1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa Hồ Thị Yêu Ly

342 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1 Bia Hoa phan tich - Chuyen hoa.pdf (p.1)

  • 2. Bia lot.pdf (p.2)

  • 3. 50-Giáo trình Hóa phân tích (dùng cho sinh viên chuyên hóa)-16 X 24.pdf (p.3-4)

  • 4. GT Hoaphantichchuyehoa - Final 120519.pdf (p.5-342)

  • Bia 4 Hoa phan tich - Chuyen hoa.pdf (p.343)

Nội dung

HỒ THỊ U LY GIÁO TRÌNH HĨA PHÂN TÍCH (DÙNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN HÓA) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* TS HỒ THỊ YÊU LY GIÁO TRÌNH HĨA PHÂN TÍCH (Dùng cho sinh viên chun hóa) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí (Dùng cho sinh viên chuyên hóa) Minh Dãy C, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, TS HỒ THỊ YÊU LY Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 08 6272 6361 – 08 6272 6390 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Giáo trình HÓA PHÂN TÍCH Nhà xuất ĐHQG-HCM tác giả/đối táC liên kết giữ quyền© Copyright © by VNU-HCM Press and author/ co-partnership All rights reserved Xuất năm 2019 PHÒNG PHÁT HÀNH Dãy C, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 08 6272 6361 – 08 6272 6390 Website: www.nxbdhqghcm.edu.vn TRUNG TÂM SÁCH ĐẠI HỌC Tầng hầm, Dãy C, số 10-12 Đinh Tiên Hồng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 08 6272 6350 - 08 6272 6353 Website: www.sachdaihoc.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất ĐỖ VĂN BIÊN Chịu trách nhiệm nội dung ĐỖ VĂN BIÊN Tổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM Website: http://hcmute.edu.vn Biên tập TRẦN THỊ ĐỨC LINH Số lượng 300 cuốn, Khổ 16 x 24 cm, ĐKKHXB số: 1386-2019/CXBIPH/1265/ĐHQGTPHCM, Quyết định XB số 50/QĐ-ĐHQGTPHCM NXB ĐHQG-HCM cấp ngày 06/5/2019 In tại: Cơng ty TNHH In & Bao bì Hưng Phú Đ/c: 162A/1 - KPA1 - P.An Phú – TX Thuận An – Bình Dương Nộp lưu chiểu: Quý II/2019 Sửa in ÁI NHẬT Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM Website: http://hcmute.edu.vn ISBN: 978 – 604 – 73 – 6945– Giáo trình HÓA PHÂN TÍCH TS HỒ THỊ YÊU LY (Dùng cho sinh viên chun hóa) Bản tiếng Việt ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM, NXB ĐHQG-HCM CÁC TÁC GIẢ Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM Tác Giả ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! LỜI NĨI ĐẦU Hóa học phân tích mơn khoa học nghiên cứu phương pháp xác định thành phần hóa học chất cấu trúc hóa học (phân tích cấu trúc) Xác định thành phần hóa học chất thường trải qua hai giai đoạn: phân tích định tính phân tích định lượng Phân tích định tính (PTĐT) nhằm xác định diện cấu tử (ion, nguyên tố, hay nhóm nguyên tố) mẫu phân tích đồng thời đánh giá sơ hàm lượng chúng: đa lượng, vi lượng hay dạng vết,… Phân tích định lượng (PTĐL) dùng để xác định quan hệ định lượng thành phần chất nghiên cứu, tức phép phân tích nhằm xác định xác thành phần định lượng cấu tử có mẫu phân tích PTĐL đóng vai trị chủ yếu Hóa phân tích Phương pháp PTĐL dựa phép đo đặc tính hóa học, vật lý hóa lý chất hay phản ứng hóa học Các phương pháp PTĐL bao gồm phương pháp hóa học, phương pháp vật lý, phương pháp hóa lý Cuốn sách Hóa phân tích biên soạn với mục đích làm giáo trình giảng dạy cho sinh viên chun hóa, học mơn học Hóa phân tích thuộc ngành Cơng nghệ Hóa học Nội dung giáo trình Hóa phân tích gồm 10 chương Các chương 1, 2, trình bày vấn đề hóa phân tích, cho người đọc có cách nhìn tổng quan ngành hóa phân tích, trình bày cụ thể loại nồng độ sử dụng môn học liên quan đến hóa học tính tốn nồng độ dung dịch, loại sai số liệu thực nghiệm, xử lý thống kê liệu thực nghiệm trình bày kết phân tích Chương trình bày cách tính tốn nồng độ cân cấu tử dung dịch xác định pH dung dịch acid-base Các chương đến 10 trình bày phương pháp định lượng hóa học phương pháp phân tích trọng lượng, phương pháp phân tích thể tích bao gồm phương pháp chuẩn độ acid-base, tạo phức, kết tủa oxy hóa khử Cuối chương có phần tập lời giải số tập điển hình Phần lớn tập mức độ trung bình để giúp sinh viên làm sáng tỏ lý thuyết, suy luận kết nối kiến thức Trong trình biên soạn, tác giả có nhiều cố gắng, khó tránh khỏi thiếu sót chưa phù hợp Tác giả mong nhận dẫn, đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để sách ngày có chất lượng tốt TS Hồ Thị Yêu Ly MỤC LỤC CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ HĨA PHÂN TÍCH 13 1.1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG 13 1.2 PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG 14 1.2.1 Phân loại theo chất phương pháp 14 1.2.2 Phân loại theo lượng mẫu phân tích hay kỹ thuật phân tích 15 1.3 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CỦA MỘT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH 16 1.3.1 Xác định đối tượng - Mẫu thử 16 1.3.2 Lựa chọn phương pháp 16 1.3.3 Lấy mẫu thử bảo quản mẫu 16 1.3.4 Xử lý mẫu thử - Tiến hành đo chất phân tích 17 1.3.5 Tính tốn – xử lý kết phân tích 17 1.4 HĨA PHÂN TÍCH LIÊN QUAN TỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC 18 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 19 CHƯƠNG II NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH 20 2.1 ĐỊNH NGHĨA DUNG DỊCH 20 2.2 CÁC CÁCH BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ 20 2.2.1 Nồng độ mol 21 2.2.2 Nồng độ phần trăm khối lượng 22 2.2.3 Nồng độ phần thể tích 23 2.2.4 Nồng độ đương lượng 23 2.2.5 Độ chuẩn (titre) 28 2.3 TÍNH TỐN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH 30 2.3.1 Bài toán pha dung dịch 30 2.3.2 Bài toán chuyển đổi nồng độ 31 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 34 CHƯƠNG III XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM TRONG PHÂN TÍCH 36 3.1 CHỮ SỐ CĨ NGHĨA VÀ LÀM TRỊN SỐ 37 3.1.1 Chữ số có nghĩa số đo trực tiếp 37 3.1.2 Chữ số có nghĩa số đo gián tiếp 39 3.1.3 Cách làm tròn số 41 3.2 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA 41 3.2.1 Trung bình trung vị 41 3.2.2 Độ xác 43 3.2.3 Sai số tuyệt đối 44 3.2.4 Sai số tương đối 44 3.3 CÁC LOẠI SAI SỐ TRONG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG 45 3.3.1 Sai số hệ thống 45 3.3.2 Sai số ngẫu nhiên 47 3.3.3 Sai số thô 48 3.4 ĐỊNH LUẬT PHÂN BỐ GAUSSIAN 48 3.4.1 Hàm phân bố Gaussian 458 3.4.2 Diện tích đường Gaussian - xác suất tin cậy p 51 3.5 CÁC ĐẠI LƯỢNG THỐNG KÊ ĐẶC TRƯNG CHO ĐỘ PHÂN TÁN 52 3.6 ƯỚC LƯỢNG σ KHI PHÂN TÍCH ĐẠI TRÀ 54 3.7 QUY LUẬT LAN TRUYỀN SAI SỐ NGẪU NHIÊN 57 3.8 XỬ LÝ THỐNG KÊ CÁC DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM 60 3.8.1 Loại bỏ liệu ngoại lai 631 3.8.2 Giới hạn tin cậy 63 3.8.3 Xác định sai số hệ thống phương pháp 65 3.8.4 So sánh độ xác hai kết thực nghiệm - Chuẩn F 67 3.8.5 So sánh hai giá trị trung bình 68 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 72 CHƯƠNG IV CÂN BẰNG HÓA HỌC 76 4.1 BIỂU THỨC HẰNG SỐ CÂN BẰNG 76 4.2 HOẠT ĐỘ VÀ HỆ SỐ HOẠT ĐỘ 77 4.3 CÂN BẰNG ACID – BASE TRONG NƯỚC 80 4.3.1 Khái niệm acid – base 80 4.3.2 Sự phân ly H2O 81 4.3.3 Hằng số cân cặp acid – base liên hợp 83 4.3.4 Các bước tiến hành giải toán cân ion 84 4.3.5 Điều kiện proton 88 4.3.6 Cân dung dịch đơn acid đơn base 90 4.3.7 Cân dung dịch có cặp acid – base liên hợp 95 4.3.8 Cân dung dịch hai acid (hoặc hai base) 99 4.3.9 Cân dung dịch đa acid 104 4.3.10 Cân dung dịch đa base 107 4.3.11 Cân dung dịch muối acid 108 4.3.12 Dung dịch đệm 111 4.4 CÂN BẰNG TẠO PHỨC CHẤT 119 4.4.1 Định nghĩa 119 4.4.2 Hằng số cân tạo phức 120 4.4.3 Phần số mol cho acid – base đa chức 122 4.4.4 Phần số mol phức thứ i: αi 123 4.4.5 Hằng số cân biểu kiến 125 4.4.6 Phức chất kim loại với EDTA 127 4.5 CÂN BẰNG OXY HÓA KHỬ 138 4.5.1 Khái niệm phản ứng oxy hóa khử - Cặp oxy hóa khử 138 4.5.2 Thế oxy hóa – khử 139 4.5.3 Đo oxy hóa – khử 142 4.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng – Thế biểu kiến 143 4.5.5 Hằng số cân phản ứng oxy hóa khử 149 4.5.6 Đặc điểm phản ứng oxy hóa khử 151 4.6 CÂN BẰNG HÒA TAN KẾT TỦA 152 4.6.1 Quy tắc tích số tan 152 4.6.2 Tính độ tan từ tích số tan 153 4.6.3 Sự kết tủa hoàn toàn 154 4.6.4 Sự hình thành kết tủa 157 4.6.5 Keo pepty hóa 159 4.6.6 Sự nhiễm bẩn kết tủa 160 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 164 CHƯƠNG V PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG 170 5.1 NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG 170 5.2 PHÂN LOẠI - NGUYÊN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP 171 5.2.1 Phương pháp tách 171 5.2.2 Phương pháp chưng cất 171 5.2.3 Phương pháp kết tủa 172 5.3 CÁC THAO TÁC CƠ BẢN ĐỂ TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH THEO PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA 173 5.3.1 Hòa tan mẫu phân tích 173 5.3.2 Kết tủa 174 5.3.3 Lọc kết tủa 177 5.3.4 Rửa kết tủa 178 5.3.5 Sấy nung kết tủa 180 5.3.6 Cân 180 5.4 CÁC PHÉP TÍNH TỐN TRONG PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG 181 5.5 PHẠM VI SỬ DỤNG 183 5.6 ỨNG DỤNG 183 5.6.1 Định độ ẩm, nước kết tinh, chất dễ bay độ tro 183 5.6.2 Định lượng cách tạo kết tủa 184 5.7 ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG 185 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 187 HẰNG SỐ ĐIỆN LY CỦA MỘT SỐ ACID Ở 250C Công thức Acid K1 K2 hóa học 326 K3 HẰNG SỐ ĐIỆN LY CỦA MỘT SỐ ACID Ở 250C (tt) Công thức Acid K1 K2 hóa học K3 327 HẰNG SỐ ĐIỆN LY CỦA MỘT SỐ BASE Ở 250C Base Công thức hóa học 328 K3 MỘT SỐ THUỐC THỬ HỮU CƠ THÔNG DỤNG Thuốc thử Cấu trúc ion tạo kết tủa 329 MỘT SỐ CHỈ THỊ HỖN HỢP STT Chỉ thị hỗn hợp hai thành phần (tỷ lệ 1: 1) Khoảng pH pT đổi màu 3,9 – 4,3 Tím – lục 4,1 A Methyl da cam 0,1% nước B Indigo carmin 0,25% nước Tỷ lệ thể tích A: B = 1: 5,2 – 5,6 Tím hồng – lục 5,4 A Methyl đỏ 0,2% rượu B Metylen chàm 0,1% rượu Tỷ lệ thể tích A: B = 1: 4,1- 4,5 vàng – lục chàm 4,3 A Metyl cam 0,2% nước B Brom cresol chàm 0,1% nước có thêm 2,9mL NaOH 0,05N cho 0,1g Tỷ lệ thể tích A: B = 1: A Metyl đỏ 0,2% rượu B Brom cresol chàm 0,1% rượu Tỷ lệ thể tích A: B = 1: 5,9 – 6,3 lục vàng – tím chàm 6,1 A Brom cresol chàm 0,1% nước có thêm 2,9mL NaOH 0,05N cho 0,1g B Clorophenol đỏ 0,1% nước, có thêm 4,7mL NaOH 0,05N cho 0,1g Tỷ lệ thể tích A: B = 1: 6,5 – 6,9 vàng – tím chàm 6,7 A Brom cresol đỏ tía (purple) 0,1% nước có thêm 3,7mL NaOH cho 0,1g B Bromthymol chàm 0,1% nước, có thêm 3,2mL NaOH 0,05N cho 0,1g Tỷ lệ thể tích A: B = 1: 7,0 – 7,4 hồng – lục 7,2 A Đỏ trung tính 0,1% rượu B Bromthymol chàm 0,1% rượu Tỷ lệ thể tích A: B = 1: 7,3 – 7,7 vàng - tím 7,5 10 A Bromthymol chàm 0,1% nước có thêm 3,2mL NaOH cho 0,1g B Phenol đỏ 0,1% nước có thêm 5,7mL NaOH 0,05N cho 0,1g Tỷ lệ thể tích A: B = 1: 330 4,9 – 5,3 5,1 đỏ nho – lục HẰNG SỐ TẠO PHỨC CỦA ION KIM LOẠI VÀ NH3 Ion KL Logβ1 Logβ2 Ag+ 3,31 7,23 Cd2+ 2,51 4,47 5,77 6,56 Co2+ 1,99 3,50 4,43 5,07 Cu2+ 3,99 7,33 10,06 Hg2+ 8,8 17,5 Ni2+ 2,67 Zn2+ 2,18 Logβ3 Logβ4 Logβ5 Logβ6 Nhiệt Lực ion độ (oC) (μ,M) 25 30 30 12,03 30 18,50 19,28 22 4,79 6,40 7,41 30 4,43 6,74 8,70 30 5,13 8,10 4,39 8,01 331 332 Màu thị H2Ind- Đỏ HInd2- Xanh Ind3- Da cam H2Ind- Đỏ HInd2- Xanh Ind3- Da cam H4Ind- Đỏ - tím H3Ind2- Tím H2Ind3- Xanh pK2 = 8.1 pK3 = 12.4 pK2 = 6,3 pK3 = 11.6 pK2 = 9,2 pK3 = 10.9 Calmagite Eriochrome đen T Murexide Cấu trúc pKa Chỉ thị CÁC CHẤT CHỈ THỊ MÀU KIM LOẠI Vàng (với Co2+, Ni2+, Cu2+); đỏ với Ca2+ Đỏ vang Đỏ vang Màu phức 333 Pyrocetechol tím Xylenol da cam Chỉ thị Cấu trúc CÁC CHẤT CHỈ THỊ MÀU KIM LOẠI (tt) Màu thị H5Ind- Vàng H4Ind2- Vàng H3Ind3- Vàng H2Ind4- Tím HInd5- Tím Ind6- Tím H4Ind Đỏ H3Ind- Vàng H2Ind2- Tím HInd3- Đỏ - hồng pKa pK2 = 2,32 pK3 = 2,85 pK4 = 6,70 pK5 = 10,47 pK6 = 12,23 pK1 = 0,2 pK2 = 7,8 pK3 = 9,8 pK4 = 11,7 Xanh Đỏ Màu phức 334 Murexide Eriocrom đen T Chất thị TT 10-11,5; NH3 Ag2+ Ca 2+ 10; thêm hydroxylamine 10; chuẩn ngược muối kẽm 10; chuẩn ngược muối magie 10; chuẩn ngược muối Mn Ni2+, Pb2+ Tl3+ V4+ 9-10; thêm complexonat magie chuẩn ngược muối kẽm có pyridin 6,5-9,5; chuẩn ngược muối kẽm 10;NH3; chuẩn ngược muối Mn 9-10; chuẩn ngược muối kẽm Mn2+ Hg2+ Ga3+ Fe3+, Ti4+ Zn2+, Cr3+ Cd2+, Co3+, Mg2+ Bi3+ Ba 2+, pH điều kiện 7-8; chuẩn ngược muối kẽm có pyridin 10; có mặt complexonat magie; đệm amơn ~8; NH3 Cu2+, Ni2+, Co2+ Al3+, đất >12; NaOH Ca2+ Ion cần xác định Đỏ nho → Xanh Đỏ → Xanh tím Da cam → Tím Đỏ → Tím Sự thay đổi màu MỘT SỐ CHẤT CHỈ THỊ THƯỜNG GẶP TRONG CHUẨN ĐỘ COMPLEXON 0,1% trộn với NaCl (KNO3) tinh thể 0,25% trộn với NaCl tinh thể Cách pha 335 Chất thị Bromopyrogallo l đỏ (PBR) Xylenol da cam TT (Tiếp theo) 2+ 2+ Al ,Fe ,Ga , Ni2+,Pb2+,Sn4+, U4+,VO2+ 3+ 3+ Chuẩn ngược với muối Th4+ 5; đệm axetac 5-6; đệm axetac Zn2+ Pb 5-6; đệm urotropin 2+ 5-6; đệm urotropin; 80 C 5-6; đệm urotropin Đất Co 2+ Cd , Fe 2+ 4-5; đệm axtac 2+ Hg2+, Tl3+ 2,2-5 HNO3 1M; 900C 1,7-3,5; HNO3 1-3 HNO3 10; đệm amôn,chuẩn ngược muối chì bitmut 9; đệm amơn 3-3,5; đệm axetac 3+ 2+ 5-6 - 3; HNO3 6-7 pH điều kiện Zn2+ Se 2+ Zn 4+ Th 4+ Mg , Mn , Pd2+, Tl3+, Fe3+, In3+, Ga3+ Bi3+ 2+ Ni , Cd , Co 2+ Pb2+ Bi 3+ Ion cần xác định Đất Xanh tím → Vàng Đỏ → Vàng Đỏ tím → Vàng Đỏ → Vàng Xanh → Đỏ nhỏ Xanh tím → Đỏ Đỏ → Vàng cam Sự thay đổi màu Xanh → Đỏ 0,5% ethanol 0,5% ethnol 50% Cách pha 336 (Piridin - azo) naphatol - (PAN) Eriocrom xanh đen B Acid sunfosalixilic Canxon Chất thị (Tiếp theo) TT Ion cần xác định Mg , Zn V4+ Zr4+ 2+ HCl 0,01-0,5M; metanol 50% 2,3 - 2,5; đệm acetic 4; metanol 25%; ~600C 2-3,5; HNO3 HCl 0,01-0,2M 3-5; đệm acetat; ~800C 2+ Ca2+, Cd2+ Al3+, Ca2+, Co2+, Fe3+, Hg2+, Ga3+, Mg2+, Mn2+, Mo5+, Ni+, Pb2+, đất 5-6; đệm acetic 1-3; HNO3 In Ni2+ Th4+ Fe3+ 2,3 - 2,5; đệm acetic 4; metanol 25%; ~600C 2-3,5; HNO3 3+ 5-6; đệm acetic 1-3; HNO3 3-5; đệm acetat; ~800C 2+ 10, đệm amôn 11,5 NH3 12,5-13; NaOH pH điều kiện 14,5; NH3 Cu2+ Cd Bi 3+ Cd2+ Mg2+, Mn2+, Zn2+ Ca 2+ Xanh → Đỏ Xanh → Đỏ Đỏ → Xanh Đỏ → Xanh Đỏ → Vàng Đỏ → Vàng Đỏ → Vàng Tím → Vàng Tím → Vàng Hồng → Vàng xanh Đỏ → Vàng xanh Hồng → Xanh Sự thay đổi màu 0,4% methanol 5% nước 0,1% ethanol 96% Trộn với Na2SO4 tinh thể (1:100) Cách pha 337 Tên Phần trăm khối lượng ước lượng Khối lượng phân tử TỶ TRỌNG CỦA MỘT SỐ ACID – BASE Nồng độ mol ước lượng Tỷ trọng ước lượng (g/ml) Thể tích cần lấy để pha lít dd  1,0 M TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Daniel C Harris, Quantitative Chemical Analysis, W H Freeman and Company New York, Eighth Edition, 2010 [2] Daniel C Harris, Solutions Manual for Quantitative Chemical Analysis, W H Freeman and Company New York, Eighth Edition, 2010 [3] David Harvey, Modern analytical chemistry, Mc Graw Hill Internatioal Publichser, 2004 [4] Douglas A Skoog, Donald M.West, F James Holler, Analytical Chemistry, Saunders College Publishing, Sixth Edition, 1994 [5] F W Fifield, D Kealey, Principles and Practice of Analytical Chemistry, Blackwell Science Ltd, USA, 2000 [6] G Shwar Zenbach, H Flaschka (người dịch Đào Hữu Vinh, Lâm Ngọc Thụ), Chuẩn độ Tạo Phức, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1979 [7] John Kenkel, Analytical Chemistry for Technicians, CRC Press LLC, Printed in the United States of America, 2003 [8] Lâm Ngọc Thụ, Cơ sở Hóa phân tích, NXB Giáo dục, Hà Nội – 2000 [9] Nguyễn Thạc Cát, Đào Hữu Vinh, Từ Vọng Nghi, Cơ sở lý thuyết hóa học, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980 [10] Nguyễn Tinh Dung, Hóa học phân tích, phần I phần II, NXB Giáo dục, 1981 [11] Nguyễn Tinh Dung, Hóa phân tích Phần 3, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 [12] P P Konoxtelev, Nguyễn Trọng Biểu, Mai Hữu Đua, Nguyễn Viết Huệ, Lê Ngọc Khánh, Trần Thanh Sơn, Mai Văn Thanh dịch, Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hóa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1974 [13] PGS.TS Bùi Long Biên, Hóa học phân tích định lượng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2001 [14] PGS.TS Nguyễn Văn Sức, Giáo trình Hóa phân tích mơi trường, NXB Đại học Quốc Gia, TP HCM, 2014 [15] PGS.TS Võ Thị Bạch Huệ, Hóa phân tích, Tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội, 2007 338 [16] Pradyot Patnaik, Handbook of Environmental Analysis, CRC Press is an imprint of the Taylor & Francis Group, Boca Raton London New York, 2nd ed, 2010 [17] R Lyman Ott, Michael Longnecker, An Introduction to Statistical Methods and Data Analysis, Fifth Edition, Printed in the United States of America, 2001 [18] Taylor & Francis Group, Handbook of Environmental Analysis, New York, 2010 [19] V N Alecxeiep (người dịch Lê Thị Vinh), Phân tích định lượng, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1971 339 ISBN: 978-604-73-6945-4 786047 369454 ... Cuốn sách Hóa phân tích biên soạn với mục đích làm giáo trình giảng dạy cho sinh viên chun hóa, học mơn học Hóa phân tích thuộc ngành Cơng nghệ Hóa học Nội dung giáo trình Hóa phân tích gồm 10...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* TS HỒ THỊ U LY GIÁO TRÌNH HĨA PHÂN TÍCH (Dùng cho sinh viên chuyên hóa) NHÀ XUẤT BẢN... lọc, tốc độ phân tích cao cho kết gần với kết thực Lựa chọn phương pháp phân tích dựa thơng tin có trước như: cỡ mẫu phân tích, phương tiện phân tích, yêu cầu phân tích, … Để đạt kết phân tích tốt

Ngày đăng: 05/04/2022, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN