TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Lê Thị Mỹ, Giáo trình Khoa học Giao tiếp, Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng, 2010
2 Nguyễn Ngọc Lâm, Khoa bọc giao tiép, Ban XB DHMBC TPHCM, 1998
3 Chu Văn Đức, Thái Trí Dũng và Lương Minh Việt, Giáo trình Kỹ năng giao tiếp, Nhà Xuât bản Hà Nội, 2005
4 Phan Thanh Lâm, Giáo trình Kỹ thuật thương lượng, Ban XB Đại học Hoa Sen, 2008
5 Phan Thanh Lâm, Giáo frình Tâm lý giao tiếp trong kinh doanh, Ban XB Đại học Hoa Sen, 2008 6 Thái Trí Dũng, Nghệ thuật giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh, Nhà Xuất bản
Thông kê, 2001
1 Tập bài giảng Kỹ năng giao tiếp, Ban XB Dai hoc Công nghệ Sài Gòn, 2008
Trang 2Gợi ý trả lời câu hỏi ~ bài tập tình huống — Một số câu hỏi trắc nghiệm d Đáp án b sai 37 Hai người bạn thân A và B cùng yêu một cô gái A bày tỏ nồng nhiệt tình cảm của mình Nêu là B, bạn sẽ làm gì?
a Tỏ rõ sự nồng nhiệt với cô gái, nhất là những lúc có mặt A b Âm thầm rút lui để giữ tình bạn với A
c Tỏ rõ tình cảm nồng nàn với cô gái những lúc không có A
d Nói rõ tình cảm của mình cho A biết và đề nghị sự tranh chấp sòng phẳng
38 A ăn trong giờ làm việc (nội quy cấm) và bị thủ trưởng nhìn thấy được Nếu là A, bạn
sẽ làm gì?
a Than nhiên tiếp tục ăn
b Ngưng ngay việc ăn
c Xin lỗi thủ trưởng và ngưng ngay việc ăn, hứa sẽ không tái phạm
d Xin lỗi thủ trưởng, chọn và nêu vắn tắt lý do buộc phải ăn trong giờ làm việc,
hứa sẽ không tái phạm
39 Hàm ngôn có thể mang lại hiệu quả sau:
a Ham ngôn giúp người nói có thể bộc lộ ý một cách lịch sự, tế nhị
b Hàm ngôn giúp các chủ thể giao tiếp yêu quý nhau c Hàm ngôn làm cho các chủ thê giao tiếp căm hận nhau d Đáp án a và b đều đúng
40 Ảnh hưởng đặc trưng nhất của ngụy biện trong giao tiếp là:
a Dành được thành công trong cuộc sống và được mọi người quý mến b Có thể thoát khỏi tình huống khó xử trước mắt
c Gây ra hậu quả rất xấu, cần triệt để bài trừ d Đáp án a và b đều đúng
Trang 332 A dang 1a trưởng phòng, nhưng nửa tháng sau, B sẽ lên làm trưởng phòng (đã có quyêt định và A đã giới thiệu B với cả phòng) Vậy khi báo cáo công việc trong khoảng thời gian này, bạn phải báo cáo cho ai?
a Báo cáo với A bằng giao tiếp chính thức, với B bằng giao tiếp không chính thức b Báo cáo với cả A và B bằng giao tiếp chính thức
c Chỉ báo cáo với A d Chỉ báo cáo với B
33 Trong một lần đi xe buýt, bạn thấy kẻ xấu lẫy trộm ví của một người đi trên xe (kẻ
xâu này thường di thành nhóm và thường có thái độ chống trả quyết liệt nếu bị phát
hiện) Bạn sẽ làm gì?
a Làm thính, coi như không thấy b La lớn để mọi người cùng xử lý
c Âm thầm đến cạnh tài xế đề nghị đưa xe vào đồn công an gần nhất
d Giả vờ bị mất ví rồi la lớn để người bị mất đồ truy tìm kẻ xấu
34 Một nhóm côn dé đang đánh hội đồng ban A Chứng kiến cảnh trên, em làm gì?
a Làm ngơ, bỏ đi, coi như không biết
b Đứng xem như xem một vở kịch
e Đứng lẫn vào đám đông (để khỏi bị phát hiện) rồi hô to: “Công an đến”
d Gọi điện thoại báo với người có thẩm quyền đến giải quyết
35 Một giáo viên dạy sai bị học sinh A nhận xét ngay giữa lớp Cô tức giận nhục mạ A
Nêu em học cùng lớp, chứng kiến sự kiện này, em làm gì? a Ghi âm lời cô và tung lên mạng
b Ghi âm lời cô và gửi đến cô
c Lặng im, không phản ứng gì
d Đề nghị cô tiếp tục giờ học và cô sẽ làm việc riêng với A
36 Do hiểu lầm, A nặng lời B trước đám đông, không nghe lời phân giải của B (mối
quan hệ giữa họ trước đó bình thường) Nêu là B, em sẽ:
a Bao A rằng mình sẽ không nói chuyện nữa nêu A cứ ầm ï và bỏ đi b Cùng đông thời với A, quát lớn để vừa giải thích vừa cãi nhau
Trang 4Gợi ý trả lời câu hỏi ~ bài tập tình huống — Một số câu hỏi trắc nghiệm
a Nhanh chóng chỉ ra cho người đó những điểm sai và tai sao sai
b Lang nghe, hoi lại những điều chưa sáng tỏ và nói lên ý kiến phản đối của mình
c Nói ý kiến thật nhỏ hoặc không nói gì
d Quát thật lớn (không cần quan tâm đến nội dung) để áp đảo đối phương
28 Giờ ra chơi, em vô ý làm văng bịch nước trúng bạn A khiến bạn bị ướt quần áo (mối quan hệ giữa em với A vốn không tốt lắm) A nổi nóng xông vào đánh em Em sẽ làm gì
ngay lúc đó? :
a Nghênh chiến đánh trả b Lập tức xin lỗi bạn
c€ Nhanh chóng chạy thoát khỏi hiện trường, khi A bình tĩnh sẽ đến xin lỗi và giải thích (nên đến cùng với người có uy tín)
d Đứng yên cho bạn đánh để bạn nguôi giận
29 Một đồng nghiệp tranh cãi gay gắt với bạn về một vấn đề thuộc lãnh vực chuyên môn (cả hai đêu cho rằng mình đúng) Bạn làm gì ?
a Lớn tiếng trấn áp đối phương b Lặng im lắng nghe
e Tranh cãi một cách bình đẳng, tìm kiếm đồng minh d Chế giễu đối phương, tìm kiếm đồng minh
30 Bị phản ứng mạnh mẽ bởi không muốn đáp ứng nhu cầu (không chính đáng) của người thân, bạn làm gì?
a Khai thác những ưu thế của bản thân để trấn áp đối tượng b Kiên trì giải thích vì sao không thể đáp ứng nhu cầu này
c Dùng tình cảm để xoa dịu đối tượng
d Tùy tình thế, tính cách đếi tượng, vận dụng các phương án trên
31 Hết giờ làm việc, A ra về Đến cửa (loại đây ra ngoài và tự động đóng khi không nắm giữ), A thây thủ trưởng cũng vừa đi đến sau mình, nêu là A, bạn sẽ:
a Chào thủ trưởng rồi mở cửa về trước
b Chào thủ trưởng tồi lui lại nhường thủ trưởng ra trước
c Chao thủ trưởng, đây cửa ra trước rồi giữ cửa cho thủ trưởng ra d Giả vờ như không thấy thủ trưởng, đẩy cửa về trước
Trang 522 Đóng góp người khác không trung thực sẽ có tác dụng:
a Tạo sự thông cảm lẫn nhau
b Tạo mối quan hệ hợp tác trong công việc tốt hơn e Là mầm mống gây đỗ vỡ cho quan hệ hợp tác d Tất cả đều đúng
23 A đang nói xấu B với C thì phát hiện B đang đứng gần đó và có vẻ đã nghe được điều này Nếu là A, bạn sẽ làm gì?
a Nhanh chóng tìm cách rời khỏi hiện trường
b Tiếp tục nói xấu và sẵn sàng nghênh chiến
c Thản nhiên tiếp tục câu chuyện nhưng chuyển sang nói điều tốt về B d Lang im coi như chưa nói gì
24 Một lần, bạn đi làm tré và bị giám đốc nhìn thấy được Ơng ấy khơng nói gì mà chỉ tỏ ý không bằng lòng, rồi ông ấy trở vào phòng làm việc Bạn nên làm gì?
a Nhanh chóng vào vị trí và làm việc thật tích cực b Đến nhận lỗi với thủ trưởng rồi trở về vị trí làm việc
c Trình bày nhiều lý đo để thủ trưởng thông cảm tồi trở về vị trí làm việc d Bình thường như không có gì xảy ra
25 Người bạn thân hỏi vay bạn một món tiền khá lớn (khả năng tài chính của bạn dồi đào) bạn sẽ làm gì?
a Chỉ cho vay khi có vật thế chấp xứng đáng b Cho vay ngay vì sợ mất lòng
c Cho vay nhưng phải công chứng và xét thấy lý do vay chính đáng d Tìm mọi lý do để không cho vay
26 Khi nhận được ý kiên phản đôi từ người khác về một hành vi của mình, bạn sẽ làm gì?
a Quan tâm đến những gì họ nói và xin lời khuyên từ họ và hứa sửa chữa
b.Tập trung vào những điều bạn không thích ở họ c Đơn giản bạn chỉ nói với họ rằng bạn đã làm đúng
Trang 6Gợi ý trả lời câu hỏi - bài tập tình huống ~ Một số câu hỏi trắc nghiệm c Biết phản hồi bằng cử chỉ thân thiện, gần gũi d Cả 3 đáp án trên đều đúng 17 Bạn nhận định như thế nào về câu nói sau: “Nóng giận luôn làm quá trình giao tiếp thất bại” a Sai b Dung
c Tuy theo hoan canh d Hoan toan sai
18 Khi truyén dat thông tin, người truyền tin cần phải
a Quan sát người nghe để điều chỉnh kịp thời nội dung truyền b Cố gắng không để nội dung bị gián đoạn |
c Cố gắng truyền tin đúng thời gian quy định
d Khi thừa thời gian, nên truyền thêm nội dung mới
19 Khi nào thông điệp có thể ân chứa nghĩa hàm ngôn:
a Khi thể hiện nội dung không bình thường
b Khi xuất hiên trong bối cảnh không bình thường
e Cả a và b đều đúng
d Cả a và b đều sai
20 Thông điệp mang tính chất ngụy biện khi:
a Dùng luận cứ sai chen lẫn luận cứ đúng
b Khai thác triệt để yếu tố tình cảm của thông điệp
c Dùng sức mạnh của tập thé, của bối cảnh để gây áp lực d Đáp án b và c đều đúng
21 Đóng góp ý kiến cho người khác một cách trung thực sẽ có tác dụng:
a Tạo ra những mối hiềm khích lâu dài
b Là cơ sở để mối quan hệ hợp tác trong công việc vững vàng hơn c Thể hiện tài năng của người đóng góp
d Tat ca đều đúng
Trang 7b Hiểu hoàn toàn nội dung thông điệp của chủ thê đang giao tiếp c Hoàn tồn làm chủ được ngơn ngữ không lời trong giao tiếp
d Cá 3 đáp án trên đều đúng
12 Nghệ thuật đóng góp ý kiến người khác:
a Mỗi một lần đóng góp thì đóng góp nhiều lỗi, bao gồm những lỗi mới và những
lỗi cũ
b Mỗi lần đóng góp một lỗi mới nhất
c Mỗi lần đóng góp một lỗi mới nhất và một lỗi cũ d Mỗi lần đóng góp bao nhiêu lỗi cũng được 13 Hành vi giao tiếp bị chỉ phối mạnh mẽ nhất bởi:
a Yếu tổ di truyền
b Trình độ văn hóa e Sự tác động cảm xúc
d Sự tác động của bối cảnh, môi trường
14 Điều kiện quan trọng nhất để thông điệp tạo được hiệu quá tốt là:
a Phải rõ ràng, mạch lạc
b Phải kết hop ca 2 yếu tố: trí tuệ lẫn tình cảm
c Phải được trình bày bằng ngôn ngữ có lời kết hợp với sự duyên dáng của ngôn
ngữ không lời -
d Phải được trình bày trong môi trường thuận lợi
15 Điều kiện quan trọng để người phát tin trở thành người giao tiếp tốt là:
a Hiểu biết thông điệp, đối tượng tiếp nhận, bối cảnh giao tiếp, chủ động, tự tin,
linh hoạt trong giao tiếp
b Sử dụng ngôn ngữ thân thể một cách thân thiện, duyên đáng
c Đáp án a và b đều đúng
d Đáp án a và b đều sai
16 Điều kiện quan trọng dé người nhận tin trở thành người giao tiếp tốt là: a Biết sử dụng hiệu quả ngôn ngữ ánh mắt
Trang 8Goi ý trả lời câu hỏi — bài tập tình huống — Một số câu hỏi trắc nghiệm
a Nói những vấn để cao siêu
b Nói những vấn đề chưa ai biết,
c Nói những vấn đề mà mọi người đang quan tâm
d Tất cả những câu trên đều sai
7 Yếu tố xúc cảm được bộc lộ qua chữ viết bởi: a Chữ viết đẹp, bắt mắt
b Kiểu chữ, hệ thống dấu câu, từ đệm được dùng phù hợp c Từ dùng rõ nghĩa, chính xác
d.Từ dùng văn vẻ, bong bay
8 Giác quan nào quan trọng nhất trong việc thể hiện ngôn ngữ không lời a Thị giác
b Thính giác c Khứu giác
d Các giác quan đều quan trọng như nhau
9 Abraham Maslow hình dung sự phát triển nhu cầu của Con người như 5 bậc thang
“Tiên” là phương tiện vạn năng thỏa mãn được toàn bộ những nhu cầu thuộc: a Bậc thang thứ nhất (nhu cầu sinh học)
b Bậc thang thứ nhất (nhu cầu sinh học) và bậc thang thứ hai (nhu cầu an toàn) c Cả 5 bậc thang
d Không bậc thang nào
10 Cách gây ảnh hưởng tốt nhất có khả năng làm cho đối tượng thay đổi hành vi giao
tiếp là:
a Tao điêu kiện để đối tượng tiêp xúc với những hành vi, lối sống như mong
muôn
b Dùng lý lẽ phân tích, thuyết phục đối tượng
c Tạo áp lực buộc đối tượng phải tuân theo chuẩn mực quy định
d Dùng tình cảm thuyết phục đối tượng 11 Nghiên cứu ngôn ngữ không lời giúp ta:
a Nhạy cảm hơn trong giao tiếp
Trang 9MOT SO CAU HOI TRAC NGHIỆM THAM KHẢO
1 Những dấu hiệu của mức độ giao tiếp thân tình giữa 2 chủ thể là: a Khoảng cách giữa họ là khoảng từ 0m đến 0,5m
b Nội dung giao tiếp: tất cá những điều cần nói, thích nói
c Trang phục, phong cách giao tiếp lịch sự d Đáp án c sai
2 Những dấu hiệu của mức độ giao tiếp xã giao giữa 2 chủ thể là: a Khoảng cách giữa họ là khoảng 1,5m
b Nội dung giao tiếp mang tính chất nghỉ thức, nghỉ lễ
c Trang phuc thoải mái, phong cách giao tiếp gần gil d Đáp án c sai
3 Dé tìm hiểu một hiện tượng giao tiếp, cách tiếp cận quan trọng nhất là:
a Tiếp cận từ yếu tố văn hóa b Tiếp cận từ yếu tố tâm lý c Tiếp cận từ yếu tố triết học d Dap án a sai
4 Vai trò đặc trưng nhất của giao tiếp là:
a Hình thành và hoàn thiện nhân cách
b Tạo quan hệ thuận lợi cho công cuộc làm ăn, sinh sống c Ảnh hưởng, chỉ phối sức khỏe tỉnh thần và thể chất d Cả 3 đáp án trên đều sai
5 Cặp kỹ năng truyện thông “nói- nghe” cần được chú ý, rèn luyện nhiêu hơn cặp kỹ nang “viét- doc” vi:
a “Nói- nghe” chưa được rèn luyện chính khóa trong nhà trường
b “Nói- nghe” được sử dụng với tần suất rất cao trong giao tiếp so với “viết- đọc” e “Nói- nghe”được sử dụng trong tinh huống ứng xử tức thời nên dễ sai sót
d Ca 3 đáp án trên đều đúng
Trang 10Gợi ý trả lời câu hỏi — bài tập tình huống — Một số câu hỏi trắc nghiệm
“thưa” với thủ trưởng, lúc đó bạn không chỉ có nguy cơ bị sa thải mà còn gánh thêm cái tiêng của kẻ hèn nhát và bắt tài
- Hãy thú nhận
Tìm cách tiếp cận và nói với thủ trưởng rằng bạn muốn một cuộc nói
chuyện khẩn cấp với cô ấy - anh ấy với tư cách cá nhân Sau đó trình bày rõ ràng
lỗi bạn đã gây ra cũng như hậu quả mà công ty có thể sẽ phải gánh chịu Đừng khóc lóc than văn hay đưa ra những lý do ngờ nghệch hoặc cố găng đồ lỗi cho điều gì bởi nó chỉ làm cho mọi việc trở nên xấu hơn mà thôi Hãy chuẩn bị tỉnh thần để nghe những lời trách móc hay quát tháo từ thủ trưởng vì bạn biết rằng
mình xứng đáng để nghe chúng - Đừng tránh móc bản thân
Hãy nhớ một khi việc không may như vậy đã xảy ra bạn có đi lòng vòng quanh bàn làm việc, khóc lóc ầm ï hay liên tục nói xin lỗi cũng không làm cho sự việc biến mất mà chỉ gây thêm sự chú ý của đồng nghiệp đối với lỗi lầm bạn đã mắc phải, thay vào đó hãy nhìn thẳng vào sự thực và tìm cách giải quyết chúng
một cách hiệu quả
- Đưa ra một chuỗi giải pháp
Vạch kế hoạch và đưa ra các biện pháp hữu hiệu nhất để khắc phục lỗi bạn
đã gây ra Hãy cho thấy bạn ước tính được thiệt hại mà công ty có thể gánh chịu
đồng thời giải thích những việc cần phải làm để khắc phục hậu quả Phác thảo các bước để tiễn hành chúng hiệu quả nhất Hãy đảm bảo bạn là người phụ trách việc
này hoặc ít nhất cũng là nhân tố chính quan trọng khi thực hiện giải quyết chúng Đừng sử dụng các cụm từ có tính lưỡng lự khơng dứt khốt như “nếu chúng ta ” hay “nó có thể ” thay vào đó là “tôi sẽ ”, “kết quả sẽ là ” Đồng thời dự đoán được hướng đi tích cực của vấn đề trong tương lai gần để có thể giúp bạn ngăn
chặn được hậu quả
- Nhận trách nhiệm để “đây lùi” hậu quả
Trong khi bạn có thể trở thành tâm điểm khiến đồng nghiệp nhớ tới như ` cA z
một người biết cứu nguy vấn đề kịp thời và xuất sắc, họ cũng không thể quên một cách nhanh chóng rằng bạn cũng là người khởi nguồn ra chúng Tuy nhiên ít nhất
là bạn cũng đã khôi phục được danh dự, cho thấy sự thành thật trong con người
bạn, chứng minh ban than không phải là kẻ nhút nhát, bạn có thé giải quyết được vấn để và sẵn lòng đứng ra nhận trách nhiệm để sửa chữa lỗi lầm đã gây ra, thậm
chí là sẵn sàng để chấp nhận hậu quả - đó mới là điều quan trọng
Trang 11- _ Nhận lỗi (vì không nên làm thủ trưởng “mất mặt”) nhưng cũng nêu ngắn
gọn lý do và cố lồng vào đó hạn nộp chính xác thủ trưởng đã ra (Có thể nói:
xin lỗi thủ trưởng, em nhớ nhầm thủ trưởng đặn em 20 mới nộp nên em
chưa làm xong )
° - Xin khắc phục bằng cách nộp vào thời hạn sớm nhất có thể
° Sau khi hoàn thành công việc, chọn thời gian, không gian thích hợp (cố găng không để quá lâu), nhắc lại cặn kế sự việc dé thủ trưởng nhận ra mình đã măng oan A
Bài tập tình huống 5
Thường thì mọi người đều cảm thấy rất tức giận và ngay lập tức tìm đến thủ trưởng để yêu cầu một lời giải thích rõ ràng, thậm chí đòi được tăng lương ngang
bằng Tuy nhiên, đến gặp thủ trưởng với cái đầu “nóng bừng” đó chỉ gây hại nhiều hơn lợi cho bản thân bạn
Thay vì thế bạn nên nhìn nhận lại năng lực của bản thân cũng như tìm hiểu
mức lương của vị trí bạn đang làm việc trên thị trường tuyển dụng hiện nay khoảng bao nhiêu Sau khi đã có thông tin chính xác về mức lương cho công việc
của bạn cộng với việc so sánh năng lực cũng như kết quả làm việc bạn với người
đồng nghiệp đó qua lăng kính của bản thân và của một số người đáng tin cậy, lúc đó hãy quyết định rằng nên đi gặp thủ trưởng hay không
Bài tập tình huống 6
Người xin việc trả lời:
-_ Cám ơn nhà tuyên dụng đã tạo cơ hội để có buổi gặp gỡ này
- Bay to sw héi tiếc vì không được hợp tác với công ty và chúc công ty liên tục phát trién
- Sẵn sàng chờ đợi, dự phỏng vấn lại
Tại vì: Người xin việc cần phải bày tỏ
- Sự bình tĩnh, bản lĩnh trước mọi tình huống
- _ Sự thiện chí, tha thiết được đi làm Bài tập tình huống 7
- Hành động mau lẹ
Ngay khi bạn nhận ra lỗi lầm của mình, hãy hành động Nếu bạn không nói
Trang 12Gợi ý trả lời câu hỏi — bài tập tình huống — Một số câu hỏi trắc nghiệm Bài tập tình huống 6
Ông B xuất phát từ trạng thái tâm lý không kềm chế kịp thời khi chứng kiến
một hiện tương bất thường một cách đột ngột: ông A té ngã nên có thái độ bộc
phát, vô tâm: bật cười và dùng lối nói hiển ngơn
Ơng A do từ tâm trạng bực dọc vì bị té đau lại bị cười nhạo kết hợp với khả năng kềm chế cao nên đã có thái độ lịch sự nhưng cay độc: mỉm Cười, từ tốn trả lời (thực chất là chửi ông B rất nặng lời)
Thái độ ứng xử nên có ở ông B: nhận phần khuyết điểm của mình (không
thông cảm, quan tâm lại còn cười nhạo ông A), xin lỗi Sau đó nêu khuyết điểm
của ông A (nói lời cay độc thái quá) để ông A nhận ra được lỗi của mình Có thé
làm giảm nhẹ sự căng thẳng bằng thái độ quan tâm, giúp đỡ ông A sau sự cố (ứng xử cuả ông B lúc này cần đúng mực, nghiêm túc)
CHƯƠNG 3
Câu hỏi 1, 2 bám rất sát nội dung lý thuyết của bài học nên sinh viên có thẻ đọc kỹ bài và tự tìm ra câu trả lời
Bài tập tình huống 3
Lời góp ý đầy thiện chí của nhân viên với thủ trưởng đã không đạt kết quả như ý, thậm chí kết quả trở nên rất tồi tệ Tại sao cuộc giao tiếp lại thất bại năng a né như thế? Có thể kế đến một vài nguyên nhân sau:
* Nhân viên không nắm bắt được tâm lý của một người trong vai trò “thủ
trưởng” nhật là trong công việc đã mang tính truyện thông (thứ 2 tuần nào
cũng họp)
*_ Nội dung giao tiếp của nhân viên không cụ thể, còn mang tính chung chung (kéo dài quá, lãng phí thời gian) nên dễ bị hiệu lâm, quy chụp (những cuộc họp đó là lãng phí thời gian)
Thái độ góp ý nên có:
° _ Cần chọn bôi cảnh phù hợp: không khí thân tình, thủ trưởng rảnh Tang, vui vẻ
° _ Nhận xét cụ thê về từng mục của cuộc họp (nên khen trước, chê sau; nếu
mục nảo của thủ trưởng chưa hay nên có nhận xét giảm nhẹ; phần “chê?”
phải thật xác đáng, tiêu biêu)
: Cuối cùng, cần khẳng định tính cần thiết của cuộc họp nhưng dé nghị có sự điêu chỉnh Bài tập tình huống 4
Thái độ nên có:
Trang 13- Nói ít về mình Chú ý quan sát cử chỉ, điệu bộ, nét mặt của đôi phương - Giới hạn cuộc giao tiếp trong phạm vi vừa đủ, dừng đúng lúc
- Nêu ra những câu hỏi thăm dò, chủ động gợi chuyện
- Ty tin
Khéng nén:
- V6i va di vao van dé chinh
- Dat nhing cau hdi lién quan nhiêu đến cá nhân
- Nói nhiều về mình, dốc bầu tâm sự, nói thẳng về mình khi đối phương đặt
những câu hỏi thăm dò : - Chuyện lan man, kéo dài cuộc giao tiếp
Khích bác hoặc công kích nói xấu một ai đó
- Rụt rè, lảng tránh, ấp úng
Bài tập tình huống 4
Cuộc giao tiếp thất bại do B phạm một số sai lầm như:
Đã tạo một ấn tương không tốt cho cả mẹ và B về nhau qua lời giới thiệu, đặn dò trước cuộc gặp -> không khí cuộc gặp căng thăng, mọi người dò
xét, xét nét về nhau
Gặp sự cố (A đánh rơi vỡ tách trà), B không linh hoạt làm giảm nhẹ tình hình mà chỉ cùng mọi người im lặng nhìn B dọn dẹp mảnh vỡ càng làm không khí nặng nÊ, mọi người càng thêm xa cách
Sau cuộc gặp, B không biết tìm cách tìm cách tái lập câu nôi giữa mẹ và A
mà chỉ biết lặng im trước nhận xét của 2 người về nhau nên khoảng cách
giữa mẹ và B càng thêm lớn
Bài tập tình huống 5
Thái độ nên có của sinh viên trong lớp:
Một em đứng lên thay mặt lớp xin lỗi cô, nhận xét, phê phán sự sai trái của bạn, yêu câu bạn thành khẩn suy nghĩ lại
Đê nghị cô xem lại bài của bạn (nếu có thể ghép lại các mảnh bị xé), phân
tích điêm đúng, sai của bài, lý do khiến bài rơi vào thang diém 3 dé ban “tâm phục, khâu phục” và cả lớp rút được kinh nghiệm
Trang 14Gợi ý trả lời câu hỏi — bài tập tình huống — Một số câu hỏi trắc nghiệm
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI- BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CHƯƠNG 1
Các câu hỏi này bám rất sát nội dung lý thuyết của bài học nên học sinh có thể đọc
kỹ bài và tự tìm ra câu trả lời CHƯƠNG 2
Câu hỏi 1, 2 bám rất sát nội dung lý thuyết của bài học nên học sinh có thể đọc kỹ
bài và tự tìm ra câu trả lời Bài tập tình huống 3
Trước tiên nên bắt đầu từ 1 vấn đề cùng gây hứng thú Chẳng hạn có thể từ một
bức tranh, một bản nhạc, một ca khúc mới được mọi người yêu thích, hay một bộ phim
mới, một cuốn sách mới, một mốt quân áo mới những cái đối phương biết rõ và có
phản ứng tích cực Hoặc có thể từ một điểm chung nào đó về học tập, việc làm Bắt đầu k
từ những câu chuyện không quan trọng lắm để làm mất đi sự căng thăng và ngăn cách
giữa hai người và qua đó bạn có thể hiểu thêm về người bạn mà ta muốn gần gũi (những
Sở thích, thói quen, cá tinh )
Một sơ đồ giao tiếp sau đây nên áp dụng:
a Giai đoạn trước khi giao tiếp:
- Xác định mục đích, làm quen đối tượng và gây ấn tượng tốt
- Đánh giá đối tượng, hoàn cảnh:
+ Sở thích,thói quen, cá tính + Thời gian, không gian cuộc gặp + Có hay không có người giới thiệu
- Lựa chọn phương án ứng xử:
+ Tỉnh cờ làm quen cho hợp lý, tế nhị
+ Ngôn ngữ, cử chỉ đễ cảm mến
+ Văn phong gần gũi, không quá trịnh trọng nhưng cũng không suông sã
+ Tính trước những tình huống bắt ngờ có thể xảy ra để ứng xử nhanh
b Giai đoạn giao tiếp:
Nên:
- Phá bầu không khí xa lạ bằng việc hỏi han hoặc những câu nói đùa
- Tìm chủ đê chung, ít chạm đến quan điễm cá nhân
Trang 15CÂU HỎI- BÀI TẬP
Những bước chuẩn bị cần thiết của một ứng viên khi được mời phỏng vấn
-_ Hãy tìm cho mình những câu trả lời trước các câu hỏi thường gặp khi được phỏng van
Bai tap tình huống:
Một nhân viên nói với thủ trưởng: “Thưa thủ trưởng, những cuộc họp sáng thứ hai kéo đài quá, theo em là lãng phí thời gian” Thủ trưởng phản ứng gay gắt: “Ý anh định nói những cuộc họp đó là lãng phí thời gian, phải không? Những cuộc họp đó rất cần thiết và đã được duy trì từ lâu, không ai phàn nàn gì cả! Anh không cần phải bận tâm về chúng nữa, nghe chưa!” Cuộc giao tiếp thất bại Tại sao?
Bai tap tình huống:
Thủ trưởng yêu cầu A làm báo cáo ngày 20 đưa cho ông ay duyệt Do căng thẳng bởi áp lực công việc nang né, ngay 16 ong ay đã yêu câu A trình báo cáo Tất nhiên là A chưa có nên bị thủ trưởng mắng xôi xả vì cho rằng hạn nộp là 15 mà
nay A vẫn chưa làm xong Nếu là A, em sẽ làm gì?
- Bài tập tình huống: Hai người cùng một vị trí, trách nhiệm công việc như nhau Nhưng gần đây bạn mới biết răng lương của người đó cao hơn của bạn
Trong tình huống này bạn sẽ làm gi? Tai sao ban lam như vậy?
Bai tập tình huống:
Khi dự phỏng vấn xin việc, người phỏng vấn nói: “Chúc bạn may mắn lần sau” Bạn sẽ trả lời như thế nào để đạt được hiệu quả giao tiếp cao? Tại sao bạn trả lời như vậy?
Bai tap tình huống:
Trang 16Chương 3: Vận dụng kỹ năng giao tiếp trong tìm kiếm việc làm và tại nơi làm việc
không và hãy linh hoạt chuyển đổi câu chuyện của mình vì có TẤt nhiều chủ đề mà
bạn có thê nói, đừng chỉ biết thao thao bất tuyệt Một trong những lôi nặng nhất
cân tránh là nói quá nhiêu mà không cân biết đến những người xung quanh
Nếu hỏi mà sau đó lại không chú ý lắng nghe hoặc lơ đãng, bạn sẽ mất đi cơ hội tạo lập mối quan hệ riêng tư cũng như trong công việc Hãy đưa ra những cử chỉ
đáp lại và bàn luận về những vấn đề tiếp theo để cho thấy bạn rất quan tâm đến câu chuyện mà người ta nói Sau khi nói xong một vấn đề bạn mới đi đến kết luận
Đừng ngắt quãng và hãy bắt đầu chủ đề mới ngay lập tức Nếu bạn tỏ ra gần gũi và chú ý nghe họ nói, họ sẽ rất quý, tôn trọng và tất nhiên sẽ “để ý” đến bạn
Chủ động kéo cơ hội về mình
Sau khi bạn đã tìm thấy ở họ sự tương đồng và bạn nghĩ mối quan hệ này cần được
bồi đắp thêm, bạn nên chỉ ra rằng bạn rất muốn nói chuyện và gặp lại họ một lần nữa đề thảo luận kỹ hơn về công việc Bạn hãy xin một tắm danh thiếp của họ đồng thời đưa danh thiếp của mình cho họ Sau đó, bạn có thể gọi điện thăm hỏi để giữ liên lạc hoặc mời họ đi uống nước hay dùng một bữa ăn nhẹ nhằm tạo cơ hội
gắn bó với nhau hơn Nếu như bạn không chủ động trước, mối quan hệ có thể kết
thúc
Ngoài ra, cần chú ý thêm các thủ thuật giao tiếp như:
"Chú ý gọi tên đối tác
= Biét cach hóm hĩnh, hài hước
" Nói năng rõ ràng, dễ nghe, dé hiểu
"Chú trọng đến ngoại hình, trang phục của bản thân
Có rât nhiêu cơ hội và cách thức để bạn có thể thiết lập được môi quan hệ với người khác Những cách trên có thể giúp có được một kết quả như mong muôn
Trang 17tiếp xúc
Khi nói chuyện với cấp trên, cần làm rõ các điểm, ý chính, trao đổi chính xác và chú ý lắng nghe - ghi chép những nhận xét của cấp trên
Không nên tranh thủ lúc giao tiếp vì công việc để tán chuyện, kéo đài thời gian - _ Tôn trọng cấp bậc trong tô chức:
Không làm việc vượt cấp vì như vậy sẽ để lại ấn tượng rất xấu và hậu quả có khi
đi ngược lại những điều ta mong đợi
3.2.2 Giao tiếp với đồng nghiệp
- Khi bước vào công sở làm việc, không ai có thể làm việc độc lập một mình được mà phải có sự hỗ trợ, tương tác của một tập thể hay nói rõ hơn là làm việc theo nhóm Phối hợp “ăn ý” và hiệu quả cao với các cộng sự là một điều thật sự khó
khăn
- Những yếu tố quan trọng để giao tiếp với đồng nghiệp đạt hiệu quả cao được tổng kết bằng 4 bước đơn giản sau:
3.2.3
Thường xuyên gặp gỡ, g1ao lưu với mọi người
Biết tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp và thường xuyên gặp gỡ đồng nghiệp một cách phù hợp thì họ sẽ rất sẵn sàng nghe bạn có thể cho bạn những ý kiến rất có ích trong công việc của bạn Nhiều người thường dè dặt, thiếu tự tin khi tiếp xúc với những người khác vì sợ gây ân tượng xấu hoặc sợ họ nghĩ bạn nhờ họ giúp đỡ Nhưng thực tế, đa số mọi người đều cảm thay vui vé khi lam việc cùng với những người khác Nếu là những người đồng nghiệp mới gặp thì bạn nên cảm ơn họ đã bỏ thời gian tiếp xúc, gặp gỡ bạn và cũng nên có một cái hẹn được gặp lại họ Điều này sẽ giúp bạn duy trì được những mối quan hệ mới trong tương lai cũng như sự mạnh dạn hơn trong giao tiếp Như thế nó cũng sẽ củng cố vững chắc sự nghiệp của bạn hơn
Hạn chế nhờ vả ngay cả những việc tưởng chừng như nhỏ nhặt vì dễ gây sự khó chịu và làm mọi người không muôn gân gũi bạn
Tránh sự đố ky và sẵn sang nhận lỗi nếu bản thân thực sự có lỗi Như thế uy tín của bạn sẽ được khẳng định, mọi người sẽ tôn trọng thậm chí còn yêu quý
bạn
Tôn trọng cá tính và sự riêng tư của đồng nghiệp, đặc biệt là không được đem những khiếm khuyết của đồng nghiệp ra chế giễu
Giao tiếp với đối tác
Đặt đối tác vào vị trí trung tâm với thái độ lắng nghe đầy thân thiện
Trang 18Chương 3: Vận dụng kỹ năng giao tiếp trong tìm kiếm việc làm và tại nơi làm việc 3.1.3.3 Một số lưu ý trong quá trình phóng vấn
- Không đến quá sớm hoặc đến muộn: Đên quá sớm, thời gian chờ đợi đài sẽ làm tâm lý nặng nê, căng thắng: đến trễ dé roi vào tâm trạng hoảng hôt Hơn nữa, người đến trễ hầu như không còn cơ hội đi tiếp vào các vòng phỏng vân tiêp theo
- Không thể hiện rõ mục tiêu nghề nghiệp: nhà tuyển dụng sẽ đánh giá ứng viên là
người thiêu nhiệt tình với công ty, với công việc, thiêu tính chuyên nghiệp và thiếu cả trình độ chuyên môn
- Các câu trả lời phải ngắn gọn, súc tích, cụ thể; tránh trả lời chung chung, đông dài, tránh sự thỏa hiệp quá dễ đàng vì như thế sẽ bị đánh giá là thiêu bản lĩnh, thiếu tính chuyên nghiệp
- Khi đến dự phỏng vấn, cần mang theo bút, số ghi chép và một bộ hồ sơ được sắp x€p cùng thứ tự như bộ đã nộp cho nhà tuyên dụng
-_ Kết thúc phỏng vấn, cần có lời cảm ơn nhà tuyên.dụng đã dành thời gian cho mình;
cân xin được thông tin về người trực tiệp phỏng vân và cân biết được các bước tiếp
theo để có thể nhận được kết quả của phỏng vân trước khi chào nhà tuyển dụng 3.2 VẬN DỤNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP TẠI NƠI LÀM VIỆC
3.2.1 Giao tiếp với cấp trên
Văn phòng nào cũng có người lãnh đạo Người lãnh đạo quản lý, điều hành và quyêt định các vân đề về tô chức, thực hiện, tạo ra các chuẩn mực Do đó, nhìn chung, tất cả nhân viên đêu thừa nhận và phục tùng lãnh đạo
Giao tiệp với cấp trên, vì thế mang các đặc điểm sau: - Tôn trọng cấp trên:
Hãy tiếp thu sự phê bình, nhận xét của cấp trên như một lẽ đương nhiên, để có tâm
trạng nhẹ nhàng và thái độ cầu thị cần thiết
Tuyệt đối không bao giờ nói xấu cấp trên ngay cả khi cảm thấy cấp trên không thể phát hiện được và không làm bẽ mặt cấp trên vi bat ctr ly do nao
Cân quan tâm đề hiểu được phong cách sông của cấp trên, từ đó điều chỉnh bản
thân, tạo sự hài hòa trong sinh hoạt với cấp trên
VD: Cập trên rất chú trọng đến trang phục cá nhân thì nhân viên không nên ăn mặc xuÊ xòa; cấp trên rất nghiêm túc trong quan hệ với người khác giới, nhân viên không nên cợt nhã
Ngoài ra hãy tập nhìn sự việc từ chỗ đứng của người lãnh đạo để có sự thông cảm với câp trên, xây dựng được một tình cảm thực sự, chân thành với lãnh đạo
Trang 19-_ Cuộc phỏng vấn có thể đã bắt đầu từ khi ứng viên đặt chân vào tòa nhà nơi phỏng
vấn, ngay phòng đợi, dù không có mặt nhà tuyển dụng nhưng có thể họ đang quan
sát các ứng viên từ xa Vì thế, hãy tỏ ra tự tin, thoải mái, mỉm cười với mọi người khi họ nhìn bạn, có thể trò chuyện với người chung quanh về những vấn đề vô
thưởng vô phạt, cũng có thể xem lại hồ sơ, sách báo trong tư thế thoải mái, ung dung
-_ Bước vào cuộc phỏng vấn trực diện với nhà tuyển dụng, hãy bắt đầu bằng sự chào
hỏi và sẽ ngồi đúng chỗ được mời Thế ngồi, thái độ đều hướng về người nói, lấy
người nói làm trung tâm Phải tỏ rõ sự lắng nghe thể hiện ở cách vào đề, cách đặt
câu hỏi, cách dùng các tiếng đệm, cả cách im lặng Phải chú ý giao lưu bằng mắt
để có sự điều chỉnh thích hợp, kịp thời câu trả lời, câu hỏi
- Khi trả lời các câu hỏi, phải thê hiện sự tích cực, nhiệt tình, câu trả lời phải ngắn gọn, tập trung vào vấn đề chính, có dẫn chứng cụ thể, xác thực cho điều mình nói,
Trang 20Chương 3: Vận dụng kỹ năng giao tiếp trong tìm kiếm việc làm và tại nơi làm việc
- _ Dự kiên tiên trình của buôi phỏng van
- Dự kiến những câu nhà tuyển dụng có thể hôi và dự kiến câu trả lời: có thể tham khảo điều này trên mạng hoặc qua những người quen đã từng tham dự phỏng vấn - _ Dự kiến được tốt, ta sẽ có câu trả lời tốt và phong thái tự tin, đầy sức thuyết phục - Du kiến những câu sẽ hỏi nhà tuyên dụng Điều này giúp chúng ta tạo được â ấn
tượng tốt về tính chuyên nghiệp và sự nhiệt tình, am hiểu về công việc, công ty Những câu hỏi nên hướng về tương lai phát triển của công ty, về đặc điểm chung của nhân viên, về công việc trong tương lai
- Chuẩn bị ngoại hình
Trang phục cần sạch sẽ, lịch sự, phù hợp với vị trí tuyển đụng Phong thái khi xuất hiện trước nhà tuyển dụng phải điềm đạm, nhẹ nhàng, tự tin Ngoài ra, mùi từ cơ thể ta phát ra cũng để lại ấn tượng không nhỏ Do đó, cần tránh những mùi quá nặng, quá đặc trưng Tốt nhất, nên giữ cho cơ thể mùi của sự sạch sẽ
Hình 3.3 Giá trị của trang phục 3.1.3.2 Tham dự phỏng vấn
Trang 21Các tiêu chí nhà tuyển dụng đánh giá ứng viên:
Hình 3.2 Các tiêu chí đánh giá năng lực ứng viên Trong 3 yếu tố trên, yêu cầu về kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghệ nghiệp là rất cần thiết, nhưng để quyết định tuyển người thì lại căn cứ vào phẩm chất cá
nhân
Kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp được thê hiện tương đối rõ ràng, cụ thể qua thành tích học tập và làm việc Phẩm chất cá nhân là yêu tố khó đánh giá nên nhà tuyển dụng thường dành sự quan tâm, đầu tư, tìm hiểu trong buổi phỏng vấn
Các công ty thường đòi hỏi gì ở ứng viên? Theo ông Lê Phước Vũ - Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tập đoàn Hoa Sen “Nhân sự được tuyển dụng phải có tính trung thực, có đạo đức, có tính thần cống hiến, khả năng sáng tạo, khả năng tạo được sự đồng thuận, khả năng chịu được áp lực; khả năng thích nghi nhanh với mọi thách thức và thay đổi, kế đó là các tiêu chí về kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp” Còn theo công ty tư vẫn quốc tế Watson Wyatt, những phẩm chất được các công ty đánh gia cao các phẩm chất: sẵn sàng chia sẻ thông tin, ý tưởng, gắn bó với nhóm làm việc, thích ứng với sự thay đổi, chịu được áp lực, có ý thức về quyền sở hữu công việc và ý tưởng, sẵn sàng chấp nhận rủi ro và đám chấp nhận hậu quả, có khả năng làm việc đa văn hóa, có khả năng giao tiếp rõ ràng, trung thực và có quyết tâm học hỏi vươn lên
Trang 22Chương 3: Vận dụng kỹ năng giao tiếp trong tìm kiếm việc làm và tại nơi làm việc - _ Bao đựng hồ sơ phải lịch sự, đủ lớn để chứa trọn vẹn các giấy tờ nguyên khổ,
phẳng phiu, mặt trước bao đựng hồ sơ phải ghi đầy đủ tên người gửi, người nhận,
các loại giấy tờ theo thứ tự như sắp xếp bên trong, nếu gửi qua đường fax nên gửi
thêm một bộ qua đường bưu điện
- _ Đơnxin việc nên cố gắng gửi cho cá nhân với thông tin cụ thê về người nhận
- Ban ly lich cần làm nổi bật các ưu thế của bản thân, cần đưa các con SỐ, các chỉ tiết cụ thế để phần quá trình kinh nghiệm trở nên sinh động, thuyết phục hơn, nên
phối hợp đúng mức các kiểu chữ để phần trình bày rõ ràng, mạch lạc (tránh dùng
các kiểu chữ bay bướm)
-_ Nộp đơn xin việc và lý lịch bằng bản in chất lượng cao, tránh nộp ban photo - Nên photo giữ lại một bộ hồ sơ sắp xếp đúng thứ tự như bộ gửi dự tuyển, nó sẽ rất
có ích cho buôi phỏng vần
3.1.3 Kỹ năng trả lời phỏng vẫn khi dự tuyển
3.1.3.1 Chuẩn bị phỏng vấn
Quá trình dự phỏng vấn là quá trình thử thách đầy khó khăn bởi nó chứa nhiều ân sô ĐỆ giảm bớt những khó khăn này, cần chuẩn bị tốt những vẫn đê sau:
- Tìm hiểu kỹ công ty tuyển dụng
Nguồn thông tin có thể tìm ở: thư viện (tìm ở các tạp chí, đanh bạ doanh nghiệp, các đề tài nghiên cứu, các chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp về công ty- có thể tìm thay
trong thư viện trường đại học), mạng internet, vào trang chủ của công ty, hiệp hội
doanh nghiệp hay nói chuyện với những người am hiểu về công ty
` A a A
- Tim hiéu cong viéc dy tuyén
Nguồn thông tin có thể tìm hiểu qua những người đang làm tại công ty để biết
phần nào về công việc dự tuyển, chính sách đãi ngộ, môi trường làm việc, những điều công ty đòi hỏi ở người dự tuyến
Còn có thé tim thông tin ở những người làm công việc tương tự với công việc dự
tuyển ở các công ty khác để có thể biết được những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho
công việc, những kinh nghiệm, những khó khăn và cách giải quyết, mức lương và các
chê độ được nhận
Các nguôn thông tin này sẽ giúp ứng viên có thể trả lời phỏng vấn trôi chảy, giữ
thế chủ động, tự tin và có thể đàm phán tốt với nhà tuyển dụng các chế độ phù hợp
với năng lực của mình
~._ Tự đánh giá bản thân trên quan điểm công ty tuyển dụng
-_ Phải xác định quan điểm: “ta bán cái khách hàng cần chứ không phải bán cái ta có để có sự đánh giá bản thân phù hợp”
Trang 23- Bản sao các bằng cấp chuyên môn: bằng tốt nghiệp Cao đẳng (hay các bằng cấp cao
hơn), chứng chỉ ngoại ngữ, tin học, các chứng chỉ nghiệp vụ khác - _ Thư giới thiệu của cơ quan cũ
- _ Những bằng chứng về thành tích đã qua (bang diém, gidy khen ) - _ Giấy chứng nhận sức khỏe
Bản sao chứng minh nhân dân, hộ khâu
Trong các loại giây tờ trên, có lẽ đơn xin việc giữ vai trò rât quan trọng, nhật là đôi với đơn được yêu cầu viết không theo mẫu Khi viết kiểu đơn này, cần bảo đảm được các yêu câu sau:
- _ Về hình thức: Bỗ cục hợp lý, câu đơn giản, rõ ràng, không dùng kiểu viết bóng bẩy, đa nghĩa, từ ngữ thông dụng, không dùng văn nói, trình bày sạch, khoa học, không có lôi chính tả, ngữ pháp và không nên việt quá Ì trang
- _ Về nội dung: cần thê hiện đủ 4 nội dung chính sau:
S Vị trí dự tuyển: nêu rõ vị trí việc làm mong muốn và trình bày con đường tiếp nhận thông tín tuyên dung này của công ty
Sự phù hợp với công việc: cần chứng tỏ rằng những yếu tố về chuyên môn, kinh nghiệm, phẩm chât, đặc biệt là mục tiêu nghệ nghiệp của bản thân phù hợp với vị trí tuyên dụng vì nó sẽ chứng tỏ được với nhà tuyên dụng tiêm năng phát triên của bản thân
Khả năng đóng góp cho công íy: cần thể hiện một cách chân thành mong muốn và khả năng có thê đóng góp cho sự phát triên của công ty
Mong muốn được vào làm việc cho công íy: phải có lời cảm ơn người đại diện công ty đã đọc thư và thể hiện mong muốn được tiếp tục tham dự vòng phỏng vấn tiếp theo
- _ Đơn viết theo mẫu: viết ngắn gọn, đầy đủ thông tin theo yêu cầu của nhà tuyển dụng, cân chú ý khai thác những chi tiệt lợi thê của bản thân như mục thông tin bỗ sung, sở thích cá nhân
3.1.2.2 Một số lưu ý khi chuẩn bị hồ sơ dự tuyển
Trang 24Chương 3: Vận dụng kỹ năng giao tiếp trong tìm kiếm việc làm và tại nơi làm việc
tỉnh thần trách nhiệm, say mê với công việc, tự tin, tự lu có hoài bão, ý chí
vươn lên, cầu thị, ham học hỏi, chịu được áp lực, khiêm tốn Các kỹ năng: gồm các kỹ năng chung và kỹ năng chuyên biệt
KY nang chung: thể hiện ở 3 nhóm, nhóm kỹ năng cơ bản gồm kỹ năng nghe, nói, đọc; viết; nhóm kỹ năng tư duy gồm kỹ năng tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề và kỹ năng ra quyết định và nhóm kỹ năng sống trong cộng đồng gồm kỹ năng giao tiếp, thương lượng, lãnh đạo, hoạch định, hợp tác, thích nghỉ với sự thay đổi Xỹ năng chuyên biệi phụ thuộc vào đặc trưng của nghề nghiệp chuyên sâu đòi hỏi và để thành công nhất thiết phải rèn luyện thành thục các kỹ năng này
Một cơ sở nữa để hiểu thêm về năng lực bản thân là căn cứ vào trình độ học vấn Hãy so sánh điểm số của mình với các bạn cùng lớp, cùng khóa để biết vị trí của mình Cần chú ý đến điểm các môn chuyên ngành và quan tâm đến các môn mình yêu thích vì đây cũng sẽ là cơ sở chọn nghề giúp mình dễ phát huy khả năng hơn
- _ Nguyện vọng của bản thân:
Một nghề nghiệp phù hợp với nguyện vọng của bản thân đầu tiên phải đáp ứng được những mơ ước, kỳ vọng của bản thân Nghề nghiệp đó, đối với bản thân phải có sức hấp dẫn, hay chí ít phải bao hàm những hoạt động gây được sự hứng thú Nguyện vọng nghề nghiệp này cũng có thể bắt nguồn từ một mầu người mà thành công của họ làm bản thân ngưỡng mộ Nghề nghiệp mà phải được bản thân và nhiều người khác đánh giá là phù hợp với khả năng và có nhiều triển vọng thành công
- Ngoai ra, can xem xét thêm mức độ phù hợp giữa công việc với kiêu cá tính (sôi nổi, linh hoạt, trầm tĩnh hay đa cảm); giữa công việc với kiểu con người (thực tế, thích quan hệ xã hội, thích nghiên cứu, điều tra, có tinh thần khởi nghiệp, nghệ sĩ hay thích tuân theo quy ước xã hội- theo nhà tâm lý học John Holland) Trên cơ sở đó, việc định hướng việc làm sẽ tốt hơn
3.1.2 Chuẩn bị hồ sơ dự tuyến việc làm 3.1.2.1 Cách thức làm hồ sơ dự tuyển
Hồ sơ dự tuyển là lời tự giới thiệu với nhà tuyển dụng Đây là căn cứ để xác định ứng viên có thê bước tiếp được vào vòng phỏng vân tiếp theo hay không Như vậy, làm tốt bộ hồ sơ là yêu cầu VÔ cùng quan trọng đối với ứng viên Bộ hồ sơ cần thể hiện được những điều mà nhà tuyển dụng muốn biết về ứng viên: trình độ chuyên môn, kính nghiệm, các phẩm chất cá nhân, ưu - nhược điểm Để tạo ưu thế, ứng viên cẦn thể hiện rõ những phẩm chất nỗi trội, nhất là những phẩm chất phù hợp với nơi mình dự tuyến
Một bộ hồ sơ dự tuyển thường gồm các loại giấy tờ sau:
- Don xin viéc
- So yéu ly lich
Trang 253.1.1.1 Xác định cơ hội việc làm: có thể tìm thấy từ các nguồn cung cấp thông tin
tuyển dụng:
- Nguồn chính thức: báo chí, đài truyền hình, truyền thanh, các bandroles tuyển dụng trên pho phường, các thông báo tuyển đụng tại các trụ sở, cơ quan, cong ty, webside của các tổ chức, các trung tâm dịch vụ việc làm, các nguồn tư vấn nhân lực, nguồn tuyển dụng từ các trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, đại học
- Nguồn không chính thức: từ bạn bè, người thân, từ các buổi giao lưu nghề nghiệp
- Nộp hỗ sơ tự phát: khi từ các nguồn trên vẫn không tìm được việc làm phù hợp, có thé nộp hồ sơ (thường là theo đường bưu điện) vào những công ty mà bản thân cảm thấy phù hợp bởi dù công ty không đăng thông báo tuyển dụng nhưng không có nghĩa là không cần người nhất là trong tương lai Nên chọn ưu tiên các công ty đang chuẩn bị cải tổ, mở rộng
3.1.1.2 Phân tích yêu cầu công việc
- Mô tả, nhận diện được công việc: công việc bao gồm những việc làm nào, pam v vi giới hạn đến đâu, làm việc trong điều kiện như thé nào, cùng với ai, đối tác là ai
- _ Yêu cầu, điều kiện để làm được việc:
e Những yêu câu về chuyên môn: yêu câu về băng cấp, vê chuyên sâu, vê kinh nghiệm nghề nghiệp (đòi hỏi qua bao năm làm việc ở lĩnh vực nào, vai
trò nào )
e Yêu cầu về kỹ năng sống: yêu cầu về ngoại ngữ, những hiểu biết về văn hóa giao tiếp vùng miễn, về các tầng lớp xã hội
e Yêu câu vê đặc điểm tính cách: độ tuôi, khả năng chịu được áp lực công việc, khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, khả năng sông hòa hợp với
mọi người
- _ Quyển lợi: bao gồm tiền lương, thưởng, phụ cấp; môi trường làm việc có thuận lợi không; những trang bị vật chất khi thực hiện nhiệm vụ; điều kiện học tập nâng cao trình độ; khả năng thăng tiễn trong tương lai
- _ Các thao tác này phải được tiến hành chính xác, cụ thể, tránh sự nhập nhằng, lơ lững, các văn bản, quy ước, hợp đồng phải tránh sự đa nghĩa có thê dẫn đến hậu quả đáng tiếc sau khi hợp đồng được ký
3.1.1.3 Phan tích năng lực và nguyện vọng của bản thân - _ Năng lực của bản thân: có thể chia thành 2 nhóm:
4 Phẩm chất cá nhân: Cần tỉnh táo nhìn nhận những phẩm chất vốn có và kiên trì
Trang 26Chương 3: Vận dụng kỹ năng giao tiếp trong tìm kiếm việc làm và tại nơi làm việc
CHƯƠNG 3
VẬN DỤNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP _
TRONG TIM KIEM VIỆC LÀM VÀ TẠI NƠI LÀM VIỆC
MỤC TIỂU:
-_ Trình bày được các kỹ năng giao tiếp cơ bản trong tìm kiếm việc làm và tại nơi làm việc
-_ Sử dụng các kỹ năng giao tiếp trong tìm kiếm việc làm và tại nơi làm việc
-_ Thái độ ứng xử thích hợp, đúng mực để đạt hiệu quả cao khi dự tuyển việc làm và
tại nơi làm việc
3.1 VẬN DỤNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG TÌM KIEM VIỆC LÀM 3.1.1 Chuẩn bị khi tìm kiếm việc làm
-_ Để có định hướng khi tìm kiếm việc làm, cần xác định được thế nào là một việc làm
tốt Mỗi người có thể có những tiêu chuẩn riêng, nhưng nhìn chung, một việc làm tôt là một công việc phù hợp với năng lực cá nhân, phù hợp với mục tiêu phát triển nghề nghiệp, có thu nhập đủ trang trải nhu câu cuộc sống bản thân, gia đình và lâu đài có dư đê tích lũy Công việc này còn có thể giúp bản thân thực hiện được ước
mơ, hoài bão của mình
-_ Trong các tiêu chuẩn trên, 2 ý đầu là quan trọng nhất vì nếu công việc không phù hợp với năng lực hay mục tiêu phát triển nghề nghiệp thì không thê phát huy được năng lực sở trường và mức thu nhập sẽ không được như ý cũng như ước mơ, hoài
Trang 276 - Bài tập tình huống
Hai người đàn ông đi ngược chiều nhau trên con đường lây lội Một người bị trượt ngã (ông A) mình bê bết bùn Khi họ gặp nhau, người kia (ông B) cười to nói: “Từ xa tôi trông ông như một cây chuối bị đỗ vậy!” Người bị ngã cũng mỉm cười đáp lại: “Còn ông, từ xa tôi cứ ngỡ ông là một con người!”
Phân tích ảnh hưởng của từng lối nói trong tình huống giao tiếp trên Nếu phải hóa
Trang 28Chương 2: Một số kỹ năng giao tiếp
CÂU HÓI- BÀI TẬP
1 _ Một số yêu cầu cơ bản để có kỹ năng lắng nghệ Rèn luyện kỹ năng lắng nghe như thế nào?
2 _ Xác lập các bước dé thực hiện một buổi giao tiếp trước công chúng Hãy phác họa
nội đung về một vấn dé và trình bày vấn đề đó trước lớp học Bằng những thủ pháp nào em có thể thu hút các bạn trong buổi giao tiếp này?
3 _ Bài tập tỉnh huống:
Có bạn trai tâm sự: Đến dự đám cưới một người bạn, tôi đã gặp một người con gái
mà tôi thằm mơ ước, tôi rất muốn làm quen với người con gái ấy nhưng không biết phải bắt đầu như thế nào?
Nếu bạn là người bạn trai ây, bạn sẽ làm gì?
4 _ Bài tập tình huống: A là một thanh niên nông thôn ra thành phố làm việc B là con gái một gia đình khá giả ở đây Họ yêu nhau đã lâu và B muốn đưa A về giới thiệu với bố mẹ Biết mẹ khó tính nên B đã chủ động thưa trước: “Chủ nhật này con muốn đưa bạn trai của con về ra mắt bố mẹ Anh ấy hiền lành, ít nói và hơi nhút nhát Mẹ đừng chê anh ấy nhớt” Mẹ bảo: “Liệu chừng nó có đần không?” B vội đáp: “Không đâu mẹ! Anh â ấy rất thông minh và dễ thương nữa” “Thôi được, con
hãy dẫn nó về đây cho mẹ xem!”
Sau đó, B cũng dặn A: “Mẹ em hơi khó tính, khắt khe và có vẻ không thích anh lắm! Anh cố lên nhé!” Chủ nhật đó, cuộc gặp diễn ra bình thường cho đến lúc uống tra A vô ý đánh rơi vỡ tách trà Cả bàn lặng im trong khi A lắng lặng dọn dẹp những mảnh vỡ
Sau khi A ra về, mẹ B bảo B: “Thằng này quả là đần! Từ nay con không được giao du với nó nữa!” Sau đó, B tìm đến gặp A, trong lúc tâm sự, A cũng đã nói với B: “Me em quá là khó tính và khắt khe thật! Anh rất buồn!”
Hãy phân tích những lý do khiến cuộc giao tiếp trên không thành công
5 _ Bài tập tình huống
Trong giờ trả bài kiểm tra, một sinh viên cho rằng giáo viên chấm điểm bài mình không chính xác lại thêm đang có sự buồn bực sẵn trong người nên đã có thái độ vô lễ đối với cô Em này lên bàn cô vừa đặt bài làm xuông bàn vừa lớn tiếng nói với
cô: “Bài như thế này tại sao cô cho 3 điểm?” Cô giáo liên lấy bút đỏ gạch chéo vào
điểm 3,sửa lại thành điểm 0 và bảo: “Điểm nội dung bài làm tôi cho 3, cộng thêm điểm thái độ vào, bài này được điểm 0”
Sinh viên nhận lại bài và xé ngay tại bục giảng
Cuộc giao tiếp trên đã mang lại hậu quả không tốt Hãy phân tích nguyên nhân Nếu bạn là sinh viên đang học trong lớp ây và chứng kiến toàn bộ sự việc trên, bạn sẽ làm gì để đạt hiệu qua giao tiếp tốt nhất
Trang 29hoặc do sự khác biệt về trình độ hiểu biết, về nền văn hóa gây cần trở rât nhiêu
cho truyền thông
Biện pháp: học ngôn ngữ khác, tiếng địa phương để tiện cho giao tiếp, nói TỐ, chậm, chú ý nghe, thay thê bằng từ cùng nghĩa, dùng người phiên dịch (khi cần giao tiệp với người nước ngoài)
Hình 2.5 Những khó khăn thường gặp trong giao tiếp 2.5.2 Nguyên tắc trong việc khắc phục khó khăn trong giao tiếp
Sử dụng thông tin phản hồi:
Thông tin phản hồi là sự phúc đáp từ người nhận tin đến người truyền tin thé hiện ket qua tiép nhận thông tin Tỉnh táo đánh giá thông tin này, từ đó có sự điều chính (tiệp tục, giải thích ) để các chủ thể có thé hiểu được nhau
Phải có niềm tin và sự thông cảm:
Niệm tin là thứ rât cân thiết, khi không có niềm tin sẽ không có sự chia sẻ và sẽ không có sự thông cảm, hiểu biết lẫn nhau Điều nay dan dén chat lugng giao
tiép sé bi han ché
Hinh 2.6 Co niém tin sé cd sy chia sé
Trang 30Chương 2: Một số kỹ năng giao tiếp
- Ap dung cdc phương pháp theo hoàn cảnh Tổng kết: 2.5 2.5.1 + Nếu vấn đề là quan — tờ tác trọng cho dài hạn ==> Hợp tác + Nếu việc duytrimối _ „ quan hệ là quan trọng „ Cạnh tranh, nhượng
đê nhanh chóng bộ, hòa giải
*_ Nếu cần giải quyết vấn
KỸ NĂNG KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG GIAO TIẾP
Một số khó khăn thường gặp phải trong giao tiếp và cách khắc phục
Môi trường (tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ ) làm cân trở quá trình nghe, nhìn, nói và tiếp nhận thông tin Từ đó làm thông tin mắt đi độ chính xác, gây hiểu lầm làm
sai lệch thông tin
Biện pháp: phải tìm cách khắc phục trong điều kiện có thể, hạn chế tối đa các yếu tố gây nhiễu, đồng thời phải biết lựa chọn hình thức giao tiếp phù hợp (ngôn ngữ có lời kết hợp ngôn ngữ không lời cùng các bảng biểu, sơ đồ ) dé
có hiệu quả cao nhất
Tâm lý: nêu các chủ thể không có khả năng tự kiêm chê, không làm chủ được
mình đê cảm xúc tiêu cực hoặc trạng thái tâm lý mệt mỏi, buồn chán xen vào khi giao tiêp sẽ dễ dẫn đến việc nội dung thông tin bị sai lệch, làm Tạn nứt môi quan
hệ
Biện pháp: tốt nhất là hạn chế tối đa xử sự hoặc giải quyết những việc hệ trọng, nhạy cảm trong khi tâm trạng không được bình thường Về mặt chủ quan, nên có ý chí rèn luyện làm chủ bản thân, không nên để cảm xúc mạnh chỉ phối trong quá trình giao tiếp vì nó sẽ làm lu mờ, méo mó tư duy nhận thức, thậm chí làm mat di tri thông minh vốn có của con người
Năng lực kỹ thuật của bản thân bị hạn chế: nói lắp, nói ngọng, mắt kém, khiếm
thính, hoặc có lỗi trong khi dùng các thiết bị kỹ thuật sẽ ảnh hưởng đến khả nang giao tiép
Biện pháp: chữa trị, rèn luyện để từng bước hạn chế nó
Bất đồng ngôn ngữ và kiến thức: Cách điễn đạt, cách dùng từ có nhiều lớp nghĩa,
Trang 31Tập hợp sự hiệu biệt vào vân đê
Tạo ra tâm huyết
Phương pháp lẫn tránh áp dụng khi:
Vấn đề không quan trọng
Vấn đề không liên quan đến quyên lợi của mình Hậu quả giải quyết vấn đề lớn hơn lợi ích đem lại
Cần làm đối tác bình tĩnh lại Cần thu nhập thêm thông tin
Người thứ 3 có thể giải quyết vấn đề tốt hơn Phương pháp nhượng bộ áp dụng khi:
Cảm thấy chưa chắc chắn đúng
Vấn đề quan trọng với người khác hơn với mình Cần mối quan hệ cho vẫn dé sau quan trong hon
Tiép tuc đấu tranh sẽ có hại Vấn đề không thể bị loại bỏ
Cần cho cấp đưới học thêm kinh nghiệm
Phương pháp thỏa hiệp áp dụng khi: Vấn để tương đối quan trọng
Hậu quả việc không nhượng bộ quan trọng hơn Hai bên đều khăng khăng giữ mục tiêu của mình Cần có giải pháp tạm thời
Thời gian là quan trọng
Đôi khi đây là giải pháp cuối cùng
Nguyên tắc chung
Trang 32Chương 2: Một số kỹ năng giao tiếp
Tât cả mọi người nên cô găng nhìn vân đê từ các quan điểm khác, ngoài quan điểm
hai bên
Các bên suy nghĩ, bàn bạc để tìm ra những điểm chung, ý kiến trung hòa nhất, các phương án sáng tạo hơn
Mỗi bên tự nguyện làm những gì mình có thể để giải quyết mâu thuẫn
Mỗi bên cần phải thẳng thắn nói lên quan điểm của mình, và cũng cần được tôn trọng khi họ trình bày quan điểm, cảm thấy sự quan trọng của cả 2 phía Chính vì vậy, bên nào cũng phải tôn trọng và lắng nghe phía bên kia, và cố gắng hiểu họ, cùng hợp tác làm việc để tìm ra giải pháp trung hòa nhất, có lợi cho cả 2 bên
Nếu vẫn không giải quyết được mâu thuẫn, nhờ một người thứ 3, trung gian hòa giải; £
hoặc “cưỡng chế” (người trung gian hòa giải sé đưa ra giải pháp) Cần lưu ý những việc sau đây:
Trước khi tranh luận: phải có sự bình tĩnh để xác định rõ vẫn đề, chọn thời gian phù hợp, chuân bị giọng điệu cho một mục đích xây dựng, xem lại thái độ và kỹ năng giao tiép
Trong khi tranh luận:
o_ Thể hiện thái độ hợp tác: hãy làm chậm quá trình tranh cãi, đứng trên quan điểm
của đôi tác, xem đôi tác đang nghĩ gì, đặt câu hỏi mang tính xây dựng, xác nhận kinh nghiệm, ưu điểm của đôi tác
o_ Hỏi đáp lại sự tắn công của đối tác: Hãy hít thở sâu và không mất tự tin, hãy im lặng trong giây lát và điêu chỉnh lại cuộc đối thoại theo đúng mục tiêu đặt ra 2.4.4.2 Một số phương pháp khác thường dùng để giải quyết xung đột:
Phương pháp cạnh tranh áp dụng khi:
Vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng Biết chắc mình đúng
Vấn đề nảy sinh đột xuất không lâu dài Bảo vệ nguyện vọng chính đáng
Phương pháp hợp tác áp dụng khi :
Cần tìm giải pháp phù hợp cho cả hai bên Tạo dựng mối quan hệ lâu dài
Mục tiêu là học hỏi, thử nghiệm
Trang 33- Nâng cao kiến thức bản thân: Xung đột đây những cá nhân phải nỗ lực hơn để nhanh chóng vượt qua “đối thủ” của họ, giúp họ hiểu những vấn đề thật sự quan trọng
nhất đối với họ, và hướng họ đến thành công nhanh hơn
Hơn nữa, nếu xung đột không được giải quyết một cách có khoa học và hiệu quả, chúng có thể gây nên những hậu quả khôn lường Xung đột có thể nhanh chóng dẫn đến
sự thù hẳn cá nhân Công việc của nhóm bị phá vỡ, tài năng bị bỏ phí, và dễ kết thúc bằng việc phản đối và đồ lỗi lẫn nhau và những điều này rất không có lợi cho cộng đồng
Hình 2.4 Sau khi giải quyết xung đột một cách tích cực 2.4.4 Phương pháp giải quyết xung đột
2.4.4.1 Thảo quận là một phương pháp nhanh nhất giải quyết xung đột: hãy để họ
nói về những suy nghĩ của mình
Thảo luận có thể được thực hiện theo quá trình sau (nên tiến hành đưới sự hướng dẫn của một người có kinh nghiệm, uy tín):
-_ Cùng với đối phương đến một nơi riêng tư
- Thu thập thông tin: tìm vấn đề mấu chốt và đừng luận tội lập trung vào vấn đề, chứ không phải ai đã gây ra lỗi Không luận tội, bới móc, hay gọi tên để cãi nhau
- Mỗi bên đều phải nói rõ quan điểm của mình và xem điều đó ảnh hưởng đến họ như thế nào; Những người khác lắng nghe một cách tập trung và tôn trọng, nhất là không được ngắt ngang
- Mỗi bên lần lượt nhắc lại hoặc nói rõ quan điểm của phía bên kia đúng với cách phía bên kia nghĩ (Franklin Covey: “Thử học cách hiểu người khác trước khi muốn người khác hiểu mình”)
Trang 34Chương 2: Mội số kỹ năng giao tiếp
2.4.2 Các kiểu xung đột
s* Theo nguyên nhân :
- Mục tiêu không thống nhất
Do cạnh tranh về quyền lợi
Căng thẳng bởi áp lực tâm lý từ nhiều người Sự mơ hồ về phạm vi quyền hạn 1 Giao tiếp bị sai lệch s* Theo vai trò : -_ Xung đột tích cực -_ Xung đột tiêu cực Phân loại được xung đột là tiền đề quan trọng có thể giúp tìm ra hướng giải quyết giải quyêt nó Cao ec ae Be £ de ` éu qua cén Hié Thap - Thap p Mức độ xung đòi ` & tlĐ Cao
Hình 2.3 Mỗi liên quan giữa mức độ xung đột và hiệu quả công việc
2.4.3 Tại sao phải giải quyết xung đột ?
Xung đột không tự mắt đi nên không thế lãng tránh nó Hơn nữa, giải quyết tốt xung đột sẽ dân đên các kêt quả rât đáng khích lệ cho cuộc sông:
-_ Tăng cường sự liên kết: Một khi xung đột được giải quyết hiệu quả, họ sẽ thấu hiểu
nhau hơn về tình cảm, sở thích, hoàn cảnh , điêu này tạo cho họ niềm tin vào khả
năng làm việc nhóm cũng như cùng hướng đến mục tiêu của tổ chức
Trang 352.3.2.2 Kết thúc buỗi nói chuyện
Phải biết kết thúc đúng lúc Khi đã nói lời kết thúc, phải ngắn gọn, đừng dông đài dễ gây phản cảm, để lại ẫn tượng xấu có thể phá vỡ giá trị của buôi nói chuyện
2.4 KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
2.4.1 Xung đột là gì?
Xung đột nảy sinh trong công việc là điều chẳng làm bạn phải ngạc nhiên Những con người khác nhau với những mục đích và nhu câu hoàn tồn khác nhau ln dễ dẫn đến xung đột Hình 2.2 Một cách giải quyết xung đột chưa tích cực Vậy xung đột là gì?
Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối
lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác
Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào
bản chất và cường độ của xung đột Kết quả của xung đột có thê dẫn đến thù oán lẫn nhau Tuy nhiên xung đột cũng có thể là động lực của sự phát triển Nếu biết giải quyết chúng một cách khoa học thì chúng có thể là một trong những động lực mang tính đột phá cho công việc, sự nghiệp của bạn Như vậy, không phải lúc nào xung đột cũng đều mang lại hậu quả xấu
Để giải quyết thành công xung đột nảy sinh trong công việc là điều không hề đơn giản nó đòi hỏi bạn phải nhận biết một cách chính xác nguôồn gốc náy sinh xung đột và đưa ra hướng giải quyết hợp lý
Trang 36Chương 2: Một số kỹ năng giao tiếp
- Cần năm được quy luật của sự chú ý: sự tập trung cao nhất của người nghe thường được diễn ra chỉ trong vòng 30 giây đầu tiên và 30 giây cuối cùng của bài nói Giữa hai cao điểm đó, sự chú ý của người nghe tương đối kém, thỉnh thoảng có
những đợt sóng nhô cao tùy vào khả năng gây chú ý của người nói Cần phải tận dụng quy luật này để lôi cuốn người nghe Những lời nói đầu tiên không chỉ đơn thuần là nhập đề mà còn phải gây được sự quan tâm và chiếm được cảm tình của
mọi người
Phân nội dung
Để khắc sâu vào trí óc người nghe và lôi cuốn được họ, bài phát biểu phải chứa đựng những tư tưởng hay ý kiến then chốt, phải được phát triển dưới dạng một chuỗi các
luận điểm và luận cứ theo một logic chặt chẽ Sự chuyển tiếp cần thực hiện một cách cần thận để khỏi mất sự mạch lạc của câu chuyện
Ngoài ra, cần linh hoạt sử dụng kết hợp một số thủ thuật để gây sự chú ý của người nghe như sử dụng câu hỏi gợi mở, các ví dụ, số liệu thực tế, clip video, hình ảnh, mô hình, trích dẫn câu nói của những nhân vật nổi tiếng, những giai thoại, những câu
chuyện khôi hài, những câu nói đùa đí dỏm Tuy nhiên mọi cái phải đúng liều, đúng
lượng và phải tập trung làm nổi bật chủ đề cần truyền tải Phân kết
Nhắc lại những điểm then chốt Tùy theo tính chất của bài phát biểu có thể có lời
chúc mừng, lời kêu gọi, những vân để nêu ra để người nghe giải quyết Cân đành thời gian đề giải đáp thắc mắc từ người nghe
2.3.2 Tiến hành nói trước đám đông
2.3.2.1 Tạo mối quan hệ trong lúc nói
- Phong thái tự tin, lời mở đầu mang tính khẳng định, trang phục lịch sự, phù hợp mang lại thuận lợi lớn trong quá trình nói -_ Chọn vị trí đứng cao hơn cử tọa sẽ tạo được uy lực cho người nói Trong lúc nói,
có thê đi lại nhưng chỉ nên giới hạn trong bán kính khoảng 1 mét để tránh làm xao nhãng sự chú ý của cử tọa
- Giọng nói phải to, rõ để cả khán phòng đủ nghe Cần có sự thay đổi trong giọng nói tránh nguy cơ ru ngủ người nghe - Cần hiểu rõ sự quan trọng của giao tiếp bằng mắt Hãy nhìn thẳng vào người nghe
với ánh mắt tôn trọng và quan tâm Có thể chọn điểm nhìn là 1 người ngồi giữa
hàng ghế đầu, 2 người ngồi 2 biên hàng ghế đầu, 1 ngồi trung tâm hội trường và 2 ngồi ở 2 góc cuối Khi hướng về các vị trí này, dường như toàn bộ cử tọa sẽ được ánh mắt của bạn quan tâm tới
- Cần đặc biệt quan tâm đến sự phản hồi của người nghe cả bằng ngôn ngữ có lời và ngôn ngữ không lời để có sự điều chỉnh phù hợp
Trang 37- Xác định rõ người nghe có nghĩa vụ lắng nghe, thông điệp truyền đạt cần cho họ va ho rat muôn tiêp nhận
- Xác định được như thế sẽ giúp chúng ta tự tin, chủ động và phong thái khi truyền
đạt sẽ tăng thêm sức thuyết phục
e Chuẩn bị để có thể trạng tốt -_ Ăn đủ bữa, ngủ đủ giấc
- _ Luyện giọng để có âm lượng thuyết phục * Chuẩn bị phong thái giao tiếp
- Chi ý trang phục và các phụ kiện đi kèm phải lịch sự và phù hợp
Tập bước đi, thế đứng, cử chỉ nhẹ nhàng mà ung dung, tự tỉn 2.3.1.2 Tìm hiểu đối tượng:
Giới tính, lứa tuổi, trình độ, nghề nghiệp cũng như mối quan tâm, động cơ đối tượng đên với buôi nói chuyện sẽ là cơ sở đê ta xây dựng bài nói, điêu chỉnh nội dung, chọn dân chứng, phương pháp truyền tải phù hợp, thu hút, thuyêt phục đôi tượng nghe
Cách thức tìm hiểu: có thể tiến hành trước buổi nói chuyện như tìm đọc lý lịch trích ngang, tiếp xúc với vài cá nhân trong lúc chờ đợi lên diễn đàn Cuộc tìm hiểu còn
tiến hành ngay trong lúc nói chuyện bằng cách quan sát, nắm bắt sự phản hồi của họ để tiếp tục điều chỉnh nội dung và phương pháp truyền đạt
¬ oA Ae 2 2 Re zs A
2.3.1.3 Tìm hiểu bôi cảnh của buổi nói chuyện
Tìm hiệu về thời điêm (nói vào lúc nào, thời tiết, khí hậu như thê nào), thời gian
(nói trong bao nhiêu lâu), địa điểm (nói tại đâu, điều kiện không gian có tiện nghi, thuận lợi không, có dễ quan sát được người nghe không) để xây dựng nội dung và phương pháp truyên đạt phù hợp
2.3.1.4 Chuẩn bị nội dung:
Xác định mục đích, mục tiêu của buổi nói chuyện Đê có được nội dung giao tiệp
mang tính thuyết phục cao, cân phải biết rõ mình “muốn gì?” và “với ai?” để thuyêt phục có hiệu quả Không nên ôm đồm quá nhiều mục tiêu cuối cùng là người nghe phải có một
sự thay đôi trong thái độ Cân đặt ra một số mục tiêu cụ thê có thê kiêm tra được sau buổi
nói chuyện
s% Soạn thảo nội dung
Bài nói phải được viết ra giấy dưới hình thức một dàn ý chỉ tiết gồm 3 phân: Phân mở đâu
Trang 38Chương 2: Một số kỹ năng giao tiếp
2.2.3
2.2.4
2.3 2.3.1
Sự không phù hợp của vấn đề: khi vấn đề không phù hợp với người nghe về SỞ thích, nhu câu hoặc trình độ nó sẽ khó có khả năng thu hút, lôi cuỗn và khiến người nghe khó tập trung lăng nghe
Thiếu sự quan sát bằng mắt: để nghe tốt, không thể chỉ nghe bằng tai bởi có rất nhiều nội dung mà người nói cố ý hoặc vô ý bộc lộ bằng kênh ngôn ngữ không lời
như cử chỉ, nét mặt, khoảng cách Những yếu tô này, nếu người tiếp nhận thiếu quan sát bằng mắt thì sẽ không thể hiểu hết hoặc hiểu sai nội dung của thông điệp
Những thành kiến đối với người nói: những ấn tượng không đẹp về người nói như một khuyết điểm nào đó thuộc ngoại hình (nhất là trường hợp lần đầu tiếp xúc),
một hạn chế nào đó trong tính cách (nói nhiều, nói không sinh động, hay nói xấu
người khác ) sẽ đễ làm người tiếp nhận không muốn nghe, chênh mảng trong lúc nghe
Ảnh hưởng bởi một số thói quen xấu như cắn móng tay; viết, vẽ vu vơ trong lúc đang nghe cũng sẽ chỉ phối quá trình nghe, thậm chí còn có thê cuỗn hút người tiệp nhận vào những động tác này, quên cả việc trọng tâm là phải lăng nghe
Một số kỹ năng cần thiết để lắng nghe
Kỹ năng biểu lộ sự quan tâm: Thể hiện qua tư thế, thế ngồi, thái độ, môi trường
đêu hướng về người nói, lẫy người nói làm trung tâm
Kỹ năng gợi mở: Thể hiện ở cách vào đề, cách đặt câu hỏi, cách dùng các tiếng
đệm, cả cách im lặng
Kỹ năng phản chiêu: Biết cách chọn đúng thời điểm để tóm ý người nói, giúp
người nói hiểu rõ cảm xúc của chính mình, có điêu kiện đề nhìn lại toàn bộ câu chuyện đê tự phân tích, tự kết luận và tự xác định thái độ
Tác dụng của lắng nghe
Lắng nghe giúp con người có sự thông cảm, hiểu biết, gắn bó lẫn nhau
Lãng nghe giúp người khác chịu nói, dám nói, giải tỏa và có thể tháo gỡ những vướng mặc của bản thân
Lắng nghe còn giúp cho người khác và cả ta có thể hiểu rõ bản thân mình hơn
KỸ NĂNG NÓI TRƯỚC ĐÁM ĐÔNG
Chuẩn bị
2.3.1.1 Chuẩn bị cho bản thân
se Tâm lý tự tin
Tự khẳng định mạnh mẽ quyền được nói, tin tưởng vào điều mình nói, tha thiết, +
say mê muôn nói, muôn chia sẻ
Trang 392.1.3 Một số điều lưu ý
Để tạo sự cuốn hút, tăng khả năng thành công cho buổi làm quen, cần lưu ý đến
tâm quan trọng của các yếu tố hỗ trợ sau:
2.2 2.2.1
Hài hước đúng chỗ, đúng lúc sẽ thể hiện sự duyên dáng, thông minh, tạo được
không khí gân gũi, hập dẫn người đối diện
“Bạn” đồng hành: có thể là một quyền sách, một thú nuôi có tác dụng tạo sự
thoải mái, tự tin xóa đi sự lóng ngóng, luông cuỗông có thê xảy ra và có thể đây cũng là một đê tài trò chuyện khi cân thiết
Phải biết tỏ thái độ lắng nghe, đặc biệt quan tâm đến giao tiếp bằng mắt, biết khen ngợi và chú ý đền giá trị của nụ cười
KỸ NĂNG LẮNG NGHE
Thế nào là lắng nghe?
Nghe là một tiên trình sinh lý Lăng nghe là một tiến trình tâm lý Kỹ năng lắng nghe là khả năng quan tâm đến lời nói, tâm trạng, cảm xúc của đối tác giao tiếp, nhận diện được nhu câu của người nói, thể hiện sự tôn trọng đôi với người nói
Hình 2.1 Lắng nghe là một thái độ tích cực
Lắng nghe là một thái độ tích cực “Lắng nghe bạn bắt buộc chính tôi phải tự thay đôi” (Carl Rogers) Lắng nghe còn mang tác dụng như một sự hùng biện
2.2.2 Những trở ngại cho việc lắng nghe
Tốc độ suy nghĩ: tốc độ suy nghĩ, nắm bắt vấn đề quá chậm hoặc quá nhanh đều làm hạn chê quá trình lăng nghe bởi yếu tổ này có thể làm người nghe không hiểu kịp vẫn để hay cảm thấy chán ngán và không còn bám sát vẫn đề nữa
Trang 40Chương 2: Một số kỹ năng giao tiếp
CHƯƠNG 2 ;
MOT SO KY NANG GIAO TIEP MUC TIEU
- Trinh bay duoc mét sé k¥ ning giao tiép trong cudc sống
-_ Thực hiện được một số kỹ năng giao tiếp: kỹ năng làm quen, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng nói trước đám đông, kỹ năng giải quyết xung đột và kỹ năng khắc phục khó khăn trong giao tiếp
- Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập, lịch sự, đúng mực khi giao tiếp với moi ngudi
2.1 KỸ NĂNG LÀM QUEN
Để buổi làm quen đạt kết quả tốt, cần đi qua các bước sau:
2.1.1 Chuẩn bị
Để có thể làm quen với một đối tượng, việc trước tiên là phải tìm hiểu một số nét
cơ bản về đối tượng như: nhân thân, thói quen, sở thích Đây sẽ là cơ sở để việc tiến
hành làm quen đạt được sự thuận lợi cần thiết, là nền tảng cho những bước tiếp theo Hơn nữa, việc tìm hiểu này cũng sẽ giúp tình cảm dành cho đối tượng có điều kiện phát triển
vững bền
2.1.2 Tiếp cận
-_ Điều đầu tiên để buỏi làm quen diễn tiến tốt đẹp, phải chọn (hoặc tạo ra) bối cảnh
thích hợp với tính cách đôi tượng và với mục tiêu làm quen
- Bản thân ta phải tạo được ấn tượng ban đầu tốt đẹp Ấn tượng này được tạo ra từ
phong cách giao tiếp của ta, từ trang phục, mùi cơ thể của ta Do đó, cân chú ý để có
thê tạo ra một vẻ bê ngoài lịch sự, linh hoạt, phù hợp
- Bất đâu câu chuyện, hãy nói về những vấn đề đang diễn ra chung quanh, tránh đi vào những vẫn để quá cy thé, những vẫn đề nhạy cảm hoặc dễ gây tranh cãi
- Goi cho đối tượng nói về những điều đối tượng thích, quan tâm Có như vậy, đối tượng sẽ cảm thấy thoải mái và bản thân chúng ta sẽ có thể hiểu nhiều hơn vẻ đối tượng Cần nhớ “Lắng nghe tốt chính là hùng biện” Thực hiện được điều này, chúng ta đã tạo được một ấn tượng ban đầu tốt đẹp, có nghĩa là ta đã có được sự thuận lợi để tiến gần mục tiêu hơn
-_ Chọn thời điểm thích hợp để đề cập mục tiêu: có được cuộc gặp gỡ tiếp theo (có thế là một sự nhờ cậy nào đó đối với đối tượng, điều nhờ đối tượng giúp phải nhẹ
nhàng, phù hợp với sở thích và khả năng của đối tượng hoặc có thể là su tro gittp tir chúng ta nếu cảm thấy đối tượng có nhu cầu)