1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH CÔNG CỦA VIỆT NAM TRƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA COVID 19

19 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chính sách kinh tế là một trong những công cụ quan trọng nhất của nhà nước để quản lý các hoạt động kinh tế xã hội. Ngày nay sự ảnh hưởng của đại dịch COVID 19 đã gây thiệt hại rất lớn đến rất nhiều lĩnh vực trong xã hội thì việc ban hành chính sách để ứng phó với đại dịch và phát triển kinh tế xã hội là điều tất yếu. Chính sách kinh tế có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và thực thi chính sách công ở nước ta. Nếu các chính sách kinh tế phù hợp với các quy luật khách quan sẽ có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế và các mặt khác của đời sống xã hội. Là sản phẩm của trí tuệ con người, các chính sách kinh tế xã hội mang tính chủ quan nên không phải lúc nào cũng phù hợp với các quy luật khách quan, với các yêu cầu của hoạt động thực tiễn của con người.Trong bối cảnh này, Nhà nước cần phải đưa ra những chính sách hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ chống dịch và phát triển kinh tế xã hội. Các chính sách như giảm thuế, hỗ trợ trả lương cho doanh nghiệp, hỗ trợ đóng các phí bảo hiểm, các chi phí điện nước… sẽ có tác động trực tiếp giảm áp lực chi phí cho các doanh nghiệp và người lao động trong thời kỳ khó khăn. Tuy nhiên việc ban hành chính sách còn nhiều bất cập.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI NỘI DUNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH CÔNG Ở VIỆT NAM TRƯỚC SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần : Chính Sách Kinh Tế Mã phách:………………… HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1, Lý chọn đề tài 2, Mục tiêu nghiên cứu 3, Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4, Kết cấu đề tài CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH CƠNG 1, Cơ sở lý luận sách kinh tế sách cơng 1.1 Chính sách cơng 1.1.1 Khái niệm sách cơng 1.1.2 Đặc điểm sách cơng 1.2 Chính sách kinh tế 1.2.1 Khái niệm sách kinh tế 1.2.2 Phân loại sách kinh tế 1.2.3 Vai trị sách kinh tế 1.2.4 Quy trình sách Tiểu kết chương CHƯƠNG NỘI DUNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ THỜI KỲ COVID 19 1.Những tác động đại dịch COVID 19 lên kinh tế Việt Nam Thực trạng nội dung sách kinh tế Việt Nam trước ảnh hưởng dịch bệnh 3, Một số kết đạt sách kinh tế Việt Nam thời kỳ COVID 19 Một số giải pháp nâng cao chất lượng sách kinh tế thời kỳ COVID 19 10 4.1 Giải pháp quy trình sách kinh tế 10 4.2 Giải pháp sách kinh tế thời kỳ COVID 19 11 Tiểu kết chương 13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1, Lý chọn đề tài Chính sách kinh tế công cụ quan trọng nhà nước để quản lý hoạt động kinh tế xã hội Ngày ảnh hưởng đại dịch COVID 19 gây thiệt hại lớn đến nhiều lĩnh vực xã hội việc ban hành sách để ứng phó với đại dịch phát triển kinh tế xã hội điều tất yếu Chính sách kinh tế có vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội thực thi sách cơng nước ta Nếu sách kinh tế phù hợp với quy luật khách quan có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế mặt khác đời sống xã hội Là sản phẩm trí tuệ người, sách kinh tế xã hội mang tính chủ quan nên khơng phải lúc phù hợp với quy luật khách quan, với yêu cầu hoạt động thực tiễn người.Trong bối cảnh này, Nhà nước cần phải đưa sách hiệu để thực nhiệm vụ chống dịch phát triển kinh tế xã hội Các sách giảm thuế, hỗ trợ trả lương cho doanh nghiệp, hỗ trợ đóng phí bảo hiểm, chi phí điện nước… có tác động trực tiếp giảm áp lực chi phí cho doanh nghiệp người lao động thời kỳ khó khăn Tuy nhiên việc ban hành sách cịn nhiều bất cập Vì em định chọn đề tài “Nội dung sách kinh tế hệ thống sách công Việt Nam trước ảnh hưởng đại dịch COVID 19” 2, Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài đưa sở lý luận sách kinh tế hệ thống sách cơng, Nêu thực trạng tác động đại dịch COVID 19 tác động nên kinh tế từ đưa số giải pháp cho nâng cao chất lượng sách kinh tế Việt Nam trước ảnh hưởng đại dịch 3, Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận sách kinh tế ảnh hưởng đại dịch tác động lên kinh tế Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung chúnh sách kinh tế giai đoạn dịch bệnh bùng phát 4, Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, Kết luận,tài liệu tham khảo đề tài có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sách kinh tế hệ thống sách cơng Chương 2: Nội dung sách kinh tế Việt Nam số giải pháp nâng cao chất lượng sách kinh tế thời kỳ COVID 19 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH CƠNG 1, Cơ sở lý luận sách kinh tế sách cơng 1.1 Chính sách cơng 1.1.1 Khái niệm sách cơng Chính sách cơng tập hợp định có liên quan đến Nhà nước ban hành, bao gồm mục tiêu giải pháp để giải vấn đề công nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng định 1.1.2 Đặc điểm sách cơng + Chính sách cơng mang tính cộng đồng + Chính sách cơng mang tính đồng bộ, hệ thống + Chính sách cơng mang tính ổn định tương đối + Chính sách cơng sản phẩm cách hoạt động quản lý nhà nước, công cụ thực chức quản lý xã hội 1.2 Chính sách kinh tế 1.2.1 Khái niệm sách kinh tế Chính sách kinh tế tổng thể quan điểm, giải pháp công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên chủ thể kinh tế nhằm giải vấn đề kinh tế, thực mục tiêu định theo định hướng tổng thể Nhà nước 1.2.2 Phân loại sách kinh tế Các sách kinh tế cơng cụ quản lý quan trọng Nhà nước lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội,do chúng đa dạng Có thể phân loại sách kinh tế theo nhiều tiêu chí khác - Chính sách tài - Chính sách tiền tệ- tín dụng - Chính sách kinh tế đối ngoại - Chính sách cấu kinh tế - Chính sách phát triển ngành kinh tế - Chính sách cạnh tranh - Chính sách phát triển loại thị trường 1.2.3 Vai trị sách kinh tế Là công cụ quản lý quan trọng Nhà nước, sách kinh tế - xã hội nói chung sách kinh tế nói riêng có vai trò to lớn thể chức sau: Chức định hướng tạo khn khổ hoạt động Chính sách cơng cụ quan trọng góp phần định hướng hành vi chủ thể kinh tế - xã hội đế đạt tới mục tiêu đất nước.Chính sách kinh tế định hướng việc huy động, phân bố sử dụng nguồn lực nhằm giải vấn đề sách kịp thời có hiệu quả.Chính sách đưa dẫn chung cho trình định chủ thể kinh tế - xã hội, vạch phạm vi hay giới hạn cho phép định, nhắc nhở chủ thể định định khơng thể Bằng cách đó, sách hướng suy nghĩ hành động thành viên xã hội vào việc thực mục tiêu chung Ở Việt Nam, sách cụ thể hóa đường lối, chủtrương Đảng lĩnh vực đời sống xã hội Vì vậy,các sách Nhà nước ln phản ánh đường lối, chủ trương Đảng định hướng hoạt động chủ thể kinh tế - xã hội theo đường lối Chức điều tiết Chính sách kinh tế Nhà nước ban hành để giải vấn đề xúc phát sinh đời sống kinh tế, điều tiết cân đối, hành vi không phù hợp tạo hành lang hợp lý cho hoạt động kinh tế theo mục tiêu đề Nền kinh tế thị trường, bên cạnh mặt tích cực cịn có khiếm khuyết, mặt tiêu cực, địi hỏi phái có điều tiết Nhà nước bất ổn định, tình trạng độc quyền, sựphân hóa giàu nghèo, bất công xã hội Để phát huy tácdụng tích cực hạn chế ảnh hường tiêu cực thị trường,để tạo công bàng xã hội, Nhà nước thực chínhsách để điều tiết trạng thái phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Chức tạo tiền đề cho phát triển Một chức mang tính truyền thống quan trọng sách xây dựng nâng cấp yếu tố định phát triển giáo dục, khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, hệ thống thông tin thị trường vốn.Nhà nước tạo tiền đề cho phát triển bàng cách tiênphong lĩnh vực mới, địi hỏi đầu tư lớn, có độ mạo hiểm cao lôi thành phần kinh tế khác tham gia thơng qua sách hỗ trợ trực tiếp hay gián tiếp hỗ trợ vốn, nghiên cứu, ngun liệu thơ, xuất khẩu, kích cầu v.v Chức khuyến khích phát triển Khác với công cụ quản lý khác, phần lớn chinh sách kinh tế Nhà nước có vai trị kích thích, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế - xã hội Bản thân sách hướng vào việc giải vấn đề xúc làm cho vậtphát triển thêm bước Đồng thời, giải vấn đề thìchính sách lại tác động lên vấn đề khác, làm nảy sinh nhu cầu phát triển 1.2.4 Quy trình sách Chính sách kinh tế ln xem xét trình với nhiều hoạt động liên tục theo thời gian, từ phát vẩn đề sách vấn đề giải thông qua can thiệp Nhà nước vào hoạt động chủ thể kinh tế - xã hội Mọi trình quản lý nhà nước tiến hành theo giai đoạn bản: định để giải vấn đề định, thể chế hóa định thơng qua văn quy phạm pháp luật, tổ chức hình thái cấu để thực thi định, đạo thực định, kiểm tra thực định Tuy nhiên, với đặc trưng riêng cua mình, q trình sách kinh tế thực với công việc sau: a Hoạch định sách - Phân tích nêu sáng kiến vấn đề sách kinh tế - Cơ quan có thẩm quyền chấp nhận việc xây dựng sách để giải vấn đề, định xây dựng sách trao cho người, quan xây dựng dự thảo sách - Những nhà phân tích sách tiến hành phân tích vấn đề, phân tích mục tiêu, phân tích giải pháp để lựa chọn phương án sách tối ưu - Xây dựng dự thảo sách dể đệ trình lên quan có thầm quyền - Đệ trình dự thảo sách lên quan (người) có quyền định sách - Xem xét, đánh giá dự thảo sách - Thơng qua (quyết định) sách - Thể chế hóa sách bàng văn bàn quy phạm pháp luật b Tổ chức hình thái cấu để thực sách - Tổ chức máy thực thi sách - Tổ chức nguồn lực thời gian để thực thi sách (xây dựng chương trình, dự án đế đưa sách vào thực tế) - Ban hành văn pháp quy để cụ thể hóa sách từ trung ương đến địa phương - Tập huấn cho cán đối tượng sách c Chỉ đạo thực sách thơng qua kênh thông tin - Huy động vận hành hệ thống thơng tin truyền thịng - Tổ chức thực chương trình, dự án - Vận hành ngân sách - Phối hợp ngành, địa phương, tổ chức - Phát triển hệ thống nghiệp dịch vụ d Kiểm tra thực sách: - Tổ chức kiểm tra thường xuyên định kỳ thông qua hệ thống kiểm tra Nhà nước - Thiết lập hệ thống thông tin báo cáo từ lên - Tổ chức nghiên cứu điều tra xã hội học - Phân tích đánh giá tác động sách - Điều chinh bất hợp lý sách - Đưa sáng kiến hồn thiện, đổi sách Tiểu kết chương Trong chương 1, đề tài trình bày sở lý luận sách cơng sách kinh tế Nội dung trình bày chương sở lý luận để đề tài thực chương CHƯƠNG NỘI DUNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ THỜI KỲ COVID 19 1.Những tác động đại dịch COVID 19 lên kinh tế Việt Nam Cho đến nay, dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nhiều quốc gia giới, tác động tiêu cực đến kinh tế lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Liên minh châu Âu Tại Việt Nam, tháng đầu năm 2020, COVID-19 tác động lên kinh tế làm cho tăng trưởng kinh tế nước ta rơi xuống mức thấp 10 năm qua Cũng tháng đầu năm 2020, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm tới 18,1% so với kỳ năm 2019; doanh thu du lịch lữ hành giảm tới 53,2% lĩnh vực chịu tác động nghiêm trọng dịch bệnh COVID-19 từ việc thực biện pháp giãn cách xã hội Đối với cầu đầu tư, tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,4% so với kỳ năm trước - mức tăng thấp giai đoạn 2016 - 2020, khu vực nhà nước tăng 7,4%; khu vực nhà nước tăng 4,6% khu vực FDI giảm 3,8% Trong tháng đầu năm 2019, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 10,3% so với kỳ năm trước; đó, khu vực nhà nước tăng 3%, khu vực nhà nước tăng 16,4% khu vực FDI tăng 9,7% Như vậy, nhu cầu đầu tư khu vực: khu vực nhà nước khu vực FDI sụt giảm tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước Vốn đầu tư khu vực FDI giảm mạnh nhất, từ tăng trưởng 9,7% tháng đầu năm 2019 xuống tăng trưởng âm 3,8% so với kỳ năm 2020; tăng trưởng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước sụt giảm từ 16,4% tháng đầu năm 2019 xuống 7,4% năm so với kỳ năm 2020 Tuy nhiên, điểm sáng vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng từ 3% tháng đầu năm 2019 lên 7,4% so với kỳ năm 2020 Trong thời điểm kinh tế gặp khó khăn tổng cầu suy giảm, Nhà nước đóng vai trị quan trọng nhằm hạn chế suy giảm tổng cầu Đối với nhu cầu bên ngồi có suy giảm, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất giảm 1,1% so với kỳ năm 2019, khu vực kinh tế nước có kim ngạch hàng hóa xuất tăng 11,7%; khu vực FDI (kể dầu thô) giảm 6,7% Điểm đáng lưu ý, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất tăng 7,3% so với kỳ năm trước; khu vực kinh tế nước tăng 10,8% khu vực FDI (kể dầu thô) tăng 5,9% Như vậy, khu vực kinh tế nước trì kim ngạch xuất tăng 10%; khu vực FDI có kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 giảm năm 2019 tăng, làm cho kim ngạch xuất kinh tế tăng vào năm 2019 giảm vào năm 2020 Thực trạng cho thấy kim ngạch xuất kinh tế nước ta phụ thuộc lớn vào khu vực FDI đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến đầu tư chuỗi giá trị toàn cầu tác động đến xuất kinh tế nước ta Nhìn chung, ảnh hưởng đại dịch COVID-19, cầu kinh tế (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu) bị sụt giảm, từ làm suy giảm hoạt động sản xuất tăng trưởng kinh tế Các biện pháp Chính phủ triển khai chủ yếu hướng tới kích thích tổng cầu phục hồi sản xuất Đối với yếu tố cung, đại dịch COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng đầu vào lao động Chẳng hạn, ngành công nghiệp ô-tô, linh kiện đầu vào khan với thực giãn cách xã hội nên doanh nghiệp sản xuất ô-tô nước Honda, Nissan, Toyota, Ford, Hyundai… phải tuyên bố tạm dừng sản xuất, đến thời kỳ giãn cách xã hội kết thúc chuỗi cung ứng kết nối trở lại, doanh nghiệp sản xuất ô-tô quay trở lại hoạt động Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp có chuyên gia người nước người lao động nước chịu tác động nặng nề từ COVID-19 nguồn cung lao động bị thiếu Chi phí sử dụng lao động thời kỳ cao doanh nghiệp phải đầu tư thêm trang, nước sát khuẩn, thực biện pháp an toàn lao động để tránh lây nhiễm vi-rút Ở góc độ xã hội, COVID-19 tác động làm tăng tỷ lệ nghèo cận nghèo thu nhập làm sụt giảm thu nhập tạm thời hộ gia đình người lao động Theo kết khảo sát UNDP UN WOMEN (2020), “trong tháng 122019, trung bình tỷ lệ hộ nghèo 11,3% Tỷ lệ tăng lên tới 50,7% tháng 4-2020 Tỷ lệ hộ cận nghèo tăng từ 3,8% vào tháng 12-2019 lên 6,5% vào tháng 4-2020” Quan trọng hơn, hộ gia đình thuộc nhóm dân tộc thiểu số hộ gia đình có lao động phi thức gia đình người nhập cư chịu tác động từ dịch bệnh lớn Cũng theo kết điều tra UNDP UN WOMEN (2020), “thu nhập trung bình hộ gia đình dân tộc thiểu số tháng tháng 5-2020 tương ứng 25,0% 35,7% so với mức tháng 12-2019 Trong đó, số cao hơn, ước tính khoảng 30,3% 52% nhóm hộ gia đình người Kinh người Hoa Trong tháng tháng 5-2020, thu nhập trung bình hộ di cư ước tính tương đương 25,1% 43,2% so với mức tháng 12-2019 Những số 30,8% 52,5% nhóm hộ gia đình khơng di cư” COVID-19 tác động lên mặt đời sống kinh tế - xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, hoạt động thương mại, lao động, việc làm thu nhập người lao động Tuy nhiên, đứng trước cú sốc này, Nhà nước nhanh chóng thực giải pháp mạnh, trước hết để hạn chế lây lan dịch bệnh, sau để phát triển kinh tế Các giải pháp chứng tỏ thành công bước đầu khống chế dịch bệnh, không để lây lan cộng đồng thời gian dài (trên tháng) hoạt động phát triển kinh tế - xã hội khởi sắc trở lại Thực trạng nội dung sách kinh tế Việt Nam trước ảnh hưởng dịch bệnh Dịch COVID-19 đặt thách thức chưa có tiền lệ khó khăn vơ to lớn tồn kinh tế Trong thời gian qua Chính phủ có bước kiên đắn, kiềm chế lây lan bùng phát đại dịch COVID-19 Đó thành đáng tự hào Tuy nhiên, để chiến thắng dịch bệnh hai mặt trận y tế kinh tế, từ bây giờ, bên cạnh việc hạn chế dịch bệnh, cần có sách hợp lý nhằm tăng cường sức đề kháng kinh tế; chuẩn bị đủ lực ứng phó dịch bệnh kéo dài từ tăng cường tiềm lực để phục hồi kinh tế nhanh chóng dịch bệnh khống chế, khơng để kinh tế rơi vào suy thối Chính phủ kịp thời đạo đưa gói hỗ trợ, sách tiền tệ, tài khóa, an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn cú sốc Covid-19 Sự điều hành kịp thời Chính phủ, thể gói hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội hướng đến phát triển bền vững, bao gồm: +Thứ nhất, gói tài hỗ trợ doanh nghiệp: hỗn nộp thuế doanh nghiệp bị ảnh hưởng 30 tiểu ngành công nghiệp bị ảnh hưởng với tổng giá trị 180 nghìn tỉ đồng +Thứ hai, Các khoản vay với lãi suất 0% để trả lương công nhân cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng Tổng giá trị khoảng 263 đến 1000 tỉ đồng +Thứ ba, Giảm lãi suất vay ngân hàng +Thứ tư, gói an sinh xã hội 61.580 tỷ đồng cho đối tượng yếu lao động bị thất nghiệp ảnh hưởng dịch bệnh +Thứ năm, gói tín dụng ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng Tổng giá trị 285 nghìn tỉ đồng + Thứ sáu, giảm giá điện, giảm 10% hóa đơn tiền điện cho hộ gia đình doanh nghiệp 3, Một số kết đạt sách kinh tế Việt Nam thời kỳ COVID 19 Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế – xã hội quốc gia giới Dịch bệnh tác động không nhỏ tới hoạt động kinh tế sống người dân; tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm mức cao Tuy nhiên, với giải pháp liệt hiệu việc thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực với việc trì tăng trưởng Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp giai đoạn 2011-2020 trước tác động tiêu cực dịch Covid-19 thành cơng nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao giới Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kịp thời đạo thực liệt nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư cơng, bảo đảm an sinh trật tự an tồn xã hội, phục hồi kinh tế điều kiện “bình thường mới” GDP năm 2020 tăng 2,91%, Việt Nam nước có tăng trưởng dương kinh tế lớn Đơng Nam Á Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 2019 đạt 6,8%; bình quân 2016 - 2020 đạt 5,99%, cao 5,91% giai đoạn 2011 - 2015, thuộc nhóm nước tăng trưởng cao khu vực giới.Năm 2020, quy mô GDP tăng khoảng 1,4 lần so với 2015, đạt 340 tỷ USD Trong năm qua tạo tổng số khoảng 1.300 tỷ USD giá trị tăng thêm (GDP) năm 2020 vượt lên trở thành kinh tế có quy mơ lớn thứ ASEAN, đứng thứ 37 giới Cơ cấu ngành kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực, hướng Năng suất sản xuất tăng, mức đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) bình quân ước đạt 45,7%, vượt mục tiêu đặt (30 - 35%) Tỷ trọng công nghiệp GDP tăng lên gần 39% năm 2020 đạt mục tiêu đề Công nghiệp bước chuyển sang ứng dụng mạnh mẽ khoa học, công nghệ đổi sáng tạo; công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỉ trọng ngày cao Giảm dần phụ thuộc vào khai thác tài nguyên, lao động đơn giản Năng lực cạnh tranh toàn cầu ngành cơng nghiệp từ vị trí 58 năm 2015 vươn lên thứ 42 vào năm 2019 Xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại ứng dụng công nghệ cao, hiệu cao “thuận thiên” thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh lương thực tình huống, khẳng định vai trò “trụ đỡ” kinh tế, bối cảnh dịch Covid-19 Hiện tại, kinh tế Việt Nam ổn định trước thách thức đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, nguy lớn tiềm ẩn nhiều bất ổn dịch bùng phát trở lại Đại dịch Covid-19 kéo dài toàn cầu nguy lớn triển vọng tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Từ số kinh tế vĩ mô tháng đầu năm, như: tăng trưởng kinh tế đạt 2,12%, tỷ lệ lạm phát đạt 3,2%, thặng dư thương mại gần 17 tỷ USD, cho thấy tín hiệu phục hồi phát triển rõ Sự bùng phát lây lan chưa rõ hồi kết đại dịch Covid-19 làm trầm trọng thêm xu hướng suy thối, khủng hoảng kinh tế tồn cầu Nền kinh tế Việt Nam bước phục hồi phát triển với điều hành Chính phủ bối cảnh bình thường thành cơng bước đầu Khai thác tối đa thị trường nước, đồng thời phịng ngừa, ứng phó với bất ổn từ bên ngồi, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm soát lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, sinh kế, việc làm, đời sống người lao động, người nghèo, người yếu nội dung cần thiết thời gian tới Một số giải pháp nâng cao chất lượng sách kinh tế thời kỳ COVID 19 4.1 Giải pháp quy trình sách kinh tế + Một là, tiếp tục xây dựng hồn thiện thể chế hoạch định sách công Tại Đại hội XII, Đảng ta chủ trương: “Tiếp tục đổi tư duy, hoàn thiện chế, sách, tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc nhằm khơi dậy tiềm nguồn lực đất nước, tạo động lực cho phát triển nhanh bền vững + Hai là, đổi quy trình hoạch định sách cơng theo hướng dân chủ, cơng khai, minh bạch; thể chế hóa tham gia chủ thể xây dựng sách; thiết lập quy trình xây dựng sách cơng với tham gia tất bên có liên quan: phủ, doanh nghiệp, tổ chức trị xã hội, người dân, nhà khoa học, chuyên gia 10 + Ba là,các nhà tổ chức thực thi sách, lực lượng tham gia đối tượng chịu ảnh hưởng sách cần nhận thức đầy đủ, đắn, hiểu rõ mục tiêu, ý nghĩa, nội dung sách giải pháp thực hiện, từ tạo đồng thuận xã hội, tạo nên sức mạnh tổng hợp tổ chức thực có hiệu sách Bốn là, đề cao vai trị hoạt động phân tích, đánh giá sách cơng điều kiện tiên để bước cải thiện chất lượng quy trình hoạch định thực thi sách Việt Nam cần đưa việc đánh giá sách thành nội dung bắt buộc số sách quan trọng Nhà nước Đặc biệt, cần tăng cường thực cách thực chất quy trình đánh giá dự báo tác động văn luật sách, đánh giá tác động xã hội, môi trường, sinh kế định đầu tư công giám sát thực thi sách cơng.Xây dựng tiêu chí đánh giá sách cơng cách đầy đủ đắn, dựa tiêu chí như: tính phù hợp, tính hiệu lực sách, tính hiệu quả, tính cơng sách, tác động sách, mức độ giải vấn đề sách.Quan tâm đến dư luận xã hội, ý kiến, nguyện vọng nhân dân để thấy bất cập hoạch định q trình thực thi sách; có chế ràng buộc quan nhà nước việc phản hồi ý kiến, tiếp nhận kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá sách cơng.Tổ chức nhóm đánh giá độc lập, gồm thành viên hoạt động với tư cách chuyên gia đánh giá, từ quan nhà nước ngồi nhà nước, làm việc cách độc lập, khách quan theo mục tiêu nhiệm vụ cụ thể nhóm Dành nguồn kinh phí thỏa đáng cho việc đánh giá sách; tăng cường đào tạo chuyên gia đánh giá sách cơng; coi trọng hoạt động tổng kết thực tiễn hoạch định, thực thi sách cơng 4.2 Giải pháp sách kinh tế thời kỳ COVID 19 Mục tiêu vừa phát triển kinh tế, vừa phòng chống dịch tốt trở nên khó khăn, thách thức hết Tuy nhiên, mục tiêu bất khả thi với tâm Chính phủ, vào bộ, ban, ngành, địa phương chung tay, góp sức tồn thể người dân nước chiến chống lây lan dịch bệnh Để thực nhiệm vụ kép vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế, ổn định xã hội đầy khó khăn, thời gian tới cần tập trung thực số giải pháp sau: + Tiếp tục thực đồng bộ, hiệu chế, sách phù hợp, tài chính, tiền tệ, an sinh xã hội để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, người 11 lao động, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa vượt qua khó khăn đại dịch COVID-19, nhanh chóng khơi phục phát triển kinh tế - xã hội Thực sách miễn, giảm số nghĩa vụ thuế số lĩnh vực, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề đại dịch COVID-19 năm 2020 + Tập trung phát triển mạnh thị trường nước, thực có hiệu giải pháp kích thích tiêu dùng nội địa, đẩy mạnh phong trào "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" Phát động phong trào tiết kiệm tồn hệ thống trị xã hội để dồn nguồn lực cho phục hồi phát triển kinh tế + Đẩy mạnh giải ngân, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư công, giải vướng mắc thủ tục hành chính, đẩy nhanh thủ tục phê duyệt, điều chỉnh sách Khởi cơng, triển khai thực dự án quy mô lớn, quan trọng, có tác động lan toả đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng ngành, lĩnh vực Tăng cường kỷ luật, kỷ cương, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, đề cao trách nhiệm người đứng đầu; gắn trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan việc bảo đảm tiến độ thực hiện, giải ngân kế hoạch vốn đầu tư cơng + Đẩy mạnh q trình cấu lại kinh tế Hỗ trợ phát triển ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế, tham gia sâu chuỗi giá trị thơng qua sách ưu đãi tài - ngân sách nhà nước, tín dụng sách hỗ trợ khác Phục hồi ổn định sản xuất nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia xuất phù hợp, hiệu quả, thích ứng với tình hình mới; củng cố, nâng cao lực phòng, chống dịch bệnh Tập trung phục hồi phát triển chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị; đa dạng hóa, tránh phụ thuộc vào thị trường xuất nhập khẩu; tăng cường xuất + Đẩy mạnh phát triển phủ số, kinh tế số, xã hội số, đổi sáng tạo ứng dụng khoa học công nghệ Tập trung nguồn lực để phát triển số tảng công nghệ dùng chung, hệ thống sở liệu quốc gia cốt lõi; bảo đảm hạ tầng kỹ thuật an tồn, an ninh thơng tin Xây dựng phát triển hệ thống trung tâm đổi sáng tạo cấp quốc gia, vùng địa phương; hỗ trợ, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi sáng tạo 12 + Bảo đảm an sinh xã hội, giải việc làm, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với xu Thực có hiệu sách hỗ trợ an sinh xã hội, giải việc làm, tạo điều kiện cho người lao động sớm quay trở lại thị trường, bảo đảm đủ lực lượng lao động bước vào giai đoạn tăng cường sản xuất, kinh doanh sau dịch Tập trung hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, đào tạo lại người lao động đáp ứng yêu cầu mới; đẩy mạnh kết nối cung, cầu lao động nước, gắn với thị trường lao động quốc tế + Phát huy mạnh vùng kinh tế trọng điểm, đô thị lớn đầu tàu cho phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng thực sách, giải pháp phát triển vùng bền vững, đồng bộ, hệ thống, tạo tác động lan tỏa Thúc đẩy liên kết nội vùng, liên vùng quốc tế, tạo sở phát triển mơ hình tổ chức lãnh thổ, tổ chức sản xuất kinh doanh mới; hình thành cụm ngành, chuỗi giá trị sản xuất cung ứng liên thông; tạo không gian phát triển mới, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tiểu kết chương Ở chương đề tài đưa ảnh hưởng dịch bệnh COVID 19 tác động lên kinh tế nước ta, từ đưa số giải pháp cho việc nâng cao chất lượng ban hành sách kinh tế giải pháp cho kinh tế thời kỳ COVID 19 13 KẾT LUẬN Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 kéo dài, kinh tế giới tiềm ẩn nhiều yếu tố bất định, khó lường, cần i phải phịng ngừa, ứng phó với bất ổn từ bên ngồi, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm soát lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, sinh kế, việc làm, đời sống người lao động, người nghèo, người yếu nhiệm vụ lớn đất nước thời kỳ dịch bệnh Trước thách thức, khó khăn mà dịch bệnh mang lại Đảng lãnh đạo nhà nước có sách quan tâm bảo vệ người dân cách hiệu Bên cạnh sách đảm bảo an tồn sức khỏe cho người dân cịn sách kinh tế cần phải thực để đảm bảo tăng trưởng đất nước Nhìn chung kết mà sách kinh tế mang lại khả quan tình hình khó khăn Và từ ta khẳng định tầm quan trọng sách kinh tế việc điều hành, quản lý đất nước, quản lý xã hội 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình sách kinh tế - NXB Khoa học kỹ thuật- 2007 Giáo trình Chính sách cơng – NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân – 2012 Tạp chí Cộng Sản: https://www.tapchicongsan.org.vn/kinh-te/-/2018/819611/tac-dong-cuadai-dich-covid-19%C2%A0va-mot-so-giai-phap-chinh-sach-cho-viet-namtrong-giai-doan-toi.aspx Tạp chí Tổ chức Nhà nước: https://tcnn.vn/news/detail/39879/Nang_cao_chat_luong_hoach_dinh_va_t huc_thi_chinh_sach_cong_o_Viet_Nam_hien_nay_Van_de_va_giai_phap all.html PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN Điểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên) cán Điểm thống Chữ ký xác chấm thi thi nhận cán nhận CB chấm thi số CB chấm thi số Bằng số Bằng chữ thi ... luận sách kinh tế hệ thống sách cơng Chương 2: Nội dung sách kinh tế Việt Nam số giải pháp nâng cao chất lượng sách kinh tế thời kỳ COVID 19 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ TRONG HỆ THỐNG... NỘI DUNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ THỜI KỲ COVID 19 1.Những tác động đại dịch COVID 19 lên kinh tế Việt Nam. .. loại sách kinh tế theo nhiều tiêu chí khác - Chính sách tài - Chính sách tiền tệ- tín dụng - Chính sách kinh tế đối ngoại - Chính sách cấu kinh tế - Chính sách phát triển ngành kinh tế - Chính sách

Ngày đăng: 08/02/2022, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w