1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH và ĐÁNH GIÁ GIÁO TRÌNH q SKILLS FOR SUCCESS

131 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ GIÁO TRÌNH Q-SKILLS FOR SUCCESS (LISTENING AND SPEAKING) CUỐN (4+5) TRONG VIỆC CẢI THIỆN KĨ NĂNG NGHE CỦA SINH VIÊN NĂM 2, NGÀNH NGÔN NGỮ ANH, KHOA NGOẠI NGỮ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thành Phố Hồ Chí Minh, 04/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ GIÁO TRÌNH Q-SKILLS FOR SUCCESS (LISTENING AND SPEAKING) CUỐN (4+5) TRONG VIỆC CẢI THIỆN KĨ NĂNG NGHE CỦA SINH VIÊN NĂM 3, NGÀNH NGÔN NGỮ ANH, KHOA NGOẠI NGỮ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: Bùi Nghiêm Bình Khoa: Ngoại Ngữ Các thành viên: Đỗ Thị Hoàng Châu Tạ Ý Ngọc Lê Châu Khánh Linh Người hướng dẫn: Thạc sĩ Bùi Đỗ Cơng Thành Thành Phố Hồ Chí Minh, 04/2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 10 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 17 1.1BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 17 1.2 VẤN ĐỀ BÀN LUẬN 18 1.3 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 19 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 19 1.5 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 20 1.6 NHỮNG HẠN CHẾ 21 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 23 2.1 ĐỊNH NGHĨA KĨ NĂNG NGHE HIỂU 23 2.1.1 Định nghĩa kĩ nghe 23 2.1.2 Định nghĩa nghe hiểu 25 2.1.3 Bản chất Nghe-hiểu 25 2.2 CÁC DẠNG KĨ NĂNG NGHE 26 2.2.1 Định nghĩa: 26 2.2.2 Các dạng kỹ nghe: 26 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ NĂNG NGHE 27 2.3.1 Giới thiệu yếu tố có ảnh hưởng đến kỹ nghe 27 2.3.2 Yếu tố khách quan 28 2.3.3 Yếu tố chủ quan 30 2.4 CÁC DẠNG BÀI TẬP NGHE 32 2.4.1 Mục đích 32 2.4.2 Các dạng tập nghe phổ biến 33 2.4.3 Các hoạt động nghe lớp 33 2.5 NĂNG LỰC GIAO TIẾP 34 2.5.1 Định nghĩa 34 2.5.2 Các lĩnh vực giao tiếp 34 2.6 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIÁO TRÌNH 37 2.6.1 Tiêu chí mục tiêu, nguyên tắc phương pháp học tập 37 2.6.2 Tiêu chí kiến thức kĩ ngôn ngữ: 41 2.6.3 Tiêu chí học liệu kèm 43 CHƯƠNG 3: TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 45 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 45 3.2 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 47 3.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 48 3.4 NGƯỜI THAM GIA 50 3.5 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 50 3.6 CƠNG CỤ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 51 3.7 THU THẬP DỮ LIỆU 52 CHƯƠNG THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 55 4.1 ĐỊNH NGHĨA 55 4.2 MÔ TẢ DỮ LIỆU 55 CHƯƠNG 5: BÀN LUẬN 63 5.1 CÁC DẠNG KỸ NĂNG NGHE 63 5.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ NĂNG NGHE 66 5.2.1 Các yếu tố khách quan: 66 5.2.2 Các yếu tố chủ quan 72 5.2.3 Các dạng tập nghe phổ biến 76 5.3 CÁC HOẠT ĐỘNG NGHE TRONG LỚP 81 5.3.1 Trước nghe 81 5.3.2 TRONG KHI NGHE 84 5.4 TIÊU CHÍ LIÊN QUAN ĐẾN MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP 89 5.4.1 Tiêu chí liên quan đến kiến thức kỹ ngôn ngữ 94 5.4.2 Tiêu chí thiết kế cấu trúc 99 5.4.3 Tiêu chí học liệu kèm 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 113 PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH 113 PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI 115 PHỤ LỤC 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN 125 PHỤ LỤC 4: CUỘC PHỎNG VẤN 127 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Nghe giúp người đọc nắm nội dung ý nghĩa người nói muốn truyền đạt Biểu đồ 2: Nghe giúp người nghe phân tích đánh giá thơng tin tiếp nhận Biểu đồ 3: Nghe giúp người đọc nắm nội dung ý nghĩa người nói muốn truyền đạt Biểu đồ 4:Yếu tố môi trường Biểu đồ 5: Chủ đề bàn luận Biểu đồ 6: Đặc trưng giọng nói người nói Biểu đồ 7: Mức độ lực ngơn ngữ người nói Biểu đồ 8: Tốc độ nói Biểu đồ 9: Rào cản văn hóa Biểu đồ 10: Kiến thức Biểu đồ 11: Thái độ người nghe Biểu đồ 12: Điều kiện sức khỏe người nghe Biểu đồ 13: Điều kiện tâm lí người nghe Biểu đồ 14: Khả dụng ngơn Biểu đồ 15: Dạng tập hồn thành dạng ghi Biểu đồ 16: Dạng tập câu hỏi sai Biểu đồ 17: Dạng tập câu hỏi nối Biểu đồ 18: Dạng tập Multiple choice Biểu đồ 19: Dạng tập điền vào khoảng trống Biểu đồ 20: Các hoạt động trước nghe giúp học sinh khởi động kiến thức nền, xây dựng phấn khởi đến từ sinh viên cung cấp ngữ cảnh, nội dung cần thiết cho nghe Biểu đồ 21: Các hoạt động trước nghe đòi hỏi sinh viên chuẩn bị kiến thức có sẵn kỹ cần có để khơng gặp trở ngại q trình nghe Biểu đồ 22: Các hoạt động trước nghe khuyến khích sinh viên nâng cao trình độ nghe mức độ tư phản biện Biểu đồ 23: Các hoạt động nghe (quá trình tư duy) giúp sinh viên hình thành ý tưởng nắm bắt thông tin cụ thể bảng câu trả lời Biểu đồ 24: Các hoạt động nghe giúp sinh viên phiên dịch đưa kết luận Biểu đồ 25: Các hoạt động nghe hỗ trợ sinh viên hình thành đáp án hồn thành u cầu nghe Biểu đồ 26: Các hoạt động sau nghe giúp giảng viên đánh giá kiểm tra lại khả hiểu sinh viên giải đáp thắc mắc họ Biểu đồ 27:Các hoạt động sau nghe mở rộng phạm vi kiến thức có sẵn nâng cao khả nhận thức tư phản biện Biểu đồ 28:Phương pháp trình bày nội dung sách giúp người học lựa chọn phương pháp dạy học phương tiện hỗ trợ học tập & phương tiện hỗ trợ dạy học phù hợp Bảng 29: Sách thể tính quán mục tiêu học tập, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá áp dụng Biểu đồ 30: Sách hướng tới phương pháp dạy học tiên tiến, theo đường hướng hình thành pháp triển lực giao tiếp, phát huy tính tích cực người học Biểu đồ 31:Sách đảm bảo yêu cầu tính thống nhất, liền mạch nội dung kĩ ngôn ngữ Bảng 32: Đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu bậc theo khung lực ngoại ngữ bậc theo tiêu chuẩn Châu Âu (nghe) Biểu đồ 33: Sách có nhiều chủ đề phong phú, đa dạng, phù hợp với lực ngôn ngữ nghe Biểu đồ 34: Sách có nhiều chủ đề phong phú, đa dạng, phù hợp với lực ngôn ngữ nghe Biểu đồ 35: Sách viết nội dụng từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp phân bổ đơn vị học phù hợp với tiêu chí người học nghe hiểu Biểu đồ 36: Nội dung thực hành ngữ âm lồng ghép vào hoạt động nghe –nói cách phù hợp Biểu đồ 37: Các nghe giọng nói tự nhiên, chất lượng ghi âm chuẩn, trọng âm ngữ điệu yếu tố liên kết phù hợp phát triển cách phát âm tự nhiên Biểu đồ 38: Sách có trang,ảnh minh họa sinh động, tương thích nội dung học, kích thích sáng tạo Biểu đồ 39: Sách có cấu trúc khoa học, hệ thống phù hợp với đầu đủ mục lục, họcvà đảm bảo tính cân đối, hài hịa Biểu đồ 40: Sách có học liệu kèm( chương trình online, phần tự học, tài liệu bổ trợ khác) phù hợp với nội dung phương pháp học tập phát triển kĩ người học nghe nói hỗ trơ sinh viên đổi phương pháp học tập, tự đánh giá Biểu đồ 41: Học liệu kèm hỗ trợ đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá; giúp người học tự học, tự kiểm tra đánh giá hình thành phương pháp học tập tích cực DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CEF Common European Framework CEFR The Common European Framework of Reference for Languages DHAV61 Đại học chuyên ngành Ngôn ngữ Anh khoá 2016 lớp 61 DHAV66 Đại học chuyên ngành Ngơn ngữ Anh khố 2016 lớp 66 DHAV51 Đại học chun ngành Ngơn ngữ Anh khố 2015 lớp 51 DHAV56 Đại học chun ngành Ngơn ngữ Anh khố 2015 lớp 56 DVD Digital Video Disc(Đầu thu kĩ thuật số) ESL English as a Second Language HCMCOU Ho Chi Minh City Open University NCLRC National Capital Language Resource Center (Trung tâm nguồn ngôn ngữ thủ đô) TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TMA Trunk Module Analog(Thiết bị mơ đun thùng) THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ GIÁO TRÌNH Q-SKILLS FOR SUCCESS (LISTENING AND SPEAKING) CUỐN (4+5) TRONG VIỆC CẢI THIỆN KĨ NĂNG NGHE CỦA SINH VIÊN NĂM 2, NGÀNH NGÔN NGỮ ANH, KHOA NGOẠI NGỮ , TRƯỜNG ĐẠI HỌ C MỞ THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH - Sinh viên thực hiện: Bùi Nghiêm Bình Đỗ Thị Hồng Châu Lê Châu Khánh Linh Tạ Ý Ngọc - Lớp: DH15AV06 Khoa: Ngoại Ngữ Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Thạc sĩ Bùi Đỗ Công Thành Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài nhằm vào việc đánh giá cách chi tiết tác động giáo trình học tiếng anh đến sinh viên theo đường chuyên ngữ, cụ thể đánh giá chuỗi tập bổ trợ kĩ nghe sách Q-skills for success (Listening and Speaking 4,5) tham khảo ý kiến sinh viên việc khai thác điểm tích cực điểm cần phải đổi từ giáo trình để từ đưa phương pháp tối ưu giúp cải thiện cách hiệu mơn nghe nói cho sinh viên năm hai, chuyên ngành ngôn ngữ Anh trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Tính sáng tạo: Đề tài mang tính ứng dụng giúp sinh viên tự đánh giá tìm hiểu vấn đề liên quan đến kĩ nghe-hiểu từ áp dụng phương pháp nghe nhằm nâng cao tính hiệu khả nghe, đồng thời rèn luyện kĩ nghe-hiểu Kế thừa viết nghiên cứu khoa học trước kĩ nghe hiểu anh ngữ sinh viên, viết nghiên cứu khoa học mang tính sáng tạo nằm việc khai thác giáo trình Q10 thời gian ngày, môi trường không thuận lợi,…) Chủ đề bàn luận (không thú vị, nhàm chán) Đặc trưng giọng nói người nói (cách hành văn, ngữ điệu, phát âm, ) Mức độ lực ngơn ngữ người nói Tốc độ nói (q nhanh, chậm,…) Rào cản văn hoá Kiến thức nền( từ vựng, ngữ pháp) Ý kiến khác: CÁC YẾU TỐ CHỦ QUAN Thái độ người nghe Điều kiện sức khoẻ người nghe Điều kiện tâm lý người nghe Khả dụng ngôn( phép liên kết câu, khả ghi nhớ,.) 117 Ý kiến khác: CÁC DẠNG BÀI TẬP NGHE PHỔ BIẾN SỐ CÂU HỎI MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG TH KHƠN ÍT KHƠN QUAN RẤT Ứ G QUAN GÝ TRỌN QUAN TỰ QUAN TRỌNG KIẾN G TRỌN TRỌNG G Hồn thành dạng ghi chú( đốn loại từ cần điền, nghe thơng tin cần điền vào, ghi từ khố cần điền, sửa lỗi tả) Câu hỏi sai( dùng để kiểm tra nội dung thông tin chung đề, thường đánh giá mức độ hiểu thông qua câu hỏi sai) Câu hỏi nối( nối hàng câu hỏi với nhau, dùng để kiểm tra kiến thức chung, câu hỏi đơn giản nhiều thời gian để trả lời) 118 Câu hỏi lựa chọn A,B,C,D( thường áp dụng cho nhiều nghe, chọn phương án trả lời Điền vào khoảng trống( Dạng tập luyện tập kỹ ngôn ngữ định từ vựng ngữ pháp, giúp người nghe luyện tập kĩ nghe nắm bắt thông tin) Ý kiến khác: PHẦN 1.3: CÁC HOẠT ĐỘNG NGHE TRONG LỚP (TRƯỚC KHI NGHE) SỐ CÂU HỎI MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Nhận THỨ xét TỰ thêm Hồn Khơn Khơn Đồn Hồ tồn g gý gý n khơn đồng kiến g ý đồng toàn đồng ý ý Các hoạt động trước nghe( trị chơi, hoạt động nhóm, ) giúp học sinh khởi động kiến thức nền, xây dựng phấn khởi đến 119 từ sinh viên cung cấp ngữ cảnh ,nội dung cần thiết cho nghe Các hoạt động trước nghe đòi hỏi sinh viên chuẩn bị kiến thức có sẵn kĩ cần có để khơng gặp trở ngại q trình nghe Các hoạt động trước nghe khuyến khích sinh viên nâng cao trình độ nghe mức độ tư phản biện Ý kiến khác: CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG LỚP( TRONG KHI NGHE) Các hoạt động nghe (quá trình tư duy) giúp sinh viên hình thành ý tưởng nắm bắt thông tin cụ thể bảng câu trả lời Các hoạt động nghe giúp sinh viên phiên dịch đưa kết luận 120 Các hoạt động nghe hỗ trợ sinh viên hình thành đáp án hoàn thánh yêu cầu nghe Ý kiến khác: CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG LỚP( SAU KHI NGHE) Các hoạt động sau nghe giúp giảng viên đánh giá kiểm tra lại khả hiểu sinh viên giải đáp thắc mắc họ Các hoạt động sau nghe mở rộng phạm vi kiến thức có sẵn nâng cao khả nhận thức tư phản biện Ý kiến khác: PHẦN 2.1: CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP SỐ CÂU HỎI THỨ THANG ĐIỂM TỰ Phương pháp trình bày nội dung sách giúp người học lựa chọn phương pháp dạy học phương tiện hỗ trợ học tập & phương tiện hỗ trợ dạy học phù hợp Sách thể tính quán mục 121 tiêu học tập, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá áp dụng Sách hướng tới phương pháp dạy học tiên tiến, theo đường hướng hình thành pháp triển lực giao tiếp, phát huy tính tích cực người học Sách đảm bảo yêu cầu tính thống nhất, liền mạch nội dung kĩ ngôn ngữ Đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu bậc theo khung lực ngoại ngữ bậc theo tiêu chuẩn Châu Âu (nghe) Ý kiến khác: PHẦN 2.2 CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU CHÍ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG NGƠN NGỮ Sách có nhiều chủ đề phong phú, đa dạng, phù hợp với lực ngôn ngữ nghe Sách có nội dung cậpnhật, hấp dẫn, 122 khuyến khích tư sáng tạo người dạy, tạo động hứng thú học tập, giúp mở rộng nhận thức trải nghiệm người học Sách viết nội dụng từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp phân bổ đơn vị học phù hợp với tiêu chí người học nghe hiểu Nội dung thực hành ngữ âm lồng ghép vào hoạt động nghe –nói cách phù hợp Các nghe giọng nói tự nhiên, chất lượng ghi âm chuẩn, trọng âm ngữ điệu yếu tố liên kết phù hợp phát triển cách phát âm tự nhiên Ý kiến khác: PHẦN 2.3: TIÊU CHÍ VỀ THIẾT KẾ VÀ CẤU TRÚC Sách có trang,ảnh minh họa sinh động, tương thích nội dung học, kích thích sáng tạo Sách có cấu trúc khoa học, hệ thống phù hợp với đầu đủ mục lục, họcvà đảm bảo tính cân đối, hài hịa 123 Ý kiến khác: PHẦN 2.4: TIÊU CHÍ HỌC LIỆU ĐI KÈM Sách có học liệu kèm( chương trình online, phần tự học, tài liệu bổ trợ khác) phù hợp với nội dung phương pháp học tập phát triển kĩ người học nghe nói hỗ trơ sinh viên đổi phương pháp học tập, tự đánh giá Học liệu kèm hỗ trợ đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá; giúp người học tự học, tự kiểm tra đánh giá hình thành phương pháp học tập tích cực Ý kiến khác: 124 Phụ lục 3: Câu hỏi vấn Bạn thường nghe tiếng anh nhằm mục đích gì? (Học, hiểu, để phân tích đánh giá, nghe để giải trí?) Theo bạn, yếu tố khách quan ảnh hưởng đến trình nghe tiếng anh? Trong yếu tố bạn liệt kê yếu tố theo bạn yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất? Theo bạn, người có kỹ nghe hiểu tốt người có kiến thức từ vựng chủ đề tốt người có khả nghe nắm bắt thơng tin tốt hơn? Bạn gặp khó khăn nghe tiếng anh? Những dạng tập nghe bạn nghĩ nên có kiểm tra nghe tiếng anh? ( hoàn thành dạng ghi chú, câu hỏi sai, câu hỏi nối, multiple choice, điền vào chỗ trống) Bạn hứng thú làm dạng tập nghe nào? Vì sao? Bạn cảm thấy thiết kế sách nào? ( màu sắc hình ảnh, trang bìa ) Bạn có hài lịng với thiết kế khơng? Nội dung sách( chủ đề, câu hỏi tập) có phù hợp với lực nghe hiểu bạn không? Bạn gặp phải khó khăn với học từ giáo trình? ( Vốn kiến thức nhiều, khơng thực tế, trình độ cao so với hầu hết sinh viên ?) 10 Bạn cảm thấy tập online đính kèm với sách có giúp bạn củng cố nâng cao khả nghe hiểu sau học không? 11 Theo bạn, việc nghe tiếng anh để học nghe tiếng anh để giải trí có khác nhau? Khác khía cạnh nào? 12 Một số người cho người có khả nói tốt có khả nghe tốt? Bạn nghĩ điều này? 13 Theo bạn, yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến trình nghe hiểu tiếng anh? Bạn nghĩ việc khó khăn nghe tiếng anh đa phần đến từ yếu tố chủ quan hay khách quan? Cho ví dụ cụ thể? 14 Trong kiểm tra lực nghe hiểu tiếng anh, bạn nghĩ dạng tập nên trọng nhấn mạnh để đánh giá lực nghe hiểu 125 sinh viên? ( hoàn thành dạng ghi chú, câu hỏi sai, câu hỏi nối, multiple choice, điền vào chỗ trống…)? 15 Trong dạng tập kể trên, bạn gặp khó khăn với dạng tập nhất? Vì sao? 16 Những hoạt động trước nghe lớp ( ví dụ Chơi trị chơi, thảo luận nhóm, kể chuyện liên quan đến chủ đề nghe,… ) ảnh hưởng đến trình nghe sau đó? (Xây dựng hứng khởi, cung cấp ngữ cảnh, cung cấp kiến thức để học sinh không bỡ ngỡ q trình nghe, khuyến khích tư phản biện… ) 17 Bạn kể vài ưu khuyết điểm phần thiết kế hình thức giáo trình Qskills for success: Listening and Speaking? 18 Bạn nghĩ giảng viên gặp khó khăn trình giảng dạy nghe hiểu tiếng anh với giáo trình Qskills for success Listening and Speaking? ( soạn giáo trình, phương pháp giảng dạy phù hợp, trình độ sách cao… ) 19 Bạn đánh mức độ (khó, dễ) tập online đính kèm sách? Nếu sinh viên làm tập khả nghe hiểu bạn cải thiện mức độ nào? 20 Theo bạn, sách tốt dành cho hoạt động nghe hiểu tiếng anh cần đáp ứng tiêu chí nào? Trong đó, bạn trọng tiêu chí nhất? ( Thiết kế, bố cục, nội dung, hình ảnh, tập) 21 Bạn đánh nghe tiếng anh giáo trình Qskills for success Listening and Speaking? ( nhiều ngôn ngữ hàn lâm, học thuật, khó hiểu, file nghe lẫn nhiều tạp âm, sinh viên ghi nhớ với thời lượng nghe dài, taking notes không hiệu quả… ) 126 Phụ lục 4: Cuộc vấn Sinh viên 1: Hồng Minh Ln (Khóa 2016) Câu 1: Theo bạn, người có kỹ nghe hiểu tốt so với người có kiến thức từ vựng chủ đề tốt người có khả nghe nắm bắt thơng tin tốt hơn? - Mình nghĩ người có khả nghe hiểu tốt nghe nắm bắt thông tin tốt Câu 2: Bạn gặp khó khăn nghe tiếng anh? - Thứ nhất, khơng biết nhiều giọng người xứ giọng tiếng anh người dân thuộc vùng miền Thứ hai q trình học, khơng trau dồi nhiều từ vựng nhiều vốn cấu trúc khác Thứ ba tốc độ nói nói q nhanh nên không nghe hiểu người ta nói ( chưa kịp nghe xong ý người ta nói qua ý khác) Câu 3: Những dạng tập bạn nghĩ nên có kiểm tra tiếng anh ( vd hoàn thành dạng ghi chú, câu hỏi sai, câu hỏi nối, câu hỏi lựa chọn a, b, c, d, điền vào khoảng trống )? - Mình nghĩ tất dạng tập cần thiết Câu 4: Bạn kể vài ưu khuyết điểm thiết kế, hình thức giáo trình Qskill for success listening and speaking? - Màu sắc hình ảnh phong phú - Từ vựng nhiều, chủ điểm ngữ pháp quan trọng có tính ứng dụng Tuy nhiên phần trình bày sách mang tính học thuật, gây khó khăn cho người bắt đầu học Mình nghĩ phần kiến thức trình bày sách nên làm dễ hiểu ( không nên chia cột nhiều in hình ảnh phức tạp để mô tả thông tin) 127 Sinh viên 2: Trần Đỗ Ngọc Quỳnh (khóa 2015) Câu 1: Theo bạn, người có kỹ nghe hiểu tốt so với người có kiến thức từ vựng chủ đề tốt người có khả nghe nắm bắt thơng tin tốt hơn? - Mình nghĩ bạn có vốn từ vựng tốt nghe tốt nghe từ vựng phải biết nghĩa, khơng khó hiểu hết nội dung nghe Nên tóm lại kết luận bạn có vốn từ vựng tốt nghe tốt Câu 2: Bạn có gặp khó khăn học giáo trình Q-skills khơng? Như vốn kiến thức bạn không nhiều, học thiếu tín ứng dụng học có trình độ cao so với hầu hết sinh viên? - Mình nghĩ thân chưa trau dồi đủ kiến thức nên chưa nắm bắt hết lượng kiến thức mà giáo trình mang lại Câu 3: Trong hoạt động lớp chơi trị chơi, thảo luận nhóm, kể chuyện liên quan đến chủ đề nghe ảnh hưởng đến q trình nghe sau đó? Giúp cho hứng khởi hơn, hay cung cấp vốn từ vựng nhiều để học sinh khơng bỡ ngỡ q trình nghe? - Mình nghĩ chơi trị chơi trước nghe học sinh hứng khởi Thứ hai học từ vựng từ sinh viên khác, lúc vui vẻ có khả ghi nhớ lâu Câu 4: Bạn đánh mức độ khó dễ tập online đính kèm theo sách Q-skills for success listening and speaking? Những tập có cải thiện nhiều kỹ nghe bạn không? - Mình thấy tập online Q-skill đơn giản, tốc độ người nói đều vừa phải, cần nghe lần hiểu khơng cần phải nghe nghe lại nhiều lần, trình độ nâng cao để thiện kỹ nghe nghĩ khơng tình ngồi thực tế người 128 ngữ nói nhanh nhiều so với nghe, từ ngữ nghe ngồi khơng giống sách nên nghĩ tập online cải thiện phần khơng thể đạt đến trình độ cao mong muốn mà phải luyện nghe nhiều tập sách vở, mạng, đặc biệt từ người ngữ Sinh viên 3: Vũ Bảo Kim Yến (khóa 2015) Câu 1: Bạn gặp khó khăn nghe tiếng Anh? - Đó giọng vùng miền khác Anh-Anh, Anh-Mỹ, Anh-Trung Quốc Câu 2: Những dạng tập nên có kiểm tra nghe? - Theo điền vào chỗ trống Câu 3: Ưu khuyết điểm thiết kế giáo trình? - Ưu điểm phải kể đến chủ đề hay khuyết điểm trừu tượng với lực sinh viên Câu 4: Bạn THÍCH dạng tập nào?: hoàn thành đoạn ghi chú, multiple choice, câu hỏi đúng_ sai, câu hỏi nối, câu hỏi có_khơng điền vào chỗ trống? - Mình nghĩ multiple choice Sinh viên 4: Phạm Kiều Ngọc Ý (Khóa 15) Câu 1: Khó khăn nghe tiếng Anh - Đó khác biệt giọng vùng miền 129 Câu 2: Ai có khả nghe nắm bắt thông tin tốt hơn: Người có kĩ nghe nói tốt người có vốn từ vựng chủ đề tốt ? - Cả hai Câu 3: Bạn có hài lịng thiết kế sách ( hình ảnh, màu sắc)? - Có Hình ảnh đẹp chủ đề đa dạng Câu 4: Khó khăn học giáo trình: Kiến thức khơng nhiều, học khơng thực tế trình độ cao sinh viên? - Bài học khơng thực tế trình độ q cao sinh viên Câu 5: Bạn nghĩ việc có khả nói tốt có khả nghe tốt? - Không Câu 6: Bạn THÍCH dạng tập nào?: hồn thành đoạn ghi chú, multiple choice, câu hỏi đúng_ sai, câu hỏi có_khơng điền vào chỗ trống? - Điền vào chỗ trống khả nghe khơng tốt Sinh viên 5: Nguyễn Hồng Nhung (Khóa 2015) Câu 1: Ai có khả nghe nắm bắt thơng tin tốt hơn: Người có kĩ nghe nói tốt người có vốn từ vựng chủ đề tốt ? - Người có kĩ nghe nói tốt Câu 2: Bạn THÍCH dạng tập nào?: hoàn thành đoạn ghi chú, multiple choice, câu hỏi đúng_ sai, câu hỏi nối, câu hỏi có_khơng điền vào chỗ trống? - Multiple choice 130 Câu 3: Nghe tiếng Anh để học nghe tiếng Anh để giải trí có khác khơng? Khác Vì tiếng Anh để học chủ để mang tính học thuật tiếng Anh - để giải trí sử dụng thường ngày phổ biến Câu 4: Bạn GẶP KHÓ KHĂN tập nào?: Hoàn thành đoạn ghi chú, multiple choice, câu hỏi đúng_ sai, câu hỏi nối, câu hỏi có_khơng điền vào chỗ trống? - Hồn thành đoạn ghi Vì phải điền xác từ vựng 131 ... quanh việc đánh giá giáo trình nghe- hiểu 4,5 Q- Skills for success Listening and Speaking Trong phần thiết kế tổng cộng 14 câu hỏi nhằm mục đích khảo sát mức độ hiệu giáo trình Q- Skills for Success. .. nghiên cứu kĩ nghe hiểu thông qua cách đánh giá khách quan chủ quan giáo trình Q- Skills for success Khoa Ngoại Ngữ dành cho sinh viên Theo ông Bùi Phi Hùng, giám đốc Giáo dục đào tạo Hi! Language...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ GIÁO TRÌNH Q- SKILLS FOR SUCCESS (LISTENING

Ngày đăng: 07/08/2022, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w