Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 190 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC Trang LỜi cam đoan ............................................. ..i Mục lục ....................................................................... .. ii Danh mục các chữ viết tắt .............................................................................................. ..v Danh mục các bảng ...................................................................................................... .. vi Danh mục các biểu ...................................................................................................... .. vii MỞ ĐẦU ...................................................................................... ..1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ ............................................................................................... ..13 1.1. NHÚNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁI PHIẾU vÀ TRÁI PHIÊU QUỐC TẾ ............................................................................................................. ..13 1.1.1. Khái niệm, phân Ioại trái phiếu và trái phiếu quốc tế ................................ ..13 1.1.2. Đặc trưng của trái phiếu và trái phiếu quốc tế ........................................... ..15 1.1.3. Quy trình phát hành trái phiếu quốc tế ....................................................... ..21 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG QUA PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ ........................................ ..29 1.2.1. Sự cần thiết phải huy động vốn từ phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ .................................................................................................... ..29 1.2.2. Vai trò của nguồn vốn huy động qua phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ ............................................................................................. ..31 1.2.3. Thuận lợi và khó khăn của nguồn vốn huy động qua phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ ...................................................................... ..32 1.2.4. Những tiêu chí đánh giá việc thu hút và sử dụng nguồn vốn qua phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ .............................................. ..36 1.2.5. Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút và sử dụng nguồn vốn qua phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ ................................ ..39 iii 1.3. KINH NGHIỆM PHÁT HÀNH VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG QUA PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI ............................................................................. ..45 1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc .................................................................... ..46 1.3.2. Kinh nghiệm của Malaysia ......................................................................... ..48 1.3.3. Kinh nghiệm của Philippines ..................................................................... ..49 1.3.4. Những bài học rút ra cho Việt Nam ........................................................... ..50 Kết luận chương 1 ................................................................................................. ..53 Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN QUA KÊNH PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM .................................................................................................................. ..54 2.1. QUY ĐỊNH PHÁP LÝ HIỆN HÀNH VỀ PHÁT HÀNH VÀ SỬ DỤNG 2.3. NGUỒN VỐN TỪ PHÁT HÀNH TRÁI PHIÊU QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM .................................................................................... ..54 2.1.1. Các quy định Về phát hành trái phiếu quốc tế ............................................ ..54 2.1.2. Các quy định về sử dụng nguồn vốn phát hành trái phiếu quốc tế ........... ..59 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT HÀNH TRÁI PHIÊU QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM .................................................................................................. ..60 2.2.1. Tình hình kinh tế thể giới và Việt Nam ..................................................... ..60 2.2.2. Thực trạng các đợt phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam ..................................................................................................... ..69 2.2.3. Đánh giá thực trạng phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam ..................................................................................................... ..87 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG QUA KÊNH PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM .......... ..92 2.3.1. Tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn huy động từ phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ ............................................................... ..92 2.3.2. Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng nguồn Vốn qua kênh phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam ................................... .. 107 Kết luận chương 2 .............................................. ..112 MỞ ĐÂU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nhu cầu vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ngày càng lớn. Bên cạnh việc phát triển vốn đầu tư trong nước, cần phải nghiên cứu việc huy động vốn từ nước ngoài bằng các hình thức khác nhau để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước. Phát hành trái phiếu quốc tế là cầu nối giữa thị trường vốn trong nước với thị trường tài chính quốc tế. Về dài hạn, với nhu cầu vốn trong nước và nhu cầu ngoại tệ rất cao trong giai đoạn tới, phát hành trái phiếu quốc tế là một giải pháp huy động vốn dài hạn hiệu quả, giúp tăng dự trữ quốc gia, góp phần hội nhập kinh tế quốc tế. Đấy là một kênh huy động giúp cho việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế và giới thiệu về năng lực, khả năng cạnh tranh tấm quốc gia. Hiện nay, các kênh huy động vốn quốc tế truyền thống của Việt Nam chủ yếu thông qua vốn vay hỗ trợ pháttriển chính thức (ODA) với lãi suất ưu đãi, nhưng lại kèm theo nhiều điều kiện như nhập khẩu thiết bị, nhà thầu,... Nguồn vốn vay ODA là có hạn và đang ngày càng bị thu hẹp đần kể từ năm 2010, khi Việt Nam được đánh giá là nước có thu nhập trung bình và dự kiến đến năm 2018 Sẽ không còn nguồn vốn này. Đối với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Chính phủ cũng phải thực hiện nhiều chính sách ưu đãi đầu tư đi kèm như: giảm thuế, miễn thuế, giảm thu tiền sử dụng đất... để cạnh tranh thu hút đầu tư với các nước khu vực. Phát hành trái phiếu của Chính phủ ra thị trường vốn quốc tế đã được nhiều nước thực hiện thành công, là giải pháp huy động nguồn vốn nước ngoài có hiệu quả và dài hạn cho quốc gia phát hành. Tuy nhiên, bên cạnh việc đem lại những lợi thế to lớn cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Nhất là tiềm ẩn khả năng mất an ninh tài chính quốc gia nếu không quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động được phù hợp với bối cảnh kinh tế trong nước trong từng giai đoạn nhất định. Cân nhắc giữa lợi thế và các vấn đề phải đối mặt, nhiều nước đang phát triển đã lựa chọn hình thức huy động vốn này, trong đó có việt nam. Bên cạnh mục đích thu hút thêm vốn đầu tư, việc phát hành trái phiếu quốc tế của chính phủ còn nhằm vào các mục tiêu chiến lược dài hạn khác như: tiếp cận hoặc duy tri thị trường để có thể huy động được một cách nhanh chóng và đạt mức chi phí hợp lý khi cần thiết (như trường hợp trung quốc, malaysia) hoặc để bổ sung dự trữ ngoại tệ để duy trì hệ số tín nhiệm (như trường hợp của hàn quốc). Để có được một chiến lược huy động vốn hiệu quả, cần có những nghiên cứu rõ ràng về những cơ sở lý luận của việc phát hành trái phiếu quốc tế của chính phủ, thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn này. Từ đó, tìm ra giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, bất cập, phát huy những lợi thể do phát hành trái phiếu quốc tế mang lại, tạo hiệu quả 1âu dài cho nền kinhtế là rất quan trọng. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “giải pháp thu hút và sử dụng nguồn vốn huy động qua kênh phát hành tráỉphiếu quốc tế của chính phủ” là rất cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài hệ thống hóa những lý luận cơ bản và các quy định pháp lý về phát hành trái phiếu quốc tế của chính phủ. Cùng với việc nghiên cứu thực tiễn phát hành trái phiếu quốc tế của chính phủ việt nam trong thời gian qua. Đưa ra những phân tích và đánh giá về tác động tích cực cũng như tác động tiêu cực của việc phát hành trái phiếu quốc tế của chính phủ. Từ đó, tìm ra giải pháp hữu hiệu để thu hút nguồn vốn qua kênh phát hành trái phiếu quốc tế của chính phủ việt nam. Đồng thời, đưa ra những kiến nghị trong việc sử dụng nguồn vốn huy động được qua kênh này sao cho hiệu quả, tránh tạo ra gánh nặng nợ trong tương lai.
Trang 1
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
LÊ THỊ VÂN ANH
GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG
NGUON VON HUY DONG QUA KENH PHAT HANH TRAI PHIEU QUOC TE CUA CHINH PHU
LUAN AN TIEN SI KINH TE
HÀ NỘI - 2017
Trang 2
HOC VIEN TAI CHINH
LE THI VAN ANH
GIAI PHAP THU HUT VA SU DUNG
NGUON VON HUY DONG QUA KENH PHAT HANH TRAI PHIEU QUOC TE CUA CHINH PHU
Chuyén nganh : Tai chinh - Ngan hang
Mã số : 62.34.02.01
LUAN AN TIEN SI KINH TE
Người hướng dẫn khoa hoc: 1 TS HOANG THI TUYET 2 TS NGUYÊN THÀNH ĐÔ
HÀ NỘI - 2017
Trang 3Tôi xin cam đoan đáy là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sô liệu, kêt quả nêu trong Luận án là trung thực và có nguôn góc rõ ràng
TÁC GIÁ LUẬN ÁN
Trang 4MUC LUC
Trang
U02 011706 6 LG TRHH, 1
Mục lỤC 0010111110111 01T ng TT re 1 Danh mục các chữ NF 0 ST E2 T1 E11211121111121111111112111111111111111111 1111 eEre V
Danrnh muc CAC DAN 0.0 vi
Dannh mu CAC DiGu .ccceccscessesecsesecsesecsesecsesecsesecsesucsesecsesucaesucaesusarsusatsucansusarssanstsanscateees Vii
MO DAU oie cecccccssscssssssssssesssesssecssssssessssssssssssssecsuecssecsssssesssecssecssesssecsusssesssecssecssecsseesneesees 1 Chuong 1: CO SO LY LUAN VE PHAT HANH TRAI PHIEU QUOC
TE CUA CHINH PHU oo cccccceccccccccceccssecsssessssecsssecsssecsssecsssecssseesssecsssecssseessseeesseessses 13
1.1 NHUNG VAN DE LY LUAN VE TRAI PHIEU VA TRAI PHIEU
QUỐC TỂ - 5G St S121 EE9E1EE121111521115111171111111111111117111111171 11112172 13
1.1.1 Khái niệm, phân loại trái phiếu và trái phiếu quốc tế - 13
1.1.2 Đặc trưng của trái phiếu và trái phiếu quốc tế -¿- 2z szs+¿ 15
1.1.3 Quy trình phát hành trái phiếu quốc tẾ ¿ ¿¿©s2+++xzzcxzz 21 1.2 MOT SO VAN DE VE NGUON VON HUY DONG QUA PHÁT
HANH TRAI PHIEU QUOC TE CUA CHÍNH PHỦ 2-2 s szxzx2 29
1.2.1 Sự cần thiết phải huy động vốn từ phát hành trái phiếu quốc tế của
Chính phủ - 2-2 2+E£+EE£+EE£EEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE11171171E271.11 21x E1XeE 29
1.2.2 Vai trò của nguồn vốn huy động qua phát hành trái phiếu quốc tế
0028600111009): 017 31 1.2.3 Thuận lợi và khó khăn của nguồn vốn huy động qua phát hành trái
phiếu quốc tế của Chính phủ 2-2-2 2 £+EE+EE££E£+EE+EE£+EE+rxerxerrxee 32
1.2.4 Những tiêu chí đánh giá việc thu hút và sử dụng nguồn vốn qua
phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ . 2-2222 s2+sz+sz¿ 36
1.2.5 Các nhóm nhân tô ảnh hưởng đến việc thu hút và sử dụng nguồn
Trang 51.3 KINH NGHIEM PHAT HANH VA SU DUNG NGUON VON HUY ĐỘNG QUA PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CUA MOT SO
QUỐC GIA TRÊN THÊ GIỚII - 2-2 2 ® + EE+EE£EE£EE£EE£EE£EE£EEEEEeEEeEkerxee
1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc -. 2-2 52+ +Ek££E++EEeEEE+EEeExerrerrxee
1.3.2 Kinh nghiệm của MaÌayyS1a - -ó- <6 31x 91v ng gnưkt
1.3.3 Kinh nghiệm của PhiÏIppines . - s5 <5 + + + ****vEseeseeereeeerrs
1.3.4 Những bài học rút ra cho Việt Nam ¿+55 +++*+skseeeeseerexke
Kết luận chương Ì 2-2-2 + +EE+EE9EEESEEEEEEEEESEEEEEE1111111111111111 111.1
Chuong 2: THUC TRANG THU HUT VA SU DUNG NGUON VON
QUA KENH PHAT HANH TRAI PHIEU QUOC TE CUA CHINH PHU
VIET NAM ccccccccccscccsssssssssssssssccssssssssssssessssecessssssssssesssssecesssssssssesssssessesssssssneesssseeeee
2.1 QUY DINH PHAP LY HIEN HANH VE PHAT HANH VA SU DUNG NGUON VON TU PHAT HANH TRAI PHIEU QUOC TE CUA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM u.cccccccsccsssssssssessssssesesssssessecsecsecsecsecsessessessessussnseaseaense
2.1.1 Các quy định về phát hành trái phiếu quốc tẾ -2- 2 s2s=s2
2.1.2 Các quy định về sử dụng nguồn vốn phát hành trái phiếu quốc tế
2.2 THUC TRANG PHAT HANH TRAI PHIEU QUOC TE CUA CHINH PHU VIET NAM ouu.cccceccscscssscsscssscssessscssessessucssessecssessscsvessessscsuesssssesssesseessesseesseens 2.2.1 Tinh hinh kinh té thé gidi va Viét Nam escecceecceccecseesesseessessesseeseesseeseeees 2.2.2 Thực trạng các đợt phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ
Việt Nam LG - HH1 rg
2.2.3 Đánh giá thực trạng phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ
Việt Naim - 11H rc 2.3 THUC TRANG SU’ DUNG NGUON VON HUY DONG QUA KENH
PHAT HANH TRAI PHIEU QUOC TE CUA CHÍNH PHU VIET NAM
2.3.1 Tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn huy động từ phát hành
trái phiêu quốc tế của Chính phủ . 2 -¿ ¿2 ©+2£++xz+zxe+zxzz+
2.3.2 Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn qua kênh phát
hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam . :
Trang 6Chuong 3: GIAI PHAP THU HUT VA SU DUNG NGUON VON HUY
DONG QUA KENH PHAT HANH TRAI PHIEU QUOC TE CUA
CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 000 ccccccccccccccsecssesssesssesssesssesssesssesssesssessssesssessseesseessseen
3.1 QUAN DIEM, DINH HUONG VA MUC TIEU THU HUT, SU DUNG NGUON VON TRAI PHIEU CHINH PHU VIET NAM PHAT HANH TREN THI TRUONG QUOC TE GIAI DOAN 2011 — 2020 VA TAM NHIN DEN NAM 2030 wu.cescssscssesssessesssessesssessessvcssessssvcssessecsuessessesssessessesseeseeases
BLL Quan GiGm iceecccccecsccscsesscscssesssssssessessssessecsessssessessesassessesatsatsessessesatsetsnetees
3.1.2 MUC thOU ooo cece ccccescccccesssceccecssscecceessseeeceessssscceesssseeceessseseccessssseeeesstseeeeees
3.1.3 Dinh AUG 20 eee 3.1.4 Kế hoạch phát hành trái phiếu quốc tế lần 4 của Chính phủ
'VIỆt ÏNaIm - 6 <1 TH HT HH kt
3.2 CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUÔN VÓN QUA
KENH PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ
3.2.1 Các giải pháp về huy động vốn qua kênh phát hành trái phiếu
quốc tế của Chính PIU — 3.2.2 Các giải pháp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động qua kênh
phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ - 2-22
Kết luận ChƯƠng Ô - G c TT Ho HH TH HH ngờ
KẾT LUẬN . 2-22-5522 2E 2212211211211 2112711121111 111 2110111110111 1 re
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BÓ CỦA TÁC GIÁ LIÊN QUAN DEN LUẬN ÁN
Trang 7ADB FED FDI GDP IMF KCN KTNN NHNN NSNN ODA PVN SBIC TPCP TPQT VFC WB Ngân hàng phát triển Châu Á Cục dự trữ liên bang Mỹ Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Tổng sản phẩm trong nước Quỹ tiền tệ quốc tế
Khu cơng nghiệp Kiểm tốn Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Ngân sách Nhà nước
Hỗ trợ phát triển chính thức
Tập đoàn dầu khí Việt Nam
Tổng công ty công nghiệp tầu thủy
Trái phiếu Chính phủ
Trái phiếu quốc tế
Công ty Tài chính Vinashin
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu Nôi dung Trang
Bảng 1.1 So sánh các hình thức phát hành trái phiếu quốc tế 24
Bảng 1.2 Các hạng mức của hệ sô tín nhiệm đôi với các công cụ nợ
al aN ooo ằ 4]
Bang 1.3 Trién vong cua hé số tin MNiGM o.ceecececcscccsscsesesesesesesesesesesestseseeeeseees 43 Bảng 2.1 Triển vọng tăng trưởng kinh tế thé gidi celeste 62
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu về nợ cơng và nợ nước ngồi của quốc gia 66
Bảng 2.3 Đặc điểm trái phiếu quốc tế 2005 của Chính phủ Việt Nam 72 Bảng 2.4 Đặc điểm trái phiếu quốc tế 2010 của Chính phủ Việt Nam 79
Bảng 2.5 Xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam . - 2-2 2+2 £z£xz£ezxeẻ 82
Bảng 2.6 Lợi tức trái phiếu Chính phủ 2014 kỳ hạn 10 năm của một
SỐ QUỐC BÌA G5 SE SE E1 1EE1211111111111111 1111111111111 T1 re 84
Bảng 2.7 Đặc điểm trái phiếu quốc tế 2014 của Chính phủ Việt Nam 85
Bang 2.8 Tình hình trả nợ gốc và lãi của các đơn vị thành viên
Vinashin tính đến 31/12/20009 - 2 ¿+52 +E+£++£+E+Ezrcrrerxee 101
Trang 9DANH MUC CAC BIEU
Số hiệu Nôi dung Trang
Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng kinh tế thế giới qua các năm . - -: 60
Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2005-2015 64
Biểu đồ 2.3 Nợ công của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2013 65
Biểu đồ 2.4 Cán cân thanh toán của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015 67
Biểu đồ 2.5 Tổng dự trữ ngoại hối (ngoại tệ và vàng) Việt Nam qua G1907 01117577 — 68
Biểu đồ 2.6 Cơ cấu các nhà đầu tư trái phiếu quốc tế 2005 phân theo
Biểu đồ 2.9 Cơ cấu các nhà đầu tư trái phiếu quốc tế 2010 chia theo
đối tượng - c1 E121121211121121121121 1111k 81
Biểu đồ 2.10 Chênh lệch lãi suất trái phiêu USD của Chính phủ Việt
Nam với Trái phiếu Kho bạc Mỹ . - 2-52 s52 Sze: 82
Biểu đồ 2.11 Cơ câu các nhà đầu tư trái phiếu quốc tế 2014 phân theo
Biểu đồ 2.12 Cơ cấu các nhà đầu tư trái phiếu quốc tế 2014 phân theo
đối tượng -©cc+ tt E2 111121511115 11111 11111111 1 xe S6
Trang 101 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Nhu cầu vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ngảy càng lớn Bên cạnh việc phát triển vốn đầu tư trong nước, cần phải nghiên cứu việc huy động vốn từ nước ngoài bằng các hình thức khác nhau để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Phát hành trái phiếu quốc tế là cầu nối giữa thị trường vốn trong nước với thị trường tài chính quốc tế Về dài hạn, với nhu cầu vốn trong nước và nhu cầu ngoại tệ rất cao trong giai đoạn tới, phát hành trái phiếu quốc tế là một giải pháp huy động vốn dài hạn hiệu quả, giúp tăng dự trữ quốc gia, góp phần hội nhập kinh tế quốc tế Đây là một kênh huy động giúp cho việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế và giới thiệu về
năng lực, khả năng cạnh tranh tầm quốc gia
Hiện nay, các kênh huy động vốn quốc tế truyền thống của Việt Nam chủ yếu thông qua vốn vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) với lãi suất ưu
đãi, nhưng lại kèm theo nhiều điều kiện như nhập khẩu thiết bị, nhà thầu
Nguồn vốn vay ODA là có hạn và đang ngày càng bị thu hẹp dần kế từ năm 2010, khi Việt Nam được đánh giá là nước có thu nhập trung bình và dự kiến đến năm 2018 sẽ không còn nguồn vốn này Đối với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Chính phủ cũng phải thực hiện nhiều chính sách ưu đãi đầu tư đi kèm như: giảm thuế, miễn thuế, giảm thu tiền sử dụng đất để cạnh
tranh thu hút đầu tư với các nước khu vực
Phát hành trái phiếu của Chính phủ ra thị trường vốn quốc tế đã được nhiều nước thực hiện thành công, là giải pháp huy động nguồn vốn nước ngoài có hiệu quả và dài hạn cho quốc gia phát hành Tuy nhiên, bên cạnh
việc đem lại những lợi thế to lớn cũng tiềm ấn rất nhiều rủi ro Nhất là tiềm ấn
Trang 11Bên cạnh mục đích thu hút thêm vốn đầu tư, việc phát hành trái phiếu quốc
tế của Chính phủ còn nhằm vào các mục tiêu chiến lược dài hạn khác như:
tiếp cận hoặc duy trì thị trường để có thể huy động được một cách nhanh chóng và đạt mức chỉ phí hợp lý khi cần thiết (như trường hợp Trung Quốc, Malaysia) hoặc để bổ sung dự trữ ngoại tệ để duy trì hệ số tín nhiệm (như trường hợp của Hàn Quốc)
Để có được một chiến lược huy động vốn hiệu quả, cần có những nghiên cứu rõ ràng về những cơ sở lý luận của việc phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ, thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn này Từ đó, tìm ra giải pháp nhằm khắc phục những tôn tại, bất cập, phát huy những lợi thế do
phát hành trái phiếu quốc tế mang lại, tạo hiệu quả lâu dài cho nền kinh tế là
rat quan trong
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp thu hút và sử dụng nguồn
vốn huy động qua kênh phát hành trái phiếu quốc tẾ của Chính phú ” là tất
cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Hệ thống hóa những lý luận cơ bản và các quy định pháp lý về phát
hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ Cùng với việc nghiên cứu thực tiễn
phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam trong thời gian qua Đưa ra những phân tích và đánh giá về tác động tích cực cũng như tác động
tiêu cực của việc phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ Từ đó, tìm ra giải pháp hữu hiệu để thu hút nguồn vốn qua kênh phát hành trái phiếu quốc
Trang 12vốn trái phiếu Chính phủ Việt Nam phát hành trên thị trường quốc tế
Phạm vi nghiên cứu: việc thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn trái
phiếu Chính phủ Việt Nam phát hành trên thị trường quốc tế giai đoạn từ
2005 đến 2016; trên cơ sở đó đưa ra các quan điểm, định hướng và mục tiêu
đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Trên cơ sở thu thập những tài liệu có liên quan trong và ngoài nước, tác giả sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải và quy nạp nhằm đưa ra những kết luận phù hợp với mục đích nghiên cứu
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học của đề tài: các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp
phần củng cô thêm cơ sở khoa học cho những vấn đề về thu hút và sử dụng
nguồn vốn qua phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: giúp ích cho các nhà hoạch định chính sách, các cơ quan quản lý trong việc phát hành và sử dụng nguồn vốn huy động được từ phát hành trái phiếu quốc tế
6 Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án e Một số nghiên cứu ở nước ngoài
Phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ là vấn đề nhận được sự
quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới Đã có một số công trình nghiên cứu của nước ngồi cơng bố có liên quan đến chủ đề này
Năm 2001, Ngân hàng thế giới (World bank - WB) và Quỹ tiền tệ quốc
tế (International monetary fund - IMF) đã xuất bản cuốn sách “Phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ” (Developing Government Bond Markets) Nghiên cứu này có ý nghĩa tham khảo lớn đối với các nhà quản lý, các nhà
Trang 13nợ của các Chính phủ và các nguyên tắc quản lý nợ; tăng điểm chuẩn phát
hành; vấn đề quản lý rủi ro trên thị trường phái sinh, Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ đề cập đến các vấn đề liên quan đến thị trường trái phiếu Chính phủ nói chung, chưa có những đánh giá sâu sắc về vẫn đề trái phiếu quốc tế của Chính phủ và nghiên cứu nhưng chủ yếu mang tính lý luận
Nam 2002, nhom tac gia Stijn Claessens, Daniela Klingebiel và Sergio
Schmukler đã xuất bản cuốn sách “Government Bonds in Domestic and Foreign Currency: The Role of Macroeconomic and Institutional Factors” Nhóm tác giả đã nghiên cứu về quy mô và các bộ phận cấu thành của thi trường trái phiếu Chính phủ tại các quốc gia phát triển và đang phát triển Các nên kinh tế lớn, đầu tư trong nước cao và chế độ tỷ giá linh hoạt có thị trường trái phiếu trong nước lớn hơn trong khi các nền kinh tế nhỏ thì phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn trái phiếu ngoại tệ Những nước có nền tảng kinh tế vĩ mô tốt sẽ thúc đây phát triển cả thị trường trái phiếu trong nước và tăng khả năng phát hành trái phiếu ngoại tệ của quốc gia, tăng khả năng tiếp cận thị trường tài chính quốc tế cũng như tăng khả năng thanh khoản của các trái phiếu ngoại tệ đã phát hành Bằng việc kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu mang tính định lượng, nghiên cứu này của nhóm tác giả đã khẳng định
yếu tô kinh tế vĩ mô và thể chế mang tính quyết định đối với việc phát hành
trái phiếu cả bằng nội tệ lẫn ngoại tệ Trong đó, trái phiếu ngoại tệ nhạy cảm hơn với các yếu tố tác động Do vậy, các quốc gia đang phát triển cần cân nhắc kỹ giữa lợi ích thu được và các chi phí cũng như rủi ro, bao gồm cả rủi ro về tỷ giá khi phát hành trái phiếu quốc tế Trên thực tế, cũng có nhiều quốc
gia phát hành trái phiếu quốc tế không chỉ vì lợi ích kinh tế mà còn hướng tới
Trang 14Major Determinants” Nghiên cứu nói lên tầm quan trọng của việc phát triển
thị trường trái phiếu Châu Á đối với nền tải chính khu vực Mặc dù thị trường
trái phiêu Châu Á đã có sự tăng trưởng đáng kể trong nhưng quy mô tài chính vẫn còn khá thấp Vì vậy, nghiên cứu đã xác định các yếu tố chính quyết định sự phát triển của thị trường trái phiếu tại một số nên kinh tế chính của Châu Á
như Hong Kong, Trung Quéc, Indonesia, Nhat Ban, Han Quốc, Malaysia,
Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam Bằng việc sử dụng phương pháp phân tích kinh tế nghiên cứu đã nhận dạng các yếu tố chính của phát triển thị trường trái phiếu ở các nền kinh tế châu Á, thông qua việc xem xét mối quan hệ giữa thị trường trái phiếu với các yếu tố tài chính và kinh tế trọng điểm Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, yếu tố quan trọng quyết định cho sự phát triển thị trường trái phiếu Châu Á chính là quy mô của một nền kinh tế, các
giai đoạn phát triển kinh tế và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của một nền
kinh tế Đồng thời, nghiên cứu đã cung cấp một số các khuyến nghị chính sách nhằm tiếp tục phát triển thị trường trái phiếu châu Á
Mặc dù đã có khá nhiều những công trình nghiên cứu của các học giả
quốc tế về vấn đề trái phiếu chính phủ, thị trường trái phiếu chính phủ nói
chung đã được sử dụng trong nghiên cứu cũng như vận dụng vào quản lý ở nhiều quốc gia khác nhau Tuy nhiên, vẫn chưa có công trình khoa học nào của nước ngoài nghiên cứu về thu hút và sử dụng nguồn vốn qua kênh phát
hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam
e Một số nghiên cứu ở trong nước
Trang 15cạnh đó, đề tài phân tích tình hình và xu hướng vận động của thị trường tài
chính quốc tế, chỉ ra thực tiễn và kinh nghiệm phát hành trái phiếu quốc tế
của một số quốc gia trên thế giới (bao gồm kinh nghiệm của các nước thuộc
khu vực kinh tế mới nỗi và các nước thuộc khu vực Châu Á như Malaysia,
Philippin, Trung Quốc), từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về tác động của phát hành trái phiếu quốc tế đối với an ninh tài chính
quốc gia, về quản lý nguồn vốn phát hành trái phiếu quốc tế đảm bảo an ninh
tài chính quốc gia và tạo nguồn trả nợ nước ngoài Hầu hết các nước đang phát triển hoặc nước có nền kinh tế chuyển đổi đều tiếp cận thị trường vốn
quốc té thông qua một đồng tiền mạnh (USD, Yên hoặc EURO ) tuy VIỆC
phát hành này sẽ đem đến nguy cơ rủi ro về tỷ giá Đề tài cũng đã vận dụng các kinh nghiệm và các giải pháp về phát triển kênh huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu quốc tế của Việt Nam, với các dự báo về các luồng vốn
nước ngoài và các chỉ tiêu nợ giai đoạn 2001 - 2010 và dự kiến thời điểm tiếp
cận thị trường vốn quốc tế của Chính phủ Việt Nam và khả năng trái phiếu
Chính phủ Việt Nam có mặt trên thị trường sẽ tạo ra “điểm chuẩn” để các
Tổng công ty lớn của Việt Nam có cơ hội tham gia thị trường vốn quốc tế
Đồng thời, đề tài đã đưa ra các giải pháp phát hành trái phiếu quốc tế gắn với
giai đoạn thực hiện đề tài Đề tài đã nghiên cứu với nhiều tài liệu phong phú
và đã đưa ra khuyến nghị thích đáng về tiến trình tiếp cận thị trường vốn quốc tế của Chính phủ Việt Nam Tuy nhiên, đề tài chưa có đánh giá được kinh
nghiệm thực tiễn phát hành vì tại thời điểm đó Việt Nam chưa phát hành đợt
trái phiếu quốc tế nào
Luận án Tiến sĩ của TS Trần Xuân Hà (200), “Sử dụng công cụ trái
Trang 16các phương thức sử dụng trái phiếu Chính phủ để huy động vốn Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về sử dụng trái phiếu Chính phủ để huy động vốn trên thị
trường tài chính, bao gồm kinh nghiệm sử dụng trái phiếu Chính phủ để huy
động vốn trên thị trường tài chính trong nước và kinh nghiệm sử dụng trái
phiếu Chính phủ để huy động vốn từ thị trường tài chính quốc tế Đánh giá
thực trạng việc sử dụng trái phiếu Chính phủ để huy động vốn cho đầu tư phát
triển ở Việt Nam, chỉ ra những mặt được và những mặt còn hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại đó Trên cơ sở đó, luận án đưa ra
quan điểm, giải pháp sử dụng trái phiếu Chính phủ để huy động vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam Tuy nhiên, luận án nghiên cứu về việc sử dụng công cụ trái phiếu Chính phủ nói chung và tại thời điểm đó, chưa có đọt trái phiếu
Chính phủ nào phát hành trên thị trường tài chính quốc tế, và việc phát hành
trái phiếu Chính phủ trên thị trường tài chính quốc tế được đề cập là một
trong những giải pháp cần thiết thúc đây sử dụng trái phiếu Chính phủ để huy động vốn cho đầu tư phát triển
Luận văn Thạc sĩ với đề tài “Phát hành trái phiếu Quốc tế của Việt
Nam - Thực trạng và giải pháp” năm 2006 của tác giả Nguyễn Trần Thụy
Khanh Tác giả đã có những nghiên cứu tổng quan về trái phiếu, khái quát về
Trang 17lần thứ nhất của Việt Nam năm 2005 Đồng thời đã có những đánh giá xác
đáng về lần phát hành trái phiếu quốc tế của Việt Nam năm 2005 này Luận
văn hướng đến việc tìm ra những giải pháp hoàn thiện cho quá trình phát hành trái phiếu Việt Nam ra thị trường vốn nước ngoài trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá những thành tựu bên cạnh những tôn tại, nguyên nhân trong lần
phát hành đầu tiên trái phiếu quốc tế của Chính phủ vảo tháng 10 năm 2005 Công trình nghiên cứu công bố trên Tạp chí Phát triển kinh tế với tiêu
đề “Nghiên cứu phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường quốc tế” năm
2006 của Th.S Diệp Gia Luật Tác giả đã có những tìm hiểu, đánh giá khá đầy
đủ về phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường quốc tế, phân tích những tác động tích cực khi phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế Bên cạnh đó,
tác giả cũng đề cập đến những thách thức đối với kế hoạch phát hành trái phiếu ra thị trường tài chính quốc tế Tác giả đã kết luận, phát hành trái phiếu
chính phủ ra thị trường vốn quốc tế là một kênh huy động vốn hữu hiệu đối với nền kinh tế các nước đang phát triển Cũng như mọi vấn đề đều tồn tại hai mặt, nguồn vốn dôi dào của thị trường vốn quốc tế đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ, nhưng cũng chính nguồn von nay néu không có những biện pháp quản lý sử dụng tốt sẽ gây những tác động đảo ngược, tiêu cực ảnh hưởng đến an ninh tài chính quốc gia Vì vậy, để tiếp cận, khai thác nguồn vốn này, Nhà nước cần thận trọng, nghiên cứu phân tích diễn
biến tình hình thị trường tải chính quốc tế, nhu cầu và khả năng hấp thụ vốn
của nền kinh tế, cũng như những nội dung cần thiết đảm bảo cho đợt phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trường trái phiếu quốc tế thành công
Đề tài nghiên cứu “Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tế - Những vấn
đề cần quan tâm” năm 2008 của nhóm tác giả trường Đại học Kinh tế quốc
Trang 18giữa rủi ro quốc gia và phát hành trái phiêu quốc tế Kết hợp với việc tìm hiểu
kinh nghiệm của Trung Quốc về phát hành trái phiếu quốc tế, đề tài đã đưa ra
được những vấn đề cần quan tâm khi Việt Nam thực hiện phát hành trái phiếu
quốc tế Đề tài phân tích thực trạng nền kinh tế Việt Nam thời điểm những
năm 2008 trên các khía cạnh xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư, chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và những hạn chế trong nền kinh tế Cân nhắc nhu cầu vốn đầu tư và thực lực của nguồn tài chính chủ yếu của Việt Nam bao
gồm cả nguồn lực tài chính trong nước và nguồn lực tài chính bên ngoài Mặt
khác, đề tài cũng đã tìm hiểu về đợt phát hành trái phiếu quốc tế lần đầu tiên
của Chính phủ Việt Nam năm 2005, giới thiệu lịch sử nợ quốc gia và khả
năng gánh chịu nợ nước ngoài của Việt Nam Đồng thời, đề tài cũng đã đưa ra được một số gợi ý nhằm giải quyết những vấn đề đặt ra khi Việt Nam phát
hành trái phiếu quốc tế như việc lựa chọn thị trường phát hành phù hợp, lựa
chọn đồng tiền phát hành hiệu quả
Luận án Tiến sĩ của TS Lê Anh Tuấn (2010), “Phát triển thị trường trái
phiếu Chính phủ ở Việt Nam” Trong bản luận án này, tác giả đã hệ thống hóa,
phân tích, khái quát và làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về trái phiếu Chính phủ và thị trường trái phiếu Chính phủ Khăng định sự tổn tại, yêu cầu hình thành và phát triển thị trưởng trái phiếu Chính phủ mang tính tất yếu
khách quan Nêu bật vai trò của thị trường trái phiếu Chính phủ trong nền
kinh tế mở Đặc biệt, luận án đã có nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng và phát
triển thị trường trái phiếu Chính phủ của 7 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới có nhiều điều kiện tương đồng với Việt Nam Từ đó, rút ra những bài học
Trang 19doan 1990 — 2009 ca thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp Nêu lên những
kết quả đạt được, chỉ ra những hạn chế của từng phương thức phát hành, từng
loại trái phiếu Chính phủ, trong đó có trái phiếu Chính phủ phát hành trên thị
trường quốc tế Tìm ra nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của thị trường
trái phiếu Chính phủ Việt Nam để từ đó có những giải pháp thiết thực phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam
Nghiên cứu “Kinh nghiệm huy động vốn của một số nước trên thế giới” của hai tác giả Lục Văn Trường và Hà Thị Hương Lan đăng trên Tạp chí Tài
chính số 7 - 2014 Thị trường vốn nói chung và thị trường trái phiếu chính
phủ nói riêng trong thời gian qua đã có những bước phát triển mạnh về quy mô và chất lượng, trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho ngân sách nhà nước Tác giả đã nghiên cứu kinh nghiệm huy động vốn qua kênh phát hành
trái phiếu chính phủ của một số nước Châu Á và rút ra bài học hữu ích cho
Việt Nam trong việc phát triển thị trường vốn ôn định và bên vững
Ngoài ra, còn có rất nhiều các công trình nghiên cứu trong và ngoài
nước có liên quan đến chủ đề này Tuy nhiên, luận án “Giải pháp thu hút và
sử dụng nguôồn vốn qua kênh phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam” kế thừa và phát trién, ctng nhu hé thong hoa duoc mot cach khoa hoc
nhất những lý luận cơ bản về vấn đề phát hành trái phiếu quốc tế của Chính
phủ với những góc độ và cách tiếp cận đa dạng, kết hợp với phân tích thực trạng phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam thời gian qua để có thể đưa ra được những giải pháp có ý nghĩa thực tế và lý luận về thu hút và
quản lý phát triển nguồn vốn qua kênh phát hành trái phiếu quốc tế của Chính
phủ Việt Nam
e Tổng hợp các kết quả chính của các công trình
Trang 20phát triển, có nhu cầu lớn về vốn cho đầu tư Có thể nói, các công trình trong
và ngoài nước đã giải quyết được những vấn đề cơ bản sau:
Một là, nêu lên một số vấn đề lý luận có liên quan về trái phiếu quốc tế
nói chung, trái phiếu quốc tế của chính phủ nói riêng Đưa ra một vài ví dụ về
phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ một số nước trên thé giới
Hai là, đã phân tích được thực trạng phát hành trái phiếu quốc tế của
Chính phủ Việt Nam (tuy chưa được cập nhật đầy đủ) và đưa ra quan điểm về
vẫn đề này
Ba là, đã đề cập đến vấn đề sử dụng nguôồn vốn huy động được từ phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam
Bốn là, nêu ra một số giải pháp nhằm tăng cường huy động và cải thiện
hiệu quả sử dụng vốn trái phiếu quốc tế của Chính phủ e Những vẫn đề cần tiếp tục nghiên cứu
Luận án “Giải pháp thu hút và sử dụng nguôn vốn huy động qua kênh
phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phử” sẽ tiếp cận vẫn đề nghiên cứu
một cách toàn diện, tập trung nghiên cứu vấn đề này bằng những góc nhìn mới mà các nghiên cứu trước đây chưa đề cập đến hoặc có đề cập đến nhưng
ở mức độ sơ khai và chưa cập nhật Cụ thể:
Một là, nghiên cứu và tổng hợp toàn diện các vấn đề lý luận về trái
phiếu quốc tế, các yếu tố ảnh hưởng và quyết định đến thành công hay thất
bại khi thực hiện phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ Hệ thống hóa quy trình phát hành trái phiêu quốc tế của Chính phủ
Hai là, nghiên cứu các quy định pháp lý hiện hành của Việt Nam về
phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ Nghiên cứu thực trạng phát hành và sử dụng nguồn vốn từ phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam kề từ lần phát hành đầu tiên năm 2005 và cập nhật đến lần phát hành gần
nhất vào năm 2014 Từ đó, đưa ra những đánh giá về thành công cũng như
Trang 21Ba là, nghiên cứu các giải pháp đồng bộ nhằm tăng cường hiệu quả thu
hút và sử dụng nguồn vốn huy động qua kênh phát hành trái phiếu quốc tế của
Chính phủ Việt Nam gắn với bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước mới 7 Kết cầu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm 3 chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ
Chương 2: Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn qua kênh phát
hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam
Chương 3: Giải pháp thu hút và sử dụng nguồn vốn qua kênh phát hành
Trang 22Chuong 1
CO SO LY LUAN VE PHAT HANH TRAI PHIEU QUOC TE CUA CHINH PHU
1.1 NHUNG VAN DE LY LUAN VE TRAI PHIEU VA TRAI PHIEU QUOC TE
1.1.1 Khái niệm, phân loại trái phiếu và trái phiếu quốc tế 1.1.1.1 Khát niệm
v_ Khái niệm trái phiếu
Trái phiếu là một công cụ nợ mà người phát hành nó có nghĩa vụ trả cho người mua trái phiếu đó khoản tiền gốc cộng với lãi nhất định trong một khoảng thời gian nhất định ''
Theo điều 6 của Luật chứng khoán số 70/2006/QHII, thuật ngữ trái
phiếu được giải thích là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của tô chức phát hành
Về bản chất, trái phiếu là một hợp đồng vay nợ giản đơn, có các điều kiện xác định ghi trên trái phiếu Những người nắm giữ trái phiếu là chủ nợ
của Người phát hành Khác với việc năm giữ cổ phiếu chia sẻ rủi ro cùng với
hiệu quả hoạt động của công ty thông qua cổ tức hoặc bán lại cỗ phiếu trên thi
trường chứng khoán thì những người nắm giữ trái phiếu sẽ nhận được tiền lãi
qua những kỳ hạn trả lãi nhất định và khi trái phiếu đáo hạn, họ nhận được lại
số tiền gốc ban đầu
Khái niệm trái phiếu quốc tế
Trái phiếu quốc tế là chứng chỉ vay nợ do nhà phát hành bao gồm
Chính phủ, chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế của một nước hay
các tổ chức quốc tế phát hành trên thị trường vốn quốc tế nhằm huy động vốn
từ các nhà đầu tư trên thế giới.”
Trang 23Trái phiếu quốc tế của Việt Nam: “Tà chứng chỉ vay nợ có mệnh giá, có thời hạn, có lãi, do Chính phủ hoặc các doanh nghiệp của Việt Nam phát hành để vay vốn trên thị trường tài chính quốc tế phục vụ cho nhu cầu đầu tư phát
triển kinh tế”
Khi Chính phủ của một quốc gia phát hành trái phiếu ra thị trường quốc
tế, trái phiếu đó được gọi là trái phiếu quốc tế của Chính phủ (Sovereign Bond) Ngoài Người phát hành trái phiếu tham gia vào quá trình phát hành còn có nhiều tổ chức tài chính tham gia như cơ quan đăng ký phát hành, bảo
lãnh phát hành,
1.1.1.2 Phân loại trái phiễu và trái phiếu quôc tế
v_ Phân loại trái phiếu
Theo phạm vi phát hành, trái phiếu bao gồm trái phiếu trong nước và
trái phiếu quốc tế
Theo chủ thể phát hành, trái phiếu bao gồm trái phiếu của Chính phủ và
của chính quyền địa phương; trái phiêu của doanh nghiệp; trái phiếu của ngân hàng và các tô chức tài chính
v Phân loại trái phiếu quốc tế
Theo đối tượng phát hành: trái phiếu quốc tế có ba loại chính là trái
phiếu quốc tế của Chính phủ, trái phiếu quốc tế của công ty và trái phiếu quốc tế của chính quyền địa phương
Khi Chính phủ phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế thì trái phiếu
đó được gọi là trái phiếu quốc tế của chính phủ Đây là loại trái phiếu có tính an toàn cao nhất vì nó là cam kết của Chính phủ đối với cộng đồng quốc tế, vì vậy trái phiếu Chính phủ có xếp hạng cao nhất, là “điểm chuẩn” để xác định giá các loại trái phiếu khác của quốc gia đó
Theo hình thức phát hành: trái phiêu quốc tê được phát hành bang
Trang 24- Theo loại hình các nhà đầu tư gồm: phát hành riêng lẻ (private placement) dành cho các nhà đầu tư tiềm năng như các ngân hàng đầu tư, các quỹ tài chính, các quỹ bảo hiểm .; Phát hành ra công chúng (public offering)
dành cho mọi đối tượng các nhà đầu tư
- Theo phạm vi phát hành được chia thành: phát hành toàn cầu; phát hành riêng trong từng quốc gia, từng khu vực địa lý nhất định
- Theo loại tiền có thể phát hành bằng các đồng tiền có khả năng chuyên đối khác nhau như đồng đô la Mỹ, đồng Euro, đồng Yên Nhật Bản
Ngoài ra, việc phân loại trái phiếu có nhiều hình thức và tiêu chí khác nhau: theo các điều kiện vay của trái phiếu như lãi suất, thời hạn phát hành
hoặc theo tính chất thị trường như thị trường trái phiếu Châu Âu, thị trường
trái phiếu Mỹ
1.1.2 Đặc trưng của trái phiếu và trái phiếu quốc tế
Trên thị trường có rất nhiều loại trái phiếu khác nhau, nhưng dù dưới
hình thức nào thì trái phiếu nói chung và trái phiếu quốc tế nói riêng cũng bao gồm những yếu tố chính như sau:
1.1.2.1 Mệnh giá
Mệnh giá (gốc của trái phiếu) là số tiền được ghi trên bề mặt của trái
phiếu, đại điện cho số tiền được hoàn trả tại thời điểm đáo hạn Mệnh giá trái phiếu có thể do luật định, hoặc cũng có thể do tổ chức phát hành quy định
Khoản tiền mà người phát hành trái phiếu đồng ý thanh toán cho người
mua khi trái phiếu đó đến hạn chính là mệnh giá ghi trên trái phiếu khi phát
hành Trên thị trường tải chính quốc tế, nó có nhiều tên gọi khác nhau như:
redemtion value, maturity value, par value, face value
1.1.2.2 Thời hạn của trái phiếu
Thời hạn của trái phiếu là thời hạn đi vay của tổ chức phát hành đối với
Trang 25Thời hạn thanh toán của trái phiếu là một khoảng thời gian nhất định,
thường là một số năm, đến ngày mà Người phát hành trái phiếu cam kết nghĩa
vụ hoàn trả cho nhà đầu tư Trong thực tẾ, những trái phiếu có thoi han tur 1-5
năm gọi là trai phiéu ngan han, tir 5-10 nam được gọi là trái phiếu trung hạn và trên 10 năm được gọi là trái phiếu dài hạn Thời hạn thanh toán rất quan
trọng, thê hiện ở ba mặt:
Thứ nhất, thời hạn thanh toán xác định khoảng thời gian mà người năm giữ trái phiếu có thể nhận được khoản lãi cố định và khoảng thời gian mà
người đó nhận được toàn bộ số tiền đã đầu tư
Thứ hai, lợi suất trái phiếu phụ thuộc vào độ dài của thời hạn thanh toán
Thứ ba giá thị trường của trái phiếu cũng thường xuyên biến đổi trong
suốt thời gian ton tai cua trái phiéu, thoi han thanh toan cua trai phiéu cang
dai thì giá của trái phiếu càng cao
1.1.2.3 Lãi suất trái phiếu
Trái phiếu có lãi suất cô định (lãi suat coupon) là trái phiếu có lãi suất tính trên mệnh giá mà người phát hành cam kết chỉ trả theo định kỳ Số tiền
lãi được trả hàng kỳ đều đặn cho người sở hữu trái phiếu được gọi là lãi cố
định Hầu hết các trái phiếu đều thanh toán lãi cỗ định theo một khoảng thời
gian nhất định, trừ trái phiếu zero-coupon' có lãi suất không thay đổi trong suốt thời hạn của trái phiếu
Trái phiếu lãi suất thả nổi hay Trải phiếu lãi suất điểu chỉnh (ƒloating-
rate bond) là loại trái phiêu có lãi suất được thay đổi theo từng chu kỳ Đối
với loại hình trái phiếu này, lãi suất được tính lại trong mỗi kỳ theo những
điểm chuẩn (benchmark) được xác định trước Việc thay đổi lãi suất này do công ty phát hành qui định và được ghi rõ trên trái phiếu Chu kỳ điều chỉnh
' Loại hình trái phiếu này xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào đầu những năm 1980, những người mua trái phiếu này chấp nhận không thu được lãi coupon, đổi lại họ sẽ mua trái phiếu với giá thấp hơn mệnh giá của nó Khi trái phiếu đến hạn, người mua sẽ nhận được khoản lãi đó là phần chênh lệch giữa giá mua ban đầu và mệnh giá
Trang 26lãi suất có thê là 6 thang, 1 nam, Ï năm ruỡi, nhưng sẽ được thỏa thuận rõ
trên trái phiếu Thông thường với trái phiếu lãi suất thả nồi, tổ chức phát hành
cam kết sẽ điều chỉnh tăng lãi suất trái phiếu khi lãi suất huy động vốn trên thị
trường tăng, ít nhất phải thay đổi lãi suất cao hơn lãi suất trái phiếu Chính phủ
Ngược lại, nếu lãi suất huy động vốn giảm thì mức lãi suất mà người sở hữu trái phiêu hưởng sẽ được giữ nguyên
Mỗi trái phiếu có ghi cam kết của tổ chức phát hành thanh toán cho
người sở hữu trái phiếu một số tiền lãi cố định vào một ngày xác định Số tiễn
lãi thường được ghi theo tỷ lệ phần trăm so với mệnh giá của trái phiếu, còn
gọi là lãi suất danh nghĩa Lãi suất được tính toán theo năm, tuy nhiên có 2
phương thức thanh toán tiền lãi phổ biến: 6 tháng một lần ở thị trường Mỹ và Nhật, 1 năm một lần tại thị trường Châu Âu Tất cả trái phiếu đều có chu kỳ
thanh toán lợi tức trái phiếu, ngoại trừ trái phiếu chiết khấu Người sở hữu loại trái phiếu này thu được lợi tức do mua trái phiếu với giá thấp hơn mệnh giá Lãi suất của các trái phiếu rất khác nhau, được quy định bởi các yếu tố:
()_ Cung cầu vốn trên thị trường Lượng cung cầu vốn tùy thuộc vào
chu kỳ kinh tế, chính sách của Ngân hàng trung ương, mức độ thâm hụt ngân sách của Chính phủ và phương thức tài trợ thâm hụt đó
(1) Mức rủi ro của mỗi nhà phát hành và của từng đợt phát hành Cau
trúc rủi ro của lãi suất sẽ quy định lãi suất của mỗi trái phiếu Rủi ro càng lớn,
lãi suất càng cao
(ii) Thời gian đáo hạn của trái phiếu Nhìn chung thời gian đáo hạn càng dài thì lãi suất càng cao
1.1.2.4 Rủi ro của trái phiếu
Giá cả của trái phiếu không chỉ phụ thuộc vào các yếu tổ được xác định trước như: thời hạn thanh toán, lãi suất (như đã phân tích trên) mà còn phụ
thuộc vào các yếu tố khó xác định đó là rủi ro của trái phiếu Việc mua trái
Trang 27Rủi ro về lãi suất (interest rate risk): khi c6 su bién động của lãi suất
trên thị trường đều ảnh hưởng đến thị giá của trái phiếu nên sẽ mang lại cho các nhà đầu tư những khoản lãi khác nhau
Rui ro vé tai dau tw (reinvestment risk): trường hợp người sở hữu trái
phiếu có thê bán trái phiếu hoặc nhà đầu tư sử dụng khoản thu nhập từ lợi tức trái phiếu để tái đầu tư nhằm thu được lợi nhuận trên lợi nhuận Khoản lợi nhuận này phụ thuộc vào lãi suất hiện hành ở thời điểm tái đầu tư cùng với
hiệu quả chiến lược đầu tư được hoạch định, vì vậy sự biến động của lãi suất
thị trường vào thời điểm tái đầu tư sẽ gây ra rủi ro tái đầu tư Biểu hiện cụ thể
là lãi suất tại thời điểm mà dòng lợi tức thu được từ trái phiếu có thê được tái
đầu tư sẽ giảm xuống Thời gian đáo hạn của trái phiếu càng dài thì rủi ro tái đầu tư càng lớn Nếu sự gia tăng của lãi suất làm giảm giá trái phiếu, gây ra
rủi ro lãi suất thì lại mang lại lợi nhuận tăng lên khi tái đầu tư và ngược lại,
khi lãi suất giảm sẽ gặp phải rủi ro tái đầu tư nhưng lại làm tăng giá trái phiếu
Rúi ro về từ bỏ trái phiếu (call risk): khi phát hành trái phiếu, người phát hành có thê bảo lưu quyền mua lại trái phiếu đó bất kỳ lúc nào Điều này
sẽ khiến cho nhà đầu tư có khả năng phải chịu tổn thất do không quản lý được dòng tiền của mình một khi người phát hành thực hiện quyền mua lại trái phiếu không báo trước
Rúi ro về khả năng thanh toán (default risk): trong bất kê trường hợp
nào cũng tiềm ân khả năng người phát hành không có khả năng thanh toán,
nhất là khi hệ số tín nhiệm của người phát hành thấp
Rui ro vé lam phat (inflation risk): viéc bién động của giá cả sẽ làm cho gia tri tién té thay déi va do vay anh huong dén giá trị hiện tại ròng của khoản
đầu tư
Rui ro vé ty gid (exchang rate risk): các nhà đầu tư quốc tế sẽ phải đối
mặt với loại rủi ro này khi thực hiện các khoản đầu tư có gắn kết với việc
Trang 28Rúi ro về tính thanh khoản (liquidity risk): đó là rủi ro xảy ra khi trái phiếu không thể giao dịch nhanh chóng trên thị trường
Rúi ro khác (risk-risk): không chỉ những yếu tổ có tính chất tài chính
ảnh hưởng đến giá cả của trái phiếu mà còn nhiều yếu tố khác cũng có thể làm thay đổi giá cả của trái phiếu như: rủi ro quản lý (do tác động từ các quyết định quản lý); Các nhà đầu tư gọi chung tất cả rủi ro nằm ngoài dự đoán của các nhà chuyên môn này 1a risk-risk
1.1.2.5 Giá trái phiếu
Trái phiếu chính là một hợp đồng hay một công cụ vay nợ mà những người có nhu cầu vay vốn sử dụng để thực hiện mục tiêu huy động vốn Vì vậy, người phát hành luôn quan tâm đến giả cả của nguồn vốn vay Ngược lại,
những nhà đầu tư vào trái phiếu sẽ so sánh lợi ích của việc đầu tư vào trái phiếu đó với các cơ hội đầu tư tài chính khác, việc tính toán của các nhà đầu
tư cũng xoay quanh vấn đề giá cả của trái phiếu mà họ sẽ đầu tư Như vậy, trọng tâm của các vấn đề liên quan đến trái phiếu là giá cả của trái phiếu và
các yếu tô hình thành nên giá cả đó Các yêu tô xác định giá cả trái phiếu là thời hạn thanh toán, lãi suất và rủi ro của trái phiếu
Khi lãi suất thị trường tăng lên thì giá trái phiếu sẽ giảm xuống Để giải thích mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu có thể dựa trên nguyên lý định giá trái phiếu Giá trái phiếu được tính bằng tổng giá trị hiện tại của các khoản tiền thanh toán cho người sở hữu trái phiếu Để xác định được giá trái
phiếu phải chiết khấu toàn bộ dòng tiền sẽ thanh toán cho người sở hữu trai phiếu tại thời điểm định giá Giả sử một trái phiếu được phát hành với thời
gian đáo hạn là N năm và các khoản tiền được thanh toán bao gồm tiền lãi (R)
định kỳ hàng năm và tiền gốc (FV) ở thời điểm đáo hạn Với lãi suất bình
quân thị trường là ¡, khi đó giá trị hiện tại của tổng dòng tiền thanh toán trong tương lai (hay giá của trái phiếu) được xác định như sau:
NR FY
Pye ty EE ssa THỂ có
Trang 291.1.2.6 Tỷ suất sinh lời (Lợi suất trái phiếu)
Lãi suất của trái phiếu không bao hàm hết khoản thu nhập mà một nhà
đầu tư nhận được sau một thời gian nhất định Thước đo chính xác cho khoản thu nhập này là tỷ lệ sinh lời của trái phiếu
RR: Tỷ suất sinh lời của trái phiếu
pp £ hah C: Tiền lãi trái phiéu
R R Pt: Giá trái phiếu tại thời điểm t
Pt+1: Giá trái phiếu tại thời điểm t+1
Để tiện so sánh mức độ sinh lời của các loại trái phiếu có lãi suất định kỳ và thời gian đáo hạn khác nhau, người ta sử dụng một con số qui ước gọi là lợi suất (yiel4) cho mỗi loại trái phiếu Đây chỉ là một qui ước thị trường, khi mua bán trái phiếu người ta phải qui đổi ra giá giao dịch chứ không dùng
lợi suất Về mặt kỹ thuật lợi suất được tính bằng cách xác định tỷ lệ hoàn vốn
nội tại (internal rate of return) cua dong tién (cashflow) do trai phiéu dem lai
Lợi suất càng cao thì giá giao dịch trái phiếu càng rẻ, nghĩa là càng có lợi cho người mua trái phiếu hay người cho vay tiền Nhưng việc lời lỗ trong kinh
doanh trái phiếu trên thị trường thứ cấp không ảnh hưởng gì đến nhà phát
hành trái phiếu Dù lợi suất trái phiếu có tăng hay giảm thì người phát hành
vẫn phải trả một khoản tiền lãi định kỳ cố định (coupon) vào một thời điểm
nhất định trong năm cho đến khi đáo hạn
Trái phiếu quốc tế là một loại trái phiếu, do vậy có đây đủ các đặc trưng chung trên của trái phiếu Tuy nhiên, khác với trái phiếu trong nước, trái phiếu quốc tế có những đặc điểm riêng:
Trái phiếu quốc tế không trực tiếp phụ thuộc vào thị trường vốn trong
nước Giá cả của nó được xác định trên cơ sở điều kiện của thị trường vốn
quốc tế và hệ số tín nhiệm đối với người phát hành
Trang 30Vi được phát hành trên thị trường quốc tế, trái phiếu được giao dịch ở nhiều trung tâm tài chính khác nhau nên quá trình mua bán, trao đổi diễn ra không ngừng, bao gồm cả việc mua bán trên thị trường chứng khoán tập trung (thị trường chứng khoán có tô chức) hay qua thị trường chứng khoán phi tập trung (thị trường OTC)
1.1.3 Quy trình phát hành trái phiếu quốc tế
1.1.3.1 Thực hiện đánh giá hệ số tín nhiệm quốc gia
Quốc gia phát hành trái phiếu quốc tế nhất thiết phải có hệ số tín nhiệm quốc gia Người phát hành cần có ít nhất 2 hệ số tín nhiệm do 2 cơ quan đánh giá hệ số tín nhiệm đưa ra Thông thường là hệ số tín nhiệm của
Moody’s va Standard&Poor”s Quá trình đánh giá hệ số tín nhiệm dựa trên
cơ sở đánh giá những rủi ro về kinh tế và rủi ro về chính trị Quá trình này bao gồm các bước sau:
Lập kế hoạch và đưa ra chiến lược (khoảng 2 tuần)
Liên lạc với công ty đánh giá hệ số tín nhiệm và gửi bản đề nghị chính
thức tới công ty đánh giá hệ số tín nhiệm
Chuẩn bị các thông tin, số liệu Để có hệ số tín nhiệm cao nhất có thể, việc chuẩn bị cung cấp thông tin, số liệu cho các công ty đánh giá hệ số tín
nhiệm phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan có trách nhiệm cung cấp các số liệu liên quan Số liệu cung cấp phải thống nhất với các số liệu đã cung
cấp cho các tô chức tài chính, tiền tệ quốc tế (IMF, WB, ) va cac số liệu đã
công bố công khai Phải chuẩn bị tốt các điều kiện để đảm bảo khả năng có
thể đạt được hệ số tín nhiệm cao nhất và mức độ tác động tối đa của nó đối
với các nhà đầu tư quốc tế
Trang 31thông tin báo cáo hội đồng đánh giá để đưa ra quyết định và bước cuối cùng
là công bố hệ số tín nhiệm
Có khoảng vài chục công ty đánh giá hệ số tín nhiệm quốc gia, trong do, Moody’s, Standard & Poor”s và Fi(ch là ba công ty nổi tiếng có uy tín
nhất trên thế giới Các quốc gia phát hành trái phiếu quốc tế thường lựa chọn
hai trong ba công ty này vì hệ số tín nhiệm quốc gia do các công ty này đưa ra khách quan và rất được các nhà đầu tư quốc tế tín nhiệm
1.1.3.2 Lựa chọn, bố nhiệm người bảo lãnh phát hành, nhà quản lý và
các đối tác có liên quan
e Bao lãnh phát hành
Bảo lãnh phát hành là việc tô chức bảo lãnh giúp người phát hành thực
hiện các thủ tục trước khi phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường, nhận
mua trái phiếu Chính phủ để bán lại hoặc mua số trái phiếu Chính phủ còn lại
chưa được phân phối hết
Đại lý phát hành là việc các tổ chức được phép làm đại lý phát hành trái phiếu thỏa thuận với người phát hành nhận bán trái phiếu Chính phủ
Trường hợp không bán hết, tổ chức đại lý phát hành được trả lại cho người
phát hành số trái phiếu còn lại
Tổ chức bảo lãnh phát hành, tổ chức đại lý phát hành là các công ty
chứng khốn, cơng ty tài chính, các tổ chức ngân hàng
Tổ hợp bảo lãnh phát hành là nhóm các tô chức bảo lãnh phát hành có
từ 02 tô chức trở lên cùng tham gia bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ trên cơ sở hợp đồng giữa các tô chức bảo lãnh phát hành
Tổ chức bảo lãnh phát hành chính là tô chức đại điện về quyền lợi và
nghĩa vụ cho tổ hợp bảo lãnh trong hoạt động bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ với người phát hành
Đồng bảo lãnh phát hành chính là các tô chức bảo lãnh phát hành chính
Trang 32Đồng bảo lãnh là các tô chức bảo lãnh phát hành trong tổ hợp bảo lãnh
phát hành có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau trong hoạt động bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ với người phát hành
e Tư vấn pháp lý
Tư vấn pháp lý có trách nhiệm soạn thảo các văn bản hợp đồng, kiểm
tra giám sát việc chấp hành luật pháp, kiến nghị xử lý vi phạm hợp đồng để
đảm bảo quyền lợi của người phát hành cũng như các nhà đầu tư quốc tế Thông thường, phát hành trái phiếu quốc tế đòi hỏi cần tư vấn pháp lý, trong đó gồm tư vấn pháp lý trong nước và ngoài nước Có những trường hợp Chính phủ phát hành trái phiếu quốc tế không cần tư vấn pháp lý trong nước mà việc tư vấn này được giao trách nhiệm cho cơ quan tư pháp trong nước, nhưng nhất thiết phải có tư vấn pháp lý ngoài nước để đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế và luật pháp nước ngoài
e Daily tai chinh va đại lý thanh toán
Dai ly tài chính và đại lý thanh toán do các ngân hàng quốc tế thực hiện
chức năng bảo quản, phân phối trái phiếu, tập trung số thu phát hành trái phiếu,thanh toán tiền gốc trái phiếu khi đến hạn và lãi trái phiếu theo định kỳ
cho chủ sở hữu trái phiếu, đồng thời thực hiện chức năng thanh toán các
khoản chỉ phí liên quan đến việc phát hành, thanh toán trái phiếu cho các đối tượng liên quan
Người phát hành có thể lựa chọn phương thức thanh toán và chỉ định các ngân hàng lớn, có uy tín là ngân hàng đại lý thanh toán Việc chỉ định ngân hàng đại lý thanh toán phải được thực hiện bằng hợp đồng theo thông lệ quốc tế
1.1.3.3 Phân tích thị trường
Một trong các yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến giá của trái phiếu
phát hành là tình hình lãi suất thực tế tại thời điểm phát hành trên thị trường
Trang 331.1.3.4 So sánh va lựa chọn các hình thức phát hành
Phát hành trái phiếu quốc tế, người phát hành phải lựa chọn hình thức trái phiếu phát hành Có một số loại hình trái phiếu toàn cầu đăng ký tại Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ (SEC), trái phiếu phát hành theo nguyên tắc 144A’,
trái phiếu Euro bằng USD, Mỗi loại trái phiếu có những điểm khác nhau từ các nhà đầu tư, Người phát hành đến quy mô phát hành, chi phí liên quan và thời gian phát hành Bảng 1.1 So sánh các hình thức phát hành trái phiếu quốc tế Trái phiêu
Trái phiếu đăng ký Trái phiếu phát hành
tại SEC Tử theo Nguyên tắc 144A EURO phát
° hanh bang USD
Ưu |- Quy mô lớn nhất; -_ Quy mô lớn; -_ Thời gian thực
điểm |- Tiếp cận với các nhà đầu tư|- Không đòi hỏi phải |hiện nhanh và tiềm năng trên toan cầu; đăng ký tại SEC; các thủ tục đơn
- Tính thanh khoản cao nhất, |- Giảm thời gian thực | giản
phụ thuộc vào loại tiền và quy | hiện vì không cần có sự
mô phát hành; xem xét của SEC;
-_ Giao dịch lớn nhất; - Tiếp cận với các nhà
- Thị trường thứ cấp năng | đầu tư lớn toàn cầu và
động nhất; Mỹ;
-_ Thị trường thanh khoản nhất; |- Tạo ra điểm chuẩn phát
-_ Không có hạn chế về bán; hành
-_ Đặt ra mức phát hành chuẩn
Nhược |- Thời gian thực hiện dài hơn |- Giảm thông tin đưa tới |- Thong tin đưa
điểm | do SEC phải xem xét; công chúng; tới công chúng it
- Chi phi cao hon - Chi duoc ban cho cac | nhat;
nhà đầu tư là các tổ chức
có chất lượng ở Mỹ;
- Thị trường kém thanh
khoản hơn so với phát
hành đăng ký tại SEC - Thị trường kém thanh khoản nhất bởi vì chỉ giới hạn ở Châu Âu và Châu Á
Trang 34Trên đây là một số hình thức phát hành thường được áp dụng Mỗi hình thức đều có những đặc điểm riêng Vì vậy, tùy theo nhu cầu, quy mô từng lần phát hành mà người phát hành lựa chọn hình thức phát hành phù hợp
1.1.3.5 Chuẩn bị các tài liệu liên quan đến phát hành
Yêu cầu tài liệu rất khác nhau đối với từng hình thức phát hành Đối
với trường hợp trái phiếu Chính phủ được phát hành không công khai, không niêm yết trên thị trường chứng khoán (private placement) chỉ cần một số các
tài liệu đơn giản do ngân hàng đầu tư đứng ra thu xếp yêu cầu Đối với
trường hợp phát hành công khai (public placement), các yêu cầu về tài liệu
liên quan rất khắt khe, buộc phải cung cấp Mỗi một lần phát hành trái phiếu cần phải có một số lượng lớn tài liệu đi kèm Những tài liệu đó chia làm hai
loại như sau:
Tài liệu liên quan đến phát hành, bảo lãnh, lệ phí và phân phối trái phiếu
Bản cáo bạch (Offering Circular): người phát hành có trách nhiệm mô
tả chi tiết tên, các điều kiện cơ bản; ngày phát hành trái phiếu, các báo cáo tài
chính; việc sử dụng tiền lãi; giới thiệu các bên tham gia phát hành trái phiếu;
cdc chi tiết về hạn chế đối với việc bán trái phiếu; thông tin chung về những
tài liệu cần kiểm tra Bản cáo bạch này là một tập tài liệu công khai dé cung cap cho các nha dau tu, đồng thời là tài liệu để đệ trình trung tâm chứng
khoán nơi trái phiếu sẽ được niêm yết
Thỏa thuận của các nhà quản lý trái phiếu: gồm thỏa thuận bảo lãnh phát hành và thỏa thuận giữa tô chức phát hành và người mua
Thỏa thuận với các đại lý thanh toán, đại lý niêm yết, đại lý in ấn
Ý kiến pháp lý: tư vẫn pháp lý của người phát hành sẽ tư vấn về việc
Trang 35Những tài liệu liên quan khác và quy định bản thân các loạt trái phiếu Bao gồm, thỏa thuận của cơ quan tài chính (của cơ quan thanh toán
hoặc chứng thư ủy thác), chứng thư bảo đảm, chứng thư bảo lãnh,
1.1.3.6 Thực hiện chiến dịch quảng bá, xúc tiến voi cac nha dau tw
Chính phủ phát hành sẽ cùng với nhà bảo lãnh tổ chức các cuộc xúc
tiến, quảng bá trái phiếu đối với nhà đầu tư trước khi phát hành trái phiếu Mục đích giúp Chính phủ phát hành giảm giá trái phiếu tới mức tối đa
Đối với người bảo lãnh phát hành
Hướng dẫn nội bộ cho bộ phận bán trái phiếu: để bắt đầu các công việc
tiền marketing, bộ phận nghiên cứu của người bảo lãnh phát hành sẽ có một
trương trình hướng dẫn nội bộ cho bộ phận bán trái phiếu, trong đó nhấn
mạnh đến các thế mạnh của trái phiếu của người phát hành cần truyền tải tới
các nhà đầu tư Đảm bảo tính đồng nhất và chính xác trong việc giới thiệu trái phiếu tới các nhà đầu tư
Liên tục đưa ra các nghiên cứu về người phát hành: các chuyên gia kinh
tế của người bảo lãnh phát hành sẽ xuất bản thường xuyên những nghiên cứu
vẻ tình hình phát triển tích cực của kinh tế của người phát hành để duy trì sự quan tâm thường xuyên của các nhà đầu tư
Kết hợp giữa Chính phủ phát hành với người bảo lãnh
Chiến dịch quảng bá và xúc tiến đầu tư được tô chức dưới nhiều hình thức khác nhau với mục đích tiếp xúc và giới thiệu về quốc gia phát hành với
cộng đồng các nhà đầu tư quốc tế như: tổ chức đoàn xúc tiến đầu tư tới các
trung tâm tài chính quốc tế lớn để giới thiệu trái phiếu; tổ chức các diễn đàn
đầu tư tại các trung tâm tài chính quan trọng: sử dụng các phương tiện xúc
tiễn điện tử (Bloomberg) Các hình thức xúc tiễn đầu tư có tác dụng thu hút sự
quan tâm của các nhà đầu tư trên toàn cầu và thúc đây nhu cầu của họ đối với
Trang 361.1.3.7 Định giá trái phiếu
Việc định giá trái phiếu được hiểu là xác định mức lợi suất trái phiếu khi phát hành Mức lợi suất trái phiếu được xác định băng lãi suất trái phiếu
Kho bạc Mỹ có cùng thời hạn đang được giao dịch trên thị trường + biên độ lãi suất
Biên độ lãi suất được xác định trên cơ sở:
-_ Hệ số tín nhiệm quốc gia phát hành Đây là một trong các căn cứ để xác định mức lãi suất trái phiếu của một quốc gia Với mức hệ số tín nhiệm của một quốc gia là BI/BB-, các ngân hàng đầu tư trên thế giới đều đưa ra biên độ lãi suất lề cho trái phiếu thời hạn 5 năm khoảng 500 bpsỶ, trái phiếu
10 năm khoảng 550-575 bps
-_ Cung cầu trái phiếu trên thị trường
-_ Vai trò của người bảo lãnh phát hành trong quá trình tiếp thị, chảo
bán, mặc cả, đàm phán giá với các nhà đầu tư trên thị trường
Theo thực tế trên thị trường, các quốc gia lần đầu tiên phát hành sẽ phải chịu biên độ lãi suất cao hơn khoảng 50-70 điểm (tương đương 0,5-0,7%) so với các quốc gia đã phát hành và có trái phiếu trên thị trường Việc xác định giá trái phiếu còn được thông qua quá trình đàm phán giá Đây là một quá trình nhằm đạt được sự cân bằng hợp lý giữa các mục tiêu của người phát hành (muốn bán trái phiếu với giá cao và được phân phối rộng rãi) và các mong muốn của nhà đầu tư (muốn mua trái phiếu vừa có giá tương đối rẻ vừa
có khả năng tăng giá ở thị trường thứ cấp) Chiến lược hình thành giá của trái
phiếu dựa trên tiếp cận và tạo khung giá từ các nhà đầu tư quốc tế, sau đó tạo ra sự cạnh tranh về giá giữa các nhà đầu tư Quá trình cạnh tranh giữa các nhà đầu tư để mua được trái phiếu với nhau sẽ tạo điều kiện cho người phát hành xác định được giá trái phiếu tốt nhất
Trang 37
Các bước của quá trình đàm phán giá bao gồm:
Ngay khi công bố giao dịch, một (hoặc 2, 3) ngân hàng được lựa chọn
làm người bảo lãnh phát hành sẽ tổ chức một hoặc nhiều đội bán hàng để kêu
gọi sự quan tâm của các nhà đầu tư Thông thường, mỗi một ngân hàng đều
có các khách hàng tiềm năng của mình tại từng vùng, phạm vi khác nhau Họ
có thể tổ chức thành buổi gặp mặt với khách hang và đưa ra phiếu thăm dò về nhu cầu mua trái phiếu với các điều kiện về kỳ hạn, lãi suất dự kiến Tổng hợp các phiếu thăm dò có thể đánh giá được thái độ của các nhà đầu tư đối với trái phiếu dự kiến phát hành
Nếu quá trình đàm phán này diễn ra đúng như mong muốn thì một số
lượng đáng kể các nhà đầu tu sẽ thấy đợt chào bán này là hấp dẫn với mức giá
đàm phán và thực sự muốn quan tâm Khi đó, sẽ lôi kéo các nhà đầu tư khác
cũng muốn quan tâm, thậm chí với mức giá cao hơn Tuy nhiên, nếu giá đàm phán đặt ra quá cao sẽ dẫn đến nguy cơ các nhà đầu tư vốn có thể sẵn sàng tham gia này sẽ không đặt mua hoặc đặt mua với mức giá thấp Vì vậy, cân
đối giữa nhu cầu của người phát hành và nhà đầu tư là một thách thức lớn đối
với quá trình đàm phán giá Quá trình đàm phán giá phải đạt mục tiêu của
người phát hành đồng thời tạo cho các nhà đầu tư một sự đảm bảo có giá trị
sau khi thị trường đóng cửa
Sau khi định giá trái phiếu quốc tế thành công, người phát hành có thể
quyết định mức lãi suất có định bằng hoặc thấp hơn mức lợi suất trái phiếu phát hành Trong trường hợp lấy mức lãi suất có định thấp hơn lợi suất trái phiếu phát hành thì việc xác định giá trái phiếu được tính theo công thức sau:
Cy
“
Trong đó:
P: là giá trái phiếu (chính là tổng số tiền thực nhận khi phát hành); C,ạ: _ là số tiền phải trả tương ứng với từng kỳ trả nợ (gồm gốc và lãi,
trong đó lãi được tính theo lãi suất cố định);
y: — là lợi suất trái phiếu;
Trang 38Từ các bước chuẩn bị phát hành trái phiếu trên đây có thể đưa ra thời gian biểu và kế hoạch thực hiện của một lần phát hành trái phiếu ra thị trường
vốn quốc tế khoảng 3 tháng
1.2 MOT SO VAN DE VE NGUON VON HUY DONG QUA PHÁT HÀNH
TRAI PHIEU QUOC TE CUA CHINH PHU
1.2.1 Sự cần thiết phải huy động vốn từ phát hành trái phiếu quốc tế
của Chính phủ
Một là, bố sung nguôn vốn phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế
Trong quá trình phát triển kinh tế, các quốc gia đều cần một lượng vốn rất lớn phục vụ nhu cầu đầu tư phát triển, nguồn vốn trong nước không đủ đáp
ứng nhu cầu, do vậy việc vay nợ nước ngoài là rất cần thiết Đặc biệt trong
điều kiện thị trường tài chính quốc tế ngày càng phát triển và hội nhập kinh tế
quốc tế ngày càng mạnh mẽ Nhiều quốc gia có những bước phát triển kinh tế
vượt bậc như Singapore, Hàn Quốc, và Trung Quốc đều phải vay nợ nước ngoài Tuy nhiên, Chính phủ các quốc gia đó chỉ vay tiền để đầu tư vào hạ tầng cơ sở thiết yếu nhất đề phục vụ phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo
Hai là, bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước
Thực tế đã cho thấy, việc bù đắp thâm hụt ngân sách của Chính phủ có thê được bù đắp bởi các nguồn vốn như: nguồn vốn vay trong nước dưới hình
thức phát hành trái phiếu chính phủ, công trái quốc gia, tín phiếu kho bạc; và
vay nợ nước ngoài Một quốc gia có thể vay nợ nước ngoài dưới các hình thức như: vay ODA; vay ưu đãi từ các Chính phủ; vay thương mại; phát hành trái phiếu quốc tế Các hình thức trên đều là các khoản tín dụng có ràng buộc” và hạn chế về số lượng” Trong khi đó, phát hành trái phiếu quốc tế có thể vay
được nguôn vôn dài hạn vào bât cứ lúc nào có nhu câu và không có hạn mức;
* Phải đáp ứng các điều kiện của người cho vay về lĩnh vực sử dụng, các cam kết về cải cách, về mua sắm thiết bị, sử dụng tư van
> các quốc gia, các tổ chức tài chính và các ngân hàng thương mại cho vay đều có hạn mức nhất định cho một
Trang 39quốc gia đi vay hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng số tiền vay được và không bị ràng buộc
Ba là, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế
Mặt khác, trong xu hướng hội nhập quốc tế, việc tham gia vào thị trường vốn quốc tế thông qua việc phát hành các loại trái phiếu, cổ phiếu
đặc biệt là trái phiếu Chính phủ ra thị trường vốn quốc tế đã được nhiều nước thực hiện có hiệu quả Đây chính là mối quan hệ hai chiều có tính
chất mở cửa đảm bảo cho quá trình quốc tế hóa thị trường tài chính và tạo điều kiện cho thị trường tài chính trong nước có sức cạnh tranh, phát triển
lành mạnh và ôn định
Nếu xét về mặt lý luận chung, bất cứ một hoạt động kinh té nao cũng
có hai mặt, việc phát hành trái phiếu quốc tế cũng đem lại những lợi thế cho các quốc gia phát hành, đồng thời cũng tiềm an rất nhiều rủi ro, nhất là tiềm ân khả năng mất an ninh tài chính trong lĩnh vực tài chính đối ngoại gây vỡ nợ nếu quốc gia phát hành không biết dừng lại ở mức độ quản lý
cho phép
Mặc dù vậy, cân nhắc giữa lợi thế và các vấn đề phải đối mặt, nhiều
nước đang phát triển đã lựa chọn hình thức huy động vốn này Thậm chí, có
những quốc gia phát hành không vì mục đích thu hút thêm vốn đầu tư mà họ
nhằm vào các mục tiêu chiến lược dài hạn khác như tiếp cận hoặc duy trì thị trường để có thể huy động được một cách nhanh chóng và đạt mức chi phí
hợp lý khi cần thiết, như trường hợp của Trung Quốc, Malaysia, hoặc để bổ sung dự trữ ngoại tệ để duy trì hệ số tín nhiệm như trường hợp của Hàn quốc
Đối với Việt Nam, phát hành trái phiếu quốc tế là cần thiết và rất có ý
nghĩa trong quá trình hội nhập và phát triển Tuy nhiên, Chính phủ phải cần trọng cân nhắc thời điểm phát hành cũng như các điều kiện liên quan đến phát
hành đề đạt được lợi ích tối đa khi thực hiện phát hành trái phiếu của Chính
Trang 401.2.2 Vai trò của nguồn vốn huy động qua phát hành trái phiếu quốc
tế của Chính phủ
Trái phiếu quốc tế có vai trò như là một câu nối giữa thị trường vốn trong nước và thị trường tài chính quốc tế
Trái phiếu quốc tế mở ra kênh huy động vốn có khả năng đáp ứng các dự án quy mô lớn, thời gian dải và nguồn lực hầu như không hạn chế Hầu hết các nước đang phát triển đều có nhu cầu phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế để huy động vốn vì thị trường trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu vốn
Phát hành trái phiếu quốc té tao ra su cạnh tranh trên thị trường vốn
trong nước với thị trường vốn nước ngoài
Khi phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế để huy động vốn, người phát hành chấp nhận điều kiện chung của thị trường tài chính quốc tế, có
nghĩa là chấp nhận sự cạnh tranh, chấp nhận so sánh các điều kiện tín dụng
Ngồi ra, khơng chỉ dừng ở thị trường vốn mà còn là cơ hội xác định chi phí sản xuất hàng hóa trong nước, khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong nước với hàng hóa nước ngoải
Trái phiếu quốc tế cho phép xác định “điểm chuẩn” của quốc gia phát hành trên thị trường vốn quốc tế
Các điều kiện của trái phiếu quốc tế sẽ là điều kiện tài chính đầu vào của
các dự án đầu tư trong nước Các nhà đầu tư nước ngoài coi các điều kiện về lãi
suất, hệ số tín nhiệm như một căn ctr dé dua ra các quyết định đầu tư
Việc phát hành trái phiếu Chính phủ tạo ra “điểm chuẩn” là căn cứ định
giá trái phiếu công ty vì trái phiếu Chính phủ phát hành nhanh và hiệu quả
hơn các loại hình trái phiếu khác Với “điểm chuẩn” có thể xác định chi phí
vốn của nên kinh tế trong điều kiện cạnh tranh trên thị trường Điều này cho phép các nhà đầu tư nước ngoài so sánh được hiệu quả và mức độ rủi ro khi đầu tư vào trái phiếu của một quốc gia, đồng thời cho phép các doanh nghiệp