1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát nội bộ hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Tràng An

155 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 571,32 KB

Nội dung

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VTB) được thành lập vào ngày 26/03/1988, trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng, sau 33 năm hoạt động, Ngân hàng đã phát triển thành ngân hàng đa năng trong các lĩnh vực ngân hàng bán buôn với nhiều khách hàng truyền thống là các công ty và doanh nghiệp lớn, ngoài ra ngân hàng còn đầu tư vào các lĩnh vực khác như: chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư, bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh bất động sản, phát triển cơ sở hạ tầng. Với trách nhiệm là một trong 4 Ngân hàng lớn có vốn Nhà nước, VTB cần thực hiện tốt nhiệm vụ của mình để đáp ứng nhu cầu vốn và song hành cùng Ngân hàng Nhà nước điều hòa vốn cho nền kình tế, đầu tư phát triển (ĐTPT) trên cơ sở bảo toàn nguồn vốn. Đối với VTB, vấn đề an toàn trong công tác huy động vốn luôn được đặt lên hàng đầu. Song trên thực tế, mặc dù kiểm soát nội bộ (KSNB) tại VTB luôn được tăng cường nhưng việc phòng ngừa, phát hiện và ngăn chặn các loại rủi ro chưa đạt hiệu quả cao. Việc hoàn thiện KSNB là một trong những vấn đề cấp thiết đối với hệ thống VTB hiện nay. Với công việc hiện tại là cán bộ thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, tác giả có thuận lợi về mặt thu thập thông tin, số liệu. Qua quá trình làm việc, tác giả nhận thấy VTB Chi nhánh Tràng An là một chi nhánh trẻ, tuy rằng đã có bộ phận kiểm soát nội bộ tuyến 1 nhưng còn chưa có phân công nhiệm vụ rõ ràng, kinh nghiệm còn non kém, đóng góp chưa thực sự rõ nét để đáp ứng được yêu cầu về ngăn chặn rủi ro trong hoạt động huy động vốn. Ví dụ như vẫn còn tồn đọng những lỗi tác nghiệp trong quá trình hạch toán có thể gây tổn thất và ảnh hưởng tới uy tín của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Xuất phát từ thực tế trên với mong muốn đóng góp vào sự phát triển của ngân hàng, tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu: “Kiểm soát nội bộ hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Tràng An”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN NGỌC HUYỀN KIẾM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỚN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TRÀNG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN Hà Nợi, năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN NGỌC HUYỀN KIẾM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TRÀNG AN CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH MÃ NGÀNH: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG THỊ VÂN ANH Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tác giả cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tác giả tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả xin cam đoan rằng, đề tài “Kiểm soát nội hoạt động huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tràng An” thực hướng dẫn TS Dương Thị Vân Anh cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ theo quy định khơng vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà nội, ngày tháng Tác giả Luận văn Nguyễn Ngọc Huyền năm 2021 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu kiểm sốt nợi bợ hoạt đợng huy đợng vốn ngân hàng thương mại Việt Nam 1.3 Mục tiêu và ý nghĩa nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa nghiên cứu .4 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu .5 1.6 Phương pháp nghiên cứu: 1.6.1 Quy trình nghiên cứu: 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu .7 1.6.3 Các công cụ sử dụng 1.7 Đóng góp đề tài 1.7.1 Đóng góp mặt lý luận .9 1.7.2 Đóng góp mặt thực tiễn 1.8 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 11 2.1 Khái niệm và vai trò kiểm sốt nợi bợ hoạt đợng huy động vốn ngân hàng thương mại 11 2.1.1 Khái niệm Kiểm soát nội 11 2.1.2 Đặc điểm hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 18 2.1.3 Vai trò kiểm soát nội hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại 23 2.2 Nội dung kiểm sốt nợi bợ hoạt đợng huy động vốn ngân hàng thương mại 25 2.2.1 Mơi trường kiểm sốt 26 2.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro đơn vị kiểm soát nội 28 2.2.3 Hệ thống thông tin truyền thông .29 2.2.4 Các hoạt động kiểm soát .30 2.2.5 Giám sát sửa chữa sai sót 32 2.3 Các tiêu chí đánh giá kiểm sốt nội bộ hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại Việt nam .34 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới kiểm sốt nợi bợ hoạt đợng huy đợng vốn ngân hàng thương mại Việt Nam 36 2.4.1 Các nhân tố bên 36 2.4.2 Các nhân tố bên 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: 43 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TRÀNG AN 44 3.1 Giới thiệu chung ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Tràng An 44 3.1.1 Giới thiệu chung ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam .44 3.1.2 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Công Thương – chi nhánh Tràng An 59 3.1.3 Kết hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Tràng An giai đoạn 2016-2020 .62 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm sốt nợi bợ hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Tràng An 70 3.3 Thực trạng kiếm sốt nợi bợ hoạt đợng huy động vốn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- CN Tràng An .73 3.3.1 Thực trạng mơi trường kiểm sốt hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- CN Tràng An 73 3.3.2 Thực trạng hệ thống đánh giá rủi ro hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- CN Tràng An 83 3.3.3 Thực trạng hệ thống thông tin truyền thông hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Nam- CN Tràng An 84 3.3.4 Thực trạng hoạt động kiểm soát hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- CN Tràng An .87 3.3.5 Thực trạng hệ thống giám sát kiểm soát hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Tràng An 98 3.3.6 Nhận diện rủi ro đánh giá mức độ rủi ro hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Tràng An 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG 103 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ KIẾM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỚN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TRÀNG AN 104 4.1 Đánh giá chung kiểm sốt nợi bộ hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- chi nhánh Tràng An 104 4.1.1 Kết đạt nguyên nhân .104 4.1.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 108 4.2 Định hướng hoàn thiện kiểm sốt nợi bợ hoạt đợng huy động vốn 112 4.3 Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện kiểm sốt nợi bợ hoạt đợng huy động vốn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Tràng An 115 4.3.1 Hoàn thiện mơi trường kiểm sốt 115 4.3.2 Hoàn thiện hệ thống đánh giá rủi ro 120 4.3.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin truyền thông 121 4.3.4 Hồn thiện hoạt động kiểm sốt 123 4.3.5 Hoàn thiện hệ thống giám sát kiểm soát .133 4.4 KẾT LUẬN 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKS Ban kiểm soát CN Chi nhánh DN GDV GTCG HĐQT HĐTD HĐTV KDNH KHKD KSNB KTKSNB NHNN NHTM TCKT TCTD TGĐ TK TSBĐ TSC Vietinbank/ VTB Doanh nghiệp Giao dịch viên Giấy tờ có giá Hội đồng quản trị Hợp đồng tín dụng Hội đồng thành viên Kinh doanh ngoại hối Kế hoạch kinh doanh Kiểm soát nội Kiểm tra kiểm soát nội Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Tổng Giám đốc Tài khoản Tài sản bảo đảm Trụ sở Ngân hàng Thương mại Cổ phần Cơng thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 3.1: Tần suất kiểm tra giám sát chất lượng dịch vụ Vietinbank 58 Bảng 3.2: Cơ cấu huy động vốn loại tiền 64 Bảng 3.3: Tỷ lệ huy động vốn theo kỳ hạn 65 Bảng 3.4: Cơ cấu huy động vốn theo khách hàng 65 Bảng 3.5: Huy động vốn bình quân so với kế hoạch 66 Bảng 3.6: Lãi suất tiết kiệm kỳ hạn trả lãi cuối kỳ VNĐ số ngân hàng ngày 31/05/2020 68 Bảng 4.1: Báo cáo nguồn huy động Tháng năm .122 Bảng 4.2: Mẫu khung lãi suất tối đa ủy quyền phê duyệt phòng đầu mối .129 Bảng 4.3: Mẫu điều tra thị hiếu khách hàng chương trình khuyến mại 132 Biểu đồ 3.1: Kết huy động vốn bình quân qua năm Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Tràng An (đơn vị: tỷ đồng) .63 Biểu đồ 3.2: Thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh vốn qua năm ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Tràng An 67 Sơ đồ 3.1: Mơ hình tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam .46 Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức VTB - Chi nhánh Tràng An 60 CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VTB) thành lập vào ngày 26/03/1988, sở tách từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng, sau 33 năm hoạt động, Ngân hàng phát triển thành ngân hàng đa lĩnh vực ngân hàng bán buôn với nhiều khách hàng truyền thống công ty doanh nghiệp lớn, ngồi ngân hàng cịn đầu tư vào lĩnh vực khác như: chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư, bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh bất động sản, phát triển sở hạ tầng Với trách nhiệm Ngân hàng lớn có vốn Nhà nước, VTB cần thực tốt nhiệm vụ để đáp ứng nhu cầu vốn song hành Ngân hàng Nhà nước điều hòa vốn cho kình tế, đầu tư phát triển (ĐTPT) sở bảo toàn nguồn vốn Đối với VTB, vấn đề an tồn cơng tác huy động vốn ln đặt lên hàng đầu Song thực tế, kiểm sốt nội (KSNB) VTB ln tăng cường việc phòng ngừa, phát ngăn chặn loại rủi ro chưa đạt hiệu cao Việc hoàn thiện KSNB vấn đề cấp thiết hệ thống VTB Với công việc cán thuộc Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, tác giả có thuận lợi mặt thu thập thơng tin, số liệu Qua q trình làm việc, tác giả nhận thấy VTB Chi nhánh Tràng An chi nhánh trẻ, có phận kiểm sốt nội tuyến cịn chưa có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, kinh nghiệm cịn non kém, đóng góp chưa thực rõ nét để đáp ứng yêu cầu ngăn chặn rủi ro hoạt động huy động vốn Ví dụ tồn đọng lỗi tác nghiệp trình hạch tốn gây tổn thất ảnh hưởng tới uy tín ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam Xuất phát từ thực tế với mong muốn đóng góp vào phát triển ngân hàng, tác giả thực đề tài nghiên cứu: “Kiểm sốt nợi bợ hoạt đợng huy đợng vốn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Tràng An” 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu kiểm sốt nợi bợ hoạt đợng huy đợng vốn ngân hàng thương mại Việt Nam Trong trình thực nghiên cứu đề tài: “Kiểm soát nội hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Tràng An” tác giả tiến hành tham khảo kế thừa số số báo khoa học luận văn thạc sỹ có nội dung liên quan đến đề tài có phương pháp sử dụng nghiên cứu sau: Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Ngọc Linh (2019) thực đánh giá tổng quan thực trạng tăng trưởng huy động vốn NHTM giai đoạn 2013 - 06/2019, từ đó, đề xuất số kiến nghị nhằm gia tăng huy động vốn từ tiền gửi khách hàng kiểm soát chặt chẽ an toàn vốn Trong viết tác giả nhận định rằng: “Việc tăng trưởng lệch pha tín dụng huy động vốn gây áp lực lên khoản mặt lãi suất thị trường Đồng thời, việc tín dụng tăng trưởng nhanh tiềm ẩn rủi ro cho hệ thống ngân hàng tăng trưởng quy mô không kèm với việc nâng cao hiệu quản trị rủi ro chất lượng khoản cấp tín dụng, đặc biệt trường hợp nguồn vốn ngân hàng không tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà chuyển hướng sang lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro bất động sản” Để đạt được mục tiêu nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp thu thập số liệu từ phân tích tổng hợp đưa số cụ thể hóa qua biểu đồ thực trạng tăng trưởng huy động từ tiền gửi khách hàng NHTM Việt Nam khả đáp ứng nhu cầu cấp tín dụng ngân hàng Qua phân tích tác giả ta thấy : giai đoạn 2013 - 2018, 133 cán trẻ nhiệt tình chu đáo - Ngân hàng có nhiều sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn lãi suất hấp dẫn phù hợp với khách hàng - Các lợi ích chung sản phẩm: gửi nơi rút nhiều nơi, chuyển nhượng sổ cho người thân bạn bè, cầm cố vay Bước 2: Tìm hiểu nhu cầu gửi tiền khách hàng - Tìm hiểu số tiền khách hàng dự định gửi - Kế hoạch sử dụng tiền khách hàng - Các yêu cầu mong muốn khách hàng (quà tặng, sản phẩm khuyến mại, ưu đãi…) Bước Lựa chọn sản phẩm theo nhu cầu khách hàng - Lựa chọn sản phẩm có kỳ hạn phù hợp với nhu cầu sử dụng tiền khách hàng - Tùy theo tâm lý khách hàng để lựa chọn sản phẩm như: khách hàng thích may rủi, cán tư vấn sản phẩm tiết kiệm dự thưởng, khách hàng thích chắn, rút trước hạn tư vấn tiết kiệm thơng thường kèm bảo hiểm tai nạn - Xác định từ đến sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng để giới thiệu cụ thể cho khách hàng 134 Bước Giới thiệu cụ thể sản phẩm phù hợp để khách hàng lựa chọn - Giới thiệu cụ thể mức lãi suất sản phẩm - Các ưu đãi, khuyến mại sản phẩm - Các quy định buộc sản phẩm Bước Giải đáp thắc mắc khách hàng Đối với khách hàng thắc mắc lãi suất, tư vấn cho khách hàng nhận thấy được: - Chất lượng phục vụ, địa điểm thuận lợi, mức uy tín độ tin cậy Ngân hàng - Các giá trị khuyến mãi, hình thức chăm sóc cộng lại lãi suất thực tế cao nhiều - Các tiện ích sản phẩm đặc trưng ngân hàng như: gửi nơi rút nhiều nơi, khả chuyển nhượng, vay cầm cố Đối với khách hàng số tiền gửi lớn tùy trường hợp cụ thể báo cáo lãnh đạo để trình tăng lãi suất cho khách hàng Đối với khách hàng thắc mắc ưu đãi, hình thức chăm sóc: - Tư vấn để khách hàng thấy hầu hết sản phẩm Ngân hàng có hình thức khuyến kèm theo như: bảo hiểm tai nạn cho tiết kiệm thông thường, hội dự thưởng cho tiết kiệm dự thưởng… - Tư vấn hình thức ngân hàng thực chăm sóc khách hàng dịch vụ tư vấn miễn phí, thu tiền nhà, tặng lịch năm mới… Ngân hàng xây dựng nhiều hình thức chăm sóc đem đến nhiều lợi ích cho khách hàng Bước Củng cố định lựa chọn sản phẩm khách hàng - Khẳng định lựa chọn khách hàng sản phẩm chọn - Thông báo khách hàng biết nhiều khách hàng khác tin tưởng lựa chọn sản phẩm 135  Đối với khách hàng rút sổ không gửi lại Bước Tìm hiểu nhu cầu rút tiền khách hàng - Mục đích khách hàng rút tiền: + Tiêu dùng + Cần tiền đầu tư gấp + Gửi ngân hàng khác có lãi suất ưu đãi tốt - Số lượng tiền rút: + Rút phần + Rút toàn sổ sổ - Thời gian đến hạn sổ: + Sổ đến hạn + Sổ chưa đến hạn Bước Tư vấn hiệu giải đáp thắc mắc cho khách hàng - Đối với trường hợp khách hàng rút tiền mục đích tiêu dùng cần tiền đầu tư gấp: + Nếu sổ đến hạn tư vấn cho khách hàng nên cầm cố sổ để vay nhằm giảm thiệt hại cho khách hàng + Nếu sổ chưa đến hạn khách hàng rút phần đáp ứng nhu cầu, phần lại nên trì để hưởng lãi suất cũ - Đối với trường hợp khách hàng rút tiền lãi suất ưu đãi chưa tốt: Thực tương tự bước Bước Tư vấn sản phẩm khách hàng thay đổi định Ngoài việc tập huấn cán theo quy trình tư vấn đây, chi nhánh nên xây dựng phổ biến quy trình giao dịch khách hàng với phương châm “80% thành công nhờ tiếp đón” theo nội dung sau đây: - Đứng dậy mỉm cười nói lời chào mở đầu thân thiện với khách hàng - Chủ động hỏi thăm nhu cầu, tư vấn giới thiệu sản phẩm gửi tờ rơi cho khách hàng 136 - Hướng dẫn khách hàng quy trình giao dịch hay thủ tục cung cấp sản phẩm dịch vụ - Ln hướng nhìn khách hàng nói hay lắng nghe khách hàng nói q trình giao dịch - Gọi thân mật khách hàng tên, nên quan tâm đến kiện chuyện vui buồn khách hàng - Cố gắng bao quát khách hàng, mời khách hàng vị trí phục vụ có lời nói quan tâm để khách hàng yên tâm vui vẻ chờ đợi - Đứng dậy dẫn, đưa chứng từ, giao tiền cho khách hàng hai tay - Thông báo cho khách hàng kết thúc giao dịch - Nói lời cảm ơn, chào tạm biệt mong muốn gặp lại gửi vé xe cho khách hàn b Đối với sách lãi suất Về hạn mức phê duyệt lãi suất huy động vốn khách hàng: Hiện tại, cán Quan hệ khách hàng, giao dịch viên đàm phán lãi suất với khách hàng sở lãi suất niêm yết công khai theo thông báo Giám đốc chi nhánh thời kỳ Bất kỳ trường hợp khách hàng có yêu cầu đàm phán lãi suất, cán đầu mối phải liên hệ với phòng Tổng hợp, sau phịng Tổng hợp phân tích thị trường, rủi ro lãi suất để xin ý kiến đạo Ban Giám đốc Như vậy, quy trình đàm phán khoảng thời gian định khoảng thời gian đó, cán đầu mối khơng có định hướng để đàm phán với khách hàng, điều gây tâm lý “ức chế” khách hàng phải chờ đợi khơng biết kết nào, lại bị hấp dẫn lời mời chào sẵn sàng theo mức lãi suất mong đợi ngân hàng khác Để giải vấn đề mà hạn chế tối đa rủi ro lãi suất, chi 137 nhánh nên nghiên cứu phương thức ủy quyền hạn mức phê duyệt lãi suất lãnh đạo phòng Quan hệ khách hàng, phòng Dịch vụ khách hàng phòng Giao dịch thông qua khung lãi suất tối đa áp dụng sản phẩm, kỳ hạn Đối với trường hợp khách hàng yêu cầu mức lãi suất vượt mức lãi suất tối đa hạn mức phòng, phòng phải liên hệ với phòng Kế hoạch Tổng hợp trình Ban lãnh đạo Việc xây dựng khung lãi suất tối đa chi nhánh cần dựa số sau: - Mức lãi suất tối đa quy định Ngân hàng Nhà Nước, Hội sở Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam - Phân loại lãi suất tối đa khách hàng cá nhân, khách hàng tổ chức kinh tế, khách hàng định chế tài - Quan hệ khách hàng chi nhánh - Lợi ích tổng hịa mang lại giao dịch khách hàng - Ảnh hưởng khoản tiền tình hình huy động vốn chi nhánh Chi nhánh quy định theo biểu mẫu khung lãi suất sau: Bảng 4.2: Mẫu khung lãi suất tối đa ủy quyền phê duyệt phòng đầu mối Khung lãi suất tối đa KH cá Kỳ hạn Lãi suất niêm nhân (%/năm) theo khoản tiền gửi yết (%/năm) (triệu đồng) >2.000 3.77% tháng 3,7% > 1.000 3.75% > 5.000 4% tháng 3,7% 3.75% 3.77% 4% tháng 4% 4.15% 4.25% 4.3% … Tuy nhiên, để thực xây dựng hạn mức lãi suất ủy quyền phê duyệt trên, chi nhánh cần xây dựng hệ thống quản lý thông tin khách hàng 138 sở đó, thực chấm điểm khách hàng theo tiêu chí phù hợp.Trước mắt, năm 2020-2021, khách hàng cá nhân, chi nhánh xác định phân đoạn khách hàng theo nhóm: - Nhóm khách hàng quan trọng: nhóm khách hàng có số dư tiền gửi tỷ đồng, chi nhánh cần xây dựng sách lãi suất riêng biệt - Nhóm khách hàng thân thiết: nhóm khách hàng có số dư tiền gửi từ 500 triệu đồng đến tỷ đồng, chi nhánh cần trọng xây dựng mức lãi suất ưu đãi để trì phát triển họ trở thành khách hàng quan trọng tương lai - Nhóm khách hàng phổ thơng: nhóm khách hàng có số dư tiền gửi

Ngày đăng: 07/08/2022, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w