Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ của văn bản hành chính (trên ngữ liệu tỉnh bà rịa vũng tàu)

156 4 0
Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn  nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ của văn bản hành chính (trên ngữ liệu tỉnh bà rịa   vũng tàu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN A NHẬN XÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH (Trên ngữ liệu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) Chuyên ngành LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Mã số 5 04 08 LUẬN.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN A NHẬN XÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH (Trên ngữ liệu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) Chuyên ngành: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Mã số: 5.04.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN B ĐỊA DANH – NĂM 2022 MỤC LỤC 8M3TỤC LỤC83T 8D3T ẪN LUẬN83T 3T8 Lý chọn đề tài – mục đích nghiên cứu83T 283T Đối tượng nghiên cứu- giới hạn đề tài38T 383T Phương pháp nghiên cứu83T 843T Lịch sử nghiên cứu đề tài83T 583T Ý nghĩa khoa học đề tài38T 368T Cấu trúc luận văn 93T8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ83T LÝ THUYẾT VỀ NGƠN NGỮ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH38T 11 81.13T Khái quát văn ngơn ngữ văn hành chính83T 11 1.1.183T Văn phong cách thể loại83T 11 1.1.238T Văn quản lý nhà nước38T 31.1.38T Một số vấn đề xây dựng văn bản83T 23 81.1.43T Một số yêu cầu mặt ngôn ngữ soạn thảo văn bản38T 29 1.1.538T Đặc điểm ngôn ngữ số thể loại văn hành thơng thường38T 35 1.1.683T Đặc điểm ngôn ngữ số thể loại văn pháp quy83T 45 CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂ83TM NGƠN NGỮ CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Ở TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 498T3 82.13T Những đặc điểm hành tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu83T 49 32.1.18T Vị trí địa lý dân số83T 49 2.1.238T Đặc điểm quan, đơn vị hành chính38T 49 82.1.33T Những đặc điểm chung hành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 5283T 82.23T Khảo sát ngữ liệu cấp độ câu38T 53 82.2.13T Tình hình chung tả38T 53 32.2 Tình hình chung sử dụng từ ngữ38T 58 82.2.33T Tình hình chung viết câu83T 68 32.38T Khảo sát ngữ liệu cấp độ tổ chức văn bản83T 77 82.3.13T Về tổ chức phận văn 7883T 82.3.23T Các cách mở đầu văn bản83T 97 82.3.3T3 Về đặc trưng thể loại văn bản38T 105 82.43T Nhận xét kiến nghị38T 114 82.4.13T Nhận xét83T 114 82.4.23T Một số kiến nghị83T 118 8K3T ẾT LUẬN 12038T THƯ MỤ83T C TÀI LIỆU THAM KHẢO 12383T DẪN LUẬN Lý chọn đề tài – mục đích nghiên cứu Văn hành có vai trị quan trọng hoạt động quản lý, điều hành quan, tổ chức, đặc biệt việc lãnh đạo, đạo quan nhà nước Tình hình phát triển đất nước nói chung, u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa nói riêng, địi hỏi phải đẩy mạnh việc thể chế hóa hoạt động quản lý Quản lý hành hoạt động quan trọng công tác quản lý nhà nước Văn hành cơng cụ chủ yếu cơng tác quản lý hành điều hành hoạt động xã hội Do vậy, văn hành ngày trở nên quan trọng việc đáp ứng yêu cầu thông tin quản lý Để đáp ứng thiết thực cho việc soạn thảo, ban hành, lưu trữ văn hành chính, Chính phủ ban hành qui định, hướng dẫn thể chế, quy phạm thể loại văn Hơn nữa, nhiều tác giả cho xuất cơng trình nghiên cứu tổ chức xây dựng văn bản, ngôn ngữ văn hành Dù vậy, nhiều văn hành hành cịn nhiều sai sót, đặc biệt sai sót ngơn ngữ bao gồm quy phạm thể loại văn bản, cấp độ câu, lẫn cấp độ tổ chức văn Việc này, có nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, tốc độ phát triển đất nước, nhu cầu thiết xã hội so với trình độ, lực cán soạn thảo văn Nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ văn hành ngữ liệu đơn vị hành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, trước hết, luận văn muốn tìm hiểu sâu phong cách ngơn ngữ có ý nghĩa quan yếu việc truyền đạt, lưu trữ quản lý thơng tin, từ đó, thử đưa số đề xuất có tính chất chun mơn vấn đề liên quan Đối tượng nghiên cứu- giới hạn đề tài 2.1 Đề tài Nhận xét đặc điểm ngơn ngữ văn hành Đối tượng khảo sát văn hành thuộc hai hệ thống văn hành pháp quy văn hành thơng thường, mà nguồn ngữ liệu văn hành số quan, đơn vị, đoàn thể thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Trong khuôn khổ đề tài, xin giới hạn việc khảo sát sau: ❖ Khu vực khảo sát Đề tài khảo sát chủ yếu văn khu vực hành nghiệp ❖ Phạm vi khảo sát văn Việc khảo sát chủ yếu tìm hiểu thực trạng sử dụng ngơn ngữ thể loại văn hành chính, thể thức, phạm vi áp dụng, ban hành, nghĩa thể thức hành quan hệ đến văn không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, q trình khảo sát chúng tơi liên hệ đến để làm rõ số quan hệ mặt ngôn ngữ cần thiết ❖ Cấp độ khảo sát ngôn ngữ Luận văn hạn định việc khảo sát thể loại văn hành hai cấp độ: cấp độ câu cấp độ tổ chức văn Do đặc điểm ngôn ngữ hai hệ thống văn này, có điểm chung tả, từ ngữ, cấu trúc câu có đặc điểm riêng tổ chức văn bản, nên phần khảo sát cấp độ câu, không tách riêng thể loại văn pháp quy văn hành thơng thường Việc tách riêng thành hai hệ thống để trình bày thực phần khảo sát cấp độ tổ chức văn ❖Thể loại văn khảo sát Trên th ực tế, hệ thống văn hành nước ta chưa thực ổn định, thể loại truyền thống thơng dụng, cịn có nhiều thể loại khác phát sinh Mặt khác, thể loại lại chia làm nhiều tiểu hệ thống khác Đề tài giới hạn khảo sát thể loại văn hành thơng dụng hai hệ thống văn pháp quy văn hành thơng thường, điều nhằm vào việc đánh giá thực trạng hành Chúng sưu tập đơn vị văn để tập trung khảo sát, sở ngữ liệu mà nhận xét đánh giá 2.2 Các văn khảo sát gồm: a) Văn pháp quy Chúng Tập trung vào thể loại: Chỉ thị, định nghị - Quyết định: Khảo sát 28 văn - Chỉ thị: Khảo sát 24 văn - Nghị quyết: Khảo sát 08 văn b) Văn hành thơng thường Chúng tập trung vào thể loại sau: - Báo cáo : Khảo sát 55 văn - Công văn : Khảo sát 45 văn - Tờ trình : Khảo sát 40 văn - Thông báo: Khảo sát 25 văn - Đề án (kế hoạch): Khảo sát văn Chúng ghi nhận, số liệu chưa đủ lớn, chúng bao trùm lên nhiều thể loại khác Nỗ lực mà luận văn cố gắng vươn tới, bước đầu tìm hiểu diện mạo văn hành sử dụng địa bàn tỉnh Phương pháp nghiên cứu Đểtiến hành thực luận văn này, việc trước tiên mà làm là: Nắm vững sở lý thuyết đặc trưng phong cách ngơn ngữ hành chính, đồng thời với việc đối chiếu làm rõ khác biệt phong cách ngôn ngữ hành với phong cách thể loại khác như: phong cách sinh hoạt hàng ngày, thông báo chí, khoa học, nghệ thuật, luận Nắm vững lý thuyết ngữ pháp văn nghiên cứu lý thuyết thể loại văn hành Thu thập tư liệu thể loại văn hành liên quan đến việc khảo sát Những phương pháp thủ pháp mà luận văn sử dụng để nghiên cứu: - Khảo sát thể loại văn việc sử dụng ngôn ngữ tổ chức văn sở sử dụng phương pháp phân tích đối chiếu với chuẩn ngơn ngữ thể loại văn hành tả, dùng từ, đặt câu xây dựng văn - Sử dụng phương pháp phân tích, thống kê phân loại để hệ thống hóa dạng lỗi chủ yếu xuất văn hành khảo sát Công việc giúp hiểu rõ thực trạng việc soạn thảo văn hành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Từ đó, rút nhận xét ưu điểm, khuyết điểm việc sử dụng ngơn ngữ văn hành địa bàn khảo sát từ nêu lên giải pháp, kiến nghị cụ thể Mặt khác, để việc phân tích có sở khoa học, luận văn ý đến ngữ cảnh theo cách nhìn chung phương pháp ngữ dụng học Lịch sử nghiên cứu đề tài Cùng với phát triển đất nước, cơng tác hành nói chung, việc soạn thảo văn hành nói riêng yêu cầu cần thiết phải đáp ứng cho công tác quản lý, lãnh đạo cấp, ngành Trong năm gần đây, nhà nước thực sách cải cách hành chính, cải cách văn hành vấn đề đặc biệt ý Theo đó, có nhiều sách báo, tài liệu văn soạn thảo văn hành đời để phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu sử dụng lĩnh vực Trước hết, văn hành nói riêng, phong cách hành nói chung, từ lâu đề cập đến giáo trình phong cách học như: "Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt" Cù Đình Tú (2002), "Phong cách học tiếng Việt" Đinh Trọng Lạc chủ biên (1999) v.v Các cơng trình khảo sát phong cách xét dựa vào đặc điểm ngôn ngữ như: Ngữ âm tả, từ vựng, ngữ pháp, diễn đạt v.v Do phạm vi giáo trình, nên nói khơng q rằng, đặc điểm đề cập đến cách giản lược Ngoài giáo trình trên, gần tác giả Nguyễn Văn Thâm với cơng trình "Soạn thảo xử lý văn quản lý Nhà nước", in lần đầu năm 1992, Nxb Chính trị Quốc Gia tái nhiều lần (2001, 2003) coi người nghiên cứu văn hành tương đối kỹ Tại đây, văn hành xem xét mối quan hệ với pháp lý, quyền hạn, nhiệm vụ kể công tác soạn thảo Do xem xét đối tượng bình diện rộng, đặc điểm ngơn ngữ phong cách hành nhắc đến Bùi Khắc Việt (1998) với "Kỹ thuật ngôn ngữ soạn thảo văn quản lý Nhà nước", văn phong hướng dẫn khoa học, ông khái quát đặc điểm ngôn ngữ phong cách hành chủ yếu để thực hành Nguyễn Văn Khang chủ biên (2002) cơng trình "Tiếng Việt giao tiếp hành chính", tác giả tập hợp số viết giao tiếp hành chính, nhìn chung cơng phu Ngồi ra, xét mặt ứng dụng, thị trường sách có số tài liệu hướng dẫn cách soạn thảo văn hành như: Tạ Hữu Ánh (1998), Lê Văn In (2003), Nguyễn Văn Thông (2001) nói khơng q rằng, chưa có vượt qua cơng trình Nguyễn Văn Thâm Trên sởkế thừa mặt lý thuyết cơng trình trước, luận văn khảo sát giao tiếp hành thơng qua đơn vị hành cụ thể Cho đến nay, việc khảo sát công tác soạn thảo văn hành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Lần đầu tiên, mạo muội khảo sát đưa nhận xét việc sử dụng ngôn ngữ văn hành tỉnh, với mong muốn đóng góp phần cho việc hoàn thiện nâng cao chất lượng văn hành tỉnh Ý nghĩa khoa học đề tài Trong năm gần đây, tình hình phát triển nhanh đất nước mặt, đặt cho công tác quản lý hành trách nhiệm nặng nề Để đáp ứng u cầu đó, cơng tác cải cách hành nhà nước xem nhiệm vụ trọng yếu Cải cách hành tiến hành nước nhiều mặt, có văn hành Luận văn xây dựng sở bắt nhịp với tình hình thực tiễn nêu khơng ngồi mục đích khảo sát, nghiên cứu để nhìn rõ thực trạng tình hình sử dụng ngơn ngữ văn hành Luận văn khơng có tham vọng đưa vấn đề lý thuyết kỹ thuật soạn thảo mà đóng góp số ý kiến đặc điểm thể loại văn hành bản, đồng thời thông qua điều tra, thống kê khảo sát loại văn bản, ngữ liệu địa bàn cụ thể, đóng góp số nhận xét, đánh giá thực trạng tình hình soạn thảo văn từ góc độ ngơn ngữ Hy vọng luận văn góp phần thiết thực cho người trực tiếp soạn thảo văn hành tỉnh người có quan tâm đến cơng tác Cấu trúc luận văn Ngoài hai phần mục lục, tài liệu tham khảo phụ lục 200 trang, nội dung luận văn gồm 136 trang xây dựng sở khẳng định vấn đề lý thuyết đặc điểm ngôn ngữ văn hành chính, xem sở để tiến hành khảo sát nhận xét đánh giá, từ xác định thực trạng sử dụng ngôn ngữ đưa kiến nghị để giải Luận văn cấu trúc sau: PHẦN DẪN LUẬN PHẦN NỘI DUNG Gồm hai chương: Chương 1: Cơ sở19 lý thuyết ngơn ngữ văn hành Chương 2: Nhận xét đặc điểm ngơn ngữ văn hành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu kiến nghị PHẦN KẾT LUẬN 10 2.4.1.2 Về khuyết điểm Bên c ạnh ưu điểm nêu trên, nhận thấy việc sử dụng ngôn ngữ văn hành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cịn sai sót, tồn ghi nhận sau đây: a) Ở cấp độ câu ❖83T Về tả Nh ững lỗi tả mà văn thường mắc phải lỗi: phụ âm đầu gi 24 - 6d 264T - , s T6-24 x 452 T5-624 , l - T6n -, v 24-4 d 24 24- ; phụ âm cuối - 2T6n 2và -64nh, - n - 464-ng - , - t 2T64T642- c, u4và -24 o; nguyên â v264T ần - ưu 24 -62 2Tiu, - iê - 46 T4và - 26 6i -, - iê T24 -6và -26ê -, - ô - - 4o - V ề điệ u chủ yếu sai dấu hỏi (?P )P dấu ngã (~), lỗi chiếm tỷ lệ cao Ngoài ra, việc viết hoa tùy tiện, viết hoa không qui cách phổ biến Theo chúng tôi, l ỗi tả trên, phần lớn xuất phát từ hai nguyên nhân bản: Nguyên nhân lớn ảnh hưởng cách phát âm địa phương; nguyên nhân thứ hai vô ý, cẩu thả người viết văn cấp huyện, đồn thể Qua th4ực tế khảo sát tình hình tả văn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, tỉnh mà tập hợp dân cư từ miền nước, với nhiều phương ngữ khác nhau, có tính bảo thủ cao, chữ viết cho phép ghi theo cách cho phương ngữ Đây vấn đề mà cấp, ngành địa phương tỉnh cần lưu ý so402T ạn thảo văn Như giả i thích ở4 trên, dân s4 ố Bà Rịa - Vũng Tàu không nhất, điều phản ảnh ngữ liệu lỗi Tại đây, tìm 142 thấy lỗi tả phát âm địa phương Nam bộ, đồng thời có lỗi thuộc phương ngữ Bắc Có thể nói, Bà Rịa - Vũng Tàu "chiến trường ngôn ngữ" thể biến động dân số điều có ảnh hưởng đến ngơn ngữ giao tiếp hành ❖38T Về dùng từ ngữ T ngữ sử dụng chưa chuẩn xác ở264T nh4 ững trường hợp sau: - Dùng t ngữ không phù hợp phong cách ngôn ngữ hành chính, thể từ hình tượng, dùng từ theo ngữ, từ địa phương, từ lóng nghề nghiệp - Dùng từ khơng xác nghĩa không hiểu hết nghĩa từ thiếu thận trọng sử dụng từ nâng d4 ần v4 ới 4nâng cao, nhận thức v4 ới ý th4 ức, tâm lý vững vàng v6 ới tâm lý ổn định, yêu cầu vT624 ới nhu c4 ầu nhiều cụm từ, từ Hán Việt khác không phù hợp - Dùng lặp từ, thừa từ vốn từ thói quen "nói viết vậy" - Viết tắt tùy tiện, không qui định tượng phổ biến, nhiều văn cấp huyện đoàn thể đặc biệt viết tắt tiêu đề văn bản, trích yếu nội dung văn - Vi ết số tùy tiện tượng thường gặp văn báo cáo ❖ V38T ề viết câu Khi vi ết câu chưa trọng mức đến qui tắc ngữ pháp việc sử dụng dấu câu nên nhiều câu văn thiếu chủ ngữ thiếu vị ngữ thiếu nòng cốt câu; thiếu chuẩn xác việc sử dụng dấu chấm, chấm phẩy, dấu phẩy, không phân định rõ chức dấu phẩy dấu phẩy nên sử dụng lẫn lộn tùy tiện hai dấu này; 143 viết thừa từ, lặp từ, sử dụng quan hệ từ tùy tiện làm cho câu khơng rõ ràng, lủng củng Ngồi văn bả n cấp huyện đoàn thể ban hành, có nhiều câu mà "tiền hậu bất nhất" khơng đảm bảo tính logich chặt chẽ làm cho câu văn trở thành khó hiểu b) Ở cấp độ tổ chức văn ❖ Trong văn bả38T Tính khn m n pháp quy ẫu, xác, minh bạch loại văn nghiêm ngặt văn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nhiều trường hợp vi phạm thể thức qui định, việc bố trí xếp yếu tố định, yêu cầu thị không đầy đủ, bất hợp lý Nhiều trường hợp lạm dụng định để đưa nội dung thơng báo vào làm cho tính pháp lý thể loại không tôn trọng Bố cục văn pháp quy chưa tôn trọng, ranh giới thể loại bị xóa nhịa Việc phân đoạn cách tùy tiện khơng bảo đảm tính logich nghiêm ngặt Mối quan hệ câu chưa đạt liên thơng, mạch lạc, vậy, tính rối rắm diễn đạt đặc điểm thường gặp loại văn hành ❖38T Trong văn hành thơng thường Các văn hành thơng thườ ng phải thể tính xác, minh bạch, khách quan khn mẫu so với văn pháp quy nghiêm ngặt tùy theo thể loại mà đặc điểm tổ chức văn có phần khác Trong văn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, nhiều văn chưa thể đặc trưng thể loại C ụ thể sau: - VT2 ề T24mở đầu văn bản: 144 Nhi ều trích yếu nội dung văn dài, chi tiết không cần thiết, nhiều trường hợp viết tắt tùy tiện trích yếu, câu đoạn mở đầu thiếu tính liên kết, thiếu cô đọng, làm cho đoạn mở đầu lủng củng chưa thực chức mở đầu văn - Trong n ội dung văn bản: Do h ạn chế viết câu, nên việc xây dựng đoạn văn có nhiều hạn chế liên kết nội đoạn chưa chặt chẽ, diễn đạt lủng củng Việc phân đoạn nhiều trường hợp thừa, thiếu bất hợp lý, ý nghĩa đoạn văn chưa trọn vẹn, đoạn không liên kết với làm cho toàn nội dung thiếu logich, ý tứ rời rạc chưa thể cách đầy đủ, minh bạch yêu cầu muốn truyền đạt - NhiT42 ều trường hợp nhầm lẫn thể loại văn bản, thòng báo cách thể hình thức nội dung biên bản, có văn khơng rõ cơng văn hay tờ trình 2.4.1.3 Ngun nhân khuyết điểm Qua k ết khảo sát tình hình sử dụng ngơn ngữ toong văn hành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, nhận thấy sai sót, tồn mắc phải nguyên nhân khách quan chủ quan sau đây: a) 8T3V6783T ề ngun nhân khách quan 367 Theo chúng tơi, có nguyên nhân khách quan sau: - T ỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chưa ý nhiều đến việc tuyển chọn, đào tạo cán làm công tác soạn thảo văn hành chính, cấp huyện, ban ngành, đoàn thể - Các cT24 ấp lãnh đạo chưa thực quan tâm mức đến văn hành chính, thể chỗ có nhiều văn khơng 145 xem xét cẩn thận, ban hành có nhiều sai sót trình bày - Trì nh độ cán quản lý hành chính, cán tham mưu cịn hạn chế, chưa nhận sai sót văn trước trình ký ban hành - M ột số quan, đơn vị xem văn hành thủ tục giấy tờ phải có, không quan tâm đến công tác soạn thảo văn Đó chưa kể tình trạng lưu trữ văn hành đơn vị cấp huyện, xã Đây nguyên nhân dẫn đến yếu công tác hành nói chung, cơng tác soạn thảo văn hành nói riêng b) Nh93Tững ngun nhân chủ quan Ngun nhân ch ủ quan nguyên nhân trực tiếp thuộc người soạn thảo văn Qua công tác khảo sát đây, chúng tơi ghi nhận trình độ, lực số cán soạn thảo văn hạn chế định sau: - Ki ến thức tiếng Việt chưa đáp ứng yêu cầu soạn thảo văn nói chung, văn hành nói riêng, cụ thể là, vốn từ cịn hạn chế, chưa hiểu nghĩa từ vựng từ Hán Việt, thuật ngữ, chưa nắm hết vấn đề ngữ pháp tiếng Việt - M ột số cán soạn thảo chưa thể hết trách nhiệm mình, cụ thể thiếu thận trọng, thiếu cân nhắc viết câu, sử dụng tả, dùng từ ngữ tổ chức văn - Ngườ i soạn thảo văn chưa nắm vững đặc điểm ngơn ngữ văn hành chính, đặc trưng loại văn bản, chưa nắm hết 146 qui định thể thức, công tác soạn thảo văn và" văn Nhà nước ban hành phải tuân thủ - Các cán b ộ có trách nhiệm thiếu kiểm tra văn cấp soạn thảo trước ban hành - Nh ận thức vai trò chức người soạn thảo văn hành chưa thật xác Có quan niệm phổ biến là, cán hành vững vàng mặt trị, có tri thức luật pháp soạn thảo loại văn hành 2.4.2 Một số kiến nghị 2.4.2.1 Kiến nghị với cấp lãnh đạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Văn4bản hành công cụ quan trọng để nắm thông tin thực việc quản lý, lãnh đạo, điều hành hoạt động lãnh vực Nhà nước, tổ chức đồn thể, trị, xã hội Văn hành cịn sở pháp lý để làm chứng từ, lưu trữ hoạt động Do vậy, văn hành cần phải xem trọng mức Để công tác soạn thảo văn hành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sớm ổn định nề nếp có chất lượng, nhằm đáp ứng thiết thực, kịp thời cho yêu cầu thông tin, quản lý giai đoạn bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chúng tơi xin kiến nghị với cấp lãnh đạo năm ý kiến sau: - C ần ý tuyển chọn, đầu tư ổn định công tác cho cán làm cơng tác soạn thảo văn để có đủ trình độ, lực đáp ứng yêu cầu soạn thảo văn giai đoạn Được biết, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu số lượng sinh viên tốt nghiệp đại học ngành Xã hội - Nhân văn, đặc biệt ngành Ngữ văn nhiều người chưa có việc làm, phải tạm làm cơng việc khơng phù hợp với 147 chuyên môn học; ngành Giáo dục - Đào tạo thừa giáo viên văn Theo chúng tôi, Tỉnh nên mạnh dạn sử dụng lực lượng vào cơng việc hành chính, lưu 245T tr245T ữ, soạn thảo văn để thay số cán không đáp ứng công việc - Cán b ộ lãnh đạo phận hành chính, phận tham mưu cần nắm vững thể thức, yêu cầu văn hành chính, đồng thời cần có kiến thức định tiếng Việt để thẩm định văn cấp soạn thảo, có ý kiến chỉnh sửa trước trình ký ban hành - Lãnh đạo ký ban hành văn cần thận trọng xem xét trước ký văn - C ần tạo điều kiện đầy đủ sách báo, tự điển để làm tư liệu cho cán soạn thảo tra cứu, tham khảo - Tổ chức lớp bồi dưỡng tiếng Việt soạn thảo văn cho cán làm công tác hành tỉnh - Các ki ến thức hành nói chung, soạn thảo văn hành nói riêng, coi tiêu chí tham khảo bổ nhiệm, đề bạt cán hành 2.4.2.2 Kiến nghị với cán làm cơng tác soạn thảo văn tỉnh Để soạn thảo văn hành đạt yêu cầu, tránh lỗi mắc phải, theo cần ý vấn đề sau: - C ần ý rèn luyện kỹ viết tả tiếng Việt: sử dụng hỏi, ngã; không viết theo cách phát âm địa phương, mà phải sử dụng âm thể chữ viết, cần thiết phải sử dụng tự điển tả để tra cứu; tránh việc viết tắt viết hoa tùy tiện 148 - Cân nh ắc sử dụng từ ngữ từ Việt - Hán, thuật ngữ; tăng cường đọc sách báo để nâng cao vốn từ, chưa rõ phải sử dụng tự điển để tra cứu, tránh dùng từ địa phương, ngữ, từ lóng nghề nghiệp - Cần nắm vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, đặc biệt câu tiếng Việt sử dụng dấu câu Khi soạn văn phải cân nhắc kỹ để câu ngắn gọn tốt, tránh viết câu theo kiểu văn nói - Cần ý thực có chất lượng việc cấu tạo văn như: tính khn mẫu văn hành thể qua thể thức đặc trưng thể loại văn bản; cấu trúc đoạn văn rõ ràng, rành mạch thể ý nghĩa tính liên kết đoạn bố cục toàn văn Hiện nay, tài liệu tiếng Việt, văn hành xuất nhiều, Nhà nước có văn hướng dẫn nhằm bước thể chế hóa văn hành điều kiện thuận lợi để người soạn thảo làm tốt cơng tác soạn thảo KẾT LUẬN Hi ệu lực văn hành lệ thuộc vào nhiều nhân tố, ngơn ngữ diễn đạt yếu tố hợp thành Tuy nhiên, nói rằng, yếu tố quan trọng làm nên giá tri văn Vi ệc xác định đặc điểm ngơn ngữ văn hành nói chung, việc khảo sát đặc điểm ngơn ngữ hành địa bàn hành cụ thể vấn đề tương đối phức tạp 149 Đố i chiếu với yêu cầu đặt phần dẫn luận, đến luận văn rút số nhận xét khái quát sau: Trên sở kế thừa cơng trình phong cách học trước, luận văn khái quát số đặc điểm ngôn ngữ văn hành Điều cần lưu ý là, bên cạnh việc nêu lên đặc điểm chung nhất, ý đến công việc có tính chất bếp núc việc soạn thảo qui trình bản, yêu cầu mặt ngôn ngữ, xác lập số đặc điểm thể loại Đây coi tiền đề lý thuyết làm chỗ dựa cho mô tả cụ thể Lu ận văn dành số trang thích đáng cho việc mô tả đặc điểm quan hành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đây yếu tố nhìn có tính chất ngoại vi đề tài khảo sát, nhiên để lý giải thực trạng hành chính, đề xuất số giải pháp, không nhắc đến địa hạt Bởi vì, lý giải, nhiều lĩnh vực, yếu tố người, cán hành quan có ý nghĩa định cải cách hành chính, có việc cải cách soạn thảo, lưu trữ, xử lý văn hành Trên ngữ liệu khảo sát 241 văn hành chính, bao gồm hai hệ thống văn pháp quy văn hành thơng thường, với hàng loạt thể loại thường dùng, luận văn tiến hành số công việc sau: 3.1 Miêu tả, phân loại, thống kê nhiều loại lỗi tả khác Qua ngữ liệu lỗi, ghi nhận, loại lỗi, lỗi tả phát âm địa phương có ý nghĩa xã hội - văn hóa định Tại đây, phản ánh tính chất khơng nguồn gốc yếu tố người, kết di dân 150 từ nhiều nguồn, nhiều địa phương cán hành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 3.2 Về từ vựng, xuất phát từ đặc điểm ngơn ngữ văn hành chính, luận văn xem xét số lỗi dùng từ lỗi sai phong cách, sai cấu tạo, sai nghĩa, sai viết tắt v.v rõ ràng là, đâu hết, với yêu cầu đơn trị mặt ngữ nghĩa, từ vựng phong cách hành phải lớp từ ngữ chuẩn mực cấu trúc, chức dụng học Tiếc rằng, văn hành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, nhiều trường hợp chưa đáp ứng yêu cầu 3.3 Về mặt ngữ pháp, cách tiếp cận bình diện từ vựng, chúng tơi xem xét câu từ bình diện cấu trúc, logich, dụng học, hệ thống dấu câu sử dụng văn Một lần nữa, khẳng định rằng, mặt tổ chức câu, hệ thống văn hành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xa vươn tới yêu cầu chuẩn mực diễn đạt câu văn hành 3.4 Xem văn đơn vịgiao tiếp lớn nhất, luận văn khảo sát chúng bình diện: bố cục văn bản, phân đoạn văn bản, mối liên kết yếu tố làm nên văn bản, yếu tố trích yếu nội dung văn xem xét tương đối kỹ Cũng bình diện khảo sát khác, chưa thể nói là, việc đáp ứng nghiêm ngặt tổ chức văn có tính chất khn mẫu văn hành thực tốt Đó chưa kể, có nhiều trường hợp, xét riêng cách cục việc tổ chức ngôn ngữ bề mặt văn khơng có sai sót lớn, lại lẫn lộn cấu tạo chức mặt thể loại c12ần lưu ý là, nếT129 u sai sót từ cấp độ câu trở xuống, ảnh hưởng 151 phán đốn có tính chất cục bộ, riêng lẻ, sai sót mặt văn bản, nhiên tác hại lớn Cơng mà nói, khơng phải đơn vị hành tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, việc soạn thảo văn hành đồng Ởđây có tỷ lệ cấp bậc hành với tỷ lệ sai sót, nói cụ thể đơn vị hành thấp sai sót nhiều Do vậy, ghi nhận luận văn, cấp, ban, ngành tỉnh sai sót cấp huyện, huyện sai sót ở28c9ấp xã Luận văn không dừng lại mức miêu tả khách quan, mà chừng mực định cố gắng giải thích nguyên nhân chủ quan khách quan Cơng mà nói, thực trạng nguyên nhân dẫn đến thực trạng đề cập luận văn không dừng phạm vi tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, mà tỉnh khảo sát việc sử dụng văn hành Cuối từ ngữ liệu khảo sát, thơng qua hiểu biết mình, vận dụng tiêu chí ngơn ngữ học ngồi ngôn ngữ học, luận văn mạnh dạn đề xuất số kiến nghị với thành tâm ngày nâng cao chất lượng cơng tác hành tỉnh nhà, có chất lượng văn hành Tất nỗ lực mà luận văn cố gắng đạt tới góp phần nhỏ bé vào việc làm cho việc soạn thảo văn hành ngày có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho cơng tác đại hóa, cơng nghiệp hóa tỉnh nhà 152 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2V4T Ề SÁCH THAM KHẢO Tạ HữuÁnh (1998), Xây d19ựng ban hành văn quản lý Nhà nước, Nxb Lao độ28ng, Hà Nội 1Nguy ễn Thị Ảnh (1999), Ti19ếng Việt thực hành, Nxb Thanh Niên, TP.H19ồ Chí Minh Diệp Quang Ban (2001), Ng19ữ pháp tiếng Việt tập 28T16 , 82 , Nxb Giáo d912T8 ục, TP.Hồ Chí Minh 9DiT ệp Quang Ban (1999), Văn bả182n liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo d19ục, TP.Hồ Chí Minh Đỗ Hữu Châu (1999), 8Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo d19ục, TP.Hồ Chí Minh 9NguyT1 ễn Đức Dân (2001), Ti19ếng Việt, Nxb Giáo d182 ục, TP.Hồ Chí Minh NguyT9 ễn Thiện Giáp (1998), T28ừ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo d812 ục, TP.Hồ Chí Minh 9Cao Xuân HT ạo (Chủ biên), (2002), L19ỗi ngữ pháp cách khắc phục, 9812TNxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Trung Hoa (2002), 128Lỗi tả cách khắc phục, Nxb Khoa h19ọc Xã hội, Hà Nội 10 1Nguyễn Trí Hịa, Trần Việt Thái, Vũ Thị Tường Hạnh (1999), S928T1 ổ tay công tác soạn thảo, Nxb Th28ống kê, Hà Nội 11 Trần Hoàng (sưu tập) (2001), Tài li19ệu tham khảo ngữ pháp tiếng Việt-Nxb Đạ28i học Sư phạm, TP.Hồ Chí Minh 12 1Hà Thúc Hoan (1997), Chí Minh 1928Ttiếng Việt thực hành, Nxb TP.H82ồ 13 Lê Văn In (2003), M9218T ẫu soạn thảo văn dùng cho quan quyền địa phương, đơn vị hành nghiệp, tổ chức kinh tế, Nxb Chính tr128ị Quốc gia, Hà Nội 153 14 1Nguyễn Văn Khang (Chủ biên) (2002), Ti19ếng Việt giao tiếp hành chính, Nxb Văn T1289 hóa Thơng tin, Hà Nội 15 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên) Nguyễn Thái Hòa (1999), 1928TPhong cách h ọc tiếng Việt, 1928TNxb Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh 16 9HT1 Lê (Chủ biên) (2002), 8TLỗi từ vựng cách khắc phục, Nxb Khoa h19ọc Xã hội, Hà Nội 17 1Hữu Đạt (1999), 1928TPhong cách học tiếng Việt đại, Nxb Khoa h19ọc Xã hội, Hà Nội 18 1Hồng Phê (1997), ng T19ự điển tả tiếng Việt, Nxb Đà Nẵ928T 19 1Nguyễn Minh Phương, Trần Hoàng (1997), 1928TMẫu soạn thảo văn bản, Nxb Chính tr19ị Quốc gia, TP.Hồ Chí Minh 20 Tr ịnh Sâm (2000), 928TTiêu đề văn bản, Nxb Giáo d928Tục, TP.Hồ Chí Minh 21 Trịnh Sâm, Nguyễn Ngọc Thanh (1997), 1928TTi ếng Việt thực hành kỹ thuật soạn thảo văn bản, Nxb TP.H19ồ Chí Minh 22 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc Gia (2003), ng928T1 ữ pháp tiếng Việt, 281Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 1Nguyễn Văn Thâm (2003), So19ạn thảo xử lý văn quản lý Nhà nước, Nxb Chính tr9ị Quốc gia, Hà Nội 24 1Nguyễn Văn Thâm, Nghiêm Kỷ Hồng (2001), 1928TNhững văn đạo, hướng dẫn soạn thảo văn cơng tác thư lưu trữ, Nxb Chính tr28ị Quốc gia, Hà Nội 25 Lưu Kiến Thanh (2001), Nghi th28ức Nhà nước, Nxb Th192T8 ống kê, Hà Nội 26 1Nguyễn Thị Việt Thanh (2001), H28ệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo d28ục, TP.Hồ Chí Minh 27 Trần Ngọc Thêm (1999), H192T8 ệ thống liên kết văn bản, Nxb Giáo d928T ục, TP.Hồ Chí Minh 154 28 1Nguyễn Văn Thông (2001), Hướ19ng dẫn kỹ thuật soạn thảo văn bản, 128Nxb Thống Kê, Hà Nội 29 1Nguy ễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1999), 28Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đạ9218T i học Quốc gia, Hà Nội 30 9Bùi Minh Toán (1999), T T28ừ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, 8192TNxb Giáo dục, Hà Nội 31 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Dung (2001), 1928TTiếng Việt thực hành, 982TNxb Giáo dục, TPHCM 32 Vương Hoàng Tuấn (2002), T1Nh928 ững điều cần biết soạn thảo văn bản, Nxb Tr19ẻ, TP.Hồ Chí Minh 33 Cù Đình Tú (2001), phong cách h19ọc đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo d28T9 ục, Hà Nội 34 1Nguy ễn Như Ý (1999), Đạ19i tự điển tiếng Việt, 1928TNxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Bùi Khắc Việt (1998), 1928TKỹ thuật ngôn ngữ soạn thảo văn quản lý Nhà nước, Nxb 8Khoa học-Xã hội, Hà Nội VỀ TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ KHẢO SÁT Luận văn sử dụng 241 văn bản, kỷ yếu, niêm giám quan, đơn vị, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức trị thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu sau để khảo sát: 36 Ban An tồn Giao thơng 37 Ban đạo cải cách hành 38 Ban đạo thực qui chế dân chủ sở 39 Ban phòng chống ma túy, mại dâm 40 Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh 41 Cơng đồn Giáo dục tỉnh 155 42 Cục Thống kê tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2003), 928T1Niên giám thống kê, ST1928 Văn hóa Thông tin, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 156 ... ngơn ngữ văn hành Chương 2: Nhận xét đặc điểm ngôn ngữ văn hành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu kiến nghị PHẦN KẾT LUẬN 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGƠN NGỮ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 1.1 Khái quát văn ngôn ngữ. .. tài Nhận xét đặc điểm ngôn ngữ văn hành Đối tượng khảo sát văn hành thuộc hai hệ thống văn hành pháp quy văn hành thơng thường, mà nguồn ngữ liệu văn hành số quan, đơn vị, đoàn thể thuộc tỉnh Bà. .. NGƠN NGỮ CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Ở TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 498T3 82.13T Những đặc điểm hành tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu83T 49 32.1.18T Vị trí địa lý dân số83T 49 2.1.238T Đặc điểm

Ngày đăng: 06/08/2022, 18:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan