Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
434,6 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGOẠI NGỮ KINH TẾ MÔN: TIẾNG VIỆT CƠ SỞ_01 TIỂU LUẬN CÁC LỖI DÙNG TỪ TRÊN CÁC VĂN BẢN BÁO CHÍ Giảng viên: Thực hiện: Đoàn Kim Phương Chu Tú Dương Nguyễn Thị Thanh Thanh Nguyễn Việt Hồng Phí Đức Nhật Trần Thị Thùy Linh Nhóm – Lớp TVCS 01 11216463 12210209 13171028 11181930 11183782 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài II Mục tiêu nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Ý nghĩa đề tài B NỘI DUNG I Ngôn ngữ chuẩn mực báo chí Khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ Các tính chất ngơn ngữ báo chí II Các lỗi sai thường gặp văn báo chí Lỗi viết tắt viết không chuẩn tiếng Việt Lỗi viết câu không không chấm câu Lỗi dùng từ sai Lỗi dùng thừa từ, thiếu từ, sai kết hợp từ Lỗi tả III Nguyên nhân lỗi sai đề xuất giải pháp khắc phục 10 Nguyên nhân lỗi sai .10 Đề xuất giải pháp khắc phục: Một số lưu ý sử dụng ngôn ngữ báo chí 10 Giữ gìn sáng Tiếng Việt trách nhiệm người làm báo 14 C KẾT LUẬN 14 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 A MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Dưới ảnh hưởng lớn công nghệ internet, báo chí Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ Không dừng báo in, báo giấy, ngành báo chí phát triển tảng mạng xã hội, kênh thông tin tờ báo điện tử Nhờ mà lượng thơng tin trở nên dồi hơn, tiếp cận người đọc nhanh Nếu ngày trước, tờ báo phát hành ngày số, số tuần, nay, trang báo online, kênh thơng tin thường xuyên cập nhật tin tức giờ, phút, chí giây Ngồi khả cung cấp thơng tin định hướng dư luận, báo chí cịn có trách nhiệm góp phần định hình ngơn ngữ, đặc biệt tờ báo viết cho giới trẻ Tuy nhiên, thời đại bùng nổ công nghệ thơng tin nay, ngồi mặt tích cực mà nhìn thấy, ngơn ngữ báo chí dần trở nên hời hợt cách sử dụng Không nội dung báo, chí lỗi ngơn từ cịn xuất tiêu đề báo Sự sai lệch gây ảnh hưởng tiêu cực đến trình tiếp thu người đọc ngành báo chí Do vậy, việc thực đề tài vô cần thiết Cần lỗi nguyên nhân, từ rút kinh nghiệm đề hướng giải phù hợp II Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu tính chuẩn mực báo chí hệ thống hóa lỗi sai thường gặp văn báo chí Phân tích nguyên nhân dẫn đến lỗi sai đánh giá mức độ ảnh hưởng Từ đề xuất giải pháp nhấn mạnh tầm quan trọng việc giữ gìn sáng Tiếng Việt, đặc biệt trách nhiệm người làm báo việc tiếp cận người đọc III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các lỗi dùng từ văn báo chí phương tiện truyền thông, báo mạng điện tử Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào số trang báo mạng lớn Việt Nam giai đoạn năm 2015 IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, thống kê liệu Tìm hiểu, thu thập phân tích lỗi sai dùng từ xuất văn báo chí điện tử Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp đánh giá Phân loại ngữ liệu thu thập thành tiểu loại dùng cho việc nghiên cứu V Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học Tiểu luận lỗi sai văn báo chí, đưa đề xuất, phương pháp xác định lỗi dùng từ cách sửa lỗi dùng từ văn báo chí Người viết báo coi nguồn tài liệu để cải thiện chất lượng viết thực nghiên cứu liên quan Ý nghĩa thực tiễn xã hội Các kết nghiên cứu giúp đánh giá cách dùng từ lỗi dùng từ văn báo chí có xét đến yếu tố phù hợp với thời đại Hơn nữa, kết nghiên cứu dùng để định hướng cách dùng từ văn báo chí, giúp người làm báo mang đến cho độc giả viết phù hợp, chất lượng B NỘI DUNG I Ngơn ngữ chuẩn mực báo chí Khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ Theo GS.TS Vũ Quang Hào “Ngơn ngữ báo chí”, chuẩn mực ngơn ngữ (chuẩn ngôn ngữ) cần xét hai phương diện: chuẩn phải mang tính chất quy ước xã hội tức phải xã hội chấp nhận sử dụng Mặt khác, chuẩn phải phù hợp phát triển nội ngơn ngữ Từ đó, xác định chuẩn ngơn ngữ, đặc biệt chuẩn ngơn ngữ báo chí, cần phải: (1) Dựa liệu thực tế ngôn ngữ để nắm quy luật phát triển biến đổi ngôn ngữ tất cấp độ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách (2) Xét đến lí ngồi ngơn ngữ vốn ảnh hưởng đến phát triển Tiếng Việt Những lí là: biến đổi lớn lao ngồi xã hội, cơng đổi đất nước… Những yếu tố xã hội dù muốn hay khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc nội Tiếng Việt, thời đại lịch sử, thể tức thời, sâu sắc với tần số cao báo chí Một nhóm nhà khoa học Nga Xơ Viết nhấn mạnh đến tính chất xã hội chuẩn ngơn ngữ, họ xem chuẩn tượng xã hội phát triển có tính lịch sử Quan niệm có phần phiến diện khơng tính đến thân ngơn ngữ, bỏ qua quy luật phát triển bên cấu trúc ngôn ngữ Cô-sê-ri-u xem chuẩn tổng hợp thể yếu tố cấu trúc ngôn ngữ tách củng cố thực tế sử dụng Điều có nghĩa theo ông, hệ thống ngôn ngữ hình mẫu trừu tượng cịn chuẩn ngơn ngữ thể hình mẫu chất liệu ngơn ngữ Phần lớn ý kiến cho chuẩn ngôn ngữ mẫu ngôn ngữ xã hội đánh giá, lựa chọn sử dụng Cố nhiên, đánh giá lựa chọn khơng thể đạt đến trí hồn tồn tính chất bắt buộc tính chất ổn định chuẩn tương đối Mặt khác, chuẩn quy định mà quy ước, luật mà dẫn Tuy nhiên, lựa chọn nói khơng khơng loại trừ mà cịn cho phép, chí địi hỏi lựa chọn cá nhân phạm vi giao tiếp định Khi lựa chọn cá nhân đạt đến trình độ sáng tạo nghệ thuật cộng đồng đón nhận, có nghĩa chệch chuẩn đời Chuẩn ngôn ngữ bao gồm nội dung bản, thích hợp Cái hay gọi tiêu chuẩn phép tắc cộng đồng ngôn ngữ hiểu chấp nhận, điều kiện để thừa nhận tính chuẩn mực cùa ngôn ngữ Tuy nhiên, mặt chuẩn mực Chuẩn mực cần phải thích hợp thơng tin mà khơng thích hợp hiệu thơng tin Cái thích hợp cịn có vai trị nâng cao giá trị thẩm mĩ cùa ngôn từ Hai nội dung chuẩn ngôn ngữ có mối quan hệ hữu q trình sử dụng ngôn ngữ làm cho giao tiếp ngôn ngữ đạt đến hiệu cao Giải tốt mối tương quan thích hợp người viết đạt đến thành công tài nhà văn, nhà báo việc dung ngơn từ có đạt hay khơng Các tính chất ngơn ngữ báo chí 2.1 Tính xác Đối với ngơn ngữ báo chí, tính chất đặc biệt quan trọng Vì báo chí có chức định hướng dư luận xã hội Chỉ cần sơ suất nhỏ làm cho độc giả hiểu sai thơng tin, nghĩa gây hậu xã hội nghiêm trọng khơng lường trước Có thể đưa dẫn chứng: Sau chuyến tháp tùng quan chức cao cấp sang thăm Trung Quốc, nhà báo viết phóng sự, có câu: “Chúng tơi chia tay với tình hữu nghị dạt hai nước Việt - Trung” Rõ ràng từ “với” dùng sai (vì cụm từ “chia tay với…” biểu đạt ý nghĩa “từ bỏ, từ giã”), cần phải thay từ “trong” 2.2 Tính cụ thể Tính cụ thể ngơn ngữ báo chí hiểu nhà báo miêu tả, tường thuật việc, phải cụ thể, cặn kẽ đến chi tiết nhỏ Có người đọc, người nghe có cảm giác người cuộc, trực tiếp chứng kiến nhà báo nói tới báo Mỗi kiện đề cập tác phẩm báo chí phải gắn liền với khơng gian, thời gian xác định; với người xác định (có tên tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, giới tính…cụ thể) Do đó, ngơn ngữ báo chí nên hạn chế tối đa việc dùng từ có tính chất mơ hồ như: “một người đó”, “ở nơi đó”, “vào khoảng”, “hình như” … 2.3 Tính đại chúng Báo chí phương tiện thông tin đại chúng Tất người xã hội, khơng phụ thuộc nghề nghiệp, trình độ nhận thức, địa vị xã hội, lứa tuổi… đối tượng phục vụ báo chí Đây vừa nơi để họ tiếp nhận thông tin, vừa nơi để bày tỏ ý kiến Chính thế, ngơn ngữ báo chí phải thứ ngơn ngữ dành cho đại chúng, có tính phổ cập rộng rãi theo nhà nghiên cứu ngơn ngữ báo chí tiếng người Nga V.G Kostomarov nói: “Ngơn ngữ báo chí phải thích ứng với tầng lớp cơng chúng cho nhà bác học với kiến thức uyên thâm không cảm thấy chán em bé có trình độ cịn non nớt khơng thấy khó hiểu” 2.4 Tính ngắn gọn Ngơn ngữ báo chí cần ngắn gọn súc tích Sự dài dịng làm lỗng thơng tin, ảnh hưởng đến hiệu tiếp nhận người đọc, người nghe Thêm vào đó, cịn làm tốn thời gian người viết lẫn người đọc, dễ dẫn đến lỗi sai mặt ngơn từ 2.5 Tính định lượng Các tác phẩm báo chí thường bị giới hạn mặt thời gian hay diện tích xuất báo, tính định lượng Vì thế, việc lựa chọn xếp thành tố ngôn ngữ cần kỹ lưỡng, hợp lý để phản ánh đầy đủ lượng kiện mà không vượt khung cho phép thời gian không gian Theo bài: “Đặt tít ngắn có dễ?” trang web Nghề báo (nghebao.com), có tít báo dài, như: “Hội thảo đổi giáo dục đại học Việt Nam - Hội nhập thách thức” (tít dài 64 ký tự), sau sửa lại là: “Hội thảo đổi giáo dục đại học” (chỉ 33 ký tự) Chúng ta nhận tít sau sửa dài gần phân nửa tít trước nội dung giữ nguyên 2.6 Tính biểu cảm Tính biểu cảm ngơn ngữ gắn liền với việc sử dụng từ ngữ lạ, giàu hình ảnh, in đậm dấu ấn cá nhân… Nếu ngơn ngữ báo chí khơng có tính biểu cảm, chuỗi thơng tin khơ khan khó thu hút ý độc giả Tính biểu cảm tác động mạnh mẽ tới tâm hồn người nghe, làm cho họ có trạng thái cảm xúc định theo người viết mong đợi 2.7 Tính khn mẫu Trong văn phong báo chí, ta hay gặp dạng tin như: - Theo AFP, ngày…tại…trong gặp gỡ…Tổng bí thư…đã kêu gọi… - TTXVH, ngày…người phát ngơn Bộ Ngoại giao…cho biết… Đây tính khn mẫu báo chí, thường bao gồm câu hỏi: Ai? Cái gì? Khi nào? Ở đâu? Bao giờ? Như nào? Tại sao? Yếu tố khuôn mẫu không Nó thường kết hợp với thành tố biểu cảm, nên ngơn ngữ báo chí thường mềm mại, hấp dẫn không khô khan văn khoa học hay văn hành II Các lỗi sai thường gặp văn báo chí Lỗi viết tắt viết khơng chuẩn tiếng Việt (Kiên xử lý trồng “nguyên bầu” sai quy trình - Báo Hànộimới, ngày 16/6/2015) Đáng ra, Trung ương phải viết tắt TW (như văn kiện Đảng) T.Ư (có dấu chấm giữa), viết tắt TƯ dễ hiểu lầm Chưa kể, tên Hànộimới tờ báo không viết chuẩn tiếng Việt Hà Nội danh từ riêng phải viết hoa tất chữ đầu âm tiết Và, âm tiết từ cụm từ phải tách rời Viết Hànộimới làm sáng tiếng Việt, tờ báo lớn Thủ đô Lỗi viết câu không không chấm câu Vẫn Kiên xử lý trồng “nguyên bầu” sai quy trình (Báo Hànộimới, ngày 16/6/2015), báo có tới câu khơng có dấu chấm câu cuối câu, cuối đoạn Tiêu biểu là: Bài báo “Nguyên Phó BTC Quận ủy Cầu Giấy lĩnh án 12 năm tù” tờ Petrotimes lại có câu “Người bị truy tố tội không tố giác tội phạm” Thực ra, chưa phải câu hoàn chỉnh theo chuẩn tiếng Việt, câu thiếu vị ngữ; cụm từ “bị truy tố tội không tố giác tội phạm” định ngữ cho danh từ “người” chưa thể vị ngữ câu Có thể người viết định diễn đạt theo ý thành phần thích cho câu trước “Trước tuyên án, Hội đồng xét xử tập trung làm rõ hành vi bị cáo Nguyễn Quốc Văn (Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng thương mại tổng hợp kinh doanh bất động sản)”, phải dùng dấu phẩy lại dùng dấu chấm để tách câu dẫn đến sai ngữ pháp Lỗi dùng từ sai Đây lỗi gặp nhiều báo chí nói chung báo điện tử nói riêng Trước đây, tác giả Nguyễn Đình San (trên tạp chí Tun giáo) nhà báo Nguyễn Thơng (trên tạp chí Người làm báo) lỗi dùng từ sai báo chí Nhưng lỗi dùng từ báo chí cịn tương đối nhiều Một số trường hợp cụ thể kể đến là: “Sau kết thúc Đại hội điểm Ban Thường vụ tổ chức họp đánh giá, rút kinh nghiệm phát huy việc làm tốt, tồn cần khắc phục để rút kinh nghiệm cho chi bộ, đảng đại hội sau” (Tạo đồng thuận toàn Đảng - báo Hànộimới, ngày 17/6/2015) Người đọc thắc mắc, khơng hiểu “ rút kinh nghiệm phát huy” gì, “tồn tại” gì? Hóa ra, người viết sơ suất chưa đánh dấu phẩy sau từ “ kinh nghiệm” nên tạo thành cụm từ lạ, khó hiểu “rút kinh nghiệm phát huy”; cịn “tồn tại” có, cịn lại tác giả lại dùng theo nghĩa hạn chế, nhược điểm Trên báo Trí Thức Trẻ, ngày14/6/2015, “Cuộc sống thuê dù gia giàu có hot girl Thủy Top” lại có câu “Dù lớn lên gia đình tri thức, giàu có Thủy Top chưa lấy điều để khoe khoang, đánh bóng tên tuổi” Trí thức có nghĩa khác tri thức Trường hợp phải dùng từ “gia đình trí thức” Báo Vietnamnet (vietnamnet.vn), ngày 14/6/2015, “Thót tim kể chuyện dơng lốc khiến Hà Nội tan hoang”, có câu “Khiếp sợ người dân lưu hành đường lúc dông xảy ra” Để mơ tả đó, vật đường người ta dùng từ “lưu thơng” thay dùng từ “lưu hành” (đưa sử dụng rộng rãi) Chưa kể, câu mắc lỗi diễn đạt, dễ gây hiểu lầm Có thể tác giả muốn diễn đạt ý “Ai khiếp sợ?”, viết vậy, vơ hình trung lại thành ý “Khiếp sợ ai?” So sánh câu với câu cấu trúc sau “Khiếp sợ kẻ đói thuốc đường kiếm cơm đen” Do đó, câu hiểu người đường dơng khiếp sợ nhất! Vậy, câu phải diễn đạt lại “Cảm giác khiếp sợ chưa tan lòng người đường lúc dơng xảy ra” Vẫn Vietnamnet (dẫn theo Trí Thức Trẻ), ngày 9/6/2015, “Lệ Rơi phản pháo Đàm Vĩnh Hưng”, có câu “Mỗi người có yếu điểm khác tài, duyên khác nhau” Ở đây, dùng từ “ điểm yếu” (hạn chế, nhược điểm, mặt yếu) tác giả lại dùng từ “yếu điểm” (điểm chính, điểm trọng yếu) Bài Hậu trường “bay show xác thịt” gái chân dài (báo Vietnamnet, ngày 14/6/2015) dùng từ “khuyến mại” để diễn đạt ý “khuyến khích mua hàng” câu “Gói hẹn hị” giá 700 ngàn nắm tay bạn gái dạo phố phải khuyến mại thêm quà” “Khuyến mại” khuyến khích bán hàng, cịn “khuyến mãi” khuyến khích mua hàng Lỗi dùng thừa từ, thiếu từ, sai kết hợp từ Bài “Nữ tiểu thư tiếng nhà đại gia bậc Việt Nam” (báo Vietnamnet, ngày 20/2/2015) có câu “Ái nữ Trần Thị Quỳnh Ngọc gái doanh nhân cố Trần Văn Cường Chủ tịch đương nhiệm tập đoàn Nam Cường Lê Thị Thúy Ngà” Ái nữ có nghĩa người gái yêu quý rồi, lại dùng thêm từ gái cho rườm rà, tối nghĩa? Câu cần viết “Ái nữ Trần Thị Quỳnh Ngọc doanh nhân cố ” Tiếp đến, với tiêu đề báo “Nữ tiểu thư ”, có cần thiết phải thêm “nữ” vào trước từ “tiểu thư” không, mà từ “tiểu thư” bao hàm nghĩa gái rồi? Lạ lùng nữa, tiêu đề báo thế, mà cuối lại kể chàng trai Đặng Hồng Anh Đoàn Quốc Huy Chẳng lẽ họ “nữ tiểu thư” hay sao? Bài “Yêu Bác, lòng ta sáng hơn” (Báo Dân trí, ngày 19/5/2015) có vài lỗi dùng từ thừa như: “ Việt kiều nước về”, “Khơng phải nhìn rõ hết hy sinh âm thầm, lặng lẽ người làm cha, làm mẹ ” Việt kiều người Việt Nam sinh sống nước nên câu cần viết “Việt kiều nước ”; âm thầm lặng lẽ hai từ đồng nghĩa, cần dùng hai từ đủ Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13/6/2015, “Thơng tin vụ CSCĐ túm cổ áo người dân”, có câu “Sau xác minh làm rõ, xác định lỗi sai hai CSCĐ cơng an thành phố tổ chức gặp gỡ có xin lỗi” “Xác minh” “làm rõ” có nghĩa tương đương nhau, cần dùng “xác minh” đủ Đây lỗi từ hay gặp tin pháp luật báo Bài Hậu trường “bay show xác thịt” gái chân dài (báo Vietnamnet, ngày 14/6/2015) có câu “Có nhiều người mẫu bán thân, hay nói thẳng làm gái” Đây lỗi thiếu từ, nên làm cho câu văn tối nghĩa, khó hiểu Đáng lẽ ra, tác giả phải viết rõ “đi làm gái gì?”, ví dụ: làm gái bán dâm (gái bao, gái bán hoa) người đọc hiểu rõ nghĩa chuẩn câu tiếng Việt Lỗi thấy “Người tình chồng ngang nhiên sinh thách thức” (báo Vietnamnet, ngày 14/6/2015) với câu “Sau hỏi chồng bảo ta chê q nghèo nên lên thành phố làm gái họ cắt đứt mối quan hệ đây” Câu thích ảnh Hà Nội: Nhà kỳ dị 'làm đẹp' đường đắt hành tinh (báo Vietnamnet, ngày 14/6/2015) lại dùng sai kết hợp từ diễn đạt câu không rõ nghĩa “Ngôi nhà bỏ không che chắn bạt rách rưới” Thứ phải thêm dấu phẩy sau từ “không” thêm từ “được” sau từ “chỉ” Thứ hai phải sửa cách dùng từ, bỏ từ “đã” bỏ tiếng “rưới”, khơng có kiểu kết hợp “đã rách rưới” Lỗi tả Các từ ngữ hay sai tả báo chí là: vơ hình chung (đúng vơ hình trung), sáng lạn (xán lạn), cọ sát (cọ xát), thăm quan (tham quan), sơ xuất (sơ suất) Ngồi ra, cịn số từ khác: “Hồng Quân truyền (từ chuyền) ngược trở lại cho đồng đội anh băng lên dứt điểm” (Hồng Quân bỏ lỡ hội xé lưới U23 Myanmar?, báo Dân trí, ngày 14/6/2015); “ chủ tịch Hồ Chí Minh ” (3 lần không viết hoa chữ Chủ, “u Bác, lịng ta sáng hơn”, báo Dân trí, ngày 19/5/2015); “Giữa cầu, bốn ô tô eurospace, 16 chỗ, sedan, bán tải nằm dúm dó (đúng phải rúm ró), trước cột đèn nằm ngang đường” (Thót tim kể chuyện dông lốc khiến Hà Nội tan hoang, báo Vietnamnet, ngày 14/6/2015) Cách viết không thống từ nước ngồi Việt hóa, tức phiên âm, dùng phổ biến tiếng Việt Ví dụ: càphê, ximăng, xíchlơ, bêtơng, axít, vắcxin, kiốt Những từ thoát khỏi nguyên gốc, sử dụng từ tiếng Việt khác, có dấu tiếng Việt cần viết tách Hoặc sửa cách để tiếng gốc, thay từ phiên âm tiếng Việt Những từ nước đo lường viết tắt như: km (ki lô mét), kg (ki lô gam), (héc ta), m2 (mét vuông) bị nhiều phóng viên tờ báo dùng khơng chuẩn mực Cần lưu ý từ liền với số cụ thể viết tắt (ví dụ 200ha, 15km) với chữ phải viết đầy đủ (ví dụ 200 ngàn héc ta, vạn ki lô mét) Điều đáng lưu ý tiếng Việt có từ thay gọn dùng, ví dụ: số (ki lô mét), ký (ki lô gam) Dùng dấu phẩy (,) tràn lan Không mặt báo mà văn quan trọng nhà nước nhan nhản lạm dụng dấu phẩy Họ lý giải tách dấu phẩy để nhấn mạnh, làm rõ thành phần, yếu tố nói đến thực không cần thiết không dùng dấu phẩy người đọc hiểu nội dung văn thể Rất nhiều từ ghép, thành ngữ cần phải viết liền bị tách dấu phẩy khiến văn trở nên rối, vô dun, ví dụ: phịng, chống tham nhũng (trong lại viết liền phòng chống lụt bão); tắm, giặt; cơm, áo, gạo, tiền; rút dây, động rừng; trọng nam, khinh nữ; mưa to, gió lớn; dạy thêm, học thêm; nhà cao, cửa rộng; giận cá, chém thớt… III Nguyên nhân lỗi sai đề xuất giải pháp khắc phục Nguyên nhân lỗi sai 1.1 Nguyên nhân khách quan: Báo chí đại, hay cịn gọi báo mạng điện tử đà cạnh tranh với trang thơng tin Vì cạnh tranh nên khâu kiểm duyệt chưa chọn lọc kĩ nghiêm túc 10 1.2 Nguyên nhân chủ quan: Đến từ nghiệp vụ kiến thức người viết chủ yếu Nhiều người làm báo, cộng tác viên tờ báo không trau dồi đủ kiến thức từ vựng cách sử dụng từ vựng, dẫn đến sai sót khơng đáng có Đề xuất giải pháp khắc phục: Một số lưu ý sử dụng ngơn ngữ báo chí 2.1 Viết tắt Đối với từ hay cụm từ sử dụng lặp lặp lại báo hay văn nói chung, viết tắt không tiết kiệm thời gian cơng sức mà cịn giúp đáp ứng u cầu trình bày (diện tích khổ báo hạn chế, đảm bảo hài hịa, cân xứng thành tố ngơn ngữ…) 2.1.1 Kiểu viết tắt phổ biến viết chữ âm tiết có tên gọi Ví dụ: xã hội chủ nghĩa XHCN; ủy ban nhân dân UBND; Kiểu viết tắt dùng cho tên gọi cấu tạo từ thứ tiếng, chủ yếu tiếng Anh hay tiếng Việt Chỉ sử dụng hình thức viết tắt sau viết dạng đầy đủ có kèm dạng tắt đặt ngoặc đơn đứng bên cạnh Ví dụ: Học viện Báo chí Tun truyền (HVBCVTT), Đài Truyền hình Việt Nam (ĐTHVN), … Không nên viết tắt theo kiểu tít Trong trường hợp bất khả kháng, nên viết tắt từ hay cụm từ xuất với tần số cao giao tiếp mà hầu hết người biết XHCN, UBND, VTV, GDP … 2.1.2 Kiểu viết tắt lược bớt yếu tố theo xu hướng giữ lại hai chữ âm tiết tên gọi (trong thường có chữ ký hiệu ghi nguyên âm) Ví dụ: HABECO (Công ty Bia Hà Nội), VINATABA (Công ty Thuốc Việt Nam) … Đối với tên gọi tiếng Anh, phận tên (bộ phận giúp nhận diện đặc thù phạm vi chức năng, lĩnh vực sản xuất hay kinh doanh đối tượng dịch vụ có tên viết tắt) có âm tiết nhiều trường hợp giữ nguyên VD: HABUBANK (Ngân hàng Xây dựng Phát triển nhà Hà Nội), SILKTEXTCO (Công ty Xuất tơ tằm), FAFILM (Hãng Phim Việt Nam), VINAMILK (Công ty Sữa Việt Nam) 11 2.1.3 Kiểu viết tắt thứ ba kết hợp âm tiết từ với âm tiết từ khác để tạo nên từ ghép gán cho ý nghĩa từ nguyên gốc 2.2 Viết hoa Có số quy tắc viết hoa thừa nhận sử dụng rộng rãi xã hội: 2.2.1 Viết hoa tên người: Đối với tên người nước ngoài, cần viết hoa chữ đầu phận tên Ví dụ: Vladimir Putin, Bill Clinton, Victo Hugo … Đối với tên người Việt Nam hay tên người nước phiên âm qua Hán - Việt, chữ đầu tất âm tiết viết hoa Ví dụ: Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Đỗ Phủ, Thành Cát Tư Hãn … 2.2.2 Viết hoa tên địa lý: Tên địa lý viết hoa giống tên người, ví dụ: Tên địa lý Việt Nam: Trường Sơn, Cửu Long, Hà Nội, Việt Bắc … Tên địa lý nước ngoài: Paris, Berlin, Washington, … 2.2.3 Viết hoa tên quan, tổ chức trị - xã hội: Với tên quan, đồn thể, tổ chức trị - xã hội …chúng ta viết hoa chữ đầu âm tiết chữ đầu âm tiết đầu từ nêu lên tính chất riêng biệt tên Ví dụ: Bộ Giáo dục Đào tạo, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Sở Kế hoạch Đầu tư, … 2.2.4 Viết hoa tu từ: Đây hình thức dùng chữ viết hoa nhằm làm tăng màu sắc biểu cảm văn Một số hình thức viết hoa tu từ phổ biến: 2.2.4.1 Những từ ngữ liên quan đến đối tượng, kiện niềm tự hào dân tộc, đất nước Ví dụ: Người (chỉ Bác Hồ), Cách mạng Tháng Tám, Chiến thắng Điện Biên Phủ … 2.2.4.2 Tên chức vụ cao cấp Đảng Nhà nước: Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước, Thủ tướng Chính phủ … 2.2.4.3 Các danh hiệu cao quý công nhận như: Nhà giáo Nhân dân, Nghệ sỹ Ưu tú, Anh hùng Lao động … Hiện nay, báo chí tồn nhiều lỗi viết hoa không cách, phần lớn lỗi viết hoa tên quan, đồn thể, tổ chức trị - xã 12 hội Có thể điểm vài ví dụ để minh chứng cho vấn đề này: Sở Văn hóa thơng tin (đúng phải Sở Văn hóa - Thông tin); Hội nhà báo (phương án Hội Nhà báo); Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (viết Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) 2.3 Dấu câu tiếng Việt: Dấu câu thành phần thiếu văn nào, cho dù văn gồm câu hay dài hàng chục trang Hiện tiếng Việt tồn 10 loại dấu câu, bao gồm: dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!), dấu phẩy (,), dấu chấm phẩy (;), dấu chấm lửng (…), dấu gạch ngang (-), dấu hai chấm (:), dấu ngoặc đơn (), dấu ngoặc kép (“”) 2.3.1 Dấu chấm: đứng cuối câu trần thuật 2.3.2 Dấu chấm hỏi: đứng cuối câu hỏi, ví dụ: Vậy theo ơng, địi hỏi xúc gì? Dấu chấm hỏi đặt ngoặc đơn thể hồi nghi, ví dụ: Vậy mà vị trưởng phịng khẳng định ơng ta khơng hay biết chuyện (?) (Báo lao động) 2.3.3 Dấu chấm than: dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến, ví dụ: Hãy giúp họ kéo dài thêm sống! (Báo Văn hố) Bên cạnh đó, dấu chấm than dùng câu gọi đáp, ví dụ: - Hồng! -Vâng! Nếu dấu chấm than dùng ngoặc đơn (có thể kèm với dấu chấm hỏi) biểu đạt sắc thái ngạc nhiên hay mỉa mai, châm biếm, ví dụ: Một giám đốc bệnh viện nói tình trạng xuống cấp sở y tế giống bệnh ung thư, chưa có thuốc chữa (!) 2.3.4 Dấu phẩy: dùng để phân cách với vế câu, thành phần loại hay nòng cốt câu với thành phần phụ… 2.3.5 Dấu chấm phẩy: dùng để phân cách vế câu trọn vẹn mặt cú pháp có quan hệ ý nghĩa khăng khít với (khiến người ta không muốn tách chúng thành câu độc lập), để phân tách phần có quan hệ đẳng lập mà dấu phẩy sử dụng 2.3.6 Dấu chấm lửng: đứng vị trí: đầu, cuối câu với chức như: biểu thị lời nói bị ngắt quãng xúc động; biểu thị liệt kê chưa hết; biểu thị lược bớt phần phía trên; làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ mang nội dung bất ngờ… 2.3.7 Dấu gạch ngang: dùng để phân biệt thành phần chêm xen, báo hiệu bắt đầu lời đấu thoại, biểu thị liệt kê, diễn đạt ý “từ…đến…” 2.3.8 Dấu hai chấm: dùng để phần đứng sau có chức thuyết minh giải cho phần đứng trước, báo hiệu liệt kê 13 2.3.9 Dấu ngoặc đơn: dùng để phân cách phần thích với phần khác đóng khung phận nguồn gốc lời trích dẫn 2.3.10 Dấu ngoặc kép: dùng để đánh dấu lời trích dẫn trực tiếp; đóng khung tên riêng, tên tác phẩm; đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa khác… Ngoài 10 loại dấu câu liệt kê trên, cịn có số cách ghép dấu câu với tạo nên sắc thái biểu cảm cao Ví dụ như: dấu “?!” biểu thị hoài nghi ngạc nhiên trước việc Lỗi sai dấu câu: Các lỗi sai dấu câu thường gây trở ngại lớn cho người đọc Chỉ thiếu thừa dấu thơi làm cho câu trở nên mơ hồ nghĩa Giữ gìn sáng Tiếng Việt trách nhiệm người làm báo Chữ viết, tiếng nói cải vơ quan trọng quý giá dân tộc giới, niềm tự hào dân tộc Tiếng Việt dân tộc Việt Nam Tiếng nói, chữ viết tiếng Việt có nguồn gốc địa, cha ông ta sáng tạo, gìn giữ, cải tiến hành trình tạo dựng sống, phát triển cộng đồng xã hội Trải qua triều đại lịch sử, qua giai đoạn phát triển, tiếng Việt trở thành hồn cốt dân tộc, có sức sống lâu bền tâm hồn, lối sống, tư người Việt Nam Dù có sống miền đất lãnh thổ Việt Nam hay sống xa quê hương, người mang dòng máu Việt không quên thứ tiếng ông cha, lời ăn tiếng nói dân tộc Trải qua thời gian, người dân Việt Nam khơng ngừng giữ gìn, cải tiến tiếng Việt, làm cho tiếng nói dân tộc ngày giàu đẹp, niềm tự hào người Việt Nam trước bạn bè quốc tế Để có hệ thống quy tắc tiếng Việt nói viết theo chuẩn ngày nay, phải trải qua nhiều lần cải tiến tiếng Việt phương diện cụ thể phát âm, tả, ngữ pháp, phong cách ngơn ngữ Cho dù có sáng tạo, cải tiến tiếng Việt phải đảm bảo nguyên tắc quy định chung, cốt có sẵn khơng thay đổi hồn tồn Nhà báo cần nắm vững kiến thức liên quan tới việc sử dụng tiếng Việt, bao gồm: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách Chỉ nắm bắt được, hiểu kiến thức ngơn ngữ tiếng Việt, nhà báo viết đúng, nói đúng; chưa viết đúng, nói chưa thể viết hay Nhà báo cần hạn chế tối đa việc vay mượn từ ngữ nước Nó khơng gây cản trở đối tượng độc giả khơng biết ngoại ngữ mà cịn làm cho báo trở nên rườm rà, thu hút người đọc C KẾT LUẬN Những vấn đề xoay quanh việc sử dụng ngơn từ tên báo chí, thực tế để nói khơng thể hai mà thay đổi hoàn toàn Tuy nhiên, nhà báo cần có trách 14 nhiệm trau dồi kiến thức thân từ năm tháng ngồi ghế nhà trường Việc sử dụng ngôn ngữ dúng quy tắc, chuẩn mực kĩ nghề nghiệp, cịn trách nhiệm to lớn với Đảng, nhà nước quần chúng nhân dân việc phát huy giữ gìn nét đẹp tiếng Việt Giữ gìn làm giàu tiếng Việt trách nhiệm toàn dân Song, dù xã hội, khoa học cơng nghệ có thay đổi đến đâu, phải nhận thức sâu sắc xác định không làm méo mó, lai căng tiếng Việt q trình sử dụng Mỗi người cần ý thức việc giữ gìn sáng tiếng Việt phải sở nói viết chuẩn mực phát âm, tả chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp phong cách ngôn ngữ Cần loại bỏ yếu tố không phù hợp, làm ảnh hưởng đến chuẩn mực, sáng tiếng Việt Mỗi người dân cần nêu cao trách nhiệm giữ gìn làm giàu tiếng Việt để tự hào tiếng dân tộc Việt Nam, lời dạy Bác Hồ kính yêu: “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nó.” D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Quang Hào (2016), Ngơn ngữ Báo chí, NXB Thông Tấn [2] Trần Sơn (2015), Một số lỗi tiếng Việt báo điện tử nay, Báo Giaoduc.net [3] Chu Dũng (2015), Kiên xử lý trồng "nguyên bầu" sai quy trình , Báo Hànộimới 15 20 CÂU HỎI LÝ THUYẾT + BÀI TẬP Câu 1: Ý nói “biến thể”: A B C D Biến thể lấn át biến thể Biến thể tồn song song với biến thể cũ Giữa biến thể với xảy tình trạng mát cân Biến thể cũ lấn át biến thể Câu 2: Đâu đặc điểm “chệch chuẩn” A Chệch chuẩn tượng có tính lâm thời, xuất giai đoạn định mang sắc thái biểu cảm định B Chệch chuẩn thường mang sắc thái khoa trương, ly kì hóa hình tượng nghệ thuật ngơn ngữ Do có tính mặt: Một mặt dễ thu hút người đọc mặt dễ đưa ngòi bút tác giả trở nên lan man, sáo rỗng thích hợp với thể loại báo chí định C Sự tồn chệch chuẩn vừa mâu thuẫn vừa độc đáo Mâu thuẫn chỗ tượng lâm thời tơng loại hình ngơn ngữ chuẩn Độc đáo chỗ sáng tạo cá nhân lại cộng đồng đón nhận hấp dẫn D Cả A, B, C Câu 3: Có tính chất ngơn ngữ báo chí? A B C D Câu 4: Tính định lượng ngơn ngữ báo chí bị giới hạn mặt nào? A B C D Thời gian Diện tích báo Số lượng từ báo Cả A, B 16 Câu 5: Sử dụng ngơn ngữ xác cần đáp ứng điều đây? A B C D Giỏi tiếng mẹ đẻ Ngữ pháp, từ vựng Ngữ âm, từ vựng, văn phong Từ vựng, ngữ pháp, ngữ pháp Câu 6: Đáp án đáp ứng tính cụ thể nhất? A Đúng 13giờ 30, 12 xe chở thi hài nạn nhân vụ tai nạn khủng khiếp đường Hồ Chí Minh rời Đà Nẵng rời Đà Nẵng Theo đạo ngành giao thông vận tải, đường hầm Hải Vân mở cửa để đoàn xe qua thuận tiện nhanh chóng B Hơn 13h, xe chở thi hài nạn nhân vụ tai nạn khủng khiếp đường Hồ Chí Minh rời Đà Nẵng Theo đạo ngành giao thông vận tải, đường hầm mở cửa để đoàn xe qua thuận tiện nhanh chóng C Hơn 13h, 12 xe chở thi hài nạn nhân vụ tai nạn khủng khiếp rời Đà Nẵng Theo đạo ngành giao thông vận tải, đường hầm Hải Vân mở cửa để đoàn xe qua thuận tiện nhanh chóng D Khoảng 13h, xe chở thi hài nạn nhân vụ tai nạn khủng khiếp rời Đà Nẵng Theo đạo ngành giao thông vận tải, đường hầm Hải Vân mở cửa để đồn xe qua thuận tiện nhanh chóng Câu 7: Tính đại chúng ngơn ngữ báo chí thể hiện: A Phương tiện thông tin đại chúng B Khơng phụ thuộc vào nghề nghiệp, trình độ nhận thức, địa vị xã hội, lứa tuổi, giới tính, … đối tượng phục vụ báo chí C Ít dùng thuật ngữ chuyên ngành hạn hẹp, từ ngữ địa phương, tiếng lóng từ ngữ vay mượng tiếng nước D Tất đáp án Câu 8: Câu thể tính biểu cảm ngơn ngữ báo chí? A B C D Sơng Tô mà không lịch Sông Tô Lịch ô nhiễm nặng nề Tình trạng sơng Tơ Lịch ngày Những vấn đề nhức nhối song Tô Lịch Câu 9: Tính khn mẫu ngơn ngữ có đặc điểm: A B C D Là cơng thức có sẵn Là kiểu mẫu người hay dùng Tiết kiệm thời gian công sức Đơn nghĩa mang sắc thái biểu cảm trung tính 17 Câu 10: Đáp án thỏa mãn tính định lượng? A Hội thảo đổi giáo dục đại học Việt Nam – Hội nhập thách thức B Hội thảo đổi giáo dục đại học C Hội thảo hội nhập thách thức đổi giáo dục đại học Việt Nam D Hội thảo thách thức đổi giáo dục đại học Việt Nam Câu 11: mắc lỗi dùng sai từ câu: “Đây lúc dồn dập nhận đơn đặt hàng Chính từ tháng 9, năm 2010 trở đợt cao điểm doanh nghiệp tiếp nhận lao động mới” ông Hải tiết lộ a b c d Dồn dập Cao điểm Tiết lộ ( cho biết) Tiếp nhận Câu 12: mắc lỗi dùng sai từ câu: “Hàng ngày, cô bé học trị ngồi việc tham gia chương trình người mẫu thời trang âm nhạc, cịn đánh đàn pianơ kiếm ăn khách sạn Ômni, Tân Thế Giới” a b c d Học trị Ngồi việc Chương trình Kiếm ăn (để tăng thu nhập cho gia đình) Câu 13: câu sau gặp lỗi dùng từ nào: Đại hội X lúc đặt tất vấn đề lên, bàn bạc đến nơi đến chốn a b c d Thừa từ Thiếu từ (lên bàn nghị sự) Sai từ Lỗi tả Câu 14: câu sau mắc lỗi gì: Cụ thể, có 419.166 lượt cặp vợ chống cung cấp dịch vụ sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hóa gia đình 16.608 người thực biện pháp tránh thai (đạt 94%) a Ngắt câu chưa (kế hoạch hóa gia đình ,16.608 người) 18 b Khơng chấm câu c Thừa từ d Thiếu từ Câu 15: câu sau mắc lỗi dùng từ nào: “Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng ruộng chín Tre hy sinh để bảo vệ người Tre anh hùng lo động Tre anh hùng chiến đấu” a b c d Lặp từ Sai kết hợp từ Khơng có lỗi sai Sai tả Nhật: Câu 1: Chuẩn ngơn ngữ có tính chất ? A Tính đúng: tiêu chuẩn phép tắc cộng đồng ngơn ngữ hiểu chấp nhận B Tính thích hợp: nâng cao giá trị thẩm mĩ cùa ngơn từ C Cả D Cả sai Câu 2: Các trường hợp bắt buộc phải viết Hoa A Tên thông thường: Viết hoa chữ đầu tất âm tiết danh từ riêng tên người B Trường hợp phiên âm qua âm Hán – Việt: Viết theo quy tắc viết tên người Việt Nam C Các từ, cụm từ loại hình quan, tổ chức; chức năng, lĩnh vực hoạt động quan, tổ chức D Tất phương án Câu 3: Có dấu câu Tiếng việt A B C D 10 11 19 Câu 4: Chuẩn mực ngơn ngữ ? A B C D mẫu ngôn ngữ xã hội đánh giá, lựa chọn sử dụng mẫu ngôn ngữ phận nhỏ xã hội hiểu sử dụng mẫu ngôn ngữ tầng lớp dân trí cao thường xun sử dụng mẫu ngơn ngữ có nhiều từ mang tính học thuật chuyên nghành Câu 5: Đâu khơng phải tính chất ngơn ngữ báo chí A B C D Tính xác Tính ngắn gọn Tính trừu tượng Tính đại chúng Câu 6: Tìm lỗi sai tiêu đề báo sau: Báo chí tấp nập đưa tin kiện SEA Games 22 tổ chức Việt Nam A B C D Sự kiện Đưa tin Báo chí Tấp nập Câu 7: Xét tính tả, tìm lỗi sai báo sau : “ Cứ lần tháng năm về, toàn dân tộc, Việt kiều nước ngoài, nhiều học giả bạn bè quốc tế lại có dịp nhắc tới vị lãnh tụ kiệt xuất chủ tịch Hồ Chí Minh với lịng kính yêu khâm phục.” A B C D Việt kiều bạn bè quốc tế chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu khâm phục Câu 8: Câu sau sai đâu: “Ngôi nhà bỏ không che chắn bạt rách rưới ” A B C D thêm dấu phẩy sau từ “không” thêm từ “được” sau từ “chỉ” bỏ từ “đã” Tất 20 Câu 9: Từ sau tả: A B C D Sơ xuất Xơ xuất Xơ suất Sơ suất Câu 10: Câu sau nên sửa nào: “Giữa cầu, bốn ô tô eurospace, 16 chỗ, sedan, bán tải nằm dúm dó” A Giữa cầu, bốn Ơ Tơ eurospace, 16 chỗ, sedan, bán tải nằm dúm dó B Giữa cầu bốn tơ eurospace 16 chỗ, sedan bán tải nằm dúm dó C Giữa cầu, bốn tô eurospace, 16 chỗ, sedan, bán tải nằm rúm ró D Giữa cầu, bốn ô tô eurospace, mười sáu chỗ, sedan, bán tải nằm dúm dó Hồng Câu 1: Từ sau tả? A B C D vơ hình chung xán lạn thăm quan sơ xuất Câu 2: “Chúng tơi chia tay với tình hữu nghị dạt hai nước Việt – Trung.” vi phạm tính chất ngơn ngữ báo chí? A B C D Tính xác Tính cụ thể Tính ngắn gọn Tính định lượng Câu 3: Cách viết tên riêng đúng? 21 A B C D Đại Hoc Quốc Gia Hà Nội Đại hoc Quốc gia Hà Nội Đại hoc Quốc gia Hà nội Đại hoc quốc gia Hà Nội Câu 4: Xác định loại lỗi sai đoạn văn sau: “Trong đó, ơng chủ Tesla, Elon Musk, cho biết số thuế ông phải nộp năm khoảng 11 tỉ USD Nhưng tương tự Tesla, ơng khơng phải trả đồng thuế liên bang năm tới.” A B C D Đoạn văn khơng có lỗi sai Lổi sai dấu câu Lỗi tả Lỗi thừa từ, thiếu từ, sai kết hợp từ Câu 5: Những lý ngồi ngơn ngữ ảnh hưởng đến phát triển tiếng Việt? A B C D Những biến đổi lớn lao ngồi xã hội, Cơng đổi đất nước Cả hai A B sai Cả A B Câu 6: Tại tính xác tính chất đặc biệt quan trọng ngơn ngữ báo chí? A Báo chí có chức định hướng dư luận xã hội Chỉ cần sơ suất nhỏ làm cho độc giả hiểu sai thơng tin, nghĩa gây hậu xã hội nghiêm trọng không lường trước B Mỗi kiện đề cập tác phẩm báo chí phải gắn liền với khơng gian, thời gian xác định; với người xác định (có tên tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, giới tính…cụ thể) C Ngơn ngữ báo chí phải thứ ngơn ngữ dành cho đại chúng, có tính phổ cập rộng rãi D Tất lý Câu 7: Quy tắc quy tắc viết hoa tên quan, tổ chức trị - xã hội? A Viết hoa chữ đầu phận tên B ChỈ viết hoa chữ đầu âm tiết 22 C Viết hoa chữ đầu âm tiết chữ đầu âm tiết đầu từ nêu lên tính chất riêng biệt tên D Khơng có quy tắc Câu 8: Tác dụng dấu phẩy tiếng Việt gì? A B C D Tách phận loại (đồng chức) với Tách phận phụ với nòng cốt câu Tách vế câu ghép Tất công dụng Câu 9: Chính tả ? A Là chuẩn hóa hình thức chữ viết ngơn ngữ B Là hệ thống quy tắc cách viết âm vị, âm tiết, từ, cách dùng dấu câu, lối viết hoa… C Cả A B D Cả A B sai Câu 10: Có lỗi thường xuất văn báo chí? A B C D Câu Đáp án 6 10 23 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ... tiểu loại dùng cho việc nghiên cứu V Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học Tiểu luận lỗi sai văn báo chí, đưa đề xuất, phương pháp xác định lỗi dùng từ cách sửa lỗi dùng từ văn báo chí Người viết báo. .. tiễn xã hội Các kết nghiên cứu giúp đánh giá cách dùng từ lỗi dùng từ văn báo chí có xét đến yếu tố phù hợp với thời đại Hơn nữa, kết nghiên cứu dùng để định hướng cách dùng từ văn báo chí, giúp... nhiều báo chí nói chung báo điện tử nói riêng Trước đây, tác giả Nguyễn Đình San (trên tạp chí Tun giáo) nhà báo Nguyễn Thơng (trên tạp chí Người làm báo) lỗi dùng từ sai báo chí Nhưng lỗi dùng từ