Giáo trình Hóa phân tích đại cương (Nghề: Công nghệ thực phẩm - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

75 4 0
Giáo trình Hóa phân tích đại cương (Nghề: Công nghệ thực phẩm - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Hóa phân tích đại cương này được tích hợp từ môn hóa đại cương và hóa phân tích giúp người học tiếp thu những kiến thức tối thiểu cần có về hóa phân tích, có cách nhìn khái quát về các loại liên kết hóa học, dung dịch chất điện ly, dung dịch keo, pH dung dịch,các phương pháp phân tích định tính và định lượng, đồng thời nắm bắt được những phản ứng đặc trưng và dấu hiệu nhận biết các cation, các anion, các phương pháp chuẩn độ (axit-bazơ, oxi hóa khử, kết tủa). Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày tháng năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) MÔN HỌC/ MƠ ĐUN: HĨA PHÂN TÍCH ĐẠI CƢƠNG NGÀNH, NGHỀ: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Học xong môn học này, ngƣời học có khả năng: - Về kiến thức: Học phần đƣợc tích hợp từ mơn hóa đại cƣơng hóa phân tích giúp ngƣời học tiếp thu kiến thức tối thiểu cần có hóa phân tích, có cách nhìn khái qt loại liên kết hóa học, dung dịch chất điện ly, dung dịch keo, pH dung dịch,các phƣơng pháp phân tích định tính định lƣợng, đồng thời nắm bắt đƣợc phản ứng đặc trƣng dấu hiệu nhận biết cation, anion, phƣơng pháp chuẩn độ (axit-bazơ, oxi hóa khử, kết tủa) - Về kỹ năng: có lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng vận dụng thí nghiệm, tăng khả quan sát, mơ tả, giải thích tƣợng xảy ra, góp phần rèn luyện phƣơng pháp suy luận khoa học, phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Việc tiếp cận đƣợc trang thiết bị máy móc phục vụ công tác nghiên cứu khoa học kỹ thực hành, bƣớc đầu giúp hình thành phát triển tƣ nghiên cứu, làm việc độc lập, có khả ứng dụng hóa học vào giải toán thực tế lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kinh tế, xã hội Có ý thức trách nhiệm việc sử dụng hóa chất đời sống + Qua mơn học vừa có lý thuyết, tập ứng dụng môn học giúp ngƣời học u thích mơn khoa học hữu dụng cho kiến thức chuyên ngành môn Phân tích chất lƣợng nƣớc, mơn Hóa học thực phẩm, môn Kiểm nghiệm,  Phương pháp giảng dạy: Giảng + Seminar + Thảo luận + Bài tập nhóm + Thực hành  Đánh giá môn học: - Chuyên cần: 10% - Kiểm tra thực hành: 20% - Kiểm tra học phần: 20 - Thi kết thúc học phần: 50% Chúng biên soạn tài liệu bám sát theo yêu cầu chƣơng trình đào tạo nhằm giúp cho SV có kiến thức sở làm tảng học tốt cho mơn chun ngành Trong q trình biên soạn, tránh khỏi sai sót, hi vọng ngƣời học góp ý, chúng tơi chân thành ghi nhận ý kiến dóng góp để điều chỉnh tài liệu để ngày hoàn thiện Đồng Tháp, ngày 01 tháng năm 2017 Tác giả MỤC LỤC  BÀI 1: DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 13 1.1 Thuyết điện li Dung dịch điện li 13 1.1.1 Thuyết điện li 13 1.1.2 Sự điện li 13 1.1.3 Phân loại chất điện li 13 1.2 Hằng số điện li acid – baz 14 1.2.1 Hằng số điện li acid Ka 14 1.2.2 Hằng số điện li baz Kb 14 1.3 pH dung dịch 15 1.3.1 Sự điện li nước 15 1.3.2 pH dung dịch 15 1.3.3 Dung dịch đệm pH 16 1.3.4 Chất thị màu pH (chất thị màu acid-baz) 16 1.4 Tính pH dung dịch acid, baz, muối 17 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 1.4.5 pH dung dịch acid mạnh, baz mạnh 17 pH dung dịch baz mạnh 18 pH dung dịch acid yếu 18 pH dung dịch baz yếu 19 pH dung dịch muối 19 1.5 Cân dung dịch chất điện li tan 20 1.5.1 Tích số tan 20 1.5.2 Mối quan hệ tích số tan (Tt) độ tan (S) 21 1.5.3 Điều kiện tạo thành kết tủa hòa tan kết tủa 21 Câu hỏi ôn tập 22 BÀI 2: DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ 23 2.1 Khái niệm dung dịch 23 2.1.1 Các hệ phân tán dung dịch 23 2.1.2 Trạng thái dung dịch 24 2.1.3 Chất tan dung môi 24 2.1.4 Dung dịch loãng, đậm đặc, chưa bão hòa, bão hòa, độ tan 24 2.2 Các nồng độ dung dịch 24 2.2.1 Nồng độ % khối lượng 24 2.2.2 Phân mol (XA, XB) 24 2.2.3 Nồng độ molan (Cm) 24 2.2.4 Nồng độ mol (CM) 24 2.2.5 Nồng độ đương lượng (CN) 25 2.3 Dung dịch keo 25 2.3.1 Khái niệm phân loại hệ keo 25 2.3.2 Tính chất hệ keo 25 2.3.3 Phân loại hệ keo 25 2.3.4 Cấu tạo hạt keo 26 2.3.5 Phương pháp điều chế keo 26 2.3.6 Sự keo tụ 27 Câu hỏi ôn tập 28 Bài : Đ I CƯ NG VỀ PH N T CH ĐỊNH LƯ NG 29 3.1 Đối tượng phân tích định lượng 29 3.2 Các phương pháp phân tích định lượng 29 3.3 Nguy n t c chung phương pháp d ng phân tích định lượng 29 3.3.1 Lấy mẫu 29 3.3.2 Chuyển mẫu phân tích thành dung dịch 30 3.3.3 Chọn phương pháp phân tích 30 3.3.4 Chuyển chất cần phân tích thành dạng đo 31 3.3.5 Phương pháp đo 31 3.3.6 Tính tốn biểu diễn kết phân tích 31 3.4 Các công th c cần d ng phân tích định lượng 31 3.4.1 Khối lượng mol 31 3.4.2 Mol dương lượng (đƣơng lƣợng gam) D 31 3.4.3 Nồng độ 32 3.4.4 Nồng độ ban đầu nồng độ cân 33 3.4.5 Nồng độ hoạt độ 33 3.4.6 Cân hóa học 33 Bài 4: PHƯ NG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID-BAZ 35 4.1 Cơ sở lý thuyết 35 4.2 Chất thị acid – bazơ 36 4.2.1 Khoảng đổi màu thị 36 4.2.2 Chỉ số chuẩn độ pT 36 4.3 Các phương pháp chuẩn độ acid-bazơ 37 4.3.1 Chuẩn độ acid mạnh độ bazơ mạnh 37 4.3.2 Chuẩn độ bazơ mạnh acid mạnh 39 Bài 5: PHƯ NG PHÁP CHUẨN ĐỘ OXY H A – KHỬ 42 5.1 Cơ sở lý thuyết 42 5.1.1 Thế điện cực: 42 5.1.2 Cách cân phản ng oxy hóa khử theo phương pháp ion electron 43 5.1.3 Hằng số cân phản ng oxy hóa khử 44 5.2 Chất thị oxi hóa khử 45 5.3 Phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử 46 5.3.1 Nội dung phương pháp: 46 5.3.2 Đường định phân phương pháp oxy hóa – khử 47 Bài : PHƯ NG PHÁP CHUẨN ĐỘ K T TỦA 52 6.1 Cơ sở lý thuyết 52 6.1.1 Tích số tan độ tan chất tan H2O 52 6.1.2 Điều kiện xuất kết tủa 53 6.2 Chuẩn độ kết tủa 53 6.2.1 Nguy n t c 53 6.2.2 Phương pháp định lượng bạc 54 PHẦN 2: THỰC HÀNH 59 Bài 1: CHẤT CHỈ THỊ MÀU-DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 59 1.1 Mục đích 59 1.2 Phương tiện, vật tư, hóa chất 59 1.3 Thực hành 59 Thí nghiệm 1: Lập thang màu đo pH dung dịch acid 59 Thí nghiệm 2: Khảo sát khả đệm hệ đệm acid 59 Thí nghiệm 3: Xác định pH dung dịch thị 59 Thí nghiệm 4: Xác định số điện li dung dịch axit yếu 59 Thí nghiệm 5: Lập thang màu đo pH dung dịch bazơ 59 Thí nghiệm 6: Khảo sát khả đệm hệ đệm bazơ 59 Thí nghiệm 7: Xác định pH dung dịch thị 60 Thí nghiệm 8: Xác định số điện li dung dịch bazơ yếu 60 Bài 2: ĐIỀU CH HỆ KEO VÀ XÁC ĐỊNH NGƯỠNG KEO TỤ, T NH CHẤT CỦA HỆ KEO 61 2.1 Mục đích 61 2.2 Phương tiện, vật tư, hóa chất 61 2.3 Thực hành 61 Thí nghiệm 1: Điều chế sol AgI phản ng trao đổi 61 Thí nghiệm 2: Chế tạo keo Fe(OH)3 phương pháp thuỷ phân 61 Thí nghiệm 3: Xác định ngưỡng keo tụ xác 62 Bài 3: C N BẰNG H A HỌC TRONG DUNG DỊCH 63 3.1 Dụng cụ hóa chất 65 3.2 Cơ sở phương pháp 65 3.3 Thực hành 651 3.3.1 Xác định tỉ lệ chiều cao dung dịch chuẩn với dung dịch cần đo để tính số cân nồng độ Kc 651 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đến cân 65 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến cân 66 Bài 4: PHA CH CÁC DUNG DỊCH Error! Bookmark not defined.3 4.1 Dụng cụ hóa chất 653 4.2 Cơ sở phương pháp 653 4.2.1 Pha dung dịch từ chất r n sang dung dịch 653 4.2.2 Pha dung dịch từ dung dịch có nồng độ cao sang dung dịch có nồng độ thấp 653 4.3 Thí nghiệm pha chế số dung dịch 654 4.3.1 Pha dung dịch NaCl 0,1 N 654 4.3.2 Pha dung dịch K2Cr2O7 0,1N 654 4.3.3 Pha 10ml dung dịch HCl 2N 664 Bài : PHA CH VÀ CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH NaOH 676 5.1 Dụng cụ hóa chất 676 5.2 Nguy n t c: 676 5.3 Thực hành: 676 5.3.1 Pha dung dịch gốc acid oxalic 0,1N 676 5.3.2 Pha 100 ml dung dịch NaOH 0,1 N 676 5.3.3 Xác định lại nồng độ dung dịch NaOH 677 5.3.4 Kết : 687 5.3.5 Câu hỏi: 688 Bài 6: CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH K2Cr2O7 BẰNG DUNG DỊCH KMnO4 0,1N 63 6.1 Mục ti u: 69 6.2 Nội dung 69 6.2.1 Dụng cụ hóa chất 69 6.2.2 Nguy n t c: 69 6.2.3 Thực hành 69 6.2.4 Kết 69 2.5 Câu hỏi tập 70 Bài : ĐỊNH PH N DUNG DỊCH NaCl BẰNG DUNG DỊCH AgNO3 0,1 N 71 7.1.Mục ti u : 71 7.2 Nội dung 71 7.2.1 Dụng cụ hóa chất 71 7.2.2 Nguy n t c 71 7.2.3 Thực hành: 71 7.2.4 Kết 71 7.2.5 Câu hỏi tập 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined CHƯ NG TRÌNH MƠN HỌC T n mơn học: Hóa phân tích đại cương Mã môn học: CCB201 Thời gian thực môn học: 48 giờ; (Lý thuyết:12 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 34 giờ; Kiểm tra giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học đƣợc phân b môn sở, đƣợc bố trí học trƣớc học mơn chun ngành - Tính chất: Là mơn học chung bắt buộc II Mục ti u môn học: Học xong môn học ngƣời học có khả năng: - Về kiến thức: Học phần đƣợc tích hợp từ mơn hóa đại cƣơng hóa phân tích giúp ngƣời học tiếp thu kiến thức tối thiểu cần có hóa phân tích, có cách nhìn khái qt loại liên kết hóa học, dung dịch chất điện ly, dung dịch keo, pH dung dịch,các phƣơng pháp phân tích định tính định lƣợng, đồng thời nắm bắt đƣợc phản ứng đặc trƣng dấu hiệu nhận biết cation, anion, phƣơng pháp chuẩn độ (axit-bazơ, oxi hóa khử, kết tủa) - Về kỹ năng: có lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng vận dụng thí nghiệm, tăng khả quan sát, mơ tả, giải thích tƣợng xảy ra, góp phần rèn luyện phƣơng pháp suy luận khoa học, phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Việc tiếp cận đƣợc trang thiết bị máy móc phục vụ công tác nghiên cứu khoa học kỹ thực hành, bƣớc đầu giúp hình thành phát triển tƣ nghiên cứu, làm việc độc lập, có khả ứng dụng hóa học vào giải toán thực tế lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kinh tế, xã hội Có ý thức trách nhiệm việc sử dụng hóa chất đời sống + Qua mơn học vừa có lý thuyết, tập ứng dụng môn học giúp ngƣời học u thích mơn khoa học hữu dụng cho kiến thức chuyên ngành môn Phân tích chất lƣợng nƣớc, mơn Hóa học thực phẩm, kiểm nghiệm III Nội dung môn học: Môn học đƣợc chia làm phần: phần lý thuyết tập, phần thực hành A PHẦN 1: Nội dung t ng quát phân b thời gian: Thời gian (giờ) Thực hành, Số TT T n chương, mục Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm số thuyết thảo luận, tra tập Bài 1: Dung dịch chất điện li Thuyết điện li Dung dịch điện li Hằng số điện li acid – bazơ pH dung dịch Tính pH dung dịch acid, bazơ, muối Bài 2: Dung dịch nồng độ Khái niệm dung dịch Thành phần dung dịch 6 Dung dịch keo Bài 3: Đại cương phân tích định lượng Đối tƣợng phân tích định lƣợng Phân loại phƣơng pháp phân tích định lƣợng Nguyên tắc chung phƣơng pháp dùng định lƣợng Các công thức cần dùng phân tích định lƣợng Bài 4: Phương pháp chuẩn độ acid-bazơ 1.Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp chuẩn độ acid-bazơ 2.Chất thị acid-bazơ Các phƣơng pháp chuẩn độ acid-bazơ Bài 5: Phương pháp chuẩn độ oxi hóakhử Cơ sở lý thuyết Chất thị oxi hóa khử Phƣơng pháp chuẩn độ oxy hóa khử Bài 6: Phương pháp chuẩn độ kết tủa 1.Cơ sở lý thuyết Chuẩn độ kết tủa Tổng cộng 1 3.5 2.5 3.5 2.5 1 19 12 B PHẦN 2: Số TT T n Tổng số Bài 1: Chất thị màu-dung dịch chất điện li Bài 2: Điều chế hệ keo xác định ngưỡng keo tụ, tính chất hệ keo Bài 3: Pha chế dung dịch Bài 4: Pha chế chuẩn độ dung dịch HCl Bài : Pha chế chuẩn độ dung dịch NaOH Bài 6: Chuẩn độ dung dịch K2Cr2O7 dung dịch KMnO4 0,1N Bài : Định lƣợng NaCl phƣơng pháp Mohr Kiểm tra Cộng 29 Nội dung chi tiết: PHẦN 1: LÝ THUY T Bài 1: Dung dịch chất điện li 1BT) Thời gian Lý Thực thuyết hành 4 4 4 28 Thời gian: (3LT + Kiểm tra 1 Mục tiêu:Giúp tìm hiểu dung dịch điện li, pH dung dịch, dung dịch đệm, chất thị màu cân dung dịch chất điện li tan Nội dung 1.1 Thuyết điện li Dung dịch điện li 1.1.1 Thuyết điện li 1.1.2 Sự điện li 1.1.2.1 Định nghĩa 1.1.2.2 Độ điện li () 1.1.3 Phân loại chất điện li 1.2 Hằng số điện li acid – bazơ 1.2.1 Hằng số điện li acid Ka 1.2.2 Hằng số điện li bazơ Kb 1.3 pH dung dịch 1.3.1 Sự điện li nƣớc 1.3.2 pH dung dịch 1.3.3 Dung dịch đệm pH 1.3.4 Chất thị màu pH (chất thị màu acid-bazơ) 1.4 Tính pH dung dịch acid, bazơ, muối 1.4.1 pH dung dịch acid mạnh, bazơ mạnh 1.4.2 pH dung dịch bazơ mạnh 1.4.3 pH dung dịch acid yếu 1.4.4 pH dung dịch baz yếu 1.4.5 pH dung dịch muối Bài tập Bài 2: Dung dịch nồng độ Thời gian: (2LT + 1BT) Mục tiêu: Giúp tìm hiểu vấn đề liên quan đến dung dịch nhƣ: trạng thái dung dịch, dung dịch keo, thành phần dung dịch Nội dung 2.1 Khái niệm dung dịch 2.1.1 Các hệ phân tán dung dịch 2.1.2 Trạng thái dung dịch 2.1.3 Chất tan dung mơi 2.1.4 Dung dịch lỗng, đậm đặc, chƣa bão hòa, bão hòa, độ tan 2.2 Thành phần dung dịch 2.2.1 Nồng độ % khối lƣợng 2.2.2 Phân mol (XA, XB) 2.2.3 Nồng độ molan (Cm) 2.2.4 Nồng độ mol (CM) 2.2.5 Nồng độ đƣơng lƣợng (CN) 2.3 Dung dịch keo 2.3.1 Khái niệm phân loại hệ keo 2.3.2 Tính chất hệ keo 2.3.3 Phân loại hệ keo 2.3.4 Cấu tạo hạt keo 2.3.5 Phƣơng pháp điều chế keo 2.3.6 Sự keo tụ Bài tập PHẦN 2: THỰC HÀNH Bài 1: CHẤT CHỈ THỊ MÀU-DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 1.1 Mục đích Cung cấp cho sinh viên kiến thức khả xác định loại dung dịch đệm, cách tính 1.2 Phương tiện, vật tư, hóa chất - Dụng cụ, thiết bị: - Hóa chất: 1.3 Thực hành Thí nghiệm 1: Lập thang màu đo pH dung dị ch acid Tiến hành pha dung dịch sau lấy dung dịch nhƣ bảng bên dƣới Ghi nhận lại màu sắc ứng với chất thị, tính pH dung dịch Ống Ống Ống Ống Ống Nồng độ HCl (M) 0,001 0,0001 0,00001 0,000001 0,0000001 Chỉ thị metyl da cam (3 giọt) Chỉ thị bromocresol green ( giọt) pH tƣơng ứng Thí nghiệm 2: Khảo sát khả đệm hệ đệm acid Lấy vào ống nghiệm theo thứ tự dung dịch sau, lắc đều, ghi nhận màu sắc ống nghiệm: Ống 1: Lấy ml dung dịch đệm acid giọt metyl da cam Ống 2: Lấy 4ml nƣớc giọt metyl da cam Ống 3: Lấy ml dung dịch đệm giọt bromocresol green Ống 4: Lấy 4ml nƣớc giọt bromocresol green Thêm từ từ giọt dung dịch HCl 0,1 M vào ống nghiệm 1, 2, 3,4 (dùng pipet thuỷ tinh) Lắc ghi nhận lại số giọt HCl dùng ứng với giai đoạn đ i màu dung dịch Thí nghiệm 3: Xác đị nh pH dung dị ch thị Cho dung dịch X có pH xác định Dựa vào chất thị thang màu đo pH thí nghiệm để xác định pH dung dịch X Thí nghiệm 4: Xác đị nh số điện li dung dị ch axit yếu Cho dung dịch acid CH3COOH 0,1M Bằng thực nghiệm xác định số Ka acid Thí nghiệm 5: Lập thang màu đo pH dung dị ch bazơ Tiến hành pha dung dịch sau lấy dung dịch nhƣ bảng bên dƣới Ghi nhận lại màu sắc ứng với chất thị, tính pH dung dịch Ống Ống Ống Ống Ống Nồng độ NaOH (M) 0,01 0,0001 0,00001 0,000001 0,0000001 Chỉ thị phenolphtalein (3 giọt) Chỉ thị alizarin vàng (3 giọt) pH tƣơng ứng Thí nghiệm 6: Khảo sát khả đệm hệ đệm bazơ Lấy vào ống nghiệm theo thứ tự dung dịch sau, lắc đều, ghi nhận màu sắc ống nghiệm: Ống 1: Lấy ml dung dịch đệm bazơ giọt phenolphtalein 59 Ống 2: Lấy 4ml nƣớc giọt phenolphtalein Ống 3: Lấy ml dung dịch đệm bazơ giọt alizarin vàng Ống 4: Lấy 4ml nƣớc giọt alizarin vàng Thêm từ từ giọt dung dịch NaOH 0,1 M vào ống nghiệm 1,2,3,4 Lắc ghi nhận lại số giọt NaOH dùng ứng với giai đoạn đ i màu dung dịch Thí nghiệm 7: Xác đị nh pH dung dị ch thị Cho dung dịch Y có pH xác định Dựa vào chất thị thang màu đo pH thí nghiệm để xác định pH dung dịch Y Thí nghiệm 8: Xác đị nh số điện li dung dị ch bazơ yếu Cho dung dịch bazơ NH3 0,1M Bằng thực nghiệm xác định số Kb bazơ 60 Bài 2: ĐIỀU CH HỆ KEO VÀ XÁC ĐỊNH NGƯỠNG KEO TỤ, T NH CHẤT CỦA HỆ KEO 2.1 Mục đích Điều chế hệ keo, thử số tính chất hệ keo xác định ngƣỡng keo tụ 2.2 Phương tiện, vật tư, hóa chất - Dụng cụ, thiết bị: bình tam giác 50ml; giấy lọc; cốc 250ml; pipet; bếp điện; ống nghiệm - Hóa chất: AgNO3 0,01N; KI 0,01N; FeCl3 10%; Na2SO4 0.002M 2.3 Thực hành Thí nghiệm 1: Điều chế sol AgI phản ng trao đổi Son AgI nƣớc đƣợc chế tạo phản ứng sau: AgNO3 + KI AgI + KNO3 Chất n định AgNO3 KI Khi dùng dƣ AgNO3 hạt keo tích điện dƣơng việc hấp phụ ion Ag+ làm ion định hiệu dùng dƣ KI, hạt keo tích điện âm việc hấp phụ ion I- làm ion định hiệu Lấy vào bình tam giác (có dung tích 50ml) 10ml dung dịch AgNO3 0,01N Nhỏ từ từ vào bình (vừa nhỏ vừa lắc) 1ml dung dịch KI 0,01N Lấy vào bình tam giác (dung tích 50ml) 10ml dung dịch KI 0,01N Nhỏ từ từ vào bình (vừa nhỏ vừa lắc) 1ml dung dịch AgNO3 0,01N Lại lấy vào hai bình, bình đựng 10ml dung dịch AgNO3 0,01N; bình đựng 10ml dung dịch KI 0,01N Trộn từ từ vào Nhận xét tƣợng ba trƣờng hợp Xác định dấu son tạo thành: Thử dấu keo cách lấy mảnh giấy lọc, nhỏ dung dịch keo lên tờ giấy lọc Nếu hạt keo tích điện âm theo mao quản giấy lọc mà lan xa Nếu hạt keo tích điện dƣơng bị giữ lại đầu chỗ nhỏ vào giấy lọc Thí nghiệm 2: Chế tạo keo Fe(OH)3 phương pháp thuỷ phân Dựa vào phản ứng: Đun nóng (đến khoảng 90oC) 120ml nƣớc cất cốc 250ml, nhỏ vào cốc giọt hết 5ml dung dịch FeCl3 10 Đun thêm vài phút bếp (không đun sôi mạnh để tránh nƣớc bị bốc nhiều làm nồng độ hệ keo thay đ i), nhấc ta đƣợc son Fe(OH)3 có màu nâu đậm Hệ keo đƣợc hình thành có cơng thức cấu tạo nhƣ sau: Hệ keo đƣợc quan sát hộp chiếu sáng để thấy hình nón Tin-Đan Hãy dị dấu điện hạt keo Hãy thực thẩm tích màng bán thấm cellophane (giấy bong kính) sau son điều chế đƣợc cịn nóng (khi làm nguội phản ứng diễn theo chiều nghịch) 61 Thí nghiệm 3: Xác định ngưỡng keo tụ xác Pha dung dịch Na2SO4 0,01M pha loãng để thu đƣợc nồng độ theo bảng sau: Ống 10 H2O (ml) 9.0 8.9 8.8 8.7 8.6 8.5 8.4 8.3 8.2 8.1 Na2SO4 0.002M (ml) 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 Fe(OH)3 (ml) 1 1 1 1 1 Hiện tƣợng 62 Bài 3: C N BẰNG H A HỌC TRONG DUNG DỊCH 3.1 Mục ti u Áp dụng định luật Le Châtelier vào việc khảo sát yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất đến cân hóa học Khi thay đ i điều kiện bên nhƣ: nhiệt độ áp suất nồng độ cân thay đ i Sự thay đ i đƣợc xác định định luật Le Châtelier “ Trong phản ứng cân bằng, thay đ i yếu tố làm xáo trộn mức cân bắng làm cân đ i theo chiều chống lại thay đ i đó.” 3.2 Phương tiện, vật tư, hóa chất - Dụng cụ: 12 Ống nghiệm,1 ống đong 25ml, đũa thủy tinh,1 ống hút đếm giọt,1 cốc 100ml, cốc 250ml, muỗng, thƣớc đo Đèn cồn - Hóa chất: KSCN 0.002M, K2CrO4 0,1M, K2Cr2O7 0,1M, NaOH 1M, HCl 1M, FeCl3 0.2M, CoCl2 bão hòa 3.3 Thực hành Xác định tỉ lệ chiều cao dung dịch chuẩn với dung dịch cần đo để tính số cân nồng độ Kc - Lấy ống nghiệm đƣợc đánh số từ đến 5, lần lƣợt cho vào ống ml dung dịch KSCN 0.002M - Rót 10ml dung dịch FeCl3 0.2M vào ống nghiệm hình trụ 25ml có khắc độ, sau thêm nƣớc cất vạch Đ dung dịch vào cốc thủy tinh 100ml khơ khuấy Tính nồng độ mol dung dịch cốc Từ dung dịch lấy 5ml cho vào ống nghiệm 10ml cho vào ống đong hình trụ 25ml thêm nƣớc cất vạch 25ml Lại đ dung dịch vào cốc thủy tinh, khuấy Tính nồng độ dung dịch vừa pha cốc Từ dung dịch lấy 5ml cho vào ống 10ml cho vào ống đong - Tiếp tục làm nhƣ ống nghiệm - Chọn ống nghiệm làm dung dịch chuẩn, dùng tờ giấy trắng bao quanh ống nghiệm - Nhìn dung dịch treo trục ống nghiệm hƣớng ánh sáng * Nếu hai ống nghiệm có màu nhƣ đo chiều cao dung dịch * Nếu hai ống nghiệm có màu khác nhau, dùng ống hút đếm giọt lấy bớt dung dịch nghiệm cho vào cốc thuỷ tinh khô, màu hai ống nghiệm nhƣ dùng thƣớc đo đo chiều cao hai dung dịch - Xác định tỉ lệ chiều cao R1,2 chiều cao dung dịch ống nghiệm R1,2 = chiều cao dung dịch ống nghiệm - Lập lại thí nghiệm với ống 3, ống nghiệm 4, ống nghiệm 1và5 Xác định tỉ lệ chiều cao ống lại Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đến cân 63 a Lấy hai ống nghiệm cho vào ống nghiệm 5ml dung dịch K2CrO4 0.1M ống nghiệm lại 5ml dung dịch K2Cr2O7 0.1M Ghi nhận màu dung dịch b Dùng ống hút đếm giọt, hút 10 giọt (khoảng 0.5ml) ống cho vào ống nghiệm khác Nhỏ giọt dung dịch NaOH 1M vào hai ống nghiệm có thay đ i màu Ghi nhận màu hai ống nghiệm Thêm tiếp giọt dd HCl 1M vào hai ống nghiệm có đ i màu Ghi nhận màu c Lặp lại thí nghiệm nhƣ bƣớc b, nhƣng thay dd NaOH lại dùng dd HCl ngƣợc lại d Thêm giọt dd NaOH 1M vào ống nghiệm thu đƣợc bƣớc b có đ i màu e Thêm giọt dung dịch HCl 1M vào ống nghiệm thu đƣợc bƣớc c có thay đ i màu Trong thí nghiệm nói từ màu quan sát đƣợc, giải thích ảnh hƣởng nồng độ đến cân Viết phƣơng trình phản ứng Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến cân - Cho 5ml dd CoCl2 bảo hồ vào ống nghiệm đun nóng dung dịch từ màu hồng hóa xanh - Rót dd màu xanh vào ống nghiệm sau ngâm ống vào cốc nhựa đựng sẳn nƣớc lạnh Ghi nhận màu giải thích 64 Bài 4: PHA CH CÁC DUNG DỊCH 4.1 Dụng cụ hóa chất - Hóa chất: tinh thể NaCl, tinh thể K2Cr2O7, HCl đặc - Dụng cụ: cốc 100ml, bình định mức, pipet 5ml, ống hút nhựa, đũa thủy tinh, bình lít chứa hóa chất thu hồi lại 4.2 Cơ sở phương pháp 4.2.1 Pha dung dịch từ chất r n sang dung dịch Cần pha V (lít) dung dịch A có nồng độ CM Tính khối lƣợng rắn A thể tích H2O cần lấy Số mol A có dung dịch = V CM (mol) Nên khối lƣợng A có dung dịch = V.CM MA (g): khối lƣợng cần cân Giả sử xem pha trộn A H2O khơng có thay đ i nhiệt lƣợng hay tính chất chất, tức nói cách khác, pha trộn thể tích chất rắn (A) khơng ảnh hƣởng đến thể tích chung dung dịch 4.2.2 Pha dung dịch từ dung dịch có nồng độ cao sang dung dịch có nồng độ thấp Cần pha VCP (lít) dung dịch B có nồng độ CM Tính thể tích dung dịch B thể tích H2O cần lấy Giả sử dung dịch ban đầu cần lấy axit đậm đặc Xác định nồng độ CM bd axit đậm đặc công thức: CM bd  C %.10.d M Trong đó: C nồng độ phần trăm axit đậm đặc d khối lƣợng riêng M khối lƣợng phân tử CM bd nồng độ mol/l axit đậm đặc Sau có nồng độ CM bd ta tiến hành pha dung dịch từ dung dịch có nồng độ cao xuống dung dịch có nồng độ thấp công thức: CM bd VCL  C VCP M C M VCP  VCL  CM bd Trong đó: VCL thể tích cần phải lấy từ axit đậm đặc ban đầu CM nồng độ cần pha ( hay nồng độ yêu cầu) VCP thể tích cần pha (hay thể tích yêu cầu) 4.3 Thí nghiệm pha chế số dung dịch ( Giảng viên hướng dẫn sinh viên sử dụng pipet, bình định mức, cân phân tích trước pha dung dịch) 4.3.1 Pha dung dịch NaCl 0,1 N Tính khối lƣợng NaCl cần lấy để pha xác 100ml dung dịch NaCl 0,1N Cân khối lƣợng NaCl cho vào cốc có mỏ 100ml, thêm khoảng 50ml nƣớc cất Chuyển dung dịch vào bình định mức 100ml, tráng cốc nhiều lần nƣớc cất đ tất vào bình định mức 100ml Sau thêm cẩn thận nƣớc cất vào bình định mức vạch mức Xáo trộn dung dịch Cho dung dịch bình định mức vào bình chứa hóa chất sử dụng lại thực hành 4.3.2 Pha dung dịch K2Cr2O7 0,1N 65 Tính khối lƣợng K2Cr2O7 cần lấy để pha xác 100ml dung dịch K2Cr2O7 0,1N Cân khối lƣợng K2Cr2O7 cho vào cốc có mỏ 100ml, thêm khoảng 50ml nƣớc cất Chuyển dung dịch vào bình định mức 100ml, tráng cốc nhiều lần nƣớc cất đ tất vào bình định mức 100ml Sau thêm cẩn thận nƣớc cất vào bình định mức vạch mức Xáo trộn dung dịch Cho dung dịch bình định mức vào bình chứa hóa chất sử dụng lại thực hành 4.3.3 Pha 10ml dung dịch HCl 2N Axit HCl đặc có d = 1,19g/ml, chứa 38 HCl nguyên chất Từ tính thể tích HCl đặc cần lấy để pha thể tích định trƣớc dung dịch HCl 2N Dùng cốc có mỏ 100ml, thêm vào lƣợng nƣớc cất khoảng 50ml Dùng pipet lấy thể tích HCl đặc cần thiết tính, cho vào cốc nƣớc cất, khuấy (làm tủ hút độc) Chuyển dung dịch vào bình định mức 100ml, tráng cốc nhiều lần nƣớc cất đ tất vào bình định mức 100ml Sau thêm cẩn thận nƣớc cất vào bình định mức vạch mức Cho dung dịch bình định mức vào bình chứa hóa chất sử dụng lại thực hành 66 Bài : PHA CH VÀ CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH NaOH 5.1 Dụng cụ hóa chất - Hóa chất: C2H2O4 2H2O tinh khiết, NaOH tinh thể, phenolphthalein - Dụng cụ: 1cái Bình định mức 100ml, cốc 100ml,1 cốc 250ml, pipet 10ml, chuẩn độ, bình nón 250ml, đũa thủy tinh, cân phân tích 5.2 Nguy n t c: Natri hydroxyd bazơ mạnh, dùng chất gốc acid oxalic để xác định nồng độ Điểm tƣơng đƣơng đƣợc xác định dựa vào chuyển màu dung dịch có cho thêm thị màu thích hợp có thay đ i đột ngột pH dung dịch Phƣơng trìng phản ứng định lƣợng: C2 H 2O4  NaOH Na2CO3  2H 2O Tại điểm tƣơng đƣơng pH dung dịch 8,4 nằm vùng bazơ dùng thị phenolphthalein màu chuyển từ không màu sang hồng nhạt 5.3 Thực hành: 5.3.1 Pha dung dịch gốc acid oxalic 0,1N Acid oxalic ngậm phân tử nƣớc (C2H2O4 2H2O) tinh khiết chất thõa mãn yêu cầu chất gốc Tính lƣợng C2H2O4 2H2O cần lấy để pha xác 100ml dung dịch C2H2O4 0,1N Cân lƣợng C2H2O4 2H2O (không thiết phải cố cân cho lƣợng tính trên) cho vào cốc có mỏ 100ml, thêm khoảng 50ml nƣớc cất Chuyển dung dịch vào bình định mức 100ml, tráng cốc nhiều lần nƣớc cất đ tất vào bình định mức 100ml Sau thêm cẩn thận nƣớc cất vào bình định mức vạch mức Xáo trộn dung dịch Từ lƣợng cân thực tế tính lại nồng độ dung dịch C2H2O4 5.3.2 Pha 100 ml dung dịch NaOH 0,1 N Natri hydroxyd dể hút nƣớc bị carbonat hóa khí CO2 khơng khí khơng thỏa mãn yêu cầu chất gốc Ta pha dung dịch NaOH nồng độ xấp xỉ 0,1N từ NaOH Nồng độ dung dịch NaOH 0,1N sau pha đƣợc xác định dung dịch chuẩn khác có tính acid biết nồng độ Tính khối lƣợng m(g) NaOH cần thiết để pha 100ml dung dịch NaOH có nồng độ xấp xỉ 0,1N Trƣớc pha dung dịch NaOH ta thƣờng loại phần bị carbonat hóa (ở lớp ngoài) NaOH cách rửa nhanh NaOH với nƣớc cất, phần carbonat ngồi tan bỏ đi, phần NaOH lại coi nhƣ loại hết Na2CO3 Cân khối lƣợng m(g) NaOH cho vào cốc có mỏ 100ml, thêm khoảng 5ml nƣớc cất, lắc nhẹ khoảng – giây gạn bỏ phần nƣớc Thêm khoảng 30ml nƣớc hòa tan NaOH.chuyển tồn dung dịch vào bình định mức 100ml.Tráng cốc có mỏ – lần, lần 10 - 15ml nƣớc Sau thêm cẩn thận nƣớc cất vào bình định mức vạch mức Xáo trộn dung dịch đƣợc 5.3.3 Xác định lại nồng độ dung dịch NaOH Rửa buret, dùng 10 15ml dung dịch NaOH pha tráng buret tráng cốc đựng dung dịch NaOH Sau đ dung dịch NaOH vào buret, chỉnh đến vạch Chú ý để phần buret khơng cịn bọt khí 67 Dùng pipet lấy xác 10,00ml dung dịch C2H2O4 cho vào bình nón rửa sạch, thêm giọt chất thị phenolphthalein Mở khóa buret cho dung dịch NaOH nhỏ từ từ xuống bình đựng C2H2O4 , lắc Khi dung dịch bình nón từ khơng màu chuyển sang màu hồng nhạt kết thúc định phân Ghi thể tích NaOH dùng Lặp lại thí nghiệm nhƣ lần lấy thể tích trung bình Xác định lại nồng độ dung dịch NaOH pha 5.3.4 Kết : Gọi CA, VA nồng độ đƣơng lƣợng thể tích dung dịnh C2H2O4 CB, VB nồng độ đƣơng lƣợng thể tích dung dịnh NaOH Khi kết thúc định phân, ta có: CA.VA = CB.VB Nồng độ đƣơng lƣợng CB dung dịch NaOH đƣợc tính theo cơng thức sau: CB  C A VA VB 5.3.5 Câu hỏi: 1) Tại không dùng trực tiếp NaOH làm chất chuẩn gốc mà phải dùng chất có tính acid xác định lại nồng độ? 2) Xác định nồng độ NaOH C2H2O4 ngƣời ta dùng chất thị phenolphthalein Có thể thay chất thị chất thị khác? Tại sao? 3) Trình bày nguyên tắc định lƣợng dung dịch NaOH dung dịch gốc H2C2O4 4) Trình bày cách tiến hành định lƣợng dung dịch NaOH 0,1N dung dịch H2C2O4 0,1N Thiết lập cơng thức tính nồng độ đƣơng lƣợng (N) dung dịch NaOH 5) Từ kết chuẩn độ xác định nồng độ CB NaOH Tính lại khối lƣợng xác NaOH cần để pha pha kỹ thuật 100ml dung dịch NaOH 0,1N 68 Bài 6: CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH K2Cr2O7 BẰNG DUNG DỊCH KMnO4 0,1N 6.1 Mục ti u: Giúp cho sinh viên nắm cụ thể phương pháp chuẩn độ thể tích phần lý thuyết thơng qua phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử ứng với chất thị thích hợp 6.2 Nội dung 6.2.1 Dụng cụ hóa chất - Dụng cụ: bình định mức 100ml, cốc 100ml,1 cốc 250ml, pipet 10ml, chuẩn độ, bếp điện, cân phân tích, đũa thủy tinh, phễu - Hóa chất: Dung dịch K2Cr2O7 định phân, tinh thể KMnO4, tinh thể FeSO4.7H2O, H2SO4đ, nƣớc cất 6.2.2 Nguy n t c: K2Cr2O7 KMnO4 chất oxy hóa nên khơng thể chuẩn độ trực tiếp K2Cr2O7 KMnO4 mà phải thực qua chất trung gian FeSO4 có nồng độ biết trƣớc K2Cr2O7 phản ứng với lƣợng thừa FeSO4 dƣ đƣợc định phân KMnO4 Biết nồng độ KMnO4 FeSO4, từ suy nồng độ K2Cr2O7 Phƣơng trình phản ứng : Fe2+ -1e  Fe3+ MnO4- + H+ + 5e  Mn2+ + H2O Cr2O7 2- + 14 H+ + 6e  2Cr3+ + 7H2O _ 11 Fe2+ + MnO4- + Cr2O7 2- + 22H+  11Fe3+ + Mn2+ + 2Cr3+ + 7H2O 6.2.3 Thực hành 6.2.3.1 Pha 100ml dung dịch FeSO4 0,1N Hãy tính khối lƣợng xác để pha đƣợc 100ml dung dịch FeSO4 0,1N Hòa tan lƣợng cân đƣợc nƣớc cất becher 100ml cho vào bình định mức 100ml, tráng becher 100ml nhiều lần nƣớc cất cho vào bình định mức chỉnh đến vạch 100ml đậy nắp lắc 6.2.3.2 Pha 100ml dung dịch KMnO4 0,1N Hãy tính khối lƣợng kali permanganat cần phải cân để pha đƣợc 100ml dung dịch có nồng độ 0.1N Cân vào cốc có mỏ 100ml khơ khối lƣợng xác, thêm khoảng 20ml nƣớc cất Vừa đun nóng vừa khuấy khoảng phút, để nguội Chuyển dung dịch vào bình định mức 100ml, tráng cốc nhiều lần nƣớc cất đ tất vào bình định mức 100ml Sau thêm cẩn thận nƣớc cất vào bình định mức vạch mức Xáo trộn dung dịch 6.2.3.3 Chuẩn độ dung dịch K2Cr2O7 dung dịch KMnO4 0.1N - Rửa buret, dùng 10∼15ml dung dịch KMnO4 pha tráng buret tráng cốc đựng dung dịch KMnO4 Sau đ dung dịch KMnO4 vào buret, chỉnh đến vạch Chú ý để phần đuôi buret không cịn bọt khí - Cho vào erlen 250ml lần lƣợt dung dịch sau đây: 50 ml nƣớc cất, 3ml H2SO4đ, 10ml K2Cr2O7, 20ml FeSO4 0,1N Nhận xét tƣợng - Mở khóa cho KMnO4 từ buret vào erlen dung dịch chuyển sang màu tím nhạt ( dung dịch khơng phai màu tím nhạt 30s) Ngừng chuẩn độ đọc thể tích KMnO4 buret Lập lại thí nghiệm tối thiểu lần lấy kết trung bình Xác định nồng độ đƣơng lƣợng dung dịch K2Cr2O7 6.2.4 Kết 69 Gọi C,V nồng độ đƣơng lƣợng thể tích dung dịch K2Cr2O7 Gọi C1,V1 nồng độ đƣơng lƣợng thể tích dung dịch FeSO4 Gọi C2,V2 nồng độ đƣơng lƣợng thể tích dung dịch KMnO4 Khi phản ứng định phân xảy hịan tịan t ng đƣơng lƣợng chất oxi hóa t ng đƣơng lƣợng chất khử: C1.V1 = C.V + C2.V2 (*) Từ công thức (*) xác định nồng độ đƣơng lƣợng dung dịch K2Cr2O7 ? 2.5 Câu hỏi tập 1) Trình bày nguyên tắc định lƣợng dung dịch K2Cr2O7 KMnO4 0,1N 2) Trình bày cách tiến hành định lƣợng dung dịch K2Cr2O7 KMnO4 0,1N 3) Thiết lập cơng thức tính nồng độ đƣơng lƣợng (N) dung dịch K2Cr2O7 4) Hãy cho biết thị định lƣợng dung dịch K2Cr2O7 KMnO4 0,1N? Cách phát điểm tƣơng đƣơng? 70 Bài : ĐỊNH PH N DUNG DỊCH NaCl BẰNG DUNG DỊCH AgNO3 0,1 N 7.1.Mục ti u : Giúp cho sinh viên định lƣợng đƣợc dung dịch, biết đƣợc điểm cuối thay đ i màu tính tốn tìm nồng độ dung dịch cần định phân 7.2 Nội dung 7.2.1 Dụng cụ hóa chất - Dụng cụ: 1cái Bình định mức 100ml, cốc 100ml,1 cốc 250ml, pipet 10ml, chuẩn độ, bình nón 250ml, đũa thủy tinh, cân phân tích - Hóa chất: Dung dịch NaCl định phân, tinh thể AgNO3, Chất thị K2CrO4 0,1N 7.2.2 Nguy n t c Để xác định nồng độ dung dịch NaCl , ta định lƣợng ion Cl- có trongdung dịch dung dịch AgNO3 với diện chất thị K2CrO4, ion Ag+ tạo kết tủa với ion Cl- theo phản ứng: Ag+ + Cl-  AgCl  ( màu trắng) Khi ion Cl- kết tủa hết, lƣợng Ag+ dƣ đƣợc nhận biết d0 tạo thành kết tủa màu gạch với chất thị K2CrO4 theo phản ứng: Ag+ + CrO4 2-  Ag2CrO4  ( màu gạch) 7.2.3 Thực hành: 7.2.3.1 Pha 100ml dung dịch AgNO3 0,1N Bạc Nitrat dạng bột kết tinh tinh thể không màu, dễ tan nƣớc Bạc Nitrat tinh khiết thỏa mãn yêu cầu chất gốc Đƣơng lƣợng gam E AgNO3 khối lƣợng phân tử 169,9 Tính lƣợng AgNO3 cần thiết để pha 100ml dung dịch AgNO3 có nồng độ xác 0,1N? Cân vào cốc có mỏ 100ml khơ khoảng 1,7g AgNO3, thêm khoảng 20ml nƣớc cất Hòa tan hết thành dung dịch Chuyển dung dịch vào bình định mức 100ml, tráng cốc nhiều lần nƣớc cất đ tất vào bình định mức 100ml Sau thêm cẩn thận nƣớc cất vào bình định mức vạch mức Lắc dung dịch 7.2.3.2 Định lƣợng NaCl phƣơng pháp Mohr Rửa buret, dùng 10∼15ml dung dịch AgNO3 pha tráng buret tráng cốc đựng dung dịch AgNO3 Sau đ dung dịch AgNO3 vào buret, chỉnh đến vạch Chú ý để phần buret khơng cịn bọt khí Dùng pipet hút 10 ml dung dịch NaCl cho vào bình nón 250ml, thêm vào giọt thị K2CrO4 Nhận xét tƣợng Mở khóa cho giọt dung dịch AgNO3 từ buret vào bình nón thấy ánh màu gạch xuất lẫn dung dịch màu vàng (dung dịch ánh màu gạch 30s) Ngừng chuẩn độ đọc thể tích dung dịch AgNO3 buret Lập lại thí nghiệm tối thiểu lần lấy kết trung bình Xác định nồng độ đƣơng lƣợng dung dịch NaCl 7.2.4 Kết Gọi CA, VA nồng độ đƣơng lƣợng thể tích dung dịnh NaCl CB, VB nồng độ đƣơng lƣợng thể tích dung dịnh AgNO3 Khi kết thúc định phân, ta có: CA.VA = CB.VB với CB = 0,1N VB : thể tích đọc buret VA =10ml Suy nồng độ đƣơng lƣợng dung dịch NaCl CA = 0,01.VB 7.2.5 Câu hỏi tập 1) Trình bày nguyên tắc định lƣợng dung dịch NaCl phƣơng pháp Mohr 71 2) Trình bày cách tiến hành định lƣợng NaCl phƣơng pháp Mohr 3) Dung dịch AgNO3 chất gốc chuẩn độ NaCl phƣơng pháp Mohr Nếu dung dịch pha trƣớc thời gian chuẩn độ cịn xác khơng? Vì sao? 4) Tại phƣơng pháp Mohr dùng K2CrO4 làm chất thị? Có thay đ i K2CrO4 chất khác? 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] Nguyễn Đức Chung (2009), Hóa đại cƣơng, NXB Đại Học Quốc Gia, TP HCM [2] Ths Từ Anh Phong (2006), Sách hƣớng dẫn học tập Hóa đại cƣơng, Hà Nội [3 PGS.TSKH.Lê Thành Phƣớc (2007), Hóa Phân Tích Lý Thuyết Và Thực Hành, NXB Y Học Hà Nội [4] Nguyễn Trọng Thọ (1999), Hóa đại cƣơng, NXB Giáo dục, TP HCM 73 ... Bài 3: Đại cương phân tích định lượng Đối tƣợng phân tích định lƣợng Phân loại phƣơng pháp phân tích định lƣợng Nguyên tắc chung phƣơng pháp dùng định lƣợng Các công thức cần dùng phân tích định... tƣợng phƣơng pháp phân tích định lƣợng, bƣớc tiến hành kiến thức tốn học áp dụng phân tích định lƣợng 3.1 Đối tượng phân tích định lượng Hóa phân tích thực chất ngành phân tích đóng vai trị quan... pháp phân tích dụng cụ với việc sử dụng thiết bị phân tích hóa lý, vật lý đại làm tăng khả phép phân tích lên gấp bội Các phƣơng pháp phân tích dụng cụ cịn đƣợc sử dụng qui trình tự động hóa sản

Ngày đăng: 08/08/2022, 11:26