1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của nồng độ BO và NAA lên sự đậu trái và năng suất xoài ba màu ở huyện chợ mới tỉnh an giang

80 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ BO VÀ NAA LÊN SỰ ĐẬU TRÁI VÀ NĂNG SUẤT XOÀI BA MÀU Ở HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG NGUYỄN HOÀNG PHÚC AN GIANG, 12 - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ BO VÀ NAA LÊN SỰ ĐẬU TRÁI VÀ NĂNG SUẤT XOÀI BA MÀU Ở HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG NGUYỄN HOÀNG PHÚC MÃ SỐ SV: CH148316 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: GS.TS TRẦN VĂN HÂU AN GIANG, 12 - 2018 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với tên đề tài “Ảnh hƣởng nồng độ Bo NAA lên đậu trái suất xoài Ba Màu huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang”, sinh viên Nguyễn Hoàng Phúc thực hướng dẫn GS.TS Trần Văn Hâu Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày 28 tháng 12 năm 2018 Thƣ ký TS ĐOÀN THỊ MINH NGUYỆT Phản biện Phản biện GS.TS NGÔ NGỌC HƢNG TS NGUYỄN VĂN MINH Cán hƣớng dẫn GS.TS TRẦN VĂN HÂU Chủ tịch Hội đồng TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN i LỜI CẢM TẠ Để có luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Khoa Học Cây Trồng với đề tài “Ảnh hƣởng nồng độ Bo NAA lên đậu trái suất xoài Ba Màu huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang” ngày hôm nay, kết trình học tập - nghiên cứu khoa học không ngừng thân giúp đỡ, động viên quý thầy, cô, bạn bè, anh, chị, em sinh viên người thân Qua trang viết Tôi xin gửi lời cảm ơn đến: - Thầy Trần Văn Hâu tận tình hướng dẫn, gợi ý khoa học lời khuyên bổ ích cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn - Anh Phan Huỳnh Anh nhiệt tình dẫn hết lịng giúp đỡ trước q trình thực đề tài - Bạn Huỳnh Văn Tâm, Phan Văn Út, Nguyễn Thị Thu Trang bạn Cao học Khoa học trồng khóa Đại học An Giang giúp đỡ góp ý nhiệt tình suốt trình thực đề tài - Em Phong Huấn sinh viên Đại học Cần Thơ tích cực hỗ trợ giúp đỡ thực hoàn thành đề tài - Người vợ Cẩm Nhụy làm hậu phương vững chắc, giúp đỡ suốt trình thực đề tài - Quý thầy, cô Đại học An Giang cung cấp kiến thức giúp đỡ nhiệt tình - Các Anh, Chị, Bạn bè sinh viên Đại học Cần Thơ hỗ trợ nhiệt tình thực đề tài - Nông dân Thái Văn Nhẫn chủ vườn xã Bình Phước Xuân giúp đỡ thực đề tài Trân trọng xin cảm ơn tất người! Tác giả Nguyễn Hoàng Phúc ii Nguyễn Hoàng Phúc, 2018: “Ảnh hƣởng nồng độ Bo NAA lên đậu trái suất xoài Ba Màu huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang” Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học nông nghiệp chuyên ngành Khoa Học Cây Trồng, khoa Nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên, trường Đại học An Giang Thầy hướng dẫn: GS.TS Trần Văn Hâu TÓM LƢỢC Đề tài thực nhằm mục tiêu tìm nồng độ Bo NAA để cải thiện đậu trái giảm tỉ lệ trái xồi “cóc” xồi Ba Màu huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Thí nghiệm thực vườn xồi năm tuổi xã Bình Phước Xn, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang từ tháng 01/2016 đến tháng 09/2017 Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức lần lặp lại, nghiệm thức (NT) gồm: NT1 (ĐC): phun nước lần; NT2: phun NAA 10 ppm lần; NT3: phun NAA 20 ppm lần; NT4: phun NAA 40 ppm lần; NT5: phun Bo 50 ppm lần 1, lần phun NAA 20 ppm; NT6: phun Bo 100 ppm lần 1, lần phun NAA 20 ppm; NT7: phun Bo 150 ppm lần 1, lần phun NAA 20 ppm (phun lần 1: - ngày trước hoa nở, phun lần 2: - ngày sau hoa nở) Kết thí nghiệm cho thấy tỉ lệ đậu trái, tỉ lệ rụng trái non khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nghiệm thức Tỉ lệ trái xồi bình thường nghiệm thức có tỉ lệ trái xồi bình thường cao 59,4% so với nghiệm thức (đối chứng) 39,1% Mặt khác, suất, trọng lượng, phát triển trái phẩm chất trái tổng số chất rắn hòa tan acid tổng số khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nghiệm thức nghiệm thức đối chứng Từ khóa: Xồi Ba Màu, Bo, NAA, trái xồi “cóc” iii Nguyen Hoang Phuc, 2018: “Effect of Bo and NAA concentrations on fruit set and yield of Ba Mau Mango in Cho Moi District, An Giang Province” Thesis of Master in Agricultural sciences specializing in Crop science, College of Agriculture and Natural Resources, An Giang University Supervisor: Prof Ph.D Tran Van Hau ABSTRACT The aim of this study was to determine the effective concentrations of Bo and NAA to improve and to reduce the rate of the parthenocarpic fruits of Ba Mau mango in Cho Moi District, An Giang Province The experiment was carried out on the 5-years-old mango in Binh Phuoc Xuan Commune, Cho Moi District, An Giang Province from January, 2016 to September, 2017 The experiment was arranged in randomized complete block design consisting of treatment repeated times: Treatment 1: (control) spraying of untreated control two times with water; Treatment 2: spraying of NAA 10 ppm two times; treatment 3: spraying of NAA 20 ppm two times; Treatment 4: spraying of NAA 40 ppm two times; Treatment 5: spraying of Bo 50 ppm one time, spraying NAA 20 ppm two times; Treatment 6: the first spray with Bo 100 ppm and the second spray with NAA 20 ppm; treatment 7: the first spray with Bo 150 ppm and the second spray with NAA 20 ppm The first and second spray were conducted at the period of - days before and after anthesis, respectivel The result showed that fruit set ratio, young friut drop ratio was not significantly different among the treatments However, treatment brought about the highest rate of normal fruit 59.4%, while that of untreated control was only 39.1% In the other hand, productivity, weight, fruit development, the total of soluble solid, and total acids were not significantly different among the treatments Keywords: Ba Mau mango, Bo, NAA, parthenocarpic fruits iv LỜI CAM KẾT Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Chưa công bố công trình luận văn trước Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Phúc v MỤC LỤC Nội dung Trang CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii TÓM LƯỢC iii ABSTRACT iv LỜI CAM KẾT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Chợ Mới 2.2 Đặc điểm xoài Ba Màu 2.3 Điều kiện ngoại cảnh xoài 2.4 Đặc điểm thực vật xoài 2.4.1 Rễ 2.4.2 Thân 2.4.3 Lá 2.4.4 Hoa 2.5 Đặc điểm hoa đậu trái xoài 2.5.1 Sự hình thành mầm hoa xồi 2.5.2 Đặc điểm hoa nở hoa xoài 2.5.3 Sự đậu trái xoài 2.6 Hạt phấn xoài 10 2.6.1 Cấu tạo hạt phấn 10 2.6.2 Lưu trữ hạt phấn 10 2.6.3 Nuôi cấy hạt phấn 11 vi 2.7 Biện pháp cải thiện đậu trái xoài 13 2.8 Ảnh hưởng Bo lên đậu trái suất 15 2.8.1 Chức sinh lý Bo 15 2.8.2 Ảnh hưởng Bo lên đậu trái suất 15 2.9 Ảnh hưởng NAA lên đậu trái suất 17 2.9.1 Chức sinh lý NAA 17 2.9.2 Ảnh hưởng NAA lên đậu trái suất 18 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 20 3.1 Phương tiện 20 3.1.1 Thời gian thí nghiệm 20 3.1.2 Địa điểm thí nghiệm 20 3.1.3 Dụng cụ vật liệu thí nghiệm 20 3.2 Phương pháp 20 3.2.1 Nội dung 1: Ảnh hưởng Bo đến nẩy mầm hạt phấn tăng trưởng chiều dài ống phấn xoài Ba Màu 20 3.2.2 Nội dung 2: Ảnh hưởng NAA đến nẩy mầm hạt phấn tăng trưởng chiều dài ống phấn xoài Ba Màu 22 3.2.3 Nội dung 3: Ảnh hưởng Bo NAA lên đậu trái suất xoài Ba Màu 22 3.3 Lượng mưa, ẩm độ nhiệt độ An Giang năm 2016 25 3.4 Xử lý số liệu 26 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Thí nghiệm sơ khởi 27 4.2 Ảnh hưởng nồng độ Bo NAA đến đậu trái suất xoài Ba Màu 35 4.2.1 Tỉ lệ hoa xoài Ba Màu 35 4.2.2 Đặc điểm hình thái hoa đực hoa lưỡng tính xồi Ba Màu 36 4.2.3 Đặc điểm hoa đậu trái xoài Ba Màu 37 4.2.4 Tỉ lệ hoa lưỡng tính 38 4.2.5 Tỉ lệ đậu trái 39 4.2.6 Tỉ lệ rụng trái non 40 4.2.7 Tỉ lệ trái xồi bình thường - trái xồi “cóc” suất trái 42 4.2.8 Đặc điểm phát triển trái xồi “cóc” trái xồi bình thường 45 4.2.9 Trọng lượng trung bình trái xồi bình thường trái xồi “cóc” 47 vii 4.2.10 Tổng số chất rắn hòa tan acid tổng số 49 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ CHƢƠNG viii CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Không chọn môi trường nuôi cấy hạt phấn xồi Ba Màu thích hợp Đối với xồi Ba Màu xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang phun Bo nồng độ 150 ppm giai đoạn - ngày TKHN phun NAA nồng độ 20 ppm giai đoạn SKHN - ngày có tác dụng tăng tỉ lệ trái bình thường lên cao nhất, từ dẫn đến làm giảm tỉ lệ trái xồi “cóc” đến mức thấp 5.2 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu thêm chất có nướm nhụy hạt phấn nảy mầm, để bổ sung vào môi trường ni cấy hạt phấn xồi Ba Màu Nghiên cứu thêm biện pháp nhờ côn trùng thụ phấn để tăng khả thụ phấn thụ tinh cho xoài Ba Màu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bell, R.W (1997) Diagnosis and prediction of boron deficiency for plant production Plant and soil 193 (12) 149-168 Boden, R.W (1985) Handling and storage of pollen in Eucalyptus breeding Australian Forestry 22: 73-81 Brewbaker, J.L & Kwack, H.B (1963) The sesential role of calcium ion in pollen germination and pollen tube growth Am J Bot., 50: 859-865 Bùi Phương Mai (2003) Hiệu số chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến khả đậu trái xồi cát Hịa Lộc (Luận văn thạc sĩ không xuất bản) Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam Bùi Thanh Liêm (1999) Hiệu naphthalene acid acetic đậu trái bước đầu nghiên cứu chất kích thích hoa cho chôm chôm (nephelium lappaceum) huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre (Luận văn thạc sĩ không xuất bản) Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam Bùi Thị Mỹ Hồng., Trần Minh Trí., & Nguyễn Minh Châu (2002) Ảnh hưởng NAA GA3 đến rụng trái, suất phẩm chất nhãn Xuồng Cơm Vàng Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau hoa 2001-2002 Bùi Thị Mỹ Hồng., Trần Nguyễn Liên Minh., & Nguyễn Minh Châu (2004) Ảnh hưởng Boron Gibberellin (GA3) đến đậu trái, suất phẩm chất nhãn Tiêu Da Bị Kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ rau hoa 2003-2004 Bùi Thị Mỹ Hồng & Đoàn Thị Cẩm Hồng (2008) Ảnh hưởng Boron đến đậu trái suất nhãn Xuồng Cơm Vàng Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau hoa 2007-2008 Bùi Trang Việt (2000) Sinh lý thực vật đại cương Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Cao Phi Bằng & Nguyễn Như Khanh (2008) Sinh lý học thực vật Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục Ching, M.T & Ching, K.K (1964) Freeze-Drying Pine Pollen Plant Physiology, 39(5): 705-709 Cổng thông tin điện tử huyện Chợ Mới (Ngày 30 tháng 07, 2014) Điều kiện tự nhiên Truy cập từ http://chomoi.angiang.gov.vn/wps/portal/NewsList?WCM_GLOBAL_CON TEXT=/ChoMoi/ChoMoiPortal/SA-gioi-thieu/SA-Dieu-kien-tu-nhien Cổng thông tin điện tử huyện Chợ Mới (Ngày 04 tháng 08, 2014) Bản đồ hành Truy cập từ http://chomoi.angiang.gov.vn/wps/portal/NewsList?WCM_GLOBAL_CON TEXT=/ChoMoi/ChoMoiPortal/SA-gioi-thieu/SA-ban-do-hanh-chinh# 53 Dag, A & Gazit S (1999) Effect of boric acid aprays on effective pollination and yield in mango 6th Inter Mango Symposium in Bangkok, Thailand, Abstracts of Working paper, 59 Dorman, K.W (1976) The genetics and breeding of southern pines U.S Department of Agriculture, Agricultural Handbook 471 407 pages Đặng Thanh Hải (2000) Khảo sát số đặc tính sinh học hoa bốn giống xồi “Nam-Dok-Mai, cát Hịa Lộc, Thơm Thanh Ca” Tiểu luận tốt nghiệp kỹ sư Nông học Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam 29 tr Đồn Thị Hồng Thắm (2010) Khảo sát đặc điểm hình thái, nẩy mầm ảnh hưởng Borax đến sức sống hạt phấn nhãn xuồng Cơm Vàng (Dimocarpus Longan Lour.) huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp (Luận văn kỹ sư không xuất bản) Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam Esmé de Wet & Robbertse, P.J (1986) A preliminary study of the pollen of Mangifera indica L cv Haden in South Africa, South African Journal of Plant and Soil, 3:2, 87-89 Georgieva, I.D & Kruleva, M.M (1994) Cytochemical investigation of longterm stored maize pollen Euphytica, 72: 87-94 Hạnh Châu (Ngày 20 tháng 10, 2015) Xoài cù lao Giêng công nhận VietGAP An Giang Truy cập từ http://www.baoangiang.com.vn/An-Giang-24Gio/Thoi-su/Xoai-cu-lao-Gieng-uoc-cong-nhan-VietGAP.html Hạnh Châu (Ngày 28 tháng 04, 2011) Trồng xoài Đài Loan thu hàng trăm triệu An Giang Truy cập từ http://nld.com.vn/dia-phuong/trong-xoai-dai-loanthu-hang-tram-trieu-201104281013441.htm Heller R (1995) Physiologie végétale Tome II: Développement, Masson (Paris, Mi-lan, Barcelone), pp 98 - 99 Huỳnh Quang Tín (2006) Giáo trình quản lý tài ngun thiên nhiên Viện nghiên cứu Phát triển Đồng Bằng Sông cửu Long Trường Đại học Cần Thơ 92 trang Katz E (1995) Avocado productivity: Pollination, Pollenizers, Fruit Set and Abscission Thesis submitted for the degree of M Sc (Agric.) The Faculty of Agriculture of the Hebrew University of Jerusalem Rehovot, Israel Kiều Ngọc Ẩn (1996) Điều tra, thu thập, bảo tồn đánh giá số ăn đặc sản thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo kết đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước 1994-1995, Trung tâm nghiên cứu phát triển giống trồng, Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 54 Kostermans, A.J.G.H & Bompard, J.M (1993) The mangoes: botany, nomenclauture, horticulture, cultivation and utilization London: Academic press Lê Khải Siêu (2015) Hiệu kinh tế nơng hộ canh tác xồi Đài Loan xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang (Luận văn kỹ sư không xuất bản) Trường Đại học An Giang, An Giang, Việt Nam Lê Ngọc Như (2011) Ảnh hưởng gibberellin (GA3) naphthalene acetic acid (NAA) lên rụng trái non nhãn Xuồng Cơm Vàng (Dimocarpus longan Lour.) huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp (Luận văn kỹ sư không xuất bản) Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam Lê Thị Trung (2003) Tìm hiểu áp dụng chất điều hịa sinh trưởng thực vật để kiểm sốt tượng rụng trái non xoài (Mangifera indica L.) (Luận án Tiến sĩ không xuất bản) Trường Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Việt Nam Lê Văn Bé (2007) Bài giảng sinh lý thực vật Cần Thơ: Tủ sách Đại học Cần Thơ Lê Văn Hòa & Nguyễn Bảo Tồn (2005) Giáo trình sinh lý thực vật Cần Thơ: Tủ sách Đại học Cần Thơ Linskens, H.F (1964) Pollen physiology Annual Review Plant Physiology 15: 255-265 MacFarlane Smith, W.H., Jones, J.K., & Sebastiampillai, A.R (1989) Pollen storage of Fragaria and Potentilla Euphytica 41: 181-189 Mukherjee, S.K (1949) The taxonomic value of the anatomical structure of the inflorescence axes of Mangifera L., Journa’ Indian Bot Soc 1949, 28: 162-171 Nguyễn Bá (2005) Hình thái thực vật học Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Bảo Vệ & Nguyễn Huy Tài (2010) Dinh dưỡng khoáng trồng Hồ Chí Minh: Nhà xuất Nơng Nghiệp Nguyễn Bảo Vệ & Lê Thanh Phong (2011) Giáo trình ăn trái Cần thơ: Nhà xuất Đại học Cần Thơ Nguyễn Danh Vàn (2010) Kỹ thuật canh tác ăn trái (Cây Xồi) Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng Hợp Nguyễn Minh Chơn (2004) Giáo trình chất điều hịa sinh trưởng thực vật Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam Nguyễn Ngọc Long & Nguyễn Hữu Hoàng (2011) Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả đậu suất chôm chôm Java Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau hoa 2011 Nguyễn Ngọc Tân & Nguyễn Đình Huyên (1981) Sách tra cứu tóm tắt sinh lý thực vật Hà Nội: Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật 55 Nguyễn Thị Bích Vân (2001) Tăng khả đậu trái sầu riêng Sữa Hột Lép Cái Mơn biện pháp thụ phấn nhân tạo bổ sung (Luận văn thạc sĩ không xuất bản) Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam Nguyễn Thị Thu Trang (2018) Khảo sát đặc điểm sinh học đọt, hoa, đậu trái phát triển trái giống xoài Ba Màu xã Bình Phước Xuân, Chợ Mới, An Giang (Luận văn thạc sĩ không xuất bản) Trường Đại học An Giang, An Giang, Việt Nam Nguyễn Trọng Phương Toàn (2015) Khảo sát thực trạng canh tác xoài Đài Loan xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang (Luận văn kỹ sư không xuất bản) Trường Đại học An Giang, An Giang, Việt Nam Nguyễn Văn Cử (2006) Hiệu phun Boron qua lên suất phẩm chất trái Cam Sành (Citrus nobilis var typica Hassk.) (Luận văn thạc sĩ không xuất bản) Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam Nguyễn Văn Cử & Nguyễn Bảo Toàn (2006) Hiệu phun Boron lên suất Cam Sành (Citrus nobilis var typica Hassk.) Tạp chí nghiên cứu khoa học trường Đại học Cần Thơ 2006 (6): 77-86 Nguyễn Văn Kế (2014) Cây ăn nhiệt đới: giống-kỹ thuật trồng chăm sóc số đặc sản Hồ Chí Minh: Nhà xuất Nơng Nghiệp Nguyễn Xuân Hiển., Vũ Minh Kha., Nguyễn Văn Uyển., Nguyễn Thị Xuân., & Vũ Hữu Yêm (1977) Các nguyên tố vi lượng trồng trọt Tập Hà Nội: Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Phan Thị Xuân Thủy (2001) Ảnh hưởng naphthalene acid acetic lên đậu trái rụng trái non sầu riêng (durio zibethinus) (Tiểu luận tốt nghiệp kỹ sư không xuất bản) Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam Phan Huỳnh Anh (2013) Ảnh hưởng liều lượng N, P, K lên suất, phẩm chất đánh giá hệ thống DRIS xồi cát Hịa Lộc (Mangifera indica L ) độ tuổi khác (Luận văn thạc sĩ không xuất bản) Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam Phan Thị Kiều Oanh (2010) Khảo sát ảnh hưởng NAA, H3BO3 lên nẩy mầm hạt phấn dâu Hạ Châu (Baccaurea ramiflora), huyện Phong Điền Thành phố Cần Thơ (Luận văn kỹ sư không xuất bản) Trường Đại học Cần Thơ, Cần thơ, Việt Nam Phạm Minh Sang (2010) Khảo sát ảnh hưởng nồng độ thời điểm phun Naphthalene Acetic Acid lên rụng trái non dâu Hạ Châu (Baccaurea ramiflora) huyện Phong Điền Thành phố Cần Thơ (Luận văn kỹ sư không xuất bản) Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam Phạm Thị Hương., Trần Thế Tục., & Nguyễn Quang Thạch (2000) Cây xoài điều cần biết Hà Nội: Nhà xuất Nông Nghiệp Pio, L.A.S., Ramos, J.D., Pasqual, M., Santos, F.C., & Junqueira, K.P (2003) Receptiveness of the stigma and in vitro germination of organe pollen, 56 submitted to different temperatures Engenhcira Agonoma emfiotecnia, departament de Agricultura da Universidade Federal de lavras/UFLA Ratthaphol Muengkaew, Peerasak Chaiprasart & Pheravut Wongsawad (2016): Calcium-Boron Addition Promotes Gerination and Fruit Set of Mango, International Journal of Fruit Science Salakpetche, S., Chandraparmik, S., & Hiranpradit, H (1992b) Pollen grains and pollination in durian (Durio zibethinus Murr.) Acta Hort 321: 636640 Sant Ram (1999) Hormonal physiology of flowering in mango, 6th Inter Mango symposium (6-9/4/1999) in Bangkok, Thai Lan, Abstracts of working papers, 107 Sardar, P.K (1999) A study on the reduction of fruit dropping in mango, 6th Inter Mango Symposium (6-9/4/1999) in Bangkok, Thailand, Abstract of working papers, 82 Singh, R.N (1954a) Studies of floral biology and subsequent development of fruits in the mango (Mangifera indica L.) var Dashehari and Langra, Indian Journal of Hort 1954a, 11 (3): 69-98 Singh, L.B (1959) The mango: botany, cultivation, and utilization New York: Interscience Publisher Singh, L.B (1968) The mango: botany, cultivation, and utilization London: Leonard hill Singh, R & Arora, K.S (1965) Some factors effecting fruit drop in mango (Mangifera indian L.) Indian J Agric.Sci 35: 196-205 Soost, R.K & Cameroom, J.W (1954) Production of hybrids by the use of stored trifoliate orange pollen Proc Amer Soc Hort Sci., 63: 234-238 Steer, M.W & Steer, J.M (1989) Pollen tube tip growth New Phytol, 111: 323-358 Tổng cục thống kê (2014) Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=16051 Trần Thế Tục (1998) Kỹ thuật trồng xoài, na, đu đủ, hồng xiêm Hà Nội: Nhà xuất Nông Nghiệp Trần Thế Tục & Nguyễn Thị Thuận (1997) Một số kết điều tra, khảo sát giống xoài cát Hịa Lộc Tạp chí khoa học kỹ thuật Rau Quả tháng 04/1997 Trần Thị Ba., Nguyễn Bảo Vệ., Nguyễn Việt Khởi., & Nguyễn Thị Kiều (2006) Borax phun qua làm tăng khả đậu trái xồi cát Hịa Lộc Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ Kỳ 05-2006, 58-67 Trần Thị Phương Thảo (2013) Ảnh hưởng nhiệt độ đến sức sống hạt phấn biện pháp thụ phấn bổ sung lên đậu trái dâu Hạ Châu (Baccaurea ramiflora Lour.) huyện Phong Điền, thành phố Cần 57 Thơ (Luận văn thạc sĩ không xuất bản) Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam Trần Văn Hâu (2005) Xác định số yếu tố ảnh hưởng lên hoa xoài cát Hịa Lộc (Luận án tiến sĩ khơng xuất bản) Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam Trần Văn Hâu (2008) Giáo trình xử lý hoa ăn trái Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc Gia Trần Văn Hâu (2013) Xử lý hoa xoài cát Hịa Lộc cát Chu Hồ Chí Minh: Nhà xuất Nông Nghiệp Trần Văn Hâu & Lê Thanh Điền (2011) Đặc điểm hoa phát triển trái xoài cát Chu (Mangifera indica L.) huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ 2011: 20b, 122-128 Trung tâm khí tượng thủy văn An Giang (2017) Số liệu khí tượng thành phố Long Xuyên, An Giang Vallade J (1999) Structure et développement de la plante Morphogenèse et biologie de la reproduction des Angiospermes, Donod, pp 128 - 210 Viện ăn miền Nam (2009) Giới thiệu giống ăn phổ biến miền Nam Hồ Chí Minh: Nhà xuất Nông Nghiệp Võ Thanh Phong (2018) Ảnh hưởng nồng độ Bo NAA lên đậu trái suất xoài Ba Màu (Mangifera indica L.) huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang (Luận văn kỹ sư không xuất bản) Trường Đại học Cần Thơ, Cần thơ, Việt Nam Võ Thế Truyền & Nguyễn Thành Hiếu (2004) Nghiên cứu số biện pháp tăng đậu hạn chế rụng xồi cát hịa lộc (Mangifera indica L.) Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau 2003-2004 Vũ Công Hậu (1996) Trồng ăn Việt Nam Hồ Chí Minh: Nhà xuất Nơng nghiệp: 458 - 483 Vũ Văn Vụ., Vũ Thanh Tâm., & Hoàng Minh Tấn (1999) Sinh lý học thực vật Tái lần thứ Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam 249 trang 58 PHỤ CHƢƠNG BẢNG PHÂN TÍCH ANOVA Bảng Tỉ lệ hoa xoài Ba Màu thời điểm 30 ngày sau kích thích hoa lần xã Bình Phƣớc Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 92,241 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 553,444 Trong nhóm 3.013,750 21 Tổng cộng 3.567,194 27 CV (%) 16,2 F 0,643 Mức ý nghĩa 0,695 143,512 Bảng Tỉ lệ hoa lƣỡng tính xồi Ba Màu xã Bình Phƣớc Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 6,688 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 40,129 Trong nhóm 64,765 21 Tổng cộng 104,894 27 CV (%) 12,5 F 2,169 Mức ý nghĩa 0,088 3,084 Bảng Ảnh hƣởng Bo NAA đến tỉ lệ đậu trái xồi Ba Màu xã Bình Phƣớc Xn, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 0,209 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 1,257 Trong nhóm 9,641 21 Tổng cộng 10,898 27 CV (%) 26,9 0,459 F 0,456 Mức ý nghĩa 0,832 Bảng Tỉ lệ rụng trái non giai đoạn 23 ngày sau đậu trái xoài Ba Màu xã Bình Phƣớc Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 112,330 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 673,977 Trong nhóm 1.721,093 21 Tổng cộng 2.395,070 27 CV (%) 42,7 F 1,371 Mức ý nghĩa 0,272 81,957 Bảng Tỉ lệ rụng trái non giai đoạn 37 ngày sau đậu trái xoài Ba Màu xã Bình Phƣớc Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 14,188 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 85,130 Trong nhóm 170,030 21 Tổng cộng 255,160 27 CV (%) 56,9 F 1,752 Mức ý nghĩa 0,158 8,097 Bảng Tỉ lệ rụng trái non giai đoạn 51 ngày sau đậu trái xồi Ba Màu xã Bình Phƣớc Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 4,067 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 24,402 Trong nhóm 90,895 21 Tổng cộng 115,297 27 CV (%) 50,1 4,328 F 0,940 Mức ý nghĩa 0,488 Bảng Tỉ lệ trái bình thƣờng xồi Ba Màu thời điểm thu hoạch xã Bình Phƣớc Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 210,867 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 1.265,199 Trong nhóm 712,128 21 Tổng cộng 1.977,327 27 CV (%) 19,7 F 6,218 Mức ý nghĩa 0,001 33,911 Bảng Ảnh hƣởng Bo NAA đến suất trái xồi Ba Màu xã Bình Phƣớc Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 412,576 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 2.475,459 Trong nhóm 7.634,790 21 Tổng cộng 10.110,249 27 CV (%) 43,1 F 1,135 Mức ý nghĩa 0,377 363,561 Bảng Ảnh hƣởng Bo NAA đến phần trăm suất trái bình thƣờng xồi Ba Màu xã Bình Phƣớc Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 84,912 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 509,474 Trong nhóm 283,507 21 Tổng cộng 792,981 27 CV (%) 7,1 13,500 F 6,290 Mức ý nghĩa 0,01 Bảng 10 Đặc điểm phát triển chiều dài trái xồi bình thƣờng thời điểm 11 ngày sau đậu trái xoài Ba Màu xã Bình Phƣớc Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 0,217 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 1,304 Trong nhóm 7,978 21 Tổng cộng 9,281 27 CV (%) 10,7 F 0,572 Mức ý nghĩa 0,748 0,380 Bảng 11 Đặc điểm phát triển chiều dài trái xồi bình thƣờng thời điểm 23 ngày sau đậu trái xồi Ba Màu xã Bình Phƣớc Xn, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 0,848 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 5,087 Trong nhóm 14,720 21 Tổng cộng 19,807 27 CV (%) 7,7 F 1,210 Mức ý nghĩa 0,340 0,701 Bảng 12 Đặc điểm phát triển chiều dài trái xồi bình thƣờng thời điểm 37 ngày sau đậu trái xoài Ba Màu xã Bình Phƣớc Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 0,071 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 0,429 Trong nhóm 3,572 21 Tổng cộng 4,001 27 CV (%) 2,4 0,170 F 0,420 Mức ý nghĩa 0,857 Bảng 13 Đặc điểm phát triển chiều dài trái xồi bình thƣờng thời điểm 51 ngày sau đậu trái xoài Ba Màu xã Bình Phƣớc Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 0,128 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 0,767 Trong nhóm 6,802 21 Tổng cộng 7,570 27 CV (%) 2,9 F 0,395 Mức ý nghĩa 0,874 0,324 Bảng 14 Đặc điểm phát triển chiều dài trái xồi “cóc” thời điểm 11 ngày sau đậu trái xồi Ba Màu xã Bình Phƣớc Xn, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 0,060 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 0,357 Trong nhóm 2,190 21 Tổng cộng 2,547 27 CV (%) 12,5 F 0,571 Mức ý nghĩa 0,749 0,104 Bảng 15 Đặc điểm phát triển chiều dài trái xồi “cóc” thời điểm 23 ngày sau đậu trái xoài Ba Màu xã Bình Phƣớc Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 0,223 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 1,340 Trong nhóm 5,993 21 Tổng cộng 7,333 27 CV (%) 9,6 0,285 F 0,783 Mức ý nghĩa 0,593 Bảng 16 Đặc điểm phát triển chiều dài trái xồi “cóc” thời điểm 37 ngày sau đậu trái xoài Ba Màu xã Bình Phƣớc Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 0,456 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 2,734 Trong nhóm 5,287 21 Tổng cộng 8,021 27 CV (%) 6,9 F 1,809 Mức ý nghĩa 0,146 0,252 Bảng 17 Đặc điểm phát triển chiều dài trái xoài “cóc” thời điểm 51 ngày sau đậu trái xồi Ba Màu xã Bình Phƣớc Xn, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 0,601 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 3,604 Trong nhóm 7,263 21 Tổng cộng 10,867 27 CV (%) 6,6 F 1,737 Mức ý nghĩa 0,162 0,346 Bảng 18 Trọng lƣợng trái xồi bình thƣờng thời điểm thu hoạch xoài Ba Màu xã Bình Phƣớc Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 5.475,426 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 32.852,555 Trong nhóm 76.009,985 21 Tổng cộng 108.862,540 27 CV (%) 8,6 3.619,523 F 1,513 Mức ý nghĩa 0,222 Bảng 19 Trọng lƣợng trái xồi “cóc” thời điểm thu hoạch xồi Ba Màu xã Bình Phƣớc Xn, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 333,605 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 2.001,629 Trong nhóm 6.408,630 21 Tổng cộng 8.410,259 27 CV (%) 10,4 F 1,093 Mức ý nghĩa 0,399 305,173 Bảng 20 Tổng số chất rắn hịa tan trái xồi bình thƣờng xồi Ba Màu xã Bình Phƣớc Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 0,112 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 0,670 Trong nhóm 2,750 21 Tổng cộng 3,420 27 CV (%) 10,3 F 0,852 Mức ý nghĩa 0,545 0,131 Bảng 21 Acid tổng số trái xồi bình thƣờng xồi Ba Màu xã Bình Phƣớc Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 0,001 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 0,004 Trong nhóm 0,024 21 Tổng cộng 0,028 27 CV (%) 15,4 0,001 F 0,539 Mức ý nghĩa 0,773 Bảng 22 Tổng số chất rắn hòa tan trái xồi “cóc” xồi Ba Màu xã Bình Phƣớc Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 0,167 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 1,000 Trong nhóm 3,895 21 Tổng cộng 4,895 27 CV (%) 10,4 F 0,899 Mức ý nghĩa 0,514 0,185 Bảng 23 Acid tổng số trái xồi “cóc” xồi Ba Màu xã Bình Phƣớc Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2016 Nguồn Độ tự Trung bình bình phƣơng 0,001 Giữa nhóm Tổng bình phƣơng 0,005 Trong nhóm 0,038 21 Tổng cộng 0,042 27 CV (%) 17,3 0,002 F 0,464 Mức ý nghĩa 0,827 ... tỉnh An Giang năm 2016 50 ix DANH SÁCH HÌNH Nội dung Trang Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Hình 2.2 Cây xồi Ba Màu xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang ... SKHN NT1 (ĐC) Nước Nước NT2 NAA 10 ppm NAA 10 ppm NT3 NAA 20 ppm NAA 20 ppm NT4 NAA 40 ppm NAA 40 ppm NT5 Bo 50 ppm NAA 20 ppm NT6 Bo 100 ppm NAA 20 ppm NT7 Bo 150 ppm NAA 20 ppm Thí nghiệm thực... ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ BO VÀ NAA LÊN SỰ ĐẬU TRÁI VÀ NĂNG SUẤT XOÀI BA MÀU Ở HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG NGUYỄN

Ngày đăng: 28/02/2021, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w