1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự đa dạng loài mật độ và sinh khối của tảo bám đáy trong ruộng lúa vụ đông xuân và hè thu năm 2016 2017 ở huyện chợ mới tỉnh an giang

127 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ – MƠI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG LỒI, MẬT ĐỘ VÀ SINH KHỐI CỦA TẢO BÁM ĐÁY TRONG RUỘNG LÚA VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU NĂM 2016-2017 Ở HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG MSĐT: 17.04.CM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: VÕ ĐAN THANH CÁN BỘ THAM GIA: BÙI THỊ MAI PHỤNG VÀ HỒ THỊ THANH TÂM AN GIANG, THÁNG 11 NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ – MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG LOÀI, MẬT ĐỘ VÀ SINH KHỐI CỦA TẢO BÁM ĐÁY TRONG RUỘNG LÚA VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU NĂM 2016-2017 Ở HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG MSĐT: 17.04.CM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: VÕ ĐAN THANH CÁN BỘ THAM GIA: BÙI THỊ MAI PHỤNG VÀ HỒ THỊ THANH TÂM AN GIANG, THÁNG 11 NĂM 2018 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá đa dạng loài, mật độ và sinh khối tảo bám đáy ruộng lúa vụ Đông Xuân và Hè Thu năm 2016-2017 huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang” Võ Đan Thanh (chủ nhiệm), Bùi Thị Mai Phụng và Hồ Thị Thanh Tâm (thành viên) công tác Khoa Kỹ Thuật - Công nghệ - Môi trường, Trường Đại học An Giang cùng thực Chủ nhiệm đề tài đã báo cáo kết nghiên cứu và Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày 14 tháng năm 2018 Thư ký Phản biện Phản biện Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM TẠ Nhóm nghiên cứu xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học An Giang đã tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ nguồn kinh phí để nhóm thực đề tài này Tiếp đến, xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý Khu Thí nghiệm – Thực hành Trường Đại học An Giang đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ và giúp đỡ nhóm việc sử dụng thiết bị, dụng cụ cần thiết cho đề tài Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chủ hộ Huỳnh Trung Dung – ấp Long Hòa 1, xã Long Kiến, huyện Chợ Mới đã tận tình hỗ trợ đất canh tác lúa, cung cấp kỹ thuật canh tác và hỗ trợ công tác thu mẫu Sau cùng, nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn em sinh viên lớp DH14QM, DH15MT DH15QM và nông dân ấp Long Hòa 1, xã Long Kiến đã hỗ trợ công tác thu mẫu ngoài trường suốt thời gian thực nghiên cứu Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! Nhóm nghiên cứu ii TÓM TẮT Vào vụ Đông Xuân 2016-2017 Hè Thu 2017 phát ruộng lúa thâm canh có diện 157 loài vi tảo bám đáy, thuộc 63 giống, 34 họ, 15 ngành tảo (tảo lục, tảo khuê VKL) Trong đó, tảo lục bám đáy có cấu trúc thành phần lồi đa dạng Kết thống kê cho thấy, có khác biệt mật độ sinh khối tảo đợt khảo sát (p < 0,05) Ở hai vụ canh tác lúa, tổng mật độ sinh khối tảo bám đáy xuất cao đợt (cuối giai đoạn đẻ nhánh) vào vụ Đông Xuân thấp đợt (giai đoạn chín rộ), cịn vào vụ Hè Thu thấp đợt (giai đoạn làm đòng) Nguyên nhân chủ yếu lượng phân bón cho lúa với việc phun xịt thuốc bảo vệ thực vật để diệt sâu lá, rầy nâu bệnh đạo ôn lúa Bên cạnh đó, cịn phát có hai lồi tảo bám đáy chiếm ưu ruộng lúa thuộc ngành tảo khuê tảo lục Tảo khuê bám đáy có kẽ vỏ đặc biệt thuộc lớp lông chim Rhopalodia ventricosa chiếm ưu giai đoạn đẻ nhánh (mức ưu đạt 8,4%), cịn tảo lục dạng tập đồn Chlorococcum minutum chiếm ưu giai đoạn lúa chín rộ (mức ưu đạt 18,8%) Khi so sánh khác biệt mật độ sinh khối tảo hai vụ canh tác đợt khảo sát Kết cho thấy, mật độ sinh khối tảo bám đáy đợt vụ Đông Xuân cao khác biệt so với vụ Hè Thu (p < 0,05) Ngoài ra, cịn ước tính tổng sinh khối tảo bám đáy cung cấp cho ruộng lúa vào vụ Đông Xuân (56,97±8,54 kg/ha tính theo trọng lượng khơ) cao gấp 1,5 lần so với vụ Hè Thu (37,55±7,83 kg/ha tính theo trọng lượng khô) Cần tiếp tục nghiên cứu sinh khối tảo bám đất ruộng để ước tính tổng sinh khối thực tảo bám đáy cung cấp cho ruộng lúa Từ khóa: ruộng lúa thâm canh, sinh khối, vi tảo bám đáy, Đông Xuân, Hè Thu iii ABSTRACT In Spring-Winter crop 2016-2017 and Autumn-Summer crop 2017, there were 157 taxa belonging to 63 genus, 34 families, 15 orders, and phyla (Chlorophyta, Bacillariophyta, and Cyanobacteria) in intensive rice cultivation In which, benthic chlorophyta has the most diverse species composition The statistic results showed that, there were statistically significant differences in total number of individuals and biomass of benthic microalgae in paddy fields between the surveys (p

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w