Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long

65 18 0
Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG KINH TẾ LÊ THỊ THANH THẢO PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT CAM SÀNH Ở HUYỆN TRÀ ÔN TỈNH VĨNH LONG Đề tài “Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long” được thực hiện từ tháng 82022 đến tháng 122022. Đềtài phân tích gồm 6 chương với mục tiêu chính là phân tích hiệu quả tài chính và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của nông hộ sản xuất cam sành ởhuyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long, từ đó đề xuất giải pháp giúp của nông hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long nâng cao hiệu quả tài chính. Phương pháp chọn mẫu trong đề tài là phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Sốliệu sơ cấp sử dụng trong đề tài là số liệu do tác giả thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 60 nông hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long, cụ thể là ở 4 xã là Hựu Thành, Vĩnh Xuân, Thới Hòa và Tân Mỹ. Số liệu thứ cấp sử dụng trong đề tài là số liệu được cung cấp từ phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Trà Ôn và các nguồn tin cậy khác có liên quan. Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên thống kê mô tả để phân tích thực trạng sản xuất của nông hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ôn. Bên cạnh đó, đề tài sử dụng sử dụng các tỷ số tài chính và phương pháp hồi qui đa biến để đánh giá hiệu quả tài chính và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của nông hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long. ĐIỂM A, ĐẠI HỌC CẦN THƠ MỚI NHẤT

ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG KINH TẾ LÊ THỊ THANH THẢO PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NƠNG HỘ SẢN XUẤT CAM SÀNH Ở HUYỆN TRÀ ÔN TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Mã số ngành: 7620115 Tháng 12 Năm 2022 ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG KINH TẾ LÊ THỊ THANH THẢO MSSV: B1902300 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT CAM SÀNH Ở HUYỆN TRÀ ÔN TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Mã số ngành: 7620115 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Th.S NGUYỄN XUÂN THUẬN Tháng 12 Năm 2022 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin cảm ơn quý thầy cô khoa Kinh tế nơng nghiệp nói riêng tất q thầy trường Đại học Cần Thơ nói chung tận tình truyền đạt kinh nghiệm quý báo cho suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Xuân Thuận, người thầy dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn tơi, để tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, chú, anh chị phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long tạo điều kiện cho thực đề tài luận văn Sau tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân quan tâm ủng hộ Tuy nhiên han chế kiến thức thời gian có hạn nên chắn luận văn không tránh khỏi sai sót Vì tơi kính mong đóng góp ý kiến quan Quý Thầy (Cô) để luận văn hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Cần Thơ, ngày tháng…… năm…… Người thực LÊ THỊ THANH THẢO i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày…… tháng…… năm…… Người thực LÊ THỊ THANH THẢO ii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 GIẢ THUYẾT KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Giả thuyết kiểm định .2 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian .2 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Khái niệm yếu tố tác động đến hiệu sản xuất sản xuất nông nghiệp 2.1.3 Khái niệm yếu tố chi phí sản xuất cam sành 2.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu tài .10 2.1.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 11 2.1.5.1 Giả thuyết nghiên cứu 11 2.1.5.2 Mơ hình nghiên cứu 13 2.1.5.3 Diễn giải biến đưa vào mơ hình 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.2.2 Phương pháp phân tích cho mục tiêu cụ thể 15 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ CÂY CAM SÀNH 17 3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 17 3.1.1 Vị trí địa lý 17 3.1.2 Khí hậu – Thủy văn .17 vi 3.1.3 Địa hình - đất đai 18 3.1.4 Dân số - lao động 18 3.1.5 Kinh tế nông nghiệp 19 3.2 TỔNG QUAN VỀ CÂY CAM SÀNH .19 3.2.1 Nguồn gốc đặc điểm cam sành 19 3.2.2 Quy trình trồng cam sành 19 3.2.3 Giá trị dinh dưỡng cam sành 20 3.2.4 Giá trị kinh tế cam sành 20 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NƠNG HỘ TRỒNG CAM SÀNH Ở HUYỆN TRÀ ÔN 21 4.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ 21 4.1.1 Đặc điểm nông hộ 21 4.1.2 Diện tích canh tác, lao động mật độ trồng cam sành .23 4.1.3 Nguyên nhân trồng cam sành nông hộ 24 4.1.4 Nguồn cung giống 26 4.1.5 Công tác tập huấn ứng dụng khoa học kỹ thuật 26 4.1.6 Tình hình tiêu thụ 27 4.1.7 Tình hình tham gia tín dụng 28 4.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 29 4.2.1 Phân tích chi phí sản xuất 29 4.2.2 Phân tích tiêu kinh tế 32 4.2.3 Phân tích tỷ số tài 34 4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 36 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT CAM SÀNH Ở HUYỆN TRÀ ÔN 40 5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT CAM SÀNH Ở HUYỆN TRÀ ÔN 40 5.1.1 Thuận lợi 40 5.1.2 Khó khăn 41 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CHO NƠNG HỘ SẢN XUẤT CAM SÀNH Ở HUYỆN TRÀ ÔN TỈNH VĨNH LONG 42 5.2.1 Giải pháp giảm chi phí sản xuất, gia tăng suất 42 5.2.2 Giải pháp liên kết sản xuất tiêu thụ 43 vii 5.2.3 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng, phát triển hệ thống giao thông nông thôn .44 CHƯƠNG KẾT LUẬN .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC .47 viii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các khoản chi phí sản xuất Bảng 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận nông hộ sản xuất cam sành 14 Bảng 2.3 Bảng thống kê diện tích cam sành xã nghiên cứu 15 Bảng 4.1 Tuổi chủ hộ trồng cam sành 21 Bảng 4.2 Kinh nghiệm người trồng cam sành 22 Bảng 4.3 Trình độ học vấn người trồng cam sành 23 Bảng 4.4 Diện tích canh tác, lao động mật độ trồng cam 24 Bảng 4.5 Nguyên nhân trồng cam sành 25 Bảng 4.6 Nơi mua giống 26 Bảng 4.7 Đối tượng thu mua cam sành nông hộ 27 Bảng 4.8 Chi phí đầu tư ban đầu cho năm sản xuất cam sành huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long 29 Bảng 4.9 Chi phí đầu tư sản xuất cam sành huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn cho trái năm 2022 31 Bảng 4.10 Các tiêu kinh tế nông hộ sản xuất cam sành huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long năm 2022 34 Bảng 4.11: Các tỷ số tài 35 Bảng 4.12: Kết hồi qui yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận nông hộ sản xuất cam sành huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long 36 ix DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật 27 Hình 4.2 Tình hình tham gia vay vốn tín dụng 28 x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CCDC : Cơng cụ, dụng cụ CP : Chi phí DT : Doanh thu LĐ : Lao động LN : Lợi nhuận THT/HTX : Tổ hợp tác/Hợp tác xã xi CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT CAM SÀNH Ở HUYỆN TRÀ ÔN 5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT CAM SÀNH Ở HUYỆN TRÀ ƠN Thơng qua kết nghiên cứu trên, kết hợp với quan sát thực tế, nội dung tác giả tổng lại vài thuận lợi, khó khăn bậc sản xuất nông hộ trồng cam sành huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long Từ làm sở đề xuất giải pháp, giúp nông hộ sản xuất cam sành huyện Trà Ôn sản xuất đạt hiệu tài cao 5.1.1 Thuận lợi Thứ nhất, thiên nhiên ưu đãi khí hậu, nguồn nước, đất đai nên huyện Trà Ơn có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển sản xuất cam sành Trà Ôn huyện nằm ven sơng Hậu, dịng nước quanh năm cung cấp lượng lớn đất phù sa màu mỡ, phục vụ cho canh tác ăn trái Bên cạnh đó, với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt kết hợp trữ lượng nước lớn tạo điều kiện cho nơng hộ chủ động điều hịa lượng nước cho tưới tiêu canh tác nông nghiệp (chi tiết trang 17 trang 18) Thứ hai, kỹ thuật canh tác, Trà Ôn xem vùng sản xuất cam lâu đời, nơng hộ hầu hết có nhiều kinh nghiệm kỹ thuật trồng chăm sóc cam sành Gần hộ trồng cam sành bắt đầu quan tâm đến việc phát triển chất lượng sản phẩm, thông qua việc áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, bật kỹ thuật xử lý hoa trái vụ, nhờ mà nhà vườn điều khiển trái quanh năm giúp hạn chế tình trạng trúng mùa rớt giá Đặc biệt năm gần đây, nông hộ sản xuất cam sành huyện Trà Ôn ngày mạnh dạng việc thay đổi tập quán sản xuất thông qua việc chủ động tham gia buổi tập huấn kỹ thuật nhiều hơn, chuyển từ sản xuất tự phát sang sản xuất có kế hoạch, trọng chất lượng theo nhu cầu thị trường Mặc dù, tỷ lệ nông hộ tham gia tập huấn kỹ thuật cịn thấp (Hình 1, trang 27), nhiên xem bước tiến trong việc thay đổi nhận thức tập quán sản xuất cũ nông hộ Thứ ba, hệ thống thu mua cửa hàng cung cấp vật tư đầu vào phát triển phân bố rộng khắp Do Trà Ơn vùng có truyền thống sản xuất cam sành lâu đời, nên cửa hàng cung cấp nguyên liệu đầu vào (cây giống, phân thuốc…) phát triển phân bố rộng khắp khu vực tạo điều kiện cho nông hộ dễ dàng tiếp cận nguồn nguyên liệu đầu vào Cùng với đó, hệ thống thu mua vùng phát triển mạnh mẽ Đối tượng thu mua phần lớn thương lái địa phương 40 Thời gian gần đây, với nhu cầu tiêu thụ cam sành cao nên số lượng thương lái ngày nhiều, mức độ cạnh tranh gay gắt Vào đợt cam sành tiêu thụ mạnh, thương lái phải đến tận vườn để tìm kiếm nguồn hàng Điều giúp nơng hộ có hội lựa chọn nguồn đầu phù hợp 5.1.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi đề cập, trình sản xuất phát triển cam sành gặp phải nhiều khó khăn Nó đặt nhiều thách thức, địi hỏi cần phải có giải pháp khắc phục kịp thời Thứ nhất, khả tiếp cận thông tin kiến thức thị trường hộ trồng cam sành hạn chế Đa phần nông hộ sản xuất theo kinh nghiệm sẵn có Bên cạnh đó, quy mơ diện tích canh tác cam sành nhỏ lẻ, manh mún, phân tán theo quy mơ hộ gia đình Phần lớn sản xuất theo hướng tự phát, không theo kế hoạch phát triển vùng Do đó, gây khó khăn công tác quản lý, hỗ trợ kỹ thuật, hướng đầu cho sản phẩm cho cán địa phương Thứ hai, địa bàn huyện chưa hình thành vùng chuyên canh sản xuất gắn liền với tiêu thụ Việc tiêu thụ sản phẩm chủ yếu thông qua thương lái với hình thức thỏa thuận miệng, thuận mua vừa bán, khơng có hợp đồng trước Vì làm cho giá cam sành dễ bị biến động Song với đó, thị trường cam sành chưa thực đẩy mạnh phát triển Sản phẩm cam sành huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long chủ yếu tiêu thụ nội địa, chưa mạnh xuất Các doanh nghiệp tham gia vào ngành hàng cam sành cịn ít, đặc biệt số lượng doanh nghiệp tham gia chế biến mặt hàng chưa hình thành có sản xuất nhỏ lẻ lực lượng giúp đảm bảo đầu ra, làm tăng giá trị cho trái cam sành Thứ ba, tình hình giá vật tư đầu vào ngày tăng Theo kết khảo sát, nơng hộ cho khoản chi phí đầu vào cho sản xuất cam sành mức cao (Bảng 4.8 trang 29 Bảng 4.9 trang 31) Đối với việc sản xuất nơng nghiệp, phân bón thuốc bảo vệ thực vật đóng vai trị quan trọng việc nuôi dưỡng tăng suất trồng Tuy nhiên năm gần đây, giá mặt hàng liên tục tăng làm cho nhà vườn lâm vào cảnh lao đao Theo chia sẻ nông hộ sản xuất cam sành địa phương, giá phân thuốc tăng lên từ hai đến ba lần so với năm trước Giá bán cao làm cho nhà vườn khó khăn vấn đề vốn đầu vào việc mở rộng sản xuất 41 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CHO NƠNG HỘ SẢN XUẤT CAM SÀNH Ở HUYỆN TRÀ ÔN TỈNH VĨNH LONG Từ thuận lợi khó khăn nêu trên, kết hợp với kết phân tích thực trạng sản xuất, hiệu tài chính, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tài chính, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tài nơng hộ sản xuất cam sành huyện Trà Ôn 5.2.1 Giải pháp giảm chi phí sản xuất, gia tăng suất Về phân thuốc, qua kết phân tích ta thấy chi phí phân thuốc chiếm tỷ trọng cao (Bảng 4.8, trang 29 Bảng 4.9, trang 32) có tác động tiêu cực đến lợi nhuận nơng hộ (Bảng 4.12, trang 36) Việc sử dụng nhiều loại phân thuốc gây ảnh hưởng đến lợi nhuận nông hộ trồng cam sành, bỏ nhiều cho chi phí phân thuốc làm khơng đủ nguồn vốn để đầu tư thêm yếu tố khác sản xuất làm cam sành phát triển không đồng Bên cạnh đó, việc sử dụng nhiều phân, thuốc BVTV… làm nơng hộ tốn nhiều chi phí, ảnh hưởng đến môi trường, chất lượng đất, gây cân hệ sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người (người sản xuất lẫn người sử dụng sản phẩm) Vì để tránh tình trạng trên, nơng hộ cần sử dụng hợp lý hiệu phân bón hóa học thuốc BVTV tránh lạm dụng, dư thừa trình sản xuất Quản lý sử dụng phải đảm bảo theo quy tắc “4 đúng”, theo khuyến cáo trạm khuyến nơng để từ tăng cao hiệu tài cho nơng hộ Bên cạnh đó, cán địa phương nên thường xuyên kiểm tra chất lượng nông sản, khuyến khích nơng dân sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn đạt chất lượng, giảm thiểu phân bón hóa học, thuốc BVTV, sử dụng phân bón hữu cơ, thân thiện với mơi trường Về lao động, qua kết phân tích, ta thấy nơng hộ đầu tư chi phí lao động cao trình sản xuất lợi nhuận thu họ cao so với nơng hộ có chi phí đầu tư (Bảng 4.12, trang 36) Do đó, nơng hộ nên thường xun quan tâm, chăm sóc vườn cam sành thường xuyên làm cỏ, tỉa cành, treo trái, kịp thời phát sâu bệnh…thì suất thu hoạch cao hơn, từ giúp nơng hộ gia tăng lợi nhuận Về tập huấn kỹ thuật, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu lợi nhuận nông hộ Theo kết phân tích, ta thấy tỷ lệ nơng hộ tham gia tập huấn kỹ thuật mức thấp, 21,7% nơng hộ khảo sát có tham gia tập huấn (Hình 1, trang 27) Tuy nhiên theo kết phân tích hồi qui yếu tố tập huấn kỹ thuật có lại mối tương quan thuận với lợi nhuận (Bảng 4.12, trang 36) Vì thế, để nâng cao hiệu sản xuất lợi nhuận, nông hộ cần thường xuyên tham gia buổi tập huấn kỹ thuật, buổi hội thảo cán khuyến nơng địa phương tổ chức Bên cạnh đó, cán địa phương nên thường tổ chức 42 buổi tập huấn, hỗ trợ kỹ thuật, khuyến cáo người dân tham gia Từ giúp nơng hộ có kỹ thuật phương pháp canh tác tốt hơn, giúp gia tăng suất, tăng lợi nhuận Ngoài ra, để sản xuất có hiệu nơng hộ cần tìm hiểu thông tin loại sâu hại đối tượng gây hại cho thông qua phương tiện truyền thơng đại chúng báo, đài, TV…Từ có biện pháp xử lý, cách phịng trừ kịp thời Đồng thời, quyền địa phương cần tuyên truyền, hỗ trợ nơng hộ thủ tục hình thức vay vốn Để nơng hội có hội tiếp cận nguồn vốn tốt Từ đó, giúp nơng hộ có đủ nguồn vốn phục vụ đầu tư, mở rộng sản xuất 5.2.2 Giải pháp liên kết sản xuất tiêu thụ Vấn đề thị trường tiêu thụ vấn đề mà người nông dân phải đối mặt Giá nông sản thường bấp bênh cam sành không ngoại lệ Mặc dù giá cam sành năm qua có chuyển biến tích cực, nhiên có dao động mạnh, nơng dân chủ động điều tiết, làm chủ giá Giá cam sành địa phương phụ thuộc nhiều vào thương lái (Bảng 4.7, trang 27) Việc giá đầu bị phụ thuộc nhiều vào thương lái khó tránh khỏi trường hợp nơng hộ bị ép giá Biện pháp làm giảm ảnh hưởng thương lái đến người sản xuất nông dân phải tìm doanh nghiệp bao tiêu, ký hợp đồng sản xuất việc sản xuất cam sành người dân đảm bảo Nhưng muốn doanh nghiệp đồng ý bao tiêu sản phẩm cam sản xuất phải đẹp, ngon đảm bảo chất lượng Tuy nhiên nơng dân đa phần cịn hạn chế mặt kỹ thuật diện tích sản xuất hạn chế Do đó, để sản xuất đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp đòi hỏi họ phải đầu tư nhiều kỹ thuật phải bỏ chi phí đầu tư Vì vậy, để doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm người dân cần phải liên kết hợp tác sản xuất, tham gia THT, HTX, xóa tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ Thơng qua liên kết, nơng hộ hỗ trợ kỹ thuật phương pháp canh tác giúp giảm chi phí sản xuất, tạo lợi cạnh tranh cho sản phẩm trái cam sành địa phương Bên cạnh đó, địa phương cần chủ động tìm thị trường đầu để ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho nông hộ Xây dựng mạng lưới tiêu thụ vững để nơng hộ tiêu thụ sản phẩm qua khâu trung gian, từ giá bán cao Ngồi ra, quyền địa phương cần có sách quản lý giá loại phân thuốc, vật tư nông nghiệp thị trường tư nhân cung cấp Thực tế cho thấy, giá vật tư thường xuyên biến động, giá thường không niêm yết nên người bán nói giá nơng hộ phải chịu mua với giá Khi đợt dịch lan rộng nơng hộ phải chịu nhiều thiệt thịi khơng mua khơng có thuốc trừ sâu, bệnh hại 43 5.2.3 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng, phát triển hệ thống giao thông nông thôn Việc trọng đầu tư phát triển hệ thống giao thông nông thôn sở quan trọng để phát triển kinh tế xã hội địa phương Bởi giao thông phương tiện gắn kết nông sản với thị trường tiêu thụ Vì thế, việc trọng đầu tư phát triển hệ thống giao thông nông thôn giúp hàng hóa vận hành, lưu thơng dễ dàng, thuận tiện Thơng qua đó, giúp huyện thu hút doanh nghiệp đến đầu tư, xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm từ trái cam sành Từ giúp ổn định thị trường đầu ổn định giá đầu cho trái cam sành địa phương Bên cạnh đó, quyền cần có sách hỗ trợ, mời gọi doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy chế biến Đồng thời, khuyến khích doanh nghiệp, nhà máy chế biến cải tiến, đổi cơng nghệ Từ tạo sản phẩm từ trái cam sành Trà Ôn, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN Với mạnh phát triển nông nghiệp, huyện Trà Ôn đẩy mạnh nâng cao ưu Trong năm gần đây, sản xuất nông nghiệp ngày phát triển mở rộng, đặt biệt phát triển mạnh mẽ cam sành Bởi loại giúp người dân Trà Ôn mang lại hiệu kinh tế cao Trà Ơn nơi có điều kiện tự nhiên đất, nước góp phần thuận lợi cho việc canh tác cam sành Cộng với diện tích trồng cam ngày mở rộng hội để hộ dân học hỏi trao dồi kinh nghiệm lẫn Ngồi ra, nơng hộ trồng cam cịn giúp đỡ quyền địa phương trình canh tác Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi người trồng cam đứng trước nhiều khó khăn thử thách, giá cam sành thị trường biến động không ngừng, thị trường tiêu thụ cam sành không ổn định, nguyên liệu đầu vào cho yếu tố sản xuất tăng cách đáng kể phân bón, thuốc BVTV, chi phí lao động thuê làm ảnh hưởng nhiều đến suất chất lượng hiệu sản xuất nơng hộ Mặc dù có vấn đề bất cập, nhiên qua kết nghiên cứu cho thấy, mơ hình cam sành huyện Trà Ơn mơ hình mang lại giá trị kinh tế cao Với trung bình lợi nhuận cam sành nơng hộ 63,03 triệu đồng/công Các tỷ suất doanh thu tổng chi phí (DT/CP) 1,89, lợi nhuận tổng chi phí (LN/CP) 0,89, lợi nhuận doanh thu (LN/DT) 0,46 Đều cho thấy nông hộ sản xuất cam sành địa phương sản xuất hiệu Đây xem hội để người trồng cam sành nơi cải thiện nâng cao chất lượng sống Bên cạnh đó, qua phân tích hồi qui tác giả tìm yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận nơng hộ Có yếu tố tác động thuận chiều đến lợi nhuận suất, chi phí lao động, tập huấn vay tín dụng Có yếu tố tác động nghịch chiều đến lợi nhuận chi phí phân thuốc Cuối cùng, để nâng cao hiệu tài nơng hộ sản xuất cam sành huyện Trà Ôn, tác giả đề ba giải pháp, giải pháp giảm chi phí sản xuất, gia tăng suất; hai giải pháp liên kết sản xuất tiêu thụ; ba giải pháp đầu tư sở hạ tầng, phát triển hệ thống giao thông nông thôn 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thụy Ái Đông, 2009 “Bài giảng kinh tế sản xuất” Khoa Kinh Tế QTKD Trường Đại Học Cần Thơ Bùi Văn Trịnh, 2009 “Marketing nông nghiệp”, Tủ sách Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Phú Son, 2008 “Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị cam sành tỉnh Hậu Giang” – TP Cần Thơ” Tạp chí khoa học Đại Học Cần thơ Nguyễn Quốc Nghi Lưu Thanh Đức Hải, 2009 “Phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ giải pháp nâng cấp hiệu sản xuất khóm tỉnh Hậu Giang” Luận văn tốt nghiệp, Đại Học cần Thơ Nguyễn Thị Thu An, Võ Thành Lộc, 2017 “Phân tích hiệu tài nơng hộ trồng ớt vùng Đồng sơng Cửu Long” Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ Số 48, trang 87-95 Trần Thụy Ái Đơng, Quan Minh Nhựt, 2019 “Phân tích hiệu lợi nhuận nông hộ sản xuất cam sành tỉnh Hậu Giang” Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ Số 46, trang 94 Trần Thụy Ái Đơng, Thạch Kim Khánh, 2022 “Phân tích hiệu tài việc trồng cam sành nơng hộ tỉnh Hậu Giang” Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Số 5, trang 99-105 Dương Ngọc Thành, Nguyễn Vũ Phong, 2014 “Đánh giá hiệu tài hai mơ hình sản xuất xồi cát tỉnh Đồng Tháp” Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ Số 33, trang 1-10 10 Lèo Đức Thịnh, 2019 Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất cam sành huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Luận văn tốt nghiệp cao học, Đại học Nông Lâm 11 Phạm Lê Thông, Khổng Tiến Dũng, Nguyễn Hữu Tâm, Huỳnh Thị Đan Xuân, Vũ Thùy Dương, Đỗ Thị Hoài Giang, 2022 “Phương pháp nghiên cứu kinh tế” Nhà xuất giáo dục Việt Nam 12 Trang Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long < https://nongnghiep.vinhlong.gov.vn/> , [truy cập ngày 14-11-2022] 13 Đơn vị hành Việt Nam, “Trà Ôn”, Bách khoa toàn thư mở < https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A0_%C3%94n > , [truy cập ngày 2-112022] 14 Cổng thông tin điện tử huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long < https://traon.vinhlong.gov.vn/ > , [truy cập ngày 2-11-2022] 46 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng kết hồi qui kiểm định mơ hình regress Lợinhuận Năngsuất Diệntích Chiphíphânthuốc Chiphílaođộng Kinhnghiệm Tậphuấn Vaytíndụng Source | SS df MS -+ Number of obs = 60 F(7, 52) = 16.02 Model | 32212.5826 4601.79752 Prob > F = 0.0000 Residual | 14934.9033 52 287.209678 R-squared = 0.6832 Adj R-squared = 0.6406 Root MSE = 16.947 -+ -Total | 47147.4859 59 799.109931 Lợinhuận | Coefficient Std err t P>|t| [95% conf interval] + -Năngsuất | 11.71391 2.018745 5.80 0.000 7.663002 15.76482 Diệntích | -.3227498 3673173 -0.88 0.384 -1.059826 4143263 Chiphíphânthuốc | -.8147732 2558707 -3.18 0.002 -1.328215 -.3013311 Chiphílaođộng | 10.19781 3.468157 2.94 0.005 3.238445 17.15718 Kinhnghiệm | 4532738 6219781 0.73 0.469 -.7948166 1.701364 Tậphuấn | 12.90822 5.055422 2.55 0.014 2.76377 23.05266 Vaytíndụng | 12.22515 5.24551 2.33 0.024 1.699262 22.75103 _cons | -36.14936 14.87192 -2.43 0.019 -65.99205 -6.306664 - vif Variable | VIF 1/VIF -+ -Năngsuất | 2.17 0.461848 Chiphíphân~c | 1.80 0.556462 Chiphílaođ~g | 1.70 0.589531 Kinhnghiệm | 1.23 0.811446 Tậphuấn | 1.12 0.891895 Vaytíndụng | 1.08 0.927836 Diệntích | 1.07 0.936089 -+ -Mean VIF | 1.45 imtest, white White's test 47 H0: Homoskedasticity Ha: Unrestricted heteroskedasticity chi2(33) = 21.91 Prob > chi2 = 0.9296 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test -Source | chi2 df p -+ -Heteroskedasticity | 21.91 33 0.9296 Skewness | 6.60 0.4715 Kurtosis | 1.03 0.3099 -+ -Total | 29.54 41 0.9086 summarize Năngsuất Diệntích Chiphíphânthuốc Chiphílaođộng Kinhnghiệm Tậphuấn Vaytíndụng Variable | Obs Mean Std dev Min Max -+ Năngsuất | 60 9.31 1.60821 14 Diệntích | 60 8.858333 6.208313 2.5 30 Chiphíphân~c | 60 61.97333 11.5594 42 84 Chiphílaođ~g | 60 3.778 8285556 2.5 Kinhnghiệm | 60 7.466667 3.937937 15 -+ Tậphuấn | 60 4621248 Vaytíndụng | 60 25 4366669 48 Phụ lục Bảng câu hỏi vấn BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Mẫu số: , ngày tháng năm 2022 Tên người vấn: I THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ Ấp: Xã: , huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long Giới tính: Nam Nữ Tuổi: SĐT: Dân tộc: Kinh Khơ – me Khác……… Hoa Trình độ học vấn: Tổng số nhân khẩu: người Nữ: .người Trong đó: Nam: người; Chúng tơi mong muốn gia đình Ông/Bà cung cấp số thông tin hoạt động sản xuất nơng nghiệp gia đình II THƠNG TIN VỀ SẢN XUẤT Lao động 1.1 Số nhân tham gia trồng cam sành:…… người Trong đó: Nam………người; Nữ……… người 1.2 Ơng(bà) có th lao động ngày hay khơng? Có Khơng 1.3 Nếu “Có” ơng(bà) thường th cơng việc gì? …………………… 1.4 Một ngày thường làm giờ? 1.5 Giá thuê lao động bao nhiêu: Nam…………… nghìn đồng/ngày Nữ………………… nghìn đồng/ngày Đất giống sản xuất 2.2 Diện tích trồng cam sành nông hộ bao nhiêu? cơng Trong đất nhà:…… …….cơng Đất th:………………cơng 2.3 Ông(bà) thuê với giá bao nhiêu? đồng/cơng/năm (nếu có th) 49 2.4 Ơng(bà) th đất sản xuất thời gian bao lâu? năm 2.5 Các tiêu chí ơng(bà) lại chọn trồng giống cam sành? Năng suất cao Ít sâu bệnh Nhà nước hỗ trợ Chi phí thấp Phù hợp với đất Có kinh nghiệm Truyền thống gia đình Lợi nhuận Trong theo ông(bà) yếu tố quan trọng nhất? 2.6 Nguồn gốc cam sành giống mà ông(bà) trồng? Mua sở sản xuất Mua nhà vườn khác Tự sản xuất Khác 2.7 Mật độ cam sành công? cây/cơng Kỹ thuật sản xuất 3.1 Ơng(bà) có năm kinh nghiệm sản xuất cam sành? năm 3.2 Ơng(bà) có tham gia buổi tập huấn kỹ thuật trồng cam sành hay khơng? Có Khơng 3.3 Nếu “Có” người tập huấn?(nhiều lựa chọn) Cán khuyến nông Cán hội nông dân Khác III CHI PHÍ VÀ THU NHẬP Chi phí 1.1 Giá cam sành giống bao nhiêu? .(đồng) 1.2 Ông(bà) trồng tổng cam sành? (cây) 1.3 Các khoản chi phí chuẩn bị trước trồng cam sành (tính cơng = 1000m2) Đơn vị: triệu đồng Khoản mục Cp đầu tư ban đầu Chi phí cơng cụ, dụng cụ Chi phí mua giống 50 Ghi Chi phí thành lập vườn Chi phí phân thuốc ( phân bón thuốc BVTV) Chi phí lao động Chi phí th đất(nếu có) CP khác (nhiên liệu sửa chữa) Tổng chi phí 1.4 Chi phí sản xuất cho việc trồng cam sành năm vừa rổi? (Tính cơng = 1000m2) Đơn vị tính: triệu đồng Khoản mục Thành tiền Chi phí phân thuốc Chi phí lao động 3.Chi phí khác (Nhiên liệu, sửa chữa,…) 51 Ghi Thu nhập 2.1 Trong năm thu hoạch đợt? đợt 2.2 Sản lượng trung bình đợt khoảng bao nhiêu? tấn/cơng 2.3 Gía bán đợt bao nhiêu? nghìn/kg 2.4 Ơng(bà) bán cam sành loại nào? Trái tươi Đã sơ chế 2.5 Từ trồng có trái năm? năm Tuổi thọ trung bình lâu? năm 2.6 Theo ơng(bà) cam sành tháng có giá trị cao thấp năm? Cao tháng Thấp tháng Tiêu thụ 3.1 Ông(bà) bán cam sành cho ai? Thương lái Trạm thu mua Hợp tác xã Khác 3.2 Ông(bà) thường bán cam sành theo cách nào? Người đến mua Tự chở bán Khác 3.3 Người mua trả tiền cách nào? Trả tiền Trả trước Trả tiền sau Khác 3.4 Theo ông(bà) trồng cam sành thường gặp khó khăn tiêu thụ? Giá khơng ổn định Khó tìm đầu Thương lái chèn ép Thiếu thơng tin thị trường IV THƠNG TIN VỀ TÍN DỤNG 4.1 Nguồn vốn trồng cam sành chủ yếu là? Vốn tự có Vay ngân hàng Vốn nhà nước hỗ trợ Vốn nhà Khác 52 4.2 Nếu không vay xin cho biết lý do? Gia đình có đủ vốn Thủ tục vay phức tạp Rủi ro vay vốn Không có tài sản chấp Khác (nêu cụ thể)……………… 4.3 Lý vay (nếu có) Thuận tiện Khơng cần chấp Không cần thủ tục rườm rà Khác 4.4 Nguồn vốn tiếp cận hay khơng? Có Khơng Nguồn vay Số tiền Lãi suất (%) Thời hạn vay Tài sản thuế chấp Ghi Ngân hàng nông nghiệp Vay cá nhân khác 4.5 Ơng(bà) có gặp khó khăn vay vốn khơng? Có Khơng Nếu “Có” ơng(bà) vui lịng nêu rõ Chân thành cảm ơn thông tin ông(bà) cung cấp 53 54 ... hưởng đến hiệu tài nơng hộ sản xuất cam sành huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng sản xuất nông hộ trồng cam sành huyện Trà Ôn nào? - Nông hộ sản xuất cam sành huyện. .. huyện Trà Ơn tỉnh Vĩnh Long, từ đề xuất giải pháp giúp nông hộ sản xuất cam sành huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long nâng cao hiệu tài 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng sản xuất cam sành nông hộ. .. hộ sản xuất cam sành huyện Trà Ơn - Phân tích hiệu tài yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tài nơng hộ sản xuất cam sành huyện Trà Ôn - Đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu tài cho nơng hộ sản xuất cam sành

Ngày đăng: 24/12/2022, 23:36