1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tào ngu và vở kịch kinh điển Lôi Vũ

3 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 18,68 KB

Nội dung

Tào Ngu từng được mệnh danh là “Shakespeare của Trung Hoa”, đồng thời là nhà nghiên cứu, nhà cách tân sân khấu hiện đại của Trung Quốc Từ những năm 30 của thế kỷ trước, những kịch bản văn học nổi tiến.

Tào Ngu mệnh danh “Shakespeare Trung Hoa”, đồng thời nhà nghiên cứu, nhà cách tân sân khấu đại Trung Quốc Từ năm 30 kỷ trước, kịch văn học tiếng ông “Tứ đại danh kịch”: “Lôi vũ”, “Nhật xuất”, “Đồng hoang”, “Người Bắc Kinh”… làm rung động sâu sắc lòng khán giả Trung Quốc giới, giá trị nghệ thuật chưa vượt qua Thế gia vọng tộc Tào Ngu vốn tên thật Vạn Gia Bảo, tự Tiểu Thạch, quê gốc Tiềm Giang, Hà Bắc, sinh Thiên Tân vào ngày 24/9/1910 (năm Tuyên Thống thứ hai triều Thanh) Cha Tào Ngu Vạn Đức Tôn học Trường Sĩ quan Tokyo Nhật Bản, bạn với tướng Diêm Tích Sơn Mẹ Tào Ngu họ Tiết, xuất thân gia đình thương nhân, sinh Tào Ngu ngày bà qua đời sản hậu Sau Tào Ngu thường nói: "Tơi từ nhỏ mồ cơi mẹ nên tâm hồn thấy vô cô đơn tịch mịch" Người dì Tào Ngu Tiết Vĩnh Nam trở thành mẹ kế, thay chị chăm sóc cháu suốt đời không sinh nở Bà Tiết vốn mê xem kịch nhanh chóng truyền cảm hứng cho Tào Ngu thời trẻ Năm Tào Ngu tuổi người anh họ Lưu Kỳ Kha đến nhà dạy học khơng học tiểu học quy Năm 1920, Tào Ngu vào học tiếng Anh Học quán dịch Hoa - Anh tiếng Thiên Tân bắt đầu tiếp xúc với tác phẩm kinh điển tác gia nước Shakespeare, Molie… Năm 1922, Tào Ngu học Trường trung học Nam Khai, bạn học với Cận Dĩ (Chương Phương Thuật) Giai đoạn Tào Ngu đặc biệt thích tác phẩm văn học Lỗ Tấn Quách Mạt Nhược “Gào thét”, “Nhật ký người điên”, “Nữ thần”… Năm 15 tuổi, Tào Ngu thức gia nhập Học hội Văn học Nam Khai Tân kịch đoàn Nam Khai Kịch đoàn đời từ năm 1900 Nghiêm Phạm Tôn sáng lập Chu Ân Lai thành viên động kịch đoàn Kịch đoàn Nam Khai tổ chức cách tân sân khấu theo khuynh hướng phương Tây Là diễn viên, Tào Ngu bước đầu có nhận thức cần thiết đời sống sân khấu nhà soạn kịch Sự nghiệp sáng tác Bắt đầu từ tiểu thuyết Bước đường nghệ thuật Tào Ngu soạn kịch hay diễn xuất Năm 1926, tờ Dung báo Thiên Tân bắt đầu đăng tải nhiều kỳ tiểu thuyết "Đêm tỉnh rượu nơi nào" tác giả Tào Ngu Bút danh chiết tự từ họ "Vạn" Vạn Gia Bảo, gồm "Thảo" chữ "Ngu", chữ "Thảo" hài âm giống chữ "Tào" nên thành bút danh Tào Ngu Sau tờ Quốc văn tuần báo, Tuần san Nam Khai liên tục đăng thơ, viết, tạp văn, dịch tiểu thuyết Mopatsang Tào Ngu Những thơ Tào Ngu "Đầu tháng tư, tiễn người đường xinh đẹp" "Nam Phong khúc" chịu ảnh hưởng sâu từ "Nữ thần" Quách Mạt Nhược Năm 1927, Tào Ngu tham gia diễn xuất kịch Đinh Tây Lâm, Điền Hán, Dịch Bốc Sinh Tiếp đó, năm 1928 Tào Ngu làm biên tập kịch cho tờ Nam Khai song châu bắt đầu xây dựng cấu tưởng "Lôi vũ" Cha Tào Ngu muốn ông trở thành bác sĩ, hai lần ông thi vào Trường y Hiệp Hòa hỏng Nhờ thành tích học tập xuất sắc Trường trung học Nam Khai, Tào Ngu miễn thi vào thẳng khoa Kinh tế Chính trị, Đại học Nam Khai, ơng chẳng có hứng thú Mùa hè năm 1930, Tào Ngu đến Bắc Kinh người bạn thi đậu vào Đại học Thanh Hoa, khoa Văn học phương Tây Từ cá gặp nước, Tào Ngu lao vào thưởng thức văn học phương Tây đặc biệt nghệ thuật kịch tác giả tiếng giới như: George Bernard Shaw, Chekhov, Henrik Ibsen, Eugene O' Neill, Aeschylus… Những lúc rảnh rỗi Tào Ngu thường Ba Kim, Cận Dĩ thảo luận, xem kịch; Tiền Chung Thư sáng lập tờ Tuần san Thanh Hoa Từ đây, Tào Ngu nung nấu lý tưởng dùng kịch nói công cụ sắc bén để phơi bày thực xã hội Trong Sự chuyển đổi khuôn mẫu văn hoá thịnh suy kịch đại Trung Quốc kỷ 20, tác giả Trần Kiêm, Bàn Kiếm viết: "Thành tựu cao kịch nói Trung Quốc kỷ 20 có Tào Ngu dành vào thập niên 30, 40 Những tác giả trước phần nhiều thiếu tố chất văn hố đại tương ứng" Chính cách tân nghệ thuật tác phẩm Tào Ngu đưa kịch đại Trung Quốc bước vào đường "hiện đại hoá" ông kết hợp kỹ thuật viết kịch phương Tây với nội dung thực xã hội Trung Quốc để tạo nên đan xen văn hố Đơng - Tây đầy lơi Nếu Lỗ Tấn coi “ngọn cờ đầu” chủ nghĩa thực thể loại truyện ngắn, Quách Mạt “ Nhược người mở đầu cho trào lưu lãng mạn thơ ca, Tào Ngu người mở đường cho cách tân phát triển kịch nói đại Trung Quốc Các tác phẩm kịch Tào Ngu: Nhật xuất (1936), Hoang dã (1937), Toàn dân tổng động viên (1938, viết Tống Chi, cịn có tên Hắc tự nhị thập bát), Thuế biến (1939), Chính Tưởng (1939),… Trong tiêu biểu Lôi vũ đặt viên gạch cho phương pháp tâm lý thực chủ nghĩa thể loại kịch Có thể nói, kịch Tào Ngu kết hợp kịch đại phương Tây ca kịch truyền thống Trung Quốc Và kết hợp cho đời loại hình kịch nói vừa mang yếu tố đại, vừa mang tính đặc sắc dân tộc Trong Tào Ngu kịch tác luận, Điền Bản Tương khẳng định thành công lớn kịch Tào Ngu tạo dựng hình tượng nhân vật, đặc biệt Lơi vũ Ơng cho rằng: "Trên sân khấu kịch nói Trung Quốc, lúc Lôi vũ đời, chưa thấy nhà soạn kịch lại viết có nhiều nhân vật nhân vật lại có cá tính rõ ràng điển vậy, khơng có viết bi kịch thực sâu sắc đến vậy" Tác giả nhấn mạnh thành tựu chủ nghĩa thực sáng tác Tào Ngu, coi "hịn đá tảng mạnh mẽ đặt móng cho truyền thống chủ nghĩa thực kịch nói Trung Quốc" ... biểu Lôi vũ đặt viên gạch cho phương pháp tâm lý thực chủ nghĩa thể loại kịch Có thể nói, kịch Tào Ngu kết hợp kịch đại phương Tây ca kịch truyền thống Trung Quốc Và kết hợp cho đời loại hình kịch. .. Trong Tào Ngu kịch tác luận, Điền Bản Tương khẳng định thành công lớn kịch Tào Ngu tạo dựng hình tượng nhân vật, đặc biệt Lơi vũ Ông cho rằng: "Trên sân khấu kịch nói Trung Quốc, lúc Lôi vũ đời,... Bốc Sinh Tiếp đó, năm 1928 Tào Ngu làm biên tập kịch cho tờ Nam Khai song châu bắt đầu xây dựng cấu tưởng "Lôi vũ" Cha Tào Ngu muốn ông trở thành bác sĩ, hai lần ơng thi vào Trường y Hiệp Hịa hỏng

Ngày đăng: 07/08/2022, 13:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w