Tráiphiếuquốctế,cửavốnrộngchodoanh
nghiệp Việt
Việc phát hành tráiphiếuquốc tế chủ yếu đến từ các lý do sau: các tổ chức
kinh tế cần huy động các nguồn vốn trung và dài hạn, nhưng khả năng trong
nước không đáp ứng được; các tổ chức kinh tế cần huy động nguồn vốncho
nhu cầu mở rộng đầu tư các dự án bất động sản, nhưng các tổ chức tín dụng
(TCTD) trong nước không đáp ứng được do quy định về hạn mức cho vay
bất động sản đã hết; các TCTD cần huy động vốn dài hạn để bổ sung vốn
cấp 2 nhằm nâng tỷ lệ an toàn vốn (hệ số CAR) hoặc cải thiện tỷ lệ huy động
dài hạn để sử dụng cho vay.
“Việc phát hành tráiphiếu ngoại tệ là giải pháp nhanh chóng nhằm giúp các
tổ chức kinh tế, TCTD bổ sung các nguồn vốn dài hạn để đầu tư mở rộng
kinh doanh trong bối cảnh thị trường trong nước không thể đáp ứng được do
nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó nguyên nhân quan trọng nhất là sự
khan hiếm các nguồn vốn dài hạn
việc phát hành tráiphiếu cũng có nhiều cái lợi: thứ nhất, tráiphiếu là một
kênh để huy động nguồn ngoại tệ trung dài hạn; thứ hai, lãi suất có thể thấp
hơn so với lãi suất đi vay thẳng; thứ ba, tính thanh khoản (vì các ngân hàng
dễ chuyển nhượng lại hơn so với các khoản cho vay).
một số doanhnghiệpViệt Nam hiện quan tâm hơn đến việc phát hành trái
phiếu ngoại tệ ra bên ngoài với lý do chính không phải là vấn đề lãi suất, mà
là tạo nguồn ngoại tệ trung dài hạn. Bởi hiện nay, trong nước vẫn còn nguồn
ngoại tệ, nhưng đa số gửi ngắn hạn. Đồng thời, qua việc phát hành trái
phiếu, tên tuổi của tổ chức kinh tế đó được giới đầu tư nước ngoài biết đến
và cuối cùng là kinh nghiệm được tích lũy, giúp ích cho những lần phát hành
sau.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến cho rằng, có một số vấn đề mà các tổ chức
kinh tế cần cân nhắc kỹ trước khi triển khai, bởi không phải doanhnghiệp
nào cũng có thể phát hành thành công tráiphiếuquốc tế.
việc phát hành ra thị trường của các doanhnghiệpViệt Nam có thành công
hay không còn tùy thuộc vào việc chọn thời điểm phát hành, bởi nhìn chung,
độ tín nhiệm của các doanhnghiệpViệt Nam còn phụ thuộc vào tín nhiệm
tín dụng quốc gia.
Bên cạnh đó, tráiphiếucủa các doanhnghiệpViệt còn bao gồm các rủi ro
khác hứ nhất, thời điểm hiện nay lãi suất không phải là tốt (lãi suất cao); thứ
hai, rủi ro tỷ giá hối đoái; thứ ba, câu chuyện đầu ra; thứ tư, vấn đề nợ nước
ngoài củaViệt Nam. Việc phát hành tráiphiếuquốc tế này không làm tăng
lên nợ Chính phủ, nhưng vẫn tính chung vào nợ nước ngoài củaViệt Nam,
tuy chưa nguy kịch nhưng vẫn đang tăng đều trong những năm vừa qua.
“Lâu nay, các tổ chức kinh tế tại Việt Nam, kể cả Chính phủ, ít phát hành ra
quốc tế, nên số lượng tráiphiếu trên thị trường này chưa nhiều, nên thanh
khoản thấp, giá đương nhiên sẽ cao. Do vậy, các tổ chức kinh tế phải tính
toán rất kỹ lưỡng khi quyết định phát hành”
“Các doanhnghiệpViệt Nam khi phát hành trái phiếuquốc tế thường phải
chịu lãi suất cao hơn do xếp hạng tín dụng củadoanhnghiệp và củaquốc gia
chưa tốt; cơ cấu quản trị doanh nghiệp; báo cáo tài chính chưa hoàn toàn phù
hợp với thông lệ quốc tế… Tuy nhiên, việc phát hành trái phiếuquốc tế giúp
doanh nghiệp giải quyết rất nhiều vấn đề trước mắt về nguồn vốn trung và
dài hạn. Thị trường Việt Namđược đánh giá là thị trường tiềm năng, nên
việc phát hành trái phiếuquốc tế vẫn thu hút các nhà đầu tư nước ngoài có
mục tiêu trung và dài hạn ở thị trường này. Do số lượng các doanhnghiệp
Việt Nam phát hành trái phiếuquốc tế chưa nhiều, nên mỗi lần các doanh
nghiệp Việt Nam phát hành trái phiếuquốc tế là một bài học tốt cho các
doanh nhiệp khác nghiên cứu và tham khảo để các lần phát hành sau có giá
tốt hơn”
. Trái phiếu quốc tế, cửa vốn rộng cho doanh
nghiệp Việt
Việc phát hành trái phiếu quốc tế chủ yếu đến từ các lý do sau:. số lượng các doanh nghiệp
Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tế chưa nhiều, nên mỗi lần các doanh
nghiệp Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tế là một