1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) các PHƯƠNG THỨC LIÊN kết TRONG văn bản báo CHÍ và các KIỂU lỗi TRONG văn bản

34 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGOẠI NGỮ KINH TẾ - ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN BÁO CHÍ VÀ CÁC KIỂU LỖI TRONG VĂN BẢN BỘ MÔN: TIẾNG VIỆT CƠ SỞ Giảng viên: Trần Thị Thùy Linh Lớp: TVCS 02 (NNA63B) Nhóm 10: Nguyễn Hà Anh Nguyễn Thuỳ Linh Nguyễn Thị Hải Yến Phạm Minh Nhật Vũ Thảo Anh Hanoi, April 2022 - BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Thành viên Nguyễn Hà Anh Nhiệm vụ - Đặt vấn đề - Mục tiêu nghiên cứu - Tổng quan văn báo chí - Các phương thức lên kết văn báo chí - Kết luận Nguyễn Thùy Linh - Làm powerpoint Tổng hợp chỉnh sửa Powerpoint Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Các phương thức liên kết văn - Làm powerpoint - Tổng hợp chỉnh sửa Powerpoint Nguyễn Thị Hải Yến Phạm Minh Nhật Vũ Thảo Anh - Tổng hợp chỉnh sửa Word từ người - Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu - Các kiểu lỗi văn báo chí - Làm powerpoint - Kết luận - Làm powerpoint - Bài tập ứng dụng - Làm powerpoint - MỤC LỤC MỞ ĐẦU - I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU III IV CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU V CÁCH THỨC TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 VI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan văn báo chí .4 1.2 Các phương thức liên kết văn .5 1.2.1 Khái niệm phương thức liên kết: 1.2.2 Các phương thức liên kết văn .6 1.2.2.1 Liên kết nội dung: 1.2.2.2 Liên kết hình thức: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .16 2.1 Các phương thức liên kết văn báo chí 16 2.1.1 Phép lặp 16 2.1.1.1 Khảo sát phép lặp văn báo chí .16 2.1.1.2 Nhận xét chung 17 2.1.1.3 Vai trò phép lặp văn báo chí 18 2.1.2 Phép 18 2.1.2.1 Khảo sát phép văn báo chí .18 2.1.2.2 Nhận xét chung 19 2.1.2.3 Vai trò phép văn báo chí 19 2.1.3 Phép nối 20 2.1.3.1 Khảo sát phép nối văn báo chí 20 2.1.3.2 Nhận xét chung 23 2.1.3.3 Vai trò phép nối văn báo chí 23 2.1.4 Phép liên kết logic 24 2.1.4.1 Khảo sát phép liên kết logic văn báo chí .24 2.1.4.2 Nhận xét chung 25 2.1.4.3 Vai trò phép liên kết logic văn báo chí 25 2.2 Các kiểu lỗi văn báo chí 25 2.2.1 Các kiểu lỗi văn báo chí .25 2.2.1.1 Lỗi mặt hình thức .25 2.2.1.2 Lỗi mặt nội dung 26 2.2.2 Một số biện pháp khắc phục lỗi thường gặp văn báo chí27 2.3 Bài tập ứng dụng 27 2.3.1 10 câu hỏi lý thuyết .27 2.3.2 10 câu hỏi tập .27 VII KẾT LUẬN 28 VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 - MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu tồn cầu hóa diễn cách mạnh mẽ giới nay, hoạt động thơng tin nói chung báo chí nói riêng nước ta ngày đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Trong năm qua, báo chí nước ta làm tốt chức vừa quan ngôn luận Đảng, Nhà nước, vừa diễn đàn nhân dân Báo chí có đóng góp quan trọng việc tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân; đạo, điều hành cấp ủy, quyền địa phương chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp nhà nước nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ đề ra; phản bác kịp thời luận điệu sai trái lực thù địch; góp phần định hướng dư luận, tạo đồng thuận xã hội Bên cạnh đó, báo chí nước ta cịn góp phần nâng cao chất lượng thông tin đối ngoại, giới thiệu đất nước, người Việt Nam với bạn bè quốc tế; thực đường lối đối ngoại độc lập, dân chủ, đa dạng, đa phương hóa mối quan hệ quốc tế Đảng, Nhà nước… góp phần nâng cao uy tín vị Việt Nam trường Quốc tế Mặt khác, báo chí cịn phương thức giao tiếp đặc biệt Ở đó, người tạo ngôn tức tác giả người thụ ngôn tức độc giả khơng đồng thời có mặt khơng có hành vi giao tiếp kèm lời khơng có ngữ cảnh giao tiếp Mọi thơng tin - hay nói khác hoạt động giao tiếp - thể qua văn báo Vì thế, ngơn ngữ báo chí có u cầu nghiêm ngặt, xem ngôn ngữ chuẩn mực Phương tiện liên kết văn báo chí xem có ảnh hưởng quan trọng đến q trình đọc hiểu độc giả Tuy nhiên, hầu hết báo nay, người ta tìm thấy nhiều lỗi dùng từ, lỗi viết câu, cách diễn đạt có tính chất mơ hồ nghĩa, v.v Thậm chí có mà cách tổ chức văn không phù hợp với đặc điểm phong cách chức Điều làm ảnh hưởng khơng đến chất lượng thông tin tất nhiên ảnh hưởng đến nhận thức, thẩm mỹ khả ngôn ngữ người đọc Như vậy, báo chí đóng vai trò quan trọng lĩnh vực phát triển đất nước Xã hội phát triển nhu cầu cung cấp thơng tin ngày cao, báo chí phải nỗ lực không ngừng để mang đến cho công chúng thông tin nhanh nhạy, kịp thời; đồng thời phải đảm bảo tính chân thực, xác, từ giúp cho quan, tổ chức người dân tiếp cận đầy đủ thơng tin Vì việc hiểu rõ đặc điểm phương tiện liên kết câu, đoạn văn với hình thức nội dung văn báo chí phát lỗi sử dụng ngôn ngữ thực tế văn báo chí cần thiết quan trọng Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài “CÁC PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN BÁO CHÍ VÀ CÁC KIỂU LỖI TRONG VĂN BẢN NÀY” với mong muốn giúp người viết báo sử dụng đúng, hợp lý, xác phương tiện liên kết tìm nguyên nhân, hướng khắc phục lỗi sai sót thường gặp để tạo báo hay, hoàn chỉnh II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tiểu luận tập trung giải nhiệm vụ sau đây: ● Đi sâu vào tìm hiểu, khảo sát nhận xét chung đặc điểm, cách sử dụng phương thức liên kết văn văn báo chí ● Thực trạng sử dụng từ ngữ lỗi sử dụng ngôn ngữ thực tế văn báo chí ● Đề xuất giải pháp thực tế để khắc phục lỗi sai văn báo chí III CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Văn báo chí ? Các phương thức liên kết sử dụng văn báo chí gì? Phân tích phương thức liên kết ? Các phương thức liên kết thể văn báo chí đem lại tác dụng gì? Các kiểu lỗi thường xun gặp phải văn báo chí gì? Hãy làm sáng tỏ kiểu lỗi ? IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Các phương thức liên kết sử dụng văn báo chí xác định lỗi thường gặp văn báo chí Phạm vi nghiên cứu Một số văn báo chí hình thức online baomoi.com, vietnamnet.vn, baodantri.com, VNExpress, Kenh14.com,… Ngày văn báo chí thể nhiều hình thức khác , đa dạng phong phú dễ tiếp cận đến người đọc, đưa thông tin xác , rõ ràng nhằm giúp người đọc dễ hình dung nắm bắt thơng tin cách nhanh để trở thành ‘ kẻ sau xã hội’ Chúng tơi phạm vi nghiên cứu phương thức liên kết kiểu lỗi thường gặp văn báo chí V CÁCH THỨC TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cách tiếp cận Nghiên cứu dựa tài liệu, thông tin sở liệu sẵn có, khảo sát thực tiễn… Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp phân tích 2.2 Phương pháp phân loại 2.3 Phương pháp so sánh đối chiếu VI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan văn báo chí Có nhiều khái niệm khác báo chí Theo triết học cổ Hy Lạp: “Chữ báo chí xuất phát từ chữ “information” có nghĩa thơng tin, thông báo, báo tin hiểu việc tạo hình thái giúp cho hiểu biết người giới xung quanh tồn việc lấy thực khách quan để phản ánh cách liên tục, xuyên suốt quan hệ chặt chẽ nhà báo - tác phẩm - công chúng” [36, tr.6] Một số quan điểm khác khơng định nghĩa báo chí riêng biệt mà gắn liền báo chí với truyền thông Ở cách hiểu này, Từ điển tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học Hồng Phê năm 2005 [31, tr.1053], định nghĩa báo chí truyền thơng hiểu theo nghĩa chung trừu tượng “quá trình truyền liệu đơn vị chức năng” Còn tác giả Trần Hữu Quang Xã hội học truyền thơng đại chúng khẳng định: “Báo chí truyền thơng q trình truyền đạt, tiếp nhận trao đổi thông tin nhằm thiết lập mối quan hệ người với người” [ 43, tr.3] Theo đó, tác giả định nghĩa: “Truyền thơng đại chúng q trình truyền đạt thơng tin cách rộng rãi đến người xã hội thông qua phương tiện truyền thông đại chúng phát thanh, truyền hình” Nhìn chung, tác giả cách hay cách khác, cố gắng đưa định nghĩa chung báo chí tựu chung lại xem báo chí phương tiện diễn đạt, chia sẻ thông tin chủ thể khác xã hội Nhưng định nghĩa đưa cố gắng để khẳng định nội hàm báo chí Theo tác giả thì: Báo chí phương tiện truyền thơng đại chúng, có nhiệm vụ thơng tin nhanh kiện, vấn đề xảy cho nhiều người biết diễn đàn nhân dân Tuy nhiên, phạm vi định, định nghĩa rộng chưa biểu thị hết loại hình báo chí diện xã hội loại hình hiểu nào, diễn đạt Từ định nghĩa nêu trên, Điều 4, Luật Báo chí 2016 khẳng định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn báo chí: Báo chí nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương tiện thông tin thiết yếu đời sống xã hội; quan ngôn luận quan Đảng, quan Nhà nước, tổ chức trị-xã hội, tổ chức trị xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, diễn đàn nhân dân [34, tr.3] Điều Luật báo chí quy định: "Báo chí sản phẩm thơng tin kiện, vấn đề đời sống xã hội thể chữ viết, hình ảnh, âm thanh, sáng tạo, xuất định kỳ phát hành, truyền dẫn tới đông đảo công chúng thông qua loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử” [34 tr.1] Như vậy, Điều Luật báo chí rõ loại hình báo chí xã hội làm chủ yếu để tìm hiểu tất nội dung liên quan đến quản lý nhà nước hoạt động báo chí 1.2 Các phương thức liên kết văn 1.2.1 Khái niệm phương thức liên kết: Yếu tố dễ nhận thấy giúp phân biệt văn với chuỗi câu xếp ngẫu nhiên lộn xộn câu văn có mối ràng buộc quy định lẫn Nói xác chúng có liên kết Ngơn ngữ hệ thống bao gồm yếu tố quan hệ tố Các yếu tố hệ thống ngơn ngữ đơn vị ngơn ngữ Nếu hệ thống thể thống bao gồm yếu tố có quan hệ kết cấu tổng thể mối quan hệ liên hệ yếu tố thể thống Nếu ngơn ngữ có hệ thống ràng buộc quy định lẫn chắn văn Để quy định câu với để tạo đoạn văn thống hợp lý cần có liên kết chặt chẽ rõ ràng với Tạo đoạn văn có lối mạch lạc cần có phương thức liên kết Phương thức liên kết yếu tố ngôn ngữ sử dụng nhằm làm bộc lộ mối dây liên lạc phận có liên kết với Cách sử dụng phương thức liên kết loại xét phương tiện biểu gọi phép liên kết 1.2.2 Các phương thức liên kết văn 1.2.2.1 Liên kết nội dung: Trước hết cần giải thuật ngữ chủ đề liên kết chủ đề hiểu đề tài: vật, việc nói đến Và hình dung liên kết chủ đề sợi dây kết nối hợp lý vật, việc nói đến câu có liên kết với Có thể thực việc vừa nêu hai cách:  Duy trì chủ đề, hiểu cách đơn giản nhắc lại vật, việc câu có liên kết với Ví dụ: Nhưng ơng Cửu khơng nhìn gái làng Ông đứng chỗ lát, đứng chỗ lát Rồi ông đến chỗ hai bàn làm cỗ đứng xem Ông xem, bàn tán, chia cỗ hộ Ông nhắc cỗ bù cỗ dưới, vặt đống nọ, bỏ đống (Nam Cao) Để trì chủ đề ví dụ dùng đến phép liên kết lặp từ vựng, đồng nghĩa, đại từ, tỉnh lược yếu, tỉnh lược mạnh Với phép liên kết tạo chuỗi chủ đề đồng nhất, tức trì chủ đề qua số chuỗi câu liên kết với  Triển khai chủ đề, với chủ đề cho, đưa thêm vào chủ đề khác có liên quan với chủ đề ban đầu, theo tiêu chuẩn cần đủ logic để đảm bảo có câu chứa chúng liên kết với Ví dụ: Cái bống chợ Cầu Canh, Cái tôm trước, củ hành sau, Con cua lệch kệch theo hầu, Cái chày rơi xuống vỡ đầu cua Các phép liên két đùng để triển khai chủ đề gồm có: phép liên tưởng; phép đối Với hai phép liên kết tạo chuỗ chủ đề khu biệt, tức chuỗi chủ đề khác biệt Những chủ đề phục vụ cho chủ đề chung chuỗi câu liên kết với Do tồn chủ đề chung mà CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1 Các phương thức liên kết văn báo chí Qua khảo sát khoảng 100 báo, chúng tơi có bảng số liệu sau: Phương thức liên kết Phần trăm (%) sử dụng Phép lặp 22 Phép 25 Phép nối 30 Phép liên kết logic 23 Bảng 1: Bảng số liệu mức độ sử dụng phương thức liên kết 100 mục tờ báo Phép lặp Phép nối Phép Phép liên kết logic Biểu đồ mức độ sử dụng phương thức liên kết 100 báo 2.1.1 Phép lặp 2.1.1.1 Khảo sát phép lặp văn báo chí Đây phép liên kết xuất phổ biến văn báo chí khảo sát, có tới 22% 16 Ví dụ: Chiều 4/5, Quận uỷ quận 6, Thành ủy TPHCM tổ chức hội nghị công bố định cán Tham dự có Trưởng ban Tổ chức Thành ủy Nguyễn Phước Lộc, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Dương Ngọc Hải Hội nghị công bố định Ban Thường vụ Thành ủy việc định ông Ma Xuân Việt - nguyên Phó trưởng Ban Tổ chức Thành ủy, tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Quận ủy, giữ chức Bí thư Quận ủy quận 6, nhiệm kỳ 2020 - 2025 (TPHCM cơng bố định Ban Bí thư công tác cán 05/05/2022 – Báo Thanh niên) Trong ví dụ trên, “Hội nghị” câu sau cụm từ lặp lại câu trước, phận cụm danh từ “hội nghị cơng bố định cán bộ”, coi việc lặp phận 2.1.1.2 Nhận xét chung Theo kết khảo sát chúng tôi, phép lặp phép liên kết đứng thứ 3, chiếm tới 22%, bao gồm lặp toàn bộ, lặp phận, lặp để nhấn mạnh ý nghĩa, kết nối câu với Tư liệu khảo sát qua nhiều văn báo chí cho thấy số lượng phép lặp từ xuất lớn, song việc sử dụng chúng, nói sáng tạo lại cịn tuỳ thuộc vào lực người cầm bút Một hạn chế thường gặp lạm dụng phép lặp từ vựng gây nên đơn điệu, nhằm chín, nói gọn tạo lỗi lập từ vựng Kết trình khảo sát tư liệu báo chí cho thấy phần lớn phép lặp từ vựng đơn làm nhiệm vụ nối kết câu, đáp ứng gắn bó liền mạch nội dung hình thức văn chưa phát huy hiệu việc sáng tạo giá trị ngủ nghĩa đặc sắc, riêng biệt Thông thường, lặp từ vựng mang đến sắc thái ý nghĩa khác sử dụng thủ pháp nghệ thuật Trường hợp phổ biến văn văn học nghệ thuật hay văn luận mẫu mực 17 2.1.1.3 Vai trị phép lặp văn báo chí Lặp từ vựng tượng phổ biến liên kết văn Nó đóng vai trị quan trọng việc trì chủ đề văn Thực tế việc nhắc lại câu sau hay số phận từ vựng có câu trước làm cho câu có chung thành tố, đề cập đến kiện, tượng, mà nội dung chúng nối kết với Về mặt hình thức, yếu lặp thường dễ nhận biết, chúng khơng chức ngữ pháp câu khác Về mặt sử dụng, phép lặp từ vựng đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo tính rõ ràng, xác cho nội dung ý nghĩa đề cập đến câu Hơn nữa, cịn giúp cho liên kết cầu chặt chẽ Có lẽ nhờ lợi thể mà phép lặp dùng phổ biến văn thuộc phong cách khoa học phong cách hành cơng vụ Đối với văn thuộc loại phong cách yêu cầu tính rõ ràng, xác minh bạch luận điểm, luận cứ, luận chứng Vì việc lặp thuật ngữ, từ chuyên ngành cần thiết việc triển khai nội dung văn 2.1.2 Phép 2.1.2.1 Khảo sát phép văn báo chí Thống kê từ nhiều văn báo chí, chúng tơi thu số liệu 25% trường hợp sử dụng phép thế, yếu tố chủ yếu danh từ (cụm danh từ) mệnh đề Sau ví dụ phép trích từ q trình khảo sát ấy: (1) Thí sinh giáo dục thường xuyên dự thi hai độc lập Tốn Ngữ văn tổ hợp Nhóm đăng ký dự thi thêm Ngoại ngữ để lấy kết xét tuyển sinh đa số trường đại học dành phần lớn tiêu tuyển sinh kết thi tốt nghiệp THPT, bên cạnh nhiều phương thức khác (Thi tốt nghiệp THPT 2022 vào ngày 7-8/7 – 19/04/2022 – Báo Thanh niên) 18 Trong ví dụ trên, “ Nhóm này” làm chủ ngữ câu chứa làm nhiệm vụ cho cụm “Thí sinh giáo dục thường xuyên” câu trước (2) Mong muốn chiến sỹ vệ quốc năm xưa Phó Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Quốc Triệu chân thành đón nhận ủng hộ Đồng chí khẳng định: Đây tài sản vô giá cần phải nhân lên làm hành trang tiếp bước cho hệ sau (Biến chủ nghĩa anh hùng cách mạng chiến đấu thành nguồn lực tinh thần công xây dựng, phát triển thủ đô, Hà Nội Mới, 7/12/2006) Trong ví dụ trên, Đồng chí thay cho cụm danh từ Phó Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Quốc Triệu Và theo quan niệm Trần Ngọc Thêm xếp trường hợp vào loại đồng nghĩa lâm thời 2.1.2.2 Nhận xét chung Theo kết khảo sát chúng tôi, phép lặp phép liên kết đứng thứ 2, chiếm tới 25% tổng số phép liên kết thu Tuy vậy, lại thu phép cho danh từ mệnh đề Trong trình khảo sát, không thấy xuất trường hợp cho động từ/tính từ từ ngữ cách thức với động từ, tính từ Các liệu cụ thể sau: Phép Danh từ Mệnh đề - Phần trăm (%) xuất 37,7% 62,3% Các đại từ thường gặp: đó, 2.1.2.3 Vai trị phép văn báo chí Kết khảo sát cho thấy phép có chức liên kết quan trọng văn báo chí Khơng giống thơng tư, cơng văn hành chính, văn phong xã luận đòi hỏi lập luận phải chặt chẽ, thông tin cung cấp phải linh hoạt xác việc lặp lại câu sau yếu tố từ vựng câu trước giúp cho ý nghĩa câu cụ thể, rõ ràng lại không tạo được sức hấp dẫn, thuyết phục công chúng Tuy nhiên, văn báo chí, sử dụng phép thay nhắc lại nguyên văn phận từ vựng đó, ta cần 19 dùng đại từ thay đủ Nhờ có đại từ thay mà rút ngắn độ dài câu, làm cho câu ngắn gọn, hấp dẫn Ngoài chức liên kết rút gọn văn bản, đại từ phép thể cịn có khả làm phong phú, đa dạng văn Nhất trường hợp mà việc dùng từ đồng nghĩa, từ gần nghĩa không áp dụng việc sử dụng đại từ thay tránh việc phải lặp lại từ vựng cách đơn điệu, nhàm chán 2.1.3 Phép nối 2.1.3.1 Khảo sát phép nối văn báo chí Đây loại phép liên kết sử dụng nhiều số năm phép liên kết tiến hành khảo sát Chúng thu 30% trường hợp sử dụng phép nối Hơn thế, chúng tơi cịn bắt gặp đầy đủ loại quan hệ nối trình bày phần lý thuyết Dưới trường hợp đại diện cho phép nối: a Quan hệ bổ sung: Đây loại quan hệ sử dụng nhiều phép nối Ví dụ: (1) Cùng với tập trung xây dựng phát triển kinh tế, Hà Nội trọng đẩy mạnh nghiệp phát triển văn hoá, giáo dục, y tế cải thiện môi trường xã hội; xây dựng nếp sống văn minh, lịch người Hà Nội Đồng thời, Hà Nội không ngừng củng cố, tăng cường hệ thống trị; chăm lo xây dựng LLVT thành phố ngày vững mạnh (Mãi Thủ Anh hùng, Thành phố Vì hồ bình, 10/10/2005) Tổ hợp từ “Đồng thời” ví dụ có tác dụng nhấn mạnh đến hai cơng việc mà Thủ Hà Nội song song tiến hành Vì vậy, vừa mang nghĩa biểu quan hệ thời gian, lại vừa bổ sung thêm ý nghĩa cho câu b Quan hệ thời gian: Ví dụ: (2) Sự suy thoái đạo đức, lối sống dẫn đến tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, nhũng nhiễu dân phận không nhỏ cán bộ, đảng viên diễn nghiêm trọng Thứ nhất, suy thoái đạo đức, lối sống 20 cán bộ, đảng viên có xu hướng tăng số lượng vi phạm (Phải thực dựa vào dân để ngăn chặn suy thoái Đảng, 21/4/2006) Tương tự ví dụ trên, Thứ từ nối quan hệ trình tự thời gian việc mang tính chất liệt kê c Quan hệ ngun nhân (bao gồm hệ quả): chiếm 17,72% tổng số phép nối Ví dụ: (3) Sự đổ vỡ xảy Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu năm 90 kỷ XX, đảng cộng sản vai trị cầm quyền, nguyên nhân sai lầm đường lối phương hướng trị, cịn có ngun nhân sâu xa tự đánh lòng tin ủng hộ nhân dân sở xã hội - trị Đảng, cội nguồn tảng sức mạnh Đảng, suy đồi đạo đức, lối sống, nhân cách người cầm quyền Do đó, để xây dựng Đảng, điều kiện Đảng cầm quyền, không xây dựng, chỉnh đốn Đảng cách kiên toàn diện (Thắt chặt mối quan hệ mật thiết Đảng với nhân dân dựa vào nhân dân để xây dựng, chỉnh đốn Đảng - 08-07-2021 – Báo Tuyên Quang) Trong ví dụ vừa nêu, Do trạng ngữ nguyên nhân câu chứa Đó lại đại từ thay cho nghĩa câu trước Chính chúng có liên kết với mặt nguyên nhân d Quan hệ mục đích: Ví dụ: (4) Thơng qua phong trào, có gần 24 nghìn người tốt, việc tốt tiêu biểu cấp Thành phố, gần 34 vạn người tốt, việc tốt quận, huyện, thị xã, đơn vị thuộc Thành phố biểu dương khen thưởng Để cổ vũ phong trào “Người tốt, việc tốt”, từ năm 2010 đến nay, vào dịp kỷ niệm Ngày Giải 21 phóng Thủ 10/10 năm, Thành phố tổ chức xét chọn vinh danh “Công dân Thủ đô ưu tú” nhằm tôn vinh cá nhân có thành tích đặc biệt xuất sắc, đóng góp cho Thủ đất nước (Thể trân trọng với doanh nghiệp, doanh nhân công dân Thủ đô 09/10/2018 – Báo Lao động Thủ đô) Bản thân từ “để” có nghĩa biểu thị mục đích, trường hợp đứng đầu câu chứa kết hợp với quy chiếu định ý nghĩa câu đầu có tác dụng liên kết e Quan hệ điều kiện: Ví dụ: (5) Đối với nhà báo Thủ đô, am tường ý tưởng nhà lãnh đạo thành phố “mảnh nhỏ” tưởng chừng vụn vặt nơi dân gian phải trở thành nhu cầu, điều thú vị Có vậy, báo chí hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng, nhân dân giao phó (Báo giới trước thành tựu thách thức, 21/6/2004) Tổ hợp từ Có đứng đầu câu làm trạng ngữ điều kiện câu chứa nó, thay cho ý câu trước f Quan hệ tương phản (bao gồm quan hệ nhượng dùng tiếng tuy, mặc dầu…) Ví dụ: (6) Sự đói nghèo, lạc hậu, thiếu việc làm, bất cập trình độ học vấn, chun mơn; tệ nạn xã hội, tệ nạn buôn bán phụ nữ trẻ em…vẫn cản trở lớn tiến phát triển phụ nữ Nhưng phát huy truyền thống vẻ vang, đồn kết lịng, đem hết khả năng, trách nhiệm, tình cảm, định phụ nữ Việt Nam vượt qua khó khăn, thử thách, tiếp tục hồn thành sứ mạng lịch sử mình… (Do phụ nữ dệt thêu mà đất nước thêm tốt đẹp, rực rỡ, 8/3/2005) Từ “Nhưng” không nằm cấu trúc ngữ pháp câu chứa nó, nêu quan hệ tương phản việc hai câu trước sau 22 2.1.3.2 Nhận xét chung Theo kết khảo sát chúng tôi, phép lặp phép liên kết đứng đầu, chiếm tới 30% tổng số phép liên kết thu Kết khảo sát xử lý tư liệu cho thấy từ ngữ nối kết sử dụng phong phú, bao gồm nhiều kiểu quan hệ thường gặp như: quan hệ bổ sung, quan hệ thời gian, quan hệ nguyên nhân (bao gồm hệ quả), quan hệ mục đích, quan hệ điều kiện, quan hệ tương phản (bao gồm quan hệ nhượng dùng tiếng tuy, ) Tuy nhiên, việc sử dụng từ ngữ nối kết kiểu quan hệ khác Chúng ta thấy điều qua số liệu cung cấp bảng sau: Bảng 2: Tỷ lệ xuất phép nối qua kiểu quan hệ thường gặp câu liên kết với 82 văn xà luận báo Hà Nội Các quan hệ thường gặp Quan hệ bổ sung Quan hệ thời gian Quan hệ nguyên nhân (gồm hệ quả) Quan hệ mục đích Quan hệ điều kiện Quan hệ tương phản 2.1.3.3 Vai trị phép nối văn báo chí Tỷ lệ (%) 26,77 21,26 17,72 9,06 8,27 16,92 Thuộc vào cấp độ ngữ pháp - từ vựng, phép nối đóng vai trị quan trọng việc liên kết câu Phép nối sử dụng yếu tố nối (nói gọn “từ nối" có khả biểu ý nghĩa quan hệ thường gặp câu văn Và sở tạo nên liên kết cho toàn văn Với văn báo chí, việc diễn đạt quan điểm, nhận định cách xác, thuyết phục nhiệm vụ đặt lên hàng đầu với người cầm bút Việc tạo nên chuỗi câu logic hấp dẫn vốn tri thức, kinh nghiệm lực người viết đòi hỏi việc tổ chức mạng lưới liên kết kiến thức phải phù hợp, sáng tạo Thực tế, việc khảo sát nguồn tư liệu báo chí chứng minh phép nối phương thức liên kết có số lần sử dụng nhiều so với phương thức liên kết khác Sự đa dạng, phong phú hệ thống từ nối việc biểu mối quan hệ thường gặp cầu giúp phép 23 nối có khả linh hoạt việc liên kết Hay nói cách khác tạo nên nhiều giá trị cho việc diễn đạt, văn phong báo chí Với nhiệm vụ tuyên truyền, đạo phổ biến, lôi quần chúng nhân dân, câu văn văn báo chí logic, giàu sức thuyết phục tốt Về mặt hình thức, phương tiện phép nối từ nối hiển ngôn việc nhận biết tương đối rõ ràng Nhưng khơng mà liên kết mặt nội dung cấu văn báo chí nhờ từ nối lại mang tính chất đơn điệu, thiếu hấp dẫn Bên cạnh việc liên kết câu với phép nối thực việc gắn kết đoạn văn 2.1.4 Phép liên kết logic 2.1.4.1 Khảo sát phép liên kết logic văn báo chí Đây phép liên kết xuất phổ biến văn báo chí khảo sát, có tới 23% Ví dụ: (1) Trong đó, nước kinh tế - xã hội bước phục hồi có nhiều chuyển biến tích cực ; giữ vững ổn định trị, an toàn xã hội; đảm bảo đủ lương thực, thực phẩm với giá ổn định phục vụ nhân dân (Tinh thần trách nhiệm cấp ủy toàn Đảng nâng lên rõ rệt – 26/4/2022 – Báo dân trí) Trong ví dụ trên, liên kết logic thể là: sau cụm “chuyển biến tích cực”, phận sau câu nói cụ thể chuyển biến tích cực Hành động “chuyển biến tích cực” chủ thể kéo theo loạt hành động phía sau (2) Để chuẩn bị cho trận đấu gặp U23 Timor Leste, U23 Philippines có mặt Việt Nam từ ngày 2/5 Chiều 4/5, thầy trò HLV Norman Fegidero tham quan sân thi đấu Việt Trì (Cầu thủ U23 Philippines khen mặt sân Việt Trì, tự tin vào bán kết SEA Games, 04/5/2022, Báo dân trí) 24 Trong ví dụ trên, liên kết logic thể chỗ: Sự kiện U23 Philippines đến Việt Nam xảy trước, từ có sở nói đến 2.1.4.2 Nhận xét chung Theo kết khảo sát chúng tôi, phép liên kết logic phép liên kết chiếm tới 23% tổng số phép liên kết thu Qua khảo sát, ta dễ dàng nhận thấy liên kết logic thể phương thức liên kết hình thức phép nối, phép tuyến tính, 2.1.4.3 Vai trò phép liên kết logic văn báo chí Liên kết logic có tác dụng liên kết vật việc, tượng, tình câu liên kết câu đoạn văn với dựa xếp cách hợp lý, logic Các từ câu, câu câu đoạn văn có liên kết với mặt nội dung, giúp cho đoạn văn có ý nghĩa, người đọc hiểu rõ ý nghĩa 2.2 Các kiểu lỗi văn báo chí 2.2.1 Các kiểu lỗi văn báo chí 2.2.1.1 Lỗi mặt hình thức - Lỗi tả lỗi hiểu sai nghĩa từ Nhiều từ có nghĩa rõ ràng thường bị viết sai tả bị hiểu sai nghĩa Ví dụ: sáng lạn (xán lạn), cọ sát (cọ xát), sơ xuất (sơ suất),…; hay không phân biệt khác giả thuyết – giả thiết, tung tích – tơng tích… Hầu hết trường hợp mắc phải lỗi thường nghiệp vụ kiến thức người viết chủ yếu Nhiều người làm báo, cộng tác viên tờ báo không trau dồi đủ kiến thức từ vựng cách sử dụng từ vựng, dẫn đến nhữngsai sót khơng đáng có - Cách viết khơng thống từ nước ngồi Việt hóa, tức phiên âm, dùng phổ biến tiếng Việt Ví dụ: cà phê, xi măng, xích lơ, bê tơng, axít, vắcxin, kiốt Những từ thoát khỏi nguyên gốc, sử dụng từ tiếng Việt khác, có dấu tiếng Việt cần viết tách 25 Hoặc sửa cách để tiếng gốc, thay từ phiên âm tiếng Việt - Viết tắt cách tùy tiện Đây lỗi phổ biến báo chí Những từ viết tắt chưa giải thích đầy đủ từ đầu gây khơng khó khăn cho việc giải mã văn bản, khiến người đọc thời gian dịch nghĩa Ví dụ: GPMB (Giải phóng mặt bằng), ATGT (An tồn giao thơng),… - Dùng dấu phẩy (,) tràn lan Rất nhiều từ ghép, thành ngữ cần phải viết liền bị tách dấu phẩy khiến văn trở nên rối, vô duyên, ví dụ: phịng, chống tham nhũng; cơm, áo, gạo, tiền; rút dây, động rừng; trọng nam, khinh nữ; mưa to, gió lớn; nhà cao, cửa rộng… 2.2.1.2 Lỗi mặt nội dung - Câu sai logic: Đó câu phản ánh không thực tế khách quan, thể sai quan hệ ngữ nghĩa phận cấu thành câu - Câu mơ hồ nghĩa: Câu mơ hồ câu hiểu theo hai hai cách với cấu trúc ngôn ngữ Nói cách khác, chất tổng quát tượng mơ hồ nhiều ý nghĩa khác có khả diễn dịch tương ứng với hình thức đơn vị ngơn ngữ hay biểu thức ngôn ngữ Trong tiếng Việt, tượng mơ hồ xảy phổ biến tiếng Việt ngơn ngữ đơn lập, khơng biến đổi hình thái việc hiểu nghĩa câu phụ thuộc vào ngắt đoạn người tiếp nhận - Dùng từ sai phong cách: Người viết đơi nhầm lẫn phong cách sinh hoạt tự nhiên phong cách báo chí Trong báo chí khơng nên sử dụng từ ngữ mang tính ngữ trừ trường hợp đặc biệt 2.2.2 Một số biện pháp khắc phục lỗi thường gặp văn báo chí - Khắc phục viết trình biên tập xuất Người viết cần phải cẩn thận sử dụng từ mà chưa nắm rõ nghĩa, từ Hán Việt phải tra từ điển để hiểu rõ nghĩa xem có với ý định muốn viết 26 khơng viết vào Còn nhà biên tập gặp lỗi khơng nên tùy tiện sử dụng từ mà phải dựa vào từ điển thấy sai thay từ khác cần ý đến sắc thái nghĩa phải tương ứng - Do thơng tin ngày cịn nhiều, trình độ độc giả nâng cao nên người viết báo phải thường xuyên rèn luyện lối viết, bồi dưỡng thêm vốn từ để tránh trừng hợp sai từ đáng tiếc Cịn phía tịa soạn, trung tâm phân tích xử lí thơng tịa soạn cần phải cẩn thận việc đăng tin Trước đăng tin phải xem lại tin có vấn đề chưa hợp lí, sai lỗi quan trọng ảnh hưởng đến trình đăng tin phải bỏ trước đăng - Lấy ý kiến độc giả 2.3 Bài tập ứng dụng 2.3.1 10 câu hỏi lý thuyết 2.3.2 10 câu hỏi tập 27 VII KẾT LUẬN Liên kết văn lĩnh vực nghiên cứu quan trọng ngôn ngữ học văn Tuy nhiên, nay, quan niệm cách nhìn nhận nhà nghiên cứu vấn đề chưa đến thống Theo hướng áp dụng quan niệm "liên kết phi cấu trúc tính” Halliday Hassan khởi xướng liệu tiếng Anh Diệp Quang Ban kế thừa, phát triển liệu tiếng Việt, luận văn trình bày phân tích sở lý luận làm tiền việc khảo sát phương thức liên kết thể loại văn quen thuộc phong cách báo chí Có thể nói, hệ thống quan niệm liên kết phi cấu trúc tính ngày đông đảo nhà nghiên cứu chấp nhận sử dụng Theo phương tiện hình thức ngơn ngữ có tác dụng tạo nên liên kết, thuộc liên kết Tuy nhiên, không vấn đề tuý phương tiện hình thức thể liên kết mà thông qua biểu hình thức, gắn bó, trì chủ đề nội dung đảm bảo, nói cách khác tạo nên mạch lạc cho văn Những kết miêu tả, phân tích qua q trình khảo sát đặc điểm phương thức liên kết văn báo chí chúng tơi đọc cho thấy ngơn ngữ báo chí ngắn gọn khơng khơ khan, cứng nhắc Nó khơng thuyết phục người đọc lý trí mà cịn tâm lý, cảm xúc Chính phương tiện liên kết thống kê ngồi chức nối kết câu, chúng cịn có vai trò quan trọng việc thể sắc thái ý nghĩa khác văn - Số liệu thống kê cho thấy, bốn phơng thức liên kết xuất văn báo chí mức độ sử dụng phép khơng nhau, mà cịn có độ chênh lệch Điều phản ánh đặc thù văn báo chí chi phối đến phương thức liên kết sử dụng câu Những yêu cầu tính xác, rõ ràng thơng tin báo chí điều kiện để dùng phép lặp từ ngữ Sự chặt chẽ, lôgic luận điểm, luận xã luận đòi hỏi phép nối phát huy vai trị Việc nắm vững giá trị 28 hạn chế phương thức liên kết giúp người viết định hướng thể nội dung văn cách hấp dẫn, thuyết phục; tránh lỗi thông thường liên kết Qua việc khảo sát số lỗi tờ báo điện tử, nhận thấy lỗi mà nhà báo hay mắc phải Và thấy thơng tin báo chí phong phú đa dạng, có cách diễn đạt khác cộng thêm đa dạng phong cách nhà báo đôi lúc tạo khó khăn cho tiếp nhận người đọc Bên cạnh báo điện tử thời 4.0 cơng cụ hữu ích giúp độc giả tiếp cận tin tức nóng hổi cách nhanh Chính mà u cầu đặt người viết phải trôi kĩ ngôn từ, chuẩn mực lời văn để tạo sắc riêng cho báo Và với việc sử dụng từ ngữ chuẩn mực, sáng báo chí góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt 29 VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh, 2003, Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí, NXB Lao động Diệp Quang Ban, 2005, Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban, 1998, Về mạch lạc văn bản, Tạp chí Ngơn ngữ số1 Diệp Quang Ban, 2002, Ngữ pháp truyện vài biểu tính mạch lạc truyện, Tạp chí Ngơn ngữ số 10 Hồng Chương, 1985, Báo chí Việt Nam, NXB Sự thật Vũ Quang Hào, 2001, Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Ngọc Thêm, 1999, Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục Tập thể tác giả, 2001, Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn, T4, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐH THCN, Hà Nội, H, 1975 10 Và số giáo trình, báo chí trang tin tức khác 30 ... 1.2 Các phương thức liên kết văn .5 1.2.1 Khái niệm phương thức liên kết: 1.2.2 Các phương thức liên kết văn .6 1.2.2.1 Liên kết nội dung: 1.2.2.2 Liên kết hình thức: ... Phân tích phương thức liên kết ? Các phương thức liên kết thể văn báo chí đem lại tác dụng gì? Các kiểu lỗi thường xun gặp phải văn báo chí gì? Hãy làm sáng tỏ kiểu lỗi ? IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI... 2.1.4.3 Vai trò phép liên kết logic văn báo chí 25 2.2 Các kiểu lỗi văn báo chí 25 2.2.1 Các kiểu lỗi văn báo chí .25 2.2.1.1 Lỗi mặt hình thức .25 2.2.1.2 Lỗi mặt nội dung

Ngày đăng: 02/12/2022, 06:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

--- BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ --- - (TIỂU LUẬN) các PHƯƠNG THỨC LIÊN kết TRONG văn bản báo CHÍ và các KIỂU lỗi TRONG văn bản
--- BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ --- (Trang 1)
Qua khảo sát khoảng 100 bài báo, chúng tơi có bảng số liệu sau: - (TIỂU LUẬN) các PHƯƠNG THỨC LIÊN kết TRONG văn bản báo CHÍ và các KIỂU lỗi TRONG văn bản
ua khảo sát khoảng 100 bài báo, chúng tơi có bảng số liệu sau: (Trang 20)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w