Phương thức mưu sinh thách thức NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI cộng đồng người Đan Lai n TS Bùi Minh Thuận Trường Đại học Vinh Sinh sống từ lâu đời vùng lõi Vườn Quốc gia Pù Mát, người Đan Lai phải đối diện với thách thức trước biến đổi đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội Thực tế cho thấy, bên cạnh mặt tích cực, sách bảo tồn tài nguyên thiên nhiên gây nên mâu thuẫn trọng bảo tồn Vườn Quốc gia mà chưa ý mức đến sống người Đan Lai Hơn nữa, đầu tư, lại ý hỗ trợ kinh tế nhằm hy vọng xóa đói giảm nghèo, song chưa quan tâm mức đến văn hóa - xã hội, đặc biệt phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Đan Lai đời sống Bởi vậy, việc hoạch định phương thức mưu sinh bền vững thách thức tương lai Bản Búng - hai có tộc người Đan Lai sinh sống, nằm sâu vùng lõi Vườn Quốc gia Pù Mát SỐ 3/2022 Đặc san KH-CN Nghệ An [23] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Phương thức mưu sinh người Đan Lai Trong khứ, sinh tụ cánh rừng đại ngàn Pù Mát, cộng đồng người Đan Lai(1) tồn chủ yếu hoạt động kinh tế nương rẫy hỏa canh kết hợp với việc khai thác nguồn tài nguyên rừng Sau đất nước hoàn toàn thống nhất, với chủ trương chung Đảng Nhà nước, đời sống kinh tế có tăng trưởng, chuyển biến tích cực từ kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc sang kinh tế hàng hóa Các hoạt động nông nghiệp, chăn nuôi, kinh tế lâm nghiệp có bước biến chuyển quan trọng góp phần nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội, đồng thời bảo vệ nguồn tài nguyên rừng Từ chỗ kinh tế tự cung, tự cấp với hình thức canh tác nương rẫy, kỹ thuật thơ sơ, chủ yếu phụ thuộc vào thời tiết, người dân biết trồng xen canh, gối vụ nhiều loại trồng khác diện tích, biết chăm sóc, giữ gìn khu vực canh tác cho mùa sau mà khơng phải phá rừng tìm rẫy Đặc biệt, vùng có đủ điều kiện canh tác ruộng nước, người dân trọng phát triển ruộng nước nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực hộ gia đình Tuy nhiên, đời sống kinh tế đại phận người dân Đan Lai khó khăn Ruộng nước với kỹ thuật canh tác chăm sóc cịn thơ sơ, thường xun bị trơi rửa nên suất trồng thấp Hiện nay, xâm hại tới môi trường tài nguyên thiên nhiên Vườn Quốc gia nên hoạt động canh tác nương rẫy giới hạn khơng cịn tự khai thác, chặt phát rừng để luân canh, người dân phải định cư bên ruộng nhỏ hẹp canh tác khép kín khu rẫy định Hiện trạng sử dụng đất Vườn Quốc gia Pù Mát Bản Các loại đất Ruộng nước hai vụ (ha) Đất màu/ đất vệ (ha) Đất ở/ vườn nhà (ha) Nương rẫy (ha) Cò Phạt Khe Cồn Búng Tổng 3.093 7.282 6.000 88.000 3.042 9.330 4.950 22.000 2.460 8.595 6.605 23.217 3.500 14.450 20.000 130.000 Nguồn: Chi cục Định canh định cư Vùng Kinh tế Nghệ An 2000 Qua bảng cho thấy, diện tích đất nơng nghiệp Vườn Quốc gia Pù Mát (bao gồm đất ruộng nước đất màu/ đất vệ) ít, bình qn đạt 0,036ha/ Trong đó, diện tích trồng lúa nước chiếm tỉ lệ nhỏ, SỐ 3/2022 có khoảng 2/3 số diện tích ruộng nước Cị Phạt chủ động nước tưới, phần diện tích cịn lại sử dụng nước sinh hoạt chờ nước trời Trong tất loại đất canh tác, diện tích đất nương rẫy chiếm số lượng lớn với 130ha (bình quân đạt 0,15ha/ khẩu), đứng đầu loại đất sử dụng Vì vậy, đời sống người dân Đan Lai cải thiện so với trước bị đói, nghèo đe dọa thường xuyên Qua nghiên cứu cho thấy, phương thức mưu sinh hai nhóm Đan Lai(2) đa dạng có nhiều loại hình khác khơng khác nhiều hai khu vực Về phương thức mưu sinh mang đậm tính chất rừng, chủ yếu tự cấp, tự túc, sản xuất nhờ tự nhiên, khơng có đầu tư kỹ thuật chăm sóc người dân suất thấp ý đến việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Ở hai điểm nghiên cứu, tình trạng thiếu đất sản xuất nông nghiệp diễn gay gắt nên người dân phải khai thác đất rừng để phục vụ sản xuất nông nghiệp Ở hai khu vực Khe Khặng, mặt pháp lý, toàn đất rừng thuộc quyền quản lý Ban Quản lý Vườn Quốc gia Pù Mát, người dân khơng có quyền khai thác sử dụng Tuy nhiên, khơng có đất sản xuất, người dân địa phương tự khai hoang canh tác bất hợp pháp diện tích đất (UBND tỉnh Nghệ An 3/2012) Nền kinh tế người Đan Lai từ bao đời khép kín, tự cung tự Đặc san KH-CN Nghệ An [24] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI cấp lệ thuộc nhiều vào tự nhiên Trong điều kiện kỹ thuật cịn thơ sơ, tri thức địa ln giữ vai trị quan trọng việc đảm bảo thu nhập từ sản xuất Mặc dù vậy, sản phẩm nông nghiệp trồng trọt, chăn ni nghề thủ cơng gia đình chưa đáp ứng tồn nhu cầu sống Khai thác sản phẩm sẵn có tự nhiên nguồn thu quan trọng để ổn định sống Đó cấu kinh tế bám vào kinh nghiệm khả tự điều chỉnh cộng đồng Trong năm qua, chủ trương sách Nhà nước tác động đến tận gốc rễ cấu kinh tế này, nhằm đưa chúng khỏi tình trạng khép kín, tăng lực sản xuất hạn chế vai trị tước đoạt tự nhiên Q trình diễn với nhiều biện pháp tổ chức lại sản xuất, tăng cường đầu tư sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ khuyến nông, đầu tư kỹ thuật… Tuy nhiên, điều kiện trình độ dân trí, thị trường, thói quen lâu đời , khơng phải nỗ lực nhà nước mang lại hiệu mong đợi Mặt khác, địa phương, công tác chuẩn bị chưa thực chu đáo, người dân thiếu thông tin nên nhận thức họ khơng theo kịp diễn biến tình hình Ở khía cạnh thứ hai, tập quán canh tác cũ hình thành từ lâu đời, việc thay đổi văn chủ trương, sách Nó địi hỏi phải có chuẩn bị kỹ nhận thức, tri thức vật chất cho người dân Thậm chí, cán làm công tác quản lý kinh tế - xã hội cần có nhận thức đắn số vấn đề liên quan đến hệ thống hay phương thức canh tác người dân Từ chỗ quen thuộc với phương thức mưu sinh cũ, với gậy chọc lỗ, dao phát cuốc bướm, phải chuyển sang phương thức canh tác với công cụ sản xuất xa lạ khơng phải dễ dàng Đó chưa kể việc đưa giống trồng mới, vật nuôi vào lúc người dân nhận biết nắm bắt kỹ thuật nhanh chóng Trong kinh tế truyền thống, người dân Đan Lai chủ yếu quảng canh với giống trồng, vật nuôi địa vốn chọn lọc tự nhiên dưỡng qua nhiều đời Chuyển sang bối cảnh kinh tế thị SỐ 3/2022 trường, ngoại trừ số loại giống đặc sản, có lợi cạnh tranh cao, đa số loại giống cũ lợi so sánh Để xóa đói, giảm nghèo, người dân bắt buộc phải tiếp nhận nhiều giống trồng vật nuôi (Mai Thanh Sơn cộng 2007) Mang dịng máu truyền thống văn hoá lâu đời, ăn sâu tiềm thức nhiều hệ có sức chống chịu cao, người dân Đan Lai nơi lúng túng trước chuyển đổi sâu rộng Trước đây, kinh tế hàng hóa phát triển chậm Cho đến nay, vùng Khe Khặng chưa có chợ, việc trao đổi hàng hoá thực chủ yếu theo cách “hàng đổi hàng” Các mặt hàng thiết yếu số người mang vào bán đổi lấy mặt hàng lâm thổ sản người dân chợ trung tâm xã để mua bán Hơn thế, năm qua năm Nhà nước thực công tác cứu trợ gạo tiền mặt cấp phát loại nhu yếu phẩm Chính khoảng thời gian dài họ thường xuyên nhận trợ giúp theo kiểu bao cấp nhà nước nên không tránh khỏi nảy sinh tâm lý trông chờ, ỷ lại phận người dân Kinh tế thị trường khái niệm hoàn toàn xa lạ dân nơi khơng khỏi có bỡ ngỡ Từ lâu, người Đan Lai lấy rừng làm nhà sống gắn liền với nguồn lợi từ rừng Nguồn sống họ gắn với rừng, từ săn bắt, hái lượm, chặt lấy củi, khai thác làm nhà, đốt rừng làm nương Trước đây, người Đan Lai thực làm chủ rừng rừng liền kề nơi cư trú, nguồn sống gắn với rừng, họ có ý thức bảo vệ rừng Ngày nay, nhà nước coi rừng tài Đặc san KH-CN Nghệ An [25] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI sản quốc gia, người dân có quyền quản lý khơng có quyền làm chủ khai thác rừng Trong tiềm thức có tình trạng bng trơi, khơng có ý thức bảo vệ rừng trước đây, dẫn đến rừng bị khai thác triệt để, nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, hệ sinh thái rừng bị hủy hoại, dẫn đến hệ tất yếu thiên tai, lũ lụt, lũ quét, cháy rừng thường xuyên xảy ra, xâm hại đến phương thức mưu sinh người dân sống rừng kề cận với rừng Giải pháp dinh dưỡng người Đan Lai vùng Khe Khặng qua kết PRA cộng đồng Qua bảng cho thấy, có sản phẩm khai thác từ rừng khủa, môn thục, cá, ếch, nhái rau/ có ăn quanh năm Các loại lương thực canh tác nơng nghiệp gạo, ngô, sắn không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng gia đình thời gian năm nên người dân phải bổ sung thêm loại củ mài, củ nâu lúc giáp hạt, mùa Hiện nay, đời sống có thay đổi định, loại củ nâu, củ mài xuất bữa ăn người dân lúc giáp hạt, mùa Qua thực tế khảo sát cho thấy, 100% số hộ gia đình Đan Lai điểm nghiên cứu có khai thác sản phẩm từ rừng Đối với người dân Đan Lai, việc khai thác sản phẩm rừng hình thành từ lâu đời Nhiều sản phẩm khai thác bán trở thành nguồn thu nhập tiền mặt chủ yếu gia đình Khai thác gỗ, động vật rừng q xem hoạt động phạm pháp, nhiên đời sống khó khăn nên người dân bất chấp Tình trạng khai thác gỗ lậu, săn bắt động vật quí tiếp diễn, chủ yếu tập trung vùng thượng nguồn Khe Khặng Nguồn thu nhập từ rừng hộ gia đình có xu hướng giảm dần hai nhóm Sự phụ thuộc vào SỐ 3/2022 Nguồn: Số liệu điều tra tháng 4/2013 rừng có khác biệt hộ có điều kiện kinh tế khác Đối với hộ nghèo, hầu hết sản phẩm khai thác từ rừng bán để kiếm tiền Ngược lại, với hộ trung bình khá, nhiều lâm sản khai thác mật ong, động vật rừng, chí mây, gỗ chủ yếu để sử dụng gia đình Tỉ lệ hộ khai thác lâm sản quan trọng gỗ, thú rừng khơng thể có số lượng thống kê xác chắn cịn cao Trong tiềm thức người dân Đan Lai cho việc quản lý, bảo vệ trồng rừng nhà nước Còn họ, với tư cách hộ riêng lẻ, biết sử dụng phương thức canh tác truyền thống đốt rừng làm nương rẫy khai thác nguồn lợi tự nhiên từ rừng Người dân lút vào rừng để thực phương thức mưu sinh chặt đốt, khai thác nguồn tài nguyên rừng làm hủy hoại môi trường sinh thái, đất đai bị xói mịn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Đặc san KH-CN Nghệ An [26] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Kết khảo sát cho thấy, Vườn Quốc gia Pù Mát tồn hai phương thức quản lý rừng chủ yếu sau: Thứ Quản lý nhà nước: Phương thức quản lý nhà nước tồn rõ nét có quyền lực cao việc định liên quan đến quản lý nguồn tài nguyên địa bàn Phương thức quản lý rừng nhà nước với nhấn mạnh vai trò quyền lực quan lâm nghiệp, thiếu tham gia quyền hưởng lợi người dân địa phương, khơng thể đạt mục tiêu bảo tồn bền vững tài nguyên rừng; Thứ hai Quản lý cộng đồng: Phương thức quản lý xuất tồn lâu đời gắn liền với xuất làng cộng đồng nhóm Đan Lai rừng Pù Mát Trước đây, phương thức quản lý cộng đồng tỏ hiệu với luật tục bất thành văn lại người dân tuân thủ cách chặt chẽ Trong bối cảnh nay, xuất phương thức quản lý nhà nước với công cụ pháp luật phá vỡ mối quan hệ cộng đồng làm suy giảm hiệu phương thức quản lý Trong tiềm thức người dân Đan Lai, tồn luật tục cộng đồng quản lý tài nguyên rừng phai nhạt họ nghĩ tất rừng đất lâm nghiệp thuộc nhà nước, họ khơng cịn người chủ cánh rừng xưa Ngoài ra, chế kinh tế thị trường với xâm nhập người Kinh, người Thái phần phá vỡ mối quan hệ cộng đồng truyền thống người dân Đan Lai Người Đan Lai từ lâu đúc kết kho tàng tri thức vô giá quản lý khai thác tự nhiên; bảo vệ môi trường đất rừng; phương thức mưu sinh chăm sóc sức khỏe cộng đồng; quản lý xã hội thực hành tơn giáo tín ngưỡng Trên tảng đó, họ có tri thức nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường tự nhiên tới đời sống người Tuy nhiên, nhiều lý do, tri thức địa sáng kiến người dân phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: suy giảm nguồn lực tự nhiên; đánh giá có phần phiến diện, thiếu khách quan quan có quyền định; hỗ trợ chưa mong muốn chương trình phát triển mà nhà nước thực hiện; thiếu hụt nguồn lực tài SỐ 3/2022 Tri thức địa phương hay gọi tri thức địa cộng đồng dân hình thành trình lịch sử lâu dài, qua kinh nghiệm ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội cụ thể Vốn tri thức này, hình thành nhiều dạng thức khác nhau, truyền từ đời qua đời khác qua trí nhớ, qua thực tiễn sản xuất trình thực hành xã hội Nó hướng đến việc hướng dẫn điều hòa mối quan hệ xã hội, quan hệ người thiên nhiên Nó nguồn tài ngun quốc gia quan trọng, giúp ích nhiều cho trình phát triển theo phương sách tốn nhất, có tham gia người dân đạt bền vững Các dự án phát triển sở tri thức địa phương lơi kéo nhiều người dân tham gia, hợp với lịng dân Chính sở thành cơng Loại kiến thức có ý nghĩa vô quan trọng nhà khoa học nhà lập kế hoạch Nó xem xét so sánh với hệ thống kiến thức quốc tế, từ xác định khía cạnh bổ ích hệ thống, khía cạnh cịn cải tiến thơng qua kỹ thuật, công nghệ dựa sở khoa học đại Rõ ràng, kiến thức địa hay tri thức địa phương đóng vai trị quan trọng việc xác định vấn đề, hạn chế ảnh hưởng đến việc quản lý hệ sinh thái Nó có giá trị nguồn thơng tin có xu hướng lâu dài cố bất thường Văn hóa tri thức địa phương sức mạnh nội lực nhân dân ta, đất nước ta cần phải trân trọng, phát huy sở thành công công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khi nhận thức chất văn hóa dân tộc, hiểu giá trị tri thức địa phương, người Đặc san KH-CN Nghệ An [27] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI chủ thể khơng cịn đối tượng đơn phát triển Con người địa phương phải trao quyền họ phải người định việc Người Đan Lai thực tái định cư phải điều chuyển đến vùng đất mà điều kiện tự nhiên (thổ nhưỡng, thủy văn, thảm thực vật v.v.) tương đối xa lạ Trong sống nơi cư trú cũ họ lựa chọn, họ đúc kết nhiều kinh nghiệm, nhiều tri thức cần thiết để mưu sinh ổn định sống Cũng điều kiện tự nhiên phương thức mưu sinh ấy, họ thiết lập nên mạng lưới, tổ chức xã hội niềm tin tôn giáo bền vững, đủ sức chống lại xâm nhập yếu tố văn hóa khơng tương thích Khi chuyển đến nơi với điều kiện tự nhiên xa lạ, tri thức địa cũ có khả vận dụng để thực phương thức mưu sinh, kiến thức chưa kịp tích hợp họ chưa có đủ thời gian chuẩn bị cần thiết (Mai Thanh Sơn cộng 2007) Người Đan Lai tái định cư đặc tính đất đai tái định cư, khả cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt hàng năm, phải trồng loại cho thích hợp, mùa vụ Đó ngun nhân có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất nông nghiệp Một vấn đề quan trọng việc chuyển đổi quyền khai thác nguồn tài nguyên Trước đây, Đan Lai có sở hữu riêng đất đai, rừng núi, sơng suối Các sở hữu khác tơn trọng Trong khu vực mình, người dân toàn quyền khai thác nguồn tài nguyên (đất đai, thực vật động vật) Từ thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát đặc biệt từ tái định cư, người dân Đan Lai quyền quản lý nguồn tài ngun, khơng tự khai thác nguồn tài nguyên để thực sinh kế Trong bối cảnh kinh tế sản xuất chưa kịp chuyển đổi theo hướng chuyên canh, thâm canh, phương thức mưu sinh lệ thuộc nhiều vào tự nhiên, người dân Đan Lai không khỏi bối rối Một số vấn đề đặt Thực tiễn cho thấy, việc thành lập Khu Bảo tồn thiên nhiên Vườn Quốc gia Pù Mát trực tiếp cắt nguồn sống vô quan trọng đại phận người dân Đan Lai nơi Theo vào suy thối nguồn tài ngun thiên nhiên rừng, quỹ đất sản xuất hạn hẹp với phương thức canh tác truyền thống, đời sống kinh tế nghèo đói, mật độ dân số tăng cao, trình độ học vấn, sở hạ tầng yếu kém… Những điều không mối đe dọa Vườn Quốc gia Pù Mát, mà làm cho sống người dân Đan Lai ln vịng luẩn quẩn “đói nghèo suy thối tài ngun - nghèo đói” Đó mối đe dọa thường trực Cuộc sống người dân Đan Lai khe Khặng chủ yếu dựa vào khe suối SỐ 3/2022 Đặc san KH-CN Nghệ An [28] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Vườn Quốc gia Pù Mát thách thức phát triển đời sống kinh tế, văn hóa xã hội người dân Đan Lai nơi Sau Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát thành lập năm 1995, chủ trương bảo vệ rừng quốc gia, việc khai thác gỗ, lâm thổ sản săn bắn động vật bị nghiêm cấm nên đời sống người Đan Lai vùng lõi tiếp tục gặp nhiều khó khăn Việc thực chủ trương, sách nhà nước tác động lớn đến đời sống kinh tế - xã hội người dân Tình hình kinh tế - xã hội có chuyển biến thay đổi mặt đời sống, từ hoạt động kinh tế sản xuất đến đời sống văn hoá - xã hội Sự hỗ trợ Nhà nước cấp quyền tạo thay đổi phương thức mưu sinh người Đan Lai ngày rõ rệt Đó là, từ canh tác nương rẫy chuyển sang canh tác ruộng nước, kinh nghiệm tri thức canh tác ruộng nước nhiều hạn chế; chăn nuôi giảm sút; hoạt động khai thác nguồn lợi từ rừng bị triệt tiêu với khó khăn diện tích đất canh tác hạn chế, đất cằn cỗi, suất thấp, thiếu nước sinh hoạt sản xuất Bên cạnh đó, thách thức tiềm ẩn xã hội phương thức mưu sinh thay đổi tác động đến đời sống văn hóa - xã hội cộng đồng như: hình thái cư trú thay đổi, quan hệ đồng tộc bị chi phối mối quan hệ với người Thái, người Kinh quan hệ giao lưu văn hóa khác; xuất số cách thức mưu sinh mới: làm thuê khiến cho sống người dân Đan Lai vòng luẩn quẩn Theo đó, phương thức sản xuất xác lập Các chủ trương, sách Nhà nước tạo chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Ngoài nương rẫy, người dân Đan Lai bắt đầu canh tác lúa nước phát triển hoạt động chăn nuôi, làm vườn Hệ thống thủy lợi xây dựng với việc khai hoang làm ruộng nước Đây coi nhân tố để góp phần ổn định sống, tăng nguồn lương thực, giảm diện tích canh tác nương rẫy sức ép lên cánh rừng Pù Mát Nhưng việc khai hoang làm ruộng nước đòi hỏi đầu tư tốn ngân sách sức lao động mà hiệu thu lại thấp Năng suất, sản lượng lúa thấp, bấp bênh cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, chất lượng đất kỹ thuật canh tác, chăm sóc người dân chưa thục SỐ 3/2022 Trong cách thức tổ chức đời sống, phương thức định canh định cư tái định cư đem lại thay đổi mạnh mẽ nhiều phương diện làng Một lối sống hình thành cộng đồng Người dân Đan Lai chuyển từ lối sống du canh du cư sang định canh định cư, theo xếp, bố trí lại dân cư, làng chuyển dịch dần từ vùng sâu, vùng cao gần hơn, thấp hơn, gần đường giao thông để thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội Trong năm gần đây, làng đầu tư xây dựng sở hạ tầng nhằm đáp ứng nhu cầu cho người dân Quy mô làng khơng cịn phân tán, nhỏ bé trước, dân số tập trung cao hơn, mật độ dân số lớn Các làng cư trú theo lối mật tập, tổ chức làng vừa kế thừa tính truyền thống, vừa áp dụng mơ hình quản lý theo kiểu miền xi Vai trò già làng, trưởng phát huy bên cạnh tổ chức trị, xã hội sở Tại làng, người ta dễ dàng nhận thấy thay đổi nhanh chóng đời sống sinh hoạt văn hóa vật chất Các yếu tố văn hóa tiếp nhận vay mượn ngày nhiều từ nhà cửa, trang phục, công cụ sản xuất, đồ ăn thức uống cơng cụ vận chuyển Văn hóa vật chất người Đan Lai chịu ảnh hưởng sâu sắc người Thái, người Kinh Trước đây, xu hướng Thái hóa đóng vai trị chủ đạo, năm gần đây, xu hướng Kinh hóa lại trở nên trội Các dân tộc địa phương ngày tăng cường mối quan hệ nhiều mặt người Đan Lai Hiện tượng hôn nhân hỗn hợp người Thái, người Kinh với người Đan Lai ngày trở nên phổ biến Thanh niên tầng lớp đầu quan hệ giao lưu dân tộc nên người dân Đan Đặc san KH-CN Nghệ An [29] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Lai cởi mở quan hệ giao lưu tiếp xúc Cùng với thay đổi phương thức mưu sinh lối sống, đời sống văn hoá tinh thần có thay đổi Các thủ tục cách thức tiến hành nghi lễ truyền thống rút gọn có chọn lọc Các hoạt động văn hóa truyền thống trì theo phong tục nhiều yếu tố xuất Cho đến nay, đời sống người dân Đan Lai cịn nhiều khó khăn, đặc biệt phận tái định cư Để dẫn đến tình trạng phần điều kiện ngân sách Nhà nước dự án hạn chế Hơn nữa, người dân chưa bắt nhịp với thay đổi lớn, bị sốc trước thay đổi đời sống kinh tế, văn hóa xã hội Nhưng có lẽ ngun nhân quan trọng dẫn đến tình trạng chủ quan, nóng vội trình khảo sát lập dự án tái định cư, quan tâm chưa mức cấp quyền địa phương trình hỗ trợ người dân sau tái định cư Ngồi vấn đề chung cịn tồn hầu hết dự án tái định cư từ trước đến Việt Nam cịn có nhiều điều bất cập sách đền bù phương án tái định cư hai Tân Sơn Cửa Rào Quá trình thực tái định cư người Đan Lai dẫn đến thay đổi sâu sắc phương thức mưu sinh Đặc biệt, thay đổi mạnh mẽ hoạt động nơng nghiệp phi nơng nghiệp có ảnh hưởng, tác động to lớn đến sống người dân Từ chỗ hoạt động kinh tế tự cung tự cấp, với phương thức mưu sinh gắn bó chặt chẽ với hoạt động khai thác rừng, đến hoạt động sản xuất nông nghiệp chưa coi trọng, chưa cung cấp đủ nhu cầu lương thực cho đại phận người dân Ngược lại, hoạt động phi nông nghiệp trở thành hoạt động đóng vai trị chủ đạo, góp phần quan trọng để trì sống cho người dân năm qua Đặc biệt, hình thức làm thuê thu hút số lao động tham gia đông đảo, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho hộ gia đình Hiện nay, dù có thay đổi phương thức mưu sinh người dân Đan Lai tái định cư điều chưa đủ bảo đảm cho sống ổn định lâu dài Nguyên nhân nghèo đói có khơng khơng có vốn mà nhiều nguyên nhân khác bao gồm biệt lập mặt địa lý, ngôn ngữ, lợi tiếp nhận thơng tin, khoa học kỹ thuật, thiếu vốn, bệnh tật bẩm sinh, có nhiều cái, khơng có lao động, thiếu tham gia động, khơng có khả quy hoạch phát triển, sử dụng không hợp lý tài nguyên thiên nhiên Đối với số hộ nghèo vay tín dụng khơng phải may, họ chẳng biết làm với số tiền vay Khi đánh giá nghèo, người ta thường nghĩ đến mức thu nhập Nhưng Khu tái định cư cho người Đan Lai xã Thạch Ngàn (Con Cuông) SỐ 3/2022 Đặc san KH-CN Nghệ An [30] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thực tế nghèo không đơn giản mức thu nhập thấp mà thiếu thốn việc tiếp cận dịch vụ giáo dục, thuốc men Không thiếu tiền mặt, thiếu điều kiện tốt cho sống, mà tình trạng đe dọa bị phẩm chất q giá, lịng tin lịng tự trọng Để thực tốt chương trình xóa đói giảm nghèo cần kết hợp với chương trình quốc gia khác chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi, chương trình tạo việc làm, chương trình y tế, giáo dục, nước sạch, phát triển nông thôn chương trình có mục đích cuối nhằm xóa đói giảm nghèo Giải vấn đề khắc phục việc đầu tư dàn trải chồng chéo Mặt khác, để thực tốt chương trình xóa đói giảm nghèo dự án phát triển khác vùng nơng thơn miền núi, cần có chế, sách hợp lý việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đồng thời cần có sách thu hút lực lượng lao động có chất lượng cao, tham gia dự án chương trình phát triển Sự tham gia có tính định việc xây dựng, thiết kế dự án thiếu đóng góp người dân địa phương Nếu xây dựng, thiết kế có đóng góp người dân địa phương làm cho biện pháp can thiệp phù hợp với hoàn cảnh, đến yếu tố kinh tế - văn hóa - xã hội truyền thống nhu cầu, lợi ích thực tế địa phương nhóm dân cư Những vấn đề chưa thấy thể hai điểm nghiên cứu Sự chuyển đổi phương thức mưu sinh phải phù hợp với nhu cầu sống Việc giao lưu hội nhập văn hóa có hội làm phong phú vốn liếng văn hóa truyền thống cộng đồng, thích ứng ngày tốt với điều kiện sinh tồn thích ứng với quan hệ cộng đồng cư dân khu vực Tuy nhiên, cần phải tính tới mặt trái giao lưu hội nhập, cần thiết phải loại bỏ giá trị văn hóa phản tác dụng, khơng có lợi cho cộng đồng, chí có nguy phá vỡ tảng văn hóa tộc người Khi phương tiện văn minh ngày phong phú, đại trình giao lưu hội nhập văn hóa tộc người trở nên phức tạp Giao lưu, hội nhập văn hóa, giữ gìn, kế thừa phát huy phát triển sắc văn hóa dân tộc không tách SỐ 3/2022 rời mà phải bổ sung cho điều phải luôn dựa tảng sắc văn hóa tộc người Đó chuyển đổi phương thức mưu sinh phát triển bền vững Chú thích: Người Đan Lai nhóm địa phương thuộc thành phần dân tộc Thổ (2) Nhóm người Đan Lai cư trú thuộc Khe Khặng - vùng lõi Vườn Quốc gia Pù Mát nhóm sinh sống hai tái định cư Tân Sơn Cửa Rào (1) Tài liệu tham khảo: Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An, 11/2019, Báo cáo tình hình thực cơng tác dân tộc năm 2019, Nghệ An Bộ đội Biên phòng Nghệ An, 22/5/2009, Kết thực kế hoạch “Bảo tồn phát triển bền vững tộc người thiểu số Đan Lai vùng lõi Vườn Quốc gia Pù Mát”, Nghệ An Chi cục Định canh định cư Vùng Kinh tế Nghệ An, Dự án Lâm nghiệp xã hội Bảo tồn thiên nhiên Nghệ An, 2000, Báo cáo nghiên cứu khả thi tái định cư cộng đồng Đan Lai Cị Phạt, Khe Cồn, Bản Búng xã Mơn Sơn huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An, Vinh, Nghệ An Mai Thanh Sơn cộng sự, 2007, Dự án “Bước đầu tổng kết phương pháp phát triển tìm kiếm chế nhằm nâng cao tiếng nói cộng đồng dân tộc thiểu số trình định”, Báo cáo phân tích tài liệu thứ cấp, Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, UBND tỉnh Nghệ An, 2002, Phát triển bền vững miền núi Nghệ An, Nhà xuất Nông nghiệp UBND tỉnh Nghệ An, 08/2006, Đề án bảo tồn phát triển bền vững tộc người thiểu số Đan Lai sinh sống vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Nghệ An UBND tỉnh Nghệ An, 3/2012, Báo cáo tổng kết năm thực đề án “Bảo tồn phát triển bền vững tộc người thiểu số Đan Lai sinh sống vùng lõi Vườn Quốc gia Pù Mát”, Nghệ An UBND huyện Con Cuông, 10/2001, Báo cáo nghiên cứu khả thi Thực tái định cư đồng bào dân tộc Đan Lai Co Phạt - Khe Cồn - Bản Búng, xã Môn Sơn - huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An, Con Cuông, Nghệ An UBND huyện Con Cuông, 2009, Dự án tài liệu dân tộc Đan Lai dùng cho ban quản lý tái định cư huyện Con Cuông, Con Cuông, Nghệ An Đặc san KH-CN Nghệ An [31] ... CỨU - TRAO ĐỔI Phương thức mưu sinh người Đan Lai Trong khứ, sinh tụ cánh rừng đại ngàn Pù Mát, cộng đồng người Đan Lai( 1) tồn chủ yếu hoạt động kinh tế nương rẫy hỏa canh kết hợp với việc khai... nay, xuất phương thức quản lý nhà nước với công cụ pháp luật phá vỡ mối quan hệ cộng đồng làm suy giảm hiệu phương thức quản lý Trong tiềm thức người dân Đan Lai, tồn luật tục cộng đồng quản... đồng: Phương thức quản lý xuất tồn lâu đời gắn liền với xuất làng cộng đồng nhóm Đan Lai rừng Pù Mát Trước đây, phương thức quản lý cộng đồng tỏ hiệu với luật tục bất thành văn lại người dân tuân