Ảnh hưởng của nồng độ brassinolide trong sản phẩm nyro đến bệnh vàng lá gân xanh năng suất và phẩm chất trái của cây bưởi da xanh citrus maxima burm merr tại huyện kế sách tỉnh sóc trăng

92 20 0
Ảnh hưởng của nồng độ brassinolide trong sản phẩm nyro đến bệnh vàng lá gân xanh năng suất và phẩm chất trái của cây bưởi da xanh citrus maxima burm merr tại huyện kế sách tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ BRASSINOLIDE TRONG SẢN PHẨM NYRO ĐẾN BỆNH VÀNG LÁ GÂN XANH, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT TRÁI BƯỞI DA XANH (Citrus maxima (Burm.) Merr.) TẠI HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG LĂNG HOÀI PHONG An Giang, tháng 12/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ BRASSINOLIDE TRONG SẢN PHẨM NYRO ĐẾN BỆNH VÀNG LÁ GÂN XANH, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT TRÁI BƯỞI DA XANH (Citrus maxima (Burm.) Merr.) TẠI HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SĨC TRĂNG LĂNG HỒI PHONG MSSV: CH165818 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS TRẦN SỸ HIẾU GS TS TRẦN VĂN HÂU An Giang, tháng 12/2019 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn “Ảnh hưởng nồng độ Brassinolide sản phẩm Nyro đến bệnh vàng gân xanh, suất phẩm chất trái bưởi Da xanh (Citrus maxima (Burm.) Merr.) huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng” Do học viên Lăng Hồi Phong thực hướng dẫn TS Trần Sỹ Hiếu GS.TS Trần Văn Hâu Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng khoa học Đào tạo thông qua ngày Thư ký ………………………… Phản biện Phản biện ……………………… ……………………… Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng …………………………… i LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha Mẹ lịng biết ơn với công sinh thành, dưỡng nuôi tạo điều kiện thuận lợi để hôm Xin tri ân sâu sắc TS Trần Sỹ Hiếu GS.TS Trần Văn Hâu tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho suốt thời gian thực hiện, hoàn thành đề tài Thầy cố vấn học tập quý thầy cô Trường Đại Học An Giang, đặc biệt quý Thầy Cô Khoa Nông nghiệp TNTN truyền đạt kiến thức quý báu cho em hoàn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn Q Thầy Cơ Anh Chị em làm việc Bộ môn Khoa học trồng Khoa nông nghiệp trường Đại học Cần Thơ giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hồn thành tốt luận văn Gia đình Đồn Văn Sở ngụ ấp Kinh Giữa, xã Kế Thành, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng nhiệt tình hợp tác giúp đỡ hồn thành thí nghiệm Tập thể lớp Cao học Khoa học trồng Khóa 03 đồng hành giúp đỡ tơi q trình học tập trải nghiệm suốt khóa học Nhóm anh em đồng hành lấy tiêu suốt trình thực thí nghiệm 12 tháng Xin trân trọng gửi đến người lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công! ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình chưa cơng bố cơng trình luận văn khác An Giang, ngày tháng 10 năm 2019 Người thực LĂNG HOÀI PHONG iii LÝ LỊCH CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Lăng Hồi Phong Giới tính: Nam Sinh ngày: 01/05/1983 Nơi sinh: Gò Quao, Kiên Giang Quê quán: xã Vĩnh Phước B, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang Dân tộc: Kinh Di động: 0902394779 Email: langhoaiphongbvtv@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học Hệ đào tạo: Khơng quy Thời gian đào tạo: từ năm 2001 đến 2006 Nơi học: Cao đẳng cộng đồng Kiên Giang Ngành học: Trồng trọt Chuyên ngành : trồng trọt Khóa: K27 Thạc sĩ: Hệ đào tạo: quy Thời gian đào tạo từ tháng 12/2016 đến 12/2018 Nơi học: Đại học An Giang Ngành học: Khoa học trồng Khóa 3 Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh trình độ B1 Khung Châu Âu Người khai Lăng Hồi Phong iv Lăng Hoài Phong 2018 Ảnh hưởng nồng độ Brassinolide đến bệnh vàng gân xanh, suất phẩm chất trái bưởi Da xanh (Citrus maxima (Burm.) Merr.) huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ ngành Khoa học trồng Khoa nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên Trường đại học An Giang GVHD: TS Trần Sỹ Hiếu GS.TS Trần Văn Hâu TÓM TẮT Đề tài thực nhằm xác định hiệu nồng độ Brassinolide sản phẩm Nyro phun qua lên tỷ lệ số bệnh vàng gân xanh (VLGX), suất phẩm chất bưởi Da xanh Thí nghiệm thực bưởi Da xanh 15 năm tuổi ấp Kinh giữa, xã Kế Thành, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng Thời gian thực từ tháng 6/2017 đến tháng 6/2018 Thí nghiệm có năm nghiệm thức bố trí theo thể thức khối ngẫu nhiên hồn tồn, sáu lần lặp lại, nghiệm thức có Nghiệm thức thí nghiệm nồng độ BR: (i) 0,05 μM; (ii) 0,10 μM; (iii) 0,15 μM Nghiệm thức đối chứng dương phun dung dịch ZnSO4 + MnSO4 0,5% Nghiệm thức đối chứng âm phun nước Các nghiệm thức phun BR thực định kỳ tuần/lần thu hoạch trái (12 tháng) Sự diện vi khuẩn Candidatus liberibacter asiaticus xác định phương pháp PCR với cặp mồi đặc hiệu Mẫu thu thập trước sau kết thúc thí nghiệm Ở có múi, bị nhiễm bệnh VLGX có tích lũy cao hàm lượng tinh bột Phương pháp định lượng tinh bột thực dựa phản ứng iod - tinh bột theo quy trình Whitaker cs (2014) để chẩn đoán bệnh Kết cho thấy nghiệm thức phun BR nồng độ 0,15 μM định kỳ tuần/lần 12 tháng có hiệu làm giảm đáng kể tỷ lệ bệnh (20,5%) số bệnh (23,3%) sau xử lý Kết phân tích PCR cho thấy, mật số vi khuẩn giảm đến mức không phát hàm lượng tinh bột mức thấp (0,74 mg/kg) Cây Bưởi Da xanh xử lý BR nồng độ 0,15 μM có suất cao (28,6 kg/cây), kích thước phẩm chất trái cao so với nghiệm thức đối chứng nồng độ lại Từ khóa: Brassinolide, Điện di DNA, Hàm lượng tinh bột, Bưởi Da xanh, Vàng gân xanh v Lăng Hoài Phong 2018 Effect of concentration of Brassinolide on green veins disease, yield and fruit quality of Green skin grapefruit (Citrus maxima (Burm.) Merr.) in Ke Sach district, Soc Trang province Thesis graduated with a Master's degree in Plant Science Department of Agriculture and Natural Resources An Giang University Supervisor: Dr Tran Sy Hieu and Prof Tran Van Hau ABTRACT The study was conducted to determine the effect of Brassinolide concentration in Nyro product spraying on leaves on the rate and index of greening yellowing disease, productivity and quality of Green skin grapefruit The experiment was conducted on a 15-year-old green skin pomelo tree in Kinh Giua hamlet, Ke Thanh commune, Ke Sach district, Soc Trang province Implementation period from June 2017 to June 2018 The experiment was arranged in a completely randomized block form, with treatments which were BR concentrations: (i) 0.05 μM; (ii) 0.10 μM; and (iii) 0.15 μM Positive control treatment with ZnSO4 + MnSO4 solution 0.5% Negative control water spray, repetitions, each repetition corresponds to one tree Treatments of BR spraying were done periodically every weeks until fruit harvest (12 months) The presence of “Candidatus Liberibacter asiaticus” was determined by PCR using specific primers Leaf samples were collected before and after the end of the experiment In citrus trees, when infected with VLGX, the plant has a high accumulation of starch content in the leaves The method of quantification of starch in leaves is carried out based on the iodine-starch reaction according to the procedure of Whitaker et al (2014) to diagnose the disease The results showed that spraying BR at 0.15 μM periodically twice a week for 12 months resulted in the lowest disease incidence (20.5%), disease index (23.3%) and undetectable level of bacterial titer as shown by PCR The latter was confirmed by the lowest concentration of starch in leaves (0.74 mg/g) Moreover, trees treated with BR 0.15 μM possessed higher yield (28.46 kg/tree), fruit size and fruit quality than these of the other treatments Key words: Brassinolide, DNA electrophoresis, Leaf starch content, Green skin grapefruit, Green veins vi MỤC LỤC Chấp nhận Hội đồng i Lời cảm tạ ii Lời cam kết iii Lý lịch cá nhân iv Tóm tắt v Mục lục vi Danh sách hình x Danh sách bảng xi Danh mục từ viết tắt xiii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.6 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2 LƯỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2.1 Nguồn gốc, phân loại, tình hình sản xuất tiêu thụ bưởi 2.2.1.1 Nguồn gốc 2.2.1.2 Phân loại 2.2.1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ bưởi Bảng 2.1 Diện tích sản lượng bưởi năm 2014 số nước giới 2.2.2 Đặc điểm sinh học thực vật bưởi Da xanh 2.2.2.1 Rễ 2.2.2.2 Thân, cành 2.2.2.3 Lá 2.2.2.4 Hoa 2.2.2.5 Trái 10 2.2.2.6 Hột 10 2.2.3 Nghiên cứu bệnh vàng gân xanh bưởi 10 2.2.3.1 Tác nhân gây bệnh vàng gân xanh 10 2.2.3.2 Triệu chứng bệnh vàng gân xanh 11 2.2.3.3 Chẩn đoán bệnh 12 2.2.3.4 Nghiên cứu giải pháp quản lý bệnh vàng gân xanh 12 2.2.4 Tổng quan Brassinosteroids Brassinolide 14 2.2.4.1 Lịch sử khám phá Brassinosteroids (BRs) 14 vii 2.2.4.2 Vai trò Brassinosteroids 15 2.2.4.3 Một số nghiên cứu liên quan đến Brassinosteroids Brassinolide 16 2.2.4.4 Cơ chế tác động Brassinosteroids đến bệnh vàng gân xanh có múi17 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 PHƯƠNG TIỆN 19 3.1.1 Thời gian 19 3.1.2 Địa điểm 19 3.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM 19 3.2.1 Đối tượng 19 3.2.2 Vật liệu 20 3.3 PHƯƠNG PHÁP 21 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 21 3.3.2 Quy trình chăm sóc bưởi Da xanh 21 3.3.2.3 Phòng trừ sâu bệnh hại 22 3.3.3 Các tiêu theo dõi 22 3.3.3.1 Sự sinh trưởng 22 3.3.3.2 Tỷ lệ bệnh, cấp bệnh số bệnh vàng gân xanh 22 3.3.3.3 Các tiêu sinh trưởng 23 3.3.3.4 Tỷ lệ hoa, tỷ lệ rụng trái, tỷ lệ đậu trái, suất thành phần suất24 3.3.3.5 Chỉ tiêu nông học 25 3.3.3.6 Phẩm chất trái 25 3.4 CHẨN ĐOÁN BỆNH VÀNG LÁ GÂN XANH 27 3.4.2 Chẩn đoán phản ứng iod - tinh bột 28 3.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 3.6 KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Ghi nhận tổng quan tình hình sinh trưởng thí nghiệm 30 4.2 Tỷ lệ bệnh, số bệnh vàng gân xanh 31 4.2.1 Tỷ lệ bệnh 31 4.2.2 Chỉ số bệnh 32 4.3 Tỷ lệ bệnh vàng gân xanh đọt non 33 4.4 Các tiêu sinh trưởng 34 4.4.1 Tỷ lệ đọt (%) 34 4.4.2 Chiều dài chồi/đọt non 35 4.4.3 Kích thước 35 4.4.4 Màu sắc 37 4.5 Kết chẩn đoán bệnh vàng gân xanh 40 4.5.1 Chẩn đoán phương pháp PCR 40 4.5.2 Định lượng tinh bột 41 4.6 Tỷ lệ hoa, đậu trái 42 4.7 Năng suất thành phần suất 43 4.8 Đặc tính nơng học trái hạt bưởi Da Xanh 44 4.9 Tỷ lệ trái lệch tâm, trái khô đầu múi hạt lép đen (%) 45 4.10 Phẩm chất trái 47 viii Phụ bảng 25: Trọng lượng vỏ (g) Độ tự Tổng bình Nguồn biến động phương Nghiệm thức 45576,0 Sai số 25 37908,0 Tổng cộng 29 83485,0 CV (%) = 10,4 Phụ bảng 26: Tỷ lệ trái lệch tâm (%) Độ tự Tổng bình Nguồn biến động phương Nghiệm thức 12051,85 Sai số 25 148,15 Tổng cộng 29 12200,00 CV (%) = 12,2 Phụ bảng 27: Tỷ lệ trái khơ đầu múi (%) Độ tự Tổng bình Nguồn biến động phương Nghiệm thức 7942,2 Sai số 25 155,56 Tổng cộng 29 8097,78 CV (%) = 14,4 Phụ bảng 28: Tỷ lệ hạt (%) Độ tự Tổng bình Nguồn biến động phương Nghiệm thức 4959,63 Sai số 25 297,06 Tổng cộng 29 5256,69 CV (%) = 4,7 Phụ bảng 29: Tỷ lệ hạt lép đen (%) Độ tự Tổng bình Nguồn biến động phương Nghiệm thức 4959,63 Sai số 25 297,06 Tổng cộng 29 5256,69 CV (%) = 13,1 Phụ bảng 30: Trọng lượng hạt (g) Độ tự Tổng bình Nguồn biến động phương Nghiệm thức 1,55 Sai số 25 0,33 Tổng cộng 29 1,88 CV (%) = 12,0 Trung bình Giá trị F bình phương 11394,0 7,51 1516,0 Trung bình bình phương 3012,96 5,93 Trung bình bình phương 1985,56 6,22 Trung bình bình phương 1239,91 11,88 Trung bình bình phương 1239,91 11,88 Trung bình bình phương 0,39 0,01 Giá trị F 508,44 Giá trị F 319,11 Giá trị F 104,35 Giá trị F 104,35 Giá trị F 29,49 Giá trị P

Ngày đăng: 28/02/2021, 20:23

Tài liệu liên quan