sự rụng trái non: 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoa đậu trái cam quýt 2.3.1 Nhiệt độ 2.3.2 Ánh sáng 2.3.3 Nước 2.3.4 Gió 2.3.5 Đất 2.3.6 Ảnh hưởng dinh dưỡng đến hoa đậu trái a Đạm b Lân c Kali 2.3.7 Các chất đồng hóa 2.3.8 Chất điều hòa sinh trưởng 2.4 Biện pháp kích thích hoa 10 2.5 Một số sâu bệnh hại cam quýt 11 2.5.1 Sâu vẽ bùa 11 2.5.2 Ruồi đục trái 11 2.5.3 Rầy chổng cánh 12 2.5.4 Bệnh thối gốc chảy mủ 12 2.5.5 Bệnh vàng gân xanh 13 2.5.6 Bệnh vàng thối rễ 13 2.5.7 Bệnh tuyến trùng cam quýt 13 2.5.8 Bệnh loét 14 2.5.9 Rệp sáp 14 CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 15 3.1 Phương tiện 15 3.1.1 Thời gian thực địa điểm điều tra 15 3.1.2 Đối tượng phương tiện điều tra 15 3.2 Phương pháp 15 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 17 4.1 Thông tin nông hộ 17 4.1.1 Diện tích canh tác nơng hộ 17 4.1.2 Mật độ 17 4.1.3 Khoảng cách trồng 18 4.2 Kỹ thuật xử lí hoa 19 4.2.1 Phương pháp xử lí hoa 19 4.2.2 Bón phân giai đoạn sau thu hoạch 19 4.2.3 Bón phân giai đọa xử lí tạo mầm hoa 20 4.2.4 Bón phân giai đoạn kích thích hoa 21 4.2.5 Bón phân giai đoạn nuôi trái 21 4.2.6 Chất điều hòa sinh trưởng 22 4.2.7 Năng suất giá bán 23 4.3 Đề xuất quy trình xử lí hoa 24 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 27 5.1 Kết luận 27 5.2 Đề nghị 27 DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang Bản đồ hành huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long 4.1 Biểu đồ thể tỉ lệ (%) diện tích canh tác cam Sành nơng hộ 17 4.2 Hình 4.2 Biểu đồ thể tỉ lệ (%) phương pháp xử lí hoa vườn canh tác cam Sành nơng hộ 19 4.3 Hình 4.3 Biểu đồ lượng phân bón cho cam Sành giai đoạn sau thu hoạch 19 4.4 Biểu đồ lượng phân giai đoạn tạo mầm hoa (kg/1000 m2) 20 4.5 Biểu đồ lượng phân bón cho cam Sành giai đoạn kích thích hoa 21 4.6 Biểu đồ thể lượng phân nông hộ thời điểm nuôi trái (kg/1000m²) 21 4.7 Biểu đồ thể tỉ lệ (%) nơng hộ có khơng có sử dụng chất điều hịa sinh trưởng cho cam Sành 22 DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Bảng 4.1 Mật độ cam Sành nơng hộ diện tích 1000 m2 Kế hoạch cụ thể phân công công việc 4.2 Khoảng cách trồng cam Sành nông hộ 18 4.3 Năng suất cam Sành nông hộ 23 4.4 Giá bán cam Sành nông hộ 23 4.1 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú giải CYT Cytokinin ĐHST Điều hịa sinh trưởng Xlrh Xử lí hoa kg kilogam 17 CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Cam quýt loại trái sản xuất nhiều giới với sản lượng xấp xỉ 124 triệu 53,9% tổng sản lượng cam quýt cam, 26,5% quýt, 12,86% chanh, 6,69% bưởi lại loại trái cam quýt khác (FAO, 2016) , cam quýt trồng vùng nhiệt đới hay bán nhiệt đới (Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong, 2011) Trái cam quýt sử dụng rộng rãi chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho thể, vitamin C (Trần Thượng Tuấn, 1994) Vĩnh Long vị trí trung tâm Đồng Bằng Sông Cửu Long, nằm sông Tiền sông Hậu Có quốc lộ 1A tuyến giao thơng huyết mạch nên việc gaio lưu kinh tế đường đường thủy thuận lợi Nguồn lực tư nhiên ưu đãi: đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, bị ảnh hưởng lũ lụt, khí hậu ơn hịa Có vùng trồng ăn trái đặc sản tiếng bưởi Năm Roi Bình Minh cam Sành Trà Ôn lên năm gần Theo Sở Nông nghiệp phát triển nông thô tỉnh Vĩnh Long, năm 2019 Vĩnh Long có tổng diện tích trồng cam 10.026 Trong đó, huyện vùng có diện tích trồng cam sành lớn huyện Trà Ơn với diện tích 4.356 Do lợi nhuận từ loại trồng cao (đạt khoảng 120 – 150 triệu đồng/ha vào vụ thuận, vụ nghịch lợi nhuận lên đến 300 – 350 triệu/ha) nên nhiều nông dân ạt chuyển đổi đất lúa sang canh tác cam Sành Tuy mơ hình trồng cam sành đất lúa mang lại lợi nhuận cao thu hồi vốn nhanh, song tiềm ẩn nhiều rủi ro thiếu tính bền vững xuất phát từ việc tăng dày mật độ sử dụng nhiều phân hóa, thuốc bảo vệ thực vật, chất tăng trưởng, nên hiệu mang lại thời gian ngắn (từ 2- năm) Việc sử dụng phân bón, chất kích thích sinh trưởng để xử lí hoa nghịch vụ vấn đề đáng quan tâm tính bền vững an tồn phương thức Chính thế, chun đề “Điều tra kỹ thuật xử lý hoa cam Sành huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long” thực nhằm mục đích tìm hiểu kĩ thuật xử lý hoa, từ có đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp hợp lí nhằm đảm bảo tính bền vững cho mơ hình canh tác cam Sành 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Vĩnh Long nằm trung tâm Đồng Sông Cửu Long, sông Tiền sông Hậu Phía Đơng Đơng Nam tỉnh Vĩnh Long giáp Trà Vinh, phía Tây Tây Nam giáp Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng; Phía Bắc giáp với Tiền Giang, Bến Tre phía Đơng bắc; Tây Bắc giáp với Đồng Tháp Tổng diện tích tự nhiên 1.526 km2, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 78.23 % (118.918 ha); đó, đất canh tác hàng năm 72.565 ha, chiếm 47.73 % diện tích tự nhiên Tỉnh Vĩnh Long có đơn vị hành chính, gồm huyện (Bình Tân, Long Hồ, Mang Thít, Tam Bình, Trà Ơn, Vũng Liêm); thị xã Bình Minh Thành phố Vĩnh Long với 109 xã, phường, thị trấn (94 xã, thị trấn 10 phường) (Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Long) Trà Ơn nằm phía Tây Nam tỉnh Vĩnh Long, cách Thị xã Vĩnh Long khoảng 35 km cách Thành Phố Cần Thơ khoảng 17 km theo đường chim bay Trà Ơn có mạng lưới giao thơng thuỷ thuận lợi, nối liền huyện với Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Cần Thơ tỉnh miền Quốc Lộ 54, tỉnh lộ 901, 904, 906, 907 ngang qua huyện nối Trà Ôn với tỉnh Trà Vinh, Đồng Tháp Sông Hậu nằm cặp bờ Tây huyện, sơng Mang Thít nằm bờ Tây Bắc huyện nối liền sông Tiền với sông Hậu sông Trà Ngoa nối từ sơng Mang Thít xun ngang qua huyện đến giáp tỉnh Trà Vinh (Cổng thông tin diện tử huyện Trà Ơn) Hình Bản đồ hành huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long 1.1.2 Khí hậu Trà Ôn, vùng Nam Bộ, mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 26-27 0C (tháng nóng nhất: 36 oC, tháng giêng nhiệt độ thấp nhất: 29oC), bình quân hàng năm có 2.600 nắng, ẩm độ trung bình 80-83 % (độ ẩm tối đa khoảng 92 % tối thiểu khoảng 62 %) (Cổng thông tin diện tử huyện Trà Ơn) 1.1.3 Lượng mưa Hàng năm có mùa rõ rệt : Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau, mùa nắng gay gắt ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp Mùa mưa, từ tháng đến tháng 11, trung bình có khoảng 115 ngày mưa, với lượng mưa khoảng 1400 - 1500 mm (Cổng thơng tin diện tử huyện Trà Ơn) 1.1.4 Đất đai thổ nhưỡng Diện tích tự nhiên 26.714,42 ha: Đất sản xuất nông nghiệp 22.019,28 ha, chiếm 82,4% diện tích tự nhiên, đó: đất trồng hàng năm 12.701,06 ha, chiếm 57,6 % đất nông nghiệp, chủ yếu trồng lúa trồng rau màu, đất trồng lâu năm, ăn trái 9.246,31 ha, chiếm gần 42% đất nông nghiệp (Cổng thông tin diện tử huyện Trà Ơn) Địa hình tương đối phẳng, địa hình cao từ sơng Hậu, sơng Trà Ơn sơng Mang Thít thấp dần phía Đơng Bắc, cao trình biến thiên từ 1,25-0,5 m: vùng có cao trình từ 1-1,25 m gồm xã ven sơng Hậu sơng Trà Ơn - Mang Thít Tích Thiện, Thiện Mỹ, Thị trấn Trà Ôn Tân Mỹ; Vùng có cao trình từ 0,75-1 m gồm xã Vĩnh Xn, Thuận Thới, Hựu Thành, Trà Cơn; Vùng có cao trình từ 0,5-0,75 m gồm xã Hịa Bình, Xn Hiệp, Nhơn Bình, Thới Hịa (Cổng thơng tin diện tử huyện Trà Ơn) Về tính chất hóa, đất đai huyện chia thành 03 nhóm chính: Nhóm đất phèn 8.512 chiếm 33,33 % diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu xã vùng trũng Hịa Bình, Xn Hiệp, Nhơn Bình, Thới Hịa phần Thuận Thới, Hựu Thành, đất phèn tầng sinh phèn sâu (đất phèn nông chiếm 34%), cải tạo canh tác thục, bố trí - vụ lúa năm cho suất cao; Nhóm đất phù sa 17.140 chiếm 67,11% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung xã ven tuyến sông Hậu sơng Mang Thít, vùng đất phì nhiêu thuận tiện cho trồng ăn trái; Nhóm đất cát giồng: 185 chiếm 0,72% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung giồng cát: giồng Thanh Bạch (xã Thiện Mỹ), giồng La Ghì (xã Vĩnh Xn) giồng Gịn (xã Thuận Thới), chủ yếu đất thổ cư, trồng lâu năm rau màu (Cổng thông tin diện tử huyện Trà Ôn) CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc tính thực vật 2.1.1 Rễ Rễ cam quýt nói chung thuộc loại rễ nấm (Micorhiza) (Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong, 2011) Nấm kí sinh lớp biểu bì rễ, cung cấp nước, muối khoáng lượng nhỏ chất hữu Vai trị chúng giống lơng hút thực vật khác Chính đặc điểm này, cam qt không ưa trồng sâu, rễ cam quýt phân bố nông, tương đối rộng dày tầng đất mặt (Trần Thế Tục ctv., 1998) 2.1.2 Thân cành Cam quýt thân thân gỗ, có loại bán bụi, trưởng thành có từ 4-6 cành (Đường Hồng Dật, 2003) Các cành thường mọc cách mặt đất khoảng mét Cành mọc từ trồng hột có gai đến giai đoạn hoa đậu trái gai phát triển (Trần Thượng Tuấn, 1994) 2.1.3 Lá Lá cam qt có hình dáng khác nhau: Chỉ (Poncirus) có chia thùy Các lồi cam qt khác thường có hình van, hình trứng ngược, hình thoi có eo khơng có, eo to nhỏ Đa số lồi cam quýt, mép có cưa trừ quất (Trần Thế Tục, 1998) 2.1.3 Hoa Hoa cam quýt gồm loại: hoa đầy đủ hoa dị hình Nhị có phấn khơng có phấn Số nhị thường gấp lần số cánh hoa, xếp thành hai vòng Hoa dị hình hoa phát triển khơng đầy đủ cuống cánh ngắn Hình dạng khác với hoa đầy đủ có số lượng ít, khoảng 10-20% (Trần Thế Tục, 1998; Đường Hồng Dật, 2003) 2.2 Đặc điểm hoa đậu trái cam quýt 2.2.1 Sự kích thích phân hóa mầm hoa Sự kích thích mầm hoa bắt đầu sau dừng sinh trưởng dinh dưỡng thời gian nghỉ đông vùng nhiệt đới thời gian khô hạn vùng nhiệt đới Trên trưởng thành, sinh trưởng chồi dừng tỉ lệ sinh trưởng giảm nhiệt độ xuống chưa đến 12,5oC Trong thời gian sinh trưởng này, mầm phát triển khả hoa Do đó, kích thích hoa bao hàm kiện trực tiếp chuyển từ sinh trưởng dinh dưỡng sang hoa (Davenport, 1990 Trích Trần Văn Hâu, 2008) Nhiệt độ thấp khô hạn hai yếu tố kích thích đầu CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Nhìn chung kỹ thuật canh tác hộ nông dân xã Thới Hịa, huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long có hiệu Năng suất hộ đạt nói cao Hầu hết hộ có đê bao nên khơng bị ảnh hưởng bới lũ Tuy nhiên, số hộ bị ảnh hưởng mặn vào giai đoạn tháng 1-2 Các vườn nhóm điều tra vườn trẻ từ 2-5 năm Hầu hết hộ trồng lúa hiệu kinh tế nên lên liếp trồng cam Sành Tất hộ xử lí hoa tập trung cho trái mùa nghịch trồng với mật độ cao Đa số sử dụng lượng phân bón thuốc hóa học chưa hợp lí Thậm chí cón nhiều hộ phun thuốc sâu bệnh định kỳ vườn không xuất bệnh 5.2 Đề nghị Các nông hộ cần điều chỉnh lại lượng phân bón cho phù hợp, không lạm dụng mức thuốc trừ sâu chất tăng trưởng, nên sử dụng cần thiết với liều lượng khuyến cáo Nên xử lí hoa tập trung vào giai đoạn mùa nghịch để tăng lợi nhuận Tuy nhiên tránh tình trang khai thác mức trồng để đảm bảo tính bền vững Hiện nay, giới áp dụng phương thức canh tác trồng với mật độ cao, nhằm thu hồi vốn nhanh đạt suất cao đơn vị diện tích nhỏ Mơ hình trồng cam Sành Trà Ơn nhìn chung cho hiệu ổn, cần có thêm nghiên cứu đánh giá khách quan nhằm phát triển, nhân rộng mơ hình 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử huyện Trà Ôn Giới thiệu tổng quan Điều kiện tự nhiên https://traon.vinhlong.gov.vn/trang-chu/menu-chinh/gioi-thieu-tongquan/%C4%91ieu-kien-tu-nhien Truy cập ngày 25/3/2021 Cổng thông tin điện tử sở nông nghiệp phát triển nông thôn Vĩnh Long Trà Ơn: Diện tích cam sành đất lúa tiếp tục phát triển http://portal.vinhlong.gov.vn/portal/wpsnnptnt/snn/page/xemtin.cpx?item =5ed6858f93325050f54b8bec Truy cập ngày 20/3/2021 Cổng thông tin điện tử Tỉnh Vĩnh Long Giới thiệu tổng quan https://vinhlong.gov.vn/gioi-thieu/gioi-thieu-tong-quan Truy cập ngày 25/3/2021 Domingo J Iglesias, Francisco R Tadeo, Eduardo Primo-Millo1 and Manuel Talon Fruit set dependence on carbohydrate availability in citrus trees Tree Physiology 23, 199–204 Food Agriculture Organization of the United Nation (FAO) CITRUS FRUIT FRESH AND PROCESSED STATISTICAL BULLETIN 2016, accessed on 3/4/2021 Davie Kadyampakeni, Kelly T Morgan, Peter Nkedi-Kizza,Gabriel N Kasozi, 2014 Nutrient Management Options for Florida Citrus: A Review of NPK Application and Analytical Methods Harsimrat K Bons, Nirmaljit Kaur and H.S Rattanpal, 2015 Quality and Quantity Improvement of Citrus: Role of Plant Growth Regulators International Journal of Agriculture, Environment and Biotechnology Citation: IJAEB: 8(2): 433-447 June 2015 Hoàng Ngọc Thuận, 2009 Kỹ thuật chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao Huỳnh Đức Trí, Nguyễn Hữu Thoại, Nguyễn Bảo Tồn, Nguyễn Thị Thu Cúc, Phạm Hoàng Oanh Hồ Văn Chiến, 2006 Quản lí dịch hại tổng hợp có múi – hướng dẫn sinh thái Nhà xuất nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 219 trang Larry W Duncan, 2005 Managing Nematodes In Citrus Orchards https://link.springer.com/chapter/10.1007%2F978-1-4020-9858-1_6, accessed on 10/3/2021 Lovatt, C.J., Y Zheng, and K.D Hake 1988a Demonstration of a change in nitrogen metabolism influencing flower initiation in Citrus Israel J Bot 37: 181-188 M.Yasin Ashraf, M Yaqub, Javed Akhtar, M Athar Khan, M Ali Khan, G.Ebert 2012 Control of excessive fruit drop and improvement in yield and juice quality of kinnow (Citrus deliciosa x Citrus Noblis) through nutrient management 28 Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong, 2011 Giáo trình Cây ăn trái Nhà xuất Đại học Cần Thơ 205 trang Nguyễn Bảo Vệ, 2013 Bón phân cho ăn Tạp chí khoa học đại học Cần Thơ Nguyễn Danh Vàn, 2008 Kĩ thuật canh tác ăn trái - cam quýt.Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 94 trang Nguyễn Đức Cường, 2010 Kĩ thuật trồng cam quýt bưởi Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ 156 trang Nguyễn Hữu Đống, Huỳnh Thị Dung Nguyễn Huỳnh Minh Quyên, 2003 Cây ăn có múi (cam, chanh, quýt, bưởi) Nhà xuất Nghệ An 107 trang Nguyễn Thị Thu Cúc Phạm Hoàng Oanh, 2003 Dịch hại cam, quýt, chanh, bưởi (Rutaceae) & IPM Nhà xuất nông nghiệp 141 trang Nguyễn Ngọc Tuyết, 2003 Điều tra, khảo sát trạng canh tác tiêu thụ bảo quản cam sành huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Cần Thơ Cần Thơ Nguyễn Mạnh Chinh, 2011 Sổ tay trồng ăn Nhà xuất nông nghiệp Phạm Văn Kim, Trần Thị Cẩm Lai, Nguyễn Kế Điện Lăng Cảnh phú,1997 Xác định nguyên nhân gây bệnh vàng rụng có múi đồng sơng Cửu Long Tuyển tập cơng trình khoa học cơng nghệ Đại học Cần Thơ Trang 85-91 Ramzi Mansour, Luc P Belzunces, Pompeo Suma, Lucia Zappalà, Gaetana Mazzeo, Kaouthar Grissa-Lebdi, Agatino Russo and Antonio Biondi, 2018 Vine and citrus mealybug pest control based on synthetic chemicals A review https://link.springer.com/article/10.1007/s13593-018-05137#Sec1 Accessed on 28/3/2021 Thuận, H N (2009) Kỹ thuật chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao Trần Thượng Tuấn, Lê Thanh Phong, Dương Minh, Trần Văn Hòa Nguyễn Bảo Vệ, 1994 Cây ăn trái đồng sông Cửu Long Sở Khoa học Công nghệ Môi Trường An Giang 207 trang Trần Văn Hâu (2008) Giáo trình xử lý hoa ăn trái NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM 314 trang Trần Chí Thành, Nguyễn Ngọc Thụy, Trần Thị Xuyến, Ngơ Hồng Duyệt, Hà Chí Trực, Kiều Thị Ngọc Võ Hồi Chân, 2011 Giáo trình mơ đun: Kỹ thuật trồng chăm sóc có múi Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 86 trang W F Abobatta, 2019 Potential impacts of global climate change on citrus cultivation MOJ Ecology & Environmental Sciences Volume Issue – 2019 29 Phụ chương Loại phân bón thành phần Loại phân %N %P %K % Ca % Bo NPK 10 Urea Urea NPK 30 DAP (50 Urea (50 KCl (50 MKP 60 10 Xanh đen (25 9 (25 F94 kg) kg) kg) (25 kg) (25) (25 kg) kg) kg) (1kg) 18 46 10 46 46 30 46 60 52 60 34 10 30 NAA 0.1% Kẽm 1500 ppm % Chất khác Loại phân %N %P %K % Ca % Bo Canxi F1 (0.5 nitrat can xi lân 89 lân 86 LIO kg) bo bo (1kg) (1kg) Thái KNO3 15 89 60 18 13 10 20 23 46 26 12 0,3 Hóa chất % Thiourea % Paclobutrazol Thuốc thùng Bon Hợp Trí Toba Jum 99 20 Cambi Root (N4%, P2O5 3%, K2O 3%, NAA 0.3%, Acid Humic 12 %, tỷ trọng 1.2) 30 MAX JAPAN acid boric 2000 ppm, EDTA Fe 200 ppm, EDTA Zn 300 ppm, EDTA Mn 250 ppm) Lượng phân bón hóa chất hộ qua giai đoạn (kg) hộ Diện tích Mật độ Tuổi vườn Trần Điền Sơn công 600 cây/công năm suất giá bán 12 tấn/công 15,000 đ/kg mùa vụ hoa tập nghịch trung Sau thu hoạch Hữu 30 9 200 25 Xử lí tạo mầm hoa NPK 10 lần bón 60 10 MKP Toba Jum 2 kích hoa Bio gel Humic urea Dap 10 20 đậu trái ca bo npk npk 30 16 16 phát triển trái 10 10 npk 20 20 15 16 50 31 khoảng cách có 0.8 m có lân 89 1,5 comcat MAX JAPAN acid boric 2000 ppm, EDTA Fe 200 ppm, EDTA Zn 300 ppm, EDTA 70 Mn 70 xiết nước sử dụng chất ĐHST antonik F1 2 250 ppm) số lần bón đên thu hoạch hộ 12 Nguyễn Bá Tùng công 400 cây/công năm sau thu hoạch DAP suất 7-8 tấn/công Lân gia bán 17,000 đ/kg hoa tập trung xi có mkp NPK 10 60 10 To 15 kcl 150 DAP 25 2 2 2 f94 đậu trái canxi nitrat-bo 20 phát triển trái NPK 30-9-9 NPK 16-16-16 30 số lần bón đến thu hoạch mùa vụ nghịch NPK 30 9 15 xử lí tạo mầm hoa lần bón 16 35 16 32 1 1 1 kích hoa npk 30 9 40 Nguyễn Xuân Lăng suất hộ 9-10 500 cây/công năm sau thu hoạch DAP giá bán 812,000 đ/kg mùa vụ hoa nghịch xiết nước tập trung có urea 30 30 xử lí tạo mầm hoa lần bón lân kcl mkp 150 30 npk 30 9 30 dap 20 ca nitrat bo 20 đậu trái phát triển trái npk 10 60 10 2 2 2 kích hoa lân 86 (P2O5: 60%, toba K2O: jum 20%) 1 1,5 1 1 npk 30 urea Lio Thái Dap đen 50 50 50 50 số lần bón đến thu hoạch 16 33 khoảng cách sử dụng chất ĐHST có hộ Bùi Văn Mun 3.5 công 480 cây/công 1.5 năm suất 9-10 tấn/công giá mùa bán vụ hoa 16,000 đ/kg nghịch tập trung xử lí tạo mầm hoa super lân KCl mkp lân 86 100 25 2 1 1 1 1 1 kích hoa npk 30 DAP 99 f94 25 30 đậu trái ca bo phát triển trái siêu 16 16 lớn 30 9 16 trái DAP 40 15 0,25 15 số lần bón đến sử dụng khoảng chất cách ĐHST xiết nước có 1,1 khơng bon hợp trí 16 34 thu hoạch hộ Nguyễn Văn Phịng cơng 400 cây/cơng năm suất giá mùa bán vụ 1511 17,000 tấn/công đ/kg nghich hoa khoảng cách 1.2 tập trung sử dụng chất ĐHST có super 10 60 toba lân lân KCL 10 MKP jum KNO3 lân 86 89 135 35 1,35 1,35 1,35 1,35 1,35 2,7 0,7 2,7 0,7 0,7 kích npk 30 hoa f94 10 10 DAP 1,35 35 12,5 đậu trái ca-bo phát triển Urea trái trái Lio Thái DAP xanh 17 17 17 17 17 npk 20 20 15 17 17 npk 30 10 npk 16 10 16 16 17 17 34 cambi root 15 15 15 17 14 35 Hộ Tỷ lệ Lượng phân đơn hóa chất hộ (kg) Xử Sau lí Kích Đậu thu tạo hoa trái hoạch mầm hoa N 7,50 0,40 8,56 P205 2,25 4,76 9,40 K20 2,25 2,76 0,40 ca 0,12 thiourea kno3 bo 0,04 paclobutrazol 1,40 N 3,33 0,15 1,00 P205 1,00 1,73 1,10 K20 1,00 1,00 0,05 Hộ Tỷ lệ N P205 K20 ca thiourea kno3 bo paclobutrazol N P205 K20 Sau thu hoạch 7,20 8,25 1,35 Xử lí tạo mầm hoa Kích hoa 0,70 31,00 15,70 12,07 3,67 3,60 Phát triển trái 362,2 352,2 310,2 1,17 1,14 1,00 Đậu trái Phát triển trái 149,6 48,8 48,8 5,2 0,30 0,06 5,33 6,11 1,00 0,69 0,04 1,97 1,00 3,35 1,02 1,00 36 3,07 1,00 1,00 Hộ Tỷ lệ N P205 K20 ca thiourea kno3 bo paclobutrazol N P205 K20 Xử lí Sau thu tạo hoạch mầm hoa 19,20 27,70 13,80 84,68 0,00 24,86 Đậu trái Phát triển trái 9,00 11,90 2,70 269 96,5 73,5 5,2 0,06 1,39 1,00 0,00 1,11 3,41 1,00 Sau thu hoạch Hộ Tỷ lệ Kích hoa N P205 K20 ca thiourea kno3 bo paclobutrazol N P205 K20 0,30 3,33 4,41 1,00 Xử lí tạo mầm hoa 18,00 53,24 16,20 3,66 1,31 1,00 Kích hoa Đậu trái 13,57 14,20 3,00 Phát triển trái 197,1 66,9 60 0,12 0,99 0,04 1,11 3,29 1,00 4,52 4,73 1,00 37 2,95 1,12 1,00 Sau thu hoạch Hộ Tỷ lệ N P205 K20 ca thiourea kno3 bo paclobutrazol N P205 K20 Xử lí tạo mầm hoa 0,54 31,87 25,22 Kích hoa Đậu trái 11,76 9,25 2,25 Phát triển trái 159,22 115,08 86,86 0,12 0,04 0,27 1,27 1,00 0,24 0,02 1,26 1,00 38 1,83 1,32 1,00 Một số hình ảnh điều tra 39 40 41 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG NHĨM HỌC PHẦN XỬ LÍ RA HOA CHUYÊN ĐỀ: ĐIỀU TRA KỸ THUẬN XỬ LÝ RA HOA CAM SÀNH TẠI HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG Cán hướng dẫn: Gs.Ts... thường hoa có mang cành gỗ già thường hoa không mang Cây tơ, chưa ổn định thường hoa không tốt trưởng thành (Trần Văn Hâu, 2008) Hoa cam quýt chia loại: hoa đơn hoa chùm Nhóm hoa đơn thường hoa. .. huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long 3.1.2 Đối tượng phương tiện điều tra Đối tượng: Cam sành Phương tiện: xe máy, bút, phiếu điều tra, điện thoại di động Đối tượng điều tra: cam Sành 3.2 Phương pháp

Ngày đăng: 08/08/2022, 13:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w