1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

NỘI KINH NAN KINH SÁCH CỔ

62 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 164,45 KB

Nội dung

NỘI KINH NAN KINH NAN1 Nhất Nan viết “Thập nhị kinh giai hữu động mạch Độc thủ thốn khẩu dĩ quyết ngũ tạng lục phủ tử sinh cát hung chi pháp hà vị dã ?” Nhiên “ Thốn khẩu giả, mạch chi đại hội, thủ Th.

NỘI KINH NAN KINH NAN1 Nhất Nan viết : “Thập nhị kinh giai hữu động mạch Độc thủ thốn dĩ ngũ tạng lục phủ tử sinh cát chi pháp hà vị dã ?” - Nhiên : “ Thốn giả, mạch chi đại hội, thủ Thái âm chi mạch động dã Nhân hô, mạch hành tam thốn, hấp mạch hành tam thốn, hô hấp định tức, mạch hành lục thốn Nhân nhật dạ, phàm vạn tam thiên ngũ bạch tưc, mạch hành ngũ thập độ, chu thân , lậu thủy há bách khắc Vinh Vệ hành Dương nhị thập ngũ độ, hành Âm nhị thập ngũ độ, vi chu dã Cố ngũ thập độ phục hội thủ Thái âm thốn giả ngũ tạng lục phủ chi sở chung thỉ, cố pháp thủ Thốn dã” * Điều Nan nói : “12 kinh có động mạch cần thủ mạch Thốn để chẩn đoán việc lành dữ, chết sống ngũ tạng lục phủ mà thơi Nói có nghĩa gì? Thực : “Thốn nơi đại hội mạch, động mạch kinh thủ Thái âm Con người lần hơ (thở ra) mạch hành thốn, lần hấp ( thở vào) mạch hành thốn Hô hấp định tức, mạch hành thốn Con người ngày đêm thở gồm 13.500 tức, mạch hành 50 độ, chu vòng thân thể, lậu thủy ( nước chảy xuống ) chảy đầy 100 khắc,khí Vinh Vệ vận hành dương phận 25 độ, vận hành âm phận 25 độ, thành chu Cho nên phép chẩn phải thủ mạch Thốn khẩu” NAN2 Điều Nan ghi : “ Mạch có Xích có Thốn, nghĩa nào? Thực vậy, Xích Thốn nơi đại yếu hội mạch Từ ( vị trí ) Quan (vị trí bộ) Xích, gọi ‘Xích nội’, thuộc phần Âm khí quản trị Từ Quan huyệt Ngư tế gọi ‘Thốn nội’, thuộc phần Dương khí quản trị Cho nên tách phần Thốn làm Xích, tách phần Xích làm Thốn Cho nên, Âm thốn xích nội Dương phân Thốn nội Sự chung thỉ Xích Thốn gồm có ‘1 thốn chín phân’ Đó ý nghĩa để gọi tên Xích Thốn NAN3 * Điều Nan ghi : “Mạch có Thái quá, có Bất cập, có Âm Dương tương thừa, có Phúc, có Dật, có Quan, có Cách, nói nghĩa ?” Thực : “Phía trước Quan nơi động Dương, mạch phải (dương) phân mà Phù Nếu (mức) phép gọi Thái quá; giảm phép gọi Bất cập Nếu thẳng lên đến huyệt Ngư tế gọi Dật, Ngoại quan, Nội cách Đây mạch “Âm thừa” Phía sau Quan nơi động Aâm, mạch phải thốn mà Trầm Nếu (mức) phép gọi Thái quá; giảm phép gọi Bất cập Nếu thẳng nhập vào huyệt Xích trạch gọi Phúc, Nội quan, Ngoại cách Đây mạch “Dương thừa” Cho nên nói : “Nếu gặp phải mạch Phúc mạch Dật mạch thuộc chân tạng Con người (gặp trường hợp này) không bệnh chết” NAN4 * Điều Nan ghi :“Mạch có phép Âm Dương Nói nghĩa ?” Thực : “Thở (hô xuất) Tâm Phế, hít vào (hấp nhập) Thận Can Trong khoảng hô hấp, Tỳ nhận lấy “cốc” “vị” Mạch trung (giữa) Phù thuộc Dương, Trầm thuộc Aâm Đó ý nghĩa Âm Dương “Nếu Tâm Phế Phù, làm phân biệt ?” Thực : “Phù mà Đại Tán, mạch Tâm; Phù mà Đoản Sắc, mạch Phế” “Nếu Thận Can Trầm, làm phân biệt ?” Thực : “Lao mà Trường, mạch Can; đè ngón tay xuống thấy Nhu, đưa ngón tay lên thấy Thực, mạch Thận” Tỳ thuộc trung châu (bờ đất giữa), mạch Đây phép Âm Dương Mạch có loại “nhất Âm Dương”, “nhất Âm nhị Dương”, “nhất Âm tam Dương”, có loại “nhất Dương Âm”, “nhất Dương nhị Âm”, Dương tam Âm” Nói vậy, thốn có mạch, động ?” Thực : “Lời nói đây, khơng có ý nói mạch động, mà đề cập đến vấn đề Phù Trầm, Trường Đoản, Hoạt Sắc mà thôi” Phù thuộc Dương, Hoạt thuộc Dương, Trường thực Dương; Trầm thuộc Âm, Đoản thuộc Âm, Sắc thuộc Âm Khi nói : “nhất Âm Dương” nói mạch đến Trầm mà Hoạt; “nhất Âm nhị Dương” nói mạch đến Trầm Hoạt mà Trường; “nhất Âm tam Dương” nói mạch đến Phù Hoạt mà Trường, có lúc Trầm” Khi nói : “nhất Dương Âm” nói mạch đến Phù mà Sắc; “nhất Dương nhị Âm” nói mạch đến Trường mà Trầm Sắc; “nhất Dương tam Âm” nói mạch đến Trầm Sắc mà Đoản, có lúc Phù Tất phải dựa vào tình trạng cụ thể mạch khí đường kinh gọi tên thuận nghịch bệnh” NAN5 *Điều Nan ghi : “Mạch có khinh có trọng Nói nghĩa ?” Thực : “Lúc bắt đầu, ta nắm lấy mạch, sức nặng hạt đậu, ta đắc mạch phần bì mao, Phế bộ; ta đè nặng hạt đậu, ta đắc mạch phần huyết mạch, Tâm bộ; ta đè nặng hạt đậu, ta đắc mạch phần nhục, Tỳ bộ; ta đè nặng 12 hạt đậu, ta đắc mạch phần Cân (Cân bình), Can bộ, ta đè mạnh đến vùng cốt, nâng ngón tay lên mạch đến nhanh, Thận Cho nên “khinh trọng thế” NAN6 *Điều Nan ghi :“Mạch có Âm thịnh, Dương hư, có Dương thịnh Âm hư Nói nghĩa ?” Thực : “Phù mà tới tổn Tiểu, Trầm mà tới thực Đại, nói Âm thịnh Dương hư; Trầm mà tới tổn Tiểu, Phù mà tới thực Đại, nói Dương thịnh Âm hư Đây nói ý Âm Dương hư thực NAN7 * Điều Nan ghi : “Kinh nói : “Mạch Thiếu dương đến lúc Đại, lúc Tiểu, lúc Đoản, lúc Trường; mạch Dương minh đến Phù Đại mà Đoản; mạch Thái dương đến Hồng Đại mà Trường; mạch Thái âm đến Khẩn Đại mà Trường; mạch Thiếu âm đến Khần Tế mà Vi; mạch Quyết âm đến Trầm Đoản mà Đôn Sáu mạch đến “bình mạch” ? Là “bệnh mạch” ? Thực tất thuộc “Vượng mạch” “Khi kinh vượng ngày tháng nào” Thực : “Sau tiết Đơng chí, ta có ngày Giáp tý, ngày vượng kinh Thiếu dương, sau lại tới ngày Giáp tý khác ngày kinh Dương minh vượng, sau lại tới ngày Giáp tý khác ngày kinh Thái dương vượng, sau lại tới ngày Giáp tý khác ngày kinh Thái âm vượng, sau lại tới ngày Giáp tý khác ngày kinh Thiếu âm vượng, sau lại tới ngày Giáp tý khác ngày kinh Quyết âm vượng Mỗi lần vượng 60 nhật lần 360 nhật, thành tuế Trên đại yếu nhật vượng, thời vượng tam Âm, tam Dương vậy” NAN Điều Nan ghi : “Mạch Thốn “bình” mà chết, nghĩa ?” Thực : “Các đường kinh 12 kinh mạch ràng buộc vào “nguyên : gốc nguồn” “sinh khí” Cái gọi “nguyên” sinh khí “căn : gốc rễ” 12 kinh, “động khí” vùng “thận gian” Đây “bản” ngũ tạng lục phủ, “căn” 12 kinh mạch, “ cửa” hô hấp, “nguồn” Tam tiêu Nó cịn có tên “vị thần gìn giữ tà khí” Cho nên, (người xưa) nói “khí” “gốc rễ” người Khi “căn : rễ” bị tuyệt thân bị mục nát Khi nói “mạch Thốn bình mà chết”, nói “sinh khí” bị tuyệt bên NAN Điều Nan nói : “Làm để biết cách phân biệt bệnh tạng hay phủ ?” Thực : “Mạch Sác bệnh phủ, mạch Trì bệnh tạng Mạch Sác gây thành nhiệt, mạch Trì gây thành hàn Các chứng Dương gây thành nhiệt, chứng Âm gây thành hàn Cho nên, ta nhờ mà biết cách phân biệt bệnh tạng phủ vậy” NAN 10 Điều 10 Nan ghi : “Một mạch thành thập biến Như có nghĩa ?” Thực : Đây ý nói “ngũ tà cương nhu” gặp Giả sử Tâm mạch bị Cấp thậm, tà khí Can “can: thừa lên” Tâm; Tâm mạch bị vi Cấp, tà khí Đởm thừa lên Tiểu trường; Tâm mạch bị Đại thậm, tà khí Tâm tự thừa lên mình; Tâm mạch bị vi Đại, tà khí Tiểu trường tự thừa lên Tiểu trường; Tâm mạch bị Hỗn thậm, tà khí Tỳ thừa lên Tâm; Tâm mạch bị vi Hỗn, tà khí Vị thừa lên Tiểu trường; Tâm mạch bị Sắc thậm, tà khí Phế thừa lên Tâm; Tâm mạch bị vi Sắc, tà khí Đại trường thừa lên Tiểu trường; Tâm mạch bị Trầm thậm, tà khí Thận thừa lên Tâm; Tâm mạch bị vi Trầm, tà khí Bàng quang thừa lên Tiểu trường Ngũ tạng có tà khí thuộc cương nhu, có việc mạch mà biến thành thập biến NAN 11 *Điều 11 Nan ghi : “Kinh nói : mạch chưa đầy 50 động mà có “chỉ”, tạng khơng cịn khí Đó tạng ?” Thực : “Con người hít vào, theo Âm để vào, ta thở ra, theo Dương để ra, hít vào khơng thể đến Thận đến Can quay trở ra, ta biết có tạng khơng cịn khí, Thận khí bị tận trước” NAN 12 Điều 12 Nan nói : “Kinh nói : Mạch ngũ tạng tuyệt bên mà người thầy dụng châm, ngược lại, làm thực cho bên ngoài; mạch ngũ tạng tuyệt bên mà người thầy dụng châm, ngược lại, làm thực cho bên Làm để phân biệt tuyệt hay tuyệt ?” Thực : “Khi nói “Mạch ngũ tạng tuyệt bên trong” nói khí Thận Can tuyệt bên trong, lúc người thầy thuốcd, ngược lại, châm bổ cho Tâm Phế Khi nói “Mạch ngũ tạng tuyệt bên ngồi”, nói khí (mạch) Tâm Phế tuyệt bên ngồi, lúc người thầy thuốc, ngược lại, châm bổ cho Thận Can Dương tuyệt lại bổ Âm, Âm tuyệt lại bổ Dương, gọi thực thêm cho thực, hư thêm cho hư, làm tổn thêm cho bất túc, làm tăng thêm cho hữu dư Như vậy, người bệnh có bị chết, người thầy thuốc giết người vậy” NAN 13 Điều 13 Nan nói : “Kinh nói : Thấy sắc diện mà không đắc mạch tương ứng, ngược lại đắc mạch “tương thắng”, chết Khi đắc mạch tương sinh, bệnh xem tự khỏi Vậy, làm để biết sắc mạch phải “tham” “ứng” với ?” Thực : “Ngũ tạng có ngũ sắc, tất biểu lên mặt Nó cần phải tương ứng với Thốn phần Xích nội Giả sử sắc diện lên thanh, mạch phải huyền cấp; sắc diện lên xích, mạch phải phù đại mà tán; sắc diện lên hồng, mạch phải trung hoãn mà đại; sắc diện lên bạch, mạch phải phù sắc mà đoản; sắc diện lên hắc, mạch phải trầm sắc mà hoạt Đây trường hợp mà ngũ sắc mạch phải tương tham, tương ứng Mạch sác nơi bì phu Xích sác; mạch cấp nơi bì phu Xích cấp; mạch hỗn nơi bì phu Xích hỗn; mạch sắc nơi bì phu Xích sắc; mạch hoạt nơi bì phu Xích hoạt Ngũ tạng có đủ (ngũ) thanh, (ngũ) sắc, (ngũ) xú, (ngũ) vị, tất phải tương ứng với nơi Thốn Xích nội Khi chúng không tương ứng bị bệnh Giả sử sắc diện lên màu thanh, mạch lại phù sắc mà đoản, đại mà hoãn gọi tương thắng; mạch phù đại mà tán, tiểu mà hoạt gọi tương sinh Kinh nói : (người thầy thuốc nào) biết có cách chẩn thuộc hạ cơng, biết hai cách chẩn thuộc trung cơng, biết ba cách chẩn thuộc thượng cơng Bậc thượng cơng giải 10 lần 9, bậc trung công giải 10 lần 8, kẻ hạ công giải 10 lần Đó nói ý nghĩa mà ta vừa nói vậy” NAN 14 Điều 14 Nan nói : “Mạch có “tổn”, có “chí”, nghĩa ?” Thực : “Mạch “chí” gồm có : hơ có chí gọi bình, (1 hơ) chí gọi ly kinh, (1 hơ) chí gọi đoạt tinh, (1 hơ) chí gọi chết, (1 hơ) chí gọi mệnh tuyệt, mạch tử Thế mạch “tổn”? Một hơ mạch chí gọi ly kinh; (2 hơ) chí gọi đoạt tinh; (3 hơ) chí gọi tử; (4 hơ) chí gọi mệnh tuyệt Đây gọi mạch tổn Mạch chí từ lên trên, mạch tổn từ xuống Mạch tổn gây thành bệnh ? Thực : “Một tổn, tổn bì mao, da nhăn, lơng rụng Hai tổn, tổn huyết mạch, huyết mạch bị hư thiểu khơng cịn làm vinh (tươi) cho ngũ tạng, lục phủ Ba tổn, tổn nhục, nhục bị tiêu hao, gầy cịm, việc ăn uống khơng cịn giúp cho phần nhục bì phu Bốn tổn, tổn cân, cân bị lơi lỏng khơng cịn đủ sức để co duỗi giữ vững thân thể Năm tổn, tổn cốt, cốt bị nuy (liệt) “Dựa vào đâu để nói ?” “Tỳ bệnh truyền cho Thận, Thận phải truyền cho Tâm, gặp lúc mùa hạ Tâm vượng, mà vượng Tâm khơng thọ tà Thế Thận muốn trả trở lại cho Tỳ, Tỳ khơng chịu nhận lưu kết thành chứng Tích Do biết chứng Bơn độn đắc bệnh vào Bính Đinh nhật mùa hạ Đây phép chẩn quan trọng ngũ tích” NAN57 Điều 57 Nan viết : “Tiết gồm có loại ? Có tên gọi hay khơng ?” Thực : “Tiết gồm có loại, tên gọi khác nhau, có Vị tiết, có Tỳ tiết, có Đại trường tiết, có Tiểu trường tiết, có Đại hà tiết, gọi Hậu trọng Vị tiết chứng mà ăn uống khơng hóa, phân vàng Tỳ tiết chứng mà bụng bị trướng, mãn, tiêu chảy ra, ăn vào xong tức ói nghịch trở Đại trường tiết chứng mà ăn vừa xong bụng bị quẫn bách bắt buộc phải tiêu ngay, đại tiện phân sắc trắng, sôi ruột, đau cắt Tiểu trường tiết chứng mà tiểu tiện thông, đại tiện máu mủ, đau vùng thiếu phúc Đại hà tiết chứng mà lý cấp hậu trọng, nhiều lần đến cầu tiêu đại tiện được, dương vật bị đau Đây phép lớn để hiểu chứng tiết NAN58 Điều 58 Nan viết : “Thương hàn có loại ? Mạch có biến khơng ?” Thực : “Thương hàn có loại, có trúng phong, có thương hàn, có thấp ơn, có nhiệt bệnh, có ơn bệnh, loại có biểu hiểm nguy khác Mạch trúng phong Dương phù mà hoạt, Âm nhu mà nhược, Mạch thấp ôn Dương nhu mà nhược, Âm tiểu mà cấp Mạch thương hàn Âm Dương thịnh mà khẩn sắc Mạch nhiệt bệnh Âm Dương phù, phù mà lại hoạt, trầm mà lại tán sắc Mạch ôn bệnh vận hành kinh mà khơng biết động kinh nào, phải dựa vào tình hình kinh lúc chẩn để dựa vào mà trị” “Bệnh thương hàn, có trường hợp cho mồ khỏi mà cho xổ lại chết; có trường hợp cho mồ chết mà cho xổ lại khỏi, ?” Thực : “Khi Dương hư Âm thịnh mà cho mồ khỏi, cho xổ chết; Dương thịnh Âm hư mà cho mồ chết, cho xổ lại khỏi” “Bệnh hàn nhiệt, biểu ?” Thực : “Bì phu hàn nhiệt làm cho bì phu khơng thể tiếp xúc với chiếu nằm, lơng tóc bị khơ, mũi khơ, khơng cho mồ hôi; nhục hàn nhiệt làm cho bì phu bị thống, mơi lưỡi bị khơ, khơng cho mồ hôi; cốt hàn nhiệt bệnh làm cho người bệnh không an tĩnh, mồ hôi không dứt, gốc khô đau nhức” NAN59 Điều 59 Nan viết : “Bệnh Thuộc cuồng điên phải phân biệt ?” Thực : “Bệnh cuồng lúc bắt đầu làm cho bệnh nhân chịu những8, khơng đói tự cho bậc hiền cao, tự phân biệt người trí, tự cho tơn qúy, ngơng láo, cười ngây, ham ca nhạc, làm việc liều lĩnh Bệnh điên tật lúc bắt đầu làm cho bệnh nhân ý không vui, ngó thẳng, té xuống cứng xác chết, tất mạch Âm Dương thịnh” NAN60 Điều 60 Nan viết : “bệnh đầu Tâm có Quyết thống, có Chân thống, nghĩa ?” Thực : “Mạch Thủ tam Dương thọ phong hàn, núp lại, lưu lại không đi, gọi Quyết đầu thống, nhập để liên hệ với não, gọi Chân đầu thống Khí ngũ tạng can thiệp vào gọi Quyết Tâm thống Khi đau nhức nhiều Tâm, tay chân lạnh, gọi Chân Tâm thống Khi mà bị chứng Chân Tâm thống buổi sáng phát bệnh, buổi chiều chết, buổi chiều phát, buổi sáng chết” NAN61 Điều 61 Nan viết : “Kinh nói : Vọng để biết gọi thần, văn (nghe) để biết gọi thánh, vấn (hỏi) để biết gọi công, thiết mạch để biết gọi xả Nói nghĩa nào?” Thực : “Khi nói “vọng để biết” ý nói nhờ vọng mà thấy ngũ sắc, từ biết bệnh Khi nói “văn để biết” ý nói nhờ văn mà nghe ngũ âm nhằm phân biệt bệnh Khi nói “vấn để biết” ý nói nhờ vấn mà hỏi người bệnh thích vị ngũ vị, từ ta biết bệnh khởi lên từ đâu ? Đang nằm đâu ? Khi nói “thiết mạch để biết” ý nói nhờ chẩn mạch Thốn mà biết tình trạng hư thực nhằm biết bệnh, belänh tạng phủ ? Kinh nói “nhờ ngoại mà biết gọi thánh, nhờ nội mà biết gọi thần” thế!” NAN62 Điều 62 Nan viết : “Các huyệt Tỉnh Vinh tạng có 5, riêng phủ lại có đến 6, nghĩa ?” Thực : “phủ thuộc Dương Kinh Tam tiêu vận hành kinh Dương, phải đặt thêm du huyệt gọi tên Nguyên Như phủ có đến khí với Tam tiêu mà thôi” NAN63 Điều 63 Nan viết : “Các huyệt Vinh Hợp ngũ tạng lục phủ lấy Tỉnh làm huyệt bắt đầu (Như thế) nghĩa ?” Thực : “Tỉnh mùa xuân, phương đông, lúc vạn vật bắt đầu sinh Các sâu kỷ bò ngoằn ngoèo, suyễn tức, sâu quyên bay lên, sâu nhu động đậy Các vật phải sống không vật không dựa vào mùa xuân để sinh Cho nên tính theo tuế xn, tính theo nguyệt (có viết nhật) bắt đầu Giáp Vì (cổ nhân) lấy huyệt Tỉnh làm huyệt bắt đầu” NAN64 Điều 64 Nan viết : “Thập biến lại nói : Âm Tỉnh Mộc, Dương Tỉnh Kim; Âm Vinh Hỏa; Dương Vinh Thủy; Âm Du Thổ, Dương Du Mộc; Âm Kinh Kim, Dương Kinh Hỏa; Âm Hợp Thủy, Dương Hợp Thổ Âm Dương (giữa đường kinh) không đồng Ý (của bất đồng đó) ?” Thực : “Đây vấn đề thuộc Cương Nhu Âm Tỉnh thuộc Ất Mộc Dương Tỉnh thuộc Canh Kim Huyệt Tỉnh đường kinh Dương thuộc Canh Canh “cương” Ất Huyệt Tỉnh đường kinh Âm thuộc Ất Ất “nhu” Canh Ất thuộc Mộc, gọi huyệt Tỉnh đường kinh Âm thuộc Mộc Canh thuộc Kim, gọi huyệt Tỉnh đường kinh Dương thuộc Kim Tất kinh lại luận lẽ đó” NAN65 Điều 65 Nan viết : “Kinh nói : Nơi khí xuất gọi huyệt Tỉnh, nơi khí nhập vào gọi huyệt Hợp Phải hiểu phép ?” Thực : “Khi nói “Sở xuất vi Tỉnh” Tỉnh thuộc đông phương, thuộc mùa xuân, lúc mà vạn vật “bắt đầu sinh”, nói “Sở xuất vi Tỉnh” Khi nói “Sở nhập vi Hợp” hợp thuộc bắc phương, thuộc mùa đơng, lúc Dương khí nhập vào “tàng : ẩn giấu” Cho nên nói “Sở nhập vi Hợp” NAN66 Điều 66 Nan viết :Huyệt Nguyên Phế xuất huyệt Thái Uyên Huyệt Nguyên Tâm xuất huyệt Đại Lăng Huyệt Nguyên Tỳ xuất huyệt Thái Bạch Huyệt Nguyên Thận xuất huyệt Thái Khê Huyệt Nguyên Thái âm xuất huyệt Đoài Cốt Huyệt Nguyên Đởm xuất huyệt Khâu Khư Huyệt Nguyên Vị xuất huyệt Xung Dương Huyệt Nguyên Tam tiêu xuất huyệt Dương Trì Huyệt Nguyên Bàng quang xuất huyệt Kinh Cốt Huyệt Nguyên Đại Trường xuất huyệt Hợp Cốc Huyệt Nguyên Tiểu trường xuất huyệt Uyển Cốt” “Tất 12 kinh xem huyệt du huyệt Nguyên, ?” Thực : “Các du huyệt ngũ hành nơi vận hành Tam tiêu, nơi giữ lại, dừng lại khí” “Các du huyệt vận hành Tam tiêu thuộc huyệt Nguyên, ?” Thực : “Vùng động khí nằm rún Thận “sinh mạng” người, “căn : gốc rễ” 12 kinh, gọi “Nguyên” Tam tiêu sứ giả đặc biệt Ngun khí, chủ thơng hành khí, trải qua suốt ngũ tạng lục phủ Huyệt Ngun tên gọi “tơn qúy” Tam tiêu, nơi mà qua dừng lại gọi Nguyên Ngũ tạng lục phủ có bệnh, nên thủ huyệt Nguyên để chữa” NAN67 Điều 67 Nan viết : “Các huyệt mộ ngũ tạng Âm, huyệt du lại Dương, thế ?” Thực : “Âm bệnh hành Dương, Dương bệnh hành Âm Cho nên làm cho huyệt mộ Âm, du Dương” NAN68 Điều 68 Nan viết : “Ngũ tạng lục phủ có huyệt Tỉnh Vinh Du Kinh Hợp Các huyệt chủ trị ?” Thực : “Kinh nói : “Chỗ xuất ra” gọi Tỉnh, “chỗ lưu” gọi Vinh, “chỗ chú” gọi Du, “chỗ hành” gọi Kinh, “chỗ nhập vào” gọi Hợp Huyệt Tỉnh chủ Tâm bị mãn (đầy) Huyệt Vinh chủ Thân bị nhiệt Huyệt Du chủ tay chân nặng nề, quan tiết bị đau nhức Huyệt Kinh chủ ho suyễn hàn nhiệt Huyệt Hợp chủ nghịch khí tiêu chảy Đây bệnh mà huyệt Tỉnh Vinh Du Kinh Hợp chủ ngũ tạng lục phủ” NAN69 Điều 69 Nan viết : “Kinh nói : Hư bổ, thực tả, khơng hư khơng thực theo kinh mà thủ (huyệt) châm Nói nghĩa ?” Thực : “Khi hư bổ mẫu, thực tả tử Nên châm bổ trước châm tả sau Nếu khơng thực khơng hư dựa vào kinh mà thủ huyệt, có nghĩa kinh tự sinh bệnh, khơng bị trúng tà khí khác, trường hợp nên tự thủ huyệt kinh Đó ý nghĩa “dĩ kinh thủ chi” NAN70 Điều 70 Nan viết : “Kinh ngôn : Xuân hạ châm cạn, thu đơng châm sâu, nói nghĩa ?” Thực : “Mùa xuân hạ, Dương khí cịn trên, nhân khí trên, nên thủ huyệt châm cạn Mùa thu đông Dương khí xuống dưới, nhân khí dưới, nên thủ huyệt châm sâu” Mùa xuân hạ châm phải đến khí “nhất âm” mùa thu đơng châm phải đến khí “nhất dương” Nói ?” Thực : “Mùa xuân hạ ôn, châm phải châm đến khí “nhất âm”, ý nói lúc đầu châm vào phải sâu đến vị Thận Can, đắc khí dẫn khí Âm (lên trên) Mùa thu đông hàn, châm phải châm đến khí “nhất Dương”, ý nói lúc đầu châm kim vào phải cạn vùng phù, châm đến vị Tâm Phế, đắc khí đưa sâu kim vào, tức đưa Dương khí vào Đây ý nghĩa câu “mùa xuân hạ phải châm đến khí Âm, mùa thu đơng phải châm đến khí Dương” NAN71 Điều 71 Nan viết : “Kinh nói : Châm vinh khí (phải làm sao) đừng để làm thương đến vệ khí; châm vệ khí (phải làm sao) đừng để thương đến vinh khí Nói ?” Thực : “Châm vào vùng Dương khí, phải để kim nằm xiên để châm vào; châm vùng Âm khí, trước hết dùng tay trái xoa đè xuống nơi huyệt vinh du mà định châm, đợi khí tán châm kim vào Đây gọi phương pháp “châm vinh đừng làm thương vệ, châm vệ đừng làm thương vinh” NAN72 Điều 72 Nan viết : “Kinh nói : Nếu biết khí để châm “nghênh tùy”, điều khí Cịn phương pháp để điều khí Âm Dương Nói ?” Thực : “Điều mà gọi phép “nghênh tùy”, tức ta phải biết đường lưu hành vinh vệ, đường vãng lai kinh mạch Từ ta “tùy theo” nghịch thuận để thủ huyệt châm Đó gọi “nghênh tùy” Câu “phương pháp điều khí Âm Dương” ý nói ta phải biết nội ngoại biểu lý “tùy theo” Âm Dương điều khí Đó ý nghĩa câu nói “Điều khí chi phương tất Âm Dương” NAN73 Điều 73 Nan viết : “Các huyệt Tỉnh phần nhục cạn mỏng, khí mà bất túc tạo Phép châm phải ?” Thực : “Các huyệt Tỉnh thuộc Mộc, huyệt vinh thuộc Hỏa Hỏa Mộc Nếu châm huyệt Tỉnh tả huyệt Vinh Cho nên Kinh nói : Khi phải bổ khơng thể châm tả, phải tả khơng thể châm bổ Đây ý nghĩa nói trên” NAN74 Điều 74 Nan viết : “Kinh nói : Mùa xuân châm huyệt Tỉnh, mùa hạ châm huyệt Vinh, mùa qúy hạ châm huyệt Du, mùa thu châm huyệt Kinh, mùa đơng châm huyệt Hợp Nói ?” Thực : “Khi nói mùa xn châm huyệt Tỉnh, tà khí Can; mùa hạ châm huyệt Vinh, tà khí Tâm; mùa qúy hạ châm huyệt Du tà khí Tỳ; mùa thu châm huyệt Kinh tà khí Phế; mùa đơng châm huyệt Hợp tà khí Thận” “Can Tâm Tỳ Phế Thận ràng buộc với mùa xuân hạ thu đông, ?” Thực : “Một tạng bị bệnh biểu làm dạng khác Giả sử Can bệnh, sắc thanh, bệnh Can, mùi xú táo, bệnh Can, thích vị toan, bệnh Can, thích “hơ”, bệnh Can, hay khóc, bệnh Can Sự biểu bệnh đa dạng, khơng thể nói hết (Sự vận hành) từ thời có độ số chúng, gắn liền với bốn mùa xuân hạ thu đông Cho nên, lẽ trọng yếu vi diệu phép châm tế nhị sợi lông mùa thu vậy” NAN75 Điều 75 Nan viết : “Kinh nói : Đông phương thực, tây phương hư, tả nam phương, bổ bắc phương Nói thế ?” Thực : “Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ cần phải đóng vai hỗ tương để làm bình Đơng phương thuộc Mộc, tây phương thuộc Kim Mộc muốn thực, mà Kim phải bình Hỏa muốn thực, Thổ phải bình Đơng phương thuộc Can, ta biết Can thực, Tây phương Phế, ta biết Phế hư Ta tả nam phương Hỏa, ta bổ bắc phương Thủy Nam phương Hỏa, mà Hỏa Mộc Bắc phương Thủy mà Thủy mẹ Mộc Thủy thắng Hỏa, làm cho mẹ thực, mẹ làm cho hư Cho nên ta tả Hỏa bổ Thủy, ta muốn làm cho Kim khơng thể bình Mộc Kinh nói : Nếu khơng thể trị chứng hư cịn hỏi đến điều khác ! Ý nghĩa !” NAN76 Điều 76 Nan viết : “Thế gọi bổ tả ? Lúc cần bổ nên thủ khí đâu ? Lúc cần tả, nên loại bỏ khí nơi đâu ?” Thực : “Lúc cần bổ nên thủ khí vệ khí, lúc cần tả, nên loại bỏ khí vinh khí Khi Dương khí bất túc, Âm khí hữu dư, trước hết nên bổ Dương khí, sau đến tả Âm khí Khi Âm khí bất túc, Dương khí hữu dư, trước hết nên bổ Âm khí, sau đến tả Dương khí Làm vinh vệ thơng hành, đường quan yếu (của phép bổ tả)” NAN77 Điều 77 Nan viết : “Kinh nói : Thầy thuốc giỏi (thượng cơng) (là bậc thầy biết) trị : tìm hiểu, nghiên cứu phép trị trường hợp chưa bệnh Thầy thuốc bậc trung biết trị trường hợp bệnh Nói nghĩa ?” Thực : “Khi nói trị vị bệnh có nghĩa thấy bệnh Can biết Can truyền cho Tỳ, trước hết nên thực cho Tỳ khí, nhằm đừng Tỳ phải nhận lấy tà khí Can Đó ý nghĩa trị vị bệnh Khi nói thầy thuốc bậc trung biết trị bệnh muốn nói (bậc người này) thấy Can bệnh họ khơng hiểu (có sự) tương truyền (từ Can sang cho Tỳ), họ Tâm : lòng chuyên lo trị Can mà thơi Đó gọi trị dã bệnh” NAN78 Điều 78 Nan viết : “Phép châm có bổ, có tả Nói nghĩa ?” Thực : “Phép bổ tả không thiết hô hấp để nhổ kim đưa kim vào mà Thực vậy, người biết phép châm dựa vào tay trái, kẻ phép châm dựa vào tay mặt Gặp lúc phải châm, trước hết ta dùng tay trái áp đè lên nơi huyệt vinh du mà ta phải châm, dùng phép ấn, phép dùng móng bấm nặng nhẹ, lúc khí đến mà hình trạng khí mạch động, ngày lúc châm kim vào Khi đắc khí; ta đưa kim sâu hơn, gọi bổ Khi ta lắc kim để làm kim lỏng rút kim ra, gọi tả Trường hợp không thấy có đắc khí, ta áp dụng phép châm ngồi nam nữ Nếu khơng đắc khí, ta gọi chết mười phần, khơng trị được” Nan79 Điều 79 Nan viết : “Kinh nói : Khí nghịch mà ta dùng phép đoạt, tránh khỏi gây cho khí bị hư thêm ? (Khi khí đi) mà ta rượt theo để thêm cho tránh khỏi gây cho khí bị thực thêm ? Khi nói đến hư thực muốn nói đến Khi nói đến thực hư muốn nói đến có khơng có Nói nghĩa ?” Thực : “Khi nói “nghênh nhi đoạt chi” nói đến tả tử, nói “tùy nhi tế chi” nói đến bổ mẫu Giả sử Tâm bị bệnh, ta tả huyệt Du kinh Thủ Tâm chủ, ta dùng phép “nghênh nhi đoạt chi” Khi ta bổ huyệt Tỉnh Thủ Tâm chủ, ta dùng phép “tùy nhi tế chi” Cái gọi thực hư, ý nói đến lao nhu Khí đến lao thực gọi đắc, khí đến nhu hư, gọi thất Cho nên nói “như ” NAN80 Điều 80 Nan viết : “Kinh nói có nhận thấy châm kim vào, có lúc nhận thấy rút kim Nói nghĩa ?” Thực : “Điều gọi “có lúc nhận thấy châm kim vào ”, ý nói tay trái nhận thấy có khí đến châm kim vào Khi châm vào xong, lúc thấy khí tận rút kim Đó ý nghĩa câu “hữu kiến nhi nhập, hữu kiến nhi xuất” vậy” NAN 81 Điều 81 Nan viết : “Kinh nói : Đừng (chữa bệnh cách) làm thực thêm thực, đừng làm hư thêm hư, đừng tổn bất túc để ích ( thêm) thêm hữu dư Đó mạch Thốn ? Hay bị bệnh mà tự bị hư thực ? Vấn đề tổn hay ích phải ?” Thực : “Đây khơng nói đến mạch Thốn khẩu, mà nói đến bệnh bị hư thực Giả sử Can thực mà Phế hư, Can thuộc Mộc, Phế thuộc Kim Kim Mộc phải làm cho bình ta phải biết Kim bình Mộc Giả sử Phế thực mà Can hư, thiếu khí, người dụng châm không tả Can ngược lại thêm (trùng) cho Phế, gọi 'thực thêm thực, hư thêm hư', tổn bất túc, thêm cho hữu dư Đây hành động tai hại bậc thầy 'trung công' vậy” ... thấy bệnh sáng chết” NAN 25 Điều 25 Nan viết : “Có 12 kinh, ngũ tạng lục phủ có 11 thơi Cịn lại kinh phải xếp loại ?” Thực : “Cịn lại kinh, biệt mạch Tâm chủ với Thủ Thiếu âm Kinh Tâm chủ làm biểu... vậy” NAN Điều Nan ghi : “Mạch Thốn “bình” mà chết, nghĩa ?” Thực : “Các đường kinh 12 kinh mạch ràng buộc vào “nguyên : gốc nguồn” “sinh khí” Cái gọi “nguyên” sinh khí “căn : gốc rễ” 12 kinh, ... kịp lập đồ Đây lúc mà lạc mạch bị tràn ngập kinh kịp liên hệ nhau” NAN 28 Điều 28 Nan viết : “(Như nói) Kỳ kinh bát mạch vốn khơng bị ràng buộc với 12 kinh Vậy tất đâu ? tiếp nối ?” Thực : “Đốc

Ngày đăng: 07/08/2022, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w