Điều tra và đánh giá ảnh hưởng liều lượng xử lý paclobutrazol đến tồn lưu trong đất trên cây lúa tại huyện châu thành tỉnh an giang

73 15 0
Điều tra và đánh giá ảnh hưởng liều lượng xử lý paclobutrazol đến tồn lưu trong đất trên cây lúa tại huyện châu thành tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ PACLOBUTRAZOL ĐẾN TỒN LƯU TRONG ĐẤT, TRÊN CÂY LÚA TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG NGUYỄN THÀNH LẬP AN GIANG, 08/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG LIỀU LƯỢNG XỬ LÝ PACLOBUTRAZOL ĐẾN TỒN LƯU TRONG ĐẤT, TRÊN CÂY LÚA TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG NGUYỄN THÀNH LẬP MSHV: CH 165811 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN VĂN CHƯƠNG AN GIANG, 08/2019 Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ “Điều tra đánh giá ảnh hưởng liều lượng xử lý Paclobutrazol đến tồn lưu đất lúa huyện Châu Thành, tỉnh An Giang” học viên Nguyễn Thành Lập thực hướng dẫn Ts Nguyễn Văn Chương Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày 17 tháng năm 2019 Thư ký TS Nguyễn Hữu Thanh Phản biện Phản biện TS Dương Văn Nhã PGS.TS Trần Văn Dũng Cán hướng dẫn Ts Nguyễn Văn Chương Chủ tịch hội đồng GS.TS Ngô Ngọc Hưng i LỜI CẢM TẠ Kính dâng lên ba, mẹ Người suốt đời nuôi dưỡng, dạy dỗ hy sinh tất để nuôi khôn lớn nên người Tôi chân thành bày tỏ lòng biết ơn Thầy Nguyễn Văn Chương tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Quý Thầy Cô Trường Đại học Cần Thơ Trường Đại học An Giang, đặc biệt quý Thầy Cô Khoa Nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt thời gian học tập trường Thầy Nguyễn Văn Chương với vai trò cố vấn học tập tận tình giúp đỡ em, tạo điều kiện tốt suốt thời gian học tập Xin chân thành cám ơn Các bạn Đổ Văn Chúng, Nguyễn Văn Tiến, Lê Thanh Hồng, Lê Văn Lam, Nguyễn Quốc Huy hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Gia đình anh Nguyễn Văn Giao cư ngụ ấp Hịa Thạnh, xã Hịa Bình Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang nhiệt tình hợp tác giúp đỡ em hồn thành đề tài thí nghiệm Xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo quan, gia đình, người thân khơng ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực luận văn Ký tên NGUYỄN THÀNH LẬP ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Điều tra đánh giá ảnh hưởng liều lượng xử lý Paclobutrazol đến tồn lưu đất lúa huyện Châu Thành, tỉnh An Giang” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình chưa cơng bố cơng trình luận văn khác Ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn NGUYỄN THÀNH LẬP iii LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Nguyễn Thành Lập Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 04/11/1980 Nơi sinh: Mỹ Bình, Long Xuyên, An Giang Quê quán: Phường Mỹ Bình, TP.Long Xuyên, tỉnh An Giang Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Phó trưởng phịng, Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật An Giang Chỗ riêng địa liên lạc: Số 93 ấp Bình Khánh, xã Mỹ Khánh, TP.Long Xuyên, tỉnh An Giang Di động: 093 929 4455 E-mail: lapbvtvlx@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: Từ năm 1999 - 2001 Nơi học: Trường Trung học Nông nghiệp An Giang Ngành học: Bảo vệ thực vật Đại học: Hệ đào tạo Đại học liên thông từ cao đẳng Thời gian đào tạo từ năm 2011 đến năm 2013 Nơi học: Trường Đại học An Giang Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Cao học Hệ đào tạo quy Thời gian đào tạo từ tháng 12/2016 đến tháng 12/2018 Nơi học: Trường Đại học An Giang Chuyên ngành: Khoa học trồng Khóa học: Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh trình độ B1 Khung Châu Âu iv III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 01/2012 – 08/2014 09/2014 – 02/2017 03/2017 – 04/2019 05/2019 đến Nơi công tác Chi cục Bảo vệ thực vật An Giang Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật An Giang Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật An Giang Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật An Giang Công việc đảm nhiệm Hành chính, tổng hợp Thanh tra, pháp chế Phó trưởng phòng Thanh tra, Pháp chế Trưởng phòng Thanh tra, Pháp chế Người khai NGUYỄN THÀNH LẬP v Nguyễn Thành Lập 2019 “Điều tra đánh giá ảnh hưởng liều lượng xử lý Paclobutrazol đến tồn lưu đất lúa huyện Châu Thành, tỉnh An Giang” Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Cây trồng, Khoa Nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học An Giang 58 trang Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Chương TÓM LƯỢC Đề tài “Điều tra đánh giá ảnh hưởng liều lượng xử lý Paclobutrazol đến tồn lưu đất lúa huyện Châu Thành, tỉnh An Giang” thực từ tháng 03 năm 2018 đến tháng 10 năm 2018 huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Với mục tiêu: (1) Điều tra tập quán sử dụng Paclobutrazole nông dân lúa, (2) Đánh giá mức độ tồn dư PBZ đất trước sau thí nghiệm (3) Đánh giá so sánh khả hấp thụ PBZ từ đất vào lúa huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Qua kết điều tra tập qn sử dụng PBZ xã Hịa Bình Thạnh xã Vĩnh Lợi thuộc huyện Châu Thành tỉnh An Giang: nông dân sử dụng PBZ từ lâu, PBZ nông dân sử dụng kết hợp với phân bón để rãi vào giai đoạn lúa 20 đến 25 NSS 40 đến 45 NSS, với liệu lượng trung bình 1.55kg/hecta Thí nghiệm ngồi đồng thực ruộng nơng dân, bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với lần lặp lại, bao gồm nghiệm thức Kết ghi nhận PBZ xử lý nghiệm thức T2 T3 cho hiệu giúp giảm chiều cao lúa, tăng số chồi đơn vị diện tích khơng làm tăng suất lúa Các nghiệm thức xử lý để lại tồn lưu PBZ thân (T1: 60 µg, T2: 2.220 µg, T3: 1090 µg, T4: 34 µg) hạt lúa (T1: 104 µg, T2: 550 µg, T3: 110 µg, T4: µg) đất sau thí nghiệm (T1: 16,3 µg, T2: 24 µg, T3: 9,9 µg, T4: 6,6 µg) Cần hạn chế sử dụng PBZ lúa để lại dư lượng cho đất hạt lúa Từ khóa: An Giang, Paclobutrazole lúa, tồn lưu đất, tồn lưu lúa vi NGUYEN THANH LAP 2019 Investigating and evaluating the effect of dosages of Paclobutrazol treatment on residues in soil and rice plants in Chau Thanh district, An Giang province" Master thesis of Crop science College of Agriculture and Natural Resources An Giang University, 58 pages Supervisor: Dr Nguyan Van Chuong ABSTRACT The research “investigate and evaluate the effect of Paclobutrazol dosage used to soil and plant residue at Chau Thanh district, An Giang” that was conducted from March to October of 2018 The specific aims were to: (1) Evaluate farmers’ habit in relation to using PBZ on rice, (2) evaluate PBZ resisude in soil before and after treatment, (3) Evaluate and compare absorption ability of PBZ from soil into rice in Chau Thanh district, An Giang The results showed that farmers have been using PBZ for long time in Hoa Binh Thanh and Vinh Loi commune, Chau Thanh district Farmers combined PBZ and fertilizer for rice at two stages, 20 - 25 and 40 - 45 days after sowing with an average of 1.55 kg per hectare The experiment was carried out completely randomised trial with four replications and four treatments at field conditions The results showed that treatment T2 and T3 were effectted to reducing hight plants, increasing shoots number per unit area in constracst did not extending rice productivity All treatments had been remained residue in sterm (T1: 60 µg, T2: 2.220 µg, T3: 1090 µg, T4: 34 µg), in grain (T1: 104 µg, T2: 550 µg, T3: 110 µg, T4: µg) and in soil of after experiment (T1: 16,3 µg, T2: 24 µg, T3: 9,9 µg, T4: 6,6 µg) Limiting PBZ used in rice is crucial because of it’s residue in rice and soil Keywords: An Giang Province, Paclobutrazole on rice, residues in soil, residues on rice vii MỤC LỤC Nội dung CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Trang i LỜI CẢM TẠ ii LỜI CAM ĐOAN iii LÝ LỊCH KHOA HỌC iii TÓM LƯỢC vi MỤC LỤC viii DANH SÁCH HÌNH xi DANH MỤC CÁC BẢNG xii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT xiii CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY LÚA 2.1.1 Nguồn gốc lúa 2.1.2 Phân loại lúa 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA TRÊN THẾ GIỚI, VIỆT NAM VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa giới 2.2.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 2.2.3 Tình hình sản xuất lúa Đồng Sông Cửu Long 2.3 TỔNG QUAN VỀ PBZ 2.3.1 Giới thiệu hoạt chất PBZ 2.3.2 Các sản phẩm từ PBZ thị trường 2.3.3 Ảnh hưởng PBZ đến môi trường sức khoẻ người 10 2.3.4 Một số nguyên cứu PBZ lúa 10 viii cho thấy rằng, việc sử dụng PBZ lúa để lại dư lượng thân hạt cho vụ áp dụng ngừng sử dụng PBZ vụ khơng để lại dư lượng hạt 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Kết điều tra cho thấy: PBZ nông dân khu vực xã Hịa Bình Thạnh Vĩnh Lợi sử dụng lâu, trung bình 10 vụ liên tục Loại thuốc thuốc thương phẩm thị trường người dân sử dụng phổ biến Bonsai 10WP (46,66%) PBZ nơng dân sử dụng với mục đích hạn chế đỗ ngã lúa Người dân kết hợp PBZ với phân bón để rãi vào giai đoạn lúa 20 đến 25 NSS 40 đến 45 NSS chiếm 100%, với liệu lượng trung bình kg/ Kết thí nghiệm ngồi đồng cho thấy: PBZ hiệu việc giảm chiều cao lúa xử lý trộn phân rãi (1,5 kg/ ha) phun trực tiếp qua (1 kg/ ha) vào thời điểm lúa 20 - 25 NSS 40 - 45 NSS PBZ giúp gia tăng số chồi lúa không giúp gia tăng số bơng đơn vị diện tích PBZ tác động không làm gia tăng yếu tố cấu thành suất, khơng làm gia tăng suất lúa thí nghiệm PBZ để lại dư lượng thân lúa xử lý trộn phân rãi phun qua PBZ xử lý đất vụ trước để lại dư lượng thân cho vụ sau PBZ để lại dư lượng hạt: hàm lượng PBZ ghi nhận cao nghiệm thức T2 (550 µg/ kg), T3 (110 µg/ kg) nghiệm thức T1 (104 µg/ kg) Xử lý PBZ đất với liều 1,5 kg/ vụ trước không để lại dư lượng hạt cho vụ sau 5.2 Kiến nghị Nông dân không sử dụng PBZ giúp lúa lùn chống đỗ ngã Vì PBZ giúp gia tăng số chồi lúa không giúp gia tăng số đơn vị diện tích khơng có ý nghĩa khác biệt mặt thống kê Đồng thời xử lý nhiều PBZ làm tăng giá thành sản xuất để lại dư lượng thân lúa đất cho vụ sau Cần có nhiều nghiên cứu thời gian BPZ lưu tồn đất, hạt lúa hạt gạo Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định mức giới hạn cho phép BPZ hạt lúa hàng hóa sau thu hoạch 45 Nghiên cứu ảnh hưởng PBZ đến đặc tính vật lý hóa học đất 46 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Anonymous, 1984 Paclobutrazol: Plant Growth Regulator for Fruit I C I Technical Data Sheet 42pp Bộ Nông nghiệp PTNT, 2011 Chiến lược phát triển Nông nghiệp Việt Nam giai đoan 2011-2020, Hà Nội, tr 10-12 Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật An Giang, 2016 Báo thực trạng việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật lúa Cox, D.A., Keever, G.J., 1988 Paclobutrazol inhibits growth of zinnia and geranium HortScience 23:1029–1030 David, T.D., Cury, E.A., 1991 Chemical regulation of vegetable growth Crit Rev plant Sci 10: 151 – 188 Đào Thế Anh, 2012 Nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số năm 2012, 57-60 FAO, 2015 FAOSTAT, Online statistical databases: United States Department of Agriculture, (available at http://faostat3.fao.org/dowload/Q/QC/E) FAO and IRRI, 2013 International Rice Commission Newsletter November 2013, p 5-6 FAO - Food and Agriculture Ogranization, 2013 Newsletter July 2013 Rome, p 7-8 FAO - Food and Agriculture Ogranization, 2012 Newsletter January 2012.Rome, p 3-4 Gonỗalves, I C R., Araujo, A S F., Carvalho, E M S., & Carneiro, R F V., 2009 Effect of paclobutrazol on microbial biomass, respiration and cellulose decomposition in soil European Journal of Soil Biology, 45(3), 235-238 Hiệp hội Lương thực Việt Nam, 2014 Báo cáo tình hình xuất gạo năm 2013, Hà Nội, tr.14-18 Jacyna & Dodds, 1995 Some effects of soil‐applied paclobutrazol on performance of ‘Sundrop’apricot (Prunus armeniaca L.) trees and on residue in the soil New Zealand journal of crop and horticultural science, 23(3), 323329 Khush, G.S., 1997 Origin, dispersal, cultivation and variation of rice Plant Mo Biol 35:25-34 47 Omar Hasan, 1993 The effect of paclobutrazol on flowering activity and gibberellin levels in Eucalyptus nitens and Eucalyptus globulus University of Tasmania, Hobart, 195 pages Rejesus, I and Soest, H., 2012 Criteria of rice quality in world market St Paul, MN, USA p 45-60 Sharma, D., & Awasthi, M D., 2005 Uptake of soil applied paclobutrazol in mango (Mangifera indica L.) and its persistence in fruit and soil Chemosphere, 60(2), 164-169 Silva, C M M S., Vieira, R F., & Nicolella, G., 2003 Paclobutrazol effects on soil microorganisms Applied Soil Ecology, 22(1), 79-86 Thailand Ministry of commerce, 2013 Thai rice on the world rice economy Bangkok, Thailand, p 11-12 Trần Văn Đạt, 2005 Sản xuất lúa gạo Thế giới - Hiện trạng Khuynh hướng phát triển kỷ 21, Nhà xuất Nông nghiệp 48 PHỤ CHƯƠNG Phụ bảng 1: Bảng Anova % cát sa cấu đất thí nghiệm Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 0,001 0,000 Sai số 0,016 0,002 Tổng cộng 23,290 16 CV(%) 10,49 F Sig, 0,115 0,949 Bình phương Phụ bảng 2: Bảng Anova % thịt sa cấu đất thí nghiệm Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 0,290 0,097 Sai số 0,649 0,072 Tổng cộng 15278,669 16 CV(%) 2,61 F Sig, 1,342 0,321 F Sig, 2,041 0,179 Bình phương Phụ bảng 3: Bảng Anova % sét sa cấu đất thí nghiệm Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 0,345 0,115 Sai số 0,508 0,056 Tổng cộng 74300,193 16 CV(%) 1,05 Bình phương Phụ bảng 4: Bảng Anova pH nước đất thí nghiệm trước xử lý Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 0,005 0,002 Sai số 0,066 0,007 Tổng cộng 361,456 16 CV(%) 5,41 Bình phương 49 F Sig, 0,243 0,864 Phụ bảng 5: Bảng Anova pH nước đất thí nghiệm sau xử lý Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 0,111 0,037 Sai số 0,035 0,004 Tổng cộng 352,662 16 CV(%) 3,99 Bình phương F Sig, 9,575 0,004 Phụ bảng 6: Bảng Anova EC bão hịa đất thí nghiệm trước xử lý Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 0,005 0,002 Sai số 0,066 0,007 Tổng cộng 49,216 16 CV(%) 14,66 Bình phương F Sig, 0,243 0,864 Phụ bảng 7: Bảng Anova EC bão hòa đất thí nghiệm sau xử lý Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 1,554 0,518 Sai số 0,023 0,003 Tổng cộng 48,263 16 CV(%) 8,88 Bình phương F Sig, 202,165 0,000 Phụ bảng 8: Bảng Anova Lân tổng số đất thí nghiệm trước xử lý Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 0,005 0,002 Sai số 0,093 0,010 Tổng cộng 940,759 16 CV(%) 3,98 Bình phương F Sig, 0,162 0,919 Phụ bảng 9: Bảng Anova Lân tổng số đất thí nghiệm sau xử lý Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 147,385 49,128 Sai số 0,581 0,065 Tổng cộng 4345,503 16 CV(%) 4,71 Bình phương 50 F Sig, 760,495 0,000 Phụ bảng 10: Bảng Anova Kali trao đổi đất thí nghiệm trước xử lý Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 0,000026 0,000009 Sai số 0,000223 0,000025 Tổng cộng 4,095 16 CV(%) 4,71 Bình phương F Sig, 0,354 0,788 Phụ bảng 11: Bảng Anova Kali trao đổi đất thí nghiệm sau xử lý Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 0,013 0,004 Sai số 0,001 0,000090 Tổng cộng 3,594 16 CV(%) 6,68 Bình phương F Sig, 46,802 0,000 Phụ bảng 12: Bảng Anova Đạm tổng số đất thí nghiệm trước xử lý Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 0,000001 0,00000042 Sai số 0,000244 0,000027 Tổng cộng 1,091 16 CV(%) 5,98 Bình phương F Sig, 0,015 0,997 Phụ bảng 13: Bảng Anova Đạm tổng số đất thí nghiệm sau xử lý Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 0,019 0,006 Sai số 0,000202 0,000022 Tổng cộng 1,521 16 CV(%) 4,64 Bình phương F Sig, 281,455 0,000 Phụ bảng 14: Bảng Anova % chất hữu đất thí nghiệm trước xử lý Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 0,005 0,002 Sai số 0,137 0,015 Tổng cộng 887,893 16 CV(%) 4,97 Bình phương 51 F Sig, 0,107 0,954 Phụ bảng 15: Bảng Anova % chất hữu đất thí nghiệm sau xử lý Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 7,470 2,490 Sai số 0,030 0,003 Tổng cộng 728,309 16 Bình phương F Sig, 749,349 0,000 CV(%) 2,58 Phụ bảng 16: Bảng Anova chiều cao lúa nghiệm thức thí nghiệm thời điểm trước xử lý Nguồn biến động Trung bình Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 0,916 0,305 Sai số 65,320 12 5,443 16571,097 16 Tổng cộng CV(%) Bình phương F Sig, 0,056 0,982 7,26 Phụ bảng 17: Bảng Anova chiều cao lúa nghiệm thức thí nghiệm thời điểm 42NSS (20NSXL Lần 1) Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 72.502 24.167 Sai số 55.185 12 4.599 Tổng cộng 33225.076 16 CV(%) 4.72 Bình phương F Sig, 5.255 0.015 Phụ bảng 18: Bảng Anova chiều cao lúa nghiệm thức thí nghiệm thời điểm 70NSS (48NSXL Lần 1) Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 107.359 35.786 Sai số 105.992 12 8.833 Tổng cộng 74419.502 16 CV(%) 4.36 Bình phương 52 F Sig, 4.052 0.033 Phụ bảng 19: Bảng Anova số chồi lúa nghiệm thức thí nghiệm thời điểm trước xử lý Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 1.527 0.509 Sai số 23.909 12 1.992 Tổng cộng 10298.000 16 CV(%) 5.7 Bình phương F Sig, 0.255 0.856 Phụ bảng 20: Bảng Anova số chồi lúa nghiệm thức thí nghiệm thời điểm 42NSS (20NSXL Lần 1) Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 15.543 5.181 Sai số 10.167 12 847 Tổng cộng 18996.021 16 CV(%) 2.67 Bình phương F Sig, 6.115 0.009 Phụ bảng 21: Bảng Anova chiều số chồi lúa nghiệm thức thí nghiệm thời điểm 70NSS (48NSXL Lần 1) Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 0.934 0.311 Sai số 8.569 12 0.714 Tổng cộng 7617.965 16 CV(%) 3.87 Bình phương F Sig, 0.436 0.731 Phụ bảng 22: Bảng Anova P1000 hạt lúa nghiệm thức thí nghiệm Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 0.013 0.004 Sai số 0.453 12 0.038 Tổng cộng 11698.510 16 CV(%) 0.72 Bình phương 53 F Sig, 0.113 0.951 Phụ bảng 23: Bảng Anova số hạt lúa bơng nghiệm thức thí nghiệm Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 0.003 0.001 Sai số 0.011 12 0.001 Tổng cộng 52.054 16 CV(%) 1.75 F Sig, 1.010 0.422 Bình phương Phụ bảng 24: Bảng Anova phần trăn hạt nghiệm thức thí nghiệm Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 13.144 4.381 Sai số 194.494 12 16.208 Tổng cộng 52286.980 16 CV(%) 7.06 F Sig, 0.270 0.846 Bình phương Phụ bảng 25: Bảng Anova suất thực tế nghiệm thức thí nghiệm Nguồn biến động Tổng bình phương Trung bình Độ tự F Bình phương Sig, Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV(%) 7.06 Phụ bảng 26: Bảng Anova hàm lượng PBZ đất trước xử lý Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 0.00000058687 0.00000019562 Sai số 0.000010 12 0.00000083979 Tổng cộng 001 16 CV(%) 15.23 F Sig, 0.233 0.872 Bình phương Phụ bảng 27: Bảng Anova hàm lượng PBZ đất sau thu hoạch Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 0.001 0.000 Sai số 0.000056 12 0.000005 Tổng cộng 0.004 16 CV(%) 15.76 Bình phương 54 F Sig, 51.008 0.000 Phụ bảng 28: Bảng Anova hàm lượng PBZ thân sau thu hoạch Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 12.901 4.300 Sai số 0.077 12 0.006 Tổng cộng 24.561 16 CV(%) 9.1 Bình phương F Sig, 674.252 0.000 Phụ bảng 29: Bảng Anova hàm lượng PBZ hạt sau thu hoạch Trung bình Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức 0.718 0.239 Sai số 0.014 12 0.001 Tổng cộng 1.315 16 CV(%) 16.5 Bình phương 55 F Sig, 207.454 0.000 PHIẾU ĐIỀU PHỎNG VẤN NÔNG DÂN VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PACLOBUTRAZOL TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG - Số Phiếu Tên cán vấn:……………… Ngày vấn…… Tên nông dân:………… Số điện thoại:……………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Giới tính: Nam  ; Nữ  Dân tộc: Kinh  ; Khmer  ; Chăm  ; Hoa ; Khác (ghi rõ)………… Tuổi: .… Trình độ học vấn: .… Diện tích canh tác (ha): .… A- Thông tin ruộng canh tác Vụ Đơng Xn 2017-2018 Diện tích (ha) Tên giống Lượng PP gieo sạ giống (kg/ha) Năng suất (kg/ha) (Lúa tươi) Giá bán (VNĐ/kg) Tổng chi phí đầu tư Lợi nhuận (Triệu/ha) Tổng chi phí đầu tư Lợi nhuận (Triệu/ha) Vụ Hè Thu 2018 Diện tích (ha) Tên giống Lượng PP gieo sạ giống (kg/ha) Năng suất (kg/ha) (Lúa tươi) 56 Giá bán (VNĐ/kg) B - Nhận thức Pacloputrazol Theo anh/chị Pacloputrazol là: Thuốc KTST  Thuốc ức chế ST  Thuốc giúp cứng  Thuốc lùn  Mục đích anh/chị sử dụng Pacloputrazol: Chống đổ ngã  Cứng  Kích thích lúa tăng trưởng  Lùn  Loại thuốc thương phẩm anh/chị thường sử dụng: ………………………… Số lần xử lý trên/vụ: ………………… Bắt đầu xử lý sản phẩm cách bao lâu? ……………………… Thường anh/chị sử dụng sản phẩm …………………… giai đoạn nào? -12 NSS  20 - 25NSS  40 - 45NSS  Sau 45NSS  Cách anh/chị xử lý sản phẩm ………………… nào? …………………………………… Liều lượng anh chị sử dụng? -12 NSS: …… 20 - 25NSS: …… 40 - 45NSS: ……… Sau 45NSS: ……… Theo anh/chị xử lý Pacloputrazol có gây ảnh hưởng đến canh tác vụ không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 57 10 Theo anh/chị, việc sử dụng Pacloputrazol trình sản xuất lúa có quan trọng khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Người vấn Cám ơn cộng tác quý anh/chị! Ký tên 58 ... học An Giang 58 trang Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Chương TÓM LƯỢC Đề tài “Điều tra đánh giá ảnh hưởng liều lượng xử lý Paclobutrazol đến tồn lưu đất lúa huyện Châu Thành, tỉnh An Giang? ??... khóa: An Giang, Paclobutrazole lúa, tồn lưu đất, tồn lưu lúa vi NGUYEN THANH LAP 2019 Investigating and evaluating the effect of dosages of Paclobutrazol treatment on residues in soil and rice plants... vệ thực vật An Giang Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật An Giang Công việc đảm nhiệm Hành chính, tổng hợp Thanh tra, pháp chế Phó trưởng phịng Thanh tra, Pháp chế Trưởng phịng Thanh tra, Pháp chế

Ngày đăng: 28/02/2021, 20:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan