1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HÀNH LANG KINH tế ĐÔNG tây – cơ hội và THÁCH THỨC đối với các TỈNH DUYÊN hải MIỀN TRUNG TRONG THỜI kỳ hội NHẬP

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG - TÂY – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP EWEC – CHANCES AND CHALLENGES FOR COASTAL PROVINCES IN CENTRAL VIETNAM IN THE PERIOD OF INTEGRATION Th.S Vũ Thị Bắc – Đại Học Quốc Gia TP.HCM  Abstract The launch of the East-West Economic Corridor (EWEC) on 10/1998 in Manila (Philippines) has created conditions for the countries in the Mekong Subregion (GMS), including Laos, Thailand, Myanmar and Vietnam to further strengthen economic cooperation, to promote trade exchange, investment and development between countries, to reduce the cost of goods traffic and passengers in the corridor and to make the flow through the gates more convenient and effective In addition, EWEC also contributes to poverty reduction and the support for development along the border areas and rural areas, increasing income for lower income households, provide employment and tourism development For Vietnam, EWEC also contributes to the development of infrastructure, the development of industry and agriculture and tourism for Central Coast (primarily in the provinces of Quang Tri and Thua Thien Hue and Da Nang) The achievements of EWEC in the last ten years have confirmed proper guidelines in the strategy of socio - economic development of the Party and State in the period of 2001 to 2010 However, to make EWEC operate more efficiently and to promote the economic development of the coastal provinces of Central Vietnam in the trend of integration in the region and the world (the period of 2011 – 2020, it needs a thorough and comprehensive research In the framework of this article, we would go into the basis of theoretical studies (concepts, roles and forms of activity ) to the development status (achievements, opportunities and challenges) of EWEC On that basis, we propose solutions for EWEC to prove its potentials in the integration process of our country I ĐẶT VẤN ĐỀ Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định “Tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển quy mơ, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen phức tạp… Việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu trở thành yêu cầu kinh tế Sự tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh hợp tác nước ngày trở thành phổ biến”1 Như xu chung giới tăng cường hợp tác, đối thoại thúc đẩy phát triển kinh tế nước Trong bối cảnh đó, Hành lang kinh tế Đơng – Tây đời điều tất yếu, thuận theo xu phát triển giới thời kì hội nhập Sự đời khái niệm hành lang kinh tế Đông-Tây (HLKT Đ-T) vào tháng 10/1998 Manila (Philippin)2 tạo điều kiện cho nước khu vực tiểu vùng sông Mêkông mở rộng (GMS) gồm: Lào, Thái Lan, Myanmar Việt Nam tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế nhằm thúc đẩy giao lưu thương mại, đầu tư phát triển nước, giảm chi phí lưu thơng hàng hóa, hành khách khu vực hành lang tạo điều kiện cho việc lưu thơng thuận lợi hiệu quả, góp phần giảm nghèo, hỗ trợ phát triển khu vực dọc biên giới vùng nông thôn, tăng thu nhập cho hộ thu nhập thấp, cung cấp việc làm phát triển du lịch Thêm vào đó, hành lang kinh tế Đơng Tây góp phần hỗ trợ phát triển công-nông nghiệp du lịch cho vùng duyên hải Miền Trung (chủ yếu tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Đà Nẵng) Những thành đạt HLKT Đ-T giai đoạn vừa qua khẳng định chủ trương đắn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước giai đoạn 2001 -2010 Tuy nhiên để HLKT Đ-T hoạt động cách hiệu thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh thuộc vùng Duyên Hải Miền Trung giai đoạn 2011 – 2020 lại cần phải có nghiên cứu kĩ lưỡng tồn diện Trong khn khổ viết này, tơi xin sâu vào nghiên cứu sở lí luận (khái niệm, vai trị, hình thức hoạt động…) đến thực trạng phát triển (kết đạt được, thời thách thức) HLKT Đ-T Trên sở đề xuất giải pháp khắc phục để HLKT Đ-T phát huy tiềm lực phát triển trình hội nhập nước ta Cơ sở lí luận hành lang kinh tế Đông-Tây 1.1 Khái niệm: Khái niệm Hành lang Đông Tây đưa lần thức thơng qua Hội nghị lần thứ Bộ trưởng GMS – khu vực tiểu vùng sông Mêkông mở rộng, tổ chức Văn kiện Đại Hội Đảng XI – Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Hội nghị lần thứ Bộ trưởng GMS - khu vực tiểu vùng sông Mêkông mở rộng, tổ chức Manila tháng 10/1998 GMS hình thành năm 1992 theo sáng kiến Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) GMS chương trình hợp tác hồn chỉnh hợp tác Tiểu vùng Mê Công, bao gồm Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma tỉnh Vân Nam, tỉnh Quảng Tây Trung Quốc GMS ưu tiên phát triển sở hạ tầng, lượng, viễn thông, du lịch, thương mại- đầu tư, phát triển nguồn nhân lực môi trường Hạ tầng giao thông lĩnh vực ưu tiên hàng đầu, tập trung vào hàng lang kinh tế, có Hành lang kinh tế Đơng-Tây (EWEC) Manila tháng 10/1998 Tại đây, có dự án hành lang đưa thảo luận, hội nghị thống ưu tiên thực hành lang Đông tây ( East-West Economic Corridor EWEC ) Để hiểu khái niệm EWEC, trước tiên, cần tìm hiểu chế hợp tác khu vực Trên giới, thường có hai chế hợp tác kinh tế khu vực chủ yếu: thức khơng thức Cơ chế thức bao gồm hình thức Khu vực mậu dịch tự (NAFTA, AFTA ), Thị trường chung Châu Âu (EU)… Cơ chế phi thức bao gồm hình thức Tam giác phát triển, Khu vực tự xuyên quốc gia, Hành lang kinh tế Trong EWEC thuộc chế khơng thức Cơ chế khơng thức có số đặc điểm:  Chỉ bao gồm vùng (địa phương) thuộc nước khác không bao gồm thực thể quốc gia;  Các thành viên trì quan hệ thương mại đầu tư với thị trường bên ngồi khu vực;  Khơng có sách chung đồng nhất, gián tiếp cắt giảm biện pháp thuế quan phi thuế quan tạo điều kiện thuận lợi cho tự hoá thương mại, đầu tư, giao thông, nhập cư; thúc đẩy phát triển khu vực biên giới nước thành viên 1.2 Đặc điểm Hành lang kinh tế Đông – Tây có số đặc điểm sau đây:  Thứ nhất, hành lang khu vực địa lý xác định;  Thứ hai, hành lang kinh tế nhấn mạnh sáng kiến song phương sáng kiến đa phương;  Thứ ba, hành lang kinh tế địi hỏi phải có quy hoạch khơng gian địa lý cụ thể để tập trung phát triển hạ tầng đạt hiệu thiết thực Thực trạng phát triển Hành lang kinh tế Đông - Tây (HLKT Đ-T) ba sáng kiến hành lang kinh tế khuôn khổ hợp tác tiểu vùng Mêkông mở rộng (GMS) chạy qua khu vực rộng lớn, đầy tiềm Hành lang Kinh tế Đông- Tây dài 1.450 km, qua 13 tỉnh nước, thành phố cảng Mawlamyine (Myanmar) đến cặp cửa Myawaddy (Myanmar) - Mae Sot (Thái Lan), chạy qua tỉnh Tak, Sukhothai, Kalasin, Phitsanulok, Khon Kaen, Yasothon Mukdahan Thái Lan qua tỉnh Savanakhet Lào đến cặp cửa quốc tế Dansavanh (Lào)- Lao Bảo (Việt Nam) qua tỉnh thành Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Đà Nẵng Đây sáng kiến Nhật Bản phối hợp với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nhằm thúc đẩy hội nhập liên kết kinh tế, thương mại, đầu tư xoá đói giảm nghèo lưu vực sơng Mê kơng Sau hồn thành, hành lang giao thơng tuyến đường huyết mạch qua miền Trung du khu vực Đông Nam Á trục giao thông Đông - Tây nối Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương Sau thập kỷ phát triển, Hành lang kinh tế Đông – Tây đạt nhiều mục tiêu Chiến lược kế hoạch hành động EWEC thống năm 2009 thực với kết cụ thể Nhiều dự án sở hạ tầng, du lịch, môi trường xã hội hồn thiện q trình triển khai Tuy nhiên, chưa mang lại lợi ích mong đợi, đầu tư cho ngành sản xuất dịch vụ khu vực hạn chế Vẫn nhiều rào cản việc vận chuyển hàng hóa hành khách dọc tuyến hành lang… Trên HLKT Đ-T sở hạ tầng đầu tư mức bước đầu phát huy hiệu tốt Như phần lãnh thổ Việt Nam từ cửa quốc tế Lao Bảo qua Đông Hà (Quảng Trị) kết thúc cảng Tiên Sa - Đà Nẵng có dự án lớn triển khai Đó Dự án nâng cấp Quốc lộ có tổng chiều dài 83,5 km có tổng mức đầu tư 25 triệu USD sử dụng vốn vay ADB Trạm kiểm soát liên ngành Lao Bảo – Dansavanh (Lào) hoàn thành vào năm 2006; Dự án hầm Hải Vân sử dụng vốn vay JBIC hoàn thành tháng 6/2005; Dự án cảng Tiên Sa - Đà Nẵng với công suất triệu tấn/năm cầu Tuyên Sơn hoàn thành tháng 2/2004 Tại Myanmar, Thái Lan hỗ trợ nâng cấp tuyến đường từ cảng Mawlamyine đến biên giới Thái - Myanmar Nhật Bản hỗ trợ Lào nâng cấp sân bay Savanakhet trở thành sân bay quốc tế Đặc biệt, với hỗ trợ Nhật Bản, cầu hữu nghị qua sông Mê kông nối Mukdahan (Thái Lan) Dansavanh (Lào) hoàn thành cuối năm 2006, nối thơng tồn tuyến Hành lang Kinh tế Đơng- Tây Với việc hồn thành cầu này, hạ tầng giao thơng EWEC hồn thành, đưa EWEC trở thành hành lang kinh tế vào hoạt động sớm GMS Về vấn đề thơng thương nước có nhiều bước chuyển quan trọng như: đơn giản hóa thủ tục hải quan, triển khai Hiệp định tạo thuận lợi cho vận chuyển người hàng hoá qua lại biên giới nước Tiểu vùng sông Mêkông mở rộng (Hiệp định GMS) 4, Việt Nam Lào ký MOU áp dụng mơ hình kiểm tra “một cửa - điểm dừng” cặp cửa Lao Bảo- Dansavanh, thực vào ngày 30/6/2005 tổ chức triển khai giai đoạn kiểm tra “một cửa- lần” cặp cửa Về giao thông đường bộ, hàng năm, nước cấp phép cho 500 xe vận tải (hàng hành khách) chạy qua nước dọc theo Hành lang Kinh tế Đông- Tây Đối với xe du lịch, Việt Nam, Lào Thái Lan ký Hiệp định bên phương tiện vận tải qua lại… xe du lịch từ Việt Nam phép chạy qua Lào, Thái Lan ngược lại… Tuy nhiên, nhiều vướng mắc cần tháo gỡ vấn đề thông thương nước chưa thống thủ tục xuất nhập cảnh, xuất nhập theo hướng cửa, điểm dừng toàn tuyến; phương tiện vận tải vào nước vùng phải hướng dẫn “tay lái nghịch”5 khơng thuộc thơng lệ nước… Hiệp định tạo thuận lợi vận tải người hàng hóa qua lại biên giới nước Tiểu vùng Mê Kông mở rộng (Hiệp định GMS) khung pháp lý tổng hợp nhằm điều chỉnh hoạt động thuộc nhiều lĩnh vực khác giao thơng vận tải, tài chính, cơng an, hải quan, y tế, kiểm dịch động vật, xuất nhập cảnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển người hàng hoá qua biên giới nước Tiểu vùng Mê Kơng mở rộng 5Chính phủ ban hành Nghị định số 80/2009/NĐ-CP quy định xe tay lái nghịch phép tham gia giao thông Việt Nam phải xe ôtô chở người, thuộc quyền sở hữu tổ chức, cá nhân nước ngoài, đăng ký gắn biển số nước Người lái xe phải tham gia giao thông theo phạm vi tuyến đường theo văn chấp thuận Bộ Giao thông Vận tải, theo đồn có xe ơtơ dẫn đường 3 Các hội Miền Trung Việt Nam nằm trục giao thông Bắc - Nam, cửa ngõ hành lang đường xuyên quốc gia cửa ngõ tiến biển, có điều kiện phong phú để phát triển du lịch Trung Hạ Lào có tiềm đất lâm nghiệp, thủy điện, khống sản Các tỉnh Đơng Bắc Thái Lan Myanmar có tiềm lớn nông nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng Hành lang Kinh tế Đông- Tây đời đem lại lợi ích thiết thực lâu dài cho quốc gia thành viên, tạo hội cho quốc gia tiếp cận tốt nguồn tài nguyên khoáng sản, hải sản lượng phục vụ cho ngành sản xuất chế biến; tạo điều kiện phát triển cho thành phố, thị trấn nhỏ dọc hành lang đồng thời thúc đẩy thương mại xuyên biên giới; thu hút đầu tư từ nguồn địa phương, khu vực giới 3.1 Cơ hội phát triển nông nghiệp Trong lĩnh vực nông nghiệp công nghiệp chế biến, địa phương thuộc hành lang kinh tế Đơng Tây có nơng nghiệp chiếm từ 20 - 50% tỷ trọng kinh tế Phần lớn sản lượng nông nghiệp địa phương từ ngành sản xuất dựa vào nông nghiệp chế biến thực phẩm, nước giải khát, thuỷ hải sản, lâm sản , tuỳ theo đặc điểm địa phương khác Các tỉnh Duyên hải miền Trung (DHMT) Việt Nam cửa ngõ biển thuận lợi cho nước thuộc khu vực hành lang Kinh tế biển cận biển lợi quan trọng tỉnh miền Trung Việt Nam mà địa phương khác Lào Thái Lan hành lang khơng có Nếu tận dụng hội tỉnh vùng cung cấp sản phẩm đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản cho tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan Lào Ngồi ra, nơng dân nước ta trao đổi kinh nghiệm hoạt động nông nghiệp Lào, Myanmar đặc biệt Thái Lan – quốc gia đứng đầu xuất gạo mặt hàng nông nghiệp khác Tuy nhiên, Hiện EWEC có dự án cung cấp nguyên vật liệu thô từ Lào Myanmar cung cấp cho việc chế biến Thái Lan dự án chế biến thủy sản Mawlamyine, Myanmar, Việt Nam chưa tham gia vào hoạt động nông nghiệp 3.2 Cơ hội phát triển công nghiệp Sản xuất công nghiệp hoạt động kinh tế chủ yếu hành lang Đông Tây Hầu hết ngành công nghiệp liên quan đến nông nghiệp, ngành công nghiệp nhẹ dựa việc khai thác tài nguyên thiên nhiên bố trí gần khu dân cư Thái Lan có cơng nghiệp phát triển nhất, hoạt động sản xuất tập trung vào ngành công nghiệp chế biến gỗ, may măc, luyện kim màu Lào phát triển ngành dệt may, thiết bị điện Ở Việt Nam, khu vực phát triển công nghiệp chậm nước với ngành may mặc, chế biến hải sản, xi măng Vì hội cho việc phát triển công nghiệp vùng DHMT đặc biệt với số tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng Việc hình thành cụm cơng nghiệp khu cơng nghiệp đặc biệt đề xuất để phát triển đầu tư tư nhân hành lang, cụ thể Myawaddy (Myanmar), Mae Sot Mukdahan (Thái Lan), Savan-Seno Dansavanh (Lào), Lao Bảo, Liên Chiểu Hòa Khánh, Phú Bài Như từ cụm công nghiệp khu công nghiệp thúc đẩy phát triển kinh tế EWEC nói chung vùng DHMT Việt Nam nói riêng Tiêu biểu Đà Nẵng, theo Viện Nghiên cứu kinh tế ASEAN Đông Á (gọi tắt ERIA), với thực tế Hành lang kinh tế Đơng - Tây (mới có 40km chạy xe tốc độ cao) giúp GDP Đà Nẵng tăng thêm 1% vào năm 2025 Nếu xây dựng hoàn chỉnh đường cao tốc EWEC, số tăng trưởng 1,13% (so với Savannakhet –Lào 1,02%, Mukdahan -Thái Lan 1,08 Nếu có thuận lợi thủ tục hải quan giúp GDP Đà Nẵng đến năm 2025 tăng 2,29% so với 1,71% Savannakhet (Lào) 1,40% Mukdahan (Thái Lan) Đà Nẵng chiếm số tăng thu nhập bình quân đầu người miền Trung tác động EWEC với mức tăng 128,6% vào năm 2025 Như vậy, Đà Nẵng chiếm lợi phát triển 100% Hành lang kinh tế Đông Tây cải thiện sở hạ tầng thơng thống thủ tục hải quan.6 3.3 Cơ hội phát triển du lịch Về du lịch, EWEC hành lang có nhiều điểm đến du lịch hấp dẫn.Việc nghiên cứu điểm du lịch nước dọc hành lang tạo hội cho dự án du lịch địa phương đưa vào thực Ngày 30/1/2010, Hội thảo quốc tế hợp tác phát triển du lịch tỉnh Bắc miền Trung Việt Nam với Lào, Thái Lan diễn TP Huế Tại hội thảo, quốc gia ký vào biên ghi nhớ với nhiều nội dung quan trọng Với mục tiêu đưa hành lang kinh tế Đông Tây trở thành tuyến du lịch đường có thương hiệu khu vực Đông Nam Á vào năm 2015, nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu chuyển dòng khách Cụ thể, sản phẩm, dịch vụ du lịch tour, tuyến nâng cao làm mới; xây dựng chiến lược chung chia sẻ thị trường khách, quảng bá du lịch; ký kết hợp đồng liên doanh hợp tác doanh nghiệp lữ hành - vận chuyển - cung ứng dịch vụ Ngoài ra, nước chủ động hợp tác song phương hay đa phương việc trao đổi thông tin, kinh nghiệm, hỗ trợ phát triển nâng cao nguồn nhân lực có tay nghề; ưu tiên đào tạo hướng dẫn viên chuyên nghiệp thành thạo thứ tiếng: Việt, Thái Hiện Việt Nam Quảng Trị tỉnh đầu việc đưa loại hình du lịch dọc HLKTĐ-T vào khai thác Với nhiều cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng bề dày lịch sử 700 năm, đặc biệt với hệ thống di tích lịch sử đặc sắc, tỉnh Quảng Trị có nhiều lợi phát triển loại hình du lịch, có loại hình du lịch khẳng định có lợi trội là: Du lịch văn hố lịch sử, Du lịch sinh thái rừng biển Du lịch cảnh qua Hành lang kinh tế Đông - Tây Du lịch cảnh qua Hành lang Đông Tây với thương hiệu "Ngày ăn cơm nước Việt Nam - Lào - Thái Lan" thực đem đến cho du khách nhiều điều kỳ thú Với vị trí đầu cầu Hành lang Đông - Tây đất Việt, Quảng Trị điểm gắn kết Du lịch Hành lang Đông Tây với du lịch "Hành trình đường di sản miền Trung", "Du lịch đường huyền thoại", "Hoài niệm chiến trường xưa đồng đội" Loại hình Nhận định ông Hidetoshi Nishimura - Trợ lý cao cấp việc thành lập Viện Nghiên cứu kinh tế ASEAN Đông Á (gọi tắt ERIA) Chủ tịch Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) hội thảo “Ảnh hưởng hội nhập kinh tế khu vực Hành lang Đông - Tây Đà Nẵng miền Trung VN” JETRO phối hợp với Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TƯ (CIEM) UBND TP Đà Nẵng tổ chức ngày 20/3/2008 Caravan phát triển mạnh mẽ qua Hành lang Đông - Tây, Quảng Trị điểm dừng chân lý tưởng Đây hình mẫu cho tỉnh khác thuộc vùng DHMT học tập xúc tiến loại hình du lịch tồn vùng 3.4 Cơ hội phát triển sở hạ tầng – giao thơng vận tải Có thể thấy sau thập kỉ phát triển HLKTĐ-T thực tạo thay đổi giao thông vận tải sở hạ tầng cho nước khu vực Điều đáng nói vùng mà HLKTĐ-T qua (ngoại trừ số thành phố thị trấn có mật độ dân số cao) phần lớn địa phương có mật độ dân cư thưa thớt, trình độ dân trí, khoa học cơng nghệ, tay nghề kỷ luật lao động thấp, tỷ lệ nghèo đói cao, có số lượng đáng kể dân tộc thiểu số, đặc biệt vùng biên giới Thái Lan - Myanmar Như vậy, hội cho tỉnh thuộc vùng DHMT lớn sở hạ tầng giao thơng vận tải kể đến tỉnh Quảng Trị tính đến cuối năm 2011, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) Việt Nam hỗ trợ cho Quảng Trị 20 dự án, chiếm 50% nguồn tài trợ quốc tế… Để phát huy hiệu tuyến HLKTĐ-T, Quảng Trị tập trung xây dựng sở hạ tầng; đặc biệt tuyến đường ven biển, Cầu Cửa Tùng, Cửa Việt nối thông với HLKTĐ-T qua đường xuyên Á, Quốc lộ 1, Quốc lộ 9, đường Hồ Chí Minh, cảng Cửa Việt tương lai cảng biển Mỹ Thuỷ Đồng thời lộ trình từ đến năm 2020, tỉnh Quảng Trị quy hoạch xây dựng tuyến cao tốc Cam Lộ - Lao Bảo nối với tuyến đường cao tốc Bắc- Nam; nâng cấp cảng Cửa Việt cho tàu có trọng tải 3.000-5.000 DWT, xây dựng cảng Mỹ Thủy đón tàu từ 40.000-50.000 DWT; nghiên cứu đề xuất xây dựng tuyến đường sắt cận cao tốc Lao Bảo - Mỹ Thủy Đối với Đà Nẵng – hạt nhân vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung có số dự án tiêu biểu Nhà nước đầu tư dự án đường hầm xuyên đèo Hải Vân - mười cơng trình đường hầm lớn châu Á nối Huế với Đà Nẵng sử dụng vốn vay JBIC hoàn thành tháng 6/2005; dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, đại hóa sân bay quốc tế Đà Nẵng, Dự án cảng Tiên Sa - Đà Nẵng với công suất triệu tấn/năm cầu Tuyên Sơn hoàn thành tháng 2/2004 Đây dự án có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế Duyên hải miền Trung, tạo nhiều hội thuận lợi kinh tế - xã hội cho vùng phát triển góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân khu vực Các khó khăn thách thức Bên cạnh hội phân tích tỉnh vùng Dun hải miền Trung phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức để hội nhập vào không gian kinh tế mẻ Có thể kể đến thách thức sở hạ tầng, thủ tục hải quan cửa khẩu, chế hợp tác nước EWEC… 4.1 Thách thức sở hạ tầng giao thông vận tải Thách thức lớn việc thông thương EWEC vận tải chưa thông Từ năm 2006 đến nay, EWEC, tốc độ trung bình phương tiện tăng thời gian vận chuyển trung bình từ Savanakhẹt (Lào) tới Đensavan - Lào, tới cửa quốc tế Lao Bảo- Việt Nam theo quốc lộ giảm từ 10 đến 12 xuống 2,5 - giờ, thời gian từ thành phố Đông Hà đến cửa Lao Bảo giảm từ xuống Ở hai phía cửa quốc gia Đensavan Lao Bảo, thời gian làm thủ tục qua biên giới nhanh hiệu trước nhiều lần Hàng q cảnh cịn 29 phút thay 30 phút trước kia, hàng tiêu thụ nước từ 20 phút 12 phút… Tuy nhiên dù Hiệp định vận tải xuyên biên giới GMS - CBTA áp dụng từ tháng 6/2010 Việt Nam đến Đà Nẵng, muốn đến TP Hồ Chí Minh hay Hà Nội phải bốc dỡ để tiếp dẫn đến thời gian, tăng chi phí cho doanh nghiệp Vận tải hàng hóa khó vận tải khách du lịch khơng tốt Hiện theo thỏa thuận phương tiện chở khách xe cá nhân Thái Lan vào Việt Nam du lịch qua cửa Lao Bảo (Quảng Trị), Cầu Treo (Hà Tĩnh) Bờ Y (Kontum), phía Nam đến Nha Trang, phía bắc đến Vinh điểm cuối Du khách muốn xa phải đổi phương tiện khác, gây khó cho hãng lữ hành thực tour xuyên EWEC… Vì vậy, dù hiệp định thực thi đến có vài chuyến xe vận tải hàng hóa Thái Lan vào Việt Nam cịn từ Việt Nam chưa có vào Thái Lan Bên cạnh đó, cịn có ngun nhân khách quan đường phía Việt Nam hẹp, tốc độ cho phép chậm, cước vận chuyển từ cảng Đà Nẵng cao từ cảng Bangkok từ 30 đến 40% Vì thế, dù nhu cầu vận tải hàng hóa lớn, cảng Đà Nẵng gần nửa đường khách hàng chọn cảng Bangkok làm nơi xuất hàng sang nước Bắc Á Từ bất cập nên việc đầu tư số sở hạ tầng phục vụ cho tuyến đường thiếu hiệu Cảng Đà Nẵng từ năm 2002 đến 2008 tốc độ tăng bình qn hàng hố qua cảng 4,8% (2 triệu năm 2002, 2,74 triệu tấn/2008) khai thác 54% công suất cảng; cảng Chân Mây (Thừa Thiên Huế), từ khởi công (3/2001) đến cuối 2006 với số nợ 284 tỷ đồng, đến năm 2009 có triệu hàng hóa qua cảng Cơng suất cảng biển khu vực dư thừa nhiều địa phương khác lại tiếp tục đổ tiền xây dựng cảng với mục đích “đón đầu hành lang kinh tế Đơng Tây” Vũng Áng- Hà Tĩnh, Hịn La- Quảng Bình đến Mỹ Thủy- Quảng Trị Đây thách thức lớn việc đẩy nhanh tiến độ thực việc thông thương vận tải hàng hóa hành khách EWEC Nếu sở hạ tầng giao thong vận tải Việt Nam thực đồng ưu cạnh tranh nước khu vực phát triển kinh tế, vừa gây lãng phí tiền của, vừa tốn nhân lực thời gian 4.2 Thách thức thủ tục hải quan Thách thức thứ hai mà nước tham gia EWEC gặp phải thủ tục cửa chưa thơng Đặc biệt Việt Nam vấn đề nghiêm trọng Thủ tục hải quan xuất nhập cảnh quốc gia thuộc EWEC nhiều khác biệt Tờ khai phương tiện xuất nhập cảnh cửa Lao Bảo - Việt Nam rườm rà; từ đến giờ, Thái Lan đơn giản nhiều Việc cảnh hàng hóa từ Việt Nam qua Lào đến Thái Lan chưa có quy chế cụ thể, rõ ràng… Bên cạnh đó, làm việc cặp cửa không thống nhất, cặp cửa Mucdahan (Thái lan) Savanakhet (Lào) đến 22 đóng cửa cặp cửa Lao bảo (Việt nam) - Đensavan (Lào) mở cửa đến 19 nên dù có hàng hóa có thơng thương cửa Thái Lan xong đến cửa Việt Nam phải nằm lại chờ đến trời sáng Điều thực gây khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh mặt hang nông sản tươi, hay thực phẩm đông lạnh cần thời gian nhanh tiết kiệm chi phí Một ví dụ khác thủ tục hải quan nhiều bất cập tờ khai qua cửa Thái Lan - Lào có thơng tin qua cửa Việt Nam - Lào phải cần đến 45 thông tin gây nhiều vướng mắc khâu khai nhận hàng hóa qua cửa Sau thủ tục kiểm dịch; phí, lệ phí qua cửa chưa thống nước Ngồi ra, cịn chi phí khác khơng thức mà doanh nghiệp phải chịu lưu thơng hàng hố qua cửa Như nói thủ tục hải quan rườm rà, không quán nước thách thức lớn doanh nghiệp vận tải hàng hóa hành khách qua EWEC Vì vậy, đơn giản hóa thủ tục, bỏ bớt phí lệ phí qua cửa góp phần làm cho tuyến hành lang kinh tế trở nên tâp nập vận tải hành khách hàng hóa, góp phần đẩy mạnh hoạt động ngoại thương, trao đổi buôn bán nước tuyến kinh tế 4.3 Thách thức vấn đề xã hội Trong thủ tục cửa cịn nhiều vướng mắc vấn đề mang tính xã hội lại q thơng thống qua biên giới tiêu biểu vấn đề lao động di cư, dịch bệnh người động vật, bn bán ma túy, bn lậu hàng hóa, trốn thuế, nạn bn bán người phụ nữ bóc lột sức lao động vấn đề kiểm soát yếu tố xã hội cửa (khơng loại trừ có tiêu cực) trở thành vấn đề cộm EWEC Có thể kể đến vấn đề lao động di cư hay buôn bán người qua cửa thông qua đường du lịch qua nước thuộc EWEC dễ dàng qua mắt quan chức Bên cạnh đó, nạn bn bán ma túy, bn lậu hàng hóa từ nước Myanmar, Thái Lan, Lào qua Việt Nam trở nên ngày nhiều, gây nhiều khó khăn, thách thức cho lực lượng chức việc ngăn chặn, đẩy lùi tìm biện pháp giải triệt để 4.4 Khó khăn chế hợp tác Trong mười năm hoạt động, tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây chưa quan độc lập chịu trách nhiệm giám sát phát triển Việc dẫn đến thách thức phối hợp hoạt động quan khác Chính phủ với đối tác phát triển, tiến hành dự án hành lang Như vậy, suốt thời gian hình thành, phát triển EWEC có nhiều Hội nghị tổ chức chưa có chế hợp tác cụ thể đưa Mãi đến tháng 5/2012 Quảng Trị, Hội nghị Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam- Lào- Thái Lan- lần thứ trí thiết lập chế đối thoại thường niên, luân phiên ba nước mong muốn Myanmar tham gia vào chế tương lai Nếu thực thành công, chế mở trang cho EWEC khuôn khổ hợp tác nước Việt Nam- Lào- Thái Lan-Myanmar thúc đẩy hội nhập liên kết kinh tế, thương mại, đầu tư xố đói giảm nghèo cho nước lưu vực sông Mê Kông Một số đề xuất: Để hành lang kinh tế Đông Tây “mơ hình mẫu” việc kết nối khu vực, từ cần thực số giải pháp sau đây:  Tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng EWEC, nối thông từ điểm đầu đến điểm cuối lãnh thổ Myanmar, xây dựng sở hạ tầng phụ trợ phục vụ cho việc vận chuyển người hàng hóa dọc hành lang;  Tiếp tục triển khai đầy đủ Hiệp định GMS, đặc biệt nội dung liên quan đến EWEC, qua hài hịa, đơn giản hóa thủ tục hải quan, kiểm dịch xuất nhập cảnh, hỗ trợ địa phương dọc hành lang phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ ngành nghề mạnh;  Xây dựng phát triển hệ thống chợ, trung tâm buôn bán; khu vực dịch vụ hỗ trợ tuyến hành lang, phát triển khu kinh tế cửa khẩu;  Tích cực kêu gọi hỗ trợ, đầu tư từ tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế vào việc xây dựng kho bãi đại, dịch vụ giao nhận kho vận, trung tâm công nghiệp thương mại tuyến hành lang kinh tế Đông Tây;  Hợp tác tổ chức kiện; hội chợ triễn lãm họat động giao thương khác nhằm quảng bá EWEC, giúp doanh nghiệp vùng có hội gặp gỡ, giao lưu, xúc tiến hội đầu tư kinh tế Tóm lại, qua phân tích thấy rằng, việc tham gia vào Hành lanh kinh tế Đông – Tây Việt Nam có nhiều lợi đặc biệt tỉnh vùng Duyên hải Miền Trung Bên cạnh đó, Việt Nam cịn gặp khơng khó khăn số vấn đề kinh tế xã hội chưa đáp ứng chế hợp tác EWEC Từ đó, đặt nhiều trách nhiệm nặng nề cho quan chức năng, nhà kinh tế,các nhà hoặch định sách việc cải cách thủ tục hành đặc biệt thủ tục hải quan cửa khẩu, khắc phục vướng mắc sở hạ tầng, đồng thời thuyết phục nhà tài trợ tiếp tục hỗ trợ cho tuyến hành lang kinh tế phát triển bền vững thời kì hội nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XI Đảng, NXB Chính trị quốc gia, 2012 TS Nguyễn Thị Phi Nga (2008), Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO, viết Hội Thảo Việt Nam hội nhập phát triển, 2008 Đặng Văn Phan – Nguyễn Minh Hiếu (2010), Các khu kinh tế cửa Việt Nam : lợi cạnh tranh phát triển, Hội thảo khoa học quốc tế Địa lí Đơng Nam Á lần thứ X : Sự thay đổi không gian, nơi chốn văn hóa châu Á, NXB Đại học Sư phạm, tr 217 – 227 4 Nghị định số 80/2009/NĐ-CP ban hành ngày tháng 10 năm 2009 Chính Phủ qui định việc xe tơ người nước ngồi đăng ký nước ngồi có tay lái bên phải tham gia giao thông Việt Nam Bộ ngoại giao Việt Nam, Thơng tin kinh tế, Chương trình hợp tác Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) Báo Thương Mại điện tử, ngày 8-5-2010, EWEC: Mục tiêu Động lực Trang thông tin điện tử tỉnh Quảng Trị, ngày 27-5-2012, Du lịch Quảng Trị hành lang kinh tế Đông – Tây Sở Kế hoạch Đầu tư TP Đà Nẵng, ngày 20-12-2009, Hành lang kinh tế Đông Tây – mục tiêu động lực phát triển ... đầu, tập trung vào hàng lang kinh tế, có Hành lang kinh tế Đơng -Tây (EWEC) Manila tháng 10/1998 Tại đây, có dự án hành lang đưa thảo luận, hội nghị thống ưu tiên thực hành lang Đông tây ( East-West... cạnh hội phân tích tỉnh vùng Dun hải miền Trung phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức để hội nhập vào không gian kinh tế mẻ Có thể kể đến thách thức sở hạ tầng, thủ tục hải quan cửa khẩu,... nước Trong bối cảnh đó, Hành lang kinh tế Đơng – Tây đời điều tất yếu, thuận theo xu phát triển giới thời kì hội nhập Sự đời khái niệm hành lang kinh tế Đông -Tây (HLKT Đ-T) vào tháng 10/1998 Manila

Ngày đăng: 07/08/2022, 10:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w