1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn đặc điểm ngôn ngữ của các văn bản báo chí (trên cứ liệu báo bình dương)

114 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 232,53 KB

Nội dung

BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN A ÑAËC ÑIEÅM NGOÂN NGÖÕ CUÛA CAÙC VAÊN BAÛN BAÙO CHÍ (TREÂN CÖÙ LIEÄU BAÙO BÌNH DÖÔNG) CHUYEÂN NGAØNH LYÙ LU.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN A ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA CÁC VĂN BẢN BÁO CHÍ (TRÊN CỨ LIỆU BÁO BÌNH DƯƠNG) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 5.04.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2022 MỞ ĐẦU 0.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong vài thập niên gần ngôn ngữ báo chí thừa nhận phong cách chức hệ thống phong cách chức tiếng Việt Do đó, thành tựu nghiên cứu lónh vực chưa nhiều Trong phải thấy rằng, kỷ nay, nước ta phương tiện truyền thông đại chúng nói chung báo chí nói riêng có bước phát triển nhanh số lượng lẫn chất lượng Báo chí không phương tiện thông tin buổi đầu hình thành mà đến trở thành phương tiện hữu hiệu việc phổ biến quan điểm, đường lối tổ chức trị, xã hội, việc góp phần nâng cao tri thức tác động giáo dục đông đảo công chúng Với mục đính giao tiếp vậy, hướng đến đối tượng đa dạng (không đồng trình độ, tuổi tác, giới tính, v.v…), báo chí sử dụng đường kênh ngôn ngữ hệ đa chức năng: không để thông tin mà nhằm tác động đến đối tượng, lónh vực Để đạt mục đích này, ngôn ngữ báo chứa đựng thông tin lạ, hấp dẫn, tổ chức ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng Mặt khác, báo chí phương thức giao tiếp đặc biệt Ở đó, người tạo ngôn tức tác giả người thụ ngôn tức độc giả không đồng thời có mặt, hành vi giao tiếp kèm lời (cử chỉ, nét mặt, v.v…), ngữ cảnh giao tiếp Mọi thông tin - hay nói khác hoạt động giao tiếp - thể qua văn báo Vì thế, ngôn ngữ báo chí có yêu cầu nghiêm ngặt, xem ngôn ngữ chuẩn mực (để người thụ ngôn hiểu hiểu thông tin) Tuy nhiên, hầu hết báo nay, người ta tìm thấy nhiều lỗi dùng từ, lỗi viết câu, cách diễn đạt có tính chất mơ hồ nghóa, v.v… Thậm chí có mà cách tổ chức văn không phù hợp với đặc điểm phong cách chức Điều làm ảnh hưởng không đến chất lượng thông tin tất nhiên ảnh hưởng đến nhận thức, thẫm mỹ khả ngôn ngữ người đọc Khảo sát thực tế sử dụng ngôn ngữ văn báo chí nay, tìm nguyên nhân hướng khắc phục lỗi sai sót thường gặp mục tiêu ban đầu để đến lựa chọn đề tài “ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA CÁC VĂN BẢN BÁO CHÍ” (trên liệu báo viết Bình Dương) Qua đó, chừng mực định, luận văn trình bày đặc điểm phong cách ngôn ngữ báo chí, góp thêm ý kiến việc chuẩn hóa ngôn ngữ phương tiện thông tin đại chúng nói chung báo chí nói riêng 0.2 ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 0.2.1 Đối tượng nghiên cứu Ngôn ngữ dùng phong cách báo chí tồn dạng nói dạng viết phương tiện in ấn (báo viết), phát (báo nói) truyền hình (báo hình) Nhưng giới hạn nêu đề tài, đối tượng nghiên cứu luận văn liệu ngôn ngữ báo viết với báo viết Bình Dương từ năm 1997 (thời điểm tái lập tỉnh) đến Trong trình xem xét, luận văn sử dụng số liệu ngôn ngữ báo viết thành phố Hồ Chí Minh nhằm mục đích đối chiếu so sánh để làm rõ vấn đề nêu có liên quan 0.2.2 Phạm vi nghiên cứu Có nhiều vấn đề cần nói việc sử dụng ngôn ngữ báo Tuy nhiên, phạm vi có thể, luận văn chủ yếu nghiên cứu đặc điểm chung phong cách ngôn ngữ báo chí, cách thức sử dụng phương tiện ngôn ngữ (ngữ âm chữ viết, từ vựng, ngữ pháp), cách thức tổ chức ngôn ngữ văn số thể loại tin tức, bình luận, ký, tiểu phẩm,v.v Đối với thể loại quảng cáo, dù chiếm số trang đáng kể báo có đặc thù riêng (về đối tượng, mục đích) nên người viết đề cập đến tiểu mục nhận diện thể loại, không xem đối tượng khảo sát 0.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 0.3.1 Nội dung nghiên cứu Phần đầu luận văn tập trung trình bày đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí Đây quan điểm công bố công trình nghiên cứu phong cách học tiếng Việt, tài liệu hội thảo khoa học năm gần Trên sở lý luận chung này, luận văn tiến hành khảo sát đặc điểm ngôn ngữ báo viết Bình Dương Như nói, ngôn ngữ báo chí ngôn ngữ giao tiếp đặc biệt Do vậy, tượng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp khảo sát không đặt hệ thống để xem xét mà phải luận giải tri thức liên ngành ngôn ngữ học xã hội, ngôn ngữ học tâm lý, ngữ dụng học,v.v Vấn đề tổ chức văn thể loại nội dung người viết quan tâm Trong thời đại thông tin, phong cách báo chí phong cách ngôn ngữ kiện, văn báo phải tổ chức cho thời lượng, số lượng tối thiểu phương tiện biểu đạt chứa đựng lượng thông tin tối đa Những bất cập việc sử dụng ngôn ngữ báo chọn làm liệu nêu luận văn (ở chương hai) không nhằm mục đích phê phán Mà sở thực tế này, giải thuyết đề nghị (ở chương ba) nhằm nâng cao hiệu cho việc sử dụng ngôn ngữ phương tiện truyền thông nói chung báo chí nói riêng 0.3.2 Phương pháp nghiên cứu Khảo sát đăïc điểm ngôn ngữ hành chức với phạm vi nội dung công việc đòi hỏi phải áp dụng nhiều phương pháp Ngoài thủ pháp quen thuộc quan sát, sưu tập, phân tích, miêu tả theo hướng quy nạp, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp sau: -Phương pháp thống kê, phân loại: thống kê đối tượng (từ ngữ, câu, văn thể loại, v.v… ) phân loại theo chủ điểm nghiên cứu, từ tìm quy luật, mối liên hệ đối tượng -Phương pháp đối chiếu, so sánh: so sánh, đối chiếu đơn vị loại; so sánh, đối chiếu liệu ngôn ngữ báo Bình Dương với số báo khác để tìm tương đồng khác biệt; từ kết luận có vừa mang tính cụ thể, vừa khái quát -Phương pháp cú pháp - ngữ nghóa: phương pháp đặc trưng để nghiên cứu ngữ nghóa, chức năng, cấu trúc đối tượng thống kê (các yếu tố đặt hệ thống xem xét nhiều bình diện) -Phương pháp mô hình hóa: để trình bày cách hệ thống, mô hình thể loại văn bản, cách tổ chức ngôn ngữ thể loại miêu tả quan hệ đối tượng khảo sát (dưới dạng bảng biểu, sơ đồ) Trong trình nghiên cứu, thủ pháp, phương pháp vận dụng kết hợp; có tùy vào nội dung nghiên cứu, tùy vào đối tượng cụ thể mà sử dụng chủ yếu phương pháp thích hợp 0.4 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Phong cách học môn có từ lâu giới với tên gọi ban đầu Thuật tu từ ( rhetoric) Nhưng đến đầu kỷ XX, với công trình “Khảo luận phong cách học tiếng Pháp”(1909) Charles Bally, thật khẳng định ngành học độc lập Ở Việt Nam, phong cách học tiếng Việt thức biết đến từ thập niên 80 trở lại (mà tiền thân môn Tu từ học giáo trình đại học) Những thành tựu bước đầu phong cách học tiếng Việt ứng dụng nhiều lãnh vực giải mã ngôn ngữ tác phẩm văn chương, miêu tả phong cách chức năng, lựa chọn sử dụng ngôn ngữ thích hợp phạm vi giao tiếp, v.v Tuy nhiên nhiều vấn đề chưa thống giới ngữ học Trong bối cảnh chung này, vị trí phong cách ngôn ngữ báo chí chưa quan tâm thích đáng Có tác giả cho “các tin tức đưa báo chí, hình thức lược thuật, điều tra, phóng sự, v.v nhiều có tính chất bình giá” thuộc phong cách luận [Cù Đình Tú,1983, tr.151] Cũng có tác giả không đưa “phong cách ngôn ngữ báo chí-tin tức” vào hệ thống phong cách chức “vì phong cách bao gồm nhiều phong cách phức tạp”[Nguyễn Nguyên Trứ,1988,tr.19] Điểm qua công trình nghiên cứu, ta thấy phong cách ngôn ngữ báo chí có nhiều tên gọi khác nhau: -Phong cách báo chí-tin tức (Cù Đình Tú-Lê Anh Hiền-Nguyễn Thái Hòa-Võ Bình, Phong cách học tiếng Việt, 1982) -Phong cách thông tấn-báo chí (Nguyễn Nguyên Trứ, Phong cách học chức tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám, 1990) -Phong cách báo chí-công luận (Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, 1993) -Phong cách thông ( Hồ Lê, Dẫn luận ngôn ngữ học,1994) -Phong cách báo chí (Hữu Đạt, Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, 2000) Nhìn chung, công trình xác định tồn phong cách ngôn ngữ báo chí hệ thống phong cách chức tiếng Việt dù với nhiều tên gọi khác nhau, dù có lúc xếp chung phong cách luận Các công trình đặc trưng mặt chức năng, cách thức sử dụng phương tiện biểu đạt, kết cấu thể loại văn báo Đây vấn đề có ý nghóa lý luận thực tiễn lớn Vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt phương tiện thông tin đại chúng nhiều tác giả đề cập đến hội thảo, trao đổi khoa học chuẩn hóa tiếng Việt Tiêu biểu hội nghị chuẩn hóa tả thuật ngữ khoa học Viện ngôn ngữ Trung tâm biên soạn sách cải cách giáo dục tổ chức hai năm 1978 1979, hội thảo Các vấn đề chuẩn ngôn ngữ sách báo chí tiếng Việt Phân viện Báo chí tuyên truyền Hội Ngôn ngữ học Việt Nam tổ chức ngày 12/9/1997 Hà Nội thảo luận tạp chí Ngôn ngữ kể từ số 2/2000 vấn đề Phiên chuyển từ ngữ nước sang tiếng Việt Các tham luận chủ yếu nêu lên hạn chế yêu cầu chuẩn hóa nói, viết tiếng Việt Chuẩn hóa phong cách ngôn ngữ, giữ gìn sắc tiếng Việt, giữ gìn sáng tiếng Việt mục tiêu hội thảo, hội nghị Một số đề tài có đề cập riêng đến phong cách báo chí phạm vi giới hạn Dưới góc độ chuyên môn nghiệp vụ báo chí, có nhiều tác giả đề cập đến số vấn đề thuật ngữ báo chí, ngôn ngữ tin, ngôn ngữ quảng cáo,v.v… Thật ra, mảng đề tài riêng lẻ thiên kỹ thuật viết lách, biên tập khảo sát đặc điểm ngôn ngữ phong cách báo chí Năm 2001, Vũ Quang Hào công bố công trình Ngôn ngữ báo chí (Nxb ĐHQG Hà Nội) khẳng định chưa có công trình trước Tác phẩm này, tác giả nói, tập giảng dành cho sinh viên khoa báo chí nên dù có nhiều ý kiến giá trị vấn đề ngôn ngữ chuẩn mực, tên riêng, thuật ngữ, tít báo phần khảo sát đặc điểm tổ chức ngôn ngữ văn lại sơ lược, có lẽ tác giả xem xét vấn đề quan điểm báo chí học Cũng nhìn từ góc độ này, tác giả Nguyễn Tri Niên tác phẩm Ngôn ngữ báo chí (2003, Nxb Tổng hợp Đồâng Nai) ba đặc điểm loại hình ngôn ngữ báo chí: ngôn ngữ kiện, ngôn ngữ định lượng, ngôn ngữ độ không xác định xem xét ngôn ngữ báo chí nhiều mối quan hệ: quan hệ phản ánh, quan hệ đối xứng, quan hệ liên tưởng Đây cách nhìn mẻ, xuất phát từ chất thông tin báo chí Tuy nhiên, vấn đề nhìn nhận nguyên tắc việc sử dụng ngôn ngữ nhà báo Cách tiếp cận có lẽ xuất phát từ phân biệt cực đoan tác giả: “Ngôn ngữ báo chí ngôn ngữ hai lónh vực khác nhau”[tr.13] Một số quan điểm đáng ý xem xét đặc điểm ngôn ngữ báo chí theo hướng “động”, “hai chiều” - nghóa biến đổi ngôn ngữ báo không thực chức đa dạng xã hội mà chịu tác động nhiều mặt thời đại Hoàng Tuệ, viết Người giáo viên trước vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt (1983), bàn hoạt động ngôn ngữ xác định báo chí thuộc phạm vi thông tin đại chúng theo hướng phát triển tương lai, thuộc phạm vi giao tiếp khoa học - kỹ thuật Trịnh Sâm, viết Đặc trưng ngôn ngữ phong cách báo chí thời đại thông tin (2001, Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ) đặt hướng tiếp cận mới: tiếp cận bình diện ngoại ngôn ngữ Theo tác giả này, mối tương quan thời đại ngôn ngữ thời đại thông tin, kinh tế, xã hội thể tiêu biểu phong cách ngôn ngữ báo chí-nhất cách thức tổ chức văn Kế thừa thành tựu nghiên cứu phong cách ngôn ngữ báo chí hướng tiếp cận mà công trình trước đặt ra, luận văn tiếp tục nghiên cứu đề tài với mong muốn có nhìn tổng thể, xem xét vấn đề cách toàn diện góp thêm cách nhìn riêng phong cách ngôn ngữ báo chí 0.5 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Cho đến chưa có nhiều công trình nghiên cứu ngôn ngữ báo hoàn toàn chưa có công trình nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ báo Bình Dương Khi chọn đề tài này, có mong muốn là: 5.1 Về mặt lý luận, luận văn đúc kết lại thành tựu lý thuyết phong cách ngôn ngữ báo chí nước ta năm gần Trong trình kiến giải vấn đề, nỗ lực luận văn cố gắng vươn tới thông qua xử lý cụ thể, góp thêm tiếng nói nhằm xác định rõ chất ngôn ngữ báo chí dựa vào đặc điểm nội ngoại 5.2 Về mặt thực tiễn, sở khảo sát thực trạng ngôn ngữ báo Bình Dương, luận văn có đóng góp thiết thực cho phong cách ngôn ngữ tờ báo địa phương Cụ thể đề nghị cách dùng từ, viết câu, tổ chức văn cho chuyển tải nội dung thông tin cách tốt Những “lỗi” diễn đạt từ trang báo có giá trị tham khảo cho tác giả người biên tập để nâng cao chất lượng tờ báo 0.6 BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần luận văn bao gồm chương Chương một: Đặc điểm ngôn ngữ phong cách báo chí 1.1 Giới thuyết chung 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Những yếu tố quy định đặc điểm ngôn ngữ báo chí 1.1.3 Đặc điểm chung ngôn ngữ báo chí 1.2 Đặc điểm ngữ âm chữ viết 1.2.1 Vấn đề âm 1.2.2 Vấn đề viết tắt 1.2.3 Vấn đề trình bày kiểu chữ 1.3 Đặc điểm từ vựng biên tập tốt khắc phục tất loại lỗi kỹ thuật lỗi phía người viết yếu tố tạo nên uy tín soạn 3.2.3.2 Viết tắt giải pháp tình tiện lợi, văn báo chí Những lý để viết tắt thường -theo quy ước (trước tên riêng: TS, Ths, Mr, số hiệu văn bản: 15/QĐ, TL24,tr.15, tên tổ chức, cá nhân: NATO, K.Annan,v.v.) -tiết kiệm (DS-KHHGĐ: Dân số-Kế hoạch hoá gia đình,v.v.) -tế nhị, giữ bí mật (“Mới 17 tuổi, L.T.D yêu đắm đuối Đ.V.H, người thợ mộc lớn giáp” (BD-25/3/2004)) Điều kiện để từ, ngữ viết tắt -được sử dụng phổ biến, -có khả phục hồi đầy đủ từ quy chiếu đối tượng (THPT:trung học phổ thông, THCS: trung học sở ,v.v.), -là mô hình thường lặp lại, quy ước (UBND: uỷ ban nhân dân, ĐHSP: đại học sư phạm,v.v.), -giá trị thông tin không đồng đều, lược bỏ yếu tố phụ Ý nghóa tín hiệu viết tắt chỗ người tiếp nhận phải qua hai tầng giải mã, phải vào văn cảnh mã hóa thông điệp Viết tắt đặt vấn đề phức tạp cách phát âm từ tắt Cho nên, yêu cầu hàng đầu để đạt độ xác cao lập mã giải mã viết tắt phải tuyệt đối tuân theo quy ước (đối với dạng tắt cố định) có giải kèm theo lần xuất văn (đối với dạng tắt lâm thời) 3.2.3.3 Việc sử dụng từ ngữ tiếng nước văn tiếng Việt phổ biến Điều xuất phát từ nhiều mục đích: vay mượn thuật ngữ khoa học, dùng tên riêng cá nhân, tổ chức nước ngoài,v.v thói quen “sính chữ” Đó tiếp nhận chủ động cung ứng mà ngôn ngữ đem tới cho ngôn ngữ khác hoàn cảnh có giao lưu văn hoá Nhưng vấn đề đáng nói cách ghi từ ngữ chưa thống gây không khó khăn cho người đọc Cần thấy rằng, vay mượn bắt chước Vay mượn không làm sắc riêng: “Hiện tượng vay mượn - theo cách gọi thành thói quen - tự không xoá nhoà sắc dân tộc” [Hoàng Tuệ,2001,tr.1126] Cho nên, từ ngữ vay mượn từ tiếng nước phải đặt hệ thống, viết nói cho công chúng phải đọc được, hiểu Trên quan điểm này, tác giả Nguyễn Trọng Báu công trình nghiên cứu biên tập ngôn ngữ sách báo chí đề nghị 16 quy tắc phiên chuyển thuật ngữ tiếng nước 13 quy tắc phiên chuyển tên riêng tiếng nước vào tiếng Việt mà cho thoả đáng[x.TL7,tr.95,tr.116] 3.3 YÊU CẦU VỀ CHUẨN TỪ VỰNG 3.3.1 Những nguyên tắc việc chuẩn hoá từ vựng Từ vựng đơn vị không ngừng biến đổi phát triển, chuẩn từ vựng vận động, không cố định Mặt khác, ý nghóa đích thực từ vựng xác định phong cách Cho nên, chuẩn hoá từ vựng vấn đề quy phạm hoá cách dùng từ ngữ giai đoạn định, phạm vi sử dụng, “đối với ổn định hoá từ vựng, lí thuyết ngôn ngữ học nay, có tác dụng gián tiếp miêu tả trạng thái nó” [Hoàng Tuệ,1993,tr.156] Do đó, việc chuẩn hoá từ vựng phải dựa nguyên tắc: -xem xét từ hệ thống (về mặt ý nghóa, mặt nguồn gốc, mặt cấu trúc), -xem xét từ thực tiễn sử dụng (những tình cho phép, tình bắt buộc), -chuẩn hoá từ vựng việc làm thường xuyên suốt trình phát triển từ vựng 3.3.2 Vấn đề chuẩn từ vựng văn báo chí Chuẩn từ vựng vấn đề cấp bách văn báo chí (so với chuẩn ngữ âm chuẩn ngữ pháp) Những sai sót báo xảy nhiều bình diện từ vựng Nội dung việc chuẩn hoá từ vựng văn báo chí bao gồm: -viết hình thức tả từ, lựa chọn biến thể phù hợp với hệ thống ngữ âm chuẩn tiếng Việt, -kết hợp từ, tạo từ mới, tạo nghóa theo quy tắc tiếng Việt, -lựa chọn từ ngữ có nghóa xác, không tạo lẫn lộn, mơ hồ nghóa, -dùng từ phong cách Đây công việc tiến hành tất lớp từ vựng thông thường, thuật ngữ, từ ngữ vay mượn,v.v 3.3.3 Mấy ý kiến bàn luận thêm 3.3.3.1 Hệ thống từ vựng tiếng Việt phát triển nhanh nhiều đường Báo chí nơi cung cấp nhanh nhất, nhiều thông tin mới, từ ngữ cho đông đảo độc giả, nhà báo (tác giả soạn) cần lựa chọn từ ngữ cách cẩn thận, không đại thể mà bỏ qua chi tiết, không mục đích cung cấp thông tin mà xem thường giá trị từ ngữ 3.3.3.2 Trong báo chí có nhiều cấu trúc, nhiều từ ngữ khuôn mẫu sử dụng với tần số cao, không sáng tạo lạ Chuẩn hoá từ ngữ báo chí đòi hỏi cần có chuẩn bị kỹ lưỡng, không để tạo “chuỗi bất thường”, “vật thể lạ” 3.3.3.3 Cho đến nay, việc chuẩn hoá từ ngữ bàn luận nhiều chưa thống Điều thật không mức lo ngại Chọn lựa hay loại bỏ áp đặt mà có Dung nạp hay không thân hệ thống, vận động bên hệ thống định, mà thể bên hiệu việc sử dụng 3.4 YÊU CẦU VỀ CHUẨN NGỮ PHÁP 3.4.1 Những nguyên tắc việc chuẩn hoá ngữ pháp -“Câu cấp độ mà đó, vấn đề chuẩn coi phức tạp nhất”[Hoàng Tuệ,2001,tr.755] Do vậy, định hướng chuẩn đắn định hướng phải tính đến hiệu phát ngôn -Tiếng Việt tiêu chí hình thái học nên tiêu chí ngữ nghóa-ngữ dụng quan trọng để đánh giá tồn phát ngôn Những cách nói kiểu như: mèo từ trần, hàng ăn cơm,v.v coi chuẩn ngữ pháp được, phong cách báo chí Tổ chức câu cú pháp vi phạm nguyên tắc định danh (dùng từ sai), vi phạm nguyên tắùc giao tiếp (ngữ cảnh sai),v.v -Mô hình cấu tạo câu có hạn, câu thực thể vô hạn giải mã cấu trúc việc không dễ Do vậy, nghóa câu phải xem xét từ nhiều yếu tố tạo thành: nghóa từ vựng, nghóa ngữ pháp, nghóa ngữ dụng -Chuẩn ngữ pháp phải xuất phát từ đặc điểm riêng hệ thống, mô hay áp đặt theo chuẩn bên 3.4.2 Vấn đề chuẩn ngữ pháp văn báo chí Vấn đề chuẩn ngữ pháp văn báo chí xem xét khía cạnh sau: -viết câu ngắn gọn, rõ ý, chuyển tải xác nội dung thông tin; tránh kiểu câu dài, rườm rà, có cấu trúc phức tạp, -viết câu với cấu trúc cú pháp tiếng Việt, không thiếu, không thừa, không lẫn lộn thành phần câu, tránh tình trạng tạo ý mơ hồ có khả hiểu sai lệch nội dung thông tin, -dùng loại dấu ngắt câu, dấu cuối câu quy tắc, phù hợp với nội dung thông tin, -phân đoạn câu với nội dung thực (nhất câu tiêu đề), -sử dụng kiểu loại câu phù hợp với phong cách chức 3.4.3 Mấy ý kiến bàn luận thêm 3.4.3.1 Kiểu câu hai thành phần xem kiểu câu chuẩn có đồng cấu trúc cú pháp với cấu trúc lôgic câu Tuy nhiên, câu hành chức không tồn với tư cách đơn vị hệ thống mà phải xem xét từ hai góc độ: -là đơn vị phát tin (từ phía người phát), -là đơn vị nhận tin (từ phía người nhận) Cho nên thực tế, câu tổ chức nhiều dạng cấu tạo khác 3.4.3.2 Trong phong cách báo chí, ngữ pháp báo cần xem xét theo hướng chức năng, phát ngôn báo chí cần xem “thông điệp”, “lời trao đổi” Có thể xem hầu hết câu báo chí có cấu trúc thông báo vì: “cấu trúc thông báo có ảnh hưởng quan trọng cấu trúc câu Ngoài phần áp lực quan trọng việc lựa chọn cấu trúc Đề-Thuyết câu, chi phối tượng tỉnh lược, nhấn mạnh, đảo trật tự v.v.” [Cao Xuân Hạo, 1991, tr.39] Tính khuôn mẫu xem chuẩn ngữ pháp câu báo chí, “đó công thức ngôn từ có sẵn, sử dụng lặp lặp lại nhằm tự động hoá quy trình thông tin, làm cho trở nên nhanh chóng, thuận tiện hơn” [Hoàng Anh,2003,tr.25] Diễn đạt theo khuôn mẫu cách thực hoá nhanh kiện làm cho người đọc dễ tiếp thu (có khả lắp nhanh thông tin vào khuôn tri thức) 3.4.3.3 Bản chất phân đoạn ngữ lưu việc tuyến tính hoá ngôn ngữ nhận thức thực tại, phân đoạn sở nhận thức thực khách quan Như trình bày, việc phân chia ngữ đoạn có liên quan đến cú pháp-ngữ nghóa câu thành phần câu Các nhà nghiên cứu, đặc biệt nhà ngôn ngữ học tâm lý, xem phân đoạn nhân tố quan yếu cấu trúc diễn ngôn họ tin cách thức đoạn diễn ngôn phân đoạn chắn có ảnh hưởng rõ rệt đến tiến trình giải thuyết tiến trình hồi cố sau [Gillian Brown George Yule,2001,tr.215] Việc chọn lựa, tổ chức phân đoạn câu ngôn ngữ báo chí không nằm quy luật 3.5 YÊU CẦU VỀ CHUẨN VĂN BẢN 3.5.1 Những nguyên tắc việc chuẩn hoá văn 3.5.1.1 Chuẩn văn trước hết phải chuẩn ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Một văn chuẩn văn có yếu tố hoàn chỉnh liên kết tạo nên chỉnh thể nội dung (thể đề tài) lẫn hình thức (có kết cấu thích hợp) 3.5.1.2 Chuẩn văn tuỳ thuộc vào thể loại kiểu phong cách Tổ chức văn thơ khác với truyện, ký, phóng sự, v.v văn chương, khác với tin tức, ký, phóng sự, bình luận,v.v báo chí 3.5.1.3 Chuẩn văn không loại trừ sáng tạo Trong thực tế, thường gặp nhiều văn có cấu trúc không đầy đủ phần, nhiều văn tổ chức khác với đặc điểm thể loại tạo độc đáo, riêng biệt 3.5.2 Vấn đề chuẩn hoá văn báo chí 3.5.2.1 Văn báo chí thuộc nhóm có “khuôn hình mềm dẻo”, có hệ thống thể loại đa dạng với nhiều nội dung phong phú phương thức tổ chức khác Cho nên điều cốt yếu văn chuẩn phải có kết cấu hợp lý, phù hợp với đặc trưng thể loại, triển khai đề tài cách hiệu 3.5.2.2 Ngắn gọn yêu cầu hàng đầu việc tổ chức văn báo chí Tuy nhiên, cần tránh tình trạng rút ngắn đến mức thông tin trở nên khó hiểu, chí bị hiểu sai lệch Nhìn chung, cần hướng đến việc tạo lập văn ngắn gọn có kết cấu đủ phần để tăng giá trị văn chuyển tải đầy đủ nội dung thông tin 3.5.2.3 Trong tình hình văn báo chí phát triển đa dạng, việc xác định chuẩn văn thể loại cần thiết Tin, phóng sự, ký sự, tiểu phẩm, bình luận,v.v không khác phương thức phản ánh Một mô hình chuẩn văn thể loại giúp phân biệt điển dạng với biến thể mà tạo công thức chung cho việc lập ngôn thụ ngôn – điều mà báo chí cần Mặt khác, chuẩn văn thể loại điều kiện tốt để báo chí thực chức cách chuyên biệt 3.5.3 Mấy ý kiến bàn luận thêm 3.5.3.1 Mỗi tác phẩm báo chí thực chất thông điệp người phát gửi đến người nhận Theo John Lyons, thành công giao tiếp không mức độ người tiếp nhận hiểu nội dung thông điệp mà phải hiểu chủ định người truyền đạt thông điệp Một tin “có ý nghóa” hình dung sau: người phát - “có tính giao tiếp” “có ý nghóa” (gắn với chủ định) người nhận - “có chứa thông tin” (gắn với giá trị) [dẫn theo Diệp Quang Ban, 2003, tr.22] Cho nên, văn báo chí xem xét với tư cách cấu trúc thông tin Nhìn từ góc độ này, nói, tiêu đề văn luôn phần văn chia TĐ thành hai kiểu loại: -Tiêu đề thực thể hoàn toàn: kiểu TĐ chưa lập ngôn văn trước mà người viết giả định người đọc chưa biết đến Ví dụ: (180) “Fradkov định Zhukov phó thủ tướng thứ nhất” (CA04/3/2004) TĐ dạng sở đề hóa kiện quy chiếu lần vào diễn ngôn -Tiêu đề thực thể gợi lên: kiểu TĐ trước lập ngôn phần (tin cũ), giả định có kiến thức người đọc ý thức thời điểm phát ngôn Ví dụ: (181) “Chiến thắng Điện Biên Phủ trận Stalingrat Việt Nam” [BD21/3/2004] TĐ dạng sở đề hóa kiện quy chiếu trước (có thể suy luận ra, gợi lên) có thêm lượng thông tin bổ sung Ngay trường hợp nhiều văn có TĐ (các loại sách Ngữ pháp tiếng Việt, Nhập môn ngôn ngữ học, thơ Không đề,v.v…) quan hệ ngoại chiếu với văn bản, TĐ đại diện cho nội dung thông tin khác Một “sở đề hoá”, TĐ trở thành điểm xuất phát cho nội dung toàn văn bản: tổ chức phân đoạn theo hướng sở đề, hạn định nội dung, định hướng đề tài cho phận,v.v 3.5.3.2 Các quan hệ văn bao gồm: Về mặt hình thức, cấu trúc văn tổ chức theo quan hệ hình tuyến, thể văn phần: tiêu đề, phần mở, phần thân phần kết Quan hệ hình tuyến văn không đơn xuất trước sau phần, có mối liên hệ bắt buộc: tiêu đề phần mở có giá trị giới thiệu vấn đề, lôi cuốn, hấp dẫn người đọc, phần thân phần triển khai vấn đề, trì hứng thú người đọc phần kết có giá trị kết thúc vấn đề, nâng cao nhận thức thẫm mỹ cho người đọc Đây điều làm cho văn khác hẵn với chuỗi phát ngôn hỗn độn đặt cạnh Về mặt nội dung, cấu trúc văn tổ chức theo hai quan hệ: quan hệ đẳng lập (giữa nội dung phận mang cấu trúc móc xích song hành) quan hệ phụ (giữa nội dung phụ thuộc mang cấu trúc diễn dịch quy nạp) Đây kiểu quan hệ phản ảnh mối liên quan vật, tượng thực khách quan (tương đương phụ thuộc) Ngoài ra, văn thể mối quan hệ thực với người lập văn nghóa tình thái, nghóa hàm ẩn văn Nhưng nhìn chung, văn báo chí không phản ánh kiểu quan hệ Chỉ số bình luận, tiểu phẩm, loại ý nghóa tồn với mục đích phê phán, châm biếm Còn hầu hết văn báo chí kiểu văn đơn ý, thể loại tin Trong báo chí, văn chứa hàm ý dễ có khả tạo nhiều cách hiểu sai lệch với nội dung thông tin 3.5.3.3 Về cách phân chia thể loại văn báo chí Có nhiều để phân chia thể loại văn báo chí Theo Grabennhicốp, phân chia thể loại ngành báo dựa cứ: -căn vào tính chất việc thể nhận thức, -căn vào chức làm việc cụ thể, -căn vào khối lượng nắm bắt thật, giao tiếp kết luận, -căn vào tính chất thể diễn cảm tư liệu Trên quan điểm “một thể loại xác định, không nên vào điểm số đặc tính nó, mà phải vào tổng thể”, ông chia thể loại văn báo chí thành ba nhóm sau: thể loại thông báo (bản tin ngắn, phóng tường thuật, vấn), thể loại phân tích (trao đổi thư tín, bình luận, điểm báo), thể loại nghệ thuật quần chúng (bút ký, tiểu phẩm,)[2003; tr.247] Các tác giả Jean, Luc Martin Lagardette Hướng dẫn cách viết báo [2003,tr.80], chia văn báo chí thành bốn thể loại: -thể loại thông tin: tin vắn, tin nhỏ, báo, đề tài khai thác lại, tóm tắt báo cáo, tường thuật; -thể loại bình luận: bình luận, phê bình, xã luận, chân dung, diễn đàn tự do; -thể loại phóng tác: tin vặt, tin trào phúng, thư độc giả; -thể loại soạn thảo: điều tra, phóng sự, vấn Theo Đinh Trọng Lạc [2000, tr.99], vào nội dung ý nghóa vật-lôgic, người ta chia văn báo chí thành kiểu loại: mẫu tin, tin tổng hợp, điều tra, vấn, phóng (thuộc kiểu tin tức); ý kiến bạn đọc, trả lời bạn đọc, tiểu phẩm (thuộc kiểu công luận); nhắn tin, thông báo, rao vặt, quảng cáo (thuộc kiểu thông tin – quảng cáo),v.v Có thể thấy việc phân chia không quán thể loại có đan xen mà cốt lõi nội dung kiện mức độ phản ảnh, phương thức phản ảnh mục đích tác động kiểu loại văn khác Xuất phát từ quan niệm đặc điểm chức phong cách báo chí chi phối đến việc tổ chức văn bản, chia văn báo chí thành nhóm: tin tức báo chí, bình luận báo chí, ký báo chí, trao đổi công luận quảng cáo báo chí, đặc điểm chung nhóm thể loại trình bày mục 1.5.1 3.6 TIỂU KẾT 3.6.1 Chuẩn hoá ngôn ngữ công việc thường xuyên lâu dài, xem xét mối quan hệ thích hợp 3.6.2 Chuẩn ngôn ngữ việc xác lập hệ thống quy tắc sử dụng ngôn ngữ phạm vị giao tiếp khác Trong đó, chuẩn ngữ âm, chuẩn từ vựng, chuẩn ngữ pháp có tính độc lập tương đối Chuẩn văn xác lập từ chuẩn yếu tố tạo thành (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) với phù hợp mặt phong cách 3.6.3 Chuẩn ngôn ngữ không loại trừ khả chệch chuẩn, sáng tạo Chệch chuẩn xảy cấp độ từ ngữ, câu tổ chức văn Chệch chuẩn đem đến cho hệ thống nhiều từ ngữ, cách diễn đạt lạ có giá trị cao việc chuyển tải thông tin tính chất độc đáo, hấp dẫn 3.6.4 Chuẩn hoá ngôn ngữ báo chí công việc phải tiến hành đồng thời bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp văn Đây công việc cấp bách tình trạng có nhiều sai sót phương tiện thông tin đại chúng 3.6.5 Trong công việc chuẩn hoá ngôn ngữ báo chí, nhà báo (tác giả tập thể soạn) giữ vai trò quan trọng 3.6.6 Ngôn ngữ báo chí chuẩn hoá tác dụng nâng cao giá trị tờ báo mà có tác dụng định hướng ngôn ngữ cho đông đảo công chúng độc giả TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả nước: Hoàng Anh, 2003, Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, Nxb Lao động Lê Thái Ất, Kỹ thuật hành văn (sách Đại học Vạn Hạnh) Diệp Quang Ban, 1999, Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban, 2003, Giao tiếp-Văn bản-Mạch lạc-Liên kết-Đoạn văn, Nxb KHXH Diệp Quang Ban, Thử điểm qua việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt kỷ qua, Ngôn ngữ - 2000 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp truyện vài biểu tính mạch lạc truyện, Ngôn ngữ 10 - 2000 Nguyễn Trọng Báu,2002, Biên tập ngôn ngữ sách báo chí, Nxb KHXH Đỗ Hữu Châu, 2001, Đại cương ngôn ngữ học, tập1 & tập 2, Giáo dục Nguyễn Hữu Chỉnh, Quan hệ ngữ pháp văn bản,Ngôn ngữ 62002 10 Nguyễn Đức Dân, 1999, Lô gích tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Đức Dân, 2000, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Đức Dân, Những thông tin chìm ngôn ngữ báo chí, Hội thảo khoa học, tháng 122002 13 Nguyễn Đức Dân, Ý ngôn ngoại- Những thông tin chìm báo chí, Ngôn ngữ 2-2004 14 Dức Dũng, 2000, Viết báo nào? Nxb VH-TT 15 Nguyễn Văn Dững (chủ biên), 2001, Sổ tay phóng viên-Báo chí với trẻ em, Nxb Lao Động 16 Hữu Đạt, 2000, Phong cách học phong cách chức tiếng Vietä , Nxb Văn hoá-Thông tin 17 Đinh Văn Đức, Nguyễn Việt Hà, Diện mạo chung cấu trúc cú pháp tiếng Việt qua số văn chữ Quốc ngữ kỷ XVIII, Ngôn ngữ 11-2002 18 Hà Minh Đức (chủ biên),1996, Báo chí-Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục 19 Hà Minh Đức,2000, Cơ sở lý luận báo chí-Đặïc tính chung phong cách, Nxb ĐHQG Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp, 2000, Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội 21 Đỗ Xuân Hà,1997, Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb ĐHQG Hà Nội 22 Vũ Quang Hào, 2001, Ngôn ngữ báo chí, Nxb ĐHQG Hà Nội 23 Cao Xuân Hạo,1998, Tiếng Việt vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghóa, Nxb Giáo dục 24 Cao Xuân Hạo,1991, Tiếng Việt-Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb KHXH 25 Cao Xuân Hạo (chủ biên), 2002, Lỗi ngữ pháp cách khắc phục, Nxb KHXH 26 Lê Trung Hoa, 2002, Lỗi tả cách khắc phục, Nxb KHXH 27 Nguyễn Hòa, Ngữ cảnh lý luận phân tích diễn ngôn, Ngôn ngữ 11 - 2002 28 Nguyễn Thái Hòa, 1998, Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục 29 Phạm Văn Hoành, Đặc điểm phóng báo chí đại, Người làm báo 2/2004 30 Mai Xuân Huy, Về khái niệm tắt tố kiểu định danh tắt tiếng Vietä , NN-10/2003 31 Đinh Hường, Luận bàn thể loại báo chí, Người làm báo 2/2004 32 Đinh Trọng Lạc, 1994, Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục 33 Đinh Trọng Lạc, 2000, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 34 Đinh Trọng Lạc, Trường cú tiếng Việt, Ngôn ngữ 6-2000 35 Đinh Trọng Lạc, Về phong cách báo, Ngôn ngữ 1-1995 36 Đinh Trọng Lạc,2001,99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt,Nxb Giáo dục 37 Trần Thị Ngọc Lang, 2002, Vài nhận xét câu báo chí Việt ngữ Nam thời kỳ đầu, Hội nghị khoa học tháng 8-2002 38 Hồ Lê (chủ biên), 2002, Lỗi từ vựng cách khắc phục, Nxb KHXH 39 Hồ Lê, Lê Trung Hoa, 2003, Sửa lỗi ngữ pháp, Nxb KHXH 40 Vương Hữu Lễ, Đinh Xuân Quỳnh, 2003, Tiếng Việt thực hành, Nxb Thuận Hoá 41 Nguyễn Thế Lịch, Về tính chất ngôn ngữ nghệ thuật, Ngôn ngữ -1998 42 Nguyễn Thị Thanh Nga, Từ vay mượn mang phong cách ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ -1999 43 Trần Thanh Nguyện, Về kiểu tiêu đề mô văn báo chí, Ngôn ngữ & Đời sống, 10 - 2003 44 Trần Thanh Nguyện, Biểu thức dẫn ngữ “theo + x” văn báo chí, Hội nghị Ngôn ngữ học trẻ 2004 45 Nguyễn Tri Niên, 2003, Ngôn ngữ báo chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 46 Hoàng Phê (chủ biên), 1997, Tự điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẳng 47 Hoàng Phê, (chủ biên), 1988, Tự điển tả tiếng Việt, Nxb GD 48 Đào Phương, 2000, Hồi ký nghề vietá báo, Nxb Văn hóa dân tộc 49 Hòang Minh Phương, 2000, Phương pháp thực phóng báo chí, Nxb TP Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Ngọc San, 2003, Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb Thông 51 Trịnh Sâm, Tiêu đề văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1999 52 Trịnh Sâm, Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ, 2001 53 Nguyễn Kim Thản,1997, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 54 Lý Tòan Thắng, 2002, Mấy vấn đề Việt ngữ học Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội 55 Phạm Tất Thắng, Lại bàn quy tắc viết hoa tên riêng tiếng Việt, NN&ĐS-11/2003 56 Trần Ngọc Thêm, 2000, Hệ thống liên kết văn tiếng Vietä , Nxb Giáo dục 57 Trần Ngọc Thêm, Bàn đoạn văn đơn vị ngôn ngữ, Ngôn ngữ 3-1984 58 Trần Ngọc Thêm, Văn đơn vị giao tiếp, Ngôn ngữ -1989 59 Trần Ngọc Thêm, Văn việc nghiên cứu văn bản, Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 1989 60 Trần Ngọc Thêm, 2001, Đề cương giảng Ngữ pháp văn 61 Đào Tiến Thi, Viết tên riêng nước sách báo sách giáo khoa nay, NN&ĐS 72003 62 Trần Thị Thìn, Một ý kiến nhỏ cách ghi dấu văn tiếng Việt, NN-1/1995 63 Lê Quang Thiêm, 2003, Lịch sử từ vựng Tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 64 Đoàn Thiện Thuật, 1977, Ngữ âm tiếng Việt, Nxb ĐH THCN 65 Lê Huy Thực, Vấn đề phiên âm viết tắt từ ngữ nước báo chí viết, NN-3/2000 66 Bùi Đức Tịnh, 2000, Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ mới, Nxb TP Hồ Chí Minh 67 Phạm Văn Tình,2002, Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lïc tiếng Việt,Nxb KHXH, Hà Nội 68 Nguyễn Hữu Tiến, Quan hệ liên câu văn tiếng Vietä , Ngôn ngữ -1999 69 Cù Đình Tú-Lê Anh Hiền,1982, Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD 70 Cù Đình Tú,1983, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 71 Nguyễn Ngọc Trâm, Về hai xu hướng phát triển tiếng Việt, Ngôn ngữ - 2002 72 Nguyễn Ngọc Trâm, Vấn đề từ vay mượn Âu-Mỹ từ điển tiếng Việt, Ngôn ngữ 3/1995 73 Nguyễn Ngọc Trâm, Sử dụng dạng tắt báo chí tiếng Việt nay, NN&ĐS 9/2003 74 Nguyễn Nguyên Trứ, 1988, Đề cương giảng Phong cách học 75 Huỳnh Văn Tòng, 1994, Lịch sử báo chí Việt Nam, ĐH mở Bán công 76 Bùi Minh Toán, 1999, Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 77 Nguyễn Đức Tồn, 2001, Những vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trường, Nxb ĐHQG Hà Nội 78 Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, 2002, Chuẩn hóa phong cách ngôn ngữ 79 Trường tuyên huấn trung ương,1977, Giáo trình nghiệp vụ báo chí 80 Trường ĐHSP TPHCM, Đặc điểm tổ chức ngôn ngữ văn tin báo, Tài liệu khoa học,2002 81 Hoàng Tuệ, 1993, Vấn đề chuẩn ngôn ngữ qua lịch sử ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 82 Hoàng Tuệ, 2001, Tuyển tập Ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG TP.HCM 83 Phạm Hùng Việt, Viết hoa tên riêng tiếng Việt, NN-6/2000 84 Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương, 2003, Nxb Chính trị Quốc gia 85 Thủ Dầu Một-Bình Dương đất lành chim đậu, TPHCM:Văn nghệ,1999 Tác giả nước ngoài: 86 Alison Wray, Projects in linguistic, Oxford University Press, 1988 87 David Nunan, Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch Nxb Giáo dục,1999 88 Douglas Biber, Grammar of Spoken and Written English, 1999 89 F.D.Saussure, 1973, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội 90 Grabennhicốp, 2003, Báo chí kinh tế thị trường, Nxb Thông 91 Gillian Brown-George Yule, 2001, Phân tích diễn ngôn, Trần Thuần dịch Nxb ĐHQG Hà Nội 92 IU.V.Rozdextvenxki, 1997, Những giảng ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục 93 Jacques Locquin, 2003, Từ thông tin đến quảng cáo, Nxb Thông 94 JU.X.Xtêpanov, 1977, Những sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Đại học THCN 95 Jean-Luc Martin-Lagardette, 2003, Hướng dẫn cách viết báo, Nxb Thông 96 John Lyons, 1997, Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, Nxb Giáo dục 97 Klausvon Heusinger, Reference and anaphoric relations, 2000 98 Knud Lambrecht, Information structure and sentence form, Cambridge University Press, 1994 99 Leonard Rayteel-Ron Taylor, 1993, Bước vào nghề báo, Nxb TP Hồ Chí Minh 100 Loic Hervouet, Viết cho độc giả, Lê Hồng Quang dịch, 1999 101 M.A.K Halliday, 2001, Dẫn luận ngữ pháp chức (Bản dịch tiếng Việt Hoàng Văn Vân), NXB ĐHQG Hà Noäi 102 M.A.K Halliday, Cohesion in English, 1976 103 O.I Moskalskaja, 1996, Ngữ pháp văn (bản dịch tiếng Việt Trần Ngọc Thêm), Nxb Giáo dục 104 Paul Newman and Martha Ratliff, Linguistic Fieldwork, Cambridge University Press, 2001 105 Philippe Gaillard, 2003, Nghề làm báo, Nxb Thông 106 Ray Jackendoff, Semantic structure, 1991 107 Roman Jakobson, Ngôn ngữ thi ca, Cao Xuân Hạo dịch 108 Samy Cohen, 2003, Nghệ thuật vấn nhà lãnh đạo, Nxb Thông 109 Ulla Connor, Contrastive rhetoric, Cambridge University Press, 1996 110.V.B.Kasevich, 1997, Những yếu tố ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục 111 Z.S.Harris, 2001, Các phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc, Nxb Giáo dục ==//== ... ngôn ngữ báo chí (phong cách báo chí) phong cách ngôn ngữ dùng văn báo chí hình thức báo viết, báo nói báo hình Báo viết loại báo in nhật báo, tuần báo, nguyệt san, tạp chí, v.v… Báo nói văn phát... NGỮ CỦA CÁC VĂN BẢN BÁO CHÍ” (trên liệu báo viết Bình Dương) Qua đó, chừng mực định, luận văn trình bày đặc điểm phong cách ngôn ngữ báo chí, góp thêm ý kiến việc chuẩn hóa ngôn ngữ phương tiện... hội thảo khoa học năm gần Trên sở lý luận chung này, luận văn tiến hành khảo sát đặc điểm ngôn ngữ báo viết Bình Dương Như nói, ngôn ngữ báo chí ngôn ngữ giao tiếp đặc biệt Do vậy, tượng ngữ âm,

Ngày đăng: 07/08/2022, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w